Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

84 554 0
Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

1 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trong khoá luận này tôi đã nghiên cứu vể một loại đầu đo ứng dụng công nghệ vi cảm biến tương tự, đó là dùng đầu đo áp suất để đo độ sâu của nước. Từ các đặc trưng cơ bản của các bộ cảm biến nói chung cũng như của cảm biến áp suất nói riêng, bản luận văn này đã đưa ra cấu trúc cùng nguyên lý hoạt động của đầu đo áp suất - mức nước. Đó là một loại đầu đo thuộc loại cảm biến tương tự được chế tạo theo công nghệ vi cảm biến áp suất kiểu áp điện trở có độ nhạy và độ ổn định cao. Qua việc thực nghiệm đo điện thế lối ra của đầu đo khi tăng hoặc giảm độ sâu của nước tôi đã rút ra được một số đặc trưng cơ bản của đầu đođộ nhạy và độ tuyến tính. Đầu đo này sử dụng module XFPM-200KPG của hãng Fujiura - Nhật, có độ phân giải 1cm, độ nhạy của đầu đo cỡ 2mV/cm, đầu đo có thể đo được độ sâu của nước khoảng 600cm. Trong khoá luận này tôi cũng xin giới thiệu về một mạng cảm nhận không dây có các nút mạng sử dụng vi điều khiển CC1010 của hãng Chipcon – Nauy. Từ việc nghiên cứu các đặc tính của mạng, của nút mạng cảm nhận, chúng tôi đã xây dựng các bước để ghép nối đầu đo áp suất với nút mạng đồng thời xây dựng một chương trình nhúng truyền nhận không dây qua nút mạng cơ sở và tiến hành thực nghiệm việc truyền nhận này qua một số nút mạng. 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƢƠNG 1: ĐẦU ĐO ÁP SUẤT - MỨC NƢỚC . 6 1.1. Giới thiệu về cảm biến. . 7 1.1.1. Khái niệm. 7 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến. . 8 1.1.2.1. Hàm truyền. . 8 1.1.2.2. Độ lớn của tín hiệu vào. . 9 1.1.2.3. Sai số và độ chính xác. . 9 1.1.3. Một số điều về cảm biến nối tiếp và cách ghép nối. 10 1.2. Các phƣơng pháp đo áp suất. . 11 1.2.1. Tồng quan về áp suất. . 12 1.2.2. Nguyên tắc và các phương pháp đo áp suất. 13 1.2.3. Đầu đo áp suất - mức nước. 16 1.3. Khảo sát một số đặc trƣng của đầu đo: độ nhạy, độ tuyến tính. 21 1.3.1. Dụng cụ thí nghiệm 21 1.3.2. Mục đích thí nghiệm. 22 1.3.3. Đo điện thế lối ra của đầu đo khi giảm độ cao của cột nước. . 22 1.3.4. Đo điện thế lối ra của đầu đo khi tăng độ cao của cột nước. 27 1.3.5. Kết luận. . 28 CHƢƠNG 2: GHÉP NỐI ĐẦU ĐO VỚI NÚT MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY 30 2.1. Giới thiệu mạng cảm nhận không dây. 30 2.1.1. Các ứng dụng của mạng cảm nhận. . 30 2.1.2. Các chỉ tiêu hệ thống. . 32 2.1.3. Các chỉ tiêu nút mạng. 33 2.2. Giới thiệu về nút mạng. 35 2.2.1. Một số vi điều khiển có thể làm nút mạng cảm nhận. 35 2.2.2. Giới thiệu về vi điều khiển CC1010. . 36 2.2.2.1. Các đặc điểm chính. . 36 2.2.2.2. Cổng. . 36 2.2.2.3. Ngắt. 37 3 2.2.2.4. Biến đổi ADC. . 39 2.2.2.5. Bộ định thời. 39 2.2.2.6. Bộ thu phát không dây RF (RF transceiver). 40 2.2.2.6.1. Miêu tả chung. . 40 2.2.2.6.2. Mạch ứng dụng RF. . 42 2.2.2.6.3. Điều khiển bộ thu phát RF và quản lý năng lượng. 43 2.2.2.6.4. Điều chế dữ liệu và các chế độ dữ liệu. 44 2.2.2.6.5. Tốc độ Baud. . 44 2.2.2.6.6. Truyền và nhận dữ liệu. . 45 2.2.2.7. Module CC1010EM. 47 2.3. Ghép nối nút mạng CC1010 với đầu đo áp suất - mức nƣớc. . 48 2.4. Kết luận. 49 CHƢƠNG 3: CHƢƠNG TRÌNH NHÚNG TRUYỀN/NHẬN THÔNG QUA NÚT MẠNG CƠ SỞ . 51 3.1. Giới thiệu về chƣơng trình nhúng. . 51 3.1.1. Tổng quan về phần mềm nhúng. . 51 3.1.2. Các bước xây dựng một phần mềm nhúng. . 52 3.2. Phần mềm nhúng viết cho CC1010. . 52 3.3. Chƣơng trình khảo sát quan hệ áp suất - độ cao cột nƣớc. . 57 3.4. Kết luận. 77 PHẦN KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83 4 MỞ ĐẦU Trong số các ngành công nghiệp khác nhau các cảm biến áp suất được ứng dụng nhiều nhất trong nhiều lĩnh vực. Đó là vì trong các thiết bị cung cấp năng lượng thuỷ lực, nhiệt, hạt nhân … cần phải đo và theo dõi áp suất một cách liên tục. Nếu áp suất vượt ngưỡng cho phép sẽ gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đến cơ sở vật chất và tính mạng con người. Chính vì vậy, cảm biến áp suất là rất quan trọng trong đời sống. Trong y tế cũng có rất nhiều ứng dụng của cảm biến áp suất như dùng để đo huyết áp, nhịp tim và đo nồng độ máu từ xa. Trong khoá luận này chúng ta sẽ khảo sát một số đặc tính của một cảm biến áp suất dùng để đo độ sâu của nước. Đây là loại cảm biến có rất nhiều ứng dụng và ý nghĩa trong khoa học cũng như trong thực tế, chúng có thể dùng để đo liên tục suốt ngày đêm và trong tự động hoá thì ngày càng có lợi. Đặc biệt ứng dụng trong theo dõi diễn biến môi trường, thời tiết, ứng dụng trong thu thập thông tin và cảnh báo,… thì việc theo dõi được một cách liên tục sẽ rất có lợi, phục vụ đắc lực cho con người. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay có rất nhiều loại đầu đo áp suất ra đời với những ưu thế vượt trội, ngày càng đáp ứng nhu cầu sử dụng của đời sống. Các loại đầu đo này đạt được độ chính xác càng cao càng tốt, cỡ centimet (cm), decimet (dm), thậm chí lên đến hang chục centimet, và chúng có độ tuyến tính trên một dải rộng. Để thu thập và xử lý các thông tin từ đầu đo áp suất thì cần phải kết nối đầu đo với một số thiết bị khác có thể truyền/nhận, xử lý, tính toán các dữ liệu thông tin đó để phục vụ cho những mục đích khác nhau của con người. Một trong các thiết bị đómạng cảm nhận không dây (Wireless Sensor Network, viết tắt là WSN). Một đặc điểm nổi bật của mạng cảm nhận không dây là sự kết hợp việc cảm nhận, tính toán và truyền thông vào một thiết bị nhỏ. Thông qua mạng hình lưới, những thiết bị này tạo ra một sự kết nối rộng lớn trong thế giới vật lý. Trong khi khả năng của từng thiết bị là rất nhỏ, sự kết hợp hang trăm thiết bị như vậy yêu cầu phải có công nghệ mới. Thế mạnh của WSN là khả năng triển khai một số lượng lớn các thiết bị nhỏ có thể tự thiết lập cấu hình hệ thống. Sử dụng những thiết bị này để theo dõi theo thời gian thực, để giám sát điều kiện môi trường, để theo dõi cấu trúc hoặc hình dạng thiết bị. 5 Hầu hết những ứng dụng của WSN là giám sát môi trường từ xa với tần số lấy dữ liệu thấp.Chẳng hạn, có thể dễ dàng giám sát sự rò rỉ của một nhà máy hóa chất bời hang trăm cảm biến tự động kết nối thành hệ thống mạng không dây để ngay lập tức phát hiện và thông báo có sự rò rỉ. Không giống những hệ thống có dây truyền thống, chi phí triển khai cho WSN được giảm thiểu. Thay vì hang ngàn mét dây dẫn thông qua các ống dẫn bảo vệ, người lắp đặt chỉ việc đơn giản là đặt thiết bị nhỏ gọn vào nơi cần thiết. Mạng có thể được mở rộng chỉ bằng cách đơn giản là thêm các thiết bị, không cần các thao tác phức tạp như trong hệ thống mạng có dây. Hệ thống cũng có khả năng hoạt động trong vài năm chỉ với một nguồn pin duy nhất. Nhìn chung, khi nói đến mạng không dây thì người ta thương sẽ nghĩ đến các thiết bị di động, PDA hay laptop. Đónhững thiết bị có giá thành cao, được ứng dụng theo một mục đích cho trước, và dựa trên cơ sở hạ tầng đã có sẵn. Ngược lại, mạng cảm nhận không dây lại sử dụng các thiết bị nhúng nhỏ, giá thành thấp cho các ứng dụng đa dạng và không dựa trên bất kì cơ sở hạ tầng nào đã sẵn có từ trước. Không giống các thiết bị không dây truyền thống, các nút mạng WSN không cần truyền trực tiếp tới trạm gốc, mà chỉ cần truyền tới mạng gần nó, rồi lần lượt truyền vể trạm gốc theo dạng truyền thông multihop. Một thách thức cơ bản của WSN là đưa các ràng buộc khắt khe vào chỉ trong một thiết bị đơn lẻ. Rất nhiều ràng buộc đối với các thiết bị được triển khai với số lượng lớn cần có kích thước nhỏ và giá thành thấp. Kích thước giảm là điều chủ yếu dẫn đến giá thành giảm cũng như khả năng cho phép được sử dụng trong một dải rộng các ứng dụng. Một khó khăn lớn của WSN là năng lượng tiêu thụ. Kích thước vật lý giảm thì cũng làm giảm năng lượng tiêu thụ, các ràng buộc về năng lượng sẽ tạo nên những giới hạn tính toán. Bản luận văn “Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng” sẽ giới thiệu về một loại vi cảm biến thuộc công nghệ MEMS là đầu đo áp suất - mức nước, khảo sát một số đặc trưng của đầu đo như độ nhạy, độ tuyến tính, khả năng làm việc… Đồng thời bản luận văn này cũng khái quát hoá về mạng cảm nhận không dây WSN và xây dựng một thử nghiệm mạng cảm nhận không dây dùng vi điều khiển CC1010 của hãng Chipcon – Nauy. Bản luận văn gồm 3 chương nội dung, phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo. 6 Chương 1: Đầu đo áp suất - mức nước sẽ tổng quát về đầu đo, các đặc trưng cơ bản của cảm biến, đưa ra các phương pháp đo áp suất cùng các đặc trưng chính của đầu đo. Chương 2: Ghép nối đầu đo với nút mạng cảm nhận không dây. Chương này sẽ giới thiệu qua về mạng cảm nhận không dâynút mạng cơ sở dùng vi điều khiển CC1010, đồng thời chỉ ra phương thức kết nối giữa đầu đonút mạng. Chương 3: Chương trình nhúng truyền/ nhận thông qua nút mạng cơ sở. Chương này giới thiệu về phần mềm nhúng, các bước xây dựng một phần mềm nhúng và chương trình nhúng cụ thể dùng để ghép nối đầu đo cảm biến cho nút mạng không dây cơ sở. Phần kết luận tổng kết những công việc đã thực hiện và những kết quả đã đạt được, đồng thời đề cập đến công việc và hướng nghiên cứu trong tương lai. Để hoàn thành được khoá luận này là nhờ sự hướng dẫn tận tình của PGS TS.Vương Đạo Vy, thuộc Khoa Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Tôi xin chân thành gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc nhất. 7 CHƢƠNG 1 ĐẦU ĐO ÁP SUẤT - MỨC NƢỚC 1.1. Giới thiệu về cảm biến. Đầu đo áp suất - mức nước là một loại vi cảm biến MEMS. Trước khi đi vào khảo sát các đặc tính của đầu đo này, tôi xin đưa ra một số đặc tính cơ bản của bộ cảm biến, từ đó sẽ hiểu được các đặc tính của đầu đo. 1.1.1. Khái niệm. Trong các hệ thống đo lường điều khiển, mọi quá trình đều được đặc trưng bởi các trạng thái như nhiệt độ, áp suất, tốc độ, momen… Các cảm biến trạng thái này thường là các đại lượng không điện. Để điều khiển các quá trình thì ta cần thu thập thông tin, đo đạc, theo dõi sự biến thiên của các biến trạng thái của quá trình. Các cảm biến thực hiện chức năng này chúng thu nhận, đáp ứng và kích thích, là “tai mắt” của các hợat động khoa học và công nghệ của con người. Các bộ cảm biến thường được định nghĩa theo nghĩa rộng là thiết bị cảm nhận và đáp ứng với các tín hiệu và kích thích. Hay như trong từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thì: cảm biến là dụng cụ có thể cảm nhận trị số tuyệt đối hoặc độ biến thiên của một đại lượng vật lý (ví dụ: nhiệt độ, áp suất tốc độ dòng chảy, độ pH, cường độ ánh sang, âm thanh hoặc sóng vô tuyến, vv…) và biến đổi thành một tín hiệu đầu vào hữu hiệu cho một hệ thống thu thầp và xử lý thông tin. Trong mô tả mạch ta có thể coi bộ cảm biến như một mạng hai cửa, trong đó đầu vào là biến trạng thái cần đo x và cửa ra là đáp ứng y của bộ cảm biến với kích thích đầu vào x: x y kích thích đáp ứng Phương trình mô tả giữa đáp ứng y và kích thích x của bộ cảm biến có dạng: y = f(x) Bộ cảm biến 8 Trong các hệ thống đo lường - điều khiển hiện đại, quá trình thu thập và xử lý dữ liệu thường do máy tính đảm nhiệm. Trong sơ đồ hình 1.1, quá trình (đối tượng) được đặc trưng bởi các biến trạng thái và được các bộ cảm biến thu nhận rồi đưa đến bộ xử lý. Đầu ra của bộ vi xử lý được phối ghép với cơ cấu chấp hành nhằm tác động lên quá trình. Đây là sơ đồ điều khiển tự động, trong đó bộ cảm biến đóng vai trò cảm nhận, đo đạc và đánh giá các thông số của hệ thống, bộ vi xử lý làm nhiệm vụ xử lý thông tin và đưa ra tín hiệu điều khiển quá trình. 1.1.2. Đặc trƣng cơ bản của bộ cảm biến. 1.1.2.1. Hàm truyền. Gọi x là tín hiệu kích thích, y là đáp ứng của bộ cảm biến. Hàm truyền cho ta quan hệ giữa đáp ứng và kích thích. Hàm truyền có thể được biểu diễn dưới dạng tuyến tính, phi tuyến, logarit, hàm luỹ thừa hay hàm mũ. Quan hệ tuyến tính giữa đáp ứng và kích thích có dạng: y = ax + b trong đó: a là hằng số, a bằng tín hiệu ra khi tín hiệu vào bằng không. b là độ nhạy. y là một trong các đặc trưng của tín hiệu ra, y có thể là biên độ hoặc pha tuỳ theo tính chất của bộ cảm biến. Quá trình (Các biến trạng thái) Cơ cấu chấp hành Bộ cảm biến Chương trình Bộ vi xử lý Hình 1.1 Hệ thống tự động điều khiển qúa trình 9 Hàm truyền dạng logarit: y = 1 + blnx Dạng mũ: y = ae kx Dạng luỹ thừa: y = a 0 + a 1 x k với k là hằng số. Các bộ cảm biến phi tuyến không được đặc trưng bởi các ham truyền kể trên đây mà ta phải dùng đến các hàm gần đúng bậc cao. Đối với hàm truyền phi tuyến thì độ nhạy b được định nghĩa theo biểu thức: dx xody b )(  Trong một số trường hợp ta có thể làm gần đúng hàm truyền phi tuyến bằng phương pháp tuyến tính hoá từng đoạn. 1.1.2.2. Độ lớn của tín hiệu vào. Là giá trị lớn nhất của tín hiệu đặt vào bộ cảm biến mà sai số không vượt quá ngưỡng cho phép. 1.1.2.3. Sai số và độ chính xác. Cũng như các ứng dụng đo lường khác, ngoài đại lượng cần đo (cảm nhận) bộ cảm biến còn chịu nhiều tác động của bộ cảm biến gây nên sai số giữa giá trị đo được và giá trị của đại lượng cần đo. Gọi ∆x là độ lệch tuyệt đối giữa giá trị đo được và giá trị thực x, sai số tương đối của bộ cảm biến được tính theo công thức: Δ% = 100. x x Có hai loại sai số thường dùng là: sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên: 10 Sai số hệ thống là sai số không phụ thuộc vào số lần đo, có giá trị không đổi hoặc thay đổi rất chậm theo thời gian đo và thêm vào một độ lệch không đổi giữa giá trị thực và giá trị đo được. Sai số này thường do sự thiếu hiểu biết về hệ đo hoặc do điều kiện sử dụng không tốt. Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất hiện thay đổi theo số lần đo, có độ lớn và chiều không xác định. 1.1.3. Một số điều về cảm biến nối tiếp và cách ghép nối. Nhìn chung, cảm biến là một thiết bị được thiết kế thu thập thông tin về một đối tượng và chuyển đổi thành tín hiệu điện. Một cảm biến cổ điển có thể bao gồm 4 khối như hình 1.2: Khối đầu tiên là khối cảm nhận (ví dụ: điện trở, điện dung, bán dẫn, vật liệu áp điện, photodiot, cầu điện trở, …). Tín hiệu từ khối này thường bị nhiễu, do có cần có các kĩ thuật xử lý tín hiệu như khuếch đại, tuyến tính hoá, bù và lọc để giảm thiểu những tác động của nhiễu. Trong trường hợp thu thập dữ liệu, tín hiệu từ cảm biến có dạng nối tiếp hay song song. Chức năng này có thể nhận ra bởi bộ biến đổi tương tự - số hoặc tần số - số. Khối bus giao tiếp nối tất cả các dữ liệu nguồn với các nơi nhận, hệ thống bus điều khiển tất cả các dữ liệu truyền và được nối với một giao tiếp phù hợp mà cảm biến có thể gửi dữ liệu tới máy tính. Sơ đồ giao tiếp giữa cảm biến với vi điều khiển được thể hiện ở hình 1.3: Thành phần cảm nhận Xử lý tín hiệu Chuyển đổi A/D Bus giao tiếp Máy tính Hình 1.2. Cảm biến tích hợp [...]... mt thit b riờng l lm cho WSN tr nờn thc t, mt kin trỳc cn c phỏt trin nhm tng hp cỏc ng dng da trờn kh nng ca phn cng phỏt trin kin trỳc h thng cn i t yờu cu ng dng mc cao xung cỏc yờu cu phn cng mc thp, v ta ch cn tp trung vo mt s cỏc ng dng c s dng nhiu trong thc t T cỏc ng dng ny tỡm ra cỏc yờu cu mc h thng cho ton b kin trỳc V t cỏc yờu cu h thng ny cú th cú cỏc yờu cu cho cỏc nỳt mang riờng... tinh bt kớn, u phớa trờn c ỳp xung mt b ng thu ngõn (Hg) Khi ú, ỏp sut tỏc dng lờn b mt thu ngõn trong b bng ln ct thu ngõn trong ng n v o ỏp sut s dng ỏp sut k l mmHg Đầu bịt kín ống thuỷ tinh 670mmHg Hight Thủy ngân 1 atm 1 atm Đầu hở Hỡnh 1.4: p sut k torricelli Ngy nay, vi nhiu cụng ngh khỏc nhau, rt nhiu loi cm bin ỏp sut ra i o ỏp sut, ngi ta o lc F tỏc dng lờn din tớch S ca mt thnh bỡnh phõn... dng lờn mng, tu thuc vo s chờnh lch ỏp sut cn o v ỏp sut chun so sỏnh m mng b bin dng bin dng ca mng ph thuc vo ln ca ỏp sut tỏc dng vo Cm bin ỏp sut kiu mng cú mt s cu trỳc nh sau: Px Chân không (a) P2 P1 Px Không khí Màng mỏng (b) Màng mỏng (c) Màng mỏng Hỡnh 1.5: Cỏc loi cm bin ỏp sut kiu mng a) Cm bin ỏp sut tuyt i b) Cm bin ỏp sut tng i c) Cm bin ỏp sut vi sai Ngi ta cú th bin i bin dng ca mng... AD(0:2) ca module ADC-10bit ca nỳt mng c s, vic khuch i thờm tớn hiu mt ln na s lm cho phõn gii ca ADC c tt hn phõn gii ca ADC c tớnh bng: 23 Vin max Vin min 210 Vi Vin max, Vin min l cỏc in th li vo cc i, cc tiu tng ng ca ADC, cng chớnh l li ra cc i, cc tiu ca u o; n = 10 phõn gii ny cũn tu thuc vo tham chiu ban u t cho li vo ADC Chng hn: nu li vo ADC l 0V n 1.25V thỡ phõn gii l: (1250 0)/210 =... trong khoỏ lun ny chỳng tụi li chn th nghim vi mt loi u o l cm bin tng t thy c nhng c tớnh ca u o cng nh ca cm bin tng t ngy nay vn c s dng v phc v rt hu ớch cho i sng con ngi 1.2 Cỏc phng phỏp o ỏp sut 1.2.1 Tng quan v ỏp sut p sut l i lng c trng cho cng lc nộn trung bỡnh tỏc ng theo phng vuụng gúc trờn b mt vt th, c xỏc nh bng t s gia lc phõn b u v din tớch b mt b tỏc ng: P= 11 F S Trong ú: P l ỏp... cp cho nỳt mng Mi nỳt cn c thit k qun lý nng lng cung cp ni b m bo ti a thi gian sng ca nỳt mng, trong mt vi trng hp cú th s dng ngun nng lng ngoi nhng iu ny li mõu thun vi u im chớnh ca mng khụng dõy l tớnh linh hot d trin khai Do ú mt gii phỏp tho hip l cú mt nhúm cỏc nỳt mng c bit c cp ngun ngoi v yờu cu nng lng tiờu th trung bỡnh ca cỏc nỳt cng ớt cng tt - bao ph: õy cng l mt thụng s ỏnh giỏ cho. .. cao, cú cỏc th vin h tr cho vic cm nhn cng nh truyn nhn khụng dõy, h tr g li Giỏ thnh r Hin gi cú ba h VK trờn th trng cú th tho món cỏc tiờu chớ trờn l: H VK MSP430 ca Texas H VK ATMEGA ca Atmel 35 VK CC1010 ca hóng Chipcon Tuy nhiờn, hai h VK u tiờn khụng cú tớch hp truyn nhn khụng dõy nờn nu s dng nhng VK nh vy phi cú thờm mch truyn nhn khụng dõy bờn ngoi, nh th lm cho quỏ trỡnh xõy dng h thng... tng ng: thanh ghi cng P0, P1, P2, P3 v cỏc thanh ghi hng P0DIR, P1DIR, P2DIR, P3DIR Mi bớt trong thanh ghi Px cú mt bớt hng tng ng trong thanh ghi PxDIR.y t PxDIR.y = 1 s lm cho Px.y l cng nhn d liu (input) t PxDIR.y = 0 s lm cho Px.y l cng xut d liu (output) 36 ... mc nc S thay i in th khi h dn mc nc l 5.479 mV/cm Ta thy rng khi khụng dựng mch khuch i ngoi thỡ nhy ca u o l 2.074 mV/cm, dựng thờm b khuch i thỡ nhy tng lờn 5.479 mV/cm (tc tng 2.61 ln) iu ny giỳp cho vic o c c d dng hn v ó th hin c rừ kh nng phõn gii 1cm ca u o, ng thi ta cng thy c in th ra rt tuyn tớnh so vi sõu ca nc ti di o 26 1.3.4 o in th li ra ca u o khi tng cao ca ct nc trờn ta o v thy... nhỳng truyn, nhn v x lý thụng tin qua mng cm nhn khụng dõy 1.3.3 o in th li ra ca u o khi gim cao ca ct nc Mụ hỡnh thớ nghim nh sau: v Hỡnh 1.13: S thớ nghim y nc vo ng cha nc hỡnh tr, th u o vo ng sao cho u o va trm ỏy ng, u o c nh Li ra ca u o c ni trc tip vo ng h o in th (nh hỡnh 1.14) H tng cm nc trong ng ta thu c giỏ tr in ỏp li ra tng ng ca u o ti mt s im chớnh nh bng 1.2 Mc nc (cm) 0 20 40 60

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

Trong sơ đồ hình 1.1, quá trình (đối tượng) được đặc trưng bởi các biến trạng thái và được các bộ cảm biến thu nhận rồi đưa đến bộ xử lý - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

rong.

sơ đồ hình 1.1, quá trình (đối tượng) được đặc trưng bởi các biến trạng thái và được các bộ cảm biến thu nhận rồi đưa đến bộ xử lý Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sơ đồ giao tiếp giữa cảm biến với vi điều khiển được thể hiện ở hình 1.3:    - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Sơ đồ giao.

tiếp giữa cảm biến với vi điều khiển được thể hiện ở hình 1.3: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3. Sơ đồ giao tiếp điển hình giữa vi điều khiển và cảm biến nối tiếp - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.3..

Sơ đồ giao tiếp điển hình giữa vi điều khiển và cảm biến nối tiếp Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Đo áp suất lấy qua một lỗ có diện tích hình tròn được khoan trên thành bình.  - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

o.

áp suất lấy qua một lỗ có diện tích hình tròn được khoan trên thành bình. Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.5: Các loại cảm biến áp suất kiểu màng. a) Cảm biến áp suất tuyệt đối.  b) Cảm biến áp suất tương đối - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.5.

Các loại cảm biến áp suất kiểu màng. a) Cảm biến áp suất tuyệt đối. b) Cảm biến áp suất tương đối Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.8: Sơ đồ đâu đo áp suất. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.8.

Sơ đồ đâu đo áp suất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.9: Đầu đo trước khi lắp ráp. Mô hình hoạt động của đầu đo:  - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.9.

Đầu đo trước khi lắp ráp. Mô hình hoạt động của đầu đo: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.11: Module sensor áp suất, trong đó: V cc = +5V, dải áp suất từ 0 đến 200KPa   chân 1 là GND, chân 2 là V out, chân 3 là Vcc  - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.11.

Module sensor áp suất, trong đó: V cc = +5V, dải áp suất từ 0 đến 200KPa chân 1 là GND, chân 2 là V out, chân 3 là Vcc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.13: Sơ đồ chân của XFPM. Với:  chân 1 và chân 6: nối đất GND.  - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.13.

Sơ đồ chân của XFPM. Với: chân 1 và chân 6: nối đất GND. Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.12: Sơ đồ nguyên lý của đầu đo. Trong đó, sơ đồ chân của XFPM:  - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.12.

Sơ đồ nguyên lý của đầu đo. Trong đó, sơ đồ chân của XFPM: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.12: Đồ thị sai số theo nhiệt độ.   Từ công thức (1) suy ra:  - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.12.

Đồ thị sai số theo nhiệt độ. Từ công thức (1) suy ra: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mô hình thí nghiệm như sau: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

h.

ình thí nghiệm như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.13: Sơ đồ thí nghiệm. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.13.

Sơ đồ thí nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.14: Đồ thị thể hiện thế ra theo mức nước khị hạ từng cm nước. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.14.

Đồ thị thể hiện thế ra theo mức nước khị hạ từng cm nước Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.16: Sơ đồ kết nối giữa đầu đo, bộ khuếch đại và ADC. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.16.

Sơ đồ kết nối giữa đầu đo, bộ khuếch đại và ADC Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.15: Sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại ngoài. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.15.

Sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại ngoài Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.17: Điện thế lối ra của bộ khuếch đại khi hạ dần mức nước. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.17.

Điện thế lối ra của bộ khuếch đại khi hạ dần mức nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Mô hình thí nghiêm được bố trí như hình 1.19. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

h.

ình thí nghiêm được bố trí như hình 1.19 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.20: Đồ thị so sánh điện thế ra của bộ khuếch đại khi tăng và giảm mức nước. Ta thấy hai đường điện thế khi tăng và giảm mức nước gần sát nhau, lệch nhau  không đáng kể - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.20.

Đồ thị so sánh điện thế ra của bộ khuếch đại khi tăng và giảm mức nước. Ta thấy hai đường điện thế khi tăng và giảm mức nước gần sát nhau, lệch nhau không đáng kể Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.19: Đồ thị thể hiện điện thế lối ra khi tăng dần mức nước. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.19.

Đồ thị thể hiện điện thế lối ra khi tăng dần mức nước Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các tham số ngắt - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Bảng 2.1.

Các tham số ngắt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Sơ đồ khối đã được đơn giản hoá của bộ thu phát RF mô tả trong hình 2.1. Ở đó chỉ có các chân tín hiệu tương tự được chỉ ra và bus dữ liệu SFR bên trong được dùng  để thiết lập giao diện RF và để truyền/nhận dữ liệu - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Sơ đồ kh.

ối đã được đơn giản hoá của bộ thu phát RF mô tả trong hình 2.1. Ở đó chỉ có các chân tín hiệu tương tự được chỉ ra và bus dữ liệu SFR bên trong được dùng để thiết lập giao diện RF và để truyền/nhận dữ liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bộ thu phát RF đòi hỏi rất ít các thiết bị ngoại vi. Một mạch ứng dụng điển hình được thể hiện ở hình 2.2 - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

thu.

phát RF đòi hỏi rất ít các thiết bị ngoại vi. Một mạch ứng dụng điển hình được thể hiện ở hình 2.2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tốc độ Baud theo tần số thạch anh - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Bảng 2.2.

Tốc độ Baud theo tần số thạch anh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.4: Đệm dữ liệu RF. Đường gạch là chế độ bit - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 2.4.

Đệm dữ liệu RF. Đường gạch là chế độ bit Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Module CC1010EM - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 2.5.

Module CC1010EM Xem tại trang 48 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức tổng quát của việc ghép nối và truyền nhận dữ liệu như hình 2.6 và sơ đồ ghép nối giữa vi điều khiển với đầu đo ở hình 2.7 - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Sơ đồ t.

ổ chức tổng quát của việc ghép nối và truyền nhận dữ liệu như hình 2.6 và sơ đồ ghép nối giữa vi điều khiển với đầu đo ở hình 2.7 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ ghép nối đầu đo với nút mạng. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 3.1.

Sơ đồ ghép nối đầu đo với nút mạng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.2: Đầu đo và các nút mạng cảm nhận. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 3.2.

Đầu đo và các nút mạng cảm nhận Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan