PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG MÃ VẠCH BAR CODE

49 2.5K 23
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG MÃ VẠCH  BAR CODE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNHMÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNGMÃ VẠCH – BAR CODECHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ ĐIỆN TỬ TỰ ĐỘNG MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI NÓI ĐẦUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VI ĐIỀU KHIỂN PIC1.Giới thiệu pic:1.1Sơ lược về pic:1.2Phân loại pic:1.3Ngôn ngữ lập trình:2.Sơ đồ vi điều khiển:2.1Sơ đồ chân vi điều khiển 3 pic 16f877a:2.2Sơ đồ khối:2.3Bộ nhớ:3.Đặc điểm pic 16f877a:4.Chức năng các modul của pic 1678ffa:4.1Modul IO:4.2Modul điều rộng xung (pwm):4.3Giao tiếp nối tiếp:5.Tập lệnh:CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHẦN 1: KẾT QUẢ VÀ CÁCH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM PHẦN 2: TÌM HIỂU MÃ VẠCH BARCODE1.Lời mở đầu:2.Mã vạch hàng hóa:3.Một số khái niệm cơ bản của máy đọc mã vạch:4.Máy đọc mã vạch laser barcode scan al3s:5.Cấu trúc mã vạch EAN_8:6.Mã số 93 mã vạch7.Mã số 39 mã vạch8.Mã số 128 mã vạchPHẦN 3: NGHIÊN CỨU BĂNG TẢI1.Khái niệm:2. Các loại băng chuyền phân loại sản phẩm hiện nay3.Đặc điểm4.Ứng dụng5.Người vận hành băng tải cần tuân thủ các nguyên tắc sau6.Một số sự cố và biện pháp khắc phụcPHẦN 4: MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG BARCODE1.Mô hình đồ án 2. Lưu đồ giải thuật3.Khối nguồn4.Sơ đồ khốiPHẦN 5: KẾT QUẢ VÀ CÁCH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM1. Kết quả2. Cách chạy mô hình3. Cách phân loại sản phẩmPHẦN 6: HƯỚNG PHÁT TRIỂNCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VI ĐIỀU KHIỂN PIC1.Giới thiệu pic:1.1Sơ lược về pic:PIC là viết tắt của “Programable Intelligent Computer”, có thể tạm dịch là “máy tính thông minh khả trình” do hãng Genenral Instrument đặt tên cho vi điều khiển đầu tiên của họ PIC1650 được thiết kế để dùng làm các thiết bị ngoại vi cho vi điều khiển CP1600. Vi điều khiển này sau đó được nghiên cứu phát triển thêm và từ đó hình thành nên dòng vi điều.1.2Phân loại pic:Kí hiệu: PIC12xxxx: độ dài lệnh 12 bit. PIC16xxxx: độ dài lệnh 14 bit. PIC18xxxx: độ dài lệnh 16 bit.Theo chữ cái: C: PIC có bộ nhớ EPROM (chỉ có 16C84 là EEPROM). F: PIC có bộ nhớ flash. LF: PIC có bộ nhớ flash hoạt động ở điện áp thấp. LV: tương tự như LF, đây là kí hiệu cũ.Theo hai chữ số đầu tiên:+Pic 12cxx,dòng pic cơ bản.+Pic 10F, 12F,16F dòng phổ biến hiên nay 14bit.+Pic 18 dòng cao cấp, độ dài lệnh 16bit.+Vi điều khiển có kí hiệu xxFxxx là EEPROM, nếu có thêm chữ A ở cuối là flash (ví dụ PIC16F877 là EEPROM, còn PIC16F877A là flash). Ngoài ra còn có thêm một dòng vi điều khiển PIC mới là dsPIC. Ở Việt Nam phổ biến nhất là các họ vi điều khiển PIC do hãng Microchip sản xuất.1.3Ngôn ngữ lập trình:Hộp ngữ, ccs, map lap.2.Sơ đồ vi điều khiển: 2.1Sơ đồ chân vi điều khiển 3 pic 16f877a:2.2Sơ đồ khối:2.3Bộ nhớ: 2.3.1Bộ nhớ chương trình: Có địa chỉ từ 0000h đến 1FFFh, trong đó từ địa chỉ 00005h đến 1FFFh phân thành 3 trang.2.3.2Bộ nhớ dữ liệu: Bộ nhớ EEPROM pic 16f877a, được chia ra làm 4 bank. Mỗi bank có dung lượng 128 byte bao gồm các thanh ghi có chức năng đặc biệt SFG Sơ đồ cụ thể của bộ nhớ dữ liệu PIC16F877A như sau:3.Đặc điểm pic 16f877a:Hổ trợ dao động thạch anh lên tới 20 Mhz.8 kênh adc 10 bit.Có 2 kênh cpp gồm ccp1 và eccpi.1 module giao tiếp nối tiếp usart theo chẩn rs 232 và rs 485.Mơ dun psp (parallel slave port).Timer 0: bộ đếm 8 bit.Timer 1: bộ dếm 16 bit, có thể thực hiện chức năng đếm dựa vào xung clock ngoại vi ngay khi vi điều khiển hoạt động ở chế độ sleep.Timer 2: bộ đếm 8 bit.4.Chức năng các modul của pic 1678ffa:4.1Modul IO: Các port của 16f877a cho phép truyền và nhận dữ liệu theo 2 chiều. Hướng truyền được xác định bằng thanh ghi tris x “ x là port”, nếu 1 bit trong thanh ghi này được gán ở giá trị 0 thì pic hiểu là output còn ngược lại là input.vi du: trisb=’11110000’ từ rb0 đến rb3 la input, con lai la output.Port A: Gồm 8 chân, có chúc năng input và output ngoài ra còn có thêm các chức năng: + RA4 chân cấp xung clock cho timer 0. + chân vào điện thế chuẩn cho chức năng ADC. + RA6,RA7 chân cấp dao động ngồi cho vi điều khiển.Port B: Gồm 8 chân từ RB0 đến RB7, cũng có chức năng input và out như port a, ngoài ra còn có thêm chức năng liên quan đến ngắt ngoại vi và timer 0. Port B còn được tich hợp chức năng điện trở kéo được điểu khiển bởi chương trình.Bên cạnh đó một số chân của port B dùng trong qúa trinh nạp dữ liệu cho vi điều khiển.Port C: Củng giống như port A nhưng có thêm chức năng: dùng cho bộ định thời và đếm, bộ so sánh và điều khiển pwm, giao tiếp nối tiếp USART, giao tiếp I2C,SPI, SSP.Port D: Củng giống như port A, có 8 chân điều input và output. Ngoài ra còn có thêm chức năng của bộ enhthenced PWM và các cổng dữ liệu của chuẩn giao tiếp PSP (parallel slave port).Port E: Gồm 4 chân, có chức năng: + 3 chan ngõ vào ra của digital IO. + Các chân dữ liệu của giao tiếp PSP. + Chân MCLRVPPRE3 hoạt động như một input (khi MCLRE = 0).Nếu không thì hoạt động như Master clear input. RE3 có chức như the grogamming voltage input trong suốt quá trình lập trình.Các bộ timer: + Timer 0: Là bộ đếm 8 bit của pic 16f877a, kết nối với bộ chia tần số(prescaler) 8 bit. Cấu trúc của timer 0 cho phép chọn xung clock tác động, cạnh tích cực của xung clock, ngắt timer 0 xuất hiện khi tràn timer 0. bit TMR0IE (intcon) bit điều khiện timer 0. TMROIE =1 cho phép ngắt timer 0, TMR0IF = 0, không cho phép ngắt timer 0 tác động. sơ đồ khối của timer 0 như sau:

Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG MÃ VẠCH – BAR CODE CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ / ĐIỆN TỬ TỰ ĐỘNG Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VI ĐIỀU KHIỂN PIC .8 Giới thiệu pic: .8 1.1Sơ lược pic: 1.2Phân loại pic: 1.3Ngôn ngữ lập trình: Sơ đồ vi điều khiển: .8 2.1Sơ đồ chân vi điều khiển pic 16f877a: 2.2Sơ đồ khối: 2.3Bộ nhớ: .10 Đặc điểm pic 16f877a: .11 Chức modul pic 1678ffa: .12 4.1Modul I/O: .12 4.2 Modul điều rộng xung (pwm): 16 4.3Giao tiếp nối tiếp: 17 Tập lệnh: 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 PHẦN 2: TÌM HIỂU MÃ VẠCH BARCODE 25 7.Mã số 39 mã vạch 32 8.Mã số 128 mã vạch 32 39 Hình 2.5: băng tải thực phẩm (hộp kẹo) .39 PHẦN 4: MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG BARCODE 40 1.mô hình đồ án: 40 2.Lưu đồ giải thuật: 42 3.khối nguồn: .43 4.Sơ đồ khối: 43 PHẦN 5: KẾT QUẢ VÀ CÁCH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 45 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày …tháng … năm 2011 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên) Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày …tháng … năm 2011 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên) Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode LỜI CẢM ƠN  Trong trình thực đồ án nhóm em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn NCS Nguyễn Tấn Lũy thầy cô khoa Công Nghệ Điện Tử dành nhiều thời gian quý báu để bảo tận tình cho em thời gian qua Để hoàn thành tốt tiểu luận đòi hỏi có kiến thức chuyên sâu, mà đòi hỏi phải có kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc Do kiến thức hạn chế kinh nghiệm non nên trình thực đồ án tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo tận tình quý thầy cô giáo để em củng cố hoàn thiện kiến thức học tập lý thuyết Một lần em xin chân thành cảm ơn LỜI NÓI ĐẦU  Hiện đất nước ta chuyển theo phát chuyển chung giới khu vực Châu Á sản xuất đa dang đầy tiền Trên đà phát triển đó, vấn đề tự động hóa trình sản xuất nghiên cứu trở thành nhu cầu cần thiết với xuất hệ vi điều khiển ngày nâng cấp đa dạng có đời hệ vi điều khiển PIC 16F877 làm tăng thêm hiệu trình điều khiển hệ thống hiệu kinh tế hàng hóa ngày trở nên đa dạng hơn, nhiều để phân loại hàng hóa sản phẩm cần có hệ thống máy móc thông minh tiện dụng để đạt số lượng xác cho loại sản phẩm nhóm em nhận đề tài mô hình phân loại sản phẩm dùng Bar Code Chúng em có gắng nhiều để hoàn thành đề tài Do giới hạn kiến thức nên nội dung nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp giúp đỡ quý thầy cô bạn học sinh sinh viên để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VI ĐIỀU KHIỂN PIC Giới thiệu pic: 1.1 Sơ lược pic: PIC viết tắt “Programable Intelligent Computer”, tạm dịch “máy tính thông minh khả trình” hãng Genenral Instrument đặt tên cho vi điều khiển họ PIC1650 thiết kế để dùng làm thiết bị ngoại vi cho vi điều khiển CP1600 Vi điều khiển sau nghiên cứu phát triển thêm từ hình thành nên dòng vi điều 1.2 Phân loại pic:  Kí hiệu: PIC12xxxx: độ dài lệnh 12 bit PIC16xxxx: độ dài lệnh 14 bit PIC18xxxx: độ dài lệnh 16 bit  Theo chữ cái: C: PIC có nhớ EPROM (chỉ có 16C84 EEPROM) F: PIC có nhớ flash LF: PIC có nhớ flash hoạt động điện áp thấp LV: tương tự LF, kí hiệu cũ  Theo hai chữ số đầu tiên: + Pic 12cxx,dòng pic + Pic 10F, 12F,16F dòng phổ biến hiên 14bit + Pic 18 dòng cao cấp, độ dài lệnh 16bit + Vi điều khiển có kí hiệu xxFxxx EEPROM, có thêm chữ A cuối flash (ví dụ PIC16F877 EEPROM, PIC16F877A flash) Ngoài có thêm dòng vi điều khiển PIC dsPIC Ở Việt Nam phổ biến họ vi điều khiển PIC hãng Microchip sản xuất 1.3 Ngôn ngữ lập trình: Hộp ngữ, ccs, map lap Sơ đồ vi điều khiển: 2.1 Sơ đồ chân vi điều khiển pic 16f877a: Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Hình 1.1 Sơ đồ chân vi điều khiển pic 16f877a 2.2 Sơ đồ khối: Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode hình 1.2: Sơ đồ khối 2.3 Bộ nhớ: 2.3.1 Bộ nhớ chương trình: Có địa từ 0000h đến 1FFFh, từ địa 00005h đến 1FFFh phân thành trang 10 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Cả loại băng tải buồng xoắn đặt máng thép xi măng  Các loại băng chuyền phân loại sản phẩm Phân loại sản phẩm toán ứng dụng nhiều thực tế Dùng sức người, công việc đòi hỏi tập trung cao có tính lặp lại, nên công nhân khó đảm bảo xác công việc Chưa kể đến có phân loại dựa chi tiết kỹ thuật nhỏ mà mắt thường khó nhận Điều ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm uy tín nhà sàn xuất Vì vậy, hệ thống tự động nhận dạng phân loại sản phẩm đời phát triển tất yếu nhằm đáp ứng Tùy vào mức độ phức tạp yêu cầu phân loại, hệ thống phân loại tự động có quy mô lớn, nhỏ khác Tuy nhiên có đặc điểm chung chi phí cho hệ thống lớn, đặc biệt điều kiện Việt Nam Vì đa số hệ thống phân loại tự động đa phần áp dụng hệ thống có yêu cầu phân loại phức tạp, lượng lớn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trực tiếp sức lực người để làm việc Bên cạnh băng chuyền vận chuyển sản phẩm, yêu cầu cao đặt phải có hệ thống phân loại sản phẩm Còn có nhiều dạng phân loại sản phẩm tùy theo yêu cầu nhà sán xuất như: Phân loại sản phẩm theo kích thước, phân loại sản phẩm theo màu sắc, phân loại sản phẩm theo mã vạch, phân loại sản phẩm theo hình ảnh v.v.v ,vì có nhiều phương pháp phân loại khác nên có nhiều thuật toán, hướng giải khác cho sản phẩm, đồng thời thuật toán xen, hỗ trợ lẫn Ví dụ muốn phân loại vật phẩm (thuốc lá, bánh kẹo, bia, rượu, nước v.v ) cần phân loại mã vạch ; chiều cao khối lượng, muốn phân loại vải phải cần phân loại kích thước màu sắc, v.v Phân loại sản phẩm to, nhỏ sử dụng cảm biến quang: sản phẩm chạy băng chuyền ngang qua cảm biến quang thứ chưa kích cảm biến quang thứ phân loại vật thấp nhất, sản phẩm qua cảm biến đồng thời phân loại vật cao Phân loại sản phẩm dựa vào màu sắc sản phẩm: sử dụng cảm biến phân loại màu sắc đặt băng chuyền, sản phẩm ngang qua cảm biến nhận biết sản phẩm thuộc màu cửa phân loại tự động mở để sản phẩm phân loại Phát màu sắc cách sử dụng yếu tố tỷ lệ phản chiếu màu (ví dụ đỏ, xanh xanh da trời) phản xạ màu khác theo thuộc tính đối tượng Bằng cách sử dụng công nghệ lọc phân cực đa lớp gọi FAO (góc quang tự do), cảm biến E3MC phát màu đỏ, xanh màu xanh sáng trục quang học đơn E3MC thu ánh sáng phản chiếu đối tượng thông qua cảm biến nhận xử tỷ lệ màu xanh cây, đỏ, xanh lam ánh sáng để phân biệt màu sắc vật cần cảm nhận Phân loại sản phẩm dùng webcam: sử dụng camera chụp lại sản phẩm chạy qua đưa ảnh so sánh với ảnh gốc Nếu giống cho sản phẩm qua, không loại sản phẩm Phân loại sản phẩm dùng bar code: sử dụng cảm biến nhận dạng mã vạch lắp băng chuyền vật có dán nhãn mã vạch chạy qua băng chuyền cảm biến mã vạch nhận dạng Đồng thời hệ thống cửa tự dộng băng chuyền mở để lấy vật phẩm theo mã vạch mà nhà sản xuất đề 35 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Từ thực tiễn đó, báo cáo đề tài này, nhóm em đưa mô hình nhỏ có chức gần giống với thực tế Đó tạo dây chuyền băng tải để vận chuyển sản phẩm, phân loại sản phẩm theo mã vạch đặt trước Đặc điểm: Các băng tải đặc trưng loại đai sử dụng (vật liệu, kết cấu, độ dày) vị trí nhóm vận động (trung ương kết thúc) Các vành đai băng tải mô-đun có thể, nhờ acetal ban nhạc cứng nhắc mình, tích lũy khoản phí (với ma sát vành đai đối tượng thực hiện) Trong trường hợp, băng tải bao gồm:  trống kiểm soát thiết bị động  lăn cuối  khung xe với trượt cung cấp hỗ trợ cho ban nhạc  băng tải Nói chung, động gắn vào kết thúc cán lên Khi động lăn quay ngược lại gây lăn áp lực cao thảm cao su, áp dụng cách, tạo áp lực đáng kể vào bên ứng dụng: băng chuyền sử dụng rộng rãi cho việc ngành công công nghiệp thực phẩm, chế biến nước giải khác, công nghiệp điện, điện tử, khai thác chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng, vận chuyển hàng hóa thương mại, công nghiệp sản xuất giấy, khai thác chế biến sản phẩm gỗ, Các khâu chuẩn bị trước hoạt động băng tải: Kiểm tra toàn băng tải chức khí: - Kiểm tra bulông,ốc vít độ chặt - Kiểm tra bao che với băng tải trời - Kiểm tra tình thạng dầu mỡ bôi trơn cho hộp giảm tốc, khớp nối thuỷ lực, ổ đỡ Đảm bảo đủ số lượng, chủng loại - Kiểm tra thiết bị an toàn chúng phải lắp đầy đủ hoạt động tốt - Đối trọng căng băng phải treo tự cản trở Đối với băng tải ngắn không dùng đối trọng mà căng băng vít me phải kiểm tra độ căng băng đảm bảo chưa kiểm tra điều kiện an toàn người thiết bị -Trước cho băng tải hoạt động phải kiểm tra mặt băng, cạnh băng xem có chướng ngại vật người làm việc Nếu thấy an toàn cho phép khởi đông máy -Kiểm tra thiết bị an toàn chúng phải lắp đầy đủ hoạt động tốt - Kiểm tra hiệu lực thiết bị an toàn (các công tắc dừng khẩn cấp, vị trí che chắn an toàn, tình trạng vét ) Kiểm tra điều kiện điện: - Nguồn cung cấp điện sẵn sàng 36 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Người vận hành băng tải cần tuân thủ nguyên tắc sau: máy hoạt động: -Kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống truyền động -Kiểm tra rò rỉ dầu hộp giảm tốc, khớp nối Động cần kiểm tra độ rung, nhiệt độ, tiếng kêu khác thường Kiểm tra lăn độ mòn, kẹt Thường xuyên kiểm tra cửa đổ bám dính vật liệu, độ mòn lót Chú ý: - Nếu phát băng tải bị cố lớn như: Bị kẹt liệu, đổ liệu băng bị cứa rách phải dừng máy khẩn cấp báo cho người có trách nhiệm biết để sử lý Khi máy ngưng hoạt động: Nếu băng tải dừng chủ động thời gian dài: +Làm vệ sinh vật liệu bám dính bề mặt puly chủ động bị động +Điều chỉnh lưỡi làm băng, thay cần +Thay rèm băng bị rách + Thay lăn bị hỏng +Thông tắc cửa đổ Nếu băng dừng theo cố trục trặc dây chuyền dừng chủ động thời gian ngắn tiến hành kiểm tra chuẩn sẵn sàng chạy máy từ trung tâm Khi máy vận hành băng tải chỗ: Việc vận hành băng tải chạy chỗ sử dụng cần chạy để kiểm tra, sử lí cố, chạy thử sau tiến hành bảo dưỡng sửa chữa Điều kiện khởi động băng tải: + Động đóng điện + Băng tải không báo động + Trên mặt băng không liệu, phải đảm bảo thiết bị trước chạy ổn định Khởi động băng tải chỗ: + Dùng công tắc vận hành chỗ bố trí cạnh máy để chạy dừng băng tải theo yêu cầu + Trong băng tải chạy cần theo dõi Một số cố biện pháp khắc phục: Động không kéo băng chuyển động Nguyên nhân: + Liệu cấp băng nhiều Đổ sai dầu (thiếu, thừa,sai chủng loại) khớp nối thuỷ lực + Sơ đồ đấu dây động sai + Có cản trở, kẹt hành trình băng máng đổ liệu Xử lí: + Nếu liệu cấp nhiều,phải dừng máy,xúc bớt liệu, giảm cấp liệu + Nếu dầu phải thay, đảm bảo chủng loại, đủ số lượng + Nếu đấu sai dây động đấu lại cho 37 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode + Kiểm tra kẹt, cản trở, khắc phục triệt để Băng chạy lệch: Nguyên nhân: + Kết cấu dẫn hướng băng thiếu + Các lăn dẫn hướng bị lệch + Cửa đổ, máng dẫn hướng liệu bị lệch + Bề mặt Puly dẫn động bị bết dính Xử lí: + Bổ xung kết cấu dẫn hướng,căn chỉnh lại lăn dẫn hướng + Sửa lại cửa đổ máng dẫn liệu cho đổ vào băng + Vệ sinh thường xuyên đất đá bám dính Puly,điều chỉnh lại lưỡi làm 38 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Hình 2.5: băng tải thực phẩm (hộp kẹo) 39 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode PHẦN 4: MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG BARCODE mô hình đồ án: Hình 2.6: mô hình đồ án số 1: khối vi điều khiển pic 16f887 LCD (dùng để hiển thị mã vạch loại sản phẩm) số 2: khối công suất gồm: FET, OPTO dùng để điều khiển cách ly FET REPLAY dùng để đảo chiều động cánh tay phân loại sản phẩm, OPTO dùng để điều khiển cách ly (bình thường động quay xuôi, REPLAY đóng động quay ngược Số 3: Khối công tắc: gồm nút nguồn, nút công tắc khối công suất, nút start, nút reset LCD,1 nút reset toàn mạch Số 4: Nơi để vật phẩm lên băng tải (hộp thuốc lá) Số 6: Bộ đọc mã vạch lazer loại 1d dùng để đọc mã vạch sản phẩm truyền vi điều khiển ký tự theo mã ASSCII truyền giao tiếp nối tiếp đến vi điều khiển thông qua 40 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode rs232 cảm biến CNH044100 thu phát hồng ngoại, gồm chân (1 chân nguồn, chân max nối chung, chân tín hiệu) dùng để cảm nhận có vật phẩm truyền vi điều khiển Số 7: Gồm mô tơ: dùng để kéo băng tải có hộp số dùng để điều khiển tốc độ (lực kéo băng tải nhanh lực kéo yếu, băng tải chậm lực kéo mạnh) mô tơ đảo chiều dùng để phân loại sản phẩm 41 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Lưu đồ giải thuật: Hình 2.7: lưu đồ giải thuật 42 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode khối nguồn: Hình 2.8: khối nguồn Mạch ổn áp có điện áp ngõ cố định 5V sử dụng LM2576 IC nguồn tích hợp mạch nguồn xung theo nguyên lý nguồn Buck Với dòng điện định mức đầu tải 3A có đầu điện áp đầu cố định 3.3V, 5V, 12V, 15V điện áp biến đổi tùy loại Serial LM2576 Đây loại IC nguồn cung cấp điện áp đầu ổn định, hoạt động ổn định với đầu tản nhiệt tốt giúp IC hoạt động tốt nhiệt độ cho phép Có cuộn dây dùng chống nhiễu đáp ứng dòng.Ic ổn áp LM2576 chịu đựoc dòng đển 3A nên bảo đảm cung cấp dòng cho toàn mạch mà thân không bị dòng.Tuy nhiên ta cần gắn tản nhiệt cho IC để hoạt đông điều kiện tốt Sơ đồ khối: 3.1 Sơ đồ nguyên lý: 43 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Hình 2.9: sơ đồ nguyên lý 3.2 Sơ đồ layout: 44 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Hình 2.10: sơ đồ layout PHẦN 5: KẾT QUẢ VÀ CÁCH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM Kết quả: Mô hình phân loại loại sản phẩm phần mềm lập trình loại mã vạch sản phẩm, sản phẩm thứ cánh tay gạt qua phải, sản phẩm thứ cánh tay gạt qua trái, sản phẩm thứ ba chạy thẳng hiển thị LCD số mã vạch sản phẩm số lượng sản phẩm tùy loại cách chạy mô hình: bước 1: cấp nguồn điện 12V vào mạch nguồn bước 2: bật nguồn  bật khối công suất  nhấn nút reset LCD  nhấn start (bắt đầu băng tải hoạt động) bước 3: để sản phẩm (hộp thuốc mèo) lên băng tải cách phân loại sản phẩm: ta thực bước 1, bước 2, bước phần cách chạy mô hình băng tải hoạt động đưa sản phẩm chạy đến cảm biến CNH044100 thứ (cảm biến nhận biết có sản phẩm) truyền vi điều khiển, vi điều khiển xuất tín hiệu cho động băng tải (điều khiển hộp số), làm băng tải chạy chậm lại để máy đọc mã vạch Laser barcode Scanner AL_S3 đọc xác, Laser barcode Scanner AL_S3 đọc xong truyền vi điều khiển theo mã ASCII 45 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode thông qua RS232 (lúc vi điều khiển biết sản phẩm gì) lúc băng tải chạy lại tốc độ bình thường sản phẩm chạy ngang qua cảm biến CNH044100 thứ hai (cảm biến dừng băng tải để cánh tay gạt sản phẩm), chương trình delay khoảng 500ms để sản phẩm đến vị trí cánh tay (tùy theo khoảng cách tốc độ băng tải mà ta delay khoảng bao nhiêu) lúc tùy sản phẩm vi điều khiển nhận biết mà cánh tay gạt sản phẩm qua bên hay không gạt (khi sản phẩm băng tải không dừng chạy bình thường cánh tay không gạt, sản phẩm thứ cánh tay gạt sản phẩm qua phải, sản phẩm hai cánh tay gạt sản phẩm qua trái), lập trình cho cánh tay quay vòng để tránh trường hợp cánh tay gạt sản phẩm xong nằm chỗ sản phẩm chạy lắp đặt cánh tay ta cần canh góc độ để khỏi bị trùng để nhận cánh tay quay vòng ta cần có cảm biến CNH044100 thứ ba mô hình hoạt động liên tục nhấn stop tắt nguồn 46 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode PHẦN 6: HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong trình làm đồ án em có tham khảo số hướng phát triển cho đồ án sau:  Ta điều khiển thuật toán PID để băng tải hoạt động ổn định cho thời điểm  Ta dùng đầu đọc mã vạch laser barcode scan al-3s để nhận biết doanh nghiệp sản xuất quốc gia sản xuất kiểm tra hàng hóa cảng, siêu thị, cửa  Mô hình phát triển thêm phần in mã vạch (có thể in hóa đơn tính tiền siêu thị) 47 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy NCS Nguyễn Tấn Lũy giáo viên môn giúp em trình làm đồ án để hoàn thành đồ án cần hiểu biết rộng chuyên sâu khả em hạn chế nên chưa phát triển thêm đồ án có nhiều sai xót mong thầy NCS Nguyễn Tấn Lũy giáo viên môn bảo hướng dẫn thêm cho em Em chân thành cảm ơn ! 48 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode THE END 49 [...]... cho sản phẩm đi qua, còn không thì loại sản phẩm đó Phân loại sản phẩm dùng bar code: sử dụng bộ cảm biến nhận dạng mã vạch được lắp trên băng chuyền khi vật có dán nhãn mã vạch chạy qua băng chuyền thì cảm biến mã vạch sẽ nhận dạng Đồng thời các hệ thống cửa tự dộng của băng chuyền sẽ mở ra để lấy vật phẩm theo đúng mã vạch mà nhà sản xuất đã đề ra 35 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng. .. loại sản phẩm theo kích thước, phân loại sản phẩm theo màu sắc, phân loại sản phẩm theo mã vạch, phân loại sản phẩm theo hình ảnh v.v.v ,vì có nhiều phương pháp phân loại khác nhau nên có nhiều thuật toán, hướng giải quyết khác nhau cho từng sản phẩm, đồng thời các thuật toán này đang xen, hỗ trợ lẫn nhau Ví dụ như muốn phân loại vật phẩm (thuốc lá, bánh kẹo, bia, rượu, nước ngọt v.v ) thì cần phân loại. .. phân loại về mã vạch ; chiều cao và khối lượng, muốn phân loại vải thì phải cần phân loại về kích thước và màu sắc, v.v Phân loại sản phẩm to, nhỏ sử dụng cảm biến quang: sản phẩm chạy trên băng chuyền ngang qua cảm biến quang thứ 1 nhưng chưa kích cảm biến quang thứ 2 thì được phân loại vật thấp nhất, khi sản phẩm qua 2 cảm biến đồng thời thì được phân loại vật cao nhất Phân loại sản phẩm dựa vào... nhiều loại mã vạch trong vùng phủ sáng 3.4.8 Máy đọc mã vạch Dạng kéo thẻ (Barcode Slot Reader) Dạng kéo thẻ barcode cùng với thẻ từ và thẻ thông minh được ứng dụng trong công nghệ nhận dạng tự động như hệ thống Access Control dùng để mở cửa, hệ thống Time Attendence dùng để chấm công, quản lý nhân sự 4 Máy đọc mã vạch laser barcode scan al-3s: 4.1 Hình ảnh: Hình 2.1: máy đọc mã vạch laser barcode scan... quét mã vạch dùng cổng Keyboard là chỉ cần dùng 1 phần mềm văn bản thông dụng như Nodepad, Word hay Excel cũng có thể quét được mã vạch 26 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Thường các máy quét cầm tay hay sử dụng cổng Keyboard vì nó tiên lợi, dễ sử dụng và không cần driver gì cả 3.3.2 Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng RS-232 (còn gọi là cổng COM- cổng con chuột): Máy quét mã vạch. .. quét rất mãnh khoảng vài mm và quét tầm xa có thể lên đến 8 inches hoặc hơn nữa (cỡ 12" trở lên) 3.2 Dựa vào công dụng: 3.2.1 Máy quét barcode 1-d: là loại máy quét chỉ quét được các loại barcode tuyến tính, nghĩa là các loại barcode mà các vạch và các khoảng trống được sắp xếp theo thứ tự hàng ngang 3.2.2 Máy quét barcode 2-d: D là loại máy quét các loại barcode 2 chiều như PDF-417, Maxicode, Data... Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG BARCODE Hiện nay tình hình kinh tế hàng hóa trong nước và trên thế giới ngày càng phát triển, hàng hóa ngày càng đa dạng hơn, thuộc nhiều chủng loại, của nhiều doanh nghiệp sản xuất, đi xa hơn nữa là nhiều quốc gia, vì vậy con người không thể dùng sức lao động mà phân. .. quét dùng để đọc thẻ, phiếu, tài liệu có hình thức rất đa dạng 3.4.5 Máy đọc mã vạch Dạng không dây: loại máy này gồm 2 phần: 1 phần nối với máy tính (coi như máy mẹ) và phần kia là scanner không dây sử dụng Pin sạc Loại scanner này dùng để quét mã vạch trên các món hàng lớn mà ta không thể "bê" nó về quầy tính tiền được 27 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode 3.4.6 Máy đọc mã vạch. .. thống phân loại tự động đa phần mới chỉ được áp dụng trong các hệ thống có yêu cầu phân loại phức tạp, còn một lượng rất lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn sử dụng trực tiếp sức lực con người để làm việc Bên cạnh các băng chuyền vận chuyển sản phẩm, yêu cầu cao hơn được đặt ra đó là phải có hệ thống phân loại sản phẩm Còn có rất nhiều dạng phân loại sản phẩm tùy theo yêu cầu của nhà sán xuất như: Phân loại. .. Data Matrix, Softstrip, Vericode v.v và dĩ cũng quét được các loại barcode 1-D Cách phân biệt giữa máy quét 1-d và 2-d:, ta nhìn vào cửa sổ bắn tia sáng của chúng Loại máy quét 1-D có cửa sổ bắn tia sáng hẹp và dài, loại 2-D có cửa sổ vuông vức hoặc tròn 3.3 Phân loại theo cổng giao tiếp: Có 3 loại cổng giao tiếp mà máy quét mã vạch thường sử dụng: 3.3.1 Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng Keyboard (còn gọi ... thống phân loại sản phẩm Còn có nhiều dạng phân loại sản phẩm tùy theo yêu cầu nhà sán xuất như: Phân loại sản phẩm theo kích thước, phân loại sản phẩm theo màu sắc, phân loại sản phẩm theo mã vạch, ... Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode Hình 2.5: băng tải thực phẩm (hộp kẹo) 39 Đồ Án Chuyên Ngành Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Dùng Barcode PHẦN 4: MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG BARCODE mô... CÁCH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM Kết quả: Mô hình phân loại loại sản phẩm phần mềm lập trình loại mã vạch sản phẩm, sản phẩm thứ cánh tay gạt qua phải, sản phẩm thứ cánh tay gạt qua trái, sản phẩm thứ

Ngày đăng: 28/12/2015, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu pic:

  • 2. Sơ đồ vi điều khiển:

  • 3. Đặc điểm pic 16f877a:

  • 4. Chức năng các modul của pic 1678ffa:

  • 5. Tập lệnh:

  • PHẦN 2: TÌM HIỂU MÃ VẠCH BARCODE

  • Hình 2.5: băng tải thực phẩm (hộp kẹo).

  • PHẦN 4: MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG BARCODE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan