Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

71 608 0
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả đầu tư: Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục đích đầu tư nhất định.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh .2 Chương 2 : Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 9 Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp 10 Biểu đồ 2.1 : Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm giai đoạn 2000-2007 .12 Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm 13 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp .14 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 16 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi, thua lỗ hòa vốn năm 2007 .17 Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động .18 Bảng 2.5: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô vốn .18 Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động .21 Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B Biểu đồ 2.3 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các chỉ tiêu kết quả với số lao động bình quân 22 Bảng 2.7 : Lao động thu nhập bình quân của lao động 23 Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động thu nhập lao động bình quân .24 Bảng 2.9: Lao động năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm .24 Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu của dãy số thời gian .25 Biểu đồ 2.4: Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT SXKD qua các năm 26 Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 27 Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) .29 Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn .30 Bảng 2.14: Tổng vốn hiệu suất sử dụng tổng vốn giai đoạn 2000-2007 .34 Biểu đồ 2.5: Hiệu suất sử dụng tổng vốn qua các năm 36 Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) .37 Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) 39 Bảng 2.17: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (4) .40 Bảng 2.18: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định 42 Biểu đồ 2.5 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các .44 Bảng 2.19 : Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo .46 DTT SXKD 2000-2007 .46 Biểu đồ 2.6 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT SXKD qua các năm 46 Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) .48 Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B Bảng 2.21: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) .50 Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) .52 Chương 3: Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam 54 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp DNCN : Doanh nghiệp công nghiệp DTT : Doanh thu thuần DTT SXKD : Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh HQSD Hiệu quả sử dụng LĐBQ : Lao động bình quân NSLĐ BQ : Năng suất lao động bình quân Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp 10 Biểu đồ 2.1 : Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm giai đoạn 2000-2007 .12 Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm 13 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp .14 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 16 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi, thua lỗ hòa vốn năm 2007 .17 Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động .18 Bảng 2.5: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô vốn .18 Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động .21 Biểu đồ 2.3 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các chỉ tiêu kết quả với số lao động bình quân 22 Bảng 2.7 : Lao động thu nhập bình quân của lao động 23 Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động thu nhập lao động bình quân .24 Bảng 2.9: Lao động năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm .24 Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu của dãy số thời gian .25 Biểu đồ 2.4: Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT SXKD qua các năm 26 Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 27 Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) .29 Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn .30 Bảng 2.14: Tổng vốn hiệu suất sử dụng tổng vốn giai đoạn 2000-2007 .34 Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) .37 Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) 39 Bảng 2.17: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (4) .40 Bảng 2.18: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định 42 Biểu đồ 2.5 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các .44 Bảng 2.19 : Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo .46 DTT SXKD 2000-2007 .46 Biểu đồ 2.6 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT SXKD qua các năm 46 Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) .48 Bảng 2.21: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) .50 Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) .52 Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B 1 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay sau khi Nhà nước ban hành sửa đổi một số luật định về đăng kinh doanh, đặc biệt là sau khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) hoạt động trong khu vực doanh nghiệp có nhiều thay đổi đáng kể: môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng hơn, hoạt động sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp công nghiệp ngày càng quan trọng hơn. Trên thực tế sản xuất công nghiệp hiện nay trong tình trạng phát triển chưa đồng đều, bên cạnh các doanh nghiệp có quy mô lớn thì tồn tại rất nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ; bên cạnh các doanh nghiệp phát triển tốt còn có các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản. Mặc dù vẫn còn rất nhiều các quan điểm khác nhau về mục tiêu của các doanh nghiệp nhưng ta có thể khẳng định mục tiêu lâu dài, bao trùm của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy để có cái nhìn tổng quát về các doanh nghiệp công nghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cũng như dựa trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được, em đã chọn đề tài:” Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007’’. Ngoài lời mở đầu kết luận, chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng về doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007 Chương 3: Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B 2 NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1. Bản chất của hiệu quả sản suất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế thể hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất của đơn vị cơ sở. Nguồn lực ở đây bao gồm 3 yếu tố lao động, vốn đất đai. Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế là biểu hiện của kết quả sản xuất bao gồm : số lượng sản phẩm, GO, GDP, VA, lợi nhuận…. Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế là đại lượng được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hay nói cách khác hiệu quả kinh tế là đại lượng so sánh giữa kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào. Quan điểm 3: Hiệu quả kinh tế là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả sản xuất kinh doanh so với phần tăng thêm của chi phí. Hiện nay chúng ta thường sử dụng quan điểm 2 để tìm hiểu đánh giá về hiệu quả kinh tế. Cũng theo quan điểm này ta có 2 cách hiểu khác nhau về quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra chi phí đầu vào, tương ứng là 2 loại chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khác nhau: - Nếu so sánh kết quả đầu ra chi phí đầu vào bằng phép trừ thì ta có hiệu quả tuyệt đối: Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B 3 CPDVKQDRHQKT −= - Nếu so sánh kết quả đầu ra chi phí đầu vào bằng phép chia thì ta có hiệu quả tương đối: CPDV KQDR HQKT = (chỉ tiêu dạng thuận) hoặc KQDR CPDV HQKT = (chỉ tiêu dạng nghịch) 1.1.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả: Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo từng giác độ nghiên cứu, ta phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau: Theo phạm vi tính toán ta có thể phân thành - Hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt được những mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường là giải quyết công ăn việc làm cho lao động, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cũng như đảm bảo nâng cao sức khỏe người lao động; cải thiện điều kiện lao động; nâng cao phúc lợi xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng. - Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế trong một thời kỳ nhất định nào đó. Các mục tiêu kinh tế thường là tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân bình quân…. Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần túy, thường được xem xét ở giác độ quản lý vĩ mô. Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B 4 - Hiệu quả đầu tư: Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục đích đầu tư nhất định. Hiệu quả đầu tư gắn với một hoạt động đầu tư cụ thể nào đó. Khi đầu tư, doanh nghiệp cần đánh giá hiệu quả đầu tư theo đối tượng đầu tư, theo không gian thời gian. - Hiệu quả môi trường - Hiệu quả an ninh quốc phòng Theo hình thức tính toán bao gồm: - Hiệu quả dạng thuận: CP KQ H = - Hiệu quả dạng nghịch: KQ CP H = Theo phạm vi tính các chỉ tiêu: - Hiệu quả đầy đủ (hiệu quả toàn phần): được tính chung cho toàn bộ kết quả toàn bộ chi phí của tổng nguồn lực hoặc của từng bộ phận. - Hiệu quả tăng thêm: được tính cho kết quả tăng thêm phần đầu tư tăng thêm. - Hiệu quả cận biên: được tính cho đồng đầu tư cuối cùng kết quả tăng thêm do đồng đầu tư cuối cùng đem lại. Hiện nay hầu hết các cơ sở sản xuất chưa tính được chỉ tiêu hiệu quả cận biên. Theo hình thái biểu hiện bao gồm: - Hiệu quả ẩn - Hiệu quả hiện Hiện nay hầu hết các đơn vị mới chỉ tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh dưới dạng hiện (hiệu quả hiện) mà chưa thể tính toán Nguyễn Thị Hường Thống kê 47B [...]... phải tính nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1 Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: Có thể nói mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất các sản phẩm nhằm cung cấp cho thị trường Muốn sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp phải... được hiệu quả ẩn Nguyên nhân chủ yếu là do không thể xác định được các thiệt hại ẩn 1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt lượng cuả các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố nguồn lực sản xuất Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ta phải phân biệt rõ phạm trù hiệu quả phạm trù kết quả: ... đầu tư vào sản xuất kinh doanh ) thì tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các yếu tố làm tăng sự cạnh tranh, tạo ra lợi thế trong quan hệ quốc tế 1.3 Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả so sánh chúng với một tiêu chuẩn nào đó để xem xét doanh nghiệp. .. nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tận dụng tiết kiệm được các nguồn lực hiện có - Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, tạo cơ sở thực hiên công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước - Nâng cao năng suất lao động, giúp giảm giá thành tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tại phát triển bền vững trên thị trường - Nâng. .. trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua Qua các cuộc điều tra về doanh nghiệp hàng năm cho thấy vị trí của doanh nghiệp công nghiệp có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng, ổn định quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những tiến bộ đáng kể về cả quy mô, hiệu quả chất lượng Đồng thời còn giải quyết được một số vấn đề lớn của. .. cả, doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực hơn so với các doanh nghiệp khác Có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh tính chất tương đối của việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực, nó là điều kiện để thực hiện mục tiêu lâu dài, bao trùm của doanh nghiệp Ví thế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của. .. chuẩn nào đó để xem xét doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không hiệu quả ở mức nào Quan trọng hơn cả là việc tính toán so sánh các số liệu để thấy được sự phát triển, tính đúng đắn cũng như sai lầm phạm phải trong quá trình sản xuất kinh doanh Để đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả, cần tính toán các chỉ tiêu hiệu quả trong một thời gian dài Nguyễn Thị... thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Chúng ta ngày càng sử dụng nhiều các nguồn lực của xã hội để sản xuất ra sản phẩm Trong khi các nguồn lực sản xuất ngày càng khan hiếm thì nhu cầu của con người lại ngày càng đa dạng, phong phú dường như không có giới hạn.Vì thế mà khi một doanh nghiệp tham gia thị trường thì phải đặt ra 3 câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế... chung doanh nghiệp giữa các khu vực sở hữu các ngành kinh tế chủ yếu có sự gia tăng tương đối đồng đều Dựa vào số liệu thu thập ở bảng 2.1 ta có thể dễ dàng nhận thấy khu vực ngoài quốc doanh vẫn là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất Các doanh nghiệp công nghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực doanh nghiệp công nghiệp chế biến *) Chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp công nghiệp ngày càng cao. .. 47B 19 Dễ thấy doanh nghiệp công nghiệp chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh với quy mô lao động nhỏ, tỷ lệ các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 49 người chiếm nhiều nhất Các doanh nghiệp có quy mô vốn trên 500 tỷ hoặc có trên 500 lao động mặc dù có tăng lên qua các năm nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Điều đó cho thấy các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa nhỏ

Ngày đăng: 26/04/2013, 15:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.1.

Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.2.

Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.3.

Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.4.

Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động Xem tại trang 24 của tài liệu.
Dựa vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được các doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp vừa và lớn chiếm tỷ lệ  rất nhỏ. - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

a.

vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được các doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp vừa và lớn chiếm tỷ lệ rất nhỏ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2..

6: Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.8.

Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1 0: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.1.

0: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 2.9 ta thấy năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp đều tăng qua các năm tốc độ tăng bình quân đạt  0,115 lần hay 11,5%, bình quân mỗi năm tăng 28,58 triệu đồng/người - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

h.

ìn vào kết quả tính toán ở bảng 2.9 ta thấy năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp đều tăng qua các năm tốc độ tăng bình quân đạt 0,115 lần hay 11,5%, bình quân mỗi năm tăng 28,58 triệu đồng/người Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Quy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau. - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

uy.

mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.12.

Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 2.13, ta thấy được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều nhỏ hơn năm 2006 trong khi vòng quay của vốn năm 2006 nhỏ  hơn năm 2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

ua.

số liệu bảng 2.13, ta thấy được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều nhỏ hơn năm 2006 trong khi vòng quay của vốn năm 2006 nhỏ hơn năm 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
SXKD (tỷ đồng/tỷ đồng) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

t.

ỷ đồng/tỷ đồng) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các  năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

ua.

kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Mô hình phân tích: I I .k - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

h.

ình phân tích: I I .k Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.16.

Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1 9: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD  2000-2007 - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.1.

9: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD 2000-2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.21: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.21.

Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) - Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao  hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.22.

Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan