đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ 2001 2010

114 499 1
đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================= NGUYỄN THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================= NGUYỄN THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005…………… 11 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh 20012005……………………………………………………………………… .11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh…………… … 11 1.1.2 Thực trạng giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh trƣớc năm 2001……… 13 1.1.3 Yêu cầu đòi hỏi thời kỳ đổi mới(2001-2005)………………… ……… 18 1.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Quảng Ninh giáo dục đào tạo 20012005 21 1.2.1 Chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo……………………………………………………………………………… 21 1.2.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh quán triệt, vận dụng chủ trƣơng Đảng giáo dục đào tạo vào điều kiện cụ thể địa phƣơng năm 20012005……………………………………………………………………… .25 1.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 20012005……………………………………………………………………… 31 1.3.1 Chỉ đạo quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp thực phổ cập giáo dục ………………………………………………………………………………… 31 1.3.2 Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo gắn liền với xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý, đổi mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục………………………………………………………………………… 33 1.3.3 Chỉ đạo tăng cƣờng sở vật chất trƣờng học, thực kiên cố hóa trƣờng, lớp học, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia………………………… ………… 35 1.3.4 Chỉ đạo đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục………………… …… 38 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 41 2.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh 47 2.2 Chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh giáo dục đào tạo năm 2006-2010 15 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo từ năm 20062010 47 2.2.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh phát triển nghiệp giáo dục đào tạo .51 2.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (20062010) 57 2.3.1 Chỉ đạo quy hoạch mạng lƣới trƣờng, lớp phổ cập giáo dục 57 2.3.2 đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo gắn liền với xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý, đổi mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục 60 2.3.3 Chỉ đạo tăng cƣờng sở vật chất trƣờng học, thực kiên cố hóa trƣờng, lớp học, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia 62 2.3.4.Chỉ đạo đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục 65 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM RÚT RATỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010……………………………………………… .68 3.1 Kết trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo…………………………………………………………………………… 68 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân………………………………………………… 68 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân………………………………………… 78 3.2 Kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo 2001-2010………………………………………………… 81 3.2.1 Quán triệt, vận dụng đắn, sáng tạo chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc giáo dục đào tạo để đề chủ trƣơng, sách phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh……………………………………………… 81 3.2.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nân cao nhận thức vị trí, vai trò giáo dục đào tạo cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân……… 84 3.2.3 Không ngừng chăm lo xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ………………… ………… .88 3.2.4 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, tổ chức trị- xã hội, ngƣời dân cho nghiệp giáo dục đào tạo………………………………………… …………… 91 KẾT LUẬN………………………………………………………………… … 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với bƣớc tiến nhảy vọt, đƣa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thông tin kinh tế tri thức Khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, mà tảng phát triển giáo dục đào tạo Vì vậy, tất quốc gia, từ nƣớc phát triển đến nƣớc phát triển nhận thức đƣợc vai trò vị trí hàng đầu giáo dục Đảng CSVN sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo Vì vậy, từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng quan tâm chăm lo đến nghiệp giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo nhiệm vụ trị, mặt trận đấu tranh cách mạng Bởi vậy, dù trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, phải vật lộn với muôn vàn khó khăn thử thách, giáo dục đào tạo Việt Nam phát triển đạt đƣợc thành tựu đáng tự hào, góp phần to lớn vào công đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nƣớc theo đƣờng xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng xác định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh vững"[14, tr.108-109] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) nhấn mạnh: “ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa”[16, tr.94-95] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) tiếp tục khẳng định: “ Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” [17, tr.77] Thực quan điểm, chủ trƣơng phát triển giáo dục đào tạo Đảng, Đảng tỉnh Quảng Ninh tập trung lãnh đạo đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Do giành đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, nghiệp giáo dục đào tạo Quảng Ninh bộc lộ số khó khăn, hạn chế định, chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh tỉnh Hơn lúc hết, việc nhận thức tổ chức thực thắng lợi đƣờng lối giáo dục đào tạo Đảng, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng, vấn đề quan tâm đặc biệt Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Quảng Ninh Đồng thời, việc nghiên cứu trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 để đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút học kinh nghiệm sở cho việc lãnh đạo, đạo nghiệp giáo dục đào tạo cuả tỉnh năm tới vấn đề cần thiết cấp bách Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp cao học, ngành lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo yếu tố vô quan trọng, có tính chất định đến suy vong hay hƣng thịnh nƣớc quốc gia Do tính chất quan trọng vấn đề nên giới nhƣ nƣớc có nhiều công trình khoa học nghiên cứu dƣới góc độ khác nhau, tiêu biểu nhóm nghiên cứu sau: Nhóm tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu nƣớc nghiên cứu Giáo dục Đào tạo Việt Nam, bao gồm: Tổ chức văn hóa- Khoa học- Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) có dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục- đào tạo Phân tích nguồn lực VIE 89)/022” dự án “ Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục- đào tạo Việt Nam nay”, đƣợc tiến hành năm 1991,1992 Ngân hàng giới (WB) với Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Lựa chọn sách cải cách giáo dục đào tạo” Hà Nội (8/1993)…Những công trình chủ yếu nghiên cứu tác động nguồn lực, sách lớn đến giáo dục đào tạo Việt Nam Nhóm tác phẩm viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, tiêu biểu nhƣ: Phạm Văn Đồng "Về vấn đề giáo dục - đào tạo", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1999; Đỗ Mƣời "Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa đất nước", Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Võ Nguyên Giáp, “Mấy vấn đề khoa học giáo dục”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Phạm Văn Đồng, “ Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa”, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1979… Những công trình nghiên cứu thể đƣợc vai trò vô quan trọng cần thiết việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo; đồng thời đƣa quan điểm, tƣ tƣởng có tính chất định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ cho công giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhóm công trình, viết khoa học tập thể cá nhân công bố có liên quan, tiêu biểu nhƣ: Bộ giáo dục đào tạo, “Giáo dục cho người Việt Nam- Các thách thức tương lai”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994; Phạm Minh Hạc, “ Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Phạm Minh Hạc "Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa" , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Đặng Bá Lãm, “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003; Đinh Văn Âu- Hoàng Thu Hòa, “Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển”, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2008; Phan Ngọc Liên, “Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo”, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2010… Ngoài có nhiều viết đăng tải tạp chí nhƣ: Vũ Ngọc Hải, “Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số năm 2003, tr.3-4; Vũ Thiện Vƣơng, “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 47 năm 2001, tr.36-39; Dƣơng Văn Khoa, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục- đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số năm 2005, tr.4-7; Ngô Văn Hiển, “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục- đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Giáo dục, số 112 năm 2005, tr.8-10; Nguyễn Hữu Chí, “Những quan điểm Đảng giáo dụcđào tạo qua chặng đường lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 năm 2010, tr.2024… Đây công trình khoa học tiêu biểu, phản ánh nhiều mặt thực trạng giáo dục nƣớc nhà, luận giải quan điểm Đảng giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới; đề phƣơng hƣớng giải pháp tích cực nhằm phát triển giáo dục xã hội chủ nghĩa…Tuy nhiên, công trình dừng lại vấn đề lớn, phạm vi rộng giáo dục đào tạo Việt Nam, chƣa sâu vào địa phƣơng cụ thể Song, sở nguồn tƣ liệu quý giúp tác giả định hƣớng nội dung trình nghiên cứu đề tài Nhóm luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Đảng đề tài giáo dục đào tạo nhƣ: Nguyễn Hải Anh (2008), “Đảng lãnh đạo thực chiến lược phát triển chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 1996 đến 2006”; Hà Văn Định, “Đảng thị xã Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo 1986-1999”; Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005”; Phạm Thị Giang (2009), “ Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1965 đến năm 1975”; Chu Bích Thảo (2005), “Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo 1991-2001”; Trần Đình Cƣờng (2007), “Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 1996 đến năm 2006”; Lê Tiến Dũng (2005), “Đảng tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển giáo dục- đào tạo từ 1991 đến 2001” Lê Văn Nê (2002), “Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ đổi 1986-2000”… Những công trình sâu vào nghiên cứu công tác giáo dục đào tạo địa phƣơng khác nƣớc, nhƣng có đặc điểm chung quán triệt vận dụng cách sáng tạo quan điểm, chủ trƣơng Đảng giáo dục đào tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo điạ bàn Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục tỉnh Quảng Ninh nhƣ: Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vũ Thị Cẩm Tú (2005), “Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi dự án phát triển cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp dự án tỉnh Quảng Ninh”; Luận văn thạc sĩ xã hội học Đoàn Thanh Huyền (2006), “Giáo dục đạo đức cho gia đình nông thôn nay: Nghiên cứu trường hợp thị trấn Mạo Khê- Đông Triều – Quảng Ninh”…Các công trình cho tác giả hiểu cách khái quát tình hình giáo dục Quảng Ninh Nhƣ vậy, nói công trình đề cập đến giáo dục đào tạo đa dạng phong phú, nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh lĩnh vực giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010, dƣới góc độ Lịch sử Đảng chƣa có công trình đề cập cách đầy đủ, hệ thống Các công trình nghiên cứu liên quan tƣ liệu quý để tác giả tiếp thu, kế thừa trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút số kinh nghiệm để vận dụng vào * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yêu cầu khách quan lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo Đảng tỉnh Quảng Ninh năm 2001- 2010 Phân tích, luận giải làm rõ chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh nghiệp giáo dục đào tạo năm 2001-2010 10 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kim Anh (2008 ), “Những thay đổi giáo dục- đào tạo Việt Nam từ sau công đổi ( 1986 ) đến nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (số 7), tr.58-62 Đinh Văn Âu- Hoàng Thu Hòa (2008), giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2000), Chỉ tị 61- CT/TW ngày 28/12/2000, việc thực phổ cập trung học sở Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004, Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nguyễn Khánh Bật (2001), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục- đào tạo”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 4), tr.15-17 Bộ giáo dục Đào tạo (1994), Giáo dục cho người Việt Nam- Các thách thức tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2003), Làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 58/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/12/2003, việc phê duyệt Đề án dạy học tin học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trường phổ thông giai đoạn 2004-2016 Nguyễn Hữu Chí (2010), “Những quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo qua chặng đƣờng lịch sử”, Tạp Lịch sử Đảng, (số 10), tr.20-24 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), “ Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, Tr.505-506 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “ Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII”, Nghị Trung ƣơng Đảng 1996-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tr.9-35 101 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “ Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX”, Nghị Trung ƣơng Đảng 2001-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, Tr.208-225 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Quảng Ninh (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ IX, Hạ Long 18 Đảng tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ X, Hạ Long 19 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ XI, Hạ Long 20 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2003), Lịch sử Đảng Quảng Ninh, tập III 21 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ XII, Hạ Long 22 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ XIII, Hạ Long 23 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Hải (2003), “Đổi giáo dục đào tạo nƣớc ta năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 4), tr.3-4 27 Vũ Ngọc Hải (2004), “Xã hội hóa giáo dục - đào tạo, giải pháp nƣớc ta”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 1), tr.5-8 102 28 Ngô văn Hiển (2005), “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ cho giáodục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hoá đất nƣớc”, Tạp chí Giáo dục, (số 112), tr.8-10 29 Đỗ Đức Hinh (2004), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục Việt Nam đại”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3), tr.43-46 30 Phan Ngọc Liên (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1975), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hội khuyến học Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết Công tác khuyến học năm 2004, Lƣu trữ ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh 36 Hội khuyến học Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến học năm 2004, Lƣu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh 37 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XXI, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Quân, Quảng Ninh Đất Người, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2003), NXB Lao động- Xã hội 39 Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2005), Tiến tới xã hội học tập Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Thị Tình (2006), Bác Hồ với giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tƣ giáo dục Việt Nam kinh tế thị trƣờng, NXB Lao động - Xã hội 42 PhanThế Long (2005), Lý luận giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 43 Đỗ Mƣời (1996) “Phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 44 Nguyễn Công Ngọ (2006), “Những giải pháp thực qui hoạch đội ngũ cán quản lí giáo dục trung học phổ thông tinh Quảng Ninh”, Tạp chí Giáo dục, (số 130), tr.15-17 45 Lê Khả Phiêu (1998), “Phải đặc biết coi trọng nghề thầy giáo chăm lo củng cố hệ thống trƣờng sƣ phạm”, Lịch sử Đảng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 138-144 46 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục năm 1998 47 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị thực phổ cập giáo dục trung học sở, số 41/2000/QH10, Lƣu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh 48 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000-2001, phương hướng nhiệm vụ năm học 2001-2002 50 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001-2002, phương hướng nhiệm vụ năm học 2002-2003 51 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002-2003, phương hướng nhiệm vụ năm học 2003-2004 52 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004, phương hướng nhiệm vụ năm học 2004-2005 53 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005, phương hướng nhiệm vụ năm học 2005-2006 54 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết năm học 20005-2006, phương hướng nhiệm vụ năm học 2006-2007 55 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008 56 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008, phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009 104 57 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 58 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 59 Sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng kiên cố hóa trƣờng, lớp học, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2000-2010 phƣơng hƣớng nhiệm vụ giai đoạn 2011-2015 60 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012 61 Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001, việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH Quốc hội 62 Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001, Về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 63 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT/TTg ngày 8/9/2006, Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 64 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2001), Nghị số 01-NQ/TU ngày 03/05/2001, công tác phổ cập giáo dục trung học sở 65 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2004), Chỉ số phát triển ngƣời tỉnh Quảng Ninh (2000- 2003), NXB Thống kê, Hà Nội 66 Tỉnh Ủy Quảng Ninh (11/01/2002), số 04 BC/TU “ Tình hình công tác năm 2001”, Hạ Long 67 Tỉnh ủy Quảng Ninh (28/1/2003), số 03 BC/TU “ Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 định hướng kế hoạch phát triển kinh tế- Xã hội năm 2003”, Hạ Long 68 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Nghị số 07-NQ/TU ngày 19/4/2007 Phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2007-2015 định hướng đến năm 2020 105 69 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Chỉ thị số 10-CT/TU ngày 03/10/2007, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng đổi với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 70 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2008), Kết luận số 89-KL/TƢ ngày 28/4/2008, tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị 34-CT/TW ngày 30 tháng năm 1998 Bộ Chỉnh trị (khóa VIII) tăng cường cồng tác trị tư tưởng, cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng công tác phát triển đảng viên trường học 71 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2009), Kết luận số 135-KL/TU ngày 20/4/2009, tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóathể thao dạy nghề tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hưởng đến năm 2015 72 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010-2015 73 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo đục Việt Nam, Nxb Lao động,Hà Nội 74 Phạm Ngọc Trung (2008), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục, đào tạo”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 3), tr.34-36 75 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (30/11/2005), số 60 BC/UB “Thực nghị số 01/2005/NĐ-CP ngày 14/1/2005 phủ số giải pháp chủ yếu thực kế hoạch hóa kinh tế- xã hội ngân sách nhà nước năm 2005”, Hạ Long 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (26/11/2010), số 105 BC/UB “Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội công tác đạo điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2010; nhiệm vụ trọng tâm năm 2011”, Hạ Long 77 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (1998), Chỉ thị UBND tỉnh việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp, Trung tâm lƣu trữ UBND tỉnh Quảng Ninh 78 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phát triển kỉnh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2010, Lƣu trữ Tỉnh uỷ Quảng Ninh 79 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh việc tổ chức, quản lí dạy thêm khoá giáo viên cấp , Lưu trữ UBND tỉnh Quảng Ninh 106 80 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Đề án Kiên cố hoá trường, lớp học xây dựng trường chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2015, Lưu trữ UBND tỉnh Quảng Ninh 81 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Quyết định việc phê duyệt đề án kiên cố hoá trường, lớp học xây dựng trường chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Ninh đến 2010 định hướng đến 2015, Lưu trữ Tỉnh uỷ 82 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Quyết định việc phê duyệt đề án phát triển hệ thống sở nội trú dân nuôi trường THCS THPT địa bàn tĩnh giai đoạn 2006- 2010, Lưu trữ Tỉnh uỷ 83 Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 85 Vũ Thiện Vƣơng (2001), “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 47), tr.36-39 107 Phụ lục 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH 86 Nguồn: Cổng thông tin điện tử Phụ lục THÓNG KÊ GIÁO DỤC MẦM NON GIAI ĐOẠN 1997-2000 Nội dung 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 Số trường 99 105 110 118 Số lớp 935 945 964 1.001 12.009 12.545 13.740 14.714 25 26,5 31,5 37 38.526 39.127 40.207 39.370 60,4 66,2 70,4 75 26 24,3 23 19 Số trẻ 6-36 tháng lớp Đạt tỉ lệ so với độ tuồi (%) Số trẻ độ tuồi mầm non lớp Đạt tỉ lệ % Tỉ lệ trẻ suy sinh dưỡng mầm non (%) Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ninh Phụ lục THỐNG KÊ CẤP TIỀU HỌC GIAI ĐOẠN 1997 – 2000 Nội dung Sô trường Sô lớp Sô học sinh Học sinh tuổi vào lớp (ỎÁ) Học sinh học bổi/ngày (%) Học sinh xếp loại đạo đức tốt (%) ư34eọc sinh xếp loại văn hóa 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 132 136 140 144 4.510 4.565 4.570 4.579 123.423 123.121 123.341 112.600 99,7 99,8 99,9 99,9 5,1 15,5 22,2 28,38 59 66,3 67,3 78,6 39,4 41,2 51,1 53,7 khả, giỏi(%) ' _ _ _ Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ninh Phụ lục THỐNG KÊ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAI ĐOẠN 1997-2000 Nội dung Sô trường 125 126 126 127 Sô lớp 1.693 1.790 1.876 1.966 Số họ c sinh 70.018 73.508 75.825 75.958 95 95 96,6 98,3 44,4 44 51,3 54 27,5 31,7 41,6 44,6 Họ c sinh tôt nghiệ p tiêu họ c vào lởp (%) Họ c sinh xếp loạ i đ o đ ức tổ t (%) Họ c sinh xêp loạ i vă n hỏ a khá, giỏ i (%) _ 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ninh Phụ lục THỐNG KÊ CẤP TRUNG HỌC PHỎ THÔNG GIAI ĐOẠN 1997 – 2000 Nội dung 1996-1997 1997-1998 Sô trường 22 Sô lớp 390 Sô họ c sinh 20.205 Họ c sình íôt nghiệ p trung họ c sở vào lớp 10 (%) Họ c sinh xêp loạ i đ o đ ức tôt (%) Họ c sinh xêp loạ i vă n hóa khá, giỏ i (%) Họ c sinh đ ỗ vào đ i họ c, cao đ ẵ ng Họ c sinh đ t giả i quố c gia 19981999 28 1999-2000 620 719 30.116 35.304 25 454 25.018 30 60 69,7 72,8 76,1 44,6 48 49,7 52,4 26,4 35,4 37,1 41 2.035 1.905 2.188 2.418 36 39 11 20 Trong đó: Nhât 30 Nhì 1 Ba 13 Khuyên khích 15 Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ninh 17 17 11 17 Phụ lục THỐNG KÊ QUY MÔ TRƢỜNG LỚP MẦM NON,TIỀUHỌC,THCS, THPT TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Mâm non Năm hoc Tiểu học Sô Sô Sô học trƣờng lớp 2000-2001 118 2001-2002 THCS Sô Sô Sô học sinh trƣờng lóp sinh 1.004 33.130 142 4.581 118 1.102 33.145 143 4.637 2002-2003 118 1.203 33.176 2003-2004 122 1.315 2004-2005 130 2005-2006 THPT Sô Số Số học Sô trƣờng lớp sinh trƣờng lớp sinh 119.929 101 1.968 76.290 28 756 36.137 115.681 102 2.104 79.369 29 794 36.217 142 4.564 109.668 111 2.204 83.081 30 812 36.893 33.121 142 4.359 97.651 111 2.046 83.291 30 898 36.927 1.394 34.545 154 4.332 97.651 127 2.359 84.337 33 916 40.815 142 1.409 39.906 158 4.202 91.725 135 2.086 85.449 41 1.004 51.661 2006-2007 150 1.542 40.900 162 4.038 91.472 139 2.235 84.277 47 1.105 52.121 2007-2008 152 1.552 42.587 164 4.065 90.905 139 2.310 73.293 47 1.088 50.872 2008-2009 170 1.569 44.585 168 4.072 91.605 140 2.912 73.569 48 1.381 51.538 2009-2010 183 2.432 44.167 172 4.090 91.820 141 2.802 69.924 53 1.033 49.268 • Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ninh Sô Số học Phụ lục KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009 - 2010 Đơn vị: % Cấp học Xêp ioạỉ hạnh kiêm Tốt Xêp loại học lực Trung bình Giỏi yếu Khá Tiếng Tiêng Toán Toán việt việt 65 Trung bình 51,6 việt 36,9 25 Yếu Tiêng Toán Toán việt việt Tiểu học 99,9 0,1 THCS 93,7 6,3 17,1 40,4 36,6 5,9 THPT 93,07 6,39 5.7 48,7 41,1 4,5 Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ninh 10 Tiếng 11,5 [...]... trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2 Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010 11 Chương 3 Kết quả và kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 12 CHƢƠNG 1 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG... cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về giáo dục và đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ chủ trƣơng và sự chỉ đạo toàn diện của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên... TỈNH QUẢNG NINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh Quảng Ninh 2001- 2005 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh đƣợc thành lập năm 1963 với nền tảng là khu Hồng Quảng và tỉnh Hải Ninh Tên tỉnh là ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh cũ Diện tích của toàn tỉnh Quảng Ninh là... với sự nỗ lực và quyết tâm cao của toàn Đảng bộ, nhân dân trong tỉnh, sự cố gắng lớn của đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, sự nghiệp giáo dục và đào tạo Quảng Ninh đã thu đƣợc những kết quả đáng trân trọng Đây là tiền đề quan trọng cho việc đẩy nhanh tiến trình phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Quảng Ninh trong những năm tiếp theo Tuy nhiên, đến trƣớc năm 2000, giáo dục và đào tạo Quảng Ninh. .. tới sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh Quảng Ninh trên cả hai chiều hƣớng tích cực và tiêu cực Do đó, đòi hỏi Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh cần phải có chủ trƣơng, biện pháp lãnh đạo sát đúng để phát huy những thế mạnh, khắc phục những mặt hạn chế, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh ngày một phát triển tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh 1.1.2 Thực trạng giáo dục và đào tạo. .. triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục và đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trƣờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trƣờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể Bốn là, phát triển giáo dục và đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ khoa học, công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh. .. của Đảng về giáo dục và đào tạo vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng trong những năm 2001- 2005 Quán triệt, vận dụng đúng đắn sáng tạo chủ trƣơng, chính sách của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (1 /2001) , XII (12/2005), các nghị quyết tỉnh ủy từ 2001 đến 2005, đã xác định những tƣ tƣởng chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh. .. giáo dục Bốn là, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo góp phần xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh phát triển khá về kinh tế trong cả nƣớc Những quan điểm chỉ đạo trên là cơ sở, nền tảng để Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh hoạch định chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo một cách đúng đắn, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh nhà không ngừng phát triển *Về phương hướng phát triển giáo dục. .. giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển, ƣu tiên các nguồn nhân lực cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Tích cực phổ biến các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, tăng cƣờng giáo dục. .. lƣợng đào tạo nguồn lực con ngƣời, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Nhận thức đúng vị trí, vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý trong sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã đề ra nhiều 35 chủ trƣơng, giải pháp nhằm tăng cƣờng và đổi mới công tác đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên, cán bộ quản lý Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ ... Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 12 CHƢƠNG CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN... hóa giáo dục ……………… …… 38 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 41 2.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh. .. Quảng Ninh nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2005 Chương Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010 11 Chương Kết kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Quảng

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ninh

  • 1.1.2. Thực trạng giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh trƣớc năm 2001

  • 1.1.3. Yêu cầu đòi hỏi của thời kỳ đổi mới (2001-2005)

  • 1.3.1. Chỉ đạo quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp và thực hiện phổ cập giáo dục

  • 1.3.4. Chỉ đạo đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục

  • 2.1. Những nhân tố tác động đến giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh

  • 2.3. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo (2006-2010)

  • 2.3.1. Chỉ đạo quy hoạch mạng lƣới trường, lớp và phổ cập giáo dục

  • 2.3.4. Chỉ đạo đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục

  • 3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân

  • 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan