phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện đà nẵng năm 2013

102 1.4K 9
phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện đà nẵng năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ĐẢM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG NĂM 2013 LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - NĂM 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ĐẢM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG NĂM 2013 LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 62.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, so61b liệu kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Trần Thị Đảm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận án nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình quý thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Thanh Hương dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để hoàn thành luận án tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp II Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Bộ môn Quản lý kinh tế dược – trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập hoàn thành tốt chương trình học tập Đồng thời, xin cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, anh chị em khoa Dược – bệnh viện Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian trình thu thập số liệu để viết luận án Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành luận án tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng ghóp quý báu quý thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Học viên Trần Thị Đảm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 13 Chương I TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc Việt Nam 1.1.1 Thị trường Dược phẩm Việt Nam năm gần 1.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh giới Việt Nam năm gần 1.2.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh giới 1.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện 13 1.3 Một số phương pháp phân tích liệu sử dụng thuốc ứng dụng 15 1.3.1 Phương pháp phân tích liệu tổng hợp sử dụng thuốc 15 1.3.1.1 Phương pháp phân tích ABC 15 1.3.1.2 Phương pháp phân tích nhóm điều trị 17 1.3.1.3 Phân tích sống còn, thiết yếu không thiết yếu (VEN) 17 1.3.1.4 Phân tích kháng sinh sử dụng bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 theo phương pháp liều xác định hàng ngày (DDD) 18 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu số 19 1.4 Vài nét bệnh viện Đà Nẵng 22 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đà Nẵng 22 1.4.2 Quá trình hình thành phát triển 22 1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ 23 1.4.3.1 Khám chữa bệnh 23 1.4.3.2 Đào tạo cán y tế 23 1.4.3.3 Nghiên cứu khoa học sáng kiến cải tiến 24 1.3.2.4 Công tác đạo tuyến 24 1.4.4 Cơ cấu nhân lực tình hình khám chữa bệnh bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 25 1.4.4.1 Cơ cấu nhân lực bệnh viện Đà Nẵng năm 2913 25 1.4.5 Khoa Dược bệnh viện Đà Nẵng 26 1.4.5.1 Cơ cấu nhân lực khoa Dược 26 1.4.5.2 Chức năng, nhiệm vụ khoa Dược 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.2.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng bệnh viện Đà nẵng năm 2013 29 2.2.2.2 Sử dụng kháng sinh điều trị nội trú 30 2.2.2.3 Sử dụng thuốc BN điều trị ngoại trú BHYT chi trả từ tháng đến tháng năm 2013 30 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 2.2.3.1 Phương pháp phân tích ABC 31 2.2.3.2 Phân tích nhóm điều trị 31 2.2.3.3 Phân tích cấu tiêu thụ thuốc phương pháp EN 32 2.2.4 Các số nghiên cứu: 33 2.2.4.1 Các bước tính DDD 33 2.2.4.2 Các biến số nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 39 3.1.1 Tỷ lệ giá trị tiền thuốc sử dụng so với tổng kinh phí bệnh viện 39 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý 40 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 44 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn – đa thành phần 45 3.1.5 Cơ cấu thuốc mang tên gốc – biệt dược nhóm thuốc đơn thành phần 45 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC/EN 46 3.1.6.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 46 3.1.6.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân loại E-N 47 3.1.6.3 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2013 theo ma trận ABC/EN 48 3.1.5.4 Phân tích thuốc không thiết yếu có danh mục thuốc sử dụng 50 3.1.7 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 theo phương pháp phân tích DDD 51 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 55 3.2.1 Các số nghiên cứu tổng quát 55 3.2.2 Các nhóm kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân điều trị nội trú 56 3.2.3 Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh 58 Mục đích sử dụng phác đồ kháng sinh 58 3.2.3.1 Sử dụng phác đồ kháng sinh dùng với mục đích dự phòng ngoại khoa 58 3.2.4 Sự liên quan thời điểm sử dụng kháng sinh thời điểm phẫu thuật kháng sinh dự phòng 59 3.2.4.1.Các loại kháng sinh khởi đầu sử dụng cho dự phòng phẫu thuật 59 3.2.4.2 Sử dụng kháng sinh khởi đầu với mục đích điều trị 61 3.3 Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú BHYT chi trả 62 3.3.1 Thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú 62 3.3.2 Các số tổng quát sử dụng thuốc điều trị ngoại trú 63 3.3.3 Sự phân bố số thuốc đơn 64 3.3.4 Phân tích sử dụng kháng sinh, vitamin, thuốc tiêm sử dụng thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện kê đơn điều trị ngoại trú 65 3.3.5 Chi phí trung bình đơn thuốc 65 3.3.6 Phối hợp kháng sinh kê đơn thuốc 66 3.3.7 Các loại kháng sinh phối hợp 66 3.3.8 Sử dụng thuốc bổ trợ kê đơn 67 3.3.9 Tương tác thuốc kê đơn 67 3.3.9.1 Tỷ lệ đơn có tương tác 67 3.3.9.2 Các cặp tương tác có đơn 68 BÀN LUẬN 69 Giá trị tiền thuốc sử dụng 69 Cơ cấu giá trị tiền thuốc theo phân nhóm điều trị 69 Cơ cấu giá trị theo nguồn gốc xuất xứ 71 Cơ cấu thuốc đơn thành phần – đa thành phần 72 Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích ABC 72 Cơ cấu thuốc theo phân tích ABC/EN 73 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 74 Đặc điểm phác đồ kháng sinh 75 Hoạt động sử dụng thuốc ngoại trú cho BN BHYT chi trả 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 80 KẾT LUẬN 80 ĐỀ XUẤT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AHFS Tiếng Anh Tiếng Việt American Hospital Hướng dẫn phác đồ điều trị Formulary servise bệnh viện Mỹ BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BYT Bộ Y Tế DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMT Danh mục thuốc DSLS Dược sỹ lâm sàng KS Kháng sinh HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị International INN nonproprietary Thuốc gốc quốc tế names GDP Gross Domestic Products Tổng thu nhập quốc dân TCY Thuốc chủ yếu TTY Thuốc thiết yếu TW Trung ương WHO WTO World Health Organization World Trade Organization Tổ chức y tế giới Tổ chức thương mại giới USD Đô la Mỹ VND Việt Nam Đồng thuốc thiết yếu hay không thiết yếu cần phối hợp với phân tích EN Kết phân tích ma trận ABC/EN kinh phí thuốc tập trung phần lớn nhóm I chiếm 82,13% tổng kinh phí sử dụng thuốc Mặt khác nhóm II – nhóm thuốc sử dụng kinh phí, không thiết yếu chiếm tỷ lệ nhỏ (chiếm 1,12% tổng kinh phí sử dụng thuốc), điều chứng tỏ cấu sử dụng thuốc bệnh viện hợp lý Kết tương đồng với nghiên cứu Huỳnh Hiền Trung bệnh viện nhân dân 115: nhóm I chiếm 71,3%, nhóm II chiếm 25,8% nhóm III chiếm 2,3%[19] ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG NĂM 2013  Thời gian sử dụng kháng sinh Kết nghiên cứu cho thấy thời gian sử dụng kháng sinh trung bình bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 7,8 ngày, thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân 9,6 ngày Như có 80% thời gian nằm viện bệnh nhân trì sử dụng kháng sinh Mặc dù thời gian nguồn lực không cho phép, nghiên cứu không tính DDD/ 100 ngày giường bệnh viện, với kết thời gian dùng kháng sinh dự đoán số DDD/ 100 ngày giường bệnh viện cao  Đường dùng kháng sinh Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch tổng số KS sử dụng 64,20% Kết cao kết chương trình ESAC năm 2009: tỷ lệ sử dùng KS đường tiêm 172 bệnh viện châu Âu 60,5%, đồng thời có khác biệt rõ khối ICU, ngoại khoa, nội khoa với tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm 90,8%; 67,3% 50,3%.Tại Việt Nam nói chung bệnh viện Đà Nẵng nói riêng, việc coi kháng sinh Cephalosporin hệ lựa chọn đầu tay, sách chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống dẫn đến việc sử dụng kháng sinh đường tiêm phổ biến bệnh viện 74 Đặc điểm phác đồ kháng sinh 8.1 Về mục đích sử dụng kháng sinh Phương pháp nghiên cứu đề tài mô tả cắt ngang, quy trình lấy mẫu thực mô tả phần 2: “Đối tượng phương pháp nghiên cứu”, kết thu trung thực lý do, mục đích sử dụng kháng sinh bệnh viện Theo đó, xét tổng số mẫu có 54,6% bệnh nhân dùng kháng sinh với mục đích điều trị, 18,3% bệnh nhân dùng kháng sinh với mục dự phòng ngoại khoa, đặc biệt có đến 27,1% trường hợp không rõ mục đích sử dụng kháng sinh Trong chương trình ESAC, tiêu chí quan trọng nhấn mạnh tìm kiếm giải pháp can thiệp, tiêu chí: “lý định kháng sinh ghi bệnh án” Kết khảo sát chương trình ESAC năm 2009, tỷ lệ 64,4%và nhận định tỷ lệ thấp “không thể chấp nhận được” “cần coi quy định bắt buộc, để đảm bảo tỷ lệ >95%” Tại Việt Nam, quy định phải ghi lý kê đơn kháng sinh vào bệnh án, kháng sinh coi có lý phù hợp bệnh án có ghi rõ chẩn đoán bệnh lý nhiễm khuẩn (kháng sinh dùng với mục đích điều trị) bệnh nhân có can thiệp ngoại khoa – KS coi dùng với mục đích dự phòng nhiễm khuẩn Ngoài trường hợp này, bệnh án xếp vào nhóm “Không ghi rõ mục đích sử dụng” – nghiên cứu đề tài, tỷ lệ 27,1% Việc quy định “phải ghi rõ mục đích sử dụng kháng sinh vào bệnh án” biện pháp quản lý sử dụng kháng sinh hữu hiệu, giúp bác sĩ cân nhắc sử dụng kháng sinh, thời gian sử dụng kháng sinh hợp lý 8.2 Về phác đồ kháng sinh dùng ngoại khoa Kháng sinh dùng ngoại khoa chia thành nhóm chính: kháng sinh sử dụng trường hợp làm thủ thuật (chiếm 9,1%) kháng sinh sử dụng trường hợp có phẫu thuật (chiếm 90,9%) 75  Thời gian sử dụng kháng sinh Kết nghiên cứu cho thấy: có đến 72,5% trường hợp sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật 15% trường hợp dùng kháng sinh trước, đồng thời tiếp tục kéo dài sau phẫu thuật, dẫn đến tổng số 87,5% trường hợp phẫu thuật dùng kháng sinh kéo dài Tại Việt Nam, báo cáo phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh nhóm tác giả thuốc đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford kết hợp với Cục quản lý khám chữa bệnh, Cục quản lý Dược Việt Nam số chuyên gia truyền nhiễm bệnh viện nhấn mạnh việc sử dụng kháng sinh bất hợp lý lĩnh vực dự phòng nhiễm khuẩn ngoại khoa Theo báo cáo tỷ lệ sử dụng KS dự phòng bất hợp lý sau phẫu thuật 91,8% phẫu thuật Nhóm tác giả khẳng định, phần lớn bác sĩ ngoại bệnh viện lớn biết đến hướng dẫn điều trị chuẩn cho kháng sinh dự phòng, nghiên họ không áp dụng chưa tin cậy vào kết vệ sinh bệnh viện [102]  Lựa chọn kháng sinh Một kết liên quan đến phác đồ kháng sinh ngoại khoa, loại kháng sinh lựa chọn Kết nghiên cứu cho thấy kháng sinh sử dụng đầu tay ngoại khoa Ceftriaxone (18,57%), Gentamycin (18,57%), Cefotaxime (12,86%), Tinidazole (10%), Cefuroxime (8,57%) Cefoperazone (7,14%) Các KS ưu tiên lựa chọn phòng ngoại khoa theo hướng dẫn điều trị chuẩn quốc tế, nhiên thực tế kháng thuốc Việt Nam, số khuyến cáo bệnh viện đưa cephalosporin hệ vào sử dụng loại phẫu thuật phẫu thuật sản phụ khoa, chỉnh hình, ghép tạng,… với nguy gặp vi khuẩn E.coli, Staphylococci,… 8.3 Phác đồ kháng sinh dùng với mục đích điều trị nhiễm khuẩn 76  Các nhóm bệnh nhiễm khuẩn Mô hình bệnh tật nhiễm khuẩn bệnh viện Đà Nẵng năm 2013: nhiễm khuẩn hô hấp chiếm tỷ lệ cao (khoảng 58%), sau đến nhiễm khuẩn tiêu hóa (khoảng 17%), nhiễm khuẩn tiết niệu (khoảng 9%) nhiễm khuẩn huyết (khoảng 5%) Nhiễm khuẩn hô hấp chiếm tỷ lệ cao trường hợp nhiễm khuẩn bệnh nhân nội trú phù hợp với mô hình bệnh tật chung Việt Nam Những mặt bệnh nhiễm khuẩn cần ưu tiên xem xét để có hướng dẫn điều trị chuẩn, giúp cho thực hành kháng sinh hợp lý bệnh viện  Lựa chọn kháng sinh Kết nghiên cứu cho thấy, kháng sinh sử dụng nhiều điều trị bao gồm: Cefixime (13,55%), Cefotaxime (10,32%), Ceftriaxone (9,03%), Levofloxacin (8,39%), Cefuroxime (7,20%), Gentamycin (8,39%), Cefoperazone – Sulbactam (5,16%) Tinidazole (7,74%) Xem xét chi tiết loại nhiễm khuẩn, nhận thấy có khác biệt rõ loại kháng sinh lựa chọn Trong nhiễm khuẩn hô hấp, loại KS có tần suất sử dụng cao là: Ceftriaxone, Cefoperazone – Sulbactame, Cefotaxime, Cefuroxime, Amoxicilin – acid clavulanic, Gentamycin, Levofloxacin Đề tài nghiên cứu không phân biệt nhiễm khuẩn hô hấp có nguồn gốc cộng đồng hay mắc phải bệnh viện, thực tế tỷ lệ nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện không cao, nói trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp có nguồn gốc cộng đồng phải nhập viện điều trị nội trú phần lớn sử dụng KS Cephalosporin hệ Với nhiễm khuẩn tiêu hóa kháng sinh sử dụng nhiều tinidazole metronidazole (chiếm 60% tổng số bệnh án khảo sát) Với nhiễm khuẩn tiết niệu, kháng sinh sử dụng chủ yếu Ciprofloxacin (chiếm khoảng 70% tổng số bệnh án khảo sát) Các thuốc phù hợp với vi khuẩn gây bệnh , hướng dẫn điều trị chuẩn 77 9.HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC NGOẠI TRÚ CHO BN ĐƯỢC BHYT CHI TRẢ  Số thuốc trung bình đơn Qua khảo sát 600 bảng kê chi phí khám, chữa bệnh, số thuốc có đơn thấp thuốc cao thuốc, số thuốc trung bình 2,99 thuốc Kết tương đồng số thuốc trung bình bệnh viện Phụ Sản TW 2,26, BV Saint Paul 2,76 [32] Trong số thuốc trung bình 4,24,4 BV Bạch Mai, BV 108, BV Tim Hà Nội, BV đa khoa Vĩnh Phúc [25], [29], [30], [23] Qua khảo sát ta thấy số đơn kê từ 2-3 thuốc chiếm tỷ lệ nhiều (chiếm 57%), số đơn kê thuốc chiếm 21,5%, số đơn kê 5-7 thuốc chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 10%) có đơn kê thuốc Trong bệnh viện Bạch Mai, đơn sử dụng 6-10 thuốc chiếm tỷ lệ cao (25,3%), bệnh viện Quân đội 108, số đơn kê từ thuốc trở lên chiếm 64,25% Như nhìn chung số thuốc trung bình đơn điều trị ngoại trú bệnh viện Đà Nẵng tương đồng với bệnh viện đa khoa hạng khác nước  Sử dụng kháng sinh, vitamin thuốc bổ trợ Qua khảo sát ta thấy số đơn sử dụng kháng sinh 73 đơn (chiếm tỷ lệ 36,5%) cao ngưỡng khuyến cáo (20-30%) Tổ chức Y tế giới WHO Kết thấp với khảo sát Cục Quản Lý Dược bệnh viện tuyến tỉnh năm 2009 (39,8%) [45] cao so sánh với kết nghiên cứu bv Bạch Mai năm 2011 tỷ lệ đơn có kháng sinh đơn có BHYT 20,5%, bv 108 (năm 2012) 26,5%[29], [23] Như số đơn kê kháng sinh bv Đà Nẵng chiếm tỷ lệ tương đối cao Qua khảo sát số đơn sử dụng vitamin 64 đơn, chiếm tỷ lệ 32% Tỷ lệ thấp tỷ lệ 38% đơn kê vitamin bệnh viện nhân dân 115 năm 2008, 78 35% bệnh viện Tim Hà Nội năm 2010 46,3 % bệnh viện Đa khoa Vĩnh Phúc [25], [17], [30] Về thuốc bổ trợ, qua khảo sát, ba hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị sử dụng L-Ornithine-L-Aspartate, Ginkgo biloba Glucosamin Có 51 tổng số 600 đơn khảo sát có sử dụng hoạt chất chiếm tỷ lệ 8,5% Ta thấychỉ có tỷ lệ nhỏ (8,5%) đơn kê thuốc có tác dụng bổ trợ, bệnh viện Đà Nẵng thực tốt việc giám sát hạn chế kê đơn hoạt chất  Chi phí đơn thuốc Chi phí trung bình đơn thuốc 90.861 VNĐ, chi phí thấp đơn khảo sát 2.045 chi phí cao đơn thuốc 293.410 VNĐ Như chi phí trung bình đơn thuốc bệnh viện Đà Nẵng thấp so với trần giá quy định cho đơn 200.000 VNĐ 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng bv Đà Nẵng năm 2013 Năm 2013, bệnh viện Đà Nẵng sử dụng 867 thuốcvới 451 hoạt chất 25 nhóm tác dụng dược lý Tổng số tiền thuốc sử dụng đạt 178,25 tỷ đồng, chiếm 49,26% tổng kinh phí bệnh viện, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn có giá trị sử dụng cao nhất, chiếm tỷ lệ 39,62% Kết phân tích ABC cho thấy nhóm A chiếm 13,73% tổng số khoản mục thuốc 82,13% tổng kinh phí, nhóm B chiếm 76,47% tổng số khoản mục thuốc 16,75% tổng kinh phí, nhóm C chiếm 9,80% tổng số khoản mục thuốc 1,12% tổng kinh phí Kết hợp phân tích ABC VEN ta ma trận ABC/VEN, kết phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy số nhóm thuốc không thực cần thiết chiếm tỷ lệ cao: nhóm AN gồm L-Ornithin-L-Aspartate acid amin (chiếm 3,01% tổng chi phí), nhóm BN gồm Gingko biloba Calcitriol (chiếm 0, 26% tổng chi phí), nhóm CN gồm 85 khoản mục thuốc chiếm tới 1,12% tổng chi phí sử dụng thuốc Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điểu trị nội trú bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 Kết nghiên cứu cho thấy: 54,6% bệnh nhân sử dụng kháng sinh với mục đích điều trị, 18,3% bệnh nhân dùng kháng sinh với mục đích dự phòng ngoại khoa 27,1% bệnh nhân định kháng sinh mà không xác định rõ mục đích 80 Có 27 hoạt chất kháng sinh kê đơn, hoạt chất có tần suất sử dụng cao là: Ceftriaxone (11,23%), Cefixime (9,63%), Cefotaxime (9,63%), Cefuroxime (7,75%), Levofloxacin (6,95%) Trong đợt điều trị, thời gian sử dụng KS trung bình bệnh nhân 7,8 ngày, số lượng KS trung bình sử dụng bệnh nhân khoảng 1,9 thuốc Có 66,5% bệnh nhân định dùng KS theo đường tĩnh mạch Với mục đích dự phòng ngoại khoa, 90,9% KS dùng phẫu thuật có 9,1% lượng KS dùng thủ thật Trong 72,5% KS định sau phẫu thuật 15% KS định trước sau phẫu thuật Với mục đích điều trị nhiễm khuẩn, hoạt chất có tần suất sử dụng cao là: Ceftriaxone (9,03%), Cefotaxime (10,32%), Cefixime (13,55%), Gentamycin (8,39%) Levofloxacin (8,39%) Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú BHYT chi trả năm 2013 Kết nghiên cứu cho thấy:  Số thuốc TB đơn là: 2,99 thuốc  Tỷ lệ phần trăm số đơn kê kháng sinh là: 36,50%  Tỷ lệ phần trăm số đơn kê vitamin là: 32,00%  Tỷ lệ phần trăm số thuốc kê nằm DMTBV là: 100%  Chi phí trung bình đơn ngoại trú 90.861 VNĐ, thấp so với trần giá quy định BHYT là: 200.000VNĐ  Tỷ lệ phần trăm số đơn xảy tương tác thuốc là: 16,50%  Vẫn sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị không BHYT toán kê đơn ngoại trú (theo công văn số 2503/BHYT-DVT): Glucosamin, L-orithin-L-Aspartat, Ginkgo biloba dạng uống.Tuy nhiên tỷ lệ thấp, chiếm 8,50% số BN ĐTNT 81 82 ĐỀ XUẤT Bệnh viện:thường xuyên rà xoát DMT, phân tích tình hình sử dụng thuốc dựa công cụ phân tích ABC, VEN, nhóm điều trị để kịp thời phát vấn đề sử dụng thuốc, từ đưa biện pháp can thiệp phù hợp, tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh thuốc hỗ trợ điều trị Hội đồng thuốc điều trị: Ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước để tiết kiệm ngân sách, phù hợp với khả chi trả người bệnh, ghóp phần vào công phát triển ngành công nghiệp Dược nước nhà Cần có nghiên cứu sử dụng thuốc hồ sơ bệnh án đơn ngoại trú không BHYT chi trả để phản ánh cách toàn diện thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Chú ý công tác kê đơn kháng sinh Cefotaxim với phản ứng có hại thuốc trung tâm ADR quốc gia khuyến cáo 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2010), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2009, thực thị 06, thực đề án 1816 định hướng kế hoạch hoạt động 2010, Huế 1/2010 Bộ Y Tế (2010 ), Kết kiểm tra bệnh viện năm 2010 Cục quản lý Khám chữa bệnh Cao Minh Quang (2012), Tổng quan kinh tế Dược Việt Nam vận động người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam Dương Tuấn Đức Phạm Lương Sơn, Nguyễn Thanh Bình, (2010), Phân tích thực trạng toán thuốc bảo hiểm y tế Lê Xuân Nghĩa (2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2011 triển vọng 2012-2015 Phạm Thị Mận (2010), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Da Liễu Trung Ương năm 2009, Trường Đại học Dược Hà Nội Trương Quốc Cường (2012), Ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước, phát triển công nghiệp Dược nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Bộ Y Tế - Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 Bộ Y Tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 10 Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/TT-BYT việc ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm toán 11 Bộ Y Tế (2006), Tương tác thuốc ý định 84 12 Bộ Y Tế Global Antibiotic Resistance Partnership, Oxford University Clinical Research Unit (2009), "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009", pp 13 Cao Minh Quang (2010), Tổng quan công nghiệp Dược Việt Nam, hội, thách thức chiến lược phát triển giai đoạn năm 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 14 Cao Minh Quang (2010), Tổng quan công nghiệp Dược Việt Nam, hội, thách thức chiến lược phát triển giai đoạn năm 2011 - 2020 tầm nhìn 2030, , Tạp chí Dược học, số 424 tháng 8/2011 15 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4-2006 quy định quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị công lập 16 Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2009), Khảo sát tình hình sử dụng tiêu thụ thuốc bệnh viện 17 Đoàn Minh Phúc Huỳnh Hiền Trung Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh Koóng, (2009), Phân tích tình hình sử dụng thuốc Khoa khám bệnh - Bệnh viện Nhân dân 115 18 Dương Tuấn Đức Phạm Lương Sơn, Nguyễn Thanh Bình (2011), Phân tích thực trạng toán thuốc bảo hiểm y tế, , Tạp chí Dược học, số 428 tháng 12/2011 19 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2012), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Ngô Thùy Linh (2012), Phân tích hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2012, Trường Đại học Dược Hà Nội 85 22 Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cấu tiêu thụ thuốc số bệnh viện năm 2008 23 Nguyễn Thanh Mai (2011), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thị Song Hà (2010), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009 25 Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Thị Song Hà (2011), Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2008 -2010 26 Nguyễn Văn Dũng (2011), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011, Trường Đại học Dược Hà Nội 27 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP- Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 28 Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam., Trường Đại học Dược Hà Nội 29 Trần Nhân Thắng (2012), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2011 30 Trần Thị Hằng (2011), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thông tin thuốc bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Trường Đại học Dược Hà Nội 31 Trương Quốc Cường (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai kế hoạch năm 2009 32 Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Sain Paul giai đoạn 2006 - 2008, Trường Đại học Dược Hà Nội 33 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Trường Đại học Dược Hà Nội 86 34 Bộ Y Tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện TIẾNG ANH 35 Ansari F Erntell M., Goossens H., Davey P (2009), "The European surveillance of antimicrobial consumption (ESAC) point - prevalence survey of antibacterial use in 20 European hospitals in 2006 ", Clin Infect Dis, pp 1496-504 36 Chalker J Phuong N (1997), "Combating the growth of resistance to antibiotics Antibiotic dose as an indicator for rational drug use", pp DOI 37 Consumption European Surveillance of Antimicrobial (2010), "Final Management Report 2009-2010 - ESAC Phase 3", pp 39-40 38 Consumption European Surveillance of Antimicrobial (2008), "Final Management Report 2008 - ESAC Phase 3", pp 37-38 39 Devnani et al (2010), "ABC and VED analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and referral Healthcare Institute of India", J Young Pharm 2, pp 40 Gumodoka B Vos J Berege Z A., Van Asten H A., Dolmans W M., Borgdorff M W (1996), "Injection practices in Mwanza Region, Tanzania: presciptions, patient demand and sterility ", Trop Med Int Health, pp 874-80 41 Gupta N Limbago B.M., Patel J B., Kallen A J (2011), "Carbapenem resistance Enterobacteriaceae: epidemiology and prevention", Clin Infect Dis, pp 60-7 42 Health Strategy and Policy Institue Drug Administration of Viet Nam, WHO, National Medicines Policy Assessment and Level I and II Survey 43 Herman Goossens Presentation: (www.esac.ua.ac.be) 87 ESAC Quality Indicators 44 Hui L Li X S., Zeng X J, Dai Y H, Foy H M (1997), "Pattern and determinants of use of antibiotics for acute respiratory tract infection in children in China", Pediatr Infect Dis J, , pp 560 - 45 Medical Service Administration (2009), Survey on the use of medicines and consumable in hospital 2009 46 Neu H C (1992), "The crisis in antibiotic resistance", Science, pp 106473 47 Nguyễn Văn Kính (2010), "Situation Analysis: Antibiotic Use and Resistance in VietNam", pp DOI 48 Nyquist A C Gonzales R., Steiner J F, Sande M A (1998), "Antibiotic prescribing for children with colds, upper respiratory tract infections, and bronchitis", JAMA, pp 875-7 49 Okeke I N Lamikanra A., Edelman R (1999), "Socioeconomic and behavioral factors leading to acquired bacterial resistance to antibiotics in developing countries", Emerg Infect Dis, pp 18-27 50 Program Rational Pharmaceutical Management Plus (May 2011), "How to Investigate Antimicrobial Drug Use in Hospitals: Selected Indicators, Draft published for the U.S Agency for International Development by the Rational Pharmaceutical Management Plus Program", pp DOI 51 R et al Gupta (2007), ABC and VEN Analysis in Medical Stores Inventory Control 52 WHO Viet Nam Social Security (2011), "Medicines consumption and expenditure study 2010-2011", pp 53 World Health Organization report (2001), "Situation Analysis: Antibiotic Use and Resistance in Vietnam", pp DOI 54 World Health Organization report (2001), "Strategy for Containment of Antimicrobial Resistance", pp DOI 88 [...]... tiêu: - Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 - Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú được BHYT chi trả tại bệnh viện Đà Nẵngtừ tháng 4 đến tháng 6 năm 2013 2 Chương I TỔNG QUAN 1.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Ở VIỆT NAM 1.1.1 Thị trường Dược phẩm Việt Nam trong những năm. .. VỀ BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đà Nẵng Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đà Nẵng 1.4.2 Quá trình hình thành và phát triển Bệnh viện Đà Nẵng được thành lập từ trước năm 1945, với tên ban đầu là Hôspital de Danang thuộc Sở Y tế thành phố Đà Nẵng và một phần của Khu Dược Bệnh viện lần lượt được mang tên Hôspital Indigène de Danang, Bệnh viện Đà Nẵng, Trung tâm Y tế toàn khoa Đà Nẵng Năm. .. trọng của bệnh viện, cùng với nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của người dân hiện nay, công tác sử dụng thuốc cần được chú trọng, trong đó việc đánh giá hoạt động sử dụng thuốc là hết sức cần thiết Với mong muốn góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả cho bệnh viện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện Đà Nẳng năm 2013 ’,... Trang Số liệu về sử dụng thuốc giai đoạn 2003 – 2011 3 1.2 Bốn nhóm tác dụng dược lý có SĐK nhiều nhất 4 năm 2011 1.3 Chi phí tiền thuốc tại các bệnh viện Việt Nam năm 5 2010 1.4 Cơ cấu sử dụng thuốc của 5 nhóm tác dụng dược lý 6 năm 2010 1.5 Tình hình sử dụng kháng sinh ở các nước châu Âu 10 1.6 Phân tích sử dụng thuốc trong bệnh viện theo nhóm 10 tác dụng Dược lý 2009 – 2010 1.7 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh... kháng sinh ở các tuyến bệnh viện 11 1.8 Số thuốc trung bình cho 1 bệnh nhân ngoại trú 13 1.9 Tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh 13 1.10 Phân tích ABC tại 3 bệnh viện 16 1.11 DDD của 1 số thuốc kháng sinh theo WHO 19 1.12 Các chỉ số sử dụng thuốc cơ bản 20 1.13 Các chỉ số sử dụng bổ sung 21 1.14 Cơ cấu nhân lực bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 25 1.15 Hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện Đà nẵng 25 2011-2012 1.16... cao (62% năm 2008 và 45% năm 2009) [37], [38] 1.2.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh tại các bệnh viện ở Việt Nam trong những năm gần đây Theo báo cáo của Cục quản lý khám chữa bệnh tiến hành trên 1018 bệnh viện khắp cả nước vào năm 2010, chi phí dành cho kháng sinh chiếm hơn 1/3 tổng chi chi phí tiền thuốc của các bệnh viện [7] Bảng 1.6 Phân tích sử dụng thuốc trong bệnh viện theo nhóm tác dụng Dược... PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỀ SỬ DỤNG THUỐC VÀ ỨNG DỤNG Để giải quyết các vấn đề về sử dụng thuốc, cần có bước điều tra ban đầu để nhận định vấn đề lớn Có hai phương pháp chính để tiến hành điều tra, đó là: Phương pháp phân tích dữ liệu tổng hợp sử dụng thuốc và phương pháp nghiên cứu chỉ số 1.3.1 Phươngpháp phân tích dữ liệu tổng hợp sử dụng thuốc Trong nghiên cứu sử dụng thuốc, các dữ liệu tổng hợp sử dụng. .. tiền thuốc sử dụng tại bệnh viện, một phần cho thấy mô hình bệnh tật tại Việt Nam có tỷ lệ các bệnh nhiễm khuẩn cao, mặt khác có thể đánh giá tình trạng lạm dụng kháng sinh vẫn còn phổ biến [31] Vitamin cũng là hoạt chất thường được sử dụng và có nguy cơ lạm dụng cao Kết quả phân tích tại 38 bệnh viện trong cả nước năm 2009 cho thấy vitamin là một trong mười nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn nhất tại. .. vẫn là nhóm thuốc có số lượng đăng ký cao nhất (với 2691 SĐK), điều này cho thấy nhu cầu sử dụng kháng sinh ở Việt Nam vẫn còn rất cao 1.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc tại các bệnh viện ở Việt Nam Bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh chủ yếu hiện nay, lượng thuốc tiêu thụ tại các bệnh viện chiếm khoảng 50% lượng thuốc tiêu thụ trong cả nước Tổng kinh phí mua thuốc của 1018 bệnh viện trên cả nước (năm 4 2010)... trị thuốc đơn thành phần – đa thành 45 phần 3.25 Cơ cấu và giá trị thuốc mang tên gốc biệt dược 46 trong nhóm thuốc đơn thành phần 3.26 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phương pháp ABC 46 3.27 Kết quả phân tích danh mục thuốc theo phân loại 47 E-N 3.28 Kết quả ma trận ABC/EN năm 2013 48 3.29 Phân tích các thuốc thuộc nhóm AN 50 3.30 Định lượng tiêu thụ theo DDD các nhóm thuốc 53 kháng sinh sử dụng tại bệnh viện ... tài: ‘ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đà Nẳng năm 2013 ’, với ba mục tiêu: - Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 - Phân tích thực trạng sử dụng kháng... trị nội trú bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 - Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú BHYT chi trả bệnh viện Đà Nẵngtừ tháng đến tháng năm 2013 Chương I TỔNG QUAN 1.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Ở VIỆT... Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh giới Việt Nam năm gần 1.2.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh giới 1.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh

Ngày đăng: 29/12/2015, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LA15000126_Tran Thị Dam.pdf

    • BÌA NGOÀI.doc

    • BÌA TRONG.doc

    • tran thi dam.pdf

      • ND1-1.doc

        • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

          • Nguồn: WHO (2012)

          • Kết quả hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện ở bảng 1.14 cho thấy: số giường bệnh kế hoạch năm 2012 là 1560 giường, tăng 54,45% so với năm 2011 (1010 giường); số lần khám và tái khám năm 2012 là 407.405 lượt, cao hơn so với năm 2011(395.318 lượt); số bệnh nhân nội trú năm 2012 là 96.865, tăng 45,60% so với năm 2011 (66.525 bệnh nhân); số ngày điều trị trung bình/ 1 bệnh nhân năm 2012 là 8,1 ngày, giảm so với năm 2011 là 8,9 ngày.

            • dự phòng ngoại khoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan