Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh thừa thiên huế

113 739 2
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HOÀNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học cao học làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều thầy cô, nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Cô người truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, tận tình giúp đỡ trình học tập trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, nhà khoa học hội đồng chấm đề cương luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến quý báu, giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn tới ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thừa Thiên Huế, tập thể cán nhân viên Phòng kế Hoạch tổng hợp Bệnh viện tạo điều kiện tận tình giúp đỡ nhiều trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo cán trường đại học Dược Hà Nội, môn Dược lý - Dược lâm sàng cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè luôn động viên, giúp đỡ để tham gia học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 08 năm 2014 Nguyễn Văn Hoàng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng bệnh trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Tình hình trầm cảm giới Việt Nam 1.1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh .6 1.1.4 Các triệu chứng điển hình trầm cảm .7 1.1.5 Phân loại rối loạn trầm cảm 1.1.6 Tiến triển tiên lượng trầm cảm 1.1.7 Nguyên tắc số liệu pháp điều trị .10 1.2 Đại cƣơng thuốc chống trầm cảm 12 1.2.1 Phân loại thuốc chống trầm cảm 12 1.2.2 Cơ chế tác dụng thuốc 15 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc chống trầm cảm 16 1.2.4 Đặc điểm nhóm thuốc CTC 16 1.2.5 Lựa chọn thuốc chống trầm cảm điều trị rối loạn trầm cảm 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Cách tiến hành nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Đánh giá tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị trầm cảm BN nội trú 24 2.3.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị BN ngoại trú 25 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 25 2.4.1 Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm BN nội trú 25 2.4.2 Đánh giá việc tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú 29 2.5 Xử lý kết nghiên cứu 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đánh giá tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị trầm cảm BN nội trú 31 3.1.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân điều trị nội trú .31 3.1.2 Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm BN nội trú 35 3.2 Phân tích số yếu liên quan đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú 48 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .48 3.2.2 Phân tích yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú 50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Bàn luận tính hợp lý sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị nội trú 57 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nội trú 57 4.1.2 Tính hợp lý việc sử dụng thuốc BN điều trị nội trú 60 4.2 Một số yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú 71 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu vấn .71 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ điều trị 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 5-HT 5-hydroxytryptamine ATK Thuốc an thần kinh ADR Tác dụng không mong muốn APA American Psychiatric Association BN Bệnh nhân BT Bình thần CTC Chống trầm cảm CKS Chỉnh khí sắc DA Dopamine FDA Food and Drug Administration ICD-10 Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 IMAO Monoamine oxydase Inhibitors NA Noradrenalin NICE National Institute for Health and Care Excellence RLTC Rối loạn trầm cảm RLTT Rối loạn tâm thần SGPT Alanine aminotransferase SGOT Aspartate aminotransferase SSRIs Selective serotonin reuptake inhibitors SNRIs Serotonin and norepinephrine reuptake inhibitors TC Trầm cảm TCA Tricyclic antidepressant TDKMM Tác dụng không mong muốn WFSBP World Federation of Societies of Biological Psychiatry DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Phân loại mức độ trầm cảm theo ICD-10 Bảng 1.2 Hướng dẫn điều trị tổ chức WFSBP -2013 11 Bảng 1.3 Hướng dẫn điều trị hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ 2010 12 Bảng 1.4 Phân loại thuốc CTC theo chế tác dụng 13 Bảng 1.5 Phân loại thuốc CTC theo lâm sàng 14 Bảng 2.1 Chọn thuốc theo hội tâm thần Hoa kỳ (APA) -2010 25 Bảng 2.2 Bảng hướng dẫn liều thuốc CTC 26 Bảng 2.3 Bảng hướng dẫn liều thuốc ATK, BT thời gian sử dụng diazepam 26 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ trầm cảm theo thang Hamilton 27 Bảng 2.5 Chỉ số bình thường bất thường men gan 28 Bảng 2.6 Bảng câu hỏi khảo sát tuân thủ điều trị 28 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 30 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh tâm thần gia đình 31 Bảng 3.3 Tiền sử điều trị bệnh nhân 31 Bảng 3.4 Các bệnh mạn tính mắc kèm bệnh nhân 32 Bảng 3.5 Các thể lâm sàng mức độ trầm cảm 33 Bảng 3.6 Các thuốc chống trầm cảm sử dụng 34 Bảng 3.7 Thay đổi thuốc chống trầm cảm 34 Bảng 3.8 Thời điểm thay đổi thuốc chống trầm cảm 35 Bảng 3.9a Các thuốc ATK sử dụng để hỗ trợ điều trị 36 Bảng 3.9b Thuốc chỉnh khí sắc bình thần sử dụng 36 Bảng 3.10 Phác đồ lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện 37 Bảng 3.11 Thay đổi phác đồ trình điều trị 38 Bảng 3.12 Tính hợp lý lựa chọn thuốc ban đầu BN 39 Bảng 3.13 Tính hợp lý liều dùng sử dụng thuốc CTC 40 Bảng 3.14 Tính hợp lý liều dùng sử dụng thuốc hỗ trợ 41 Bảng 3.15 Tương tác thuốc chống trầm cảm 42 Bảng 3.16 Tương tác thuốc CTC thuốc dùng kèm 43 Bảng 3.17 Kết xét nghiệm men gan trước điều trị 45 Bảng 3.18 Tỷ lệ gặp ADR trình điều trị 45 Bảng 3.19 Mức độ RLTC trước sau trình điều trị 46 Bảng 3.20 Đặc điểm người nhà bệnh nhân vấn 47 Bảng 3.21.Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh nhân 49 Bảng 3.22 Nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ điều trị 50 Bảng 3.23 Mối liên hệ nhóm tuổi mức độ tuân thủ 51 Bảng 3.24 Mối liên hệ giới tính mức độ tuân thủ 52 Bảng 3.25 Mối liên hệ trình độ học vấn tuân thủ điều trị 52 Bảng 3.26.Mối liên hệ số loại thuốc điều trị mức độ tuân thủ 54 Bảng 3.27 Mối liên hệ số lần dùng thuốc ngày mức độ tuân thủ 55 Bảng 3.28 Mối liên hệ tác dụng không mong muốn mức độ tuân thủ 55 Bảng 3.29 Mối liên hệ yếu tố mức độ tuân thủ 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu nội trú 30 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi thuốc theo khuyến cáo 40 Hình 3.3 Tỷ lệ tuân thủ bệnh nhân điều trị ngoại trú 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm khoảng 5% dân số giới rơi vào tình trạng trầm cảm Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, nguy mắc rối loạn trầm cảm suốt đời nam giới 15% nữ giới 24%, tần suất mắc bệnh cao dân số tuổi lao động [30] Trầm cảm gây nhiều tổn hại cho cá nhân, gia đình, xã hội thường dẫn đến lạm dụng rượu ma tuý Theo Tổ chức y tế giới (2007), trầm cảm vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng đứng thứ 10 vấn đề sức khỏe toàn cầu hai lý do: tỷ lệ mắc tương đối cao đời gây hậu khuyết tật nặng nề Dự báo trầm cảm trở thành nguyên nhân chủ yếu gây tử vong làm khả trì sống bình thường vào năm 2020 [71] Trầm cảm (depression disorder) rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi, giảm giá trị thân, khó ngủ, khả làm việc khó tập trung Trầm cảm trở thành mãn tính tái phát, làm giảm khả bệnh nhân việc thích ứng với sống bình thường, trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn tới tự sát Hầu hết ca bệnh trầm cảm điều trị thuốc liệu pháp tâm lý [4], [22] Trong cấu bệnh lý tâm thần, rối loạn trầm cảm bệnh lý đứng thứ tính thường gặp chiếm 20% số bệnh nhân tâm thần nặng trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần [23] Do tính phổ biến hậu nghiêm trọng nó, trầm cảm trở thành vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng việc lựa chọn phác đồ điều trị hợp lý trở nên cấp thiết Các thuốc điều trị trầm cảm nghiên cứu sản xuất nhiều dạng bào chế với dược chất, hàm lượng, biệt dược khác nhau… Điều cho phép bác sĩ lựa chọn liệu pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân trầm cảm nhằm nâng cao hiệu điều trị, đảm bảo mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý - an toàn - hiệu kinh tế 17 NHẬN THỨC (Được đánh giá qua trình độ văn hóa người bệnh) 0= Không nhận thức 1= Mất phần nhận thức hay nhận thức không rõ ràng 2= Mất nhận thức 18 THAY ĐỔI TRONG NGÀY VÀ ĐÊM (Triệu chứng xấu buổi sáng buổi tối Ghi lại thay đổi đó) 0= Không có thay đổi 1= Có chút thay đổi: sáng ( ) tối ( ) 2= Có thay đổi rõ rệt: sáng ( ) tối ( ) 19 GIẢI THỂ NHÂN CÁCH - TRI GIÁC SAI SỰ THẬT (Cảm giác thực, có ý tưởng hư vô) 0= Không có dấu hiệu 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 3= Triệu chứng trầm trọng, bất lực 20.CÁC TRIỆU CHỨNG PARANOID (Không bao gồm triệu chứng trầm cảm) 0= Không có dấu hiệu 1= Nghi ngờ người xung quanh làm hại 2= Có ý tưởng liên hệ 3= Có hoang tưởng liên hệ hoang tưởng bị hại 4= Có ảo giác, bị hại 21.TRIỆU CHỨNG ÁM ẢNH CƢỠNG BỨC (Những ý nghĩ ám ảnh cưỡng chống lại người bệnh cố gắng loại bỏ) 0= Không có dấu hiệu 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ I Phần thông tin chung -Họ tên bệnh nhân: -Họ tên người nhà bệnh nhân: -Quan hệ với bệnh nhân: -Tuổi Giới tính -Trình độ học vấn: -Nghề nghiệp Mức thu nhập II Nội dung câu hỏi: Câu hỏi tình hình sử dụng thuốc: Số loại thuốc dùng ngày? Số lần dùng thuốc ngày? Có thường xuyên gặp tác dụng không mong muốn không? Câu hỏi đánh giá tuân thủ: STT Có = điểm Câu hỏi Không = điểm Có quên cho bệnh nhân quên uống thuốc không ngày? Có dự định dừng thuốc tự ý dừng thuốc mà không hỏi ý kiến bác sĩ? Không có ý định tái khám trở lại tái khám không theo lịch hẹn bác sĩ? Có dùng thêm thuốc khác (thuốc nam, thuốc bắc, dược liệu, thảo dược) tình điều trị ngoại trú không? Trong thời gian điều trị dùng thuốc không dùng (đủ thuốc, liều, cách dùng, thời điểm) theo đơn bác sỹ? TỔNG ĐIỂM Nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ điều trị? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC DANH MỤC BỆNH NHÂN VÀ NGƢỜI NHÀ TRONG MẪU PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ tên BN Phạm Thị L Nguyễn Thị L Hoàng Thị T Dương Thị C Lê Thị M Phan Thị Thu L Lê Xuân T Trần Thị H Phan Thị Hương T Trần Thị Vĩnh H Hoàng Thị H Nguyễn Thị Phương T Nguyễn Thị Minh P Phạm Thị Thanh T Đặng Thị V Võ Thị Diễm T Nguyễn Anh H Nguyễn Duy P Nguyễn Thị N Trần Thị Q Trương Thị H Nguyễn Thị T Hồ Thị Huyền T Thái Thị Thanh N Nguyễn Thị N Nguyễn Thị Thu P Đặng Thị Xuân H Trần Thị Thu N Lê Thị Thu H Hồ Thị H Nguyễn Thị Liên P Dương Thị A Trương Thị Thu T Nguyễn Thị B Hồ Phong L Nguyễn Anh K Nguyễn Thị M Phạm Q Họ tên ngƣời nhà Nguyễn Đình L Dương Đinh L Nguyễn Đức L Lê Đình U Nguyễn Phúc T Cao Hữu T Lê Xuân H Đoàn Thị Diệu L Đặng Xuân Đ Trần Vĩnh L Nguyễn Bình T Trần Văn T Hoàng Quang L Lê Thị P Nguyễn Thị C Ngô Hữu Q Nguyễn Anh T Nguyễn Duy T Nguyễn Văn Đ Nguyễn Công L Trương Thị D Nguyễn D Trần Thị L Đào Hữu Đ Trần Thanh V Hoàng Thị H Trần Đăng X Đoàn Minh T Lê Thị Thu P Nguyễn Ngọc S Nguyễn Xuân X Dương Thị M Nguyễn Văn T Nguyễn Trung C Hồ Phong A Nguyễn Anh S Nguyễn Văn C Nguyễn Thị S Tuổi 52 48 44 72 45 55 38 60 34 45 50 52 31 48 25 49 35 32 60 35 46 38 50 54 36 53 60 46 50 32 56 58 45 26 30 38 55 33 Nghề nghiệp CN ND ND CB CN CB CN KD CB CN KD CN ND KD ON CN CB CN ON CN ON CN KD ND CB KD CN CB CB CB ON CB CN CN CB CB ND KD Mối quan hệ với BN Chồng Chồng Con Chồng Chồng Chồng Anh ruột Mẹ Chồng Em ruột Chồng Chồng Chồng Mẹ Con Chồng Anh ruột Em ruột Bố Con Em ruột Chồng Mẹ Chồng Chồng Mẹ Chồng Chồng Chị ruột Con Chồng Em ruột Chồng Em ruột Anh ruột Con Anh ruột Vợ 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Bùi Quang D Võ Thị G Nguyễn Thị B Lê Quang V Phan Thị P Nguyễn Xuân S Lê Thị Bích H Châu Thị C Nguyễn Thị Ánh M Phạm Q Võ Thị M Nguyễn Thị L Nguyễn T Nguyễn Thị T Nguyễn Văn D Trương Lê Bảo H Nguyễn Chánh T Nguyễn Thị Mỹ L Ngô Thị Thanh N Đặng Thị Kim N Nguyễn Thị H Lê Thị Bích H Lê Ngọc Q Nguyễn Thị Mi M Châu Thị H Trần T Huỳnh Thị S Nguyễn Thị T Trương Văn L Hoàng Thị Thủy T Trương Thị L Võ Thị M Nguyễn Thị Tuyết A Trương Thị N Chế Quang H Trần Thị H Bùi Quang P Võ Phú C Nguyễn Văn L Nguyễn Thị Mỹ D Trần Thanh H Nguyễn Thị H Lê Thị N Phan Tiến D Lê Thị Thu H Hoàng Thị T Nguyễn Trương N Đỗ Thị Quỳnh H Nguyễn L Lê Hồ Xuân T Trần Thanh S Trần Quang D Trần Đức T Nguyễn Xuân T Ngô Thị Thúy T Trương Hoàng L Nguyễn Thị Như T Dương Thanh B Lê Ngọc V Nguyễn Khoa L Nguyễn Văn H Lê Phương T Nguyễn Xuân V Nguyễn Hưng V Trương Văn A Trần Xuân C Phạm Văn H Võ Văn L Lê Thiện H Bùi Hoài L Chế Quang T Lê Thị Khánh N 22 60 70 67 52 41 66 56 49 35 43 72 31 38 26 61 29 40 30 62 27 52 67 21 55 47 58 62 18 37 61 71 49 67 19 69 SV ON ON ND CN CB ON KD ND ND CN ON KD CN CB CB CB KD CB CB CB CB KD SV CB CN KD CB SV CN CB ND ND ND SV ND Con Bố Anh ruột Mẹ Chồng Vợ Mẹ Chồng Mẹ Vợ Chồng Mẹ Anh ruột Chồng Vợ Bố Vợ Chồng Em ruột Bà nội Em ruột Chồng Bố Con Chồng Vợ Chồng Chồng Con Chồng Chồng Bố Mẹ Chồng Con Mẹ SỞ Y TẾ HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỆNH VIỆN TÂM THẦN GIẤY XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mã bệnh án 11572 11581 11614 12156 15019 90023 90060 90206 90271 10051 10195 11172 11204 12298 12377 13184 13300 13590 13591 14078 14126 14175 14234 14801 14831 14869 14941 14967 14988 15004 15217 15224 15331 10049 10161 Họ tên bệnh nhân Trần Thị K Trần T Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Mi M Nguyễn Chánh T Trần Thị T Phan Thị Thu L Châu Thị C Phạm Thị L Dương Thị A Đặng Thị Xuân H Hồ Thị Huyền T Nguyễn Thị Mỹ L Trương Thị L Phạm Thị C Trần P Hồ Thị H Châu Thị H Dương Thị C Trần Thị Vĩnh H Nguyễn Thị Kim T Trần Thị Q Phạm Thị Thanh T Đặng Thị V Nguyễn Thị T Hoàng Thị T Phạm Thị Ngọc A Phan Thị Hương T Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Liên P Thái Thị Thanh N Nguyễn Thị S Nguyễn Thị Thu P Nguyễn Thị Minh P Phạm Q Tuổi Giới 70 54 47 43 34 23 52 52 47 64 54 24 36 60 42 59 58 46 67 49 18 66 25 55 34 68 16 32 46 50 50 57 27 28 35 Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Ngày vào viện 17.11.14 25.11.14 12.12.14 05.04.14 08.01.15 09.08.14 01.07.14 21.11.14 29.12.14 17.02.14 02.06.14 25.04.14 19.05.14 09.07.14 12.09.14 01.04.15 17.06.14 09.09.14 21.10.14 11.02.14 24.02.14 10.03.14 02.04.14 09.10.14 16.10.14 03.11.14 19.11.14 04.12.14 22.12.14 03.01.15 13.03.15 17.03.15 24.04.15 14.02.14 07.05.14 Ngày viện 17.12.14 29.12.14 24.12.14 18.05.14 29.01.15 01.09.14 21.07.14 23.12.14 02.02.15 19.03.14 18.06.14 14.06.14 21.06.14 07.08.14 06.10.14 25.04.15 23.07.14 10.10.14 19.11.14 25.03.14 01.04.14 15.04.14 06.05.14 06.11.14 20.11.14 11.12.14 25.12.14 08.01.15 22.01.15 14.02.15 24.04.15 23.04.15 07.05.15 17.03.14 09.06.14 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 11076 10462 12562 13258 13260 13263 14372 11371 11616 90252 11267 14471 14976 14978 15032 15087 15272 15325 11325 11348 11487 11609 12033 12245 12598 13111 13485 13515 14005 14151 14242 14993 90040 90123 90127 90181 90195 90211 90242 90249 90225 90269 10036 Nguyễn B Hoàng Thị H Lê Thị M Lê Xuân T Trương Thế T Trương Văn L Võ Thị M Hoàng Thị C Nguyễn Thị Tuyết A Trương Thị N Huỳnh Thị S Lê Thị Bích H Nguyễn Thị Phương T Trương Thị N Lê Thị Bích H Hoàng Thị Thủy T Trần Thị Thu N Ngô Thị Thanh N Nguyễn Thị N Phan Trung V Huỳnh Ngọc D Nguyễn Phú Q Lê Thị Thu H Phan Thị P Nguyễn Anh K Nguyễn T Đoàn Văn T Hồ Phong L Nguyễn Thị N Nguyễn Xuân S Chế Quang H Nguyễn Anh H Phạm Q Trần Đăng H Trương Lê Bảo H Lê Quang V Bùi Quang D Đặng Thị Kim N Trương Thị H Nguyễn Văn Đ Võ Hải V Võ Thị G Nguyễn Tùng S 63 47 43 32 55 47 40 65 23 61 55 40 47 61 41 28 40 39 32 57 19 25 43 49 66 29 20 19 58 44 51 30 40 23 29 44 52 18 51 71 55 29 23 Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam 28.02.15 06.12.14 07.12.14 17.05.14 20.05.15 21.05.15 12.12.14 09.08.14 13.12.14 14.12.14 18.06.14 24.06.14 12.12.14 13.12.14 13.01.15 03.02.15 03.04.15 03.05.15 18.07.14 28.07.14 28.09.14 08.12.14 05.02.14 04.06.14 25.12.14 11.03.14 04.09.14 24.09.14 02.01.14 06.03.14 07.04.14 25.12.14 04.06.14 28.07.14 06.08.14 12.08.14 25.07.14 25.06.14 05.07.14 17.07.14 21.08.14 31.07.14 16.08.14 21.03.15 27.12.14 19.01.15 28.06.14 14.06.15 04.06.15 16.01.15 24.08.14 06.01.15 05.01.15 05.07.14 17.07.14 15.01.15 30.12.14 10.02.15 17.03.15 08.05.15 08.05.15 06.08.14 02.08.14 14.10.14 28.12.14 01.03.14 17.07.14 12.01.15 28.03.14 29.11.14 30.09.14 21.01.14 25.03.14 08.05.14 03.02.15 19.06.14 18.08.14 06.09.14 27.08.14 15.08.14 11.07.14 19.07.14 10.08.14 06.09.14 22.08.14 06.09.14 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 10080 10169 10189 10240 10333 10424 10425 10487 11021 11218 11256 12387 12404 13245 13306 13488 13643 14132 14143 14271 14851 15068 15117 15305 15342 13731 13767 14471 90023 12097 13400 13490 13300 13590 Hoàng Ngọc D Nguyễn Thị Ánh M Trương Văn L Lê Ngọc Q Nguyễn Thị Thu L Nguyễn Thị M Tống Thị Thiên T Đặng Thị Kim N Nguyễn Thị Hoài T Nguyễn Thị T Nguyễn Thị N Trần Hoàng Huyên T Võ Thị Diễm T Bùi Thị Thanh A Trần Thị H Nguyễn Thị B Nguyễn Thị T Nguyễn Thị B Nguyễn Thị H Nguyễn Duy P Nguyễn Thị H Trương Thị Thu T Hồ Thị Thúy P Hồ Thị T Nguyễn Văn D Trương Văn L Võ Thị M Lê Thị Bích H Trần Thị T Nguyễn Thị Tuyết A Trần Thị H Trương Văn L Hồ Thị H Châu Thị H 24 23 44 43 21 52 20 19 18 33 32 20 45 26 34 65 59 30 30 37 16 42 18 41 28 47 39 40 24 24 34 47 58 46 Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ 30.07.14 19.06.14 21.08.14 08.01.15 23.02.15 20.01.15 07.02.15 18.02.15 10.02.15 21.01.15 22.01.15 13.09.14 19.09.14 08.05.14 18.06.14 06.09.14 07.11.14 27.02.14 04.03.14 21.04.14 27.10.14 21.01.15 06.02.15 21.04.15 08.05.15 05.12.14 26.05.14 13.01.15 26.07.14 09.02.14 26.07.14 10.09.14 05.09.14 21.10.14 13.08.14 27.07.14 27.08.14 18.02.15 28.02.15 28.01.15 13.03.15 10.03.15 12.03.15 07.02.15 24.02.15 25.09.14 06.10.14 07.06.14 23.07.14 20.09.14 10.12.14 01.04.14 15.04.14 06.05.14 20.11.14 22.02.15 14.02.15 07.05.15 13.05.15 19.12.14 22.07.14 10.02.15 29.08.14 07.04.14 29.08.14 10.10.14 22.10.14 21.11.14 XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BAN GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN PHÒNG KH - TH TÀI LIỆU THAM KHẢO (Phần bỏ, không in) Tiếng Việt [1] Phan Thùy Anh (2007), Đánh giá hiệu điều trị tác dụng không mong muốn thuốc điều trị rối loạn trầm cảm viện sức khỏa tâm thần – bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội [2] Bộ Y Tế (2009), "Dược Thư Quốc Gia Việt Nam", Nhà xuất Y Học, Hà Nội [3] Bộ môn tâm thần (2001), Bệnh học tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, phần nội sinh, tr.59-75 [4] Bộ môn tâm thần tâm lý y học (2005), "Rối loạn cảm xúc", Bệnh học tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 215-252 [5] Bộ môn dược lý (2006), Dược lý học, Trường đại học Dược Hà Nội, tập 1, tr.133-139 [6] Lã Thị Bưởi (1996) “Sử dụng thuốc điều chỉnh khí sắc Depamide Lithicarbonat để điều trị dự phòng loạn thần cảm xúc”, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Y Dược, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội [7] Trần Văn Cường (2011), "Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay", Tạp chí Y học thực hành, tr 1-13 [8] Đại học Y khoa Thái Nguyên (2008), "Giáo trình tâm thần học", Nhà xuất Y học, tr 98-113, tr 202-205 [9] Nguyễn Thanh Hải (2007), So sánh hiệu điều trị tác dụng không mong muốn Mirtazapin Amitriptylin điều trị trầm cảm bệnh viện tâm thần trung ương 1, Luận văn thạc sỹ dược học khóa 9, Trường Đại học Dược Hà Nội [10] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), "Tỷ lệ yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 13, tr 87-91 [11] Bùi Quang Huy (2008), Trầm cảm, NXB Y học, Hà Nội [12] Ngô Thị Thu Hà (2009), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân chẩn đoán trầm cảm nội sinh Viện sức khỏe tâm thần-Bệnh viên Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Dược Hà Nôi [13] Lương Bạch Lan (2009), "Tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr 1-5 [14] Nguyễn Hương Ly (2014) “Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [15] Trần Viết Nghị (2004), "Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm tới số quần thể cộng đồng", Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần phòng chống tự tử, tr 76-83 [16] Tô Thanh Phương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị Amitriptylin phối hợp với thuốc chống loạn thần, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội [17] Nguyễn Thanh Tuấn Phong (2006), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm Bệnh viện tâm thần trung ương, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội [18] Hồ Ngọc Quỳnh (2010), "Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng sinh viên điều dưỡng đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009", Y học thực hành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 95-100 [19] Nguyễn Văn Siêm (2010), "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sông Hồng", Tạp chí Y học thực hành, Số 5, tr 7174 [20] Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Đăng Dung (2004), “Rối loạn trầm cảm”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, tr.214-218 [21] Đặng Thị Soa (2014), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị trầm cảm bệnh viện tâm thần tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ dược học khóa 17, Trường Đại học Dược Hà Nội [22] Tổ chức ý tế giới (1992), Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Geneve, tr.91-101 [23] Vương Văn Tịnh (2010), "Một số nhận xét dịch tễ học trầm cảm", Tạp chí Y học thực hành, Số 9, tr 17-19 [24] Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Sử dụng thuốc hướng tâm thần tâm thần học”, Viện sức khỏe tâm thần bệnh viện Bạch Mai, tr.98-120 [25] Nguyễn Xuân Thắng (2003), “Thuốc điều trị rối loạn cảm xúc”, Hóa sinh dược lý phân tử, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.363366 [26] Nguyễn Kim Việt (1995), Bước đầu đánh giá việc sử dụng thuốc chống trầm cảm khoa nữ, Viện sức khỏe Tâm thần, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội [27] Nguyễn Kim Việt (2003), “Các thuốc chỉnh khí sắc”, Bài giảng sau đại học: Các rối loạn liên quan tới stress điều trị học tâm thần, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội; 141-147 [28] Nguyệt Việt (2002), Tâm thần học, NXB Y học, tr.123-129 [29] Trần Đình Xiêm (2004), Sử dụng thuốc tâm thần học, Trường đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh, tr.25-126 Tiếng Anh [30] American Psychiatric Association (2006), "Text book of mood disorders", Sun pharmaceutical industries Ltd., 1, 131-144, pp 623-699 [31] American Psychiatric Association (2004), “Practice guideline for the treatment of patients with depression disorder”, American Journal of Psychiatry, 151 (12 Suppl), pp 13-36 [32] American Psychiatric Association (APA) (2010), “Practice guideline for the treatment of patients with major depressive disorder”, 3rd ed, American Psychiatric Publishing [33] Andrea H., Bultmann U., Amelsvoort van L G., (2009), "The incidence of anxiety and depression among employees - the role of psychosocial work characteristics", Depress Anxiety, 26, (11), pp 1040-1048 [34] Baxter Karen, Davis Mildred, Driver Samuel, al et (2010), "Stockley's Drug Interactions Pocket Companion 2010" [35] Bengi Yazicioglu., Cengiz Akkaya (2006), “A comparison of the efficacy and tolerability of reboxetine and sertralin versus venlafaxine in major depressive disorder: A randomized, open-labeled clinical trial”, NeuroPsychopharmacology & Biological Psychiat; 30:1271-1276 [36] Blows W T (2000), "Neurotransmitters of the brain: Serotonin, noradrenaline (norepinephrine), and dopamine", J Neurosci Nurs, 32, (4), pp 234-238 [37] Babinkostova Z., Stefanovski B (2011), "Family history in patients with schizophrenia and depressive symptoms", Prilozi, 32, (1), pp 219-228 [38] B.Timothy Walsh et al (2002) “Placebo Response in Studies of Major Depression”, American Medical Association, 287 (14), pp 1840-1847 [39] Beaulieu S., Yatham L.N., et al (2006) “Canadian Network for Mood and Anxiety Treatments (CANMAT) guidelines for the management of patients with bipolar disorder”, Canadian Network for Mood and Anxiety Treatments; 20(1): 6-10 [40] British Association for Psychopharmacology (BAP) (2008), "Evidencebased guidelines for treating depressive disorders with antidepressants: A revision of the 2000 British Association for Psychopharmacology guidelines", Journal of Psychopharmacology, 22(4), pp 343-396 [41] Colona L.; Zann M (2006), “Diagnostic et Traitements des éstats déspressift”, Médecine sciences, Flammarion, pp.150-159 [42] Chen R., L Wei, Z Hu, X Qin, J R Copeland, et al (2005), "Depression in older people in rural China", Arch Intern Med, 165, (17), pp 2.019-2.025 [43] David Smith., Carrie Dempster (2002), “Efficacy and tolerability of Venlafaxine compared with selective serotonin reuptake inhibitors and other antidepressant: a meta-analysis”, Bristish Journal of Psychiatry; 180: 396-404 [44] Daniel Souery, M D, Ph.D, Georgle I Papakostas, M.D., and Madhukar H., Trivedi, M.D., “Treatment Resistant Depression”, J Clin Psychiatry, 2006,67: 6-22 [45] David Taylor, Carol Paton and Shitij Kapur (2012), “Depression and anxiety”, The Maudsley Prescribing Guidelines in Psychiatry, 11th Edition, pp.197 – 314 [46] Deborah S, Hasin PhD, Renee D, Goodwin PhD, Frederick S, Stinson PhD, Bridget F, Grant PhD (2005), "Epidemiology of Major Depressive Disorderrch", Gen Psychiatry, 62, pp 1097-1106 [47] Elliott Richelson (2001), “Pharmacology of Antidepressants”, Mayo clin Proc, 76:511-527 [48] Excellence Nation Institute for Health and Clinical (NICE) (2009), "The treatment and management of depression in adults", NICE clinical guidelices 23, pp [49] Food and Drug Administration (FDA) "Medication guide Antideprssant medicines, depression and other mental illnesses and suicidal thoughts or actions" [50] Goodman & Gilman’s the pharmacological basic of therapeutic (2006), 11th edition, chapter 17 [51] Hofmann M, Kohler B, Leichsenring F, Kruse (2013), “Depression as a Risk Factor for Mortality in Individuals with Diabetes: A Meta-Analysis of Prospective Studies”, PloS ONE, 8(11): e79809 [52] H M van Praag., ed "Stress, the brain and depression", Cambridge University, ed E R de Kloet J van Os Vol 2004, Cambridge University 1-8, pp 24-263 [53] Khalid Saad Al-Harbi (2012), “Treatment-resistant depression: therapeutic trends, challenges, and future directions”, Patient Preference and Adherence 2012:6 369-388 [54] Kessler RC, Berguld P, Demler O, et al (2003), “The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R)”, Journal of the American Medical Association, 289 (23), pp 3095-3105 [55] Kessler R.C (2003), "Epidemiology of women and depression", The Journal of Affective Disorders, 74(1), pp 5–13 [56] Laura A Pratt, Debra J Brody (2008), "Depression in the United States household population, 2005-2006", NCSH Brief, 7, pp 1-8 [57] Mani N Pavuluri, Philip G Jamicak (1999), Handbook of psychopharmacotherapy, Lippincott Williams & Wilkins, pp 123-166 [58] Morisky DE, Green LW, Levine DM (1986): “Concurrent and predictive validity of a self-reported measure of medication adherence”, Med Care, 24:67–74.Royal Pharmaceutical Society (2014), British National [59] Nutt D.J., Harold I.Kaplan, Benjamin J.S., (1996), Pocket handbook of high-dose Venlafaxine in depressed patients”, J Psychopharmacol, pp 18 (2) [60] Poutanen O, Koivisto A.M, Mattila A, Joukamaa M, Salokangas R.K (2009), "Gender differences in the symptoms of major depression and in the level of social functioning in public primary care patients", The European Journal of General Practice 15(1), pp 161–167 [61] Preskorn SH, Beber JH, Faul JC, Hirschfeld RM "Serious adverse effects of combining fluoxetin and tricyclic antidepressants." Am J Psychiatry 147 (1990): 532 [62] Quintin P, Thomas P (2004), “Efficacy of atypical antipsychotics in depressive syndromes”, Encephale, 30(6), pp.583-589 [63] Raj Rasasingham (2014), “Efficacy and Safety of Antipsychotics for the Treatment of Major Depressive Disorder in Adoleseents and Adults: Current Issues and Clinical Perspective”, Open Journal of Psychiatry, 4, pp.182-188 Formulary, Pharmaceutical Press, United Kingdom [64] Scott B Patten (2006), "Descriptive epidemiology of major depression in Canada", Journal, Vol 51, No 2, February 2006, (Issue), pp 80-90 [65] Shelton R C Et al (2001), “A novel augmentation strategy for treating resistant depression”, CNS Drugs, 24(2), pp.131-61 [66] Solomon DA, Keller MB, Leon AC, Mueller TI, Lavori PW, Shea MT, Coryell W, Warshaw M, Turvey C, Maser JD, Endicott J (2000), "Multiple recurrences of major depressive disorder", The American Journal of Psychiatry, 157(2), pp 229 [67] Tintle N., B Bacon, S Kostyuchenko, Z Gutkovich, E J Bromet (2011), "Depression and its correlates in older adults in Ukraine", Int J Geriatr Psychiatry, 26, (12), pp 1292-1299 [68] U.S Department of Health and Human Services Food and Drug Administration Center for Drug Evaluation and Research (CDER), Center for Biologics Evaluation and Research (CBER) (2009), "Guidance for Industry Drug-Induced Liver Injury Premarketing Clinical Evaluation", pp [69] Vaughan DA "Interaction of fluoxetin with tricyclic antidepressants." Am J Psychiatry 145 (1988): 1478 [70] Voican, Corruble, Naveau, et al (2014), “Antidepressant Induced Liver Injuri: A Review for Clinicians”, Am J Psychiatry 2014; 171: 404-415 [70] Voican CS, Corruble E, Naveau S, Perlemuter G (2014), "Antidepressant-induced liver injury: a review for clinicians", The American Journal of Psychiatry, 171(4), pp 404 [71] World Health Organization (2007), "World health statistics 2007" pp 8-9 [72] Warrington SJ, Padgham C, Lader M (1989), “The cardiovascular effects of antidepressant”, Psychol Med Monogr Suppl, 16:i-iii, pp.1-40 [73] World Federation of Societies of Biological Psychiatry (WFSBP) (2013), "Guidelines for Biological Treatment of Unipolar Depressive Disorders, Part 1: Update 2013 on the acute and continuation treatment of unipolar depressive disorders", The World Journal of Biological Psychiatry, 14(5), pp 334-385 [...]... Đánh giá tính hợp lý trong sử dụng thuốc điều trị trầm cảm trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện tâm thần Tỉnh Thừa Thiên Huế 2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân trầm cảm ngoại trú tại bệnh viện tâm thần Tỉnh Thừa Thiên Huế 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng về bệnh trầm cảm 1.1.1 Khái niệm về trầm cảm Trầm cảm (TC) là một trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán nản... tư vấn cho bệnh nhân và người nhà về tuân thủ điều trị trước khi ra viện là rất quan trọng Vì vậy để giúp cho công tác điều trị trầm cảm ngày càng hiệu quả tại bệnh viện cũng như nâng cao khả năng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm tại bệnh viện tâm thần Tỉnh Thừa Thiên Huế" với các mục tiêu sau: 1 Đánh giá tính hợp... khuyến cáo - Thuốc chống trầm cảm được sử dụng trong điều trị - Thay đổi thuốc chống trầm cảm trong quá trình điều trị - Thuốc hỗ trợ điều trị các triệu chứng tâm thần - Phác đồ đầu tiên được lựa chọn trong điều trị - Sự thay đổi phác đồ trong quá trình điều trị - Đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn và thay đổi thuốc điều trị - Đánh giá liều dùng của các thuốc trong mẫu nghiên cứu 24 - Đánh giá tính an... đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân (phụ lục 3) 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá tính hợp lý trong sử dụng thuốc điều trị trầm cảm ở BN nội trú 2.3.1.1 Khảo sát các đặc điểm của bệnh nhân nội trú - Tuổi – Giới - Tiền sử bệnh tâm thần của gia đình - Tiền sử điều trị của bệnh nhân - Bệnh lý mắc kèm - Các thể lâm sàng và mức độ trầm cảm theo ICD-10 2.3.1.2 Đánh giá việc sử dụng thuốc ở BN nội.. .Bệnh viện tâm thần tỉnh Thừa Thiên Huế là một bệnh viện tuyến tỉnh, nơi tập trung tư vấn và điều trị các bệnh thuộc về tâm thần cho người dân Các chương trình phòng chống bệnh tâm thần cộng đồng được triển khai đến 100% xã, phường, thị trấn trong tỉnh, tuy nhiên hiểu biết của người dân về bệnh trầm cảm vẫn còn rất hạn chế dẫn đến việc tuân thủ điều trị vẫn còn rất kém Trầm cảm là bệnh có tỷ... giữa số loại thuốc trong đơn và mức độ tuân thủ + Mối liên hệ giữa số lần dùng thuốc trong ngày và mức độ tuân thủ 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 2.4.1 Đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm ở BN nội trú 2.4.1.1 Đánh giá lựa chọn thuốc ban đầu và thay đổi thuốc trong quá trình 25 điều trị Đánh giá lựa chọn, phối hợp thuốc ban đầu và thay đổi thuốc trong quá trình điều trị dựa vào khuyến... đó sử dụng ở nồng độ cao hơn 375 mg/ngày mới có thể tác động trên tái hấp thu NE [35] 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc chống trầm cảm  Đặt ra một chẩn đoán đầy đủ  Chỉ sử dụng thuốc khi các phương pháp điều trị khác không có giá trị  Thuốc thường được sử dụng: các thuốc CTC ba vòng, các nhóm thuốc mới SSRI, SNRI Không nên sử dụng thuốc IMAO vì có nhiều tác dụng không mong muốn  Nên dùng một loại thuốc, ... Điều trị trầm cảm bao gồm hóa trị liệu và tâm lý trị liệu và bao gồm một số các nguyên tắc như sau: (1) Phải phát hiện được sớm, chính xác trạng thái trầm cảm kể cả trầm cảm nhẹ, trầm cảm biểu hiện bằng các triệu chứng cơ thể của nhiều bệnh chuyên khoa khác (2) Phải xác định được mức độ trầm cảm đang có ở người bệnh (3) Phải xác định rõ nguyên nhân là trầm cảm nội sinh, trầm cảm phản ứng hay trầm cảm thực. .. trị bằng thuốc còn phải sử dụng các liệu pháp tâm lý (9) Khi điều trị trầm cảm có kết quả, cần được duy trì trong thời gian tối thiểu là 6 tháng, có khi hàng năm để phòng ngừa tái phát [8] 1.1.7.2 Một số liệu pháp điều trị Liệu pháp hóa dược: Sử dụng các thuốc chống trầm cảm Các thuốc chống trầm cảm kích thích chỉ định chủ yếu cho trầm cảm ức chế sững sờ Các thuốc chống trầm cảm êm diệu chỉ đinh chủ... của bệnh Theo ICD-10, TC bao gồm các loại sau:  Giai đoạn trầm cảm: F32.0: Giai đoạn trầm cảm nhẹ F32.1: Giai đoạn trầm cảm vừa F32.2: Giai đoạn trầm cảm nặng, không có các triệu chứng loạn thần F32.3: Giai đoạn trầm cảm nặng, kèm theo các triệu chứng loạn thần F32.8: Các giai đoạn trầm cảm khác F32.9: Giai đoạn trầm cảm, không biệt định 8  Rối loạn trầm cảm tái diễn: F33.0: RLTC tái diễn, hiện tại ... thủ điều trị bệnh nhân, tiến hành thực đề tài: "Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm bệnh viện tâm thần Tỉnh Thừa Thiên Huế" với mục tiêu sau: Đánh giá tính hợp lý sử dụng thuốc điều. .. điều trị trầm cảm bệnh nhân nội trú bệnh viện tâm thần Tỉnh Thừa Thiên Huế Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân trầm cảm ngoại trú bệnh viện tâm thần Tỉnh Thừa Thiên. .. trầm cảm sử dụng điều trị - Thay đổi thuốc chống trầm cảm trình điều trị - Thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần - Phác đồ lựa chọn điều trị - Sự thay đổi phác đồ trình điều trị - Đánh giá

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan