chủ trương của đảng cộng sản việt na về hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 2010

146 418 0
chủ trương của đảng cộng sản việt na về hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngun thÞ ngut CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 602256 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Lê Văn Thịnh Hµ Néi – 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 04 NỘI DUNG 13 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 13 Hoàn cảnh lịch sử nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 1.1.1 Tình hình quốc tế 13 1.1.2 Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 20 1.2 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng trinh tổ chức thực 30 1.2.1 Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 30 1.2.2 Quá trình tổ chức thực 43 1.2.2.1 Chỉ đạo hội nhập kinh tế đa phương 44 1.2.2.2 Chỉ đạo hội nhập kinh tế song phương 55 Tiểu kết chương 62 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 64 2.1 Tình hình quốc tế chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng 64 2.1.1 Tình hình quốc tế 64 2.1.2 Chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng 69 2.2 Quá trình tổ chức thực 75 2.2.1 Chỉ đạo hội nhập kinh tế đa phương 79 2.2.2 Chỉ đạo hội nhập kinh tế song phương 93 Tiểu kết chương 100 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 102 3.1 Một số nhận xét 102 3.1.1 Ưu điểm 102 3.1.2 Hạn chế 109 3.2 112 Một số học kinh nghiệm chủ yếu KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 138 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Số Viết tắt Tên đầy đủ tiếng anh ADB The Asian Development Bank AEC ASEAN Economic Community AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia - Pacific Economic Coorperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations ASEM The Asia - Europe Meeting BTA Bilateral Trade Agreement CNH, HĐH CNXH 10 11 12 EC EU FDI 13 GDP 14 IMF 15 MFN 16 NAFTA 17 ODA 18 SEV 19 20 TBCN 21 WTO WB Tên đầy đủ tiếng việt Ngân hàng Phát triển châu Á Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á – Âu Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Chủ nghĩa Xã hội European Communities European Union Foreign Direct Investment Cộng đồng Châu Âu Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Production International Monetary Fund Most Favoured Nations North America Free Trade Agreement Official Development Assistance Council of Mutual Economic Assistance Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Đãi ngộ Tối huệ quốc Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ Hỗ trợ phát triển thức Hội đồng Tương trợ Kinh tế Tư Chủ nghĩa World Bank Ngân hàng Thế giới World Trade Organization T chc Thng mi Th gii mở đầu Tính cấp thiết đề tài Th gii ang chứng kiến xu tồn cầu hố diễn cách mạnh mẽ, bắt nguồn từ phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin sinh học, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất tạo thay đổi sâu sắc cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng, thúc đẩy trình quốc tế hoá, xã hội hoá kinh tế đời sống xã hội, trình tham gia quốc gia vào phân công lao động quốc tế Hiện nay, xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế liền với xu tồn cầu hóa kinh tế diễn với nhịp độ ngày tăng Để tránh nguy tụt hậu khỏi bị gạt ngồi quỹ đạo chung đó, nước phải nỗ lực hội nhập vào xu chung, sức cạnh tranh kinh tế để tồn phát triển Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn, thử thách Nhưng với chủ trương: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước”, Việt Nam khắc phục khó khăn để hồn thành sứ mệnh hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Với nhận thức hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội VI (12/1986) Đảng đề đường lối đổi xã hội mặt Tiếp đó, Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) xác định đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá”, Đại hội Đảng lần thứ VIII (7/1996): “Xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập Chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, diễn đàn, tổ chức, định chế quốc tế cách có chọn lọc với bước thích hợp” Đường lối hội nhập mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại cụ thể hoá nhiều Nghị Đảng như: Nghị 01-NQ/TW (18/11/1996) Bộ Chính trị, Nghị 04-NQ/HNTW Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) (29/12/1997) Đặc biệt, Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng, Nghị 07-NQ/TW (27/11/2001) Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng Xã hội chủ nghĩa” Đối với Việt Nam, việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố quan trọng việc nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời phục vụ đắc lực nghiệp phát triển đất nước Do vậy, việc nghiên cứu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2010 có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nghiên cứu thấu đáo vấn đề giúp thấy rõ đường lối, chủ trương đắn Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt Việt Nam trình hội nhập, từ đề giải pháp kịp thời hữu hiệu để hội nhập thành công Với ý nghĩa trên, người viết chọn vấn đề “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu vấn đề Những năm gần đây, để phục vụ cơng tác hoạch định sách đối ngoại, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH), có nhiều cơng trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác cơng bố qua nhiều hội thảo, sách chuyên khảo, luận án, luận văn nhiều viết ngoại giao tạp chí Những cơng trình chun khảo đường lối, sách đối ngoại nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng xuất như: Năm 1995, Bộ Ngoại giao xuất “Hội nhập quốc tế giữ vững sắc”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập hợp nói viết nhà hoạt động ngoại giao vấn đề quốc tế có liên quan đến Việt Nam giai đoạn này; Năm 2002, Học viện Quan hệ quốc tế xuất “Ngoại giao Việt Nam đại - Vì nghiệp đổi mới” Tiến sĩ Vũ Dương Huân chủ biên Nội dung sách đề cập tới nhiều vấn đề ngoại giao, hội nhập dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập phần sách đối ngoại Việt Nam từ sau năm 1975; Cũng năm 2002, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất sách “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Đình Bin Chủ biên Cuốn sách giúp cho người đọc tìm hiểu ngoại giao Việt Nam đại, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng Nhà nước giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam, đồng thời sách nêu lên đặc điểm, tính chất ngoại giao Việt Nam đại, thành tựu chủ yếu hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước ngoại giao nhân dân; Năm 2003, để thực đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nước ban hành “Một số văn pháp luật chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực”, Nhà 10 xuất Chính trị Quốc gia Cuốn sách đáp ứng nhu cầu cho người đọc có thơng tin sách Nhà nước q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế quy định chung sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, quy định tổ chức máy số quan có chức quản lý hợp tác kinh tế quốc tế, quy định khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngồi, quy định sách thuế, quy định hợp tác thương mại Việt Nam với số nước; Năm 2007, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất “Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng Đây cơng trình nghiên cứu tập trung xem xét tác động tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế phát triển, sở làm rõ mối quan hệ hội nhập kinh tế với công nghiệp hóa, xác định rõ đường q trình cơng nghiệp hóa nước này, mà cụ thể làm rõ đường bước tiến trình CNH, HĐH Việt Nam Ngồi cịn có nhiều tác phẩm khác như: “Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam” Bộ ngoại giao, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999); “Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2001); “Tồn cầu hóa chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu Tồn cầu hóa: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu” GS.TS Hồng Chí Bảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2001); “Quá trình triển khai thực sách đối ngoại đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam” nhóm tác giả Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thế Lực, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội (2005); “Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước hội nhập quốc tế” tác giả Vũ Như Khôi, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội (2006); “Đổi đối 11 ngoại hội nhập quốc tế” Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2009); “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020” Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2010) Những sách chuyên khảo nguồn tư liệu thiếu cho hệ sau tiếp tục nghiên cứu học tập để làm sáng tỏ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những viết xoay quanh vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đăng tạp chí như: “Chủ động hội nhập quốc tế hướng tới tăng trưởng tiến xã hội” tác giả Phạm Xuân Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 278/2001; “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế”, PGS.TS Nguyễn Phú Trọng, đăng Tạp chí Cộng sản số 16, ngày 16/8/2001; “Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu, hạn chế vấn đề đặt ra” Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Giáp, đăng Tuần báo tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 8/2003; “Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công” Phó Thủ tướng Vũ Khoan, đăng Báo Nhân dân, ngày 18/4/2002; “Việt Nam tự tin vững bước đường hội nhập” Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, đăng Tạp chí Cộng sản số 780/2007; “Những yếu tố tác động đến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” tác giả Trịnh Minh Anh, đăng Tạp chí Cộng sản, số 773, tháng 3/2007; “Mở rộng quan hệ đối ngoại Đảng tình hình mới” tác giả Trần Văn Hằng, đăng Tạp chí Cộng sản số 791/2008; “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới” tác giả Phạm Quốc Trụ, đăng Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2010 Có thể nói, đăng tạp chí phong phú, đa dạng cách tiếp cận, khía cạnh nghiên cứu Những viết đề cập tới vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tác giả tổng kết qua trình thực chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau Trung 12 ương Đảng (khóa IX) ban hành Nghị số 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế Từ rút kinh nghiệm, khó khăn, thách thức đề giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn mới, sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngoài chuyên luận, sách báo, đăng tạp chí khoa học cịn có nhiều luận án, luận văn viết đề tài như: Luận án“Thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Mạnh Hùng; Luận án “Sự điều chỉnh sách Mỹ Nga Việt Nam (1991 - 2008)” tác giả Bùi Thị Thảo; Luận văn “Chính sách hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn từ 1995 đến nay” tác giả Nguyễn Sĩ Ánh; Luận văn “Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ sau gia nhập WTO” tác giả Nguyễn Thị Thu Hương; Luận văn “Ngoại giao đa phương Việt Nam thời kỳ đổi mới” tác giả Nguyễn Ngọc Minh; Luận văn “Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam: Thành tựu, hạn chế giải pháp” tác giả Dương Viết Sự; Luận văn “Tác động tồn cầu hố tới Việt Nam” tác giả Văn Thị Ngọc Ánh Tất cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng từ nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập trực tiếp, đặc tả chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010, đặc biệt phương diện luận văn tốt nghiệp cao học Các tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế phong phú, đa dạng Đây nguồn cung cấp tài liệu phong phú cho người viết nghiên cứu đề tài, đồng thời khó khăn yêu cầu đặt phải gợi mở vấn đề Một khó khăn trình nghiên cứu, người 13 52 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (61), tháng 6/2005, trang 30-38 53 Nguyễn Thị Như Hà (2003), Thương mại Việt Nam lộ trình AFTA, Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 54 Trần Văn Hằng (2008), Mở rộng quan hệ đối ngoại Đảng tình hình mới, Tạp chí Cộng sản, số 791 55 Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Dương Phú Hiệp (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 57 Hillary Clinton (2011), Chiến lược Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Foreign Policy, tháng 11/2011 58 Học viện Chính trị quốc gia HCM - Viện Quan hệ quốc tế (2004), Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ năm 2003: Tiếp tục hoàn thiện sách đối ngoại nhằm thực thành cơng đường lối chiến lược “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 59 Hội nghị toàn quốc quán triệt triển khai Nghị 07 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, ngày 6-7/5/2002 60 Hồ Đức Hùng (Chủ biên), (2007), Kinh tế Việt Nam: hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thông tấn, Hà Nội 61 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Một số tác động khủng hoẳng tài suy thối kinh tế tồn cầu trị an ninh giới năm 2009, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (166) 135 62 Lương Văn Kế (2006), Hài hịa lợi ích dân tộc lợi ích khu vực: Kinh nghiệm hội nhập Châu Âu cho Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (75), trang 3-16 63 Phạm Gia Khiêm (2007), Việt Nam tự tin vững bước đường hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 780, tháng 10/2007, trang 3-8 64 Vũ Khoan (2002), Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công, Báo Nhân dân, ngày 18/4/2002 65 Vũ Khoan (2006), Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lý luận trị, số 11, tr 42-46 66 Vũ Như Khôi (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước hội nhập quốc tế Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 67 Đinh Xuân Lý (2004), Kinh nghiệm hội nhập quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lý luận Chính trị, số (trang 34-38) 68 Đinh Xuân Lý (2008), Chuyên đề: Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 1945-2008, (trích Một số chuyên đề đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (2003), Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Quá trình số kết quả, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (55) 70 Nơng Đức Mạnh (2007), Việt Nam có tiếng nói quyền tham gia định vấn đề trọng đại liên quan đến hịa bình, phát triển an ninh quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 781, tháng 11/2007, trang 3-4 71 Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 73 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 136 74 Một số văn pháp luật chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 75 Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp (2006), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 76 Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thế Lực (2005), Quá trình triển khai thực sách đối ngoại đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 77 Phan Doãn Nam (2006), Ngoại giao Việt Nam: Bước tiến “ngàn dặm” sau 60 năm, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7/2006 78 Phạm Xuân Nam (2001), Chủ động hội nhập quốc tế hướng tới tăng trưởng tiến xã hội, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 278 (7/2001) 79 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên), (2007), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam - Thế giới Hội nhập Một số cơng trình tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Vũ Dương Ninh (Chủ biên), (2004), Việt Nam - ASEAN: Quan hệ song phương đa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Bùi Đình Phong (2007), Việt Nam vào WTO: tiếp cận từ tầm nhìn lĩnh Hồ Chí Minh đối ngoại, Tạp chí Cộng sản, số 774, tháng 4/2007, trang 48-51 83 Nguyễn Hữu Phước (Chủ biên), (2003), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 84 Trương Tấn Sang (2007), Để kinh tế nước ta hội nhập thành công phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 777, tháng 7/2007, trang 3-7 85 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 86 Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Xn Thắng (2009), Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Xuân Thắng (2010), Độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Đặng Đức Thành (2010), Tư kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Quang Thuấn (2007), Tiến trình hợp tác Á - Âu bối cảnh vai trị Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 773, tháng 3/2007, trang 89-93 91 Vương Thị Bích Thủy (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế - hội thách thức trình phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam (2010), (Các viết phát biểu chọn lọc Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tường phủ, Chủ tịch quốc hội, Phó thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao 2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam (2010), (Các viết phát biểu chọn lọc Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tường phủ, Chủ tịch quốc hội, Phó thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao 2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Tổng cục thống kê (2011), Thống kê tình hình kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Nguyễn Phú Trọng (2001), Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản số 16, ngày 16/8/2001 138 96 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Phạm Quốc Trụ (2010), Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (80), tháng 3/2010 98 Hoàng Anh Tuấn (Chủ biên) (2007), Đánh giá tiến trình APEC tác động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Lương Văn Tự (2002), Phổ biến chương trình hành động phủ thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 100 Lương Văn Tự (2002), Vượt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới, Tạp chí Cộng sản, số 9, trang 17-19 101 USAID/Vietnam (2007), Đánh giá tác động năm triển khai hoạt động thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc quán triệt triển khai Nghị 07/NQ-TW Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, ngày 6-7/5/2002 103 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Tài liệu Hội nghị toàn quốc quán triệt triển khai thực Nghị số 07/NQ-TW Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Văn phịng Trung ương Đảng, Văn phịng Chính phủ, Văn phịng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước (2009), Hội thảo Tác động hội nhập kinh tế sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội, tháng 4/2009 105 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM (2009), Kinh tế Việt Nam 2008, Nxb Tài chính, Hà Nội 106 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM, Kinh tế Việt 139 Nam năm 2001-2005 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010, HN 107 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM (2010), Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội, tháng 12/2010 108 VietnamNet (2011), Châu Á trở lại trung tâm bàn cờ giới, http://itimes.vn/vn/chinhtri/binhluanquocte/16212.aspx#top 109 Wesside Báo điện tử Công thương, Thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Triển vọng vượt mốc 30 tỷ USD, http://www.baocongthuong.com.vn/p0c183n14507/thuong-mai-viet-namtrung-quoc-trien-vong-vuot-moc-30-ty-usd.htm 110 Wesside Bộ Cơng thương, Chính sách đối ngoại, trang 5, http://www.wattpad.com/7310960-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch%C4%91%E1%BB%91i-ngo%E1%BA%A1i-b%E1%BB%99-c%C3%B4ngth%C6%B0%C6%A1ng-hoa-k%E1%BB%B3-06-11?p=4#!p=5 111 Wesside Bộ Ngoại giao, Đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns11 0518150637 112 Website Bộ Ngoại giao, Lâm Quỳnh Anh – Văn phòng UBQG – HTKTQT, (Ngoại giao kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế), Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr091019080134/nr091019083649/ns1203140912 38 113 Website Bộ Ngoại giao (2009), (Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, 10/2009), Việt Nam & ASEM, số nét bản, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019085342/nr09 1019085619/nr091029092325/ns091030105127/newsitem_print_preview 140 114 Website Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Nhật Bản, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ChiTietVeQuocGia?diplomacyNationId=267&diplomacyZoneId=85&viet nam=0 115 Wesside Diễn đàn Doanh nghiệp, Hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam-Trung Quốc: Hướng tới mục tiêu 25 tỷ USD, http://dddn.com.vn/20100901025323859cat111/hop-tac-thuong-mai-dau-tuviet-namtrung-quoc-huong-toi-muc-tieu-25-ty-usd.htm 116 Website Đảng Cộng sản Việt Nam (02/08/2005), Vị Việt Nam quan hệ hợp tác ASEAN, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30569&c n_id=34848 117 Website Đảng Cộng sản Việt Nam, TS Lê Danh Vĩnh, (báo Nhân dân ngày 25/7/2006), Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=305 56&cn_id=26870 118 Website Đoàn Thanh niên, Hội nhập quốc tế, Việt Nam kinh tế đáng ý, http://doanthanhnien.vn/newsdetail/hoi_nhap_quoc_te/6834/news.htm 119 Website Phòng Thương Mại Việt Nam, Nguyễn Hòa (Báo Đối ngoại Vietnam Economic News, 26/9/2011), Việt Nam sau năm gia nhập WTO, http://www.thuongmai.vn/thuong-mai/thuong-mai-viet-nam/43595 viet-namsau-4-nam-gia-nhap-wto.html 120 Website Tổng cục thống kê, Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10879 141 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ (1995 – 2005) Bảng: Tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2005) (Đơn vị tính: Triệu USD) Năm Xuất Nhập 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 170 204 287 469 504 733 1065 2453 3939 4992 5930 130 246 252 325 323 363 411 458 1144 1131 864 Kim ngạch chiều 300 450 539 794 827 1096 1476 2911 5083 6123 6794 Tốc độ tăng định gốc (%) 100 150 179.67 264.67 275.67 365.33 492.00 970.33 1694.33 2041.00 2264.67 (Nguồn số liệu: www.mot.mov.vn) 142 Tốc độ tăng liên hoàn (%) 150.00 119.78 147.31 104.16 132.53 134.67 197.22 174.61 120.46 110.96 Phụ lục VỐN THỰC HIỆN CỦA NHÀ ĐẦU TƢ LỚN NHẤT TẠI VIỆT NAM (2000 – 2004) Biểu đồ: Vốn thực nhà đầu tƣ lớn Việt Nam giai đoạn (2000-2004) (Đơn vị tính: Triệu USD) (Nguồn: http://www.amchamvietnam.com/?id=798) 143 Phụ lục TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NHẬT BẢN – VIỆT NAM (1998 – 2003) Biểu đồ: Tình hình xuất nhập Nhật Bản - Việt Nam (Đơn vị tính: Triệu USD) (Nguồn: http://www.vn.embjapan.go.jp/vn/economic/TocdotangtruongGDP.html) 144 Phụ lục FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM (1997 – 2003) Biểu đồ: FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam (1997-2003) (Đơn vị tính: Triệu USD) (Nguồn: http://www.vn.emb-japan.go.jp/vn/economic/TocdotangtruongGDP.html) 145 Phụ lục QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – ASEAN (2005 – 2009) Biểu đồ: Quan hệ ngoại thƣơng Việt Nam - ASEAN (2005- 2009) (Đơn vị tính: Tỷ USD) (Ng̀ n: http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d4 6d405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=17629) 146 Phụ lục QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN NĂM 2005 – 2009 VÀ QUÝ I/2010 Biểu đồ: Quan hệ thƣơng ma ̣i hàng hóa Vi ệt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn năm 2005- 2009 quý I/2010 (Đơn vị tính: Triệu USD) (Nguồn: http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/Print.aspx?ID=1764) 147 Phụ lục KIM NGẠCH MẬU DỊCH VIỆT NAM – NHẬT BẢN (2002 – 2009) Bảng: Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản (2002-2009) (Đơn vị tính: Tỷ USD) 2002 Xuất sang 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2,438 2,909 3,502 4,411 5,232 6,069 8,538 6,29 2,509 2,993 3,552 4,092 4,700 6,177 8,241 7,47 Nhật Nhập từ Nhật Cán cân -71 -84 -50 319 532 -108 297 -118 4,94 5,90 7,05 8,50 9,93 12,24 16,79 13,76 mậu dịch Tổng kim ngạch (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, Website Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTi etVeQuocGia?diplomacyNationId=267&diplomacyZoneId=85&vietnam=0) 148 Phụ lục VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA CỦA NHẬT BẢN CHO VIỆT NAM Bảng: Viện trợ phát triển thức ODA Nhật Bản cho Việt Nam (Đơn vị tính: Tỷ Yên) Năm 2002 Khoản vay Yên 79,33 79,33 82 90,82 95,07 97,85 83,2 145,61 5,23 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Viện trợ khơng hồn lại Hợp tác kỹ thuật 6,7 5,65 4,91 4,46 3,09 2,11 2,66 3,28 5,57 5,71 5,66 5,27 5,19 5,96 (Nguồn: Website Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTi etVeQuocGia?diplomacyNationId=267&diplomacyZoneId=85&vietnam=0) 149 ... chương: Chương 1: Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm... CHỦ TRƢƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 13 Hoàn cảnh lịch sử nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 1.1.1 Tình hình quốc tế 13 1.1.2 Nhu cầu hội nhập kinh. .. triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trƣớc năm 2001 Tháng 12/1986, Đại hội VI Đảng thức khởi

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • Mở đầu

  • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • 1.1.1. Tình hình quốc tế

  • 1.1.2. Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • 1.2.1. Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.2.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Tình hình quốc tế và chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng

  • 2.1.1. Tình hình quốc tế

  • 2.1.2. Chủ trương Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

  • 2.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 2.2.1. Chỉ đạo hội nhập kinh tế đa phƣơng

  • 2.2.1. Chỉ đạo hội nhập kinh tế đa phương

  • 2.2.2. Chỉ đạo hội nhập kinh tế song phương

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.1.1. Ƣu điểm

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số bài học kinh nghiệm chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan