“Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam Thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Nam”

67 1.6K 4
“Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam  Thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, là câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa về trẻ em. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước, là người kế tục sự nghiệp của dân tộc vì vậy chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện về cả thể lực lẫn trí lực là vấn đề mang tính chất toàn cầu, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế hiện nay.

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”, câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa trẻ em Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, người kế tục nghiệp dân tộc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tồn diện thể lực lẫn trí lực vấn đề mang tính chất tồn cầu, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Tuy nhiên nay, nhiều nơi giới, cịn tình trạng trẻ em phải tự lao động kiếm sống, bị lừa gạt, bạo lực, bóc lột sức lao động, sa vào tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Điều làm cho quyền lợi ích trẻ em bị xâm phạm nghiêm trọng, trở thành vấn đề nhức nhối gia đình, nhà trường, xã hội, Nhà nước toàn cộng đồng Bởi vậy, lúc hết, vấn đề quyền trẻ em đặt nhu cầu bách cần giải quyết, nhằm giành lại cho em quyền sống, quyền học hành, vui chơi, chăm sóc bảo vệ…Những hiệu “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, “Hãy dành tất tốt đẹp cho trẻ em mà có”…đã hiệu hành động quốc gia Ở Việt Nam, từ phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1990 (CƯQTVQTE), UNICEF phối hợp chặt chẽ với phủ Việt Nam xây dựng Chương trình hành động quốc gia trẻ em nỗ lực triển khai thực UNICEF kiên trì thực hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người có vai trị ảnh hưởng trẻ em Bởi vậy, trẻ em Việt Nam đã, hưởng hội tốt đẹp so với trước Mức sống nhiều gia đình cải thiện, bậc cha mẹ có lựa chọn dễ dàng việc tổ chức sống điều có ảnh hưởng tích cực tới lợi ích trẻ em Thời gian qua, với nước tỉnh Quảng Nam có tiến việc chăm lo cho hệ mầm non Song, thực tiễn Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng cho thấy quyền trẻ em thiếu chế định pháp luật đầy đủ làm sở pháp lý cho việc giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em Tình hình sức khỏe trẻ em chưa quan tâm cách thích đáng Số trẻ em bỏ học nửa chừng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều Đạo đức, lối sống phận không nhỏ em có chiều hướng báo động Đặc biệt, trẻ em bị hành hạ, ngược đãi, bị bóc lột sức lao động, trẻ em vi phạm pháp luật ngày gia tăng trở thành nỗi lo lắng lớn gia đình xã hội Xuất phát từ lý luận thực tiễn hoạt động bảo vệ quyền trẻ em nói trên, đề tài: “Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam - Thực tiễn thực tỉnh Quảng Nam” nhằm tìm hiểu quy định quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam, việc áp dụng pháp luật thực tiễn, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ quyền trẻ em từ lâu nhà luật học, nhà giáo dục, tâm lý học xã hội học nghiên cứu Ngay từ đầu Cách mạng tháng Tám - 1945, Bác Hồ Đảng ta quan tâm đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, có nhiều văn bản, viết, phát biểu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Ủy Ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam “Một số văn kiện Đảng nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” TS Vũ Văn Cương (tuyển chọn), “Hồ Chí Minh bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1997 Nguyễn Văn Minh (sưu tầm, tuyển chọn), “Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1997 Các viết tạo điều kiện tốt mặt pháp lý để đáp ứng đầy đủ quyền trẻ em, ngăn chặn xâm hại trẻ em, tạo môi trường nhận thức pháp lý tốt để trẻ em bảo vệ, chăm sóc giáo dục Dưới góc độ chuyên ngành, có số luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền trẻ em như: Luận văn Th.s Lê Thị Nga: “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam – Thực trạng giải pháp”; Luận án T.s Nghiêm Sỹ Liêm “Vai trò Gia đình Việt Nam việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” H 2001 Các viết góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Tuy nhiên, vào điều kiện thực tiễn tỉnh Quảng Nam, cơng tác bảo vệ quyền trẻ em cịn hạn chế định Do đó, tơi thấy việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam - Thực tiễn thực tỉnh Quảng Nam” vấn đề cần thiết, không trùng lặp với luận văn, luận án sau đại học cơng trình nghiên cứu công bố Mục tiêu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: - Làm sáng tỏ quy định hành hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em - Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam - Trên sở phân tích, đánh giá quy định hành thực tiễn pháp luật bảo vệ quyền trẻ em, báo cáo đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Pháp luật quốc tế quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em - Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em - Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 - 2010 giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Phương pháp nghiên cứu Khóa luận trình bày sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác -Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối Đảng Nhà nước ta người phát triển người Đồng thời, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đối chiếu, so sánh lý luận thực tiễn Ý nghĩa đề tài a Về lý luận: Khóa luận nghiên cứu quyền trẻ em nhiều phương diện quy định nhiều ngành luật - Khóa luận phân tích hạn chế chế định hành pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em b Về thực tiễn: - Phân tích thành tựu đạt việc bảo đảm quyền trẻ em - Phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Quảng Nam - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng Cơ cấu đề tài Đề tài gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận bảo vệ quyền trẻ em pháp luật - Chương 2: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm trẻ em pháp luật Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, người kế tục nghiệp dân tộc…Ý thức điều đó, từ ban đầu trẻ em bảo vệ chăm sóc đặc biệt Tuy nhiên, quyền trẻ em chưa đặt pháp luật Trong Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 nước Pháp chưa đề cập đến khái niệm quyền trẻ em mà đề cập đến quyền người nói chung Vì thế, năm đầu kỉ XX, đời sống trẻ em chưa quan tâm cách thích đáng từ cộng đồng quốc tế Vấn đề thức đặt thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) với việc thành lập tổ chức cứu trợ trẻ em hai nước Anh Thụy Điển vào năm 1910 Tuyên ngôn Giơnevơ quyền trẻ em Hiệp hội quốc tế quỹ cứu trợ trẻ em khởi thảo dựa sở Hiến chương quyền trẻ em năm 1923 Hội quốc liên thông qua ngày 26 - - 1924, kể từ đó, quyền trẻ em trở thành khái niệm khẳng định thừa nhận Cơng tác chăm sóc trẻ em hầu hết quốc gia giới quan tâm mức độ khác nhau, song yếu tố chủ quan khách quan thiên tai, mùa, chiến tranh, trình độ dân trí thấp… trẻ em cịn phải gánh chịu nỗi đau, thiệt thòi, trẻ em bị đói rét bị giết hại chiến, chí bị bắt buộc cầm súng trận, phải tự lao động nuôi thân sớm, bị mua bán, xâm hại… Tháng - 1949 Hội phụ nữ châu Á họp Bắc Kinh có sáng kiến đề nghị Hội Phụ nữ dân chủ giới chọn ngày thiếu nhi quốc tế để kêu gọi toàn giới đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình, bảo vệ nhi đồng ngày đoàn kết thiếu nhi quốc tế Trong phiên họp định chọn ngày 1- hàng năm ngày Quốc tế bảo vệ thiếu nhi Ngày 20 - 11 - 1989 Liên Hợp Quốc thông qua phê chuẩn Công ước quyền trẻ em bao gồm 54 điều khoản có hiệu lực từ ngày 20-11 -1990 Việc thông qua Công ước thực cách mạng hóa địa vị trẻ em giới Tại Điều Công ước xác định: “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” [15,49] Như vậy, Công ước, trẻ em xác định người 18 tuổi (trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn) Các văn quốc tế khác như: Quy tắc Bắc Kinh, Hướng dẫn Riat Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự thường sử dụng người trẻ tuổi, NCTN, trẻ em người chưa đến 18 tuổi niên người từ 15 tuổi đến 24 tuổi Trong số văn bản, văn kiện khác số tổ chức quốc tế khác thuộc Liên Hợp Quốc như: Qũy Dân số thuộc Liên Hợp Quốc (VNFPA), tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESSCO) trẻ em người 15 tuổi Trong khoa học pháp lý Việt Nam, chưa có định nghĩa trẻ em Thông thường thấy số ngành luật nhắc tới khái niệm trẻ em, NCTN Tuy nhiên, quy định không thống tất ngành luật Điều LBVCS&GDTE năm 2004 quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân 16 tuổi” [27,Đ1] Trong đó, theo quy định Điều 18 BLDS Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 - - 2005: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” [7,11] Như vậy, khái niệm NCTN rộng khái niệm trẻ em; trẻ em đương nhiên NCTN, NCTN từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi không coi trẻ em theo pháp luật Việt Nam 1.2 Pháp luật quốc tế bảo vệ quyền trẻ em Trong xã hội, trẻ em đối tượng Nhà nước xã hội dành quan tâm, chăm sóc đặc biệt, hệ tương lai quốc gia nhân loại Chính vậy, việc tạo điều kiện tốt cho phát triển tới phát triển cách toàn diện nhân cách, lối sống, nhận thức,…chính việc bảo đảm cho trẻ em có quyền như: quyền có tên quốc tịch; quyền bảo vệ chăm sóc; quyền khơng bị cách ly khỏi cha mẹ; quyền chăm sóc sức khoẻ; quyền học hành; quyền sống môi trường lành mạnh; quyền thơng tin; quyền giải trí; quyền hội họp; quyền bảo vệ chống lại ngược đãi… Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề lớn cộng đồng quốc tế quan tâm.Trước Liên Hợp Quốc thành lập, quốc gia thông qua Tuyên ngôn Giơnevơ 1924 quyền trẻ em khẳng định trẻ em cần chăm sóc đặc biệt Bản tun ngơn xác định: Trẻ em phải tạo điều kiện để phát triển bình thường vật chất lẫn tinh thần Trẻ em đói phải ăn, trẻ em ốm phải săn sóc; trẻ em phạm tội phải cải hóa; trẻ em mồ cơi, bơ vơ phải che chở cứu giúp Trẻ em phải cứu trước có tai ương Trẻ em phải tạo dựng để kiếm sống phải bảo vệ khỏi hình thức bóc lột Trẻ em phải nuôi dạy lương tri tài trẻ em phải dành phục vụ cho đồng bào Năm 1959 Tun ngơn thứ hai quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Lợp Quốc thông qua Bản tuyên ngôn khẳng định: “Lồi người có trách nhiệm trao cho trẻ em điều tốt đẹp nhất” [15,43] Công ước quyền trị - dân năm 1966 nêu rõ: “Mọi trẻ em… có quyền hưởng bảo hộ gia đình, xã hội nhà nước” [16,Đ24] Công ước quyền kinh tế - xã hội văn hoá năm 1966 quy định: “Thanh thiếu niên cần bảo vệ khơng bị bóc lột kinh tế - xã hội, cấm bóc lột lao động trẻ em” [17,Đ10] Ngày 20 - 11 - 1989, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua CƯQTVQTE mở cho nước ký, phê chuẩn tham gia theo Nghị số 44/25 Công ước gồm 54 điều có hiệu lực từ ngày 02 - - 1990 Ngay lời mở đầu, Công ước khẳng định: “Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻ em cần lớn lên mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, yêu thương cảm thông… Trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống cá nhân xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu hiến chương Liên Hợp Quốc, đặc biệt tinh thần hịa bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đồn kết” [15,48] Điều Công ước đưa khái niệm trẻ em, theo “trẻ em nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” [15,49] Công ước xác lập nguyên tắc quyền trẻ em xuyên suốt điều khoản, bao gồm: Không phân biệt đối xử việc đảm bảo thực quyền trẻ em Dành tốt đẹp cho trẻ em Trẻ em có quyền xác lập, bày tỏ ý kiến riêng quyền phải tôn trọng Những quy định pháp luật Quốc gia hay pháp luật Quốc tế có lợi cho trẻ em so với điều khoản quy định Công ước áp dụng Trên sở nguyên tắc nêu trên, điều chỉnh Công ước việc bảo vệ quyền trẻ em bao gồm nhóm quyền sau đây: Quyền sống: Bao gồm quyền trẻ em sống đáp ứng nhu cầu để tồn Các nhu cầu gồm: mức sống đủ, có nơi chăm sóc sức khỏe Quyền phát triển: Bao gồm điều kiện mà trẻ em cần có để phát triển đầy đủ như: quyền hưởng giáo dục, vui chơi tiếp cận thơng tin, tự tín ngưỡng tơn giáo Quyền bảo vệ: Là điều khoản đòi hỏi trẻ em phải bảo vệ chống lại hình thức lạm dụng, nhãng bị bóc lột Các quyền bao gồm vấn đề như: Bảo vệ đặc biệt cho trẻ em khỏi bị tra tấn, lạm dụng vi phạm hình sự, khơng bị tham gia vào xung đột vũ trang, lao động trẻ em, nghiện ma túy lạm dụng tình dục Quyền tham gia, cho phép trẻ em đóng vai trị tích cực cộng đồng đất nước em Các quyền bao gồm tự diễn đạt, bày tỏ quan điểm ý kiến, phát triển vấn đề liên quan đến sống em, tham gia hội đồn tụ họp mang tính hịa bình Công ước thể khẳng định quyền người nói chung, dù trẻ em, người lớn hay lứa tuổi hưởng có họ tên quốc tịch, học tập, hưởng an toàn xã hội, chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, quyền trẻ em Công ước xác định nhằm nâng cao hay bổ sung thêm vào quyền người nói chung cơng nhận, có xem xét đến nhu cầu đặc thù trẻ em Vì vậy, nguyên tắc bao trùm Cơng ước “do cịn non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời” [15,49] Ở Việt Nam, trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai đất nước Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không đạo lý, thể chế hóa để gia đình, nhà trường xã hội thực Trong năm thiếu nhi Việt Nam (1989 - 1990), Việt Nam ký ngày Công ước quyền trẻ em mở cho nước ký trở thành quốc gia Châu Á thứ hai giới phê chuẩn mà không bảo lưu điều khoản Với việc tham gia Công ước quyền trẻ em góp phần quan trọng vào việc phát triển hệ thống pháp luật quyền trẻ em Sau phê chuẩn Công ước, Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động để thực Cơng ước, có hoạt động sửa đổi, hoàn thiện thực thi pháp luật LBVCS&GDTE, Luật Giáo dục phổ cập tiểu học ban hành ngày 16 - - 1991 coi bước ban đầu để nội hóa Cơng ước Với hoạt động xây dựng pháp luật tích cực thập kỷ qua, Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em tương đối hoàn thiện tất lĩnh vực pháp luật đặc biệt có luật điều chỉnh riêng trẻ em 1.3 Quan điểm Đảng ta bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 10 Đến năm 2015 có 50% năm 2020 có 70% số xã, phường tổ chức sở văn hoá, vui chơi, giải trí cho trẻ em Tăng tỷ lệ số truyền hình phát dành cho trẻ em Tạo điều kiện cho trẻ em tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, thể thao lành mạnh bổ ích phù hợp với lứa tuổi, giới tính đặc thù vùng miền nước Tăng cường giáo dục trẻ em sắc văn hoá, lối sống truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt coi trọng trò chơi truyền thống mang tính giáo dục tiết kiệm chi phí Hạn chế tình trạng trẻ em tiếp xúc với ấn phẩm văn hóa mang tính bạo lực khiêu dâm trẻ em - Sự tham gia trẻ em: Tạo hội cho trẻ em tiếp cận với thông tin, tham gia vào hoạt động xã hội, bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em thơng qua diễn đàn trẻ em tất cấp giao lưu đối thoại trẻ em với quan quản lý, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp 2.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Pháp luật Việt Nam năm gần có đổi tích cực đường lối, sách nhằm chăm sóc bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, việc thực quyền trẻ em Việt Nam tồn hạn chế định Dựa việc xem xét quy phạm pháp luật phân tích tình hình thực tiễn bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng, sau kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế 2.3.1.1 Hoàn thiện quy định tuổi trẻ em hệ thống pháp luật hành Trong hệ thống pháp luật hành nước ta, có nhiều đạo luật đề cập tới trẻ em nhằm để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ưu đãi định cho em lĩnh vực đời sống xã hội 53 Tuy nhiên, đạo luật này, độ tuổi trẻ em lại có khác biệt nhiều Theo Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 trẻ em cơng dân Việt Nam 16 tuổi BLDS năm 2005 không dùng thuật ngữ trẻ em mà dùng thuật ngữ NCTN Theo đó, Điều 18 BLDS năm 2005 quy định: “người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” Đồng thời, Bộ luật quy định lực, hành vi dân NCTN từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo quy định pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chưa đủ sáu tuổi khơng có lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi, bổ sung năm 2008 quy định đối tượng bị xử vi phạm hành bao gồm: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây ra… Trong đó, Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành lại đề việc xử lý NCTN vi phạm hành chính: “1 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 12 Pháp lệnh Người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật quy định khoản Điều 23, khoản Điều 24, điểm b khoản Điều 26 Pháp lệnh bị xử lý theo quy định điều khoản Người chưa thành niên vi phạm hành 54 gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Ngay văn pháp luật dùng tới thuật ngữ: NCTN, người thành niên, người từ đủ 14 tuổi đến 16, người đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Điều 12 Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Bộ luật Hình sử dụng thuật ngữ người thành niên; NCTN; người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16; Người từ đủ 16 tuổi trở lên Vậy, 14 tuổi gọi trẻ em khơng thống với Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Hiện nay, Công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ quyền người, quyền phụ nữ trẻ em mà Việt Nam tham gia ký kết thành viên quy định trẻ em người 18 tuổi Để thống độ tuổi gọi trẻ em văn pháp luật nước ta, quan chức cần rà sốt, hệ thống hóa văn luật, đề xuất độ tuổi thống để sử dụng thuật ngữ pháp lý cho phù hợp Có thể theo phương án, luật sửa nhiều luật, cụ thể Luật sửa đổi, bổ sung số quy định luật liên quan đến độ tuổi trẻ em 2.3.1.2 Sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Nhà nước Việt Nam cam kết bảo vệ quyền lợi ích trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em thực thi đầy đủ quyền quy định Hiến pháp số văn pháp luật như: BLDS, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật Phịng chống HIV/AIDS, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống Bạo lực gia đình Đặc biệt, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 cụ thể hoá nguyên tắc CƯQTVQTE mà Việt Nam thành viên Trên sở trao cho trẻ em nhiều quyền hơn, từ quyền mang tính thụ động 55 quyền chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ đến quyền mang tính chủ động quyền bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 có nhiều điểm quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em có thêm chương quy định chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tuy nhiên, xã hội phát triển có nhiều đối tượng trẻ em phát sinh giai đoạn vừa trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị ảnh hưởng bạo lực gia đình, ly hơn, trẻ em bị tai nạn thương tích, kể trẻ em nghèo Trong chương chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa có quy định với đối tượng trẻ em Trong đối tượng trẻ em cần tới bảo vệ, chăm sóc phải quy định trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để đảm bảo em hưởng nguồn lực xã hội để chăm sóc, bảo vệ, giáo dục tốt Chúng ta cần nghiên cứu, chỉnh sửa để bổ sung thêm vào luật Trong bối cảnh nay, nước ta khơng có trẻ em mang quốc tịch Việt Nam sinh sống mà cịn có trẻ em mang quốc tịch quốc gia khác sinh sống với bố mẹ Việt Nam Chính vậy, theo quan điểm tơi cần mở rộng đối tượng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em nước ngoài, em có thời gian sinh sống, học tập Việt Nam lâu dài, có hộ thường trú tạm trú có thời hạn Việt Nam Ngồi ra, cần bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 sở xác định thêm số quyền cho trẻ em quyền sống bình thường trẻ em, quyền khơng bị phân biệt đối xử, quyền khiếu nại hành vi xâm hại đến quyền lợi ích trẻ em Luật cần quy định rõ cụ thể trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội việc bảo đảm thực quyền cho trẻ em 2.3.2 Thành lập Tòa án cho người chưa thành niên 56 NCTN đối tượng có nguy bị xâm hại cao, dễ bị tổn hại độ tuổi hồn cảnh Do đó, q trình đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm có liên quan đến NCTN cần nghiên cứu xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện NCTN Chúng ta có sách hình tố tụng hình đặc biệt áp dụng NCTN phạm tội Bộ Luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 dành riêng chương (Chương X, từ Điều 68 đến Điều 77), quy định nguyên tắc xử lý NCTN phạm tội Theo đó, biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 xác định thủ tục tố tụng NCTN loại thủ tục đặc biệt quy định thành chương riêng (chương XXXII từ Điều 301 đến Điều 310) Tuy nhiên, Tòa án chuyên biệt dành cho NCTN; quy định pháp luật cụ thể bảo đảm mơi trường Tịa án như: khu chờ riêng biệt, cách ly với bị cáo người thành niên ; thủ tục phiên tịa cách trang trí, vật dụng bố trí phịng xử án NCTN chưa có Thẩm phán phân cơng xét xử, luật sư, công tố viên người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN, Điều 307 Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, Tòa án định xét xử kín” Thực tế xét xử Tòa án nước ta phổ biến cơng khai, cơng chúng phóng viên báo chí tự vào dự, viết bài, đưa tin nói rõ danh tính bị cáo NCTN, kể vụ án hiếp dâm mà bị cáo người bị hại NCTN Để tạo môi trường xét xử thân thiện, đáp ứng yêu cầu bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em; đặc biệt với diễn biến tình hình tội phạm NCTN, việc thành lập Tòa án chuyên biệt cho NCTN ban hành văn 57 pháp luật tố tụng đặc biệt riêng tương ứng điều cần thiết Hơn nữa, không áp dụng cho bị cáo mà cho người bị hại, người làm chứng NCTN tham gia tố tụng Những quy định pháp luật thủ tục đặc biệt phải bảo đảm NCTN vi phạm pháp luật đối xử với thái độ tôn trọng, phù hợp với phẩm giá, độ tuổi nguyện vọng mong muốn sớm phục hồi tái hịa nhập cộng đồng NCTN Có vậy, quyền lợi trẻ em bảo đảm cách đầy đủ, đắn nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hiện nay, giới có mơ hình tịa án cho NCTN: Tịa án cho người chưa thành niên có nguy cao: Mơ hình cịn gọi mơ hình an sinh phúc lợi phục hồi Mơ hình tập trung chủ yếu vào việc chẩn đoán điều trị cho thiếu niên vi phạm pháp luật Các phiên tịa ln xét xử kín để bảo vệ thơng tin nhận diện trẻ em cho phép trẻ em trưởng thành có lý lịch Thẩm phán đóng vai trị vị phụ huynh nghiêm khắc vai trò người bảo vệ quyền tố tụng Mơ hình trừng phạt: Mục tiêu mơ hình nhấn mạnh trách nhiệm hình phạt xử lý tội phạm NCTN Tòa gia đình: Xuất vịng hai thập kỷ trở lại Mục đích mơ hình đưa tất vấn đề gia đình vào xử lý trình tố tụng đội ngũ hỗ trợ dịch vụ xã hội Cách tiếp cận cho phép thẩm phán nhìn nhận đầy đủ diễn gia đình trẻ phạm tội; từ thu thập thơng tin đưa biện pháp xử lý mang tính trị liệu ưu việt hướng vào gia đình lẫn thân trẻ phạm tội Các mơ hình Tịa án cho NCTN nêu xác lập sở thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội, trị - pháp lý cụ thể quốc gia Do khơng có mơ hình hồn hảo áp dụng chung cho tất quốc gia Ở mức độ khác nhau, mơ hình có 58 ưu điểm nhược điểm định, mơ hình tổ chức hoạt động q trình kiểm nghiệm, cịn phải tiếp tục phát triển thực tiễn Như vậy, thời gian tới, cần nghiên cứu thành lập Tịa chun trách cho NCTN phương án có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm NCTN có diễn biến phức tạp, có nơi có chiều hướng gia tăng kể số lượng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, với biện pháp tác động quan bảo vệ thực thi pháp luật, có việc nghiên cứu thành lập Tịa chun trách cho NCTN, tơi cho rằng, cần trọng đến biện pháp khác mang tính tổng thể cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm NCTN thực Đó biện pháp nhằm hoàn thiện việc giáo dục gia đình; nâng cao chất lượng dạy học nhà trường; quan tâm xây dựng khu dân cư văn hóa, xã hội văn minh, loại trừ tệ nạn xã hội, tạo môi trường sống lành mạnh khu dân cư… Đồng thời, cần tiếp tục nhấn mạnh quan tâm đến cơng tác giáo dục, phịng ngừa trước tình hình vi phạm pháp luật tội phạm NCTN gây ra; vậy, cần quan niệm Tòa chuyên trách cho NCTN, thành lập, đóng vai trị nhiều giải pháp, sách mà Nhà nước xã hội quan tâm tới trẻ em, tương lai xã hội sau 2.3.3 Tăng cường sách bảo vệ quyền trẻ em Để làm tốt việc đảm bảo quyền trẻ em, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo phối hợp chặt chẽ Ban ngành, Đoàn thể, tổ chức, cá nhân cơng tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em thời gian tới Đảng, Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành, bổ sung, sửa đổi sách nhằm thực có hiệu quyền trẻ em 59 - Ban hành sách nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: sách vận động gia đình phát huy vai trị trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục cái; sách hỗ trợ, khuyến khích xây dựng mơi trường gia đình, cộng đồng dân cư an tồn lành mạnh; sách khuyến khích tổ chức cá nhân nước tham gia hỗ trợ thực mục tiêu trẻ em Ban hành sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe giáo dục cho trẻ em gia đình nghèo, trẻ em vùng dân tộc người, miền núi, hải đảo, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khó khăn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Cần xây dựng chương trình cải tạo, chăm sóc giúp đỡ trẻ em vi phạm pháp luật đặc biệt trẻ em phạm tội, địa phương, điều khơng giúp cho trẻ em nhận rõ bổn phận mà thơng qua cịn xác định rõ vai trị trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội địa phương việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2.3.4 Nâng cao trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội cơng tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Việc quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng hệ trẻ Việt Nam Đảng Nhà nước ta ý từ sớm Đã có nhiều Chỉ thị, Nghị Đảng đề cập tới vấn đề này, thống khẳng định trách nhiệm to lớn Đảng, toàn dân, đồng thời thể tính ưu việt xã hội ta Trên thực tế, từ đổi tới nay, cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tình hình lại nảy sinh khó khăn, phức tạp Do đó, để nâng cao hiệu bảo vệ quyền trẻ em, giai đoạn cần thực tốt giải pháp: - Cần có phân cơng trách nhiệm cách cụ thể rõ ràng quan, tổ chức cá nhân tham gia cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo 60 dục trẻ em, đặc biệt trọng đến gia đình, nhà trường quyền địa phương - Các tổ chức Đảng Nhà nước từ Trung ương đến sở phải coi việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em công tác quan trọng tồn cơng tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, quản lý thực Các cấp uỷ Đảng phải có nghị đắn; quyền từ Trung ương đến sở phải đề giải pháp cụ thể bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội cụ thể địa phương, vùng để đảm bảo cho thị Đảng Nhà nước có hiệu thực tế Các đồn thể trị - xã hội, nhà trường phải trở thành lực lượng nòng cốt để tổ chức thực có kết nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phương Các gia đình, cha mẹ, anh, chị phải đóng vai trị chủ động tích cực có trách nhiệm cao việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục em theo hướng dẫn quan khoa học giáo dục xã hội - Cần mở rộng phạm vi hoạt động, củng cố phát triển hoạt động có liên quan đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quan Bộ Y tế, Bộ Văn hóa - Thể thao, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan khác Nhận thức tầm quan trọng trẻ em nghiệp xây dựng phát triển đất nước nên năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều nổ lực cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thực tế thu nhiều kết đáng khích lệ Bên cạnh đó, khơng tránh khỏi tồn hạn chế Do thời gian tới, phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em, chế sách liên quan tới trẻ em đẩy mạnh tuyên truyền công tác bảo vệ quyền trẻ em đề tạo nên chuyển biến tích cực cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 61 PHẦN KẾT LUẬN Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ Quốc Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược phát triển người đặc biệt coi trọng, ưu tiên cho trẻ em chiếm vị trí hàng đầu Chính thế, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em mục tiêu nghiệp toàn dân Sau phê chuẩn CƯQTVQTE, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn nhằm thể chế hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiều văn pháp luật khác liên quan tới bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.Vì thế, chủ trương đắn xã hội, đạt nhiều tiến đáng khích lệ, 62 trẻ em Việt Nam phát triển thể chất trí tuệ ngày tốt hơn, quyền trẻ em ngày cấp, ngành toàn thể xã hội quan tâm thực có hiệu quả, trẻ em ngày hiểu rõ bổn phận, trách nhiệm thân hưởng quyền trẻ em cách thiết thực Nền kinh tế thị trường hội nhập mở cho nhiều hội đồng thời đưa đến cho nhiều thử thách cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các tượng như: Lạm dụng sức lao động trẻ em, trẻ em lang thang, trẻ em vi phạm pháp luật, ngày gia tăng, trở thành mối lo ngại gia đình, nhà trường tồn xã hội Chính thế, bước hồn thiện hệ thống Luật pháp có liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đưa pháp luật quyền trẻ em vào sống vấn đề cấp thiết Để tạo điều kiện tốt phạm vi trẻ em Việt Nam phát triền toàn diện trí tuệ, nhân cách thể lực, thực thành chủ nhân tương lai đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam (2001- 2010), Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001- 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Báo cáo Tổng kết năm (2006 - 2010) hoạt động dự án MTQG phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Quảng Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam 63 Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam kết thực nhiệm vụ ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam từ năm 2004 đến năm 2011, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, NXB giáo dục, năm 1996 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, NXB Lao động, Hà Nội, 2011 Bộ Luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ Luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 10 Bộ Luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội, 2011 11 Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 12 Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 13 Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 14 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2007, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 15 Công ước quyền trẻ em pháp luật số nước bảo vệ trẻ em, NXB Văn hóa dân tộc 16 Cơng ước quốc tế quyền trẻ em ngày 20 - 11 - 1989 17 Công ước quyền trị - dân năm 1966 18 Công ước quyền kinh tế - văn hóa xã hội năm 1966 19 Chu Mạnh Hùng - Công ước quyền trẻ em năm 1959 - sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em Tạp chí Luật học số 3/2003 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 24 Hồ Chí Minh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Uỷ ban bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 25 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Hà Nội, 1993 26 Luật ni ni Việt Nam năm 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 27 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam 1991 64 28 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam 2004 29 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 30 Luật Hơn nhân - Gia đình Việt Nam năm 1959 31 Luật Hơn nhân - Gia đình Việt Nam năm 1986 32 Luật Hơn nhân - Gia đình Việt Nam năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 33 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 34 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 35 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 36 Nghị Định 158/2005/NĐ-CP ngày 27-12-2005 đăng ký quản lý hộ tịch 37 Nguyễn Đình Lộc, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quyền trẻ em, sách: Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 38 Nguyễn Bá Bình - Gia nhập Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Nghiên cứu Lập pháp số (3/2009) 39 Tuyên nhôn Giơnevơ quyền trẻ em năm 1924 40 Tuyên ngôn quyền trẻ em năm 1959 41 Trần Quang Tiệp - Một số vấn đề quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2007 42 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ XI , NXB Chính Trị Quốc Gia - thật, Hà Nội 65 ... thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em - Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam - Trên sở phân tích, đánh giá quy định hành thực tiễn pháp luật bảo vệ quyền trẻ em, báo... kiện thực tiễn tỉnh Quảng Nam, công tác bảo vệ quyền trẻ em cịn hạn chế định Do đó, tơi thấy việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam - Thực tiễn thực tỉnh Quảng. .. pháp luật Việt Nam - Thực tiễn thực tỉnh Quảng Nam? ?? nhằm tìm hiểu quy định quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam, việc áp dụng pháp luật thực tiễn, từ đề xuất giải pháp nâng cao

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan