Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh imipenemcilastatin tại bệnh viện việt nam thụy điển, uông bí

103 639 6
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh imipenemcilastatin tại bệnh viện việt nam   thụy điển, uông bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ DƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN, UÔNG BÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ DƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN, UÔNG BÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : DƢỢC LÝ- DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Viết Tiệp TS Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thầy TS Trần Viết Tiệp – Giám đốc Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên Bộ môn Dƣợc lâm sàng, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn BS Nguyễn Quang Lƣơng – Trƣởng phòng Kế hoạch tổng hợp toàn thể bác sĩ, dƣợc sĩ, cán công nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp, bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo môn Dƣợc lâm sàng – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội – ngƣời chia sẻ, giải đáp vƣớng mắc trình làm luận văn Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị, bạn nhóm tải báo, nhóm tải tài liệu khoa học giúp đỡ nhiều việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng yêu thƣơng, biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hà Dƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH IMIPENEM 1.1.1 Lịch sử đời cấu trúc hóa học 1.1.2 Cơ chế tác dụng 1.1.3 Phổ tác dụng 1.1.4 Dƣợc động học 1.1.5 Dƣợc lực học 1.1.6 Tác dụng không mong muốn 10 1.1.7 Tƣơng tác thuốc 10 1.1.8 Liều dùng cách dùng 11 1.1.9 Cơ chế kháng thuốc tình hình đề kháng imipenem 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC 16 1.2.1 Đánh giá sử dụng thuốc (DUE) 16 1.2.2 Quy trình thực DUE 17 1.2.3 Tình hình nghiên cứu, thực DUE giới nƣớc 21 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ 23 1.3.1 Quy mô bệnh viện công tác sử dụng thuốc bệnh viện 23 1.3.2 Các nghiên cứu kháng sinh bệnh viện 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 MỤC TIÊU 1: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN, UÔNG BÍ 26 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2 MỤC TIÊU 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN DỰA TRÊN BỘ TIÊU CHÍ CHUẨN XÂY DỰNG THEO QUY TRÌNH DUE 28 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng imipenem/cilastatin theo quy trình DUE 28 2.2.2 Đánh giá tính phù hợp sử dụng imipenem/cilastatin dựa tiêu chí chuẩn xây dựng 37 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN, UÔNG BÍ 39 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh imipenem/cilastatin 43 3.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN DỰA TRÊN BỘ TIÊU CHÍ CHUẨN XÂY DỰNG THEO QUY TRÌNH DUE 50 3.2.1 Đánh giá phù hợp định 50 3.2.2 Đánh giá chống định 51 3.2.3 Đánh giá chế độ liều 51 3.2.4 Đánh giá cách dùng 52 3.2.5 Giám sát sử dụng kháng sinh imipenem 53 3.2.6 Đánh giá hiệu điều trị 53 Chƣơng BÀN LUẬN 54 4.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN, UÔNG BÍ 54 4.1.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 4.1.2 Về đặc điểm sử dụng thuốc 58 4.2 TÍNH PHÙ HỢP CỦA SỬ DỤNG KHÁNG SINH IMIPENEM/CILASTATIN DỰA TRÊN BỘ TIÊU CHÍ CHUẨN XÂY DỰNG THEO QUY TRÌNH DUE 59 4.2.1 Về định 60 4.2.2 Về chống định 61 4.2.3 Về liều dùng 61 4.2.4 Về cách dùng 62 4.2.5 Về giám sát sử dụng kháng sinh imipenem 63 4.2.6 Về hiệu điều trị 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 64 KẾT LUẬN 64 ĐỀ XUẤT 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG IMIPENEM/CILASTATIN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG ĐƢỢC HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ PHÊ DUYỆT PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ CỦA BÁC SĨ LÂM SÀNG PHỤ LỤC HIỆU CHỈNH LIỀU VÀ KHOẢNG CÁCH ĐƢA LIỀU CỦA IMIPENEM/CILASTATIN PHỤ LỤC TỔNG HỢP VỀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA IMIPENEM/CILASTATIN PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADE : Adverse Drug Event / Biến cố có hại ADR : Adverse Drug Reaction / Phản ứng bất lợi thuốc AUC : Area Under the Curve / Diện tích dƣới đƣờng cong BN : Bệnh nhân BNF : British National Formulary BNFC : British National Formulary for Children Clcr : Clearence Creatinine / Độ thải creatinin CNS : Central Nervous System / Hệ thống thần kinh trung ƣơng DHP : Dehydropeptidase HĐT&ĐT : Hội đồng thuốc điều trị DUE : Drug Use Evaluation / Đánh giá sử dụng thuốc FDA : Food and Drug Administration / Cục quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ HDSD : Hƣớng Dẫn Sử Dụng ICU : Intensive Care Unit / Khoa Điều trị tích cực I.V : Intravenus/ Tiêm tĩnh mạch KPC : Klebsiella pneumoniae Carbapenemase KSĐ : Kháng sinh đồ MIC : Minimum Inhibitory Concentration / Nồng độ ức chế tối thiểu MSD : Merck Sharp & Dohme MUE : Medication Use Evaluation / Đánh giá liệu pháp điều trị NCVK : Nuôi cấy vi khuẩn NK : Nhiễm khuẩn NMD-1 : New Delhi Metallo-beta-lactamase-1 OMP : Outer Membrane Protein / Protein màng PAE : Post-Antibiotic Effect/ Tác dụng hậu kháng sinh PBPs : Penicillin-binding proteins / Protein liên kết Penicillin XN : Xét nghiệm TT : Trung tâm VAP : Ventilation Asscociated Pneumonia/ Viêm phổi thở máy VPMP : Viêm phổi mắc phải WHO : World Health Organization / Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số dƣợc động học imipenem Bảng 1.2 Tác dụng invitro vi khuẩn số carbapenem Bảng 1.3 Liều imipenem I.V cho ngƣời lớn có chức thận bình thƣờng trọng lƣợng thể > 70 kg 12 Bảng 2.1 Các tiêu chí chung 29 Bảng 2.2 Bộ khung tiêu chí sử dụng imipenem 29 Bảng 2.3 Cơ sở xây dựng tiêu chí 30 Bảng 2.4 Các thông tin từ tài liệu định imipenem 32 Bảng 2.5 Liều imipenem I.V cho ngƣời lớn có chức thận bình thƣờng trọng lƣợng thể > 70 kg 33 Bảng 2.6 Bảng tiêu chí cách dùng imipenem 34 Bảng 2.7 Các tác dụng không mong muốn imipenem 34 Bảng 2.8 Các tƣơng tác thuốc với imipenem 35 Bảng 3.1 Đặc điểm giới, tuổi, thời gian điều trị 39 Bảng 3.2 Phân nhóm bệnh nhân theo mức ClCr 40 Bảng 3.3 Số bệnh nhân làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn 41 Bảng 3.4 Vi khuẩn đƣợc phân lập mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Thời gian có kết kháng sinh đồ 43 Bảng 3.6 Lý lựa chọn imipenem/cilastatin 44 Bảng 3.7 Các định điều trị imipenem/cilastatin 44 Bảng 3.8 Phác đồ điều trị 45 Bảng 3.9 Phối hợp kháng sinh phác đồ ban đầu 45 Bảng 3.10 Phối hợp kháng sinh phác đồ thay 46 Bảng 3.11 Liều imipenem/cilastatin khoảng cách đƣa liều ngày 46 Bảng 3.12 Thời gian truyền imipenem 48 Bảng 3.13 Dung môi pha thuốc 49 Bảng 3.14 Tình trạng bệnh nhân viện 49 Bảng 3.15 Đánh giá phù hợp định điều trị 50 Bảng 3.16 Đánh giá liều dùng thuốc 51 Bảng 3.17 Đánh giá cách dùng dung môi pha imipenem 52 Bảng 3.18 Đánh giá thời gian truyền imipenem 53 Bảng 3.19 Hiệu điều trị 53 Glucose 5% NaCl 0,9% + Glucose 5% tiếp tục pha loãng với 100ml dung môi Giám sát sử dụng - Ghi nhận ADE : Các loại phản ứng Biểu Phản ứng chỗ Viêm tĩnh mạch huyết khối, đau, ban đỏ chỗ tiêm, xơ cứng ven Phản ứng toàn thân Buồn nôn, tiêu chảy, nôn, phát ban, sốt, hạ huyết áp, động kinh, chóng mặt, ngứa, mề đay, buồn ngủ Hệ tiêu hóa Màng giả, viêm đại tràng xuất huyết, viêm gan, vàng da, viêm dày, đau bụng gan, viêm lƣỡi, xỉn màu răng, ợ nóng, đau họng, tăng tiết nƣớc bọt Huyết học Giảm tiểu cầu, bạch cầu Hệ hô hấp Run, rối loạn, rung giật cơ, dị cảm, chóng mặt, nhức đầu Tức ngực, khó thở, tăng thông khí phổi, đau cột sống ngực Hệ tim mạch Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh Da Hội chứng Stevens Johnson, hoại tử biểu bì nhiễm độc, hồng ban đa dạng, phù angioneurotic, đỏ bừng, tím tái, thay đổi cấu trúc da, nấm Candida, ngứa âm hộ Thận Thiểu niệu, vô niệu, nƣớc tiểu đổi màu Hệ thần kinh - Ghi nhận tương tác thuốc: Thuốc tƣơng tác Biểu Valproat, divalproex, acid valproic Giảm nồng độ valproat Cơn có giật máu, tăng nguy co giật Haloperidol Hạ huyết áp thoáng qua Huyết áp Ganciclovir, valganciclovir Động kinh toàn thể Cơn Giám sát động kinh Tramadol, bupropion, iopamidol, iohexol Co giật với liều cao Cơn co giật Ciclosporin Cơn co giật, run Cơn co giật - Ghi nhận tương kỵ: Imipenem không tƣơng hợp với chất sau : lactat, amiodaron, amphotericin, drotrecoginalfa, fluconazol, lorazepam, midazolam, muối carbonat (tham khảo thêm phụ lục đính kèm) Hiệu điều trị  Phác đồ đạt hiệu điều trị : - Cải thiện triệu chứng lâm sàng trình điều trị hoặc, - Giảm 1oC vòng ba ngày sau đợt điều trị hoặc, - Bạch cầu trung tính trở mức bình thƣờng sau thời gian điều trị  Phác đồ không đạt hiệu điều trị : - Có thay đổi liều ngừng xuất ADR hoặc, - Bị thay kháng sinh khác không cải thiện triệu chứng lâm sàng trị số xét nghiệm  Các trƣờng hợp lại phân vào nhóm không rõ DUYỆT HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN, UÔNG BÍ Chủ tịch Hội đồng TS TRẦN VIẾT TIỆP PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ CỦA BÁC SĨ LÂM SÀNG Khoa :……………………………………………………… Chức vụ :……………………………………………………… Họ tên :…………………………………………………… Trình độ chuyên môn :………………………………………… Hƣớng dẫn sử dụng Chỉ định Đồng Không ý đồng ý Lý không đồng ý Tài liệu tham khảo XNNCVK KSĐ cho kết chủng vi khuẩn kháng KS nhƣng nhạy cảm với imipenem Hƣớng dẫn BYT XNNCVK phân lập đƣợc vi khuẩn có KSĐ nhƣng không thử với imipenem, cho kết kháng với nhiều KS khác nhƣ C3 / có ESBL (+) Hƣớng dẫn BYT Use of carbapenems in children, WHO Không có Viêm phổi mắc phải cộng đồng, điểm XNNCVK CURB > 2, nghi P.aeruginosa KSĐ Viêm phổi mắc phải bệnh viện muộn Hƣớng dẫn BYT Hƣớng dẫn BYT Use of carbapenems in children, WHO Viêm phổi thở máy nặng Hƣớng dẫn BYT Use of carbapenems in children, WHO Xơ nang nhiễm Pseudomonas trẻ em Use of carbapenems in children, WHO BNFC Nhiễm khuẩn đƣờng mật phức tạp Hƣớng dẫn BYT Antibiotic essentials Áp xe gan vi khuẩn Hƣớng dẫn BYT Viêm tụy cấp Hƣớng dẫn BYT Antibiotic essentials Sanford guide Viêm phúc mạc nguyên phát K.pneumoniae / E.coli thứ phát nặng Hƣớng dẫn BYT Nhiễm khuẩn huyết Hƣớng dẫn BYT Sanford guide Use of carbapenems in children, WHO BNF, BNFC Nhiễm khuẩn da mô mềm phức tạp Use of carbapenems in children, WHO Nhiễm khuẩn xƣơng khớp Use of carbapenems in children, WHO Viêm nội tâm mạc Dị ứng với thành phần thuốc Chống định Thận trọng với bệnh nhân bị rối loạn/ nhiễm trùng Antibiotic essentials Sanford guide Tờ HDSD Tienam BNF , BNFC CNS Liều dùng Nhiễm vi khuẩn nhạy cảm imipenem Mức độ nhẹ : 250mg 6h Nhiễm vi khuẩn đa kháng/ nhạy Mức độ nhẹ : 500mg 6h Trẻ em - tháng tuổi : 15 – 25mg/kg nhiễm vi khuẩn nhạy cảm, chủng vi khuẩn nhạy, liều tối đa 1g/lần - 4g/ngày Mức độ trung bình : 500mg 6-8h Tờ HDSD Tienam BNF Mức độ nặng : 500mg 6h Mức độ trung bình : 500mg q6h/ 1g q8h Mức độ nặng : 1g 6-8h Hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận theo phụ lục Tờ HDSD Tienam BNFC Use carbapenem in pediatric, WHO Tờ HDSD Tienam Renal Pharmacotherapy Đƣờng truyền Truyền tĩnh mạch Hƣớng dẫn BYT Dung môi NaCl 0.9% Glucose 5% kết hợp hai Hƣớng dẫn BYT Thời gian truyền Pha với 100ml dung môi cho 500mg imipenem BNF , BNFC Injectable Drug Guide Liều ≤ 500mg : 20-30 phút Hƣớng dẫn BYT BNF , BNFC Injectable Drug Guide Liều > 500mg : 40-60 phút XNNCVK : Xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn ; KSĐ : Kháng sinh đồ ; KS : Kháng sinh Ý kiến bác sĩ lâm sàng : ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Kết luận : Đồng thuận Không đồng thuận Ngƣời cho ý kiến PHỤ LỤC HIỆU CHỈNH LIỀU VÀ KHOẢNG CÁCH ĐƢA LIỀU CỦA IMIPENEM/CILASTATIN Nếu tổng liều hàng ngày 1.0g/ngày 1.5g/ngày ClCr (ml/ph/1.73 m ) 2.0g/ngày ClCr (ml/ph/1.73 m ) 3.0g/ngày ClCr (ml/ph/1.73 m ) 4.0g/ngày ClCr (ml/ph/1.73 m ) ClCr (ml/ph/1.73 m2) Cân nặng (kg) ≥71 41-70 21-40 6-20 ≥71 41-70 21-40 6-20 ≥71 41-70 21-40 6-20 ≥71 41-70 21-40 6-20 ≥71 41-70 21-40 6-20 ≥70 250 q6h 250 q8h 250 q12h 250 q12h 500 q8h 250 q6h 250 q8h 250 q12h 500 q6h 500 q8h 250 q6h 250 q12h 1000 q8h 500 q6h 500 q8h 500 q12h 1000 q6h 750 q8h 500 q6h 500 q12h 60 250 q8h 125 q6h 250 q12h 125 q12h 250 q6h 250 q8h 250 q8h 250 q12h 500 q8h 250 q6h 250 q8h 250 q12h 750 q8h 500 q8h 500 q8h 500 q12h 1000 q8h 750 q8h 500 q8h 500 q12h 50 125 q6h 125 q6h 125 q8h 125 q12h 250 q6h 250 q8h 250 q12h 250 q12h 250 q6h 250 q6h 250 q8h 250 q12h 500 q6h 500 q8h 250 q6h 250 q12h 750 q8h 500 q6h 500 q8h 500 q12h 40 125 q6h 125 q8h 125 q12h 125 q12h 250 q8h 125 q6h 125 q8h 125 q12h 250 q6h 250 q8h 250 q12h 250 q12h 500 q8h 250 q6h 250 q8h 250 q12h 500 q6h 500 q8h 250 q6h 250 q12h 30 125 q8h 125 q8h 125 q12h 125 q12h 125 q6h 125 q8h 125 q8h 125 q12h 250 q8h 125 q6h 125 q8h 125 q12h 250 q6h 250 q8h 250 q8h 250 q12h 500 q8h 250 q6h 250 q8h 250 q12h AqBh: A mg imipenem B PHỤ LỤC TỔNG HỢP VỀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA IMIPENEM/CILASTATIN A Các yếu tố làm thay đổi độ ổn định Yếu tố Đặc tính Xu hƣớng thay đổi Thuốc bị phân hủy, phụ Với nồng độ 2.5mg/ml, tốc độ thuộc vào nhịệt độ phân hủy tăng dần tăng nhiệt độ từ 2°C (t1/2 44 giờ) đến 25°C (t1/2 giờ) 37°C (t1/2 giờ) Ở -20°C -10°C, thuốc bị phân hủy khoảng 15% sau tuần Nồng độ Nồng độ giảm Độ ổn định cao pH Bị bất hoạt môi trƣờng Độ ổn định nằm khoảng acid kiềm pH từ 6.5 đến 7.5 Dung môi Natriclorid làm tăng ổn định imipenem Kém ổn định glucose, manitol, lactat carbonat Bao bì Elastomeric giúp làm tăng độ ổn định thuốc Nguyên nhân Nhiệt độ Lactat carbonat làm giảm độ ổn định imipenem phá vỡ vòng beta lactam Tài liệu tham khảo Stabilis 4.0 Hanbook of Injectable Drugs Stabilis 4.0 Hanbook of Injectable Drugs Hanbook of Injectable Drugs Hanbook of Injectable Drugs B Độ ổn định dung môi Bao bì Dung môi Thủy tinh Natri clorid 0,9% Nƣớc cất pha tiêm PE PP Glucose 5% Glucose 10% Ringer lactat Natri clorid 0,9%, Glucose 5% Natri clorid 0,9% Elastomer Nƣớc cất pha tiêm Natri clorid 0,9% Natri clorid 0,9% Glucose 5% Natri clorid 0,9% Glucose 5% Nồng độ 2.5 mg/ml 5mg/ml 2.5 & 5mg/ml 2.5 & 5mg/ml 2.5 mg/ml 5mg/ml 2.5 mg/ml 2.5 mg/ml mg/ml 5mg/ml 5mg/ml 2.5 mg/ml 5mg/ml Natri clorid 0,9% 5mg/ml to 40C Điều kiện Tránh ánh sáng 25 0C 40C 25 0C Không rõ Tránh ánh sáng Không rõ 40C 22 0C 2-80C 250C 250C 370C 40C 50C 250C 40C 22 0C 50C 250C 250C Tránh ánh sáng Không rõ Có ánh sáng Tránh ánh sáng Tránh ánh sáng Không rõ Không rõ Không rõ Không rõ Thời gian trì độ ổn định 72 48 giờ 24 giờ 24 22 0C TLTK ngày giờ 24 24 giờ 24 24 giờ 1 1 1 3, Glucose 5% Natri clorid 0,9% Glucose 5% Natri clorid 0,9% Glucose 5% Glucose 10% 5mg/ml 2-8 C Không rõ (24 ngăn mát tủ lạnh) 24 2.5 mg/ml 5mg/ml 250C 50C 24 Không rõ C Độ ổn định pha thuốc khác Thuốc pha Acyclovir sodium Amifostin Anidulafungin Aztreonam Cefepim HCl Cisatracurium besylat Docetaxel Famotidin Filgrastim Fludarabin phosphat Nồng độ thuôc pha mg/ml 10 mg/ml 0.5 mg/m 40 mg/ml 20 mg/ml 0.1, 2, mg/ml 0.9 mg/ml 0.2 mg/ml 2mg/ml 30 mcg/ml mg/ml Nồng độ imipenem mg/ml 10 mg/ml mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml mg/ml 10 mg/ml mg/ml Nhiệt độ 25 °C 23 °C 23 °C 23 °C 22 °C 23 °C 23 °C NA 22 °C 22 °C 25 °C Thời gian trì độ ổn định giờ giờ giờ 14 giờ giờ TLTK 2 2 2 2 2 Foscarnet sodium Granisetron HCl Idarubicin HCl Insulin, regular Melphalan HCl Methotrexat sodium Ondansetron HCl Propofol Remifentanil HCl Tacrolimus Teniposid Thiotepa Tigecyclin Vasopressin Vinorelbin tartrat Zidovudin 24 mg/ml 0.05 mg/ml mg/ml 0.2 unit/ml 0.1 mg/ml 30 mg/ml mg/ml 10 mg/ml 0.025 mg/ml mg/ml 0.1 mg/ml mg/ml mg/ml 0.2 unit/ml mg/ml mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml mg/ml & mg/ml 10 mg/ml mg/ml mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml 10 mg/ml mg/ml mg/ml 10 mg/ml mg/ml 25 °C 23 °C 25 °C 25 °C 22 °C 25 °C 22 °C 23 °C 23 °C 25 °C 23 °C 23 °C 22 °C 25 °C giờ 12 giờ giờ giờ 24 giờ giờ giờ TÀI LIỆU THAM KHẢO Stabilis 4.0 Hanbook of Injectable Drugs UCL Injectable drug administration guide, p.111 Injectable Drugs Guide, p 445 IV drug Hanbook, p.348 Intravenous Medication 2 2 2 2 2 2 2 2 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Đinh Công H Nguyễn Thị B Nguyễn Thị M Trần Bá L Trịnh Đình L Lê Khánh L Nguyễn Thị H Nguyễn Văn T Phạm Thị Q Hoàng Văn B Nguyễn Thị C Phạm Văn Đ Nguyễn Công S Nguyễn Ngọc T Hoàng Văn T Bùi Văn G Phạm Phúc Đ Vũ Văn Đ Đặng Thái B Hoàng Thị M Đoàn Văn S Trần Văn H Nguyễn Hoài N Trịnh Đình C Nguyễn Quang T Đinh Văn T Bùi Đình T Lê Xuân N Nguyễn Văn D Trần Thắng C Bùi Văn T Bùi Duy V Nguyễn Hải N Phạm Thị O Nguyễn Hữu T Trịnh Khắc H Vũ Văn N Nam X Nữ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Tuổi 67 85 75 65 52 73 71 23 45 94 59 35 29 40 55 76 73 1.75 64 21 46 55 0 68 79 67 42 48 52 0.17 70 60 37 88 Mã bệnh án 14672855 14671849 14678578 14679662 11538527 07319502 12551641 09396767 09419198 13622800 12598796 10461287 13601672 14673530 08363330 00171146 00009278 00122113 14665868 11539908 08846670 08348482 13610535 13621969 13621960 09402724 11523769 13621916 10450247 00242344 13625688 13622859 13603652 13616387 07257089 00041044 00143149 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Nguyễn Văn D Nguyễn Văn C Nguyễn Quang V Lê Văn Q Vũ Thị Thanh H Nguyễn Văn T Nguyễn Thị T Nguyễn Văn S Nguyễn Văn D Vũ Thị T Trần Văn R Nguyễn Văn Q Hoàng Văn S Đoàn Thị N Nguyễn Văn L Vũ Văn Q Đỗ Thị Đ Ngô Thị N Phạm Văn Đ Nguyễn Văn Q Đinh Văn T Trần Tất S Hoàng Văn M Nguyễn Văn Đ Đặng Văn H Bùi Xuân T Bùi Thị O Trần Văn S Vũ Mạnh H Đỗ Văn U Nguyễn Thị D Phạm Thị T Nguyễn Thị A Phạm Văn G Trần Văn V Phạm Xuân T Chu Lệ T Lý Thị H Nguyễn Văn M Bùi Thị A X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 47 74 65 73 79 71 79 62 62 63 71 81 61 60 75 73 93 65 88 41 53 50 55 58 46 44 49 49 53 51 48 20 21 29 31 39 33 20 31 25 13601795 08374035 09408480 06127420 00082137 09396767 14679392 07323144 08333489 09427216 09400017 13631302 08356340 06213631 14655714 14641866 00154734 09441822 13647035 13631362 10456676 11498586 13635818 14653882 14659261 08340547 09417034 13629117 13614162 07286726 14668881 13628434 14651778 08339534 07279616 13627626 14654700 14655109 06232256 13639045 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Bùi Quỳnh M Phạm Tuấn A Vũ Văn T Hoàng Chấn P Trần Thế M Trịnh Công Tuấn A Nguyễn Gia B Nguyễn Văn Đ Nguyễn Quang V Trần Tùng D Nguyễn Văn N Lê Khánh L Nguyễn Thanh L Nguyễn Tiến D Trịnh Đình K Ngô Huyền T Nguyễn Văn C Vũ Khánh L Nguyễn Thị Thúy N Nguyễn Văn V Võ Văn C Nguyễn Quang H Phan Diệu T Nguyễn Quý X Trần Đức T Lê Gia B Nguyễn Hoàng A Nguyễn Phạm Gia B Nguyễn Vân A Trịnh Huy T Đinh Thảo V Nguyễn Thị Thanh N Đào Đức A X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 0.33 25 1.08 0.67 0.09 0.09 0.42 0 0.25 0.58 1.17 0 0 0 0 0 0 0.01 0.25 0.17 0 13639738 11537194 13612248 14684220 13648277 14653723 14649847 14659582 14667345 14660635 14659518 07319502 13628041 13644821 13637107 13633062 13629841 14659558 14675503 13623991 13621059 13021966 14686453 14670305 14663730 14680241 14680499 14681363 14682241 14674985 14675194 14675504 14674928 BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN, UÔNG BÍ [...]... toàn cầu về kháng kháng sinh GARP – Việt Nam và Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điên Uông Bí là một trong 15 bệnh viện tham gia vào nghiên cứu - “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Uông Bí Đề tài này đƣợc thực hiện bởi Dƣợc sĩ Ly Leab năm 2014 - Đánh giá việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển, Uông Bí Đề tài... về sử dụng kháng sinh đƣợc thực hiện ở bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí, bao gồm: - “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa ngoại chấn thương bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển, Uông Bí Đề tài này đƣợc thực hiện bởi Dƣợc sĩ Nguyễn Thị Hạnh năm 2007 - “Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 – 2009” Đây là một đề tài phối hợp giữa Bộ Y tế - Việt Nam. .. về kháng sinh mới nhất cho một cái nhìn toàn thể về tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Có thể thấy, có rất ít nghiên cứu về việc sử dụng kháng sinh đã công bố tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển, Uông Bí Đặc biệt đối với kháng sinh imipenem đƣợc xếp vào nhóm kháng sinh dự trữ đã đƣợc đƣa vào sử dụng tại bệnh viện từ năm 2012, nhƣng hiện nay chƣa có nghiên cứu cụ thể nào để đánh giá hiệu quả sử. .. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh imipenem/cilastatin tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí - Đánh giá tính phù hợp của sử dụng kháng sinh imipenem/cilastatin dựa trên bộ tiêu chí chuẩn xây dựng theo quy trình DUE Kết quả nghiên cứu hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng điều trị cho bệnh nhân và bảo tồn giá trị sử dụng của kháng sinh impenem tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí 2 Chƣơng... các hƣớng dẫn nhằm sử dụng imipenem phù hợp, nâng cao chất lƣợng sử dụng thuốc, hiệu quả điều trị, giảm sự kháng thuốc của vi khuẩn để bảo vệ giá trị sử dụng của imipenem tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí Từ thực tế và nhu cầu nhƣ trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh imipenem/cilastatin tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí với hai mục tiêu... nhiễm, do đó, bệnh viện có nhu cầu sử dụng kháng sinh lớn Kháng sinh imipenem đã đƣợc đƣa vào sử dụng tại bệnh viện từ năm 2012 Đây đƣợc coi là kháng sinh hoàn toàn mới và là kháng sinh dự trữ tại bệnh viện vì chƣa có nghiên cứu cụ thể nào để đánh giá, hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh này phù hợp với thực trạng các bệnh nhiễm khuẩn tại bệnh viện Chính vì vậy, Ban lãnh đạo Bệnh viện, Hội đồng thuốc và điều trị... gia Thụy Điển theo các quy trình đánh giá chuẩn tại nƣớc Bắc Âu Với mục đích nâng cao hiệu quả cũng nhƣ tính an toàn khi sử dụng thuốc, Hội đồng thuốc và điều trị của Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí đã xây dựng Phác đồ điều trị các bệnh thƣờng gặp sử dụng riêng cho Bệnh viện Hƣớng dẫn này đƣợc xây dựng lần đầu vào năm 2010, đƣợc cập nhật 2 năm/lần 1.3.2 Các nghiên cứu về kháng sinh tại bệnh viện. .. chữa bệnh nói chung 22 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ 1.3.1 Quy mô bệnh viện và công tác sử dụng thuốc tại bệnh viện Bộ Y tế tếtêtế Ban Giám đốc Hội đồng tƣ vấn -Hội đồng khoa học -HĐT & ĐT Đoàn thể Các phòng chức năng (6 phòng) Các khoa cận lâm sàng (8 khoa) Các khoa lâm sàng (22 khoa) Các trung tâm trực thuộc (2 TT) Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bệnh viện Việt Nam – Thụy. .. mỗi bệnh viện nhằm đảm bảo công tác điều trị bệnh cho ngƣời dân một cách hiệu quả, an toàn và lợi ích cao 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC 1.2.1 Đánh giá sử dụng thuốc (DUE) Đánh giá sử dụng thuốc (DUE - Drug Use Evaluation) là đánh giá sử dụng thuốc thƣờng xuyên, có hệ thống dựa trên các tiêu chí giúp đảm bảo sử dụng thuốc phù hợp (ở mức từng cá thể bệnh nhân) Nếu việc điều trị đƣợc coi là không... Nam – Thụy Điển Uông Bí Bệnh viện Việt Nam – Thuỵ Điển, Uông Bí, Quảng Ninh là bệnh viện đa khoa khu vực hạng 1 trực thuộc Bộ Y tế, có chức năng nhiệm vụ, khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân vùng Đông Bắc Việt Nam Bệnh viện có 2 trung tâm, 6 phòng chức năng, 22 khoa lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng, với biên chế 870 nhân viên, 950 giƣờng bệnh Hàng năm bệnh viện tiếp nhận khám bệnh cho 220.000 ... sát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Uông Bí Đề tài đƣợc thực Dƣợc sĩ Ly Leab năm 2014 - Đánh giá việc sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển, Uông Bí ... giá tình hình sử dụng kháng sinh imipenem/cilastatin bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí với hai mục tiêu sau: - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh imipenem/cilastatin bệnh viện Việt Nam. .. cứu kháng sinh cho nhìn toàn thể tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Có thể thấy, có nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh công bố Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển, Uông Bí Đặc biệt kháng sinh

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan