Thiết kế hệ thống truyền động val động không đảo chiều, phụ tải MC=const

78 300 0
Thiết kế hệ thống truyền động val động không đảo chiều, phụ tải MC=const

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề ti thiết kế đồ án môn học truyền động điện Ngời thiết kế: lê thành đồng Lớp K33IC Giáo viên hớng dẫn: nguyễn ngọc kiên Nội dung đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động val động không đảo chiều, phụ tải MC=const với tiêu kỹ thuật nh sau: - Dùng sơ đồ cầu ba pha - Công suất động cơ: 1,5 kW - Dải điều chỉnh công suất: 50/1 - Sai lệch tĩnh: St 5% - số lợng vẽ: A0 +Sơ đồ nguyên lý hệ thống +Giản đồ điện áp +Đặc tính tĩnh Thái Nguyên, ngày tháng năm 2001 Giáo viên hớng dẫn Nguyễn ngọc kiên trờng đại học kỹ thuật công nghiệp khoa điện môn tự động hoá xí nghiệp công nghiệp =====****====== đồ án môn học truyền động điện Họ tên : lê thành đồng Lớp : K33IA Gv hớng dẫn :nguyễn ngọc kiên Ngày hoàn thành: 10 tháng năm 2001 Phần giới thiệu chung Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng,với yêu cầu ngày cao sản xuất tự động hoá, đơn giản, thuận tiện trình thao tác, vận hành mong muốn giảm đợc sức lao động ngời sản xuất, chi phí mức thấp Nhng yêu cầu mặt chất lợng sản phẩm không ngừng nâng cao Chính, yêu cầu mà có nhiều hệ thống truyền động đợc đa vào ứng dụng nh: - Hệ thống truyền động máy phát động - Hệ thống truyền động máy điện khuyếch đại động - Hệ thống truyền động xung áp động - Hệ thống truyền động chỉnh lu tiristor động Trong phạm vi đề tài ta xét hệ thống truyền động van động Chơng giới thiệu mạch động lực Ta thấy, ngành vật liệu không ngừng phát triển, đặc biệt vật liệu bán dẫn đợc ứng dụng rộng rãi nhiều ngành Với mong muốn tạo đợc linh kiện có khả làm việc với độ xác cao nhất, đem lại lợi ích kinh tế nhất, hệ thống truyền động van động biến đổi van mạch chỉnh lu điều khiển có suất điện động Ed hoàn toàn phụ thuộc vào giá trị pha xung điều khiển Hơn nữa, chỉnh lu làm nguồn điều chỉnh điện áp phần ứng dòng điện kích t động Xong tuỳ theo yêu cầu cụ thể truyền động mà dùng sơ đồ chỉnh lu cho phù hợp.Có thể phân biệt theo số pha - Số pha: pha, pha, pha, 12 pha - Sơ đồ: hình tia, hình cầu - Số nhịp:Số xung áp đập mạch thời gian chu kỳ điện áp nguồn Hơn nữa, chỉnh lu dùng làm nguồn chỉnh điện áp phần ứng dòng điện kích từ động Xong tuỳ theo yêu cầu cụ thể truyền động mà dùng sơ đồ chỉnh lu cho phù hợp Có thể phân biệt theo số pha - Số pha: pha, pha, pha - Sơ đồ : hình tia, hình cầu - Số nhịp : Số xung áp đập mạch thời gian chu kỳ điện áp nguồn - Khoảng điều chỉnh: Là vị trí đặc tính mặt phẳng toạ độ [Ud, Id] - Chế độ lợng : Chỉnh lu, nghịch lu - Tính chất dòng : Liên tục, gián đoạn http://www.ebook.edu.vn Mà chế độ làm việc chỉnh lu phụ thuộc vào phơng thức điều khiển tính chất tải Trong truyền động điện tải chỉnh lu thờng cuộn kích từ (L - R) mạch tần ứng động (L - R - E) 1- Bộ biến đổi suất điện động a- Máy biến áp chỉnh lu (thờng máy biến áp động lực) - Dùng để biến điện áp xoay chiều thành điện áp xoay chiều phù hợp với cấp điện áp động - Tạo số pha theo yêu cầu, tạo điểm trung tính cần thiết - Các cuộn dây máy biến áp có tác dụng nh cuộn kháng để hạn chế dòng ngắn mạch biến đổi val làm việc làm tăng tuổi thọ val, trờng hợp không dùng máy biến áp ngời ta chế tạo cuộn kháng đầu vào máy biến áp - Nhờ có máy biến áp mà hệ thống đợc cách ly với lới điện b- Các tổ van: Có nhiệm vụ dùng để chỉnh lu dòng xoay chiều thành dòng chiều điểu chỉnh điện áp biến đổi c- Cuộn kháng : CK gọi cuộn kháng lọc dùng để cải thiện hình dáng dòng điện chiều phẳng 2- Phân tích chế độ làm việc hệ truyền động (V - Đ) Bộ biến đổi val động làm việc chế độ: - chế độ dòng liên tục - chế độ dòng gián đoạn - chế độ dòng biên liên tục Các chế độ làm việc biến đổi phụ thuộc vào phơng thức điều khiển tính chất tải Để tìm hiểu truyền động (V- Đ) Ta xet sơ đồ chỉnh lu hình tia pha (hinh a): Sơ đồ thay : trạng thái tức thời xây dựng A ~ B C e E BA V + i Uv R Đ L T Hình b T T CK Hình a Vì hệ pha đối xứng nên nghiên cứu ta tách riêng pha để nghiên cứu, từ sơ đồ nguyên lý ta có sơ đồ thay (hình b): ee2 :=Suất điện động thứ cấp máy biến áp 2m sint V:2 KýEhiệu dùng để chiều dòng điện Uv : Sụt áp rơi thuận val.(Có thể bỏ qua nhỏ < 2V) R: Điện trở phần ứng động điện trở cuộn dây máy biến áp L: Điện kháng phần ứng động điện kháng máy biến áp cộng điện kháng cuộn lọc E: suất điện động động điện : E= K đồmở thay mở valTừ vớisơgóc : ta viết đợc phơng trình cân điện áp Giả thiết ta áp dụng Kiếchốp ta có: Sin(t + ) = E + iR + L di E 2m dt Giải ta đợc: i(t) = Giả thiết val dẫn dòng khoảng p : số lần đập mạch Trong đóp: p= 2m m lẻ p = m m chẵn I= => i sin p [E d (t) = (t ) 2m sin + 2 E] 2 Vậy tuỳ thuộc vào mà biến đổi val làm việc chế độ khác a - Chế độ dòng liên tục : Khi val dẫn dòng mà dòng điện qua val giảm dần nhng cha giảm val sau đợc mở gọi chế độ dòng liên tục (đồ thị dòng áp hình bên ) Trong ta thấy suất điện động chỉnh lu đoạn hình sin nối tiếp nhau, giá trị trung bình suất điện động chỉnh lu đợc tính nh sau: Eb = P +p E 2m sin(t)d (t) = Ebm cos = ( Với : p p Ebm = sin ) p E2m (Ebm : biên độ lớn suất điện động tơng ứng với =0) E2m : suất điện động lớn thứ cấp máy biến áp Sơ đồ thay hệ thống truyền động val làm việc chế độ dòng liên tục Đây chế độ làm việc hệ thống truyền động van động u ua ub uc i ia ib t ic t = p Eb E V Ru Rb I b - Chế độ dòng gián đoạn : Đó tợng dòng qua van giảm dần 0, dòng val sau cha mở Dẫn đến tồn thời gian dòng qua động biến đổi van động cung cấp xung dòng điện vào phần ứng động Lúc động điện đợc làm việc giống nh đợc đóng cắt vào nguồn điện cách xen kẽ dẫn đến : Tốc độ động không ổn định mà thực tế ngời ta không sử dụng Nguyên nhân : - Do tải dòng điện phần ứng không đủ lớn làm cho lợng tích luỹ vào điện cảm không đủ lớn - Do điện cảm mạch không đủ lớn Khắc phục nguyên nhân phơng pháp sau: - Hạn chế làm việc vùng tải nhỏ - Tăng điện cảm mạch phần ứng lên - Tăng số lần đập mạch - Dùng điốt D0 Vậy chế độ dòng gián đoạn tốc độ động hệ thống không ổn định nên ngời ta không dùng chế độ u e2a e e 2c 2b i ia ib t ic t = p c - Chế độ dòng biên liên tục Đó chế độ dòng qua val vừa giảm val sau đợc mở Kiểu dòng biên liên tục không tốt cho động có xung dòng điện Để khắc phục chế độ ta tăng điện kháng mạch tăng số lần đập mạch sơ đồ nối song song điốt D0 3- Đặc tính hệ thống truyền động val động Ta xét chế độ dòng liên tục: Ta thấy, dòng điện chỉnh lu dòng phần ứng động điện Dựa vào sơ đồ thay ta viết đợc phơng trình đặc tính Trong : Rb R Eb= EBm cos(V) k.. (V)E= Phơng trình cân suất điện động: E I E cb EBm cos I.Rb = E + IRu = K + IRu EBm cos I.Rb EBm cos = K R b + R u I K Mặt khác M= K..I => Phơng trình đặc tính động EBm cos Rb + Ru M = K (K ) Khi thay đổi góc mở từ ( ữ 1800) Eb biến thiên từ (EBm ữ -EBm) ta đợc họ đờng đặc tính song song lằm bên phải mặt phẳng toạ độ ( ,I) Do [ItD0] ID0 [UngD0] UD0ngmax Ta chọn đợc D0 có thông số sau : Mã I (A) U (V) U (V) B 20 20 100 ữ 1000 0,7 5- Chọn điện trở hãm Ta có dòng điện hãm thực hãm động : IH = ( ữ 2,5 ).Iđm (A) = 2,5.8,7 (A) K e=.n21,75 dm R I = = K e ndm Ru Mà H H I Ru + RH : H Trong : R = 2,775 (): điện trở phần ứng động nđm = 1500 (v/f): tốc độ định mức động IH = 21,75 (A) K = U dm I dm Ru e Thay số ta có : RH = 110 87.2,775 = 0,0572 1500 ndm 0,0572.1500 2,775 = 1,1725() = 21,75 6- Tính chọn thiết bị điện áp cho Tiristor Giá trị R C mạch bảo vệ đợc bảo vệ đợc xác định theo công thức kinh ngiệm sau : 10.I a - Điện dung : C = ( F) U ngT Trong : Ia = 10,875 (A) dòng qua val trớc thời điểm chuyển đổi ( dòng điện trung bình qua val ) UngT dòng ngợc cho phép qua Tiristor UngT = 1000 (V) 10.10,875 C= = 0,10875( F ) Thay số 1000 : 10.U ngT R = - Điện trở I : dmT Trong : UngT = 1000 (V) IđmT = 16 (A) dòng định mức qua Tiristor Thay số ta có : R= = 10.1000 16 625() 8- Chọn phần tử cuộn kháng lọc Ta thấy rằng, cuộn kháng lọc nối nối tiếp với tải nên dòng tải biến thiên sóng hài , cuộn kháng lọc sinh suất điện động chống lại biến thiên làm giảm đáng kể thành phần cuả sóng hài (nhất thành phần sóng hài bậc cao ) Mặt khác quan điểm điện kháng, ứng với sóng hài bậc cao điện kháng cuộn kháng lọc chặn nhiều Nó đảm bảo cho biến đổi làm việc chế độ dòng liên tục phạm vi tải biến đổi Cần phải hạn chế đến mức thấp ảnh hởng dòng xoay chiều đến động I ( ~ ) < I đ m % - Điện cảm cuộn kháng: LCK Ta có : LCK = L - L Trong : L điện cảm mạch phần ứng m. I 2.168 L = U dm 5% = 2.314.8,7.5% BA Chọn Aptomát đóng cắt mạch động lực cần thoả mãn thông số sau đây: U = H) 0,8 9( Nên LCK = L L = 0,869 0,0464 = 0,823 (H) -Điện trở cuộn kháng: R () =U đ m A B U d đ m m n g m ck ; I dm I Trong đó: Uđm Iđm điện áp dòng điện định mức động điện = Vậ= = c 0,253() y: R 2% 10 đ m A B K i K K d I B A U T r o n g d đ ó : 9- Chọn Aptomát m A B : L đ i ệ n p đ ị n h m ứ c A p t o m át = 537 ,4 (V ) đ ma ng = Ka.Kqt.Kd.I1BA = 1,11.1,2.1,05.4,23 = 5,916 (A) m I đ đợc chọn Uđmmang : Là điện áp định mức lới điện IđmAB : dòng điện định mức Aptomát đợc chọn I1BA : Là dòng điện sơ cấp máy biến áp Ka = 1,11: Là sơ đồ phụ thuộc sơ đồ chỉnh lu Kqt= 1,2 : Là hệ số qúa tải cho phép Kd = 1,05 : Là hệ số dự trữ có tính đến khả sai khác Ia T3 a8 c0 ó : U q t 8, U dm Id Căn vào thông số ta chọn đợc Aptomát có thông số sau đây: Loại Số cực Iđm(A) Uđm(V) IN(KA) 10Tính hệ số khuếch đại khuếch đại trung gian Từ động chọn ta có : K D Với K D = a- K e R I U Ke = = dm dm u = ndm 110 2,775.8,7 = 0,0573 1500 = 17,452 0,0573 Xác định hệ số khuếch đại biến đổi - Xác định đờng Uđk = f() U dk U rc max 12 = = (V) Ta có : U dk = U rc max Lập bảng biến thiên : /6 /3 /2 2/3 5/6 Uđk 10 12 5/6 2/3 /2 /3 /6 UĐK 10 12 Xác định đờng Ud = f() Ud =U d0 Trong : U + cos (V) 2 U = 151,253(V ) = BA /6 /3 /2 2/3 5/6 Ud 151,26 141,12 113,44 75,63 37,81 10,13 5/6 2/3 /2 /3 /6 Ud 10,13 37,81 75,63 113,44 141,12 151,26 141,12 - Xây dựng quan hệ điện áp chỉnh lu điện áp điều khiển Quan hệ Ud = f(Uđk) đặc tính vào biến đổi /6 /3 /2 2/3 5/6 Uđk 10 12 Ud 141,52 113,44 75,63 37,81 10,13 151,26 Ta có đợc quan hệ Ud = f(Uđk) quan hệ phi tuyến Để xác định đợc hệ số khuếch đại biến đổi ta phải tuyến tính hoá quan hệ Ud = f(Uđk) Từ đồ thị ta tuyến tính hoá đoạn AB Ta có hệ số khuếch đại biến đổi : K U 113,44 2,2 = 10 = 18,54 = d U dk b- Xác định hệ số khuếch đại hệ thống : Từ phơng trình đặc tính hệ thống ta có : n = [(U cd K.U cd n = + K n)KTG K I R K u u I u , Ru = (U ].K D cd n).K I u Ru K D D + K Trong : K= KTG.K.KD : hệ số khuếch đại hệ thống UĐK 12 10 A B 2,2 10,13 37,81 - Xác định n : n 75,63 = [S ].n t 113,44 141,12 Ud 151,26 = [S ] t max D n Trong : nomin, n0max tốc độ không tải lý tởng ứng với đặc tính thấp cao hệ thống Mà : n0 max n = S ndm ] t ndm [S Nê = [ t ] (1) ( ]).D n: [ S t Mặt khác , từ phơng trình đặc tính ta có: n = RKu 1D I + K u (2) Từ (1) (2) suy : = [S t ] ]) Ru K D Iu + K ndm D (1 [S t [S t ].ndm (1 + K ) = (1 [S t ]).D.Ru K D I u 1] (1 [S t [ ]).D.Ru K D I u K = [S t ].ndm Trong đó: D = 50/1 ; KD = 17,452; R = 2,775 () [St] = 0,05 ; ndm = 1500 (v/f) ; = 0,0076 (v.phút/vòng) I = 8,7 (A) ; Thay số vào ta có : 0,05).50.2, K = (1 775.17,45 8, = 34 =15 97 1, 19, 65 0,00760 M , ặ t k há c : K = K TG K K D K= = TG K3 K K9 D7 , , , Phần thuyết minh sơ đồ nguên lý hệ thống 1- Máy biến áp động lực Làm nhiệm vụ cung cấp điện áp phù hợp cho chỉnh lu cầu pha Tạo số pha phù hợp cho biến đổi 2- Aptômát AB Dùng để cắt nguồn, bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực 3- Máy phát tốc Làm nhiệm vụ trì ổn định tốc độ,tạo mạch vòng phản hồi âm tốc độ Nâng cao độ cứng đặc tính 4- Bộ khuếch đại trung gian Tổng hợp tín hiệu đặt tín hiệu phản hồi lợng d đợc khuếch điều khiển nhằm thay đổi giá trị điện áp biến đổi 5- biến đổi cầu pha (dùng Tiristor có điốt D0) Dùng để biến điện áp xoay chiều thành điện áp chiều cung cấp cho động 6- cuộn kháng lọc Dùng để lọc sóng hài bậc cao sau chỉnh lu, tạo dòng phẳng cấp cho động 7- động chấp hành Là đối tợng điều chỉnh đáp ứng yêu cầu công nghệ 8- Các nguồn chiều Tạo nguồn chiều ổn định tạo điện áp chủ đạo nguồn nuôi cho toàn hệ thống điều khiển 9- Mạch tạo xung Tạo xung thích hợp độ lớn nh công suất, tạo độ lệch pha cần thiết đa tới điều khiển van mạch động lực 10- Quá trình điều chỉnh tốc độ Để điều chỉnh tốc độ động ta tiến hành điều chỉnh điện áp đặt lên phần ứng động nhờ điều chỉnh góc mở tiristor Nh vậy, trình điều chỉnh tốc độ động thục chất trình điều chỉnh góc mở tiristor Muốn thay đổi góc mở ta thay đổi điện áp đầu vào khuếch đại trung gian (bằng cách thay đổi điện áp chủ đạo nhơ biến trở trợt) chế độ tĩnh ta đặt điện áp chủ đạo giá trị tới đầu vào khuếch đại trung gian Qua khuếch đại trung gian tín hiệu đa với độ khuếch đại lớn(điện áp điều khiển) đợc so sánh vớ điện áp ca khâu so sánh Tại thời điểm mà |UĐK ||Urc| xung khâu so sánh đợc đa tới mạch sửa xung, mạch khuếch đại xung đa tới điều khiển tiristor Ta thấy rằng, góc mở tiristor lớn hay nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào UĐK mà không phụ thuộc vào Urc Nh vậy, điện áp Ucđ tăng lên làm UĐK giảm xuống(do Ucđ đặt vào cực gốc Tr6 lớn làm Tr6 mở nhiều nên dòng qua lớn dẫn đến sụt áp cực góp Tr6 lớn Vì UĐK giảm xuống) tạo thời gian xuất xung sớm (góc mở tiristor giảm xuống), điện áp đặt vào phần ứng động tăng (do Ud=[Ud0(1+cos)/2] (V) )và ngợc lại Giả sử động làm việc với tốc độ ổn định , lý làm cho tốc độ động giảm xuống(hoặc tăng lên) Uph=n giảm xuống(hoặc tăng lên) dẫn đến Uv =Ucđ- Uph tăng lên (hoặc giảm xuống) kéo theo UĐK giảm xuống (hoặc tăng lên) Lúc này, thời điểm xuất góc mở tiristor sớm (hay muộn) nên điện áp đầu biến đổi tăng(hay giảm) dẫn đến tốc độ động tăng lên(hay giảm xuống) bù lại ổn định Quá trình hãm dừng động Khi cắt điện toàn hệ thống khỏi lới điện Ud =0 nhng quán tính n dẫn đến EĐ Lúc này, điện trở hãm RH đợc đa vào phần ứng động cho phép dòng chạy qua tiêu tán lợng tích luỹ động trớc RH , trình hãm xảy nhanh hơn./ [...]... kênh Phần 2 thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống Sơ đồ khối của toàn hệ thống : Mạch Điều khiển Mạch Động lực Đại lợng ra cần thiết là tốc độ () n Chơng 1 : Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch động lực Sơ đồ khối của mạch động lực BBĐ Động cơ chấp hành Khâu ổn định tốc độ I- Chọn động cơ chấp hành của hệ thống A -Động cơ xoay chiều 1 -Động cơ không đồng bộ Ta thấy, xu thế sử dụng rộng dãi loại động cơ này trong... tự động hoá do các val bán dẫn có hệ số khuếch đại công suất cao thích hợp với hệ truyền động có công suất trung bình và lớn, thuận tiện cho việc thiết lập các hệ thống tự động điều chỉnh để nâng cao chất lợng các đặc tính tĩnh và đặc tính động của hệ thống * Nhợc điểm: các val có tính phi tuyến, dạng điện áp chỉnh lu ra có biên độ đập mạch cao, gây tổn thất phụ trong mạch điện và ở các truyền động. .. động cơ đang làm việc bình thờng : Ta điều chỉnh góc mở = 900 => Eb =0 => M = 0 => hãm tự do Nếu hệ thống làm việc với tải thế năng => < 0 => E < 0 => Trong động cơ có dòng điện hãm Ih khác 0 => động cơ làm việc ở chế độ hãm động năng M E E V V Ru Rb I Hãm động năng Ru Rb Hãm tự do 4- Đánh giá các u nhợc điểm của phơng án * Ưu điểm : Hệ thống truyền động van động cơ đơn giản, tác động nhanh, không. .. 0 + Để cho độ động cơ quay thuận : Tađộng mở val góc.cos mở > 0, < 90 bộ biến đổi làm việc ở chế chỉnh lu suất điện Eb =vớiEbm nó cung cấp năng lợng cho động cơ dẫn đến máy điện làm việc ở chế độ động cơ ta có sơ đồ thay thế M I= E EBm cos Eb>0 E Rb + Ru V Ru Rb I là chế độ làm bảnđổi của .hệ thống truyền động val động cơ Ta có thể Vậy điềuđây chỉnh vô cấp bằngviệc cáchcơthay 0 + Khi động Eb = cơ EBmquay... tích luỹ trong động cơ T đủ lớn dẫn đến khi dòng N điện giảm không duy trì đợc dòng trên tải Vì vậy không B =0 nên cho động cơ làm việc ở chế độ non tải hoặc không tải, những điểm làm viềc thuộc cung Elip thì bộ biến i đổi làm việc ở chế độ biên liên tục ê n l i ê n t ụ c 0 /2 Giới hạn max * Nhận xét : Từ đặc tính cơ của hệ truyền dộng val động cơ ta thấy vùng ngoài đờng cong elip làm việc ở I Phân... điểm cần mở val và lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ, thờng gần bằng chu kỳ nguồn xoay chiều Hệ thống này đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay - Nhóm các hệ thống điều khiển không đồng bộ: Các hệ thống điều khiển thuộc nhóm này tạo ra các xung điều khiển không tuân theo giá trị góc điều khiển Vậy ta chỉ xét đến nhóm hệ thống điều khiển đồng bộ Mà ở đây là điều khiển chỉnh lu theo nguyên tắc khống chế pha đứng:... của nguồn và lới xoay chiều Hệ số công suất cos của hệ thống nói chung là thấp Chơng 2 Giới thiệu mạch điều khiển Nh ta đã biết, để các val của bộ chỉnh lu có thể mở tại thời điểm mong muốn, thì ngoài điều khiển tại thời điểm đó trên val phải có điện áp thuận thì trên điện cực điều khiển và Catốt của val phải có một điện áp điều khiển (gọi là tín hiệu điều khiển) Để có hệ thống tín hiệu điều khiển suất... nhất định) để mở val với một phụ tải có thể có khi sơ đồ làm việc Thông thờng độ dài xung nằm trong giới hạn 200 => 600 s Các hệ thống phát xung điều khiển bộ chỉnh lu hiện nay sử dụng có thể phân thành 2 nhóm : - Nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ : Đây là nhóm các hệ thống điều khiển mà các xung điều khiển xuất hiện trên điện cực của Tiristo đúng thời điểm cần mở val và lặp đi lặp lại mang tính... 10).đm Mà động cơ một chiều kích từ nối tiếp có đặc tính cơ ở dạng phi tuyến (hypecbol ), nên đặc tính cơ mềm và độ cứnglại thay đổi theo phụ tải Mặt khác, từ thông của động cơ phụ thuộc vào dòng phần ứng nên khả năng chịu tải của động cơ bị ảnh hởng rất lớn của điện áp lới Điều này gây khó khăn trong quá trình điều chỉnh và ổn định tốc độ, quá trình này chỉ có hiệu quả ở tốc độ rất thấp và hiệu quả không. .. với một hệ thống cơ cấu máy cụ thể thì max , Mđm , km là hoàn toàn xác định, do đó mà D chỉ phụ thuộc tuyến tính vào Mặt khác, quá trình điều chỉnh điện áp vào phần ứng động cơ bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh thì tổng trở mạch phần ứng gấp khoảng 2 lần điện trở mạch phần ứng động cơ Do đó : 0 max 10 M dm Vì vậy với tải có đặc tính mômen cản Mc = const thì phạm vi điều chỉnh tốc độ cũng không vợt ... chỉnh lu cho phù hợp.Có thể phân biệt theo số pha - Số pha: pha, pha, pha, 12 pha - Sơ đồ: hình tia, hình cầu - Số nhịp:Số xung áp đập mạch thời gian chu kỳ điện áp nguồn Hơn nữa, chỉnh lu dùng... chỉnh lu cho phù hợp Có thể phân biệt theo số pha - Số pha: pha, pha, pha - Sơ đồ : hình tia, hình cầu - Số nhịp : Số xung áp đập mạch thời gian chu kỳ điện áp nguồn - Khoảng điều chỉnh: Là... (năng lợng mở D0 từ Đ) T1 T2 khoá , Ud = , UDo = Đến 1= + xuất UĐK34 mở T3 T4 iT1 = iT2 = ; iT3 = iT4 = Id UT1 = UT2 = ; UT3 = UT4 = -U2 Ud = -U2 ; UDo = -U2 ; UD0 khoá Đến trình bắt đầu lặp

Ngày đăng: 28/12/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đề ti thiết kế đồ án môn học truyền động điện

    • Lớp : K33IA

      • 2 2

      • 2 2

        • P

        • 3- Đặc tính cơ bản của hệ thống truyền động val động cơ.

        • 4- Đánh giá các u nhợc điểm của phơng án .

          • â

          • Phần 2 thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống

            • I- Chọn động cơ chấp hành của hệ thống.

            • II- Các phơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều và chọn phơng pháp điều chỉnh tốc độ cho hệ thống.

              • M

                • 1)

                • var

                • III- Chọn chế độ hãm cho động cơ chấp hành.

                  • R

                  • IV- Chọn phơng pháp ổnđịnh tốc độ cho động cơ.

                    • (II) (III)

                    • I- Mục đích và ý nghĩa.

                    • II- Tính chọn mạch động lực.

                      • 2

                      • = 230 + 7,34.0,5 = 0,234

                      • = 0,0572.1500

                        • 1000

                        • 16

                        • = 2.168

                        • 380 .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan