Tìm hiểu về doanh nghiệp nhà nước

7 282 1
Tìm hiểu về doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập, tổ chức và quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. Hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước có thể là hoạt động kinh doanh , có thể là hoạt động phục vụ lợi ích công cộng. Sau khi Nhà nước ra quyết định thành lập, doanh nghiệp Nhà nước trở thành chủ thể kinh doanh độc lập. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn bộ số tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn mà doanh nghiệp quản lý. Vì vậy đòi hỏi những người làm chủ doanh nghiệp phải kịp thời nắm bắt thị trường điều chỉnh hoạt động kinh doanh , quản lý sử dụng tài sản của Nhà nước giao cho trong phạm vi luật định phù hợp với mục đích hoạt động và nhiệm vụ thiết yếu của doanh nghiệp. Chính vì thế nên tôi chọn đề tài phạm vi , đối tượng áp dụng việc giao, bán, khoán cho thuê doanh nghiệp Nhà nước.

LỜI NÓI ĐẦU Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập, tổ chức quản lý nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao Hoạt động doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh , hoạt động phục vụ lợi ích công cộng Sau Nhà nước định thành lập, doanh nghiệp Nhà nước trở thành chủ thể kinh doanh độc lập Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn số tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi số vốn mà doanh nghiệp quản lý Vì đòi hỏi người làm chủ doanh nghiệp phải kịp thời nắm bắt thị trường điều chỉnh hoạt động kinh doanh , quản lý sử dụng tài sản Nhà nước giao cho phạm vi luật định phù hợp với mục đích hoạt động nhiệm vụ thiết yếu doanh nghiệp Chính nên chọn đề tài phạm vi , đối tượng áp dụng việc giao, bán, khoán cho thuê doanh nghiệp Nhà nước I KHÁI NIỆM: 1.Giao doanh nghiệp Nhà nước: việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước tài sản Nhà nước doanh nghiệp thành sở hữu tập thể người lao động có điều kiện ràng buộc Bán doanh nghiệp Nhà nước: việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn tài sản doanh nghiệp Nhà nước sang sở hữu tập thể, cá nhân pháp nhân khác Khoán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước: phương thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước mà bên nhận khoán giao quyền quản lý doanh nghiệp , có nghĩa vụ thực số tiêu, bảo đảm điều kiện hưởng quyền lợi theo hợp đồng khoán Cho thuê doanh nghiệp Nhà nước: hình thức chuyển giao cho người nhận thuê quyền sử dụng tài sản lao động doanh nghiệp theo điều kiện ghi hợp đồng thuê II PHẠM VI ÁP DỤNG TRONG VIỆC GIAO, BÁN, KHOÁN, CHO THUÊ DNNN *) DNNN hoạt động kinh doanh có quyền giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp thuộc quyền quản lý doanh nghiệp, trừ thiết bị nhà xưởng quan trọng (theo quy định phủ) phải quan quản lý có thẩm quyền cho phép Điều nghĩa DNNN hoạt động kinh doanh có quyền rộng rãi việc định đoạt tài sản Nhà nước doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn Trong nghị định quy định giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê toàn số doanh nghiệp, áp dụng doanh nghiệp sau a Các doanh nghiệp Nhà nước độc lập doanh nghiệp thành viên tổng công ty có vốn Nhà nước tỷ đồng, kinh doanh thua lỗ kéo dài Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần, trừ doanh nghiệp nông trường, lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực tư vấn, thiết kế, giám định b Các DNNN độc lập doanh nghiệp thành viên tổng công ty không quy định điểm điều này, có vốn Nhà nước sổ sách kế toán từ tỷ đồng đến tỷ đồng, bị thua lỗ kéo dài chưa lâm vào tình trạng phá sản sau thực biện pháp cần thiết không khắc phục được, tuỳ theo trường hợp Thủ tướng phủ định Việc khoán kinh doanh nội doanh nghiệp Nhà nước, cho thuê, bán, giao phận DNNN cho thuê, bán, giao tài sản riêng lẻ DNNN không nằm phạm vi điều chỉnh nghị định Việc bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp theo hai phương thức - Phương thức trực tiếp hình thức đàm phán thoả thuận ký hợp đồng trực tiếp người bán , người khoán, người cho thuê doanh nghiệp với người mua, người nhận khoán người thuê doanh nghiệp trường hợp có người đăng kí - Phương thức đấu thầu hình thức lựa chọn người mua, người nhận khoán, người thuê doanh nghiệp thông qua đấu thầu có từ hai người đăng kí trở nên Việc giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc: a Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp để tiếp tục sản xuất - kinh doanh, người nhận giao, người mua không bán lại doanh nghiệp thời gian qui định hợp đồng b Tất tài sản doanh nghiệp thực giao, bán, khoán kinh doanh , cho thuê tính giá trị Giá trị doanh nghiệp tính theo giá trị thực tế thị trường c Ưu tiên giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp - Giao doanh nghiệp áp dụng cho tập thể người lao động doanh nghiệp Ưu tiên người cam kết sử dụng nhiều số lao động doanh nghiệp để tiếp tục sản xuất - kinh doanh d Công khai giao, bán , khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp - Việc giao , bán, khoán kinh doanh , cho thuê doanh nghiệp phải thông báo công khai doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng cho đối tượng có liên quan biết trước thực 30 ngày - Trường hợp có người đăng kí mua, thuê, khoán kinh doanh công bố công khai doanh nghiệp kết thoả thuận trực tiếp người mua người bán, người thuê người cho thuê, người khoán người nhận khoán - Trường hợp có từ hai người trở lên đăng kí nhận mua nhận khoán, nhận thuê doanh nghiệp phải tổ chức đấu thầu e Thời hạn khoán kinh doanh , cho thuê doanh nghiệp hai bên thoả thuận không năm f Thực kí kết hợp đồng giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp - Việc giao bán khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp phải thực theo hình thức hợp đồng văn Hợp đồng sở để bên thực cam kết, bảo đảm tính pháp lý cho việc toán giải vấn đề phát sinh III ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG VIỆC GIAO, BÁN, KHOÁN, CHO THUÊ DNNN Đối tượng giao doanh nghiệp tập thể người lao động làm việc doanh nghiệp Ban chấp hành công đoàn người Đại hội toàn thể công nhân viên chức doanh nghiệp bầu làm đại diện Đối tượng có quyền mua DNNN a Tập thể cá nhân người lao động doanh nghiệp b Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước c Công dân Việt Nam có lực hành vi dân trừ người không thành lập quản lý doanh nghiệp quy định khoản 2, 3, 4, 5, 6, điều Luật doanh nghiệp Đối tượng có quyền nhận khoán kinh doanh, thuê DNNN a Tập thể cá nhân người lao động doanh nghiệp b Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước c Cá nhân có đăng kí kinh doanh KẾT LUẬN Từ thực trạng cho ta thấy việc giao bán, khoán, cho thuê DNNN tạo điều kiện cấu lại DNNN, nâng cao kết kinh tế sức cạnh tranh khu vực kinh tế Nhà nước Bảo đảm việc làm cho người lao động, thay đổi phương thức làm chủ người lao động; sử dụng có hiệu số tài sản đầu tư, khai thác tiềm thành phần kinh tế để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Giảm bớt chi phí trách nhiệm điều hành kinh doanh Nhà nước, đảm bảo lợi ích chung Nhà nước người lao động ... NIỆM: 1.Giao doanh nghiệp Nhà nước: việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước tài sản Nhà nước doanh nghiệp thành sở hữu tập thể người lao động có điều kiện ràng buộc Bán doanh nghiệp Nhà nước: việc chuyển... sản doanh nghiệp Nhà nước sang sở hữu tập thể, cá nhân pháp nhân khác Khoán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước: phương thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước mà bên nhận khoán giao quyền quản lý doanh. .. nghiệp Nhà nước độc lập doanh nghiệp thành viên tổng công ty có vốn Nhà nước tỷ đồng, kinh doanh thua lỗ kéo dài Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần, trừ doanh nghiệp nông trường, lâm trường quốc doanh,

Ngày đăng: 29/12/2015, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan