đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục đại học 1996 den nam 2005

125 484 0
đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục đại học 1996 den nam 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ (1996 - 2000) 1.1 Yêu cầu khách quan việc phát triển giáo dục đại học nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Tầm quan trọng giáo dục đại học nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.2 Tình hình giáo dục đại học trước năm 1996 11 1.2 Đường lối phát triển giáo dục đại học Đảng năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 1.3 Quá trình tổ chức thực đường lối phát triển giáo dục đại học Đảng (1996-2000) 24 1.3.1 Quá trình triển khai thực nhiệm vụ mục tiêu phát triển giáo dục đại học từ 1996 đến năm 2000 24 1.3.2 Một số thành tựu giáo dục đại học 34 Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2001 - 2005) 43 2.1 Yêu cầu giáo dục đại học 43 2.2 Đường lối Đảng tiếp tục đẩy mạnh phát triển giáo dục đại học 48 2.3 Quá trình đạo thực phát triển giáo dục đại học năm 2001-2005 56 2.3.1 Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển giáo dục 56 2.3.2 Kết thực mục tiêu chiến lược giai đoạn 2001 2005 66 Chương KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (1996 - 2005) 81 3.1 Kết 10 năm lãnh đạo phát triển giáo dục đại học 81 3.1.1 Thành tựu 81 3.1.2 Hạn chế 92 3.2 Kinh nghiệm Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục đại học 99 3.2.1 Chỉ đạo việc quy hoạch trường đại học, cao đẳng kết hợp với việc mở rộng quy mô đôi với nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo 99 3.2.2 Đổi chương trình, phương pháp giảng dạy học tập 103 3.2.3 Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên, nhân tố định thành công giáo dục đại học 107 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý giáo dục đại học 110 3.2.5 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, đẩy mạnh cơng tác trị tư tưởng nhà trường 112 3.2.6 Tăng cường nguồn lực cho giáo dục đại học, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, thực xã hội hoá giáo dục 114 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo KH- CN : Khoa học công nghệ NSNN : Ngân sách nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, xu chung giới tồn cầu hố, hội nhập khu vực quốc tế, với tác động nhiều mặt đa phương, đa dạng Thế giới vào kinh tế tri thức, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, lợi so sánh nghiêng nước phát triển, làm chủ khoa học - kỹ thuật Chất xám, trí tuệ trở thành động lực chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục đại học để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặt tất quốc gia Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ giới diễn mạnh mẽ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mác dự đoán, cịn cơng nghệ đổi nhanh chóng Trình độ dân trí tiềm lực khoa học - công nghệ trở thành nhân tố định vị sức mạnh quốc gia giới Đảng ta nhận định: cách mạng khoa học cơng nghệ đại với xu tồn cầu hoá đời sống kinh tế giới thuận lợi để phát triển, đồng thời thách thức gay gắt nước, nước cịn chậm phát triển Vì vậy, với nâng cao nhận thức giáo dục đào tạo, phải hiểu sâu sắc vai trò khoa học - công nghệ việc phát huy nhân tố người Việt Nam đứng thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhanh chóng đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo, phát triển, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đặt ngày cấp bách Nguồn lực người nhân tố có ý nghĩa định đến thành công nghiệp đổi mới, tập trung đào tạo nguồn nhân lực giữ độc lập tự chủ, phát huy nội lực vững vàng lên hoà nhập với xu tiến văn minh thời đại Để thực thành cơng nghiệp đổi cần có giáo dục giáo dục đại học quan trọng với tư cách bậc học trực tiếp cung cấp nguồn lao động có trí tuệ, kỹ thuật cao cho đất nước Trong 10 năm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (1996 - 2005), giáo dục đại học đạt thành tựu Song bên cạnh thành tựu cịn có hạn chế, yếu nhiều mặt sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu dạy học, chất lượng giáo dục chưa cao Cơng tác quản lý đào tạo cịn nhiều bất cập Vấn đề tiêu cực đào tạo chưa khắc phục… Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, việc góp phần tổng kết thực tiễn trình phát triển giáo dục đại học sau 20 năm đổi lãnh đạo Đảng, rõ thành tựu, yếu nguyên nhân nó, sở rút số kinh nghiệm phục vụ nghiệp đổi giáo dục đại học diễn công việc cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục đại học từ năm 1996 đến năm 2005” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu Giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng giữ vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt công đổi nay, vấn đề đổi giáo dục đại học đặt thiết, để đáp ứng yêu cầu ngày cao đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Vì lẽ đó, tình hình nghiên cứu giáo dục đại học trở thành đề tài thời nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục quan tâm Hàng loạt cơng trình nghiên cứu giáo dục đại học cơng bố Có thể nên vài cơng trình sau: Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb CTQG; Ban Khoa giáo Trung ương (2001), Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương khoá VIII; Bộ Giáo dục - Đào tạo (2001), Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến rõ nét chất lượng, hiệu giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước đầu kỷ XXI; Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi Chủ trương, thực đánh giá; Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2005), Đề tài cấp Bộ trọng điểm “Đánh giá việc thực chiến lược giáo dục giai đoạn I (2001 - 2005) chuẩn bị kế hoạch thực giai đoạn II (2006 - 2010) Những luận văn, luận án bảo vệ: Phan Quốc Huy (1996), Đảng công sản Việt Nam với nghiệp đổi ngành giáo dục nước nhà 1987 - 1995; Lã Quý Đô (2003), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục đại học năm 1986 - 2002,… Ngồi cơng trình xuất thành sách, kỷ yếu có nhiều viết tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Cơng tác khoa giáo, Phát triển giáo dục… Các cơng trình viết học giả nước phong phú, đa dạng đề cập đến nhiều khía cạnh giáo dục đại học Việt Nam như: Vai trò đào tạo đại học, thực trạng nay, thành tựu, tồn yếu kém, số cơng trình cịn đưa xu phát triển giáo dục đại học… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ cụ thể giáo dục đại học từ 1996 đến năm 2005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Làm rõ đường lối, chủ trương Đảng phát triển giáo dục đại học; trình đạo thực hiện; từ đó, tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo Đảng giáo dục đại học * Nhiệm vụ - Phân tích yêu cầu nghiệp CNH, HĐH giáo dục đại học - Phân tích thực trạng giáo dục đại học trước 1996 - Nghiên cứu cách có hệ thống đường lối phát triển giáo dục đại học Đảng (từ Đại hội VIII tới Đại hội IX) - Nghiên cứu trình tổ chức thực đường lối Đảng kết thực - Tổng kết số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta giáo dục đại học từ năm 1996 đến năm 2005 * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục đại học từ 1996 - 2005; trình tổ chức thực phát triển giáo dục đại học; đánh giá khách quan thành tựu hạn chế giáo dục đại học - Về thời gian: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng giáo dục đại học từ năm 1996 đến năm 2005 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu Luận văn sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu là: - Các văn kiện Đảng Nhà nước giáo dục đại học - Các báo cáo Bộ Giáo dục - Đào tạo giáo dục đại học - Tham khảo tác phẩm chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực giáo dục công bố * Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giáo dục đại học Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp khác như: thống kê, so sánh… để thực đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Góp phần làm rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước lãnh đạo phát triển giáo dục đại học từ năm 1996 đến năm 2005 - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo giúp nhà nghiên cứu tiếp tục lĩnh vực - Từ việc nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục đại học, thành tựu đạt được, hạn chế yếu cần khắc phục, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh nghiệp đổi giáo dục đại học nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương : Chương 1: Quá trình lãnh đạo phát triển giáo dục đại học Đảng năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (1996 - 2000) Chương 2: Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục đại học năm đầu kỷ XXI (2001 - 2005) Chương 3: Kết kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo phát triển giáo dục đại học (1996 - 2005) Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ (1996 - 2000) 1.1 Yêu cầu khách quan việc phát triển giáo dục đại học nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Tầm quan trọng giáo dục đại học nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Để thực mục tiêu phát triển đất nước bước xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH phạm vi nước Đảng ta xác định: CNH, HĐH q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiêu biểu, đại, dựa phát triển công nghệ tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động cao [20, tr.65] Điều kiện nước ta tiến hành CNH, HĐH từ kinh tế phát triển lại phải khắc phục hậu nặng nề chiến tranh vệ quốc Vì vậy, sau sai lầm trình phát triển kinh tế đất nước, Đảng ta rút học kinh nghiệm để lựa chọn đường CNH, HĐH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta xu phát triển giới Đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế thị trường tạo tảng đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong cần kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại Như vậy, CNH, HĐH khâu then chốt để đưa nước ta phát triển lên trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, lực lượng sản xuất phát triển, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững Vậy làm để sớm thực thành cơng q trình CNH, HĐH đất nước được? Đứng trước vấn đề đó, nhiều nhà khoa học tìm tịi, nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta học hỏi kế thừa kinh nghiệm từ nước khác giới trí với nguồn lực trí tuệ nhân tố định giúp cho việc thành cơng hay thất bại q trình CNH, HĐH nước ta Điều thể rõ số khía cạnh như: Thứ nhất, trí thức tham gia phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế - xã hội lực lượng sản xuất trực tiếp Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ ngày cao, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tri thức yếu tố định thành cơng q trình phát triển Chỉ có nhân tố người thúc đẩy nhanh việc cải tiến cấu sản xuất làm nâng cao suất lao động, đổi phương pháp sản xuất để việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hiệu phục vụ mục tiêu phát triển bền vững xã hội Thứ hai, trí thức yếu tố quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc (nền tảng tinh thần xã hội) kế thừa tiếp thu tinh hoa văn hoá làm đa dạng phong phú văn hố dân tộc Với vai trị chủ thể hoạt động sáng tạo văn hoá, tầng lớp trí thức ln lực lượng nhận thức rõ giá trị văn hoá dân tộc từ phát huy việc bảo tồn phát triển giá trị văn hoá chân thiện mỹ dân tộc loại bỏ yếu tố tiêu cực không phù hợp với xu phát triển dân tộc giai đoạn Việc giữ vững phát huy sắc văn hoá dân tộc tinh thần kế thừa tinh hoa văn hoá tiên tiến nhân loại trách nhiệm, “thiên chức” người trí thức Việt Nam Trí thức có vai trị định việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đất nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta thành cơng hay thất bại điều 3.2.6 Tăng cường nguồn lực cho giáo dục đại học, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, thực xã hội hoá giáo dục Đầu tư cho GD - ĐT lấy từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển ngân sách nhà nước Đến năm 2005 tỷ trọng chi NSNN cho GD - ĐT đạt 18% tổng chi NSNN Đây quan tâm to lớn Đảng Nhà nước giáo dục coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Việt Nam Điều cho thấy có bước định hướng có nhiều biện pháp thiết thực nhằm tăng cường nguồn lực cho giáo dục Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho GD - DDT để đạt 20% tổng chi ngân sách vào năm 2010 năm tăng cao NSNN giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho GD - ĐT Tích cực huy động nguồn lực ngồi ngân sách Lập quỹ giáo dục quốc gia, quỹ khuyến học, quỹ tín dụng đào tạo Các doanh nghiệp đầu tư công tác đào tạo đào tạo lại Các trường chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học thành lập sở sản xuất dịch vụ khoa học với ngành đào tạo Một phần nguồn lực khác cho giáo dục nguồn vay hợp tác quốc tế Nhà nước ưu tiên cho giáo dục thông qua dự án Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ nước ngồi Các dự án giáo dục đại học, đào tạo nghề, đào tạo giảng viên trị giá hàng trăm triệu USD thực mang lại nguồn lực tài lớn cho giáo dục Tuy vậy, cần xem xét cân nhắc kỹ trước định việc vay vốn nước cho phát triển giáo dục (nên tập trung chủ yếu cho việc đầu tư sở vật chất, tăng cường trang thiết bị giáo dục không nên vào xây dựng chương trình, nội dung giáo dục) Xây dựng lại sách học phí, học bổng, tín dụng sinh viên sở xác lập nguyên tắc chia sẻ chi phí giáo dục đại học Nhà nước, người học cộng đồng Nhà nước thực trợ giúp toàn phần chi phí đối tượng sách, người nghèo cấp trực tiếp cho người học 108 Các sở giáo dục đại học chủ động thực đa dạng hoá nguồn thu từ hợp đồng đào tạo, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh Thực hạch toán thu - chi sở giáo dục đại học công lập, tạo điều kiện để sở giáo dục đại học có quyền tự chủ cao thu - chi theo nguyên tắc lấy nguồn thu bù đủ khoản chi hợp lý, có tích luỹ cần thiết để phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu Đối với sở đào tạo ngồi cơng lập cần bổ sung, hồn chỉnh quy chế tài Đảm bảo điều kiện sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo trường ngồi cơng lập Trước mắt, phải đảm bảo xây dựng đủ số lượng phòng học theo quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục, đáp ứng 4m2 sàn/sinh viên có diện tích đất trường từ 20 - 30ha Những trường có diện tích hẹp 3ha thành phố cần có dự án để chuyển ngoại thành, hạn chế tối đa việc thuê sở vật chất phân tán nhiều nơi Trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học trường thư viện phải nâng cấp, hoàn thiện để phục vụ giảng viên sinh viên Các trường thuộc khối ngành cơng nghệ kỹ thuật phải có đầy đủ phương tiện, đồ dùng để sinh viên thực tập, thực hành Ngoài trường cơng lập phải tham gia đào tạo theo chương trình đào tạo tiên tiến, sử dụng tài liệu giảng điện tử thực đổi phương pháp giảng dạy Q trình xã hội hố tiếp tục đẩy mạnh huy động tham gia ngày tích cực nhân dân, tổ chức kinh tế - xã hội Các loại hình trường lớp cần tiếp tục đa dạng hố, có thêm loại hình trường lớp dân lập, bán cơng, tư thục Các chương trình giáo dục từ xa qua phương tiện thông tin đại chúng cần tiếp tục tham gia vào công tác giáo dục, thu hút ngày đông người theo học Tạo chế bước hoàn thiện điều kiện thúc đẩy phong trào toàn dân chăm lo phát triển nghiệp giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực,vật lực, tài lực cho giáo dục tham gia quản lý giáo dục đào tạo thông qua đại hội giáo dục (đã tiến hành 20 tỉnh) Nhân dân tổ chức kinh tế - xã hội đóng góp khoảng 25 - 30% ngân sách cho giáo dục 109 Tóm lại, giải pháp nêu hệ thống đồng đảm bảo giải vấn đề đặt hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài giáo dục nước ta việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội đất nước 110 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, tác giả trình bày phân tích cách có hệ thống quan điểm, đường lối, sách Đảng phát triển giáo dục đại học qua Đại hội Nghị bàn giáo dục - đào tạo như: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nghị Trung ương khố VIII, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần (khoá IX) Trong 10 năm qua, Nghị triển khai nhanh chóng, sâu rộng Các quan điểm, tư tưởng đạo Nghị quán triệt đội ngũ lãnh đạo Đảng quyền cấp, đội ngũ cán quản lý giáo dục, giảng viên Các cấp, ngành có chương trình hành động cụ thể, khẩn trương tổ chức thực hiện, tạo nên chuyển biến tích cực nghiệp chấn hưng giáo dục đại học thu số kết tốt đẹp Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 xác định xây dựng giáo dục có tính thực tiễn hiệu quả, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, đưa giáo dục nước ta sớm tiến kịp nước phát triển khu vực Trải qua 20 đổi mới, sau năm thực Nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX) ngành giáo dục đại học có bước phát triển mới, quy mơ giáo dục tăng nhanh, chất lượng bước nâng cao, loại hình đào tạo mở rộng Cơ sở vật chất kỹ thuật trường đại học bước đầu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, kỷ cương nề nếp chấn chỉnh bước Việc điều chỉnh số giải pháp vĩ mô ngành thời gian qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đồng thời, giảm bớt cân đối quy mô điều kiện đảm bảo chất lượng, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, cấu xã hội Chủ trương xã hội hoá giáo dục đẩy mạnh, hợp tác quốc tế mở rộng, thúc đẩy trình hội nhập giáo dục đại học với khu vực giới Việc chấp hành chủ trương, sách, quy chế, quy định có liên quan đến giáo dục đại học có bước tiến hơn, mơi trường giáo dục đại học tiếp tục cải thiện 111 Những thành tích mà giáo dục đại học đạt thời gian qua tiền đề nước ta thực thắng lợi đường lối, sách giáo dục Đảng ta, giáo dục “quốc sách hàng đầu”, “động lực điều kiện để thực mục tiêu kinh tế - xã hội”, “chìa khố đề mở cửa tiến vào tương lai” Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực giáo dục đại học nhiều vấn đề phải giải Cách đánh giá, thi cử vấn đề lớn toàn xã hội quan tâm Hiện tượng mua bán điểm, tiêu cực thi cử tuyển sinh, vấn đề thu học phí khoản đóng góp khác, nhiều tượng tiêu cực khác đáng lo ngại tồn nhà trường, việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, trị chưa quan tâm mức, cấu trình độ, ngành nghề có tiến chưa cân đối Đào tạo chạy theo thị hiếu tự phát người học dẫn đến tình trạng đào tạo chưa gắn với sử dụng Trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trình độ cao, giáo dục đại học đứng trước khơng khó khăn thách thức Trước hết việc giải tốn vừa tăng quy mơ đáp ứng địi hỏi ngày cao nhân lực Yêu cầu đổi bản, mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện giáo dục đại học nội dung chương trình, phương pháp đào tạo chế quản lý địi hỏi ngành phải có giải pháp hữu hiệu Qua việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng phát triển giáo dục đại học 1996 - 2005, tác giả tổng kết kinh nghiệm thành công Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục đại học là: đạo quy hoạch trường đại học, cao đẳng kết hợp với việc mở rộng quy mô đôi với chất lượng, hiệu đào tạo; Đổi chương trình, phương pháp giảng dạy học tập; Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên - nhân tố định thành công giáo dục đại học; Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, đẩy mạnh cơng tác trị tư tưởng nhà trường; Tăng cường nguồn lực cho giáo dục đại học, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, thực xã hội hố giáo dục Những kinh nghiệm trình bày luận văn làm tài liệu tham khảo phát triển giáo dục đại học năm 112 Trước vận hội thách thức mới, trước yêu cầu phát triển giáo dục đại học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, hội nhập với giáo dục đại học khu vực giới toàn ngành cần khẩn trương, tập trung sức, khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu đưa giáo dục đại học nước nhà vào ổn định, đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Nền giáo dục Việt Nam - 50 năm chặng đường xây dựng phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2001), Báo cáo kiểm điểm việc thực NQTW2 (khoá VIII) giáo dục đào tạo 1996 - 2001, trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 2002, Văn phòng Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 2003, Văn phòng Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo, Cơng đồn giáo dục Việt Nam (2003), Đổi phương pháp giáo dục đại học cao đẳng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 2004, Văn phòng Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 24/6/2005 phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”, Văn phòng Bộ GD - ĐT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam 2006 - 2020, Văn phòng Bộ Giáo dục - Đào tạo 11 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 2005, Văn phòng Bộ GD - ĐT 12 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Báo cáo Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học cao đẳng tháng 10 năm 2006, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Báo cáo tình hình thực giai đoạn I (2001 - 2005) Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Văn phịng Bộ GD - ĐT 114 14 Nguyễn Hữu Chí (2002), Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai khoá VIII vầ giáo dục - đào tạo, quan điểm, giải pháp trình thực (1997 - 2001), Luận văn tốt nghiệp trị cao cấp, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 15 Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Lân Dũng (1995), "Giáo dục đại học Việt Nam, vấn đề đặt ra", Chuyên san Tri thức trẻ, (3) 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, Tài liệu mật, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 28 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Giao (1995), “Một vài suy nghĩ vấn đề quản lý nhà nước hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”, Báo Giáo dục thời đại, (25) 30 Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005 (2005), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 35 Dương Tấn Hiệp (2004), “Một số ý kiến cải cách giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tr.40 36 Đặng Hương (1995), “Sinh viên tốt nghiệp làm gì”, Báo Lao động (38), tr.1-3 37 Bành Tiến Long, Đào Hiền Chi (2004), “Đổi giáo dục đại học chiến lược hội nhập quốc tế”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (9), tr.2 38 Bành Tiến Long (2005), “Đổi mạnh mẽ, bản, toàn diện sâu sắc giáo dục đại học nước ta thời kỳ 2006 - 2020”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr.24 39 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Một số quy định giáo dục - đào tạo (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 43 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trần Hữu Phát (2004), “Đổi giáo dục đại học để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tham gia hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.53 45 Nguyễn Trọng Phúc (1999), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Thao (2008), “Về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (148), tr.9 48 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010, Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001, Văn phòng Bộ Giáo dục - Đào tạo 49 Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục đại nội dung bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Trần Văn Tùng (2004), “Mở rộng quy mô giáo dục đại học đường để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (7), tr.63-68 51 Hoàng Tuỵ (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52 UNDP (2003), Báo cáo phát triển người năm 2003, Liên hiệp quốc, New York 53 Nguyễn Văn Vọng (2000), “Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển giáo dục trung học chuyên nghiệp thời gian tới (2000 - 2005)", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 54 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phạm Phi Yên (2005), “Biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học: Cần đồng bộ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (178) tr.13-14 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê cao đẳng đại học Trường ĐH CĐ a Trường Cao đẳng Công lập Dân lập b Trường Đại học Công lập - ĐH Quốc gia - ĐH vùng - Trường ĐH, HV Dân lập Sinh viên Nữ % SV nữ Dân tộc % SV dân tộc Công lập Ngồi cơng lập % SV ngồi cơng lập a SV cao đẳng Nữ % SV nữ Dân tộc % SV dân tộc Cơng lập Ngồi cơng lập 1996 1997 109 55 55 54 45 40 593.884 239.290 40.3 568.872 25.012 4.2 96.129 49.531 51.5 96.129 1997 1998 126 64 63 62 47 42 15 715.231 296.035 41.4 669.512 45.719 6.4 127.027 65.935 51.9 127.027 118 1998 1999 139 75 74 64 49 44 15 798.857 344.358 43.1 729.629 69.228 8.7 157.710 80.771 51.2 154.183 3.527 1999 2000 153 84 79 69 52 47 17 893.754 387.730 43.4 2.581 0.3 786.216 107.538 12.0 173.912 85.132 49.0 1.127 0.6 161.793 12.119 2000 2001 178 104 99 74 57 52 17 918.228 400.963 43.7 3.242 0.4 813.963 104.265 11.4 186.723 91.457 49.0 1.817 1.0 174.757 11.966 2001 2002 191 114 108 77 60 55 17 974.119 428.612 44.0 873.129 100.990 10.4 210.863 103.323 49.0 19.564 15.799 % SV ngồi cơng lập Hệ dài hạn Hệ chức Hệ khác b Sinh viên đại học Nữ % SV nữ Dân tộc % SV dân tộc Công lập Ngồi cơng lập % SV ngồi cơng lập Hệ dài hạn Hệ chức Hệ khác 0.0 81.380 6788 7.961 497.755 189.759 38.1 472.743 25.012 5.0 216.727 182.929 98.0199 0.0 105.859 10.666 10.502 588.204 30.100 39.1 542.485 45.719 7.8 284.264 216.777 87.163 2.2 129.755 14.097 13.858 641.147 263.587 41.1 575.446 65.701 10.26.2011 339.931 215.560 85.656 Nguồn: Bộ Giáo dục - Đào tạo 119 7.0 133.236 11.398 29.278 719.842 302.598 42.0 1.454 0.2 624.423 95.419 13.3 376.401 205.9065 137.535 6.4 148.893 19.819 18.011 731.505 309.506 42.3 1.425 0.2 639.206 92.299 12.6 103.568 223.837 104.100 7.5 167.476 24.478 18.909 763.256 328.000 43.0 678.065 85.191 11.2 411.721 251.600 99.935 Phụ lục 2: Giảng viên Cao đẳng đại học 1996 - 1997 1997 - 1998 1998 - 1999 1999 - 2000 2000 - 2001 2001 - 2002 Giảng viên CĐ & ĐH Trong đó: nữ % Giảng viên nữ - Giáo sư - Phó giáo sư Phân theo trình độ CM - Tiến sĩ, Phó tiến sĩ % tiến sĩ, phó tiến sĩ - Thạc sĩ % thạc sĩ - Đại học cao đẳng % ĐH & CĐ - Trình độ khác Giảng viên Cao đẳng Trong đó: nữ % Giảng viên nữ - Giáo sư Phó giám sư Phân theo trình độ CM - Tiến sĩ, Phó tiến sĩ % tiến sĩ, phó tiến sĩ - Thạc sĩ % thạc sĩ - Đại học cao đẳng % ĐH & CĐ - Trình độ khác Giảng viên Đại học Trong đó: nữ % Giảng viên nữ - Giáo sư - Phó giám sư Phân theo trình độ CM - Tiến sĩ, Phó tiến sĩ % tiến sĩ, phó tiến sĩ - Thạc sĩ % thạc sĩ - Đại học cao đẳng % ĐH & CĐ - Trình độ khác 23.514 8.254 31.4 310 1.224 25.774 9.264 35.9 330 1.274 28.035 10.277 36.7 327 1.285 30.309 11.493 37.9 342 1.240 32.205 12.459 38.7 314 1.140 36.010 14.015 38.9 306 1.131 3.250 15.0 2.500 10.6 16.997 72.3 497 5.339 2.526 47.3 3.908 15.2 3.802 14.8 17.560 68.1 504 6.406 3.105 48.5 4.070 14.5 5.149 18.4 18.296 65.3 520 6.806 3.340 49.1 11 4.471 14.8 6.802 22.4 17.899 59.1 1.137 7.703 3.796 49.3 4.563 14.2 8.064 25.0 18.505 57.5 1.073 7.843 3.824 48.8 4.938 13.7 9.504 26.4 20.181 56.0 459 10.392 4.897 47.1 23 55 1.0 623 11.7 4.380 82.0 249 18.175 5.728 31.5 310 1.219 72 1.1 657 10.3 5.151 80.4 235 19.368 6.159 31.8 330 1.267 70 1.0 998 14.7 5.530 81.3 208 21.229 6.937 32.7 326 1.274 93 1.2 1.325 17.2 5.982 77.7 303 22.606 7.697 34.0 338 1.231 109 1.4 1.468 18.7 6.083 77.6 183 24.362 8.635 35.4 310 1.131 158 1.5 1.960 18.9 7.917 76.2 2.555 25.618 9.118 35.6 303 1.108 3.465 19.1 1.877 10.3 12.617 69.4 248 3.836 19.8 3.145 16.2 12.409 64.1 269 4.000 18.8 4.151 19.6 12.766 61.0 312 4.378 19.4 5.477 24.2 11.917 52.7 834 4.454 18.3 6.596 27.1 12.422 51.0 890 4.780 18.7 7.544 29.4 12.264 47.9 204 Nguồn: Bộ Giáo dục - Đào tạo Phụ lục 3.1 Số lượng sinh viên vào trường đại học cao đẳng 120 Năm học Quy mô (làm tròn) Tuyển 1995 - 1996 414.200 123.969 1996 - 1997 568.300 113.666 1997 - 1998 715.200 146.328 1998 - 1999 798.900 147.787 1999 - 2000 898.800 149.982 2000 - 2001 918.200 155.307 3.2 Tổng hợp kết giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học từ năm 1996 - 2000 Số trường tham gia Số cơng trình dự thi Số cơng trình đoạt giải Giải Giải nhì Giải ba Giải khuyến khích 1996 52 227 90 22 34 20 1997 47 265 104 12 23 27 42 1998 63 284 167 15 26 36 90 1999 58 396 246 15 44 69 118 2000 62 478 296 20 62 90 124 Tổng 252 1650 903 70 177 256 394 Năm Nguồn: Bộ Giáo dục - Đào tạo, kỷ yếu nghiên cứu khoa học sinh viên giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội, 03/2000, tr.170 Bảng 3.3 Số lượng tuyển sinh SĐH giai đoạn 1990 - 2000 Bậc học Năm 1990 Tuyển sinh CH 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 509 1058 1730 3060 3651 3444 5294 3041 4534 5747 452 596 651 1074 1258 1113 1174 576 686 713 Tuyển sinh 316 NCS Phụ lục 4: Chỉ số chất lượng giáo dục nguồn nhân lực số nước Châu Á Việt Nam STT Nội dung Chỉ số ấn tượng Mức độ Mức độ Mức độ Sự Sự đánh giá tổng hợp chung sẵn có sẵn có sẵn có thành thành 121 Tên nước chất chất lao động cán cán thạo thạo lượng lượng hệ sản xuất hành quản lý tiếng công giáo dục thống chất chất Anh nghệ nguồn giáo dục lượng chất lượng cao lượng cao nhân lực cao cao Hàn Quốc 6.91 8.00 7.00 8.00 7.50 4.00 7.00 Singapore 6.81 7.17 6.83 5.67 6.33 8.33 7.83 Nhật Bản 6.5 6.00 8.00 7.50 7.00 3.50 7.50 Đài Loan 6.04 6.37 5.37 5.62 5.00 3.86 7.62 Ấn Độ 5.76 4.62 5.25 5.50 5.62 6.62 6.75 Trung Quốc 5.73 5.12 7.12 6.19 4.12 3.62 4.37 Malaixia 5.59 4.50 4.50 7.00 4.50 4.00 5.50 Hồng Kông 5.2 4.50 4.50 7.00 4.50 4.00 5.50 Philippin 4.53 3.80 5.80 6.20 5.60 5.40 5.00 10 Thái Lan 4.04 2.64 4.00 3.37 2.36 2.82 3.27 11 Việt Nam 3.79 3.25 3.25 3.50 2.75 2.82 3.27 12 Indonexia 3.44 0.50 2.00 3.00 1.50 3.00 2.50 Ghi chú: Các nước xếp hạng theo thang điểm 10 điểm thấp 122 ... tài ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục đại học từ năm 1996 đến năm 2005? ?? làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu Giáo dục nói chung giáo dục đại học. .. kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo phát triển giáo dục đại học (1996 - 2005) Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ (1996 - 2000)... Quá trình lãnh đạo phát triển giáo dục đại học Đảng năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá (1996 - 2000) Chương 2: Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục đại học năm đầu kỷ XXI (2001 - 2005) Chương

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1.2. Tình hình giáo dục đại học trước năm 1996

  • 1.3.2. Một số thành tựu cơ bản về giáo dục đại học

  • 2.1. Yêu cầu mới đối với giáo dục đại học

  • 3.1. Kết quả 10 năm lãnh đạo phát triển giáo dục đại học

  • 3.1.1. Thành tựu

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo phát triển giáo dục đại học

  • 3.2.2. Đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy và học tập

  • 3.2.4. Tăng cường công tác quản lý giáo dục đại học

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan