MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

101 1.4K 3
MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông

1 MỤC LỤC Chƣơng 1: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông . 3 1.1, Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông 3 1.2,Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông 6 1.3, Mô hình các dịch vụ viễn thông .7 d) Dịch vụ truyền thông đa phương tiện 11 Chƣơng 2, Mạng Lƣới Truyền Thông Công Cộng . 13 2.1. Khái niện, phân loại và điều kiện kết cấu 13 2.1.1, Khái niệm 13 2.1.2, Phân loại mạng lưới truyền thông và điều kiện kết cấu 13 2.2, Mạng chuyển mạch và điện thoại . 14 Chƣơng 3 . 17 Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông 17 3.1, Giới thiệu chung . 17 3.2, Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch . 18 3.2.1, Xác định mục tiêu xây dựng mạng . 19 3.2.2. Lập kế hoạch dài hạn . 21 3.2.3. Kế hoạch trung hạn . 21 3.2.4. Dự báo nhu cầu . 22 3.3. Dự báo nhu cầu 23 3.3.1. Khái niệm . 23 3.3.2. Tăng trưởng nhu cầu 24 3.3.3. Các bước xác định nhu cầu 25 3.3.4. Các phương pháp xác định nhu cầu 27 3.4. Dự báo lưu lượng 29 3.4.1. Khái niệm . 29 3.4.2. Các bước xác định lưu lượng . 29 3.4.3. Các phương pháp xác định dự báo lưu lượng . 30 3.5. KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ 34 3.5.1. Giới thiệu 34 3.5.2. Các hệ thống đánh số 34 3.5.3. Cấu tạo số 35 3.5.4. Các thủ tục cho việc lập kế hoạch đánh số 35 3.6. KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN . 39 3.6.1. Giới thiệu 39 3.6.2. Các phương pháp định tuyến . 39 3.7. KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC 40 3.7.1. Giới thiệu chung 40 3.7.2. Các tiêu chí cho việc tính cước 41 3.7.3. Các hệ thống tính cước . 42 3.8. KẾ HOẠCH BÁO HIỆU . 45 3.8.1. Giới thiệu 45 3.8.2. Phân loại báo hiệu 45 3.9. KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ 46 2 3.9.1.Giới thiệu chung . 46 3.9.2. Các phương thức đồng bộ mạng 47 3.9.4. Mạng đồng bộ Việt Nam . 50 3.10. Kế hoạch chất lượng thông tin . 51 3.10.1. Chất lượng chuyển mạch 51 3.10.2. Chất lượng truyền dẫn . 51 3.10.3. Độ ổn định . 52 Chƣơng 4, Quy hoạch mạng viễn thông 53 4.1. Quy hoạch vị trí tổng đài . 53 4.1.1.Giới thiệu . 53 4.1.2. Phương pháp qui hoạch vị trí tổng đài 53 4.1.3. Chi phí thiết bị . 55 4.2. Quy hoạch mạng truyền dẫn 56 4.2.1. Giới thiệu 56 4.2.2. Cấu hình mạng truyền dẫn 57 4.2.3. Các dạng cơ bản của truyền dẫn 59 4.2.5. Ví dụ cấu hình mạng truyền dẫn 60 4.2.6. ĐỊNH TUYẾN 60 4.2.6. TẠO NHÓM KÊNH 61 4.3. Quy hoạch mạng lưới thuê bao 62 CHƢƠNG 5, QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG . 63 5.1. Tầm quan trọng của công tác quản lý mạng viễn thông 63 5.2. Mạng quản lý mạng viễn thông TMN . 63 5.2.1. Giới thiệu về TMN 63 5.2.2. Các chức năng quản lý của TMN 64 CHƢƠNG 6, MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN 71 6.1. Đặc điểm của mạng viễn thông khi chưa có ISDN . 71 6.2. Khái niệm về ISDN 71 6.2.1. ISDN . 71 6.2.2. Mục đích của ISDN 71 CHƢƠNG 7, MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN . 75 7.1. Sự ra đời của NGN . 75 7.2. Cấu trúc mạng 78 7.2.1. Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN . 79 7.2.2. Phân tích . 80 7.3. Dịch vụ triển khai trong NGN 87 7.3.2. Nhu cầu NGN đối với các nhà cung cấp dịch vụ . 88 7.3.3. Yêu cầu của khách hàng . 90 7.3.4. Dịch vụ NGN . 90 3 Chƣơng 1: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông 1.1, Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông Gần đây, máy tính phát triển nhanh, khả năng làm việc nhanh và giá thành giảm đến nỗi chúng ứng dụng khắp mọi nơi trên thế giới và xâm nhập vào mọi lĩnh vực. Do sự đa dạng và tinh vi của máy tính và sự phát triển nhanh của các trạm làm việc, nhu cầu về mạng viễn thông truyền tải thông tin không ngừng phát triển. Các mạng này khả năng cung cấp các đường truyền thông để chuyển các số liệu trong lĩnh vực công nghệ, khoa học kỹ thuật và đảm bảo đáp ứng các loại ứng dụng phong phú khác nhau từ giải trí cho tới các công việc phức tạp. Các mạng này còn có khả năng truyền tải thông tin với tốc độ khác nhau từ vài ký tự trong một giây tới hàng Gbit/s. Theo một nghĩa rộng hơn, các mạng này cung cấp chức năng truyền tải thông tin một cách linh hoạt. Thông tin truyền tải với tốc độ khác nhau, độ an toàn và độ tin cậy cao. Điểm này khác xa so với khả năng của mạng điện thoại được hình thành để truyền tải tín hiệu tiếng nói với tốc độ cố định 64Kbit/s, độ an toàn và tin cậy không đồng bộ. Điểm quan trọng ở đây là các thiết bị trên mạng viễn thông cùng có sự thoả thuận về việc trình bày thông tin dưới dạng số và các thủ tục trên các đường truyền. Tất cả các quy ước, thoả thuận và các quy tắc nhằm xác định thông tin số trao đổi với nhau gọi là các giao thức thông tin (communication protocol). Sự kết hợp (marriage) giữa hai công nghệ hàng đầu viễn thông và máy tính là một thách thức mới cho các nhà khoa học, kỹ sư và các nhà thiết kế. Truyền thông là việc truyền thông tin từ một điểm tới một điểm khác, gồm có truyền thông cơ học (bưu chính) và truyền thông điện (viễn thông) bởi vì nó phát triển từ dạng cơ học (máy móc) sang dạng điện/quang và ngày càng sử dụng những hệ thống điện/quang phức tạp hơn. 4 Hình 1.1: Viễn thông Tỷ lệ phần truyền thông cơ học (thư từ, báo chí) đang có xu hướng giảm trong khi tỷ lệ phần truyền thông điện/quang, đặc biệt là truyền song hướng, lại gia tăng và sẽ chiếm thị phần chủ đạo trong tương lai. Vì vậy, ngày nay những tập đoàn báo chí cũng đang tập trung và hướng tới truyền thông điện/quang, coi đó là cơ hội kinh doanh tương lai của mình. Viễn thông chiếm phần chủ đạo trong truyền thông. Viễn thông (Telecommunication) là quá trình trao đổi các thông tin ở các dạng khác nhau (tiếng nói, hình ảnh, dữ liệu .) với cự ly xa nhờ vào các hệ thống truyền dẫn điện từ (truyền dẫn cáp kim loại, cáp quang, vi ba, vệ tinh). Mạng viễn thông (Telecommunications Network) là tập hợp các thiết bị (Devices), các kỹ thuật (Mechanisms) và các thủ tục (Procedures) để các thiết bị kết cuối của khách hàng có thể truy nhập vào mạng và trao đổi thông tin hữu ích. Các yêu cầu đặt ra cho mạng viễn thông là phải có khả năng cung cấp các đường truyền tốc độ khác nhau, linh hoạt, có độ tin cậy cao đáp ứng các loại hình dịch vụ khác nhau. Mạng vật lý & Mạng logic (physical and logical networks) Mạng vật lý bao gồm các hệ thống truyền dẫn, chuyển mạch như: mạng cáp nội hạt, mạng vi ba số, mạng SDH, mạng thông tin vệ tinh, mạng lưới các tổng đài. Các hệ thống được thiết lập nhằm tạo ra các đường dẫn tín hiệu giữa các địa chỉ thông qua các nút mạng. Mạng vật lý đóng vai trò là cơ sở hạ tầng của viễn thông, nó phục vụ chung cho liên lạc điện thoại, truyền thông dữ liệu và các dịch vụ băng rộng khác. Các mạng riêng VIỄN THÔNG Hai hướng Truyền thông đơn hướng CƠ KHÍ ĐIỆN Điện thoại Các mạng số liệu Telex Điện Báo Bưu chính Báo chí Phát thanh TV Truyền hình cáp 5 Trên cơ sở hạ tầng đó các mạng logic được tạo ra nhằm cung cấp các dịch vụ viễn thông thoả mãn nhu cầu của xã hội. Mạng điện thoại, mạng TELEX, mạng Radio truyền thanh là các mạng logic truyền thống. Ngày nay, ngoài các mạng trên còn có có thêm các mạng khác có thể cùng tồn tại trong một khu vực, như là mạng điện thoại công cộng (PSTN), mạng dữ liệu chuyển gói công cộng (PSPDN), mạng nhắn tin (Paging network), mạng điện thoại di động, mạng máy tính toàn cầu (INTERNET), mạng số đa dịch vụ tích hợp (ISDN) vv .Các mạng trên đã cung cấp hàng loạt dịch vụ viễn thông thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Hệ thống truyền thông (Communication System): là các hệ thống làm nhiệm vụ xử lý và phân phối thông tin từ một vị trí này đến một vị trí khác và còn gọi là hệ thống thông tin. Một hệ thống thông tin bao gồm các thành phần sau: bộ mã hoá, bộ phát, môi trường truyền dẫn, bộ thu, bộ giải mã. Hình 1.2: Mô hình hệ thống truyền thống Trong hệ thống truyền thông chúng ta cần quan tâm: khuôn dạng thông tin, tốc độ truyền dẫn, cự ly truyền dẫn, môi trường truyền dẫn, kỹ thuật điều chế, thủ tục phát hiện và sửa lỗi. Các phương thức truyền tín hiệu trong hệ thống truyền thông: - Đơn công (Simplex): Thông tin chỉ truyền trên một hướng, bộ thu không thể trao đổi thông tin với phía phát. - Bán song công (Half- Duplex): Thông tin truyền trên hai hướng nhưng không cùng thời điểm. - Song công (Full-Duplex): Thông tin truyền trên hai hướng đồng thời . Bộ mã hóa Bộ phát Môi trường truyền dẫn Bộ thu Bộ giải mã Thông tin Thông tin 6 1.2,Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông Mô hình tổng quát của các hệ thống viễn thông a. Giới thiệu chung về mạng viễn thông . Khi xét trên quan điểm phần cứng, mạng viễn thông bao gồm các thiết bị đầu cuối, thiết bị chuyển mạch và thiết bị truyền dẫn. b. Thiết bị đầu cuối Thiết bị đầu cuối là các trang thiết bị của người sử dụng để giao tiếp với mạng cung cấp dịch vụ. Hiện nay có nhiều chủng loại thiết bị đầu cuối của nhiều hãng khác nhau tùy thuộc vào từng dịch vụ (ví dụ như máy điện thoại, máy fax, máy tính cá nhân .). Thiết bị đầu cuối thực hiện chức năng chuyển đổi thông tin cần trao đổi thành các tín hiệu điện và ngược lại. c. Thiết bị chuyển mạch Thiết bị chuyển mạch là các nút của mạng viễn thông có chức năng thiết lập đường truyền giữa các các thuê bao (đầu cuối). Trong mạng điện thoại, thiết bị chuyển mạch là các tổng đài điện thoại. Tuỳ theo vị trí của tổng đài trên mạng, người ta chia thành tổng đài chuyển tiếp quốc tế, tổng đài chuyển tiếp liên vùng và tổng đài nội hạt. Máy Fax Thiết bị chuyển mạch Đầu cuối dữ liệu Điện thoại Vệ tinh truyền thông Thiết bị đầu cuối Điện thoại Đƣờng truyền dẫn Thiết bị chuyển mạch Thiết bị đầu cuối Máy Fax Máy tính Hình 1.3: Các thành phần của mạng viễn thông         : Nút chuyển mạch Hình 1.4: Cấu trúc mạng điện thoại có và không có thiết bị chuyển mạch : Thuê bao 7 d. Thiết bị truyền dẫn Thiết bị truyền dẫn được sử dụng để nối các thiết bị đầu cuối hay giữa các tổng đài với nhau và truyền các tín hiệu một cách nhanh chóng và chính xác. Thiết bị truyền dẫn phân loại thành thiết bị truyền dẫn thuê bao, nối thiết bị đầu cuối với tổng đài nội hạt, và thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp, nối giữa các tổng đài. Dựa vào môi trường truyền dẫn, thiết bị truyền dẫn có thể phân loại lược thành thiết bị truyền dẫn hữu tuyến sử dụng cáp kim loại, cáp sợi quang và thiết bị truyền dẫn vô tuyến sử dụng không gian làm môi trường truyền dẫn. Thiết bị truyền dẫn thuê bao có thể sử dụng cáp kim loại hoặc sóng vô tuyến (radio). Cáp sợi quang sử dụng cho các đường thuê riêng và mạng số liên kết đa dịch vụ, yêu cầu dung lượng truyền dẫn lớn. 1.3, Mô hình các dịch vụ viễn thông Khái niệm dịch vụ viễn thông Khái niện dịch vụ viễn thông luôn gắn liền với các khái niệm mạng viễn thông. Mỗi mạng viễn thông sẽ cung cấp một vài loại dịch vụ cơ bản đặc trưng cho mạng viễn thông đó và mạng này có thể cùng hỗ trợ với mạng khác để cung cấp được một dịch vụ viễn thông cụ thể. “Dịch vụ viễn thông” là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối thông qua mạng viễn thông. Hình 1.5. Dịch vụ viễn thông 8 Nói một cách khác, đó chính là dịch vụ cung cấp cho khách hàng khả năng trao đổi thông tin với nhau hoặc thu nhận thông tin qua mạng viễn thông (thường là mạng công cộng như mạng điện thoại chuyển mạch công cộng, mạng điện thoại di động, mạng internet, mạng truyền hình cáp,…) của các nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp hạ tầng mạng. Hình 1.6. Mô hình các dịch vụ viễn thông Các loại hình dịch vụ cơ bản và yêu cầu của chúng về chất lƣợng dịch vụ Các dịch vụ viễn thông cơ bản thường được đề cập là dịch vụ thoại, dịch vụ số liệu, dịch vụ thuê kênh viễn thông và dịch vụ truyền thông đa phương tiện. Ngoài ra, có rất nhiều dịch vụ viễn thông cơ bản khác đã và vẫn còn tồn tại tới ngày nay, tuy nhiên không được phổ cập rộng rãi như 4 dịch vụ này. a) Dịch vụ thoại/telex/Fax/nhắn tin Dịch vụ thoại Điện thoại là dịch vụ viễn thông được phát triển rộng rãi nhất, là dịch vụ cung cấp khả năng truyền đưa thông tin dưới dạng tiếng nói hoặc tiếng nói cùng hình ảnh (như trường hợp điện thoại thấy hình - videophone) từ một thuê bao tới một hoặc nhóm thuê bao. Dịch vụ thoại cơ bản nhất là dịch vụ điện thoại cố định do mạng PSTN (mạng điện thoại chuyển mạch công cộng) cung cấp. Dịch vụ này cấp cho khách hàng đường truyền tới tận nhà riêng, kết nối tới tổng đài điện thoại cố định, cho phép khách hàng thực hiện được cuộc gọi thoại đi tới các khách hàng khác. 9 Hình 1.7. Dịch vụ thoại Ngoài dịch vụ điện thoại truyền thống, còn có nhiều dịch vụ thoại khác như dịch vụ điện thoại dùng thẻ (cardphone), điện thoại di động tốc độ thấp (điện thoại di động nội vùng - cityphone), điện thoại đi động, điện thoại vệ tinh và hàng hải v.v. Để sử dụng dịch vụ điện thoại dùng thẻ, khách hàng mua trước một tấm thẻ với một giá tiền xác định trước tại các đại lý bưu điện. Khi sử dụng thẻ này, khách hàng có thể gọi điện nội hạt, liên tỉnh hoặc quốc tế. Khi cần gọi, khách hàng đưa thẻ vào các máy điện dùng thẻ công cộng đặt trên đường phố. Cước phí đàm thoại sẽ được trừ và ghi nhận vào tấm thẻ tùy theo thời gian đàm thoại và loại hình dịch vụ của cuộc gọi. Có thể dùng nhiều thẻ cho một cuộc gọi hoặc một thẻ cho nhiều cuộc khác nhau. Dịch vụ này có ưu điểm lớn nhất là thuận tiện cho việc quản lý lượng sử dụng của khách hàng. Tuy nhiên mật độ máy điện thoại dùng thẻ công cộng phải cao, phù hợp với các khu dân cư đông, kinh tế phát triển, du lịch, nghỉ mát. Dịch vụ điện thoại di động là dịch vụ thông tin vô tuyến được thiết lập nhằm đảm bảo liên lạc với các máy điện thoại đầu cuối di động. Một thuê bao điện thoại cố định có thể gọi cho một thuê bao di động hoặc ngược lại hoặc cả hai đều là thuê bao di động. Bên cạnh việc cung cấp khả năng trao đổi thông tin dưới dạng tiếng nói, các thuê bao điện thoại di động còn có thể sử dụng các dịch vụ khác như dịch vụ bản tin ngắn, hộp thư thoại, FAX hoặc truyền số liệu Tại Việt nam, hiện nay có sáu nhà khai thác dịch vụ viễn thông được chính phủ cấp giấy phép cung cấp dịch vụ điện thoại di động: VINAPHONE (trước đây là VPC), VMS, VIETTEL, SPT, EVN và HANOITELECOM. Đến cuối năm 2004, tổng số lượng thuê bao điện thoại cố định và di động ở Việt Nam là khoảng 10 triệu, đến giữa năm 2006 con số này đã lên đến khoảng 17 triệu. Dịch vụ Telex Dịch vụ Telex là dịch vụ cho phép thuê bao trao đổi thông tin với nhau dưới dạng chữ bằng cách gõ vào từ bàn phím và nhận thông tin trên màn hình hoặc in ra băng giấy. Dịch vụ này sử dụng các đường truyền tốc độ thấp, dựa trên một mạng kết nối riêng, có cách đánh số thuê bao khác với các thuê bao điện thoại thông thường. 10 Hình 1.8. Máy Telex Dịch vụ Fax Dịch vụ Fax là dịch vụ cho phép truyền nguyên bản các thông tin có sẵn trên giấy như chữ viết, hình vẽ, biểu bảng, đồ . gọi chung là bản fax từ nơi này đến nơi khác thông qua hệ thống viễn thông. Hình 1.9. Dịch vụ Fax Dịch vụ fax bao gồm fax công cộng và fax thuê bao. Dịch vụ fax công cộng là dịch vụ mở tại các cơ sở Bưu điện để chấp nhận, thu, truyền đưa, giao phát các bức fax theo nhu cầu của khách hàng. Dịch vụ fax thuê bao cung cấp cho các tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu liên lạc với các thiết bị đầu cuối khác qua mạng viễn thông. Thiết bị fax thuê bao được đấu nối với tổng đài điện thoại công cộng bằng đường cáp riêng hoặc chung với thiết bị điện thoại. Dịch vụ nhắn tin Nhắn tin là dịch vụ cho phép người sử dụng tiếp nhận các tin nhắn. Muốn sử dụng dịch vụ này, khách hàng cần mua hoặc thuê một máy nhắn tin của Bưu điện. Máy nhắn tin có kích thước nhỏ gọn, có thể cho vào túi hay đặt gọn trong lòng bàn tay. Người cần nhắn gọi điện tới trung tâm dịch vụ của bưu điện yêu cầu chuyển tin nhắn tới người nhận là thuê bao nhắn tin. Dịch vụ này rất tiện lợi cho những người thường xuyên di chuyển mà vẫn nhận được thông tin với chi phí không lớn. Trước đây tại một số thành phố lớn như Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng đều có các trung tâm cung cấp dịch vụ nhắn tin. Ngoài ra dịch vụ nhắn tin Việt nam 107 cho phép người dùng có thể nhận được tin nhắn trong phạm vi toàn quốc song [...]... nay trên mạng viễn thông Việt Nam, Công ty VDC được coi nhà cung cấp dịch vụ truyền số liệu lớn nhất với các sản phẩm dịch vụ như: truyền số liệu X25, Frame relay d) Dịch vụ truyền thông đa phương tiện Dịch vụ viễn thông băng rộng cung cấp cho khách hàng khả năng truyền tải thông tin với độ rộng băng tần lớn lên tới vài chục Mbit trên giây (Mbit/s) (trên nền mạng ISDN -Mạng số đa dịch vụ tích hợp) Băng... Bưu điện đại diện phía nhà cung cấp dịch vụ (đối với VNPT), cung cấp các dịch vụ thuê kênh sau: + Kênh thoại đường dài + Kênh điện báo + Kênh phát thanh và truyền hình + Kênh truyền số liệu c) Dịch vụ số liệu Dịch vụ truyền số liệu là dịch vụ truyền tải hoặc các ứng dụng để truyền tải thông tin dưới dạng số liệu trong mạng viễn thông Dịch vụ truyền số liệu thích hợp với các kho thông tin dữ liệu lớn... tiêu sau cần được xác định: (1) Các yếu cầu về dịch vụ Đối với việc xác định các yêu cầu về dịch vụ, việc xem xét cần tập trung vào loại dịch vụ, cấu trúc của mạng lưới cho việc mở dịch vụ, và mục đích của dịch vụ (a) Loại dịch vụ Các yêu cầu đối với các dịch vụ viễn thông đang ngày càng tăng lên bao gồm tính đa dạng, các chức năng tiên tiến, các vùng phục vụ rộng hơn, và độ tin cậy cao hơn Hơn nữa, sự... khác nhau bao gồm mạng lưới điện thoại, mạng lưới điện tín, và mạng lưới truyền số liệu Ngoài ra, ISDN là một mạng lưới có khả năng xử lý tích hợp các loại thông tin trên Về khía cạnh loại cuộc gọi và các dịch vụ, các mạng lưới truyền thông có thể được phân chia thành mạng truyền thông công cộng, mạng truyền thông chuyên dụng và mạng truyền thông di động Dựa vào phạm vi các dịch vụ truyền thông được... rằng số lượng con số ISDN quốc tế có chiều dài tối đa là 15 con số Giả sử rằng, có vài mạng điện thoại và ISDN trong một quốc gia, ITU-T mở rộng kế hoạch đánh số cho điện thoại từ 12 số lên 15 số để nhận dạng được các mạng khác nhau 3.5.4 Các thủ tục cho việc lập kế hoạch đánh số Thông thường, kế hoạch đánh số thiết lập dựa trên các bước sau đây: * Xác định dung lượng số 35 Dự báo nhu cầu phát triển số. .. lưu lượng, vùng dịch vụ, và sự ấn định về chất lượng dịch vụ, xác định số mạch tối ưu (2) Kế hoạch mạng đường truyền dẫn Xem xét số mạch giữa các tổng đài, và cấu hình mạng, xác định hệ thống truyền dẫn tối ưu mà đưa ra mức thảo mãn cả về kinh tế và độ tin cậy (3) Kế hoạch mạng đường dây thuê bao Xem xét nhu cầu, vị trí tổng đài, vùng dịch vụ, và mức ấn định chất lượng dịch vụ, chia mạng đường dây thuê... được coi như một vùng đánh số, các con số được gán cho các thuê bao trên mạng theo một khuôn dạng chuẩn Trong hệ thống này, mỗi thuê bao có địa chỉ riêng và số lượng các con số là cố định 3.5.2.2 Hệ thống đánh số mở Trong hệ thống đánh số đóng, khi lượng thuê bao tăng lên và mạng lớn lên thì mỗi số thuê bao phải tăng thêm số lượng các con số nhưng khi quay số với nhiều số con số như vậy thì không thuận... nay dịch vụ này đã ngừng hoạt động Hiện nay, dịch vụ nhắn tin thường được thực hiện thông qua điện thoại di động và cố định b) Dịch vụ thuê kênh viễn thông (leased line) Dịch vụ thuê kênh riêng là dịch vụ cho thuê kênh truyền dẫn vật lý dùng riêng để kết nối và truyền thông tin giữa các thiết bị đầu cuối, mạng nội bộ, mạng viễn thông dùng riêng của khách hàng tại hai địa điểm cố định khác nhau Dịch vụ. .. định số lượng các con số Lựa chọn số chữ số * Phân vùng đánh số - Xem xét sự phù hợp giữa địa giới hành chính và vùng tính cước - Sự phù hợp giữa vùng đặt thuê bao và vùng đặt trung tâm chuyển mạch cấp * Cấu tạo số - Xem xét sự kết hợp giữa hệ thống đánh số đóng và đánh số mở - Quy định chiều dài các số thuê bao là thống nhất 3.5.4.1 Quyết định dung lƣợng đánh số 3.5.4.1.1 Chu kỳ cuả kế hoạch đánh số. .. định đưa ra các dịch vụ gọi quốc tế ITU-T quy định '00' là số tiền tố quốc tế + Mã quốc gia có thể có từ 1 tới 3 con số ITU-T đưa ra bảng mã quốc gia của các nước + Sự kết hợp giữa mã quốc gia và số quốc gia tạo thành số quốc tế * ITU-T đã khuyến nghị rằng con số quốc tế không nên vượt quá 12 con số Do đó số lượng các con số trong số quốc gia phải là (12-n) {trong đó n là số con số trong mã quốc gia

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3: Các thành phần của mạng viễn thông - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 1.3.

Các thành phần của mạng viễn thông Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình tổng quát của các hệ thống viễn thông - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

h.

ình tổng quát của các hệ thống viễn thông Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.3, Mô hình các dịch vụ viễn thông Khái  niệm dịch vụ  viễn thông  - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

1.3.

Mô hình các dịch vụ viễn thông Khái niệm dịch vụ viễn thông Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.6. Mô hình các dịch vụ viễn thông - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 1.6..

Mô hình các dịch vụ viễn thông Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.7. Dịch vụ thoại - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 1.7..

Dịch vụ thoại Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.9. Dịch vụ Fax - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 1.9..

Dịch vụ Fax Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.8. Máy Telex - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 1.8..

Máy Telex Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.10. Dịch vụ truyền hình hội nghị - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 1.10..

Dịch vụ truyền hình hội nghị Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2, Thiết lập tổng đài - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 2.2.

Thiết lập tổng đài Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3. Các thành phần trong mạng viễn thông - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 1.3..

Các thành phần trong mạng viễn thông Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ chuỗi công việc của quá trình lập kế hoạch mạng - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 3.1..

Sơ đồ chuỗi công việc của quá trình lập kế hoạch mạng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.1, Khái niệm về công việc dự báo - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 3.1.

Khái niệm về công việc dự báo Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.1 3: Phương thức đồng bộ tương hỗ - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 2.1.

3: Phương thức đồng bộ tương hỗ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.1. Thành phần của việc qui hoạch vị trí tổng đài nội hạt - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 4.1..

Thành phần của việc qui hoạch vị trí tổng đài nội hạt Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.2. Trình tự xác định đường truyền dẫn - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 4.2..

Trình tự xác định đường truyền dẫn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 5.1, Mối liên hệ chức năng giữa TMN và mạng viễn thông - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 5.1.

Mối liên hệ chức năng giữa TMN và mạng viễn thông Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2. Các khối chức năng TMN và các điểm tham chiếu - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 2..

Các khối chức năng TMN và các điểm tham chiếu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3. Ví dụ về kiến trúc vật lý TMN - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 3..

Ví dụ về kiến trúc vật lý TMN Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 6.1 Sơ đồ viễn thông ISDN - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 6.1.

Sơ đồ viễn thông ISDN Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 7.1. Topo mạng thế hệ sau - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.1..

Topo mạng thế hệ sau Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 7.2. Cấu trúc mạng thế hệ sau (góc độ mạng) - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.2..

Cấu trúc mạng thế hệ sau (góc độ mạng) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 7.4. Cấu trúc luận lý của mạng NGN - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.4..

Cấu trúc luận lý của mạng NGN Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 7.5. Các thành phần của Softswitch - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.5..

Các thành phần của Softswitch Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 7.6. Cấu trúc mạng chuyển mạch đa dịch vụ. - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.6..

Cấu trúc mạng chuyển mạch đa dịch vụ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 7.12: Cấu trúc mạng đa dịch vụ (từ góc độ mạng) - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.12.

Cấu trúc mạng đa dịch vụ (từ góc độ mạng) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 7.13 Cấu trúc chức năng lớp ứng dụng - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.13.

Cấu trúc chức năng lớp ứng dụng Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 7.16. Mô hình cấu trúc vật lý 2 - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.16..

Mô hình cấu trúc vật lý 2 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 7.15. Mô hình cấu trúc vật lý 1 - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.15..

Mô hình cấu trúc vật lý 1 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 7.18. Kiến trúc phân lớp/ Giao diện dịch vụ mở - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.18..

Kiến trúc phân lớp/ Giao diện dịch vụ mở Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 7.19 NGN với các nút truy nhập phân tán - MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN

Hình 7.19.

NGN với các nút truy nhập phân tán Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan