pháp luật bảo vệ quyền lời người tiêu dùng của một số nước vùng lãnh thổ trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với việc xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

138 697 5
pháp luật bảo vệ quyền lời người tiêu dùng của một số nước vùng lãnh thổ trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với việc xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN THÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC, VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc tế : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1.1 Các cách tiếp cận chủ đạo pháp luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng giới 1.1.2 Đánh giá phân tích cách tiếp cận pháp luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng 11 1.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM 13 1.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 13 1.2.2 Những ƣu điểm hạn chế quy định pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng 16 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ 27 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 27 2.1.1 Tổng quan quy định số nƣớc 28 2.1.2 Phân tích đánh giá quy định nƣớc 34 2.2 CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 39 2.2.1 Tổng quan quy định số nƣớc 43 2.2.2 Đánh giá quy định nƣớc 46 2.3 HÀNH VI THƢƠNG MẠI KHÔNG CÔNG BẰNG 47 2.3.1 Tổng quan quy định số nƣớc 48 2.3.2 Phân tích đánh giá quy định nƣớc 62 2.4 HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG 63 2.4.1 Tổng quan quy định số nƣớc 63 2.4.2 Phân tích đánh giá quy định nƣớc 75 2.5 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG 79 2.5.1.Tổng quan quy định pháp luật số nƣớc 79 2.5.2 Phân tích đánh giá quy định nƣớc 81 2.6 VẤN ĐỀ BẢO HÀNH 83 2.6.1 Tổng quan quy định số nƣớc 84 2.6.2 Phân tích, đánh giá quy định nƣớc 86 2.7 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 89 2.7.1 Tổng quan quy định số nƣớc, vùng lãnh thổ 90 2.7.2 Phân tích đánh giá quy định nƣớc 98 2.8 CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 104 2.8.1 Tổng quan quy định số nƣớc 104 2.8.2 Phân tích đánh giá quy định nƣớc 111 2.9 MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐẶC THÙ 114 2.9.1 Giải mối quan hệ Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng quy phạm pháp luật có liên quan 114 2.9.2 An toàn cho Ngƣời tiêu dùng 117 2.9.3 Trách nhiệm sản phẩm 120 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM 126 3.1 Làm rõ khái niệm 126 3.2 Quy định quyền Ngƣời tiêu dùng 126 3.3 Quy định nghĩa vụ tổ chức sản xuất, kinh doanh bảo vệ Ngƣời tiêu dùng 127 3.4 Quy định liên quan đến hợp đồng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ 128 3.5 Quy định trách nhiệm sản phẩm 129 3.6 Quy định bảo hành 129 3.7 Các quy định liên quan đến hành vi thƣơng mại không công 130 3.8 Các quy định liên quan đến giải tranh chấp tiêu dùng 131 3.9 Các quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng 132 3.10 Nhóm quy định liên quan đến tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng 133 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày 15 tháng năm 1962, họp Thƣợng Nghị Viện Hoa Kỳ, Tổng thống Hoa Kỳ John Kennedy phát biểu: "Người tiêu dùng theo định nghĩa, bao gồm toàn thể Họ nhóm người đông đảo nhất, có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng hầu hết định kinh tế, dù nhà nước hay tư nhân Vậy mà họ nhóm người quan trọng độc mà quan điểm họ thường không ý tới "[17] Nhƣ vậy, bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng bảo vệ tất Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng việc làm có ý nghĩa thiết thực liên quan đến mặt đời sống xã hội; đảm bảo quyền Ngƣời tiêu dùng góp phần vào công chống bất bình đẳng xã hội Bên cạnh quan hệ nhà sản xuất với nhau, quan hệ kinh tế chủ yếu xã hội quan hệ Ngƣời tiêu dùng nhà sản xuất, kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ Tuy số đông, nhƣng Ngƣời tiêu dùng không đƣợc tổ chức lại nên họ khó có sức mạnh, tiếng nói đơn lẻ họ đƣợc lắng nghe So với nhà sản xuất, nhà chuyên môn, lĩnh vực định, Ngƣời tiêu dùng hiểu biết Bởi vậy, mối quan hệ họ với nhà sản xuất kinh doanh, Ngƣời tiêu dùng đứng yếu chịu nhiều thiệt thòi Điều thực kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Từ nhiều năm nay, nƣớc giành ƣu tiên cao cho công tác bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng, tôn trọng quyền Ngƣời tiêu dùng, chống lại lạm dụng nhà sản xuất kinh doanh bất công xã hội Đa số nƣớc giới thiết lập quan chuyên trách phụ trách công tác Công tác bảo vệ Ngƣời tiêu dùng đƣợc quan tâm tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên Hợp quốc với việc Đại hội đồng thống thông qua Hƣớng dẫn Liên Hợp quốc bảo vệ Ngƣời tiêu dùng từ năm 1985 Ở Việt Nam, nói rằng, ngày trƣớc ―đổi mới‖, hầu nhƣ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng nói chung máy bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng nói riêng chƣa đƣợc ý cách thích đáng, kể từ góc độ ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hoá cung ứng dịch vụ lẫn nhận thức toàn xã hội Điều có nguyên nhân sâu xa từ năm tháng chiến tranh khốc liệt, phải tập trung cho nghiệp giành độc lập bảo vệ Tổ quốc nhƣ giai đoạn phục hồi sau đó, nhu cầu tiêu dùng mức tối thiểu Chính vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng chƣa đƣợc trọng thời kỳ phần nguyên nhân khách quan định Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, nƣớc ta chuyển mạnh từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cũng từ đây, quan hệ mua bán, giao dịch bên nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ với bên ngƣời bỏ tiền mua hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân, gia đình tổ chức (đƣợc gọi chung Ngƣời tiêu dùng) đƣợc xác lập với vai trò ngày đƣợc nâng cao Ngƣời tiêu dùng Khi kinh tế thị trƣờng phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến Ngƣời tiêu dùng Với sách hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa giới, bên cạnh hội việc thoả mãn nhu cầu nhƣ quyền tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ với chất lƣợng đảm bảo giá thích hợp, Ngƣời tiêu dùng Việt Nam đứng trƣớc nguy Việc kiểm soát an toàn, chất lƣợng hàng hoá nhập trở nên khó khăn, thị trƣờng ngày xuất nhiều hành vi gây ảnh hƣởng đến quyền lợi Ngƣời tiêu dùng nhƣ buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng Các hành vi vi phạm đến quyền lợi Ngƣời tiêu dùng tinh vi phức tạp Nhiều phƣơng thức kinh doanh, hành vi kinh doanh gian dối gây thiệt hại tới lợi ích Ngƣời tiêu dùng Bên cạnh hành vi gian lận ngày tinh vi với phạm vi rộng: lạm dụng hàng hóa xã hội, thỏa thuận ƣu tiên phân phối nhƣ trƣờng hợp ngành công nghiệp ô tô châu Âu trƣờng hợp thỏa thuận giá thuốc bổ Những hành vi nhƣ không gây thiệt hại cho Ngƣời tiêu dùng mà gây ảnh hƣởng tiêu cực tình hình kinh tế xã hội nói chung Chính vậy, chế thị trƣờng, vấn đề Ngƣời tiêu dùng bảo vệ Ngƣời tiêu dùng cần đề thực cách nghiêm túc Tóm lại, vấn đề bảo vệ Ngƣời tiêu dùng xuất Việt Nam chƣa lâu, nhƣng lại vấn đề cần đƣợc quan tâm thích đáng Bởi chế thị trƣờng, Ngƣời tiêu dùng có ảnh hƣởng mang tính định chủ trƣơng sách kinh tế nhà nƣớc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trƣớc yêu cầu đó, năm 1999, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hô ̣i đã ban hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Pháp lệnh quy định rõ quyền trách nhiệm Ngƣời tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; công tác quản lý nhà nƣớc bảo vê ̣ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ; vấn đề giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm Ngày 02 tháng 10 năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Nghị định đƣợc thay Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng năm 2008 Trong thời kỳ xã hội phát triển bối cảnh Việt Nam nhập WTO vấn đề bảo vệ Ngƣời tiêu dùng ngày trở nên cần thiết mối quan tâm toàn xã hội nhằm nâng cao mức sống bảo vệ quyền lợi cho Ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ Ngƣời tiêu dùng đơn giản so với thực tế đòi hỏi thực chất quyền lợi Ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo đảm Nhìn vào số vụ việc nhƣ vụ nƣớc tƣơng đen, xăng pha axeton… thấy quyền lợi Ngƣời tiêu dùng bị vi phạm nhƣng Ngƣời tiêu dùng khó tự bảo vệ pháp luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Việt Nam chung chung đơn giản, việc thực thi luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng chƣa hiệu Do vậy, việc Quốc hội định xây dựng, ban hành Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thể quan tâm Nhà nƣớc ta vấn đề Đây đƣợc coi bƣớc ngoặt quan trọng công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, nhƣ vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng vấn đề tƣơng đối mẻ Việt Nam, hay nói cách khác, thiếu nhiều kinh nghiệm hoạt động xây dựng sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng giới, đặc biệt quốc gia phát triển, vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc quan tâm từ lâu đạt đƣợc thành tựu bật Tại quốc gia, vùng lãnh thổ này, hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc ban hành từ sớm tƣơng đối hoàn thiện Do đó, việc nghiên cứu hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quốc gia, vùng lãnh thổ giới không cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng mà giúp hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam để học tập học, kinh nghiệm quốc gia giới nhƣ đảm bảo pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam tƣơng thích với pháp luật, thông lệ quốc tế Vì lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nước, vùng lãnh thổ giới học kinh nghiệm việc xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Tình hình nghiên cứu Mặc dù vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng vấn đề mẻ Việt Nam nhƣng đƣợc nhà khoa học quan tâm Cụ thể có số công trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhƣ sau: - TS Đinh Thị Mỹ Loan,“Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tê”, đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007; - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tƣ pháp ―trách nhiệm pháp lý, chế để bảo vệ ngƣời tiêu dùng‖ đề tài khoa học cấp Bộ năm 2006; - Đoàn Văn Trƣờng, nghiên cứu ngƣời tiêu dùng – vấn đề việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng, NXB Khoa học – Kỹ Thuật; - Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thƣơng, Sổ tay Công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia năm 2006 - Cục Quản lý cạnh tranh, Hỏi – đáp bảo vệ ngƣời tiêu dùng, NXB lao động, xã hội năm 2007 Tuy nhiên, công trình khoa học nói tiếp cận vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng sở phân tích quy định pháp luật nƣớc nhƣ thực trạng vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng Chƣa có công trình khoa học nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng giới đƣa học kinh nghiệm cho Việt Nam Vì vậy, lần vấn đề pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng giới đƣợc nghiên cứu với tƣ cách vấn đề khoa học pháp lý Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ sở khoa học vấn đề bảo vệ Ngƣời tiêu dùng pháp luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Thứ hai, phân tích quy định pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ phát triển phát triển giới vấn đề bảo vệ Ngƣời tiêu dùng, ƣu điểm bất cập quy định mặt nội dung nhƣ đƣa vào thực tiễn Thứ ba, đề xuất khuyến nghị phƣơng hƣớng cụ thể cho công tác xây dựng Luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Việt Nam đảm bảo phù hợp với hệ thống pháp luật hành Việt Nam, nhƣ thực trạng định hƣớng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu quy định pháp lý bảo vệ Ngƣời tiêu dùng pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực giới nhƣ luật mẫu điều ƣớc quốc tế (nếu có) - Phạm vi không gian: Việt Nam quốc gia phát triển khác nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, quốc gia phát triển điển hình, kinh tế nhƣ Mỹ, Úc, Cộng đồng quốc gia, vùng lãnh thổ nhƣ Châu Âu, Canada (Bang Quebec), Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, v.v… - Phạm vi thời gian: Các quy định pháp lý gần quốc gia, vùng lãnh thổ nói Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ phân tích, thống kê, luận giải, v.v phƣơng pháp so sánh luật học đƣợc sử dụng để nêu bật nét đặc trƣng riêng biệt hệ thống pháp luật nƣớc bảo vệ Ngƣời tiêu dùng - Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu đƣợc dùng để đánh giá kinh nghiệm nƣớc ngoài, từ rút đề xuất cho Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài Lời mở đầu, Luận văn đƣợc kết cấu gồm Chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Chƣơng 2: Kinh nghiệm xây dựng thực thi Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng số nƣớc vùng lãnh thổ Chƣơng 3: Một số đề xuất, kiến nghị để xây dựng hoàn thiện Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam Theo quy định Bộ luật dân năm 2005 Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá năm 2007, Ngƣời tiêu dùng yêu cầu Toà án buộc nhà sản xuất chịu trách nhiệm bồi thƣờng chứng minh đƣợc đầy đủ vấn đề sau: - Có thiệt hại xảy ra; - Có hành vi trái pháp luật nhà sản xuất (có hành vi gây thiệt hại); - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại xảy ra; - Nhà sản xuất có lỗi việc thực hành vi gây thiệt hại Việc chứng minh có thiệt hại thực tế xảy vấn đề khó Tuy nhiên, việc chứng minh nhà sản xuất có lỗi (vô ý cố ý) việc làm cho sản phẩm có khuyết tật điều không đơn giản (nhiều trƣờng hợp không thể) lẽ Ngƣời tiêu dùng khó tiếp cận đƣợc với thông tin quy trình sản xuất sản phẩm để chứng minh quy trình ấy, sản phẩm không đƣợc sản xuất theo quy trình hợp lý, dẫn tới việc sản phẩm có khuyết tật Có thể thấy rằng, với rào cản trách nhiệm chứng minh nhƣ thế, Ngƣời tiêu dùng gặp phải trở ngại lớn thực tế yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại 2.9.3.1 Tổng quan quy định số nước Vấn đề kể Ngƣời tiêu dùng Việt Nam diễn Ngƣời tiêu dùng nhiều quốc gia giới (trong có Hoa Kỳ, nƣớc EU, Nhật Bản, Malaysia, Úc v.v.) Với quan niệm Ngƣời tiêu dùng thƣờng vị trí yếu việc gánh chịu rủi ro từ trình tiêu dùng sản phẩm gây ra, nhà lập pháp nhiều quốc gia giới tìm giải pháp khắc phục vấn đề vừa nêu Ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, thiết kế giải pháp ấy, cần tính tới quyền lợi đáng, hài hoà nhà sản 121 xuất Giải pháp đƣợc nhiều quốc gia chấp nhận mà sau đƣợc đƣa vào Chỉ thị năm 1985 Cộng đồng quốc gia Châu Âu trách nhiệm sản phẩm (Chỉ thị số 85/374/EEC ngày 25/7/1985) Tinh thần nội dung Chỉ thị kể đƣợc quốc gia Cộng đồng quốc gia Châu Âu nội luật hoá Chỉ thị trở thành hình mẫu cho việc xây dựng Luật trách nhiệm sản phẩm nhiều quốc gia giới, có Úc (1992), Nhật Bản (năm 1994), Philippines, Indonesia Malaysia (1999) Dƣới số nội dung Chỉ thị số 85/374/EEC: - Quy định trách nhiệm bồi thƣờng nhà sản xuất: Nhà sản xuất có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây (dù có bị ràng buộc hay không với người bị thiệt hại quan hệ hợp đồng) Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm khuyết tật sản phẩm sản xuất theo quy cách, tiêu chuẩn hành tiêu chuẩn quan có thẩm quyền cho phép - Giải thích số khái niệm bản: + Giải thích sản phẩm (product): động sản, nhiên, điện coi sản phẩm; + Giải thích sản phẩm có khuyết tật (defective product): sản phẩm coi có khuyết tật sản phẩm không đảm bảo mức độ an toàn mà người sử dụng có quyền mong đợi đáng Việc đánh giá mức độ an toàn mà người sử dụng có quyền mong đợi đáng phải tính đến COUNCIL DIRECTIVE of 25 July 1985 on the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products (85/374/EEC) (OJ L 210, 7.8.1985, p 29) (Chỉ thị có 22 Điều có 16 Điều quy định khía cạnh pháp lý liên quan đến trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm có khuyết tật - từ Điều đến Điều 16; điều lại quy định khía cạnh kỹ thuật Chỉ thị nhƣ thời điểm có hiệu lực Chỉ thị, trách nhiệm nội luật hoá quy định Chỉ thị v.v.) Nội dung chi tiết 16 điều Chỉ thị đƣợc nội luật hoá hoàn toàn thiên IVbis Điều 1386 -1 đến 18 Pháp Sau này, Luật trách nhiệm sản phẩm quốc gia khác châu Á (nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc v.v.) quy định trách nhiệm sản phẩm Luật Bảo vệ Ngƣời tiêu dùngcủa nƣớc thƣờng mô quy định kể Chỉ thị số 85/374/EEC Châu Âu 122 yếu tố, đặc biệt yếu tố mẫu mã sản phẩm, tính sử dụng mong đợi cách hợp lý thời điểm đưa sản phẩm vào lưu thông Một sản phẩm không coi có khuyết tật sản phẩm khác hoàn thiện đưa vào lưu thông sau; + Giải thích thời điểm sản phẩm đưa vào lưu thông: Sản phẩm coi đưa vào lưu thông nhà sản xuất tự nguyện từ bỏ quyền chiếm hữu sản phẩm + Giải thích nhà sản xuất: nhà sản xuất thành phẩm, nhà sản xuất nguyên vật liệu, nhà sản xuất phận cấu thành coi nhà sản xuất Mọi cá nhân, pháp nhân tiến hành hoạt động nghề nghiệp coi nhà sản xuất nếu: (1) Có sản phẩm mang tên, nhãn hiệu dấu hiệu đặc trưng khác; (2) Nhập sản phẩm Cộng đồng Châu Âu để bán, cho thuê, có cam kết bán hình thức phân phối khác Người bán, người cho thuê, nhà cung cấp chuyên nghiệp khác phải chịu trách nhiệm việc sản phẩm không đảm bảo an toàn điều kiện nhà sản xuất - Trƣờng hợp thiệt hại khuyết tật sản phẩm gắn liền với sản phẩm khác gây ra, nhà sản xuất phận cấu thành nhà sản xuất tiến hành gắn kết sản phẩm phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường - Phân chia trách nhiệm chứng minh: Người yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại phải chứng minh thiệt hại, khuyết tật mối quan hệ nhân khuyết tật thiệt hại thực tế xảy - Các trƣờng hợp miễn trừ: Nhà sản xuất đương nhiên phải chịu trách nhiệm trừ trường hợp chứng minh rằng: (1) Họ không đưa sản phẩm vào lưu thông; (2) Căn vào hoàn cảnh, xác định khuyết tật gây thiệt hại không tồn vào thời điểm đưa sản phẩm vào lưu thông khuyết tật phát sinh sau đó; (3) Sản phẩm không dùng để bán để phân phối hình thức khác; (4) Trình độ khoa học, kỹ thuật thời 123 điểm đưa sản phẩm vào lưu thông không cho phép phát khuyết tật sản phẩm; (5) Khuyết tật phải tuân thủ quy định bắt buộc pháp luật Nhà sản xuất phận cấu thành sản phẩm chịu trách nhiệm có xác định khuyết tật thiết kế sản phẩm mà phận gắn dẫn nhà sản xuất sản phẩm - Miễn giảm trách nhiệm: Tuỳ trường hợp cụ thể, nhà sản xuất giảm trách nhiệm miễn trách nhiệm thiệt hại xảy khuyết tật sản phẩm đồng thời lỗi người bị thiệt hại người mà người bị thiệt hại phải chịu trách nhiệm Tuy nhiên, nhà sản xuất không giảm trách nhiệm người bị thiệt hại người thứ ba gây thiệt hại - Thoả thuận miễn giảm trách nhiệm: Các điều khoản hợp đồng nhằm giảm trách nhiệm miễn trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm có khuyết tật bị nghiêm cấm coi giá trị Trường hợp điều khoản thoả thuận người chuyên nghiệp giảm trách nhiệm miễn trách nhiệm có giá trị thiệt hại xảy tài sản không người bị thiệt hại sử dụng tiêu dùng chủ yếu vào mục đích cá nhân - Thời hiệu: Trừ trường hợp có lỗi nhà sản xuất, trách nhiệm nhà sản xuất theo quy định Chỉ thị chấm dứt sau 10 năm kể từ ngày đưa sản phẩm vào lưu thông gây thiệt hại, trừ trường hợp thời hạn người bị thiệt hại tiến hành khởi kiện nhà sản xuất Thời hiệu yêu cầu bồi thường theo quy định kể năm, kể từ ngày người yêu cầu bồi thường biết phải biết thiệt hại, khuyết tật cước nhà sản xuất - Những quy định Chỉ thị không làm ảnh hưởng đến quyền mà người bị thiệt hại viện dẫn vào pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng hợp đồng dựa chế định đặc biệt 124 trách nhiệm Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm hậu lỗi người mà chịu trách nhiệm Luật Bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Anh năm 1987 tích hợp (nội luật hoá) toàn quy định kể vào đạo luật 2.9.3.2 Phân tích đánh giá quy định nước Quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây nhƣ góp phần làm giảm gánh nặng chứng minh Ngƣời tiêu dùng Nếu trƣớc (giống nhƣ pháp luật Việt Nam tại), Ngƣời tiêu dùng phải chứng minh lỗi nhà sản xuất gây thiệt hại Ngƣời tiêu dùng phải chứng minh tồn khuyết tật sản phẩm (một vấn đề khách quan, chứng minh thí nghiệm xét nghiệm cần thiết) (ngoài việc chứng minh thiệt hại thực tế mối quan hệ thiệt hại thực tế với khuyết tật 6) Rõ ràng, việc giảm nhẹ gánh nặng chứng minh làm cho việc quy kết trách nhiệm nhà sản xuất đƣợc đơn giản đó, Ngƣời tiêu dùng có hội nhiều hơn, có động lực tốt để tiến hành khởi kiện quy trách nhiệm cho nhà sản xuất Khi Ngƣời tiêu dùng có động lực tốt việc tiến hành khởi kiện quy trách nhiệm cho nhà sản xuất, hiệu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm sản phẩm đƣợc nâng lên Hệ dây chuyền nhà sản xuất phải cẩn trọng việc thiết kế, sản xuất sản phẩm mình, đảm bảo rằng, sản phẩm làm khuyết tật, sản phẩm làm an toàn Ngƣời tiêu dùng Nhà sản xuất phải làm tốt trách nhiệm cảnh báo cho Ngƣời tiêu dùng loại nguy hiểm xảy Ngƣời tiêu dùng trình sử dụng sản phẩm Việc chứng minh mối quan hệ nhân đƣợc thực cách chứng minh rằng, nhƣ sản phẩm khuyết tật, thiệt hại xảy đƣợc; tồn khuyết tật sản phẩm (cùng với hành vi tiêu dùng thông thƣờng Ngƣời tiêu dùng) nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 125 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM Qua phân tích quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quốc gia, vùng lãnh thổ giới Chƣơng Tác giả xin đề xuất, kiến nghị số nội dung cần thiết phải quy định Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ văn có liên quan Cụ thể là: 3.1 Làm rõ khái niệm Nhƣ phân tích, việc làm rõ khái niệm liên quan đến ngƣời tiêu dùng quan trọng, tạo tảng việc quy định vấn đề có liên quan khác Do đó, Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quy định pháp luật có liên quan cần làm rõ khái niệm nhƣ: khái niệm ngƣời tiêu dùng, khái niệm hàng hóa, dịch vụ, khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, Đây khái niệm đƣợc quốc gia, vùng lãnh thổ quy định hệ thống pháp luật nhƣ phân tích, đề cập Chƣơng 3.2 Quy định quyền Ngƣời tiêu dùng Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng năm 1999 Việt Nam có nêu rõ quyền Ngƣời tiêu dùng Chƣơng II (Quyền Trách nhiệm Ngƣời tiêu dùng) từ Điều đến điều 11, gồm có quyền sau: Quyền đƣợc thông tin, Quyền đƣợc đảm bảo an toàn, Quyền đƣợc chọn lựa, Quyền đƣợc giáo dục tiêu dùng, Quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại, Quyền đƣợc bảo vệ môi trƣờng, Quyền đƣợc đại diện 126 Các quy định quyền ngƣời tiêu dùng quy định mang tính nguyên tắc, khuyến cáo Tuy nhiên, để kế thừa quy định Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ để phù hợp, đảm bảo tƣơng thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ giới việc ghi nhận quyền ngƣời tiêu dùng cần thiết Tuy nhiên, cần thể quyền ngƣời tiêu dùng đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam nhƣ đảm bảo tính rõ ràng để ngƣời tiêu dùng hiểu đƣợc 3.3 Quy định nghĩa vụ tổ chức sản xuất, kinh doanh bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Bản chất quan hệ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Ngƣời tiêu dùng quan hệ dân Chính vậy, nên để bên tự dàn xếp thỏa thuận giải vấn đề phát sinh trình giao dịch trƣớc sử dụng thủ tục tố tụng tòa án theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cách tiếp cận giúp nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Ngƣời tiêu dùng Đây thực biện pháp có hiệu nhằm giải cách nhanh chóng, triệt để khiếu nại Ngƣời tiêu dùng bên cạnh biện pháp khác mà Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng Kinh nghiệm Nhật Bản đƣợc xem xét áp dụng trƣờng hợp này, ví dụ nhƣ điều khoản quy định rằng: “Nhà sản xuất, kinh doanh cần phải cố gắng thiết lập hệ thống cần thiết để giải cách nhanh chóng hợp lý hợp tình khiếu nại nảy sinh trình giao dịch kinh doanh họ Người tiêu dùng Các thành phố, thị xã làng mạc cần cố gắng sử dụng trụ sở giao dịch hàng hóa để giải khiếu nại nảy sinh trình giao dịch kinh doanh người sản xuất kinh doanh Người tiêu dùng” 127 3.4 Quy định liên quan đến hợp đồng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Luật Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Việt Nam cần có chế định rõ ràng việc cung cấp hợp đồng dịch vụ đặc biệt hợp đồng cung cấp dịch vụ liên tục quy định điều kiện Ngƣời tiêu dùng chấm dứt hợp đồng nhƣ quy định rõ ràng trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ cho Ngƣời tiêu dùng Bên cạnh đó, Luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm ban quản lý khu nhà cao tầng nhƣ trách nhiệm đơn vị thi công công trình dân sinh nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cho Ngƣời tiêu dùng cách tốt Luật Bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Việt Nam nên tiếp cận vấn đề bảo vệ Ngƣời tiêu dùng quan hệ hợp đồng theo hƣớng lấy việc bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng trung tâm quy định Những quy định Luật cần phải đƣợc xem xét dƣới góc độ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng nên quy định số vấn đề mang tính nguyên tắc liên quan đến hợp đồng nhƣ: giải thích hợp đồng (theo hƣớng có lợi cho Ngƣời tiêu dùng); ngôn ngữ giao kết hợp đồng (rõ ràng, dễ hiểu); nội dung bị cấm đƣa vào hợp đồng (những nội dung làm hạn chế quyền Ngƣời tiêu dùng); điều khoản giá trị hợp đồng (những điều khoản trái với quy định Luật, bất lợi cho Ngƣời tiêu dùng); quyền hủy bỏ hợp đồng Ngƣời tiêu dùng (trong trƣờng hợp Ngƣời tiêu dùng nhận thấy quy định ý chí nhƣ gây bất lợi cho mình) Đồng thời, Luật Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Việt Nam nên quy định số dạng hợp đồng cụ thể mà Ngƣời tiêu dùng dễ bị ―tổn thƣơng‖ nhƣ: hợp đồng cung cấp dịch vụ liên tục, hợp đồng thƣơng nhân báng hàng lƣu động, hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, tín dụng tiêu dùng, 128 3.5 Quy định trách nhiệm sản phẩm Nhìn vào xu quốc tế, thấy rằng, ngày nhiều quốc gia quy định vấn đề trách nhiệm sản phẩm Ở khu vực Châu Á, Nhật Bản ban hành đạo luật riêng trách nhiệm sản phẩm từ năm 1994, Hàn Quốc ban hành đạo luật riêng vấn đề vào năm 2000 Ngay quốc gia ASEAN xung quanh chúng ta, vấn đề đƣợc quy định tƣơng đối chi tiết (trong phải kể đến quy định trách nhiệm sản phẩm có khuyết tật Chƣơng V Luật Bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Philippines, quy định trách nhiệm sản phẩm Chƣơng X Luật Bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Malaysia) Các quy định tập trung vào giải vấn đề nhƣ: khẳng định nguyên tắc quy kết trách nhiệm nhà sản xuất, giải thích rõ nhà sản xuất, khuyết tật sản phẩm, quy định rõ trách nhiệm chứng minh bên vụ kiện trách nhiệm sản phẩm, quy định trƣờng hợp đƣợc miễn trừ trách nhiệm nhà sản xuất, trƣờng hợp đƣợc giảm trách nhiệm bồi thƣờng nhà sản xuất, quy định mức bồi thƣờng, quy định thời hiệu khởi kiện v.v Hiện tại, Dự luật trách nhiệm sản phẩm Thái Lan đƣợc xem xét thông qua Tuy nhiên, nhìn sang Trung Quốc Indonesia thấy vấn đề trách nhiệm sản phẩm chƣa đƣợc quy định đầy đủ Để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng mức cao hơn, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nên quy định vấn đề liên quan đến chế định trách nhiệm sản phẩm Trƣớc mắt, quy định vấn đề Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, tƣơng lai việc ban hành đạo luật chuyên biệt liên quan đến trách nhiệm sản phẩm cần thiết chế định chế định mẻ phức tạp Việt Nam 3.6 Quy định bảo hành Mặc dù Bộ luật Dân Việt Nam đề cập vấn đề bảo hành nhƣ 129 phân tích Tuy nhiên, thực tiễn công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cho thấy, vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua chế độ bảo hành loại vi phạm phổ biến Theo Báo cáo Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thƣơng nhƣ báo cáo kết giải khiếu nại Sở Công Thƣơng Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng nƣớc số vụ việc vi phạm chế độ bảo hành chiếm gần 50% số vụ việc vi phạm [20] Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bên cạnh ý thức tổ chức, cá nhân kinh doanh hạn chế, xuất phát từ quy định không mang tính đặc thù pháp luật hành Từ kinh nghiệm quốc gia, vùng lãnh thổ giới, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nên coi chế định bảo hành nhƣ chế định mang tính đặc thù nhằm để bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng Do đó, việc quy định nội dung liên quan đến vấn đề nhƣ: quy định thời hạn bảo hành, thời gian thực việc bảo hành, đổi hàng hóa, linh kiện; quyền trả lại hàng hóa, chi phí vận chuyển, quyền đƣợc cung cấp hàng hóa tƣơng tự thời gian thực việc bảo hành…cần đƣợc xem xét đƣa vào Luật 3.7 Các quy định liên quan đến hành vi thƣơng mại không công Mặc dù Luật Cạnh tranh 2004 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhƣng, xuất phát từ mục đích đảm bảo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, xử lý hành vi đối thủ cạnh tranh với nên Luật Cạnh tranh dƣờng nhƣ chƣa quan tâm mức đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Nhƣ Chƣơng đề cập, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp cận chế định hành vi thƣơng mại không công nhƣ chế định bản, quan trọng công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Do đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam nên cân nhắc, xem xét quy định vấn đề liên quan đến hành vi thƣơng mại không công ngƣời tiêu dùng việc quy định hành vi bị cấm nhƣ hành vi gây 130 nhầm lẫn, hành vi che giấu thông tin, hành vi cƣỡng ép, quấy ngƣời tiêu dùng, … 3.8 Các quy định liên quan đến giải tranh chấp tiêu dùng Một nhiệm vụ quan Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quy định pháp luật có liên quan tạo chế để ngƣời tiêu dùng tự bảo vệ đặc biệt việc quy định phƣơng thức giải tranh chấp phù hợp để ngƣời tiêu dùng tiếp cận công lý Từ kinh nghiệm quốc gia, vùng lãnh thổ giới, Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam nên quy định phƣơng thức giải tranh chấp từ đơn giản nhƣ thƣơng lƣợng, hòa giải đến phƣơng thức giải tranh chấp mang tính chặt chẽ nhƣ trọng tài, tòa án Đối với phƣơng thức giải tranh chấp cụ thể, Luật nên có quy định mang tính đặc thù tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời tiêu dùng tự bảo vệ có hành vi vi phạm quyền lợi Cụ thể là: Đối với phƣơng thức thƣơng lƣợng, Luật cần quy định rõ thời hạn trả lời phản ánh, khiếu nại ngƣời tiêu dùng để tránh tình trạng tổ chức, cá nhân kinh doanh phớt lờ, bỏ qua phản ánh ngƣời tiêu dùng Đối với phƣơng thức hòa giải, kinh nghiệm nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới cho thấy phƣơng thức phù hợp việc giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng đảm bảo đƣợc tính linh hoạt, đơn giản tiết kiệm Tuy nhiên, để thực tốt việc hòa giải, số quốc gia, vùng lãnh thổ nhƣ Singapore, Trung Quốc, Đài Loan,… quy định thành lập tổ chức hòa giải chuyên nghiệp để thực việc hòa giải Đồng thời quy định kết hòa giải tổ chức đƣợc công nhận buộc thi hành trƣờng hợp bên không tự nguyện thực kết hòa giải Đây nội dung mà Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần học tập Đối với phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài, Luật bảo vệ 131 quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần quy định phạm vi giải tranh chấp trọng tài vụ việc liên quan đến ngƣời tiêu dùng trƣờng hợp có thỏa thuận trọng tài kể việc xác lập giao dịch nhằm mục đích thƣơng mại hay không Kinh nghiệm quốc gia, vùng lãnh thổ cho thấy, trƣờng hợp ngƣời tiêu dùng ký kết hợp đồng theo mẫu mà tổ chức, cá nhân kinh doanh đƣa vào thỏa thuận trọng tài xẩy tranh chấp ngƣời tiêu dùng có quyền lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp khác Đối với phƣơng thức giải tranh chấp tòa án Nhƣ đề cập, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ quy định thành lập tòa án chuyên biệt để giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam nay, việc hình thành hệ thống tòa án riêng biệt chƣa phù hợp Tuy nhiên, cần phải có quy định pháp luật tố tụng hình để đảm bảo việc giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng diễn nhanh gọn tiết kiệm Theo đó, cần quy định thủ tục rút gọn, miễn nghĩ vụ chứng minh lỗi, miễn tạm ứng án phí…khi ngƣời tiêu dùng thực việc khởi kiện 3.9 Các quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ Người tiêu dùng Quy định pháp luật hành xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến ngƣời tiêu dùng đƣợc quy định nhiều văn quy phạm pháp luật với nhiều hình thức chế tài khác từ chế tài hành đến chế tài hình (nếu hành vi cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình sự) Tuy nhiên, thực tiễn công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cho thấy, chế tài xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng chƣa mang tính đặc thù, tính răn đe Rất vụ việc bị truy cứu trách nhiệm hình chế tài phạt tiền theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành không phù hợp với thực tế Có thể lấy ví dụ vụ việc liên quan đến gian lận kinh doanh xăng dầu, với mức sai số thiết bị đo từ 18 – 22% mà quan chức phát tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm mức tiền phạt 20-30 triệu đồng so với khoản lợi 132 bất mà tổ chức, cá nhân thu lợi không đáng kể Trong trƣờng hợp này, rõ ràng chế tài mà quan chức áp dụng theo quy định pháp luật không đảm bảo tính răn đe Đây coi nguyên nhân dẫn đến tình trạng hành vi vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng thời gian qua dấu hiệu giảm mà có xu hƣớng tăng lên số lƣợng lẫn mức độ vi phạm Kinh nghiệm quốc gia, vùng lãnh thổ giới cho thấy, bên cạnh quy định chế tài hành chính, dân sự, hình biện pháp bổ sung nhiều trƣờng hợp mang lại hiệu cao Tiêu biểu hình thức công bố công khai danh tính tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm (black list) Tại số quốc gia giới (nhƣ Australia), việc mang lại hiệu thiết thực Bởi vì, trƣờng hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh bị công khai danh tính dẫn đến việc ngƣời tiêu dùng tẩy chay sản phẩm họ Điều không ảnh hƣởng đến uy tín, thƣơng hiệu doanh nghiệp mà dẫn đến nguy phá sản doanh nghiệp vi phạm Do vậy, việc nghiên cứu quy định hình thức pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần thiết 3.10 Nhóm quy định liên quan đến tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng Nhƣ đề cập trên, vài trò tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng vô quan trọng Để giải khó khăn, vƣớng mắc quy định pháp luật hành thực tế, tạo điều kiện cho tổ chức phát triển, Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần quy định rõ vị trí, vai trò tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhƣ quy định nội dung hoạt động tổ chức công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Bên cạnh đó, Luật cần có quy định để Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí hoạt động cho tổ chức đặc biệt trƣờng hợp tổ chức thực nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ Nhà nƣớc 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 1999 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2008 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Bộ luật Tiêu dùng Cộng hòa Pháp, tài liệu Ban soạn thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Bản hƣớng dẫn Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Bang Quebec, Canada, Tài liệu Ban soạn thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Malaysia, tài liệu Ban soạn thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Đài Loan, tài liệu Ban soạn thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Ấn Độ, tài liệu Ban soạn thảo Luật khung bảo vệ ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc, tài liệu Ban soạn thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Liên Bang Nga, tài liệu Ban soạn thảo 10 Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Singapore, tài liệu Ban soạn thảo 11 Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Thái Lan, tài liệu Ban soạn thảo 12 Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Nhật Bản, tài liệu Ban soạn thảo 13 Luật mẫu bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Tổ chức quốc tế ngƣời tiêu dùng (CI), tài liệu Ban soạn thảo 14 Chỉ thị số 1999/44/EC Quốc hội Châu Âu Hội đồng Cộng đồng quốc gia Châu Âu thông qua ngày 25/05/1999 số khía cạnh việc bán hàng hoá tiêu dùng bảo đảm có liên quan, tài liệu Ban soạn thảo 15 Chỉ thị số 2005/29/EC Cộng đồng quốc gia Châu Âu năm 2005 hành vi thƣơng mại không công liên quan đến ngƣời tiêu dùng, tài liệu Ban soạn thảo 16 Bản hƣớng dẫn Liên hiệp Quốc quyền ngƣời tiêu dùng 17 Cục Quản lý cạnh tranh, Sổ tay công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 18 PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát, số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số tháng 2/2010 19.Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Unfair_business_practices 20 Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo tổng kết công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2008 134 135 [...]... của một số quốc gia trên thế giới cũng nhƣ các vấn đề đặc thù của mỗi nƣớc và cân nhắc tính khả thi hay cần thiết của việc đƣa các vấn đề/quy phạm tƣơng tự vào luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam 1.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Có thể nói, chế định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu. .. thẩm quyền Nhìn chung, những mặt ƣu điểm của các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng đƣợc thể hiện ở một số khía cạnh sau: Thứ nhất, các quy định của pháp luật đã ghi nhận những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Những nguyên tắc này chính là tƣ tƣởng chỉ đạo cho mọi hoạt động trong công tác bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng. .. VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1.1 Các cách tiếp cận chủ đạo về pháp luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng trên thế giới Có quan điểm cho rằng, mối quan hệ giữa ngƣời tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh là một mối quan hệ dân sự thông thƣờng dựa trên nguyên tắc tự do, bình đẳng, tự nguyện Tuy nhiên, nhƣ đã nói, ngƣời tiêu dùng và. .. nhiệm bảo hành và hƣớng dẫn cho Ngƣời tiêu dùng; trách nhiệm giải quyết khiếu nại của Ngƣời tiêu dùng; trách nhiệm tiếp thu ý kiến của Ngƣời tiêu dùng và trách nhiệm bồi thƣờng, bồi hoàn cho Ngƣời tiêu dùng Thứ ba, pháp luật đã ghi nhận quyền thành lập tổ chức bảo vệ Ngƣời tiêu dùng của Ngƣời tiêu dùng Tổ chức bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng là một tổ chức xã hội đƣợc thành lập nhằm mục đích bảo vệ quyền. .. tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ quyền lợi 13 ngƣời tiêu dùng a) Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 4 năm 1999 So với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên có văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng Pháp lệnh bao... thi hành một số điều của Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (thay thế cho Nghị định số 69/2001/NĐ-CP) Nghị định bao gồm 6 chƣơng và 36 điều tập trung làm rõ một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; giải quyết khiếu nại, tố cáo và quản lý nhà nƣớc về bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Nhìn chung, so với Nghị... đích bảo vệ quyền lợi cho Ngƣời tiêu dùng Với những lợi thế của mình, tổ chức bảo vệ Ngƣời tiêu dùng 18 có thể thực hiện có hiệu quả một số hoạt động liên quan đến công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng Thực tế công tác bảo vệ Ngƣời tiêu dùng cho thấy, ở những địa phƣơng có thành lập tổ chức bảo vệ Ngƣời tiêu dùng thì hoạt động bảo vệ Ngƣời tiêu dùng đƣợc triển khai một cách có hệ thống và đạt đƣợc nhiều... định số 69/2001/NĐ-CP và Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Nghị định số 55/2008/NĐ-CP đã làm rõ đƣợc một số nội dung nhất là đối với các quy định liên quan đến tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và việc xử lý 14 khiếu nại, tố cáo của ngƣời tiêu dùng Mặc dù vậy, do bị giới hạn trong phạm vi của Pháp lệnh nên các quy định của Nghị định vẫn chƣa thể hiện đƣợc tính cụ thể, chi tiết và phù... 10 pháp lý thƣờng do các toà án chung, các toà chuyên biệt về Ngƣời tiêu dùng (consumer courts hoặc small claim court), hay các cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ Ngƣời tiêu dùng có chức năng xét xử áp dụng và thực thi 1.1.2 Đánh giá và phân tích các cách tiếp cận về pháp luật bảo vệ Ngƣời tiêu dùng Từ kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trên thế. .. Ngƣời tiêu dùng Điều 11, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng quy định: "Ngƣời tiêu dùng đƣợc thành lập tổ chức để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật" Bên cạnh đó, Nghị định số 69/2001/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo vệ Ngƣời tiêu dùng đã dành hẳn một chƣơng (Chƣơng IV) để quy định những vấn đề liên quan đến tổ chức bảo vệ Ngƣời tiêu dùng nhƣ vị trí, chức ... chung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Chƣơng 2: Kinh nghiệm xây dựng thực thi Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng số nƣớc vùng lãnh thổ Chƣơng 3: Một số đề xuất, kiến nghị để xây dựng. .. ngƣời tiêu dùng Việt Nam tƣơng thích với pháp luật, thông lệ quốc tế Vì lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nước, vùng lãnh thổ giới học kinh nghiệm việc xây dựng Luật. .. PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Có thể nói, chế định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của Luận văn

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG

  • 1.2.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

  • 2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 2.1.1. Tổng quan quy định của một số nƣớc

  • 2.1.2. Phân tích và đánh giá về quy định của các nƣớc

  • 2.2. CÁC QUYỀN CƠ BẢN C̉A NGƢỜI TIÊU DÙNG

  • 2.2.1. Tổng quan quy định của một số nƣớ

  • 2.2.2 Đánh giá các quy định của các nƣớc

  • 2.3 HÀNH VI THƢƠNG MẠI KHÔNG CÔNG BẰNG

  • 2.3.1 Tổng quan quy định của một số nƣớc

  • 2.3.2. Phân tích và đánh giá quy định của các nƣớc

  • 2.4. HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan