Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

99 703 1
Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH: Ngô Vủ Truyền Trang1 .Mục Lục Lời nói đầu i CHƯƠNG I: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRẢI PHỔ 1.1 Giới thiệu chung 1 1.2 Các loại hệ thống trải phổ .2 1.3 Quá trình thực hiện trải phổ 3 1.4 Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp (DS/SS) 4 1.4.1 Hệ thống DS/SS-BPSK .4 1.4.2 Hệ thống DS/SS-QPSK .7 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỔ ONG CDMA IS-95 2.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống 11 2.2 Giao diện vô tuyến và truyền dẫn .11 2.2.1 Các kênh vật lý .11 2.2.2 Các kênh logic .12 2.2.2.1 Kênh lưu lượng .13 2.2.2.2 Kênh hoa tiêu 13 2.2.2.3 Kênh đồng bộ 14 2.2.2.4 Kênh tìm gọi .14 2.2.2.5 Kênh truy nhập .15 2.2.3 Cấu trúc kênh CDMA đường xuống .15 2.2.3.1 Cấu trúc kênh lưu lượng đường xuống 15 2.2.3.2 Kênh hoa tiêu 19 2.2.3.3 Kênh đồng bộ 19 2.2.3.3 Kênh tìm gọi .19 2.2.4 Cấu trúc kênh CDMA đường lên 20 2.2.4.1 Kênh lưu lượng đường lên 20 2.2.4.2 Kênh truy nhập .22 2.3 Cấu hình mạng thông tin di động số CDMA .22 2.3.1 Máy thuê bao di động MS .23 2.3.2 Trạm gốc BS 23 DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH: Ngô Vủ Truyền Trang2 2.3.3 Tổng đài di động MX 25 2.3.4 Bộ đăng ký đònh vò thường trú HLR 26 CHƯƠNG III: CHUYỂN GIAO TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỔ ONG CDMA 3.1 Sự cần thiết của chuyển giao trong hệ thống thông tin di động 28 3.2 Tiêu chuẩn khi thực hiện chuyển giao 29 3.3 Khái niệm chung về chuyển giao 29 3.4 Chuyển giao mềmmềm hơn 30 3.4.1 Chuyển giao mềm .30 3.4.2 Chuyển giao mềm hơn 31 3.4.3 Chuyển giao mềm-mềm hơn .32 3.4.4 Chuyển giao cứng 32 3.5 Các tập kênh hoa tiêu 33 3.5.1 Tập tích cực .33 3.5.2 Tập ứng cử .33 3.5.3 Tập gần 33 3.5.4 Tập còn lại .33 3.6 Báo hiệu trong chuyển giao .33 3.6.1 Bản tin đo cường độ trường của pilot 34 3.6.2 Bản tin hướng dẫn chuyển giao .35 3.6.3 Bản tin hoàn thành chuyển giao 36 3.6.4 Duy trì các tập .36 3.7 Các yêu cầu trong chuyển giao .39 3.8 Báo hiệu trong quá trình chuyển giao .41 3.9 nh hưởng của chuyển giao mềmmềm hơn đến dung lượng hệ thống CDMA .42 3.9.1 Giới thiệu .42 3.9.2 Chuyển giao mềm trong các cell không sector hoá 43 3.9.2.1 Giảm dung lượng đường xuống .44 3.9.2.2 Độ lợi dung lượng đường xuống .46 DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH: Ngô Vủ Truyền Trang3 3.9.3 Chuyển giao mềm trong các cell được sector hoá 53 3.9.3.1 Suy giảm dung lượng đường xuống 54 3.9.3.2 Độ lợi dung lượng đường xuống .55 3.9.4 Kết luận .60 3.10 Thuật toán điều khiển công suất trong chuyển giao mềm 61 3.10.1 Giới thiệu .61 3.10.2 Cải tiến phương pháp điều khiển công suất trong chuyển giao 62 CHƯƠNG IV: CHUYỂN GIAO MỀM TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CDMA IS-95 4.1 Giới thiệu .66 4.2 Quá trình quyết đònh chuyển giao .66 4.3 Cửa sổ tìm 67 4.4 Đo cường độ trường .68 4.5 Các tham số chuyển giao .68 4.6 Các bản tin chuyển giao 69 4.7 Các thủ tục chuyển giao 71 4.7.1 Thủ tục hỗ trợ chuyển giao mềm của MS(MASHO) 71 4.7.2 Ngưỡng động trong chuyển giao .72 4.8 Xử lý kênh lưu lượng .74 4.8.1 Xử lý kênh lưu lượng đường xuống .74 4.8.2 Xử lý kênh lưu lượng đường lên (Chuyển giao giữa các ô) 75 4.8.3 Xử lý kênh lưu lượng đường lên (Chuyển giao giữa các đoạn ô) .75 4.9 Báo hiệu trong chuyển giaohệ thống CDMA IS-95 76 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯC ĐIỂM CỦA CHUYỂN GIAO MỀM 5.1 Ưu nhược điểm của chuyển giao mềm 83 5.2 nh hưởng của trễ và hiện tượng ping-pong trong chuyển giao cứng 84 5.3 Điều khiển công suất và chuyển giao mềm 86 5.4 Xu hùng phát triển của thuật toán chuyển giao mềm .87 Tài liệu tham khảo DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truyền Trang 4 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG THÔNG TIN TRẢI PHỔ 1.1 Giới Thiệu Chung Trong hầu hết các hệ thống thông tin thì phổ tần được xem là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quan trọng. Việc bảo vệ và sử dụng tài nguyên này đã trở thành một hoạt động quan trọng vì trước hết phổ tần vô tuyến có hạn nhưng nó lại có thể tái sử dụng. Ý nghóa của việc tái sử dụng là ở chỗ là khi một người ngừng sử dụng thì người khác có thể bắt đầu sử dụng. Phổ tần vô tuyến có hạn bởi vì đối với một công nghệ cho trước thì ta chỉ có thể sử dụng một dãi tần nhất đònh. Dãi tần này phải tuân thủ đầy đủ các khuyến nghò của ITU. Do đó với xu hướng phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật nói chung, ngành Viễn Thông nói riêng thì các công nghệ luôn không ngừng mở rộng dãi tần sử dụng, các thuộc tính truyền sóng cơ bản làm cho một số tần số trở nên hữu dụng hơn và vì thế chúng có giá trò hơn các tần số khác. Các đặc trưng của sóng điện từ trong dãi tần 0.5-3 Ghz đặc biệt có giá trò đối với nhiều dòch vụ cố đònh và di động. Vấn đề là ở chỗ càng có nhiều công nghệ và các dòch vụ thông tin tranh nhau chiếm đoạt từng phần của phổ tần vô tuyến giá trò này, đặc biệt từ khi nhu cầu về phổ tần vô tuyến tăng nhanh, chủ yếu cho các dòch vụ mới như các thông tin cá nhân PCS (Personal Communication Services) và điện thoại tổ ong. Do đó việc quản lý phổ tần là một nhiệm vụ hết sức phức tạp bởi vì nó có liên quan tới các dòch vụ và công nghệ. Trước đây vấn đề này được giải quyết bằng cách cấp phát các băng hay các khối phổ tần cho các dòch vụ khác nhau như: thông tin quảng bá, di động, các dòch vụ vệ tinh, điểm đến điểm cố đònh và thông tin hàng không. Gần đây xuất hiện một phương pháp khác để giải quyết vấn đề này. Phương pháp này dựa trên khả năng một số phương pháp điều chế có thể sử dụng chung tần số mà không gây ra mức độ nhiễu đáng kể. Phương pháp này gọi là điều chế trải phổ SS (Spread Spectrum), đặc biệt khi được sử dụng kết hợp với kỹ thuật đa thâm nhập phân chia theo mã CDMA (Code Divided Multi Access) còn được gọi là kỹ thuật đa thâm nhập trải phổ SS-CDMA Điều chế trải phổ có rất nhiều tính năng hấp dẫn, các tính năng quan trọng nhất là: § Chống lại các nhiễu cố tình hoặc vô tình, đây là một tính năng quan trọng cho thông tin ở các vùng bò ứ nghẽn như ở các thành phố. DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truyền Trang 5 § Có khả năng loại trừ hay giảm bớt ảnh hưởng của truyền sóng nhiều tia gây trở ngại rất lớn trong thông tin đô thò. § Có khả năng dùng chung băng tần với người sử dụng khác nhờ các đặc trưng tín hiệu giống tạp âm của nó. § Được phép hoạt động không cần giấy phép ở ba lónh vực: khoa học, công nghiệp và y tế với công suất đến 1W ở các băng tần sau: 902-928 Mhz; 2.4- 2.483 Ghz và 5.725-5.85 Ghz (theo tiêu chuẩn của FCC). § Đảm bảo mức độ tư hữu nhất đònh nhờ sử dụng các mã trải phổ giả ngẫu nhiên nên khó bắt trộm tín hiệu. 1.2 Các loại hệ thống trải phổ Một hệ thống thông tin số được coi là SS (Spread-Spectrum) nếu: § Tín hiệu được phát chiếm độ rộng băng tần lớn hơn độ rộng băng tần tối thiểu cần thiết để phát thông tin. § Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu. Có ba kiểu hệ thống SS cơ bản: § Chuỗi trực tiếp (DS-Direct Sequence). § Nhảy tần (FH-Frequency Hopping). § Nhảy thời gian (TH-Time Hopping). Ngoài ra còn có các hệ thống lai ghép từ các hệ thống nói trên. 1.2.1 Trải phổ trực tiếp Hệ thống DS ( nói chính xác là sự điều chế các dảy mã đả được điều chế thành dạng sóng điều chế trực tiếp ) là hệ thống được biết nhiều nhất trong các hệ thống thông tin trải phổ . Chúng có dạng tương đối đơn giản vì chúng không có yêu cầu tính ổn đònh nhanh hoặc tốc độ tổng hợp tần số cao . Hệ thống DS đả được áp dụng đối với cosmetic space đa dạng như đo khoảng cách JPL bởi golomb ( thông tin số với ứng dụng khoảng cách ),… Ngày nay kỷ thuật này được áp dụng cho các thiết bò đo có nhiều chọn lựa và nhiều phép tính của dảy mã trong hệ thống thông tin , trong đo lường hoặc trong phòng thí nghiệm . Chi tiết hơn về DS sẻ trình bày ở chương sau 1.2.2 Trải phổ nhảy tần Nói một cách chính xác thì điều chế FH là “ sự chuyển dòch tần số của nhiều tần số được chọn theo mả ” . Nó gần giống như FSK ngoài việc dải chọn lọc tần số tăng DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truyền Trang 6 lên . FSK đơn giản sử dụng 2 tần số và phát tín hiệu là 1 f khi có ký hiệu và 2 f khi không có ký hiệu .Mặt khác thì FH có thể sử dụng vài nghìn tần số . Trong các hệ thống thực tế thì sự chọn lọc ngẩu nhiên trong 20 2 tần số được phân bổ có thể được chọn nhờ tổ hợp mả theo mổi thông tin chuyển dòch tần số .Trong FH khoảng dòch giửa các tần số và số lượng các tần số có thể chọn được, được xác đònh phụ thuộc vào các yêu cầu vò trí đối với việc lắp đặt cho mục đích đặc biệt + Đặc tính của tín hiệu Hệ thống FM cơ bản gồm có bộ tạo mả và bộ tổ hợp tần số sao cho có thể đáp ứng được cho đầu ra mả hoá của bộ tạo mả . Dạng của bộ tổ hợp tần số có các đáp ứng nhanh được sử dụng cho hệ thống trải phổ . Nếu lý tưởng thì tần số ra từ bộ dòch tần cố đònh phải là tần số đơn nhưng thực tế thì tần số không mong muốn như là tần số băng bên củng được tạo ra cộng thêm vào tần số dự đònh . Hình 1.1 là phổ tần số của bộ dòch tần . Phổ FH lý tưởng trong một chu kỳ có dạng hình vuông hoàn toàn và phân bố đồng đều trong các kênh tần số truyền dẩn . Các máy phát trong điều kiện thực tế cần phải được thiết kế sao cho công suất phân bố đồng đều trong tất cả các kênh Tín hiệu FH thu được tổ hợp với tín hiệu giống như vậy được tạo ra tại chổ và đựơc quy đònh bởi một bộ lệch tần nhất đònh f if của {f 1 + f 2 , . f n } x {f 1 + f IF + f 2 + f IF , ., f m + f IF } được tạo ra trước trạng thái đồng bộ của mả cố đònh của Máy phát và máy thu . Trong trường hợp tín hiệu không trùng khớp với tín hiệu tạo ra tại chổ như là hệ thống DS thì tín hiệu tạo ra tại chổ và độ rộng băng không cần thiết sau khi nhân tần số được chuyển đổi thành tín hiệu đúng với tín hiệu tạo ra tại chổ như là hệ thống DS thì tín hiệu tạo ra tại chổ và độ rộng băng không cần thiết sau khi nhân tần số được chuyển đổi thành tín hiệu đúng với tín hiệu tạo ra tại chổ nhờ việc cùng thay đổi giửa tín hiệu tạo ra tại chổ và tín hiệu không mong muốn . Tín hiệu không đồng bộ với băng tần như tín hiệu tạo ra tại chổ có độ rộng băng gấp đôi tại tần số trung tâm . Toàn bộ công suất tín hiệu không mong muốn ngoài băng được xoá khỏi tín hiệu tần số trung tâm nhờ bộ tương quan . Dường như là toàn bộ công suất tín hiệu không mong muốn bò xoá đi vì tín hiệu tần số trung tân đó bao gồm một phần băng tần tín hiệu tạo ra tại chổ Hình 1.1 : Phổ tín hiệu FH lý tưởng Kênh sử dụng tại thời điểm T Kênh chuyển dòch DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truyền Trang 7 Như đả miêu tả trong hệ thống DS , hoạt động của hệ thống DS là lý tưởng theo quan điểm là xoá bỏ tín hiệu giả và tái tạo tín hiệu mong muốn . Nhưng có nhiều sự khác nhau trong các hoạt động cụ thể của hệ thống . Độ lợi xử lý của hệ thống FH của kênh bên cạnh là : (1-1) Nó giống như hệ thống DS . Nếu không có kênh bên cạnh thì độ xử lý như sau : G = Tổng sự lựa chọn tần số có thể = N Điều này củng áp dụng cho độ lợi xử lý đối với kênh bên cạnh . Ví dụ , hệ thống FH với 1000 sự lựa chọn tần số có độ lợi xử lý là 30 dB . Giới hạn trong việc tính toán đơn giản độ lợi xử lý là sự xuyên âm giửa các kênh không dự đònh . Nguồn lổi làm giảm độ lợi xử lý này sẻ được xem xét một cách đầy đủ trong trường hợp khó tổ chức kênh chính xác do khuyếch đại + Tốc độ dòch tần Tốc độ chuyển đổi tần số tối thiểu được áp dụng cho hệ thống FH được xác đònh nhờ một vài tham số như sau : (1) Loại thông tin truyền đi và tốc độ truyền dẩn thông tin . (2) Tổng số độ dư được áp dụng (3) Khoảng cách tới nguồn giao thoa gần nhất Việc truyền thông tin qua hệ thống FH có thể sử dụng các phương pháp khác nhau trong các hệ thống khác nhau . Dạng tín hiệu số được sử dụng thậm chí với các thông tin bình thường là các tín hiệu analog hoặc số liệu được mả hoá . Trong trường hợp đó , giả sử rằng tốc độ số được xác đònh trước và FH được chọn là môi trường truyền dẩn . Hệ thống FH cung cấp một số lượng lớn các tần số và số lượng yêu cầu phụ thuộc vào tốc độ lổi của hệ thống . Ví dụ , một hệ thống có 1000 tần số sẻ hoạt động tốt khi giao thoa hoặc các tạp âm khác phân bố đồng đều trên toàn bộ các tần số . Công suất tạp âm với giao thoa thông tin có thể lớn gấp 1000 lần so với công suất tần số dự đònh vì tạp âm được phân bố đồng đều trong tất cả các kênh ( Nghóa là , giới hạn giao thoa là 30 dB ). Trong trường hợp độ dư liên quan đến việc quyết đònh bít khi thiết bò đo giao thoa bằng tần số đơn hẹp được sử dụng đối với một hoặc nhiều tần số tạo ra tốc độ lổi là 1.10 -3 Thì nó có thể được chấp nhận như giá trò số liệu số . Tốc độ lổi mong muốn đối với hệ thống FH đơn giản không truyền độ dư số liệu là J/N .Ở đây , J biểu thò công suất giao thoa bằng hoặc lớn hơn công suất tín hiệu và N biểu thò tổng các tần số có thể DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truyền Trang 8 trong hệ thống . Vì hệ thống FH nhò phân đơn giản vốn có tốc độ lổi cao khi giao thoa nhỏ nên yêu cầu phải có các hệ thống truyền dẩn khác . Tốc độ lổi của hệ thống FH có độ dư nhò phân FSK (fa : có ký hiệu , fb : không có ký hiệu ) có thể được coi như là một tổng nhò thức triển khai sau : đây : P – Xác suất lổi trong một lần thực hiện = J/N J – Tổng các kênh méo do gián đoạn N – Tổng các kênh trong FH Q – Xác suất không lổi C – Tổng số chíp ( tần số truyền dẩn trên một bít thông tin ) R – Tổng số chíp lổi yêu cầu để quyết đònh lổi bít Quyết đònh chíp được đònh nghỉa là “e” , khi công suất gián tiếp của kênh khoảng trống trội hơn công suất của kênh có ký hiệu thì nó là tổng đầy đủ để tạo ra quyết đònh không mong muốn Nếu 3 hoặc nhiều tần số hơn ( chip) được sử dụng cho mổi bít truyền dẩn thông tin thì hoạt có giao thoa tăng rất lớn . Trong trường hợp quyết đònh bít ở đầu thu được xác đònh là No thì 2 phần 3 tốc độ xác suất lổi kênh mong muốn (J/N) của thiết bò đo giao thoa kênh đơn là : khi q = 1 - p , 3p 2 q = 3(p 2 - p 3 ) lỗi Trong 1000 kênh thì p= 1/1000 và q=1-1/1000 = 0,999 . Do đó tốc độ lổi giảm xuống tới : Tốc độ lổi sẻ tốt hơn so với hệ thống đơn giản 1 chip trên một bit . Khả năng tăng độ dư để giảm tốc độ lổi bít phụ thuộc vào tham số của hệ thống . Tốc độ lổi bit giảm khi nhiều chip được truyền đi trên một bit . Tốc độ dòch tần yêu cầu là tỷ lệ với độ rộng băng xác đònh hoặc sự tương quan của bộ tổng hợp tần số cho trước thì trade – off giửa sự tăng tổng số chip/bit và sự giảm khả năng ấn đònh tần số có thể được xác đònh Các thảo luận trước đây chỉ đề cập đến tần số bên cạnh trong hệ thống FH mà không nói đến sự chồng lấn của khoảng tần số . Nhưng thực tế không có giới hạn nào chính DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truyền Trang 9 xác như vậy và khoảng tần số thu có thể chồng lấn do các bộ thu sử dụng đối với nhiêu thống kê . Sự chồng lấn như vậy có thể làm giảm độ rộng băng . Hình 1.2(b) miêu tả số lượng kênh thích nghi với việc tăng gấp đôi độ rộng . Trung tâm của một kênh được đònh vò tạ điểm 0 của kênh bên cạnh ( giả sử với việc thu sóng mang không đồng bộ ) . Một ví dụ về giới hạn độ rộng băng RF khi giử tốc độ chíp thấp là một kỷ thuật đựơc chấp nhận đối với hệ thống FH . Một vấn đề cần xem xét trong tốc độ chip là các ảnh hưởng đối với tín hiệu có khác pha với cùng tần số . Các tín hiệu như vậy được tạo ra bởi giao thoa đa đường hoặc giao thoa dự kiến . Trong đa số trường hợp thì tín hiệu đa đường thu được tại đầu thu không được sử dụng một cách liên tục vì nó quá nhỏ so với yêu cầu . Nhưng nếu tín hiệu thu được từ bộ phát tần số do sóng giao thoa và được khuyếc đại , được điều chế cùng với tạp âm (phần tử bù sẻ được truyền đi nếu dảy mã được biết ) , nó có công suất truyền dẩn tương đương với tín hiệu gốc và ảnh hưởng giao thoa của nó sẻ tăng lên , Hình 1.2 : Sự giảm băng thơng do chồng lấn kênh Để tránh được vấn đề này thì FH nên có một tốc độ dòch tần sao cho có thể chuyển đổi thành tần số khác trong thời gian đáp ứng của thiết bò đo giao thoa và tốc độ dòch tần yêu cầu nên lớn hơn (T r - T d ) -1 . Ở đây r T biểu thò thời gian đi từ bộ phát FH tới bộ phát dự kiến qua máy đo giao thoa và d T biểu thò thời gian trể theo đường thẳng mối liên quan của chúng được chỉ ra trên hình 1.3 DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com Đề tài: Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truyền Trang 10 Hình 1.3 : Sơ đồ khối giao thoa khi có trạm lặp 1.2.3 Hệ thống trải phổ dòch thời gian: Dòch thời gian tương tự như điều chế xung . nghỉa là , dảy mả đóng/mở bộ phát , thời gian đóng mở bộ phát được chuyển đổi thành dạng tín hiệu giả ngẩu nhiên theo mả và đạt được 50% yếu tố tác động truyền dẩn trung bình . Sự khác nhau nhỏ so với hệ thống FH đơn gian là trong khi tần số truyền dẩn biến đổi theo mổi thời gian chip mã trong hệ thống FH thì sự dòch chuyển tần số chỉ xảy ra trong trạng thái dòch chuyển dảy mả trong hệ thống TH . Ta thấy rằng bộ đều chế rất đơn giản và bất kỳ dạng sóng cho phép điều chế xung theo mả đều có thể sử dụng đối với bộ điều chế TH TH có thể làm giảm giao diện giửa các hệ thống trong hệ thống ghép kênh theo thời gian và vì mục đích này mà sự chính xác về thời gian được yêu cầu trong hệ thống nhằm tối thiểu hoá độ dư giửa các máy phát . Mả hoá nên được sử dụng một cách cẩn thận vì sự tương đồng các đặc tính nếu sử dụng cùng một phương pháp như hệ thống thông tin mả hoá khác . Do hệ thống TH có thể bò ảnh hưởng dể dàng bởi giao thoa nên cần sử dụng hệ thống tổ hợp giửa hệ thống này với hệ thống FH để loại trừ giao thoa có khả năng gây nên suy giảm lớn đối với tần số đơn Hình 1.4 : Hệ thống TH đơn giản DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM http://vien-thong.blogspot.com [...]... Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM Đề tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG DS/CDMA 2.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống Hệ thống trải phổ DSSS là một trong nhửng công nghệ của hệ thống trải phổ CDMA dựa tr n trải phổ trực tiếp bằng mả PN Là hệ thống được biết nhiều nhất trong hệ thống thông tin trải phổ Chúng là... Quan 9 - tp.HCM Đề tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA các độ rộng băng rộng được sử dụng Các độ rộng băng rộng cũng được yêu cầu trong trường hợp độ lợi xử lý l n nhất là c n thiết để ng n ch n giao thoa Xem xét cơ b n trong hệ thống trải phổ là v n đề rộng băng hệ thống theo sự cảm ứng không trực tiếp với hệ thống khác làm việc trong cùng một kênh hoặc kênh b n. .. băng t n sử dụng củng n n được c n nhắc Giới h n RF đóng vai trò quan trọng trong hệ thống đo khoảng cách sử dụng DS Như đả chỉ ra tr n hình 2.4, suy giảm chất lượng của chức n ng tương quan SVTH : Ngô Vũ Truy n http://vien-thong.blogspot.com Trang 35 DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM Đề tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA chòu t n thất... c n chú ý: § Nhiễu trong hệ thống trải phổ tăng tuy n tính với người sử dụng § Quá trình hoạt động của hệ thống sẽ chòu ảnh hưởng khi có bất kỳ một người n o đó tăng công suất Trong các hệ thống thông tin vô tuy n thì Sn=S /N và trong hệ thống thông tin thì Sn có li n hệ trực tiếp với tỷ số Eb /N0 Eb = Sn R (1.6) trong đó: Eb là n ng lượng mỗi bit N0 là mật độ phổ công suất tạp âm Sn: công suất t n hiệu... http://vien-thong.blogspot.com Trang 14 DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM Đề tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA Cũng vậy, việc tạo đầu ra và chu kỳ tạo trung bình có khoảng cách giả ngẫu nhi n có thể được ch n nhờ mã trong chu kỳ giả ngẫu nhi n Loại ph n chia thực hi n trong q trình chu kỳ giả ngẫu nhi n này có thể có nhiều người sử dụng kênh để... đường và t n hiệu DS-CDMA không đồng bộ Trong trường hợp can nhiểu của các sóng mang khác ( nhiểu đ n t n ) , ti n trình tương quan thực hi n tr n t n hiệu với một mả PN và cuối cùng ph n tích t n hiệu tr n Bước điều chế PN trong ti n trình tương quan thực hi n mả hoá t n hiệu sin một các ngẩu nhi n và trải phổ t n hiệu đó giống như việc truy n d n trong hệ thống DSSS T n hiệu thu được có dạng giống... chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA Hình 1.8 : Hệ thống thơng tin 2 đường với các v n đề li n quan đ n khoảng cách Do ảnh hưởng của khoảng cách gây ra cho t n hiệu thu khơng thể loại trừ được chỉ với việc sử lý t n hiệu đ n gi n mà một khoảng thời gian truy n d n nhất định n n được xác định để tránh hi n tượng chồng l n các t n hiệu tại một thời điểm +TH/DS N u phương pháp ghép kênh theo mã khơng... http://vien-thong.blogspot.com Trang 15 DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM Đề tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA được b n tin Để bi n đổi b n tin vào t n hiệu tựa tạp âm, ta sử dụng một mã được coi là ngẫu nhi n để mã hoá cho b n tin Ta mu nn y giống ngẫu nhi n nhất Tuy nhi n máy thu chủ đích phải biết được mã n y, vì n c n tạo ra chính... tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA trực tiếp của một trong K-1 người sử dụng không mong mu n với mã trải phổ PN của người c n thu bằng 0 Do vậy chỉ có t n hiệu mong mu n có giá trò tương quan khác 0 V n đặt ra là khó có thể tìm được một bộ mã nhò ph n trực giao trong môi trường truy n d n không đồng bộ của nhiều ngưởi sử dụng Ta xét một ví dụ đ n gi n: giá trò tương... đó t n hiệu được đồng bộ ho n hảo(τ =0) 2.5 Điều chế trong hệ thống DS/SS trường hợp một người sử dụng SVTH : Ngô Vũ Truy n http://vien-thong.blogspot.com Trang 26 DH Giao Thong Van Tai CS2 - 450 Le Van Viet - Quan 9 - tp.HCM Đề tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA Trong ph n này, chúng ta sẽ ph n tích trường hợp đ n gi n nhất của việc điều chế DS/SS: phát sinh và . tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truy n Trang 20 thành ph n nh n đôi t n số n n sau. Đề tài: Nghi n cứu phương pháp chuy n giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA SVTH : Ngô Vũ Truy n Trang 7 Như đả miêu tả trong hệ thống DS

Ngày đăng: 26/04/2013, 15:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 3: Sơ đồ khối giao thoa khi có trạm lặp - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1..

3: Sơ đồ khối giao thoa khi có trạm lặp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1. 5: Phổ tần số của hệ thống tổng hợp FH/DS - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1..

5: Phổ tần số của hệ thống tổng hợp FH/DS Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.6 : Bộ điều chế tổng hợp FH/DS - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1.6.

Bộ điều chế tổng hợp FH/DS Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.7 : Bộ thu tổng hợp FH/DS - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1.7.

Bộ thu tổng hợp FH/DS Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1. 8: Hệ thống thông tin 2 đường với câc vấn đề liín quan đến khoảng câch - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1..

8: Hệ thống thông tin 2 đường với câc vấn đề liín quan đến khoảng câch Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1. 9: Sơ đồ khối của hệ thống TH/DS - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1..

9: Sơ đồ khối của hệ thống TH/DS Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.11 Sô ñoă maùy thu DS/SS-BPSK - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1.11.

Sô ñoă maùy thu DS/SS-BPSK Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.12 Sô ñoă maùy phaùt DS/SS-QPSK - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1.12.

Sô ñoă maùy phaùt DS/SS-QPSK Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.13 Sô ñoă maùy thu DS/SS-QPSK - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 1.13.

Sô ñoă maùy thu DS/SS-QPSK Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2. 6: Haøm töôngquan cheùo cụa hai töø mạ PN chieău daøi 7 chíp - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 2..

6: Haøm töôngquan cheùo cụa hai töø mạ PN chieău daøi 7 chíp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2. 8: Ví dú moôt maùy phaùt CDMA 2.8  Giại ñieău cheâ caùc tín hieôu CDMA  - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 2..

8: Ví dú moôt maùy phaùt CDMA 2.8 Giại ñieău cheâ caùc tín hieôu CDMA Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1 0: Ñieău cheâ loái DS (2 pha) - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 2.1.

0: Ñieău cheâ loái DS (2 pha) Xem tại trang 32 của tài liệu.
hình) 1,5 x nhịp mê 0,66 x nhịp - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

h.

ình) 1,5 x nhịp mê 0,66 x nhịp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1 4: So saùnh giöûa haøm töï töôngquan lieđn túc trong tröôøng hôïp lyù töôûng 2.14  Pha baùm maõ   - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 2.1.

4: So saùnh giöûa haøm töï töôngquan lieđn túc trong tröôøng hôïp lyù töôûng 2.14 Pha baùm maõ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.15 Boô giại ñieău cheâsoâ trong mách voøng khoaù treơ - DLL - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 2.15.

Boô giại ñieău cheâsoâ trong mách voøng khoaù treơ - DLL Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.7: Nhieêu ñöôøng xuoâng töø 12 cell lađn caôn - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 3.7.

Nhieêu ñöôøng xuoâng töø 12 cell lađn caôn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.9: Sô ñoă khoâi maùy thu MS - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 3.9.

Sô ñoă khoâi maùy thu MS Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.17: Dung löôïng ñöôøng xuoâng trong tröôøng hôïp coù phađn taôp  - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 3.17.

Dung löôïng ñöôøng xuoâng trong tröôøng hôïp coù phađn taôp Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.19: Sô ñoă ñieău khieơn cođngsuaât tröôùc ñađy - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 3.19.

Sô ñoă ñieău khieơn cođngsuaât tröôùc ñađy Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.1: Löu ñoă quyeât ñònh chuyeơn giao  - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.1.

Löu ñoă quyeât ñònh chuyeơn giao Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.2: Cöûa soơ tìm - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.2.

Cöûa soơ tìm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.3: Quaù trình chuyeơn taôp khi thay ñoơi ngöôõng  - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.3.

Quaù trình chuyeơn taôp khi thay ñoơi ngöôõng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 4.5: Keât hôïp phađn taôp caùc keđnh löu löôïng ñöôøng xuoâng ôû trám di ñoông - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.5.

Keât hôïp phađn taôp caùc keđnh löu löôïng ñöôøng xuoâng ôû trám di ñoông Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4.6: Xöû lyù keđnh löu löôïng ñöôøng leđn khi chuyeơn giao giöûa caùc ođ - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.6.

Xöû lyù keđnh löu löôïng ñöôøng leđn khi chuyeơn giao giöûa caùc ođ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 4.7 Xöû lyù keđnh löu löôïng ñöôøng leđn khi chuyeơn giaoChuyeơn mách - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.7.

Xöû lyù keđnh löu löôïng ñöôøng leđn khi chuyeơn giaoChuyeơn mách Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 4.9 Chuyeơn giao meăm ôû CDMA: rôøi boû BS phúc vú - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.9.

Chuyeơn giao meăm ôû CDMA: rôøi boû BS phúc vú Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4.10: Chuyeơn giao meăm ôû CDMA: rôøi boû BS ñích - Nghiê n cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống TTDĐ DS/CDMA

Hình 4.10.

Chuyeơn giao meăm ôû CDMA: rôøi boû BS ñích Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan