TÌM HIỂU VỀ NỀN HÀNH CHÍNH PHÁP

16 371 0
TÌM HIỂU VỀ NỀN HÀNH CHÍNH PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN HÀNH CHÍNH SO SÁNH Lớp: KH11 Thanh Tra ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NỀN HÀNH CHÍNH PHÁP Lời mở đầu: Nền hành Pháp hành truyền thống, theo mô hình tập trung, hành trung thành, công (trung thành với Nhà nước, công phục vụ nhân dân trong tài chính) Hiện nay, với thay đổi thường xuyên môi trường, hành Pháp xem hành truyền thống chuyển mình, thay đổi cho phù hợp với trình thể hóa châu Âu Tôn trọng đặc điểm riêng, khác thống chung, Pháp nhấn mạnh đến hệ thống ngạch, bậc mà ý đến trình quản lý công chức nước khác Hành Pháp thay đổi để phù hợp với phương thức quản lý mới, quản lý theo mục tiêu, theo kế hoạch chiến lược, quản lý nhóm, quản lý chất lượng công việc, đồng thời thay đổi đáp ứng với yêu cầu khắt khe việc quản lý sử dụng ngân sách, việc ngân sách không tăng, phải giảm biên chế mà phải bảo đảm chất lượng công việc Hành Pháp mang thông điệp ý nghĩa chung giá trị cộng hòa - tự do, bình đẳng, bác Văn hóa dòng chảy liên tục có bổ sung loại trừ,đồng thời xây dựng diện mạo chung cho dân tộc Hy vọng phạm vi 15 trang giấy ngắn gọn tiểu luận “Tìm hiểu hành Pháp” cung cấp thông tin hành Pháp Bài tiểu luận nhiều hạn chế sai sót mong thầy cô giáo bạn nhận xét , đánh giá đóng góp cho em để tiểu luận hoàn chỉnh PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÁP Chúng ta biết đến nước Pháp với vẻ đẹp lãng mạn diệu kì với danh hiệu hoa mĩ Nước Pháp- kinh đô ánh sang, thời trang điện ảnh Nước Pháp nước đầu với hành truyền thống sạch, bình đẳng, bác Dưới số thông tin nước Pháp: Về vị trí địa lí: Pháp ( France), quốc danh Cộng hòa Pháp (République française), quốc gia nằm Tây Âu, có số đảo lãnh thổ nằm rải rác nhiều lục địa khác Pháp có biên giới với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thuỵ Sĩ, Ý, Monaco, Andorra Tây Ban Nha Tại số lãnh thổ hải ngoại mình, Pháp có chung biên giới với Brasil, Suriname Sint Maarten (Hà Lan) Pháp nối với Anh Quốc qua Đường hầm Eo biển, chạy eo biển Manche Diện tích: Với diện tích 674.843 kilômét vuông (260.558 mi²) [3], Pháp nước rộng Tây Âu nước rộng thứ 40 giới Lãnh thổ Pháp có diện tích 551.695 kilômét vuông (213.010 mi²), rộng Yemen Thái Lan, nhỏ Kenya tiểu bang Texas Mỹ Dân số: - Dân số: 65.447.374 (con số ước lượng đến 2010) - Dân tộc: Người Pháp (87%), người Arập (3%), người Đức (2%), dân tộc khác (8%) Khí hậu: Ôn đới, mùa đông lạnh mùa hè ôn hòa, khu vực dọc theo Địa Trung Hải mùa đông ôn hòa mùa hè nóng Thể chế nhà nước: Pháp nước dân chủ theo thể chế cộng hòa bán tổng thống trung ương tập quyền (unitary semi-presidential republic) Kinh tế: Quốc gia nước công nghiệp, có kinh tế lớn thứ năm giới Những giá trị quan trọng thể chế thể Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 (Déclaration des Droits de l'Homme et du Citoyen) Pháp nước sáng lập Liên minh châu Âu đồng thời quốc gia lớn khối tính theo diện tích, nằm khu vực đồng euro khối Schengen Pháp thành viên sáng lập tổ chức NATO Liên Hiệp Quốc, năm thành viên có ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Pháp bảy quốc gia giới công nhận có vũ khí hạt nhân - GDP GDP lao động Pháp $47.7, xếp hạng Hoa Kỳ ($46.3), Đức ($42.1), Anh Quốc ($39.6), hay Nhật Bản ($32.5)  Pháp nước phát triển có trình phát triển kinh tế thi trường lâu đời tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển mạnh mẽ, Hệ thống thể chế hành cụ thể, điều chỉnh xác hành vi xã hội đồ sộ, cồng kềnh phức tạp Đội ngũ công chức thường đào tạo chuyên nghiệp có ý thức phục vụ cao PHẦN II: NỀN HÀNH CHÍNH PHÁP I Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp- cộng hòa thứ năm đại: Hiến pháp ngày tháng 10 năm 1958 điều chỉnh vận hành thể chế Cộng hoà thứ năm Hiến pháp sửa đổi nhiều lần : bầu cử Tổng thống Cộng hoà theo phương thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp (1962), đưa thêm mục liên quan đến trách nhiệm hình thành viên phủ (1993), thiết lập kỳ họp Nghị viện mở rộng quy mô trưng cầu dân ý (1995), rút ngắn nhiệm kỳ tổng thống từ năm xuống năm (2000) Chính quyền Trung Ương - Mô hình nhà nước Trung Ương tập quyền có phối hợp quan lập pháp, hành pháp tư pháp a Quyền lập pháp thuộc Nghị Viện - Nghị Viện bao gồm có Thượng Viện Hạ Viện - Vai trò hai viện THƯỢNG VIỆN HẠ VIỆN Gồm 321 thành viên, đại diện cho Gồm 577 thành viên, đại diện cho đơn vị HC, bầu theo hình thức phổ thông tầng lớp dân cư, bầu theo hình thức gián tiếp với nhiệm kỳ năm phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ năm Cơ quan thông qua luật Thượng viện quan cố vấn chỉnh lý giám sát Chính phủ văn pháp luật, đồng thời có vai Trong lĩnh vực lập pháp: Hạ nghị sỹ có trò” đề xuất luật” thể trình dự án luật gọi ‘đề xuất luật” Thượng viện thông qua luật ngân sách Giám sát hoạt động cuả CP: Hạ nghĩ sỹ Nhà nước đặt câu hỏi trực tiếp gián tiếp Thượng viện lật đổ Chính phủ để chất vấn Bộ trưởng Hạ nghị viện lật đổ CP thông qua kiến nghị kiểm duyệt bỏ phiếu bất tín nhiệm b Cơ quan hành pháp - Về tổ chức phủ: Theo mô hình “cân - phân quyền mềm dẻo - Quyền hành pháp chia cho Tổng thống Thủ tướng Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống Nghị viện */ Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ, Tổng thống giới thiệu lên nghị viện phải đa số nghị sỹ tán thành + Thủ tướng nắm quyền quản lý HC có trách nhiệm quốc phòng, đảm bảo việc thực thi pháp luật + Thủ tướng đề nghị bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm Bộ trưởng + Thủ tướng phân chia quyền hành pháp với tổng thống - Chính phủ gồm: + 14 Bộ (theo lĩnh vực) + Bộ ủy quyền đặc trách + 10 Quốc vụ khanh - Danh sách bộ: Bộ nhập cư, quốc tịch phát triển đoàn kết Nông nghiệp nghề cá Giáo dục Đại học nghiên cứu Kinh tế, công nghiệp việc làm Lao động, quan hệ xã hội, gia đình đoàn kết Ngân sách, tài công, công chức cải cách nhà nước 8.Ngoại giao Châu Âu 9.Quốc phòng 10.tư pháp 11Văn hóa truyền thông 12.Nội vụ 13.Sinh thái, lượng, phát triển bền vững quy hoạch đất 14.Y tế,thanh niên, thể thao đời sống hiệp hội 15 Nhà đô thị - Thẩm quyền + Có Bộ trưởng: + Là thẩm quyền thể chế hành phủ riêng + Được phép ban hành văn qui phạm pháp luật hành ngành, lĩnh vực thuộc - thẩm Cơ cấu tổ chức phận quyền; chế phối hợp hoạt động phủ + Bộ trưởng có văn phòng giữ vai trò trung tâm hoạt động + Các Bộ phối hợp với linh hoạt hoạt động quản lí nhà nước */ Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường gọi Tổng thống Pháp, vị nguyên thủ quốc gia dân bầu - Là nguyên thủ quốc gia, bầu trực tiếp phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ năm - Tổng thống có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng sở phê chuẩn Nghị viện - Tổng thống giải tán Nghị viện, Nghị viện có quyền phế bỏ Tổng thống - Tổng thống người bảo vệ Hiến pháp, đảm bảo phân chia quyền lực hành pháp lập pháp, điều hòa mối quan hệ thủ tướng Nghị viện - Tổng thống người nắm giữ quân đội, bổ nhiệm thủ tướng, chủ tịch Hội đồng hiến pháp - Tổng thống đương nhiệm: Nicolas Sarkorzy Chính quyền địa phương - Về quyền địa phương, nước Pháp chia thành cấp vùng, cấp tỉnh cấp làng, xã - Hiện có 22 vùng vùng hải ngoại - Bao gồm có: cấp vùng, cấp tỉnh, huyện, thành phố, cấp xã - Cấp vùng (région, bao gồm đảo Corse) + Vùng hành cấp độ chia lãnh thổ Pháp, quản lý Hội đồng vùng (conseil régional) bầu với nhiệm kỳ năm qua bầu cử phổ thông trực tiếp + Vai trò hội đồng vùng cung cấp tài cho trường phổ thông (lycée), ngân sách lớn cho phép đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Một vùng có tỉnh trưởng (préfet), định phủ, với nhiệm vụ thay mặt nhà nước địa phương đảm bảo vận hành ban, phòng - Cấp tỉnh (département) + Có 96 tỉnh Các tỉnh quản lý Hội đồng chung (conseil général) bầu cử phổ thông trực tiếp sáu năm lần + Các hội đồng có vai trò tài lĩnh vực kinh tế xã hội + Mỗi tỉnh có tỉnh trưởng (préfet) - Cấp thành phố/thị trấn/làng + Cả nước Pháp có 36.781 thành phố, thị trấn làng, có 212 lãnh thổ hải ngoại - Cấp xã: + Cả nước có khoảng 36.700 xã Là đơn vị hành thấp địa phương + Đứng đầu xã trưởng: Hội đồng cấp xã bầu từ thành viên hội đồng với nhiệm kì năm Xã trưởng vừa công chức cấp xã vừa công chức nhà nước  Cấu trúc hành địa phương thể mô hình phân quyền- tản quyền Tiểu kết: Nhận xét máy hành nước Pháp - Chính phủ trung ương + Cơ cấu gọn nhẹ, tính chuyên môn hóa cao + Hoạt động CP trung ương bao trùm lên lĩnh vực đời sống xã hội + Hoạt động HĐCP đảm bảo tính dân chủ - Chính quyền địa phương + Phân cấp rõ ràng Trung ương – ĐP + Cơ chế linh hoạt thành lập cấp hành + Chính quyền địa phương có nhiều quyền khu vực mà quản lí II Công chức công vụ 1.Đặc điểm chung công vụ: - Hệ thống công vụ Pháp hệ thống chức nghiệp công chức có đảm bảo tương lai Người công chức không vi phạm kỷ luật nặng họ làm việc tới tuổi nghỉ hưu thăng chức theo ngạch, bậc - Phụ trách vấn đề công vụ Bộ công vụ - Các ngành quản lý theo chiều dọc, ngành quy định riêng tuyển dụng - Chế độ nhân Pháp mang tính trung ương tập quyền đậm nét Công chức cấp đặt thể chế chế độ nhân toàn quốc, chịu khống chế nghiêm ngặt Chính phủ trung ương  Hệ thống công vụ Pháp mang nặng tính quan liêu, công chức bị khống chế chặt chẽ, việc làm công chức chịu trách nhiệm trước cấp Công chức a Cơ cấu ngạch bậc: Công chức chia thành ba loại chính: A, B, C Công chức loại A: Công chức lãnh đạo cấp vụ, cục, tổng cục; Công chức loại A': công chức lãnh đạo cấp phòng Công chức loại A có trình độ đào tạo đại học trở lên Công chức loại B: công chức thực thi nhiệm vụ, tốt nghiệp phổ thông Công chức loại C: công chức bậc thấp, không đào tạo Đội ngũ công chức có khoảng triệu người, chia thành nhóm: - Công chức nhà nước: 2, triệu người, chiếm khoảng 51% (làm việc địa phương); loại A: 46%, loại B: 23% loại C: 31% - Công chức địa phương: 1, triệu người, chiếm 30% (làm việc Hội đồng nhân dân xã, tỉnh, vùng) - Công chức y tế: 0, triệu người, chiếm 19% (làm việc bệnh viện công) b Đội ngũ công chức chuyên nghiệp, phục vụ suốt đời, có đặc điểm sau: - Xếp vào ngạch bậc định, hoạt động theo quy định pháp luật - Tuyển dụng qua thi tuyển Thi tuyển cạnh tranh, công bằng, tuyển người giỏi Khi tuyển vào công chức đào tạo ban đầu từ đến năm trường hành trường chuyên ngành - Quá trình thăng tiến xem xét chất lượng công việc, nhiên thâm niên nhân tố quan trọng Đặc điểm truyền thống nhận diện chưa thoát bỏ - Đội ngũ công chức có chất lượng tốt, chuyên nghiệp, đào tạo bản, đào tạo đầu vào - Luân chuyển công việc (trong quan) luân chuyển địa lý (giữa quan trung ương địa phương) - Đánh giá công chức sở lực thực công việc, có tính dự báo số lượng chất lượng công chức - Chú trọng phát triển công chức cao cấp, luân chuyển thường xuyên, đào tạo thường xuyên, lương có tính đến nỗ lực làm việc không thâm niên Thi tuyển công chức Để trở thành công chức làm việc suốt đời cho Nhà nước, phải qua thi tuyển Hàng năm có khoảng triệu người thi vào công chức, thi tuyển tổ chức địa phương Thi tuyển tiến hành qua hai giai đoạn: thi viết thi vấn đáp Người thi vấn đáp phải trả lời trước Hội đồng có ba người Hội đồng có quyền định tuyển người đạt kết tốt Tương ứng với ba đối tượng thi khác có ba hình thức thi tuyển: - Cuộc thi cho sinh viên tốt nghiệp đại học, vào loại A - Thi nội công vụ cho công chức muốn nâng ngạch, nâng từ B lên A - Cuộc thi cho người làm việc có kinh nghiệm khu vực tư nhân, dân biểu Để trở thành công chức thức, sau thi, công chức phải qua giai đoạn thử việc, với công chức loại A phải qua đào tạo ban đầu Pháp quản lý công chức theo chức nghiệp, trọng vào ngạch, bậc, thang bậc, số thăng tiến chủ yếu dựa vào thâm niên, thi nghiệp vụ thi nâng ngạch Đối với ngành không tổ chức thi có hình thức tuyển khác ký hợp đồng làm việc ba năm, sau hai lần ký hợp đồng ba năm chuyển sang hợp đồng vô thời hạn Để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo công vụ công chức phải qua thi tuyển, vào học trường hành bổ nhiệm vào chức vụ sau hoàn thành khoá học c.Đào tạo, bồi dưỡng công chức Các sở đào tạo công chức Pháp gồm: Trường Hành Quốc gia (ENA), Trường Hành khu vực (IRA), Trung tâm đào tạo kinh tế, Trung tâm đào tạo giáo dục, Trường đào tạo công chức Trung tâm đào tạo tư nhân Công chức lãnh đạo đào tạo Trường Hành chính, công chức loại A đào tạo ENA, công chức loại A' đào tạo IRA Đối với ngành khác có chế độ đào tạo khác nhau, Bộ Thiết bị có trường Cầu đường (đào tạo kỹ sư bậc cao, chức Giám đốc sở Thiết bị tỉnh phải đào tạo trường này), Trường Công (đào tạo kỹ sư bậc trung), có hai trường kỹ thuật đào tạo nhân viên có 10 trung tâm đào tạo liên vùng để đào tạo nghề cho nhân viên Các hình thức đào tạo công chức Pháp gồm có: - Đào tạo ban đầu cho người tuyển dụng - Đào tạo thi nâng ngạch - Đào tạo thường xuyên (trong công chức chọn loại đào tạo phù hợp với công tác, nguyện vọng mình) Hiện đào tạo thường xuyên quan tâm, loại hình đáp ứng với thay đổi thường xuyên môi trường làm việc trình thể hóa châu Âu phát triển khoa học kỹ thuật Các giáo viên tham gia đào tạo sở đào tạo thường công chức có kinh nghiệm, có lực giảng dạy mời tham gia giảng dạy sau bồi dưỡng kỹ sư phạm Những quy định đáng ý công tác đào tạo công chức Pháp: - Công chức ba năm không đào tạo, bồi dưỡng, có quyền đề nghị đào tạo bồi dưỡng - Công chức có quyền khiếu nại đề nghị giải thích họ không đào tạo sau ba năm làm việc - Thời gian công chức tham gia đào tạo thời gian làm việc công chức - Công chức xin nghỉ tạm thời để đào tạo, nghỉ không lương để nghiên cứu hay chuẩn bị thi nâng ngạch - Các quan phải dành 3,8% quỹ lương cho đào tạo, thời gian dành cho đào tạo công chức A, B ngày /năm, công chức loại C ngày /năm (Quy định năm 1996) Việc thực quy định với quan có khác tuỳ theo tình hình cụ thể Năm 2004, theo thống kê Bộ Công vụ kinh phí dành cho đào tạo 3,4% số ngày đào tạo trung bình năm công chức loại A: 3, ngày, loại B: 3, ngày loại C: 2, ngày Một sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức gặp gỡ, thảo luận công chức người lãnh đạo trực tiếp công việc hướng công việc tới, công chức đề đạt nguyện vọng, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng Xuất phát từ nhu cầu cá nhân quan, phận nhân tổng hợp kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chung cho quan sở ngân sách cho phép Đào tạo Trường Hành Quốc gia (ENA) ENA trường đào tạo cán lãnh đạo cấp cao Pháp, tập trung vào phát triển lực lãnh đạo ENA tổ chức đào tạo cho khóa dài hạn khóa ngắn hạn Tổ chức đào tạo cho quan chức Pháp quốc tế, không tập trung vào kỹ thuật mà đào tạo mang tính liên ngành, liên đào tạo mang tính thực hành Đối tượng đào tạo ENA công chức lãnh đạo trung ương, địa phương học viên quốc tế d Các nguyên tắc chức nghiệp: Các nguyên tắc chức nghiệp công chức - Căn theo nguyên tắc bản: + Cơ hội bình đẳng cho tất người, không phân biệt khuynh hướng trị, tôn giáo… + Tuyển chọn qua thi cử công khai + Hàng năm, công chức kiểm điểm, đánh giá công tác, lấy làm sở cho việc nâng bậc e Một số vấn đề cần xem xét Thứ nhất, cần có phân định rõ công chức hành trung ương công chức địa phương, công chức lãnh đạo công chức thừa hành Họ nhóm công chức khác phạm vi công việc trách nhiệm Chất lượng công chức không nằm cấp trình độ đào tạo mà chủ yếu lực thực công việc Không nên đề cập đến chất lượng đội ngũ công chức qua việc thống kê số lượng loại cấp công chức Bằng cấp chưa thực phản ánh lực làm việc công chức Thứ hai, vào làm việc cho công vụ, công chức phải qua thi tuyển với hình thức tuyển khác để lựa chọn người giỏi số người giỏi Thi tuyển cạnh tranh, công khai công Đối với công chức lãnh đạo nên qua thi tuyển, có trắc nghiệm tâm lý khả lãnh đạo cần đào tạo trước bổ nhiệm Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng công chức cần có khóa học đào tạo ban đầu, đào tạo dài hạn, sau trọng mở khóa đào tạo ngắn hạn vài ngày, vài tuần nhằm bồi dưỡng nâng cao lực làm việc cho công chức Chương trình tài liệu xây dựng theo nhu cầu đào tạo, theo yêu cầu vị trí công tác người học Tập trung, ưu tiên cho đào tạo cán nguồn trước đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo cần thi tuyển Thứ tư, giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng công chức người có kinh nghiệm chuyên môn có khả sư phạm bồi dưỡng kỹ sư phạm Đội ngũ giáo viên kiêm chức cần giao trách nhiệm giảng dạy phần công việc họ Thứ năm, cần có chế độ đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, bắt buộc công chức; ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng công chức cần chấm dứt tình trạng phân bổ định suất hiệu nay, nên giao kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức tính theo tỷ lệ tương ứng với phần kinh phí chi thường xuyên quan, ví dụ chi 5% kinh phí hành thường xuyên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng PHẦN III: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở PHÁP - Nước Pháp tiến hành cải cách hành theo xu hướng:Tập trung giảm gánh nặng hành cho người dân doanh nghiệp,giảm quan liêu chi tiêu công,phi tập trung hóa,đẩy mạnh hành điện tử.Nhằm mục tiêu xây dựng hành hướng tới phục vụ cộng đồng - Nền hành nước Pháp nhấn mạnh yếu tố sau cải cách hành chính:Chủ động có tầm nhìn chiến lược, có tâm trị cao;trong trình cải cách, phải lựa chọn tạo bước đột phá vào khâu, lĩnh vực then chốt xã hội quan tâm;có lộ trình bước phù hợp, gắn với việc tạo đồng thuận xã hội mục tiêu nội dung cải cách;có đội ngũ cán chuyên trách đủ mạnh để đề xuất tổ chức thực sáng kiến cải cách hành Nền hành Pháp thực hai cải cách lớn • Thực phân quyền tản quyền: - Phân quyền xác định chuyển giao quyền lực từ cấp quyền sang đại biểu hội đồng, vị dân biểu - Tản quyền việc chuyển giao quyền lực từ quyền trung ương sang quyền địa phương Việc cải cách đạt kết tốt, làm thay đổi mối quan hệ tỉnh trưởng hội đồng nhân dân địa phương • Cải cách tài công :là nội dung quan trọng Chính phủ Pháp nhằm chuyển từ quản lý ngân sách theo đầu vào sang chế quản lý ngân sách theo kết đầu ra,luật tổ chức ngân sách ngày 1-8-2001 ban hành.Theo quy định luật,Nghị viện khoán cho trưởng khoản ngân sách trọn gói,đổi lại trưởng phải xác định mục tiêu kèm theo số cụ thể để thực ngân sách nhằm đạt kết cụ thể Bên cạnh đó, Pháp tiến hành đại hoá hành tiến hành cải cách tổ chức nhân hành công với nội dung là: Cải cách việc tuyển dụng công chức đa dạng hoá công tác quản lý nhân sự, hình thức thi tuyển Ngoài ra,sửa đổi Hiến pháp cần thiết với nước Pháp Mục tiêu nhà soạn thảo Hiến pháp năm 1958 cân quyền lực quan lập pháp hành pháp sở trì truyền thống cộng hòa truyền thống nghị viện, từ bảo đảm ổn định tương đối cho phủ Thế nhưng, mục tiêu cuối lại dẫn đến tình trạng cán cân quyền lực nghiêng nhiều phía hành pháp Chính vậy, bảo đảm chế cân bằng, kiềm chế đối trọng quan hành pháp lập pháp mục tiêu lớn lần sửa đổi Hiến pháp PHẦN IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngày nay, cải cách hành vấn đề mang tính toàn cầu Các nước phát triển nước phát triển xem cải cách hành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ mặt khác đời sống xã hội Ở Việt Nam, công đổi toàn diện đất nước tính đến gần 20 năm Trong khoảng thời gian đó, đồng thời với việc đổi kinh tế cải cách hành tiến hành Cuộc cải cách hành thực bước thận trọng thu nhiều kết đáng khích lệ, ngày thể rõ vai trò quan trọng việc đẩy nhanh phát triển đất nước Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hoá đặt cho Việt Nam thách thức hội mới, đòi hỏi cố gắng cao độ Đây điều hợp lý Việt Nam nhiều vấn đề kinh tế xã hội, tồn từ lâu, nảy sinh cần phải giải tích cực có hiệu Và muốn giải vấn đề bên cạnh việc tự tìm tòi học hỏi kinh nghiệm cải cách hành nước phương pháp cần thiết, đặc biệt nước Châu Á, qua thúc đẩy có kết công cải cách hành nhà nước Về máy hành giảm dần đầu mối quản lý, số lượng quan quản lý nhà nước giảm xuống đáng kể, thủ tuc hành cải cách theo hướng "một cửa", mẫu hóa văn hành chính, giấy tờ, công khai thủ tục hành Chính việc cải cách thủ tục hành góp phần hạn chế sách nhiễu, phiến hà, tham công chức hành giải công việc công dân Đây điểm cải cách hành góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Một vấn đề quan tâm cải cách hành Việt Nam vấn đề phân cấp quản lý nhà nước Phân cấp thực chất việc chuyển dần công việc, nguồn lực quyền trung ương nắm giữ cho quyền địa phương cấp cách lâu dài, ổn định văn luật, luật, nhằm mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo quyền địa phương Trong xu hướng phân cấp máy hành nhà nước trung ương tập trung vào việc xây dựng sách, bảo đảm thống thể chế, việc giải vấn đề lớn quốc gia, việc thuộc phạm vi cộng đồng lãnh thổ cộng đồng lãnh thổ giải Như vậy, vấn đề phân cấp gắn với vấn đề dân chủ, dân chủ cốt lõi nhà nước pháp quyền, dân chủ nhà nước pháp quyền, không mở rộng quyền chủ động sáng tạo quyền địa phương nhà nước pháp quyền Bởi thông qua thiết chế dân chủ, phát huy tính dân chủ, sáng tạo cộng đồng lãnh thổ tạo lập môi trường thuận lợi để nhân dân cộng đồng lãnh thổ kiểm soát hoạt động nhà nước Tóm lại việc cải cách hành Việt Nam năm qua tương lai theo hướng làm cho máy hành hoàn bị hơn, hoạt động có hiệu hơn, phục vụ nhân dân ngày pháp luật, tốt tiết kiệm nhất, dần bước chuyển hành từ quan cai quản thành quan phục vụ dân, làm dịch vụ hành dân, công dân khách hàng hành chính, người đánh gía khách quan hoạt động máy nhà nước, máy hành Tất mục tiêu cải cách hành nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với chất nhân dân, nhân dân, nhân dân MỤC LỤC [...]... kinh phí hành chính thường xuyên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng PHẦN III: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở PHÁP - Nước Pháp tiến hành cải cách hành chính theo xu hướng:Tập trung giảm gánh nặng hành chính cho người dân và doanh nghiệp,giảm quan liêu và chi tiêu công,phi tập trung hóa,đẩy mạnh hành chính điện tử.Nhằm mục tiêu xây dựng nền hành chính hướng tới phục vụ cộng đồng - Nền hành chính của nước Pháp nhấn... đó, Pháp cũng đang tiến hành hiện đại hoá nền hành chính và tiến hành cải cách tổ chức và nhân sự hành chính công với những nội dung cơ bản là: Cải cách việc tuyển dụng công chức và đa dạng hoá công tác quản lý nhân sự, hình thức thi tuyển Ngoài ra,sửa đổi Hiến pháp là cần thiết với nước Pháp Mục tiêu của các nhà soạn thảo Hiến pháp năm 1958 là cân bằng quyền lực giữa cơ quan lập pháp và hành pháp. .. mẫu hóa các văn bản hành chính, giấy tờ, công khai các thủ tục hành chính Chính việc cải cách thủ tục hành chính này đã góp phần hạn chế sự sách nhiễu, phiến hà, tham những của các công chức hành chính trong khi giải quyết các công việc của công dân Đây là điểm căn bản nhất của cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Một vấn đề đang được quan tâm trong cải cách hành chính ở Việt Nam... việc cải cách hành chính ở Việt Nam trong những năm qua và trong tương lai đi theo hướng làm cho bộ máy hành chính hoàn bị hơn, hoạt động có hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân ngày một đúng pháp luật, tốt hơn và tiết kiệm nhất, dần từng bước chuyển nền hành chính từ cơ quan cai quản thành các cơ quan phục vụ dân, làm các dịch vụ hành chính đối với dân, công dân là khách hàng của nền hành chính, là người... đề trên thì bên cạnh việc tự tìm tòi thì học hỏi kinh nghiệm cải cách hành chính ở các nước cũng là một phương pháp hết sức cần thiết, đặc biệt là các nước Châu Á, qua đó thúc đẩy và có kết quả hơn nữa công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước Về bộ máy hành chính đã giảm dần các đầu mối quản lý, số lượng các cơ quan quản lý nhà nước đã giảm xuống đáng kể, thủ tuc hành chính được cải cách theo hướng... đảm sự ổn định tương đối cho các chính phủ Thế nhưng, mục tiêu này cuối cùng lại dẫn đến tình trạng cán cân quyền lực nghiêng nhiều hơn về phía hành pháp Chính vì vậy, bảo đảm cơ chế cân bằng, kiềm chế và đối trọng giữa cơ quan hành pháp và lập pháp là mục tiêu lớn nhất của lần sửa đổi Hiến pháp này PHẦN IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngày nay, cải cách hành chính là vấn đề mang tính toàn cầu... đề xuất và tổ chức thực hiện các sáng kiến cải cách hành chính Nền hành chính Pháp đang thực hiện hai cuộc cải cách lớn • Thực hiện phân quyền và tản quyền: - Phân quyền được xác định là sự chuyển giao quyền lực từ các cấp chính quyền sang các đại biểu hội đồng, các vị dân biểu - Tản quyền là việc chuyển giao quyền lực từ chính quyền trung ương sang chính quyền địa phương Việc cải cách này đã đạt được... các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước tính đến nay đã gần 20 năm Trong khoảng thời gian đó, đồng thời với việc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được tiến hành Cuộc cải cách hành chính được thực hiện từng bước thận trọng... dần các công việc, nguồn lực do chính quyền trung ương nắm giữ cho chính quyền địa phương các cấp một cách lâu dài, ổn định bằng các văn bản luật, dưới luật, nhằm mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo của chính quyền địa phương Trong xu hướng phân cấp bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương sẽ tập trung vào việc xây dựng chính sách, bảo đảm sự thống nhất về thể chế, việc giải quyết những... phục vụ dân, làm các dịch vụ hành chính đối với dân, công dân là khách hàng của nền hành chính, là người đánh gía khách quan nhất về mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, bộ máy hành chính Tất cả những mục tiêu đó của cải cách hành chính cũng là nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với bản chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân MỤC LỤC

Ngày đăng: 25/12/2015, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan