câu hỏi về ngoại lệ điều XX GATT

12 6.8K 32
câu hỏi về ngoại lệ điều XX GATT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ CÂU HỎI ngoại lệ điều XX gatt Câu 1: Mô tả mối quan hệ “tự hoá thương mại” “bảo vệ sức khoẻ môi trường” ? Trong hệ thống Hiệp định WTO có nhiều quy định liên quan trực tiếp tới vấn đề thương mại môi trường Nhiều quy định Hiệp định GATT 1994 có liên quan tới vấn đề này, ví dụ: Điều I Điều III (qui định nghĩa vụ không phân biệt đối xử), Điều XI (về biện pháp hạn chế định lượng) qui định ngoại lệ chung Điều XX Vấn đề thương mại - môi trường đề cập Lời mở đầu (Preamble) Hiệp định thành lập WTO nhiều Hiệp định khác WTO Lời mở đầu Hiệp định Marrakesh thành lập WTO thừa nhận cần thiết việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững: “Các bên ký kết Hiệp định thừa nhận quan hệ kinh tế thương mại họ cần phải đảm bảo mục tiêu nâng cao mức sống, tạo việc làm, tăng thu nhập đáng kể ổn định, , đồng thời sử dụng tối ưu nguồn lực giới mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ bảo tồn môi trường ” Đây sở cho việc diễn giải quy định cụ thể có liên quan tới môi trường Hiệp định WTO áp dụng thực tế biện pháp hạn chế thương mại với mục đích “bảo vệ môi trường” Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 dành số ngoại lệ cho Thành viên để đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh, lợi ích quốc phòng, bảo vệ giá trị văn hoá, tinh thần dân tộc, truyền thống lịch sử, bảo vệ sức khoẻ người, động vật, thực vật môi trường, di sản quốc gia, tài nguyên quý hiếm, ngăn chặn gian lận thương mại, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, liên quan đến sản phẩm lao động tù nhân, sách độc quyền, bảo hộ quyền, nhãn hiệu thương mại, trì hoà bình an ninh giới, tình hình tài đối ngoại cán cân toán, mua sắm nhằm mục đích cho tiêu dùng Chính phủ chi trả khoản trợ cấp Đây vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến an ninh phát triển kinh tế nước Các quy định WTO bắt buộc có ngoại lệ riêng, theo Thành viên áp dụng biện pháp trái với quy tắc đối Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ xử tối huệ quốc đối xử quốc gia phạm vi cho phép thực thi nghĩa vụ “Tự hóa thương mại” thiếu “bảo vệ sức khỏe môi trường”, hai vấn đề song hành tồn thể mục đích, tôn quy định WTO Để tự hóa thương mại bền vững việc đảm bảo sức khỏe, môi trường nhân tố quan trọng Đảm bảo cân lợi ích, tránh rào cản không cần thiết cho phép quy định nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng Câu 2: Khi quốc gia thành viên sử dụng Điều XX GATT 1994 vụ kiện ? Trong thương mại quốc tế, nhiều tranh chấp vấn đề bảo vệ môi trường dẫn tới việc áp dụng biện pháp hạn chế định lượng, đặc biệt việc cấm xuất nhập Những quy định MEAs liên quan tới cấm hạn chế xuất nhập vi phạm quy định Điều XI Tuy nhiên, trình vận dụng, Điều XI thường xem xét với Điều XX điều khoản ngoại lệ chung Ví dụ, theo Nghị định thư Montreal, Điều 4, quốc gia thành viên cấm xuất khẩu, cấm nhập nhằm thực yêu cầu hạn chế tiêu thụ sản xuất nước Việc cấm xuất khẩu, cấm nhập trường hợp không phù hợp với Điều XI lại giải thích theo Điều XX GATT Khi quốc gia thành viên muốn áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, lợi ích quốc phòng, bảo vệ giá trị văn hoá, tinh thần dân tộc, truyền thống lịch sử, bảo vệ sức khoẻ người, động vật, thực vật môi trường, di sản quốc gia, tài nguyên quý hiếm, ngăn chặn gian lận thương mại, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, liên quan đến sản phẩm lao động tù nhân, sách độc quyền, bảo hộ quyền, nhãn hiệu thương mại, trì hoà bình an ninh giới, tình hình tài đối ngoại cán cân toán, mua sắm nhằm mục đích cho tiêu dùng Chính phủ chi trả khoản trợ cấp … quốc gia sử dụng Điều XX GATT 1994 Điều XX GATT qui định trường hợp mà bên ký kết GATT miễn trừ nghĩa vụ tuân thủ qui định GATT Tuy nhiên, Điều XX qui định rõ nước thành viên không sử dụng ngoại lệ để tạo phân Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ biệt đối xử cách độc đoán hạn chế trá hình sản phẩm thành viên khác Câu 3: Các giá trị cộng đồng đề cập đến Điều XX ? Điều XX quy định việc áp dụng ngoại lệ chung không tạo phân biệt đối xử phi lý nước có điều kiện hay hạn chế, ngăn cản thương mại quốc tế Áp dụng lệ trái với quy tắc không phân biệt đối xử trường hợp cần thiết: • • • • • Bảo vệ đạo đức công cộng; Bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay thực vật; Liên quan đến việc xuất nhập vàng bạc; Liên quan đến sản phẩm sử dụng lao động tù nhân; Bảo đảm tôn trọng pháp luật quy tắc không trái với quy định áp dụng biện pháp hải quan, trì hiệu lực sách độc quyền, bảo hộ quyền, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả biện pháp ngăn ngừa gian lận thương mại • Bảo vệ di sản quốc gia; • Gìn giữ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ Câu 4: Tóm tắt án lệ TÓM TẮT ÁN LỆ US- SHRIMP Các vấn đề Bên kháng cáo: USA Bên bị kháng cáo: Ấn Độ, Paskistan, Malaysia, Thái Lan Năm 1987, Hoa Kỳ ban hành quy định chiếu theo quy định Đạo luật loài nguy cấp năm 1973, yêu cầu tất tàu lưới kéo tôm Hoa Kỳ sử dụng ("TEDs") hạn chế thời gian kéo lưới khu vực quy định, nơi có tỉ lệ tử vong đáng kể loài rùa biển việc thu hoạch tôm Năm 1989, mục 609 Luật Công 101-1625 (" Mục 609 ") Hoa Kỳ áp đặt lệnh cấm nhập tôm đánh bắt công nghệ đánh bắt có tác hại xấu tới loài rùa biển Cho quy định Hoa Kỳ làm ảnh hưởng đến quyền lợi vi phạm quy định WTO nên nước Ấn Độ, Paskistan, Malaysia, Thái Lan tiến hành kiện Hoa Kỳ Tại phiên xét xử sơ thẩm, Ban hội thẩm đưa kết luận biện pháp làm suy thoái hệ thống thương mại đa phương coi “không thuộc biện pháp cho phép theo điều XX GATT” Do , biện pháp mà Hoa Kỳ áp dụng vi phạm quy định Điều XX GATT 1994 Sau đó, Hoa Kỳ kháng cáo Câu hỏi pháp lí đặt (issue) Hoa Kỳ áp dụng biện pháp cấm nhập tôm sản phẩm tôm đánh bắt phương pháp gây hại đến loài rùa biển dựa sở quy định Mục 609 Luật Công 101 – 162 biện minh theo ngoại lệ chung Điều XX(g) GATT 1994 không? Cơ sở pháp lí Điều XX GATT 1994 Quyết định tòa (holdings) Biện pháp Hoa Kỳ nằm phạm vi ngoại lệ Điều XX GATT 1994, cụ thể Điều XX(g) “việc gìn giữ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt” biện pháp lại không đáp ứng yêu cầu đoạn mở đầu Điều XX việc Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ “không tạo phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý nước có điều kiện nhau” hay “tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế”, vậy, biện pháp không hợp lý theo Điều XX GATT 1994 (Ban hội thẩm lại định: Biện pháp mà Hoa Kỳ đưa không nằm biện pháp phép Điều XX GATT 1994) Lập luận tòa (reasoning) Ý kiến CQPT biện pháp mà Hoa Kỳ đưa mục 609 5.1 CQPT xem xét biện pháp Hoa Kỳ có rơi vào trường hợp ngoại lệ liệt kê Điều XX(g) GATT 1994 “việc gìn giữ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt” không? Có ba câu hỏi CQPT cần trả lời để xem xét vấn đề trên: • Nguồn tài nguyên bị cạn kiệt • Liên quan đến bảo tồn nguồn tài nguyên bị cạn kiệt • Biện pháp có thực thi với hạn chế đến sản xuất tiêu dùng nội địa 5.1.1 Thuật ngữ “tài nguyên bị cạn kiệt” Ban hội thẩm tiếp cận vấn đề theo chiều hướng từ đoạn mở đầu điều XX GATT xuống mà lại không xác định rùa biển mục 609 có “nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt” theo mục đích Điều XX(g) hay không Tuy nhiên, bên đưa tranh luận việc Theo Ấn Độ, Pakistan Thái Lan cho lý giải hợp lí cho thuật ngữ “cạn kiệt” dùng để loại tài nguyên hữu hạn khoáng sản không bao gồm loại tài nguyên tái tạo Theo quan điểm CQPT, nguyên văn điều XX không đưa giới hạn tài nguyên khoáng sản hay tài nguyên thiên nhiên phi sinh CQPT cho “cạn kiệt” tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên tái tạo không loại trừ lẫn thực tế chứng minh tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo thường xuyên chịu tác động người có nguy bị tuyệt chủng Theo tinh thần chung hiệp định WTO, thuật ngữ tài nguyên thiên nhiên nên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tài nguyên thiên nhiên có sống tài nguyên thiên nhiên sống Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ Về thuật ngữ “cạn kiệt” phải xem xét thừa nhận tất bên trường hợp cụ thể, đây, cạn kiệt rùa biển biểu qua phụ lục I Công ước CITES quốc gia thừa nhận Mặc dù loài rùa biển bị đe dọa điều chỉnh Mục 609 xảy vùng biển thẩm quyền Hoa Kỳ dựa tập quán di cư từ vùng biển sang vùng biển khác nguy tuyệt chủng loài rùa biển có liên quan với Và loài rùa biển xem “nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt” 5.1.2 Về liên quan đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên bị cạn kiệt Để xem xét tính “liên quan”, cần phân tích mối quan hệ biện pháp mục tiêu sách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Mục 609(1) đưa lệnh cấm nhập tôm thu hoạch với công nghệ đánh bắt cá thương mại mà ảnh hưởng xấu đến loài rùa biển Biện pháp xây dựng để tác động đến quốc gia việc thông qua chương trình đòi hỏi ngư dân đánh bắt tôm phải sử dụng TEDs Có hai ngoại lệ cho lệnh cấm nhập tôm liên quan trực tiếp đến việc bảo tồn rùa biển • Một tôm đánh bắt không ảnh hưởng đến rùa biển • Hai tôm đánh bắt nước xác nhận Có hai loại xác nhận  Một quốc gia xác nhận có môi trường đánh bắt không tạo đe dọa đến bắt rùa biển đánh bắt tôm  Một quốc gia thông qua chương trình tương đương với chương trình Hoa Kỳ có tỉ lệ bắt rùa biển tương đương với tỉ lệ tàu Hoa Kỳ Như Mục 609 lệnh cấm gộp đơn giản lên nhập tôm mà không xem xét đến kết phương thức đánh bắt ảnh hưởng vô tình đến bắt tồn loài rùa biển Phạm vi Mục 609 không rộng đến mức bất cân xứng với mục tiêu sách bảo vệ loài rùa biển Mục 609 liên quan hợp lý tới mục tiêu sách Hơn nữa, Mục 609 “áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nước” đặt yêu cầu tàu đánh bắt tôm nước mà áp dụng với tàu Hoa Kỳ Do đó, mục 609 biện pháp liên quan đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt theo Điều XX(g) GATT 1994 Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ 5.1.3 Biện pháp áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nội địa Trong trường hợp này, CQPT xác định biện pháp hạn chế tôm nhập đưa theo mục 609 có áp dụng với tôm tàu Hoa Kỳ đánh bắt Quy định mục 609 cấm nhập tôm thu hoạch với công nghệ đánh bắt cá thương mại mà ảnh hưởng xấu đến loài rùa biển yêu cầu sử dụng “TEDs” đánh bắt có hiệu lực năm 1987 sau Hoa Kỳ yêu cầu tàu đánh bắt tôm nước sử dụng “TEDs” Hình phạt đưa vi phạm Đạo luật loài nguy cấp, quy định ban hành theo đó, bao gồm biện pháp trừng phạt dân hình Do đó, biện pháp mục 609 Hoa Kỳ đưa áp dụng việc khai thác nội địa Từ yếu tố phân tích trên, Cơ quan phúc thẩm kết luận biện pháp mục 609 biện pháp liệt kê điều XX GATT – cụ thể điều XX(g) 5.2 Cơ quan phúc thẩm xem xét biện pháp cấm nhập tôm Hoa Kỳ theo Mục 609 có đáp ứng điều kiện đưa đoạn mở đầu (chapeau) Điều XX GATT 1994 hay không? Sau xác định biện pháp mà Hoa Kỳ đưa mục 609 biện pháp liệt kê điều XX (g), Cơ quan phúc thẩm tiếp tục xem xét biện pháp có thỏa điều kiện phần mở đầu điều XX GATT 1994 hay không? Tại phần mở đầu Điều XX GATT có quy định biện pháp không áp dụng theo cách tạo công cụ phân biệt đối xử tùy tiện chứng minh nước có điều kiện hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế Theo đó, có tiêu chuẩn phần mở đầu điều XX GATT là: • phân biệt đối xử tùy tiện nước có điều kiện • chứng minh nước có điều kiện • tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế Để xem biện pháp có phân biệt đối xử tùy tiện nước có điều kiện nhau, cần có yếu tố Thứ nhất, việc áp dụng biện pháp dẫn đến kết phân Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ biệt đối xử Thứ hai, phân biệt áp dụng cách tùy tiện thứ ba, việc phân biệt đối xử diễn nước có điều kiện trường hợp này, Cơ quan phúc thẩm lập luận rằng: Hoa Kỳ sử dụng lệnh cấm vận kinh tế để yêu cầu quốc gia thành viên phải thông qua chương trình quy định toàn diện để đạt mục tiêu sách mà không tính đến điều kiện khác vùng lãnh thổ nước thành viên; sách, tiêu chuẩn Mục 609 ý chí đơn phương Hoa Kỳ mà thỏa thuận từ phía thành viên xuất khẩu, có khác biệt đáng kể quy định thời gian cấp phép cho quốc gia Hoa Kỳ biện minh việc chưa phát triển công nghệ TEDs; khác biệt thể việc chuyển giao công nghệ TEDs đến quốc gia cụ thể Vì vậy, biện pháp Hoa Kỳ “phân biệt đối xử phi lý” Mục 609 áp đặt yêu cầu cứng nhắc, việc cấp phép mà không đòi hỏi phù hợp với điều kiện hành quốc gia “phân biệt đối xử độc đoán” Sự bảo tồn loài rùa biển phải có hợp tác quốc gia nhiên Hoa Kỳ kí kết hiệp định vấn đề với quốc gia châu Mỹ mà không ký với nước khác - phân biệt đối xử mà chứng minh Từ lập luận Cơ quan phúc thẩm, Cơ quan phúc thẩm định biện pháp mà Hoa Kỳ quy định Mục 609 không phù hợp với điều XX GATT1994 Nhận định Cơ quan Phúc thẩm định Ban hội thẩm trường hợp này: Ban Hội thẩm không làm theo tất bước việc áp dụng "quy tắc tập quán việc giải thích công pháp quốc tế" theo yêu cầu Điều 3.2 DSU Quy tắc xác định ý nghĩa gốc từ hiệp định phải xem bối cảnh trạng thái đối tượng mục đích liên quan hiệp định Cơ quan phúc thẩm cho Ban hội thẩm không kiểm tra rõ ràng ý nghĩa từ ngữ lời mở đầu Điều XX GATT Trong vụ United States – Gasoline, Cơ quan phúc thẩm “ nhiều biện pháp hay nội dung cụ thể để hỏi tốt hỏi cách mà biện pháp áp dụng” Tuy nhiên, trường hợp Ban hội thẩm không hỏi cụ thể cách áp dụng mục 609 tạo phân biệt đối xử tùy tiện Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ chứng minh quốc gia có điều kiện hạn chế trá hình thương mại quốc tế Khi xem xét biện pháp có thuộc đoạn Điều XX, Ban hội thẩm không xem xét kỹ lưỡng bối cảnh đời đoạn mở đầu điều XX Hơn Ban hội thẩm không xem xét đối tượng mục đích lời mở đầu điều XX mà xem xét đến đối tượng mục đích Hiệp định GATT, Hiệp định WTO nên đối tượng mục đích mà mô tả rộng Đó nguyên nhân mà BHT đưa kết luận biện pháp làm suy thoái hệ thống thương mại đa phương coi “không thuộc biện pháp cho phép theo điều XX GATT” BHT xác định tiếp cận biện pháp có thuộc phạm vi điều XX GATT theo hướng: biện pháp ban hành có thỏa mãn mục tiêu đề lời mở đầu, sau xem xét biện pháp có thuộc điều từ XX(b) đến XX(g) Tuy nhiên, theo CQPT vụ Gasoline lý giải điều XX cho biện pháp mở rộng không theo khoản cụ thể liệt kê từ điểm a đến điểm j điều XX mà phải đáp ứng yêu cầu đặt đoạn mở đầu điều XX Trang LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ Câu 5: Tóm tắt án lệ TÓM TẮT ÁN LỆ - BRAZIL TYRE Dự liệu quan trọng vụ việc (FACTS); Nguyên đơn: Cộng đồng Châu Âu Bị đơn: Brazil Brazil ban hành văn pháp lý có tên Portaria DECEX 8/1991 SECEX 14/2004 cấm nhập vỏ xe có gai tân trang sở: áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật hay thực vật Tác động nhập mặt hàng sức khỏe người thể qua bệnh muỗi việc ô nhiễm khong khí phát sinh từ việc đốt vỏ xe Cộng đồng châu Âu cho rằng; Brazil nhắm đến bảo vệ sản xuất vỏ xe nước quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích công cộng hay đời sống người động thực vật Nói cách khác, Cộng đồng Châu Âu vào việc Brazil tạo hạn chế trá hình với thương mại Quốc tế, quy định GATT Câu hỏi pháp lý (ISSUES); Việc cấm nhập Brazil, áp đặt cho bánh xe tái chế gai nhập từ châu Âu có thỏa mãn điều XX.b GATT hay không Cơ sở pháp lý (LAW); Điều XX.b GATT 1994 Quyết định Tòa (HOLDINGS); Ban hội thẩm kết luận: Portaria SECEX 14/2004 không phù hợp với điều XX.b GATT 1994 việc cấm ban hành giấy phép nhập vỏ xe có gai tái chế Việc cấm nhập vỏ xe tái chế gai Portaria DECEX 8/1991 không phù hợp với Điều XX.b GATT 1994 Căn Điều 3.8 DSU, Ban hội thẩm kết luận rằng; biện pháp liệt kê phía xâm hại đến quyền lợi Cộng đồng châu Âu trái với GATT 1994 Đề nghị DSB yêu cầu Brazil sửa đổi biện pháp không phù hợp kể để đảm bảo phù hợp GATTS 1994 Lập luận Tòa đưa định (REASONING)  Lập luận thứ nhất: Trang 10 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ Để kết luận biện pháp quốc gia việc hạn chế hay cấm nhập hàng hóa từ Quốc gia khác với mục đích bảo vệ sống sức khỏe người, động vật hay thực vật phù hợp với điều XX.b GATT 94 hay không, Ban hội thẩm phân tích đoạn mở đầu điều này: Không phân biệt đối xử tùy tiện Không phân biệt đối xử không đáng Không tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế Chi tiết hơn, điều kiện đầu nhóm lại thành nhóm thứ (I) có tên: “Sự phân biệt đối xử tùy tiện không đáng áp dụng quốc gia mà phải có đối xử bình đẳng” Có yếu tố cần chứng minh để kết luận phân biệt này: I.1 Việc áp dụng biện pháp dẫn đến phân biệt đối xử Xét mặt quản lí vỏ xe thải tác động đến môi trường, khác biệt đáng kể vỏ làm lại gai sản xuất Brazil vỏ “casing” vỏ làm lại gai nhập Tuy nhiên, vỏ làm lại gai sản xuất Brazil không bị hạn chế mặt thị trường, vỏ tương tự muốn nhập vào nước phải có pháp lệnh Tòa án nhiều trường hợp, mặt hàng không nhập  Có phân biệt đối xử I.2 Sự phân biệt đối xử thể tùy tiện không đáng (liên quan đến MERSCOSUR) I.3 Sự phân biệt đối xử diễn quốc gia mà đối xử bình đẳng ưu tiên áp dụng Điều kiện cuối cùng: việc cấm nhập Brazil nhằm bảo vệ sản xuất vỏ xe tái chế nước Quốc gia Điều ảnh hưởng đến thương mại Quốc tế Kết luận: Brazil có hành vi phân biệt đối xử không đáng tùy tiện tạo sụ hạn chế trá hình với thương mại quốc tế  Lập luận thứ hai Xét điểm b, điều XX GATT, Ban hội thẩm lập luận cụm từ “cần thiết” điều cấu thành từ ba yếu tố: i ii iii Tầm quan trọng lợi ích đem lại biện pháp Vai trò biện pháp kết cục mà chủ thể đưa biện pháp nhắm đến Những hạn chế thương mại quốc tế mà biện pháp gây Trang 11 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ_ Nhóm (Điểm i,ii) thể chỗ việc nhập có tác động đến môi trường, người, động-thực vật Brazil hay không Ban hội thẩm xác định có vì: Một việc tích trữ vỏ xe với số lượng lớn tạo điều kiện cho muỗi phát triển gây bệnh cho người Hai; việc đốt vỏ xe gây ô nhiễm môi trường  Do việc cấm nhập hạn chế tác hại kể cho người động, thực vật Brazil Nhóm – điểm iii - Có tạo hạn chế trá hình thương mại Quốc tế hay không? Hội đồng nhận thấy việc cấm nhập vỏ xe tái chế gai làm giảm số lượng vỏ xe bị vứt tái sản xuất Brazil Mà việc chế biến, sản xuất vỏ xe bị vứt mục tiêu mà Brazil theo đuổi Vậy, việc cấm nhập phân tích bảo vệ sản xuất nước Brazil Suy cho cùng, Brazil sử dụng việc bảo vệ môi trường sức khỏe người, động-thực vật lí trá hình cho hạn chế thương mại quốc tế nhằm mục đích bảo vệ sản xuất nội địa Kết luận: hành vi Brazil không thỏa điều kiện ngoại lệ quy định điểm b, Điều XX GATT 1994 Trang 12 [...]... tiên áp dụng Điều kiện cuối cùng: việc cấm nhập khẩu của Brazil nhằm bảo vệ sản xuất vỏ xe tái chế trong nước của Quốc gia này Điều đó ảnh hưởng đến thương mại Quốc tế Kết luận: Brazil đã có hành vi phân biệt đối xử không chính đáng và tùy tiện và tạo ra sụ hạn chế trá hình với thương mại quốc tế  Lập luận thứ hai Xét điểm b, điều XX GATT, Ban hội thẩm lập luận cụm từ “cần thiết” trong điều được cấu... môi trường và sức khỏe người, động-thực vật như một lí do trá hình cho sự hạn chế thương mại quốc tế nhằm mục đích bảo vệ sản xuất nội địa Kết luận: hành vi của Brazil không thỏa điều kiện ngoại lệ quy định tại điểm b, Điều XX GATT 1994 Trang 12 ... bảo vệ cuộc sống và sức khỏe con người, động vật hay thực vật là phù hợp với điều XX. b GATT 94 hay không, Ban hội thẩm sẽ phân tích đoạn mở đầu của điều này: 1 Không được phân biệt đối xử tùy tiện 2 Không được phân biệt đối xử không chính đáng 3 Không được tạo ra sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế Chi tiết hơn, 2 điều kiện đầu sẽ được nhóm lại thành nhóm thứ nhất (I) có tên: “Sự phân biệt đối... biện pháp dẫn đến sự phân biệt đối xử Xét về mặt quản lí vỏ xe thải và tác động đến môi trường, không có sự khác biệt đáng kể giữa vỏ làm lại gai được sản xuất ở Brazil đối với vỏ “casing” và vỏ làm lại gai nhập khẩu Tuy nhiên, vỏ làm lại gai được sản xuất ở Brazil không bị hạn chế về mặt thị trường, trong khi vỏ tương tự muốn nhập vào nước này phải có pháp lệnh của Tòa án và trong nhiều trường hợp,... i,ii) được thể hiện ở chỗ việc nhập khẩu có tác động đến môi trường, con người, động-thực vật của Brazil hay không Ban hội thẩm xác định là có vì: Một là việc tích trữ vỏ xe với số lượng lớn sẽ là tạo điều kiện cho muỗi phát triển và gây bệnh cho con người Hai; việc đốt vỏ xe gây ô nhiễm môi trường  Do đó việc cấm nhập khẩu sẽ hạn chế những tác hại kể trên cho con người và động, thực vật ở Brazil 2 ... minh theo ngoại lệ chung Điều XX( g) GATT 1994 không? Cơ sở pháp lí Điều XX GATT 1994 Quyết định tòa (holdings) Biện pháp Hoa Kỳ nằm phạm vi ngoại lệ Điều XX GATT 1994, cụ thể Điều XX( g) “việc... biện pháp liệt kê điều XX GATT – cụ thể điều XX( g) 5.2 Cơ quan phúc thẩm xem xét biện pháp cấm nhập tôm Hoa Kỳ theo Mục 609 có đáp ứng điều kiện đưa đoạn mở đầu (chapeau) Điều XX GATT 1994 hay không?... mục 609 biện pháp liệt kê điều XX (g), Cơ quan phúc thẩm tiếp tục xem xét biện pháp có thỏa điều kiện phần mở đầu điều XX GATT 1994 hay không? Tại phần mở đầu Điều XX GATT có quy định biện pháp

Ngày đăng: 27/12/2015, 16:50

Mục lục

  • 1 Các vấn đề chính

  • 2 Câu hỏi pháp lí đặt ra (issue)

  • 3 Cơ sở pháp lí

  • 4 Quyết định của tòa (holdings)

  • 5 Lập luận của tòa (reasoning)

    • 5.1 CQPT xem xét biện pháp của Hoa Kỳ có rơi vào  trường hợp ngoại lệ liệt kê tại Điều XX(g) của GATT 1994 về “việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt” không?

      • 5.1.1 Thuật ngữ “tài nguyên có thể bị cạn kiệt”

      • 5.1.2 Về sự liên quan đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt

      • 5.1.3 Biện pháp trên được áp dụng hạn chế với cả sản xuất và tiêu dùng nội địa

      • 5.2 Cơ quan phúc thẩm xem xét biện pháp cấm nhập khẩu tôm của Hoa Kỳ theo Mục 609 có đáp ứng được điều kiện đưa ra tại đoạn mở đầu (chapeau) của Điều XX GATT 1994 hay không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan