Phân tích tình hình sử dụng hóa chất trong điều trị ung thư đại trực tràng tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

112 947 6
Phân tích tình hình sử dụng hóa chất trong điều trị ung thư đại trực tràng tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LẠI THỊ NGỌC ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LẠI THỊ NGỌC ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thúy Vân, người cô kính mến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Th.S Hoàng Thu Hương - khoa Dược, bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS Trần Bảo Ngọc cán trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Với tình cảm yêu thương kính trọng sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015 Học viên Lại Thị Ngọc Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh UT ĐTT 1.2 Điều trị UT ĐTT 10 1.3 Hiệu điều trị độ an toàn số phác đồ điều trị UT ĐTT 13 1.4 Các độc tính hay gặp hóa trị UT ĐTT 15 1.5 Tổng quan chất lượng sống BN ung thư 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương thức xử lý số liệu 29 2.5 Các công thức tính toán áp dụng nghiên cứu 30 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm BN ung thư đại trực tràng 31 3.2 Phân tích tình hình sử dụng hóa chất điều trị UT ĐTT 33 3.3 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân UT ĐTT 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Một số đặc điểm BN mẫu nghiên cứu 52 4.2 Phân tích tình hình sử dụng hóa chất điều trị UTĐTT 54 4.3 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân UT ĐTT 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADE Adverse drug event (Biến cố bất lợi thuốc) AJCC American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội ung thư Mỹ) BN Bệnh nhân CA 19 - Cancer Antigen 19 - CEA Carcino embryonic antigen CLCS Chất lượng sống CT scanner Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tính) CT Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tính) CTCAE Common Terminology Criteria for Adverse Events (tiêu chuẩn phân độ biến cố bất lợi) ECOG Eastern Cooperative Oncology Group (Nhóm hợp tác ung thư Đông Âu) NC Nghiên cứu NCCN National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới ung thư quốc gia) NCHC Nghiên cứu hồi cứu NCTC Nghiên cứu tiến cứu NXB Nhà xuất PET Positron Emission Tomography (chụp posistron cắt lớp) PS Perfomrmance Status (chỉ số toàn trạng) TB Trung bình TDKMM Tác dụng không mong muốn TM Tĩnh mạch UICC International Union against Cancer (Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế) UT ĐTT Ung thư đại trực tràng WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Định nghĩa T,N,M UT ĐTT (theo AJCC7 -2010) Bảng 1.2: Xếp loại giai đoạn bệnh theo TNM AJCC7 .9 Bảng 3.1: Phân bố BN UTĐTT theo khoảng tuổi giới tính 31 Bảng 3.2: Đặc điểm bệnh BN UT ĐTT 32 Bảng 3.3: Các phương pháp điều trị UTĐTT có sử dụng hóa chất 33 Bảng 3.4: Tần suất sử dụng phác đồ điều trị UTĐTT 34 Bảng 3.5: Sự thay đổi phác đồ điều trị 34 Bảng 3.6: Liên quan phác đồ điều trị giai đoạn bệnh .35 Bảng 3.7: Sự phù hợp phác đồ điều trị giai đoạn bệnh 36 Bảng 3.8: Đặc điểm dung môi pha chế .37 Bảng 3.9: Đặc điểm thể tích thời gian truyền hóa chất 38 Bảng 3.10: Các đợt truyền tích thời gian truyền chưa phù hợp 39 Bảng 3.11: Việc sử dụng thuốc corticoid chống nôn 40 Bảng 3.12: Tần suất gặp TD KMM BN đợt điều trị 41 Bảng 3.13: Các thuốc dùng phối hợp với hóa chất 43 Bảng 3.14: CLCS theo câu hỏi QLQ-CR29 47 Bảng 3.15: Chỉ số P.S trước sau điều trị 48 Bảng 3.16: So sánh CLCS QLQ-C30 theo số yếu tố 49 Bảng 3.17: So sánh CLCS QLQ-CR29 theo số yếu tố 50 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Đặc điểm liều dùng 37 Hình 3.2: Đặc điểm xử trí TDKMM hiệu chỉnh liều 42 Hình 3.3: Giá trị CEA sau đợt điều trị 44 Hình 3.4: Điểm số chức CLCS tổng thể theo câu hỏi QLQ - C30 45 Hình 3.5: Điểm số triệu chứng theo câu hỏi EORTC QLQ - C30 thời điểm khác 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UT ĐTT) bệnh thường gặp có xu hướng tăng lên nước phát triển, tỷ lệ đứng hàng thứ sau ung thư phổi Tại Mỹ, loại ung thư phổ biến thứ ba nguyên nhân đứng hàng thứ gây tử vong ung thư nam giới nữ giới Năm 2015, ước tính Mỹ có khoảng 132.100 người mắc UT ĐTT 49.700 người chết loại ung thư [74] Ở Việt Nam, UT ĐTT nằm số bệnh ung thư hay gặp, đứng vị trí thứ 5, sau ung thư phổi, dày, gan ung thư vú Ngày nay, y học càng đại nên UT ĐTT chẩn đoán nhanh hơn, sớm thông qua kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, nội soi, siêu âm, chụp cắt lớp… Tuy nhiên, thói quen không thường xuyên khám sức khỏe định kỳ nên đa số người Việt Nam phát bệnh giai đoạn muộn Điều trị UT ĐTT, đặc biệt bệnh giai đoạn sớm phẫu thuật lựa chọn chủ yếu Phẫu thuật chiếm vai trò quan trọng điều trị UT ĐTT giai đoạn muộn, giúp làm giảm thể tích u, lấy bỏ di căn, chống chảy máu đảm bảo lưu thông tiêu hóa Tuy nhiên, dù bệnh nhân phẫu thuật triệt có nhiều nguy đối mặt với bệnh tái phát [9] Sự đời hóa trị liệu ngày phát huy vai trò việc ngăn chặn tái phát, di kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân (BN) Hiện điều trị bổ trợ cho UT ĐTT thường dùng phác đồ hóa chất có tảng 5-FU (5-Fluorouracil) có không kết hợp với oxaliplatin FUFA, FOLFOX, CapeOx, Capecitabin… Các phác đồ có oxaliplatin FOLFOX chứng minh có vai trò vượt trội so với FUFA, BN giai đoạn III [21] Phác đồ hóa chất phối hợp FU, irinotecan, calcifolinat (FOLFIRI) tác giả André T báo cáo ( năm 1999) nghiên cứu GERCOR cho thấy có hiệu điều trị bước hai UTĐTT [20] Hóa trị ung thư chủ yếu nhóm thuốc gây độc tế bào, bên cạnh tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư, gây tác dụng không mong muốn tế bào lành BN điều trị hóa chất gặp nhiều tác dụng phụ thuốc, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên bệnh viện hạng trực thuộc Bộ Y Tế, có trách nhiệm khám chữa bệnh cho nhân dân dân tộc miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam Trong năm gần đây, việc điều trị ung thư bệnh viện quan tâm, tỷ lệ BN đến khám điều trị bệnh UT ĐTT tương đối cao.Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tổng thể tình hình sử dụng thuốc điều trị ung thư đại trực tràng bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Vì vậy, với mong muốn có nhìn khái quát vấn đề liên quan đến việc sử dụng hóa chất điều trị UT ĐTT chất lượng sống BN UT ĐTT, tiến hành thực đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng hóa chất điều trị ung thư đại trực tràng Bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu: Phân tích tính hợp lý lựa chọn phác đồ điều trị, liều dùng, cách dùng điều trị ung thư đại trực tràng bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân UT ĐTT điều trị hóa chất bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Chúng mong kết đề tài góp phần phát vấn đề liên quan đến điều trị bệnh nhân ung thư đại trực tràng, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh UT ĐTT 1.1.1 Dịch tễ bệnh UT ĐTT Ung thư tạo thành gánh nặng lớn xã hội, kể với nước phát triển phát triển Sự phát triển ung thư gia tăng phát triển, lão hóa dân số tỷ lệ ngày tăng yếu tố nguy hút thuốc lá, béo phì, vận động gắn liền với đô thị hóa phát triển kinh tế Theo GLOBOCAN, UT ĐTT loại ung thư phổ biến thứ ba nam giới (746.000 trường hợp, chiếm 10%) thứ hai phụ nữ (614.000 trường hợp, chiếm 9,2%), gần 55% xảy nước phát triển Tuy nhiên tỷ lệ mắc UT ĐTT gia tăng nhanh chóng số khu vực có nguy thấp trước đó, bao gồm Tây Ban Nha số quốc gia khu vực Đông Á Đông Âu Điều phản ánh tỷ lệ gia tăng yếu tố nguy UT ĐTT, có chế độ ăn uống không lành mạnh, béo phì hút thuốc [78] Năm 2015, ước tính Mỹ có khoảng 132.100 người mắc UT ĐTT 49.700 người chết loại ung thư [74] Tại Việt Nam, UT ĐTT loại ung thư đứng hàng thứ nam giới hàng thứ nữ giới với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tương ứng 11,5/100.000 9/100.000 Tại TP.HCM, theo kết ghi nhận ung thư quần thể năm 2007- 2011, UT ĐTT đứng hàng thứ ba nam với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 16,2/100.000; nữ giới đứng hàng thứ tư với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 8,8/100.000 [10] Có gia tăng tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi hai giới, phản ánh mối liên hệ UT ĐTT với chế độ ăn thành phố công nghiệp phát triển 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh UT ĐTT 1.1.2.1 Nguyên nhân Cho đến nay, dựa nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm, người ta tìm thấy nhiều nguyên nhân yếu tố gây UT ĐTT Tuy nhiên, chưa có nguyên nhân rõ rệt chứng minh gây bệnh Người ta thấy có tỷ lệ UT ĐTT liên quan đến yếu tố sau: - Yếu tố di truyền gây ung thư BN đa polyp đại, trực tràng mang tính chất gia đình (FAP: Familial Adenomatous Polyposis) Yếu tố di truyền UT ĐTT liên quan tới hội chứng Gardner (gồm đa polyp kèm theo bó u sợi: desmoids tumor); hội chứng gia đình ung thư (II): ung thư đại tràng BN ĐỘC TÍNH NGOÀI HỆ TẠO HUYẾT Độc tính Độ Độ Độ Độ Đau trực tràng Đau nhẹ Đau vừa ,hạn chế vận động Đau nhiều, hạn chế tự - - bình thường chăm sóc thân Nhẹ Vừa Nặng - - Ho nhẹ, không cần Ho vừa, hạn chế hoạt động Ho nhiều, nặng, hạn chế - - định can thiệp bình thường, định can thiệp tự chăm sóc thân Rụng tóc < 50% bình thường, trông không khác nhiều với người Rụng tóc ≥ 50%, trông khác biệt rõ ràng với người khác, cần đội tóc giả để che - - - khác, cần thay đổi kiểu tóc cho phù hợp giấu rụng tóc Sốt 38,0 - 39,00C > 39,0 - 40,00C >400C ≤ 24h >400Ctrong >24h Đau Đau nhẹ Đau vừa, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường Đau dội, tự chăm sóc thân - Đau nhẹ, có triệu chứng liên quan Đau, phù nề, viêm TM Loét hoại tử, tổn thương mô nghiêm Hậu đe dọa tính mạng, trọng, định phẫu thuật can thiệp định can thiệp khẩn cấp Việc ăn uống đường Buồn nôn Đau bụng Ho Rụng tóc Phản ứng vị trí tiêm (ban đỏ, ngứa, nóng) Buồn nôn Mất ngon miệng Giảm ăn uống đường Độ Tử vong Tử vong - Nôn (số không làm thay đổi thói quen ăn uống miệng không giảm cân đáng kể; nước thiếu dinh dưỡng miệng không đủ khả cung cấp calo dịch; đặt ống nuôi định nhập viện 1-2 lần(cách phút) - lần (cách phút) ≥ lần (cách phút); đặt Táo bón Tử vong ống nuôi dày tính mạng;chỉ định nhập viện định can thiệp cấp lần/24h) Tiêu chảy (số lần/24h) Hậu đe dọa 12 tháng điều trị 5- FU/LV capecitabin, hóa trị trước : Điều trị khởi đầu Điều trị sau giai đoạn Điều trị sau giai đoạn thứ hai Điều trị sau giai đoạn thứ ba sau 12 tháng vòng năm - Soi đại tràng FOLFOX ± FOLFIRI ± bevacizumab FOLFIRI (Cetuximab Regorafenib năm bevacizumab CapeOx ± ± ziv - aflibercept irinotecan ± bevacizumab irinotecan ± ziv - panitumumab) + irinotecan (nếu BN không dung nạp bevacizumab FOLFOX + cetuximab panitumumab (với gen KRAS không aflibercept FOLFIRI + (cetuximab panitumumab)(với gen KRAS không đột biến) (cetuximab panitumumab)(với gen KRAS không đột biến) + irinotecan, FOLFIRI ± kết hợp trên, cân nhắc dùng cetuximab panitumumab) regorafenib đột biến) bevacizumab FOLFIRI ± ziv aflibercept irinotecan± bevacizumab irinotecan ± iv aflibercept soi đại tràng tiền phẫu thuật : có ACA (lặp lại năm), ACA (lặp lại năm, sau năm) FOLFIRI ± bevacizumab FOLFOX ± bevacizumab CapeOx ± bevacizumab (cetuximab hay Cetuximab panitumumab) + irinotecan FOLFIRI + cetuximab hay panitumumab) (với gen KRAS không đột (nếu BN không dung nạp biến) + irinotecan ; BN không dung nặp kết hợp trên, cân nhắc panitumumab (với kết hợp trên, cân nhắc dùng cetuximab dùng cetuximab Regorafenib gen KRAS không đột biến) panitumumab Ghi : - Trong bảng : + - FU : 5- Fluorouracil + FOLFOX : Calciumfolinat + - fluorouracil + oxaliptatin + FLOX : - fluorouracil + oxaliptatin + FOLFIRI: Calciumfolinat + - fluorouracil + irinotecan + CapeOx: Capecitabin + oxaliptatin panitumumab) (với gen KRAS không đột biến) regorafenib PHỤ LỤC 5: THỂ TÍCH VÀ THỜI GIAN TRUYỀN PHÙ HỢP THEO KHUYẾN CÁO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC [86] Hóa chất Phác đồ Thể tích khuyến cáo (ml) Thời gian khuyến cáo (giờ) Oxaliplatin IROX, FOLFOX4, CapeOx 250 - 500 2-6 Irinotecan IROX, FOLFIRI 250 - 500 30 - 90 FUFA 50 Truyền TM nhanh FOLFOX4, FOLFIRI 100 - 250 >2 FUFA 300 - 500 50 Truyền TM nhanh 500 - 1000 22 - 24 Calcium folinat FOLFOX4, FOLFIRI - FU (liều 400mg/ m2) FOLFOX4, FOLFIRI (liều 600mg/ m2) CƠ SỞ TÍNH LIỀU LÝ THUYẾT CỦA HÓA CHẤT THEO CÁC PHÁC ĐỒ TRONG BIÊN BẢN HỘI CHẨN FOLFOX4 - Oxaliptatin 85 mg/m2 truyền TM ngày - Calcium folinat 200 mg/ m2 truyền TM ngày ngày - - FU 400 mg/m2 truyền TM nhanh, sau 600 mg/m2/ngày truyền liên tục 22 ngày ngày Lặp lại tuần FOLFIRI - Irinotecan 180 mg/ m2 truyền TM 30 - 90 phút, ngày - Calcium folinat 200 mg/m2 truyền TM ngày ngày 2, trước truyền -FU khoảng - - FU 400 mg/m2 truyền TM nhanh, sau 600 mg/m2/ngày truyền TM liên tục 22 ngày ngày Lặp lại tuần IROX - Oxaliplatin 85 mg/m2 truyền TM - Irinotecan 200 mg/m2 truyền TM 30 - 90 phút Lặp lại tuần FUFA - 5- Fluorouracil 425 mg/m2 truyền TM ngày 1-5 - Calcium folinat 20mg/m2 truyền TM nhanh ngày 1-5, trước truyền 5-FU Lặp lại 28 ngày CapeOx - Oxaliptatin 130 mg/m2 truyền TM giờ, ngày - Capecitabin 850 - 1000 mg/m2, lần/ngày, uống liên tục 14 ngày Lặp lại tuần Capecitabin Ngày 1-14 Capecitabin 2000-2500 mg/m2 /ngày chia làm lần, sau ngày nghỉ Lặp lại 21 ngày PHỤ LỤC BẢNG HIỆU CHỈNH LIỀU CÁC THUỐC Bảng 4.1: - Flourouracil [86] Độc tính triệu chứng Hiệu chỉnh liều Thể trạng yếu, phẫu thuật nghiêm trọng trước Liều khởi đầu nên giảm 1/3 30 ngày, giảm chức tủy xương tới ½ chức gan thận Tiểu cầu < 100g/L bạch cầu < 3,5 g/L Nên ngưng điều trị Nếu bạch cầu < 2g/L có hội chứng giảm Ngưng điều trị điều trị tích cực bạch cầu hạt để phòng nhiễm trùng hệ thống Bảng 4.2: Oxaliptatin [86] Độc tính thần kinh ngoại biên Kéo dài > ngày gây phiền hà Giảm từ 85 mg/m2 xuống 65mg/m2 (điều trị di căn) 75 mg/m2 (điều trị hỗ trợ) Không suy giảm tiếp diễn chu kỳ Giảm từ 85 mg/m2 xuống 65mg/m2 (điều trị di căn) 75 mg/m2 (điều trị hỗ trợ) Không suy giảm tiếp Nên ngưng điều trị diễn chu kỳ Độc tính huyết học Độc tính khác Các triệu chứng cải thiện sau ngưng oxaliptatin Xem xét điều trị lại Bạch cầu trung tính [...]... tiêu chuẩn lựa chọn như sau: + Bệnh án của BN được chẩn đoán xác định là ung thư đại trực tràng + Bệnh án của BN có chỉ định hóa trị liệu và có ít nhất 3 đợt truyền hóa chất tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên - Với mục tiêu 2: đối tượng nghiên cứu là BN được chẩn đoán là UT ĐTT được hóa trị tại trung tâm ung bướu bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên từ 01/04/2015 đến 30/06/2015... Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng hóa chất trong điều trị UT ĐTT trên bệnh án hồi cứu 2.3.1.1 Đặc điểm BN - Tuổi, giới tính - Phân loại bệnh: + Theo vị trí ung thư, tình trạng ung thư + Theo hệ thống TNM, giai đoạn bệnh + Theo tình trạng di căn, kết quả giải phẫu bệnh 2.3.1.2 Đặc điểm sử dụng hóa chất - Các phương pháp điều trị UT ĐTT - Các phác đồ điều trị UT ĐTT: + Tần suất sử dụng. .. Quy trình nghiên cứu 2.2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng hóa chất - Thông tin, số liệu từ bệnh án của BN UT ĐTT được lưu trữ tại phòng lưu trữ bệnh án của bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên - BN điều trị tại trung tâm ung bướu có mã BN riêng và mỗi lần nhập viện BN được lập một bệnh án Bệnh án của BN UT ĐTT được mã hóa bằng mã bệnh án C18 và C20 - Điền đầy đủ thông tin bệnh án vào phiếu thu thập... đoán xác định là ung thư đại trực tràng - BN có chỉ định hóa trị liệu và có ít nhất 3 đợt truyền hóa chất tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên - BN truyền hóa chất lần đầu tiên hoặc đã truyền hóa chất không quá 2 đợt tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu - BN có chỉ số toàn trạng P.S (Perfomance status) là 0 hoặc 1 - BN tự nguyện tham gia nghiên cứu, không bỏ dở điều trị  Tiêu chuẩn... các BN ung thư khác nhau Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào sử dụng hai bộ câu hỏi QLQ-C30 và QLQ-CR29 để đánh giá CLCS của BN UT ĐTT 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Với mục tiêu 1: đối tượng nghiên cứu là bệnh án của BN ung thư đại trực tràng được hóa trị tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. .. biệt hóa cao, không có di căn hạch, CEA máu bình thư ng ( ... việc sử dụng hóa chất điều trị UT ĐTT chất lượng sống BN UT ĐTT, tiến hành thực đề tài: Phân tích tình hình sử dụng hóa chất điều trị ung thư đại trực tràng Bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên ... ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LẠI THỊ NGỌC ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC... lệ BN đến khám điều trị bệnh UT ĐTT tương đối cao.Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tổng thể tình hình sử dụng thuốc điều trị ung thư đại trực tràng bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Vì vậy,

Ngày đăng: 28/12/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan