Giải pháp phân loại nợ, phòng ngừa rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế

25 191 0
Giải pháp phân loại nợ, phòng ngừa rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TIỂU LUẬN Giải pháp phân loại nợ, phòng ngừa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế Học viên: Lớp : Đơn vị : Hà Nội, tháng 6/2011 M U Tín dụng hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương mại, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngân hàng Tín dụng hoạt động tạo thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Tác động rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại thường nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro hoạt động tín dụng điều khơng tránh khỏi, tồn khách quan với tồn hoạt động tín dụng Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy hoạt động tín dụng ln song hành với rủi ro Vì việc tìm giải pháp phát hiện, phịng ngừa nợ xấu để hạn chế rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu nhà điều hành ngân hàng Với xu hướng tồn cầu hố quan hệ kinh tế đặc biệt giai đoạn nước ta hội nhập AFTA, nhập WTO, hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Đặc biệt khủng hoảng tài tiền tệ xảy quy mô tồn giới việc phát sớm để ngăn chặn, phòng ngừa xử lý dứt điểm khoản nợ xấu ngân hàng đòi hỏi cấp bách để tạo điều kiện phát triển kinh tế, đổi cấu lại doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí cho nhà nước, có hội để ngân hàng đổi hoạt động tạo đà phát triển Nhận thức tầm quan trọng việc làm bảng tổng kết tài sản, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng xây dựng đề án xử lý nợ xấu tồn đọng, lành mạnh hoá tình hình tài hướng hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, xây dựng ngân hàng theo hướng tập đồn tài đại tương lai Tuy nhiên, việc phát hiện, phòng ngừa xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng cơng việc thực khó khăn từ trước tới chưa làm triệt để, dứt điểm Vì vậy, muốn làm tốt cần phải thay đổi tư từ cách nghĩ đến cách làm, từ cấp văn đạo, hướng dẫn đến cấp thực Việc quản lý xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng phải thực cách thực cầu thị, linh hoạt có hiệu Các ngân hàng thương mại Việt Nam, năm qua có đóng góp to lớn phát triển đất nước Tuy nhiên bên cạnh kết ngân hàng thương mại gặp phải khơng khó khăn hoạt động xử lý nợ xấu Đối với hoạt động phân loại, xử lý nợ xấu cịn chưa đồng bộ, chưa có chiến lược rõ ràng Nội dung chủ yếu xử lý nợ xấu hạn chế phạm vi khoản vay phát sinh mà chưa có chiến lược phát hiện, phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro tín dụng, quản lý danh mục cấp tín dụng Từ góc độ mà tiểu luận “Giải pháp phân loại nợ, phòng ngừa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế” lựa chọn nghiên cứu NỘI DUNG I Nội dung tình Từ năm 2002, thực dự án hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Phát triển Châu Á số nước phát triển tài trợ, số NHTM nhà nước NHTM cổ phần thực kiểm toán quốc tế theo hai chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế từ năm 2000 đến 2005 Theo đánh giá số tổ chức kiểm toán quốc tế (Ernst & Young, Price Whaterhouse Coopers, KPMG) thực kiểm toán số NHTM nhà nước NHTM cổ phần giai đoạn từ năm 2000-2010, khuyến cáo tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức cao, đặc biệt vài NHTM nhà nước Tuy nhiên, phương pháp kết kiểm toán quốc tế NHTM chưa công bố rõ ràng đầy đủ, ngoại trừ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam công bố số liệu nợ xấu theo đánh giá kiểm toán quốc tế năm 2004 - 2005 lên đến vài chục phần trăm Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế có đánh giá thận trọng hơn, ước đốn tình hình nợ xấu bình quân NHTM Việt Nam vào khoảng 30% giai đoạn 2000-2002, khoảng 15% giai đoạn 2004-2005 năm 2010 vào khoảng 10% Đánh giá ngân hàng Việt Nam, tổ chức định mức tín nhiệm lớn giới Cơng ty Standard and Poor’s cho rằng: Các NHTM Việt Nam hoạt động với nhiều rủi ro công khai tài kém, thiếu minh bạch; chất lượng tài sản kém; trình độ quản lý rủi ro thấp; trình độ thẩm định dự án cho vay ngân hàng yếu kém… Các NHTM nhà nước cho vay tập trung nhiều vào doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, khiến NHTM nhà nước đứng trước rủi ro lớn, Các NHTM cổ phần không bị gánh nặng hành cồng kềnh NHTM nhà nước vốn điều lệ lại nhỏ, khoảng triệu USD ngân hàng, nên tập trung cho khoản vay lớn Các NHTM nhà nước cổ phần khơng thể khỏi tình trạng nợ khê đọng hạn thực tế chiếm tỷ lệ cao Việc đánh giá chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng báo cáo tình trạng thiếu minh bch Vào gia nm 2004 v nm 2009, Ngân hàng Nhà nớc thực khảo sát v tỡnh hỡnh n xu số NHTM nhà nớc, vi ni dung tập trung vào khách hàng doanh nghiệp có dư nợ cho vay bảo lãnh từ t ng tr lờn, vi tiêu chí ỏnh giỏ dựa trên: kết hoạt động kinh doanh; tỷ lệ nợ trung dài hạn vốn chủ sở hữu; lịch sử cho vay, trả nợ tình hình cơng nợ (nợ khoanh, nợ chờ xử lý, nợ khó địi, nợ bị xử lý dự phòng rủi ro) tổ chức tín dụng… Kết đợt khảo sát cho thấy tỷ lệ nợ xấu NHTM mức cao, gần với kết kiểm tốn quốc tế Trong đó, dư nợ khách hàng thua lỗ đến mức âm vốn chủ sở hữu, ngừng hoạt động, bị khởi kiện lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng; khoản vay khơng có tài sản bảo đảm cịn chiếm số lượng lớn; nguồn vốn hoạt động chủ yếu doanh nghiệp nhà nước vốn vay ngân hàng… Tỷ lệ nợ xấu mức cao phản ánh chất lượng hoạt động, lực tài yếu ngân hàng; hạn chế khả mở rộng quy mô kinh doanh; làm giảm uy tín ngân hàng, nguyên nhân gây đổ vỡ cục ngân hàng có khả gây phản ứng lan truyền đến an toàn hoạt động toàn hệ thống, ảnh hưởng đến kinh tế tiềm ẩn nguy khủng hoảng kinh tế Để nâng cao chất lượng hoạt động, tăng cường lực tài chính, bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt giai đoạn mở cửa dịch vụ tài ngân hàng hội nhập kinh tế quốc tế, việc phõn loại nợ xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam theo thông lệ quốc tế để đề xuất giải pháp xử lý thiết thực cấp bách II Phân tích tình Nguyờn nhõn dn n s khác biệt đánh giá Việt Nam tổ chức quốc tế nợ xấu NHTM Số liệu nợ xấu theo công bố NHTM Việt Nam đánh giá tổ chức tài ngân hàng, kiểm tốn quốc tế trình bày có khác biệt lớn Nguyên nhân khác biệt này, phần tiêu chí phương pháp phân loại nợ xấu Việt Nam quốc tế khác nhau; phần trình độ hệ thống thơng tin thống kê, kế tốn khác nhau; môi trường kinh tế, cách thức tiếp cận nợ xấu văn hoá hành xử khác Trong đó, nguyên nhân cốt lõi NHTM Việt Nam thực phân loại nợ theo khoản nợ riêng lẻ, thơng lệ quốc tế chủ yếu thực phân loại nợ theo khách hàng 1.1 Về mặt tiêu chí phương pháp phân loại nợ Xét mặt hình thức quy định văn pháp lý, nợ xấu theo định nghĩa Việt Nam thông lệ quốc tế xác định dựa yếu tố: (i) thời gian hạn 90 ngày và/hoặc (ii) có chứng để nghi ngờ khả trả nợ Tuy nhiên, điểm khác biệt Việt Nam thông lệ quốc tế phân loại nợ, cách thức lựa chọn, áp dụng tiêu chí, chuẩn mực sử dụng công cụ hỗ trợ để thực hiện, cụ thể: Tiêu chí áp dụng phân loại nợ Việt Nam thiên định lượng (chủ yếu dựa vào thời gian hạn khoản nợ cụ thể) mà chưa có kết hợp hợp lý tiêu chí định lượng định tính (đánh giá đầy đủ tình hình tài khả trả nợ khách hàng dựa sở kết đánh giá Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng theo thơng lệ quốc tế) Do thực tế nhiều trường hợp khách hàng có kết kinh doanh thua lỗ, âm vốn chủ sở hữu, chưa đến kỳ hạn trả nợ liên tục gia hạn nên số Ngân hàng Việt Nam phân loại vào nợ nhóm nhóm (nhóm nợ tốt), phân loại nợ theo thơng lệ quốc tế với tiêu chí định tính khoản nợ phải bị xếp vào nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm (nhóm nợ xấu) 1.2 Về trình độ hệ thống thơng tin, kế toán So với hầu hết quốc gia phát triển khu vực quốc tế, hệ thống thông tin Việt Nam chưa đạt mức độ đầy đủ minh bạch, đặc biệt thơng tin tình hình tài doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Hệ thống công nghệ thông tin lạc hậu, hệ thống kiểm tra, giám sát nhà nước, hệ thống dịch vụ tư vấn tài chính, kiểm tốn thị trường cịn non yếu chưa đầy đủ Hầu hết báo cáo tài hồn toàn doanh nghiệp tự lập kê khai với quan thuế, mà khơng có ý kiến đánh giá quan kiểm tốn độc lập Vì vậy, nhiều số liệu sổ sách tài kế toán doanh nghiệp chưa phản ánh đầy đủ tình hình tài khách hàng, chí bị sai lệnh bị che dấu, chậm không công bố công khai Khi đánh giá tính cơng khai minh bạch thơng tin, thơng thường kiểm toán quốc tế xác định khoản vay khách hàng thuộc nhóm nợ nghi ngờ, tiêu chuẩn 1.3 Về văn hoá hành xử rủi ro đạo đức Là quốc gia có kinh tế chuyển đổi, Việt Nam nhiều can thiệp, ràng buộc mặt sách doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước; ngành nghề, vùng miền với mức độ ưu đãi khác Một khách hàng, doanh nghiệp nhà nước vay vốn nhiều ngân hàng với nhiều chế vay khác nhau, có khoản vay theo định, kế hoạch nhà nước, vay khơng có tài sản bảo đảm sử dụng bảo đảm tài sản tình thành từ vốn vay; có khoản vay chế thương mại thơng thường Theo đó, khơng khách hàng kinh doanh thua lỗ, khơng có khả trả nợ, Nhà nước hỗ trợ nguồn để xoá nợ Ngân hàng phải sử dụng dự phòng để xử lý tiếp tục nhận khoản vay từ ngân hàng xoá nợ từ ngân hàng khác, khoản vay xếp loại vào nhóm nợ tốt Trường hợp này, kiểm tốn quốc tế phân loại tất khoản vay khách hàng vào nhóm nợ xấu, vào khoản nợ khơng hồn trả, ngân hàng Việt Nam không làm Một lý quan trọng ảnh hưởng đến kết phân loại nợ ngân hàng Việt Nam thấp so với đánh giá tổ chức quốc tế phải kể đến tình trạng che dấu nợ xấu ngân hàng nhiều mục tiêu khác Đối với NHTM nhà nước sức ép thành tích, chế độ lương, thưởng… NHTM cổ phần lại muốn thổi phồng thương hiệu nhằm tạo uy tín để thu hút cổ đông dễ dàng huy động vốn cho hoạt động kinh doanh… Nh÷ng rủi ro tiỊm Èn gia tăng nỵ xÊu xác định theo thơng lệ quốc tế cđa c¸c NHTM Việt Nam 2.1 Năng lực quản trị ngân hàng nói chung quản lý rủi ro NHTM yếu Mặc dù có cố gắng nỗ lực việc triển khai thực Đề án tái cấu ngân hàng, nhiên đến lực tài hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam chưa đạt mức trung bình khu vực giới Vốn điều lệ nhỏ bé, công nghệ dịch vụ ngân hàng lạc hậu; lực quản trị ngân hàng cịn thấp; lực, trình độ cán ngân hàng nhiều hạn chế Hầu NHTM chưa thiết lập Hệ thống kiểm soát nội hiệu để kịp thời phát hiên, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro Nhiều NHTM chưa xây dựng Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, sách phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, sách khách hàng Sổ tay tín dụng; vài NHTM bước đầu xây dựng, ban hành sách q trình áp dụng nhiều bất cập lực cán công nghệ thông tin lạc hậu Do đó, nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng nói riêng chưa kịp thời phát phòng ngừa hiệu Quy mô tài sản nhỏ bé, máy hoạt động cồng kềnh làm tăng nhiều chi phí, hoạt động chưa hiệu Bộ máy kiểm tốn nội cịn thiếu yếu, chưa coi trọng mức 2.2 Cơ cấu tín dụng hệ thống NHTM chậm chuyển dịch Trong năm gần đây, cấu tín dụng hệ thống NHTM có chuyển dịch định, nhiên chưa tạo thay đổi Tính đến cuối năm 2010, cấu tín dụng hệ thống ngân hàng sau: gần 35% tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước, 5% tín dụng cho kinh tế tập thể, 60% tín dụng cho thành phần kinh tế khác Tín dụng khu vực kinh tế nhà nước tăng bình quân 15%; khu vực kinh tế tập thể, tư nhân, cá thể tăng 25%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng bình quân 18% Như vậy, khách hàng chủ yếu NHTM Việt Nam doanh nghiệp nhà nước, tập trung chủ yếu NHTM nhà nước Theo số liệu Bộ Tài chính, tính đến năm 2010, số nợ phải trả khối doanh nghiệp nhà nước lên tới vài trăm nghìn tỷ đồng, vốn tự có đạt từ 5- 10% tổng vốn hoạt động, phần lại vốn vay ngân hàng nợ doanh nghiệp khác, hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng tài sản thấp, khó có khả trả nợ ngân hàng Đây thực điều đáng lo ngại cho chất lượng tín dụng an tồn hệ thống ngân hàng Một lượng vốn lớn ngân hàng đầu tư vào bất động sản lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng Trong đó, khối NHTM nhà nước chiếm khoảng 50% thị phần cho vay bất động sản Khi thị trường bất động sản trầm lắng, với loạt vấn đề thông tin, thủ tục đăng ký xử lý tài sản bảo đảm chưa hoàn thiện minh bạch làm gia tăng rủi ro cho NHTM Hiện tượng cho vay đầu tư chứng khốn phổ biến Hiện chưa có số liệu đầy đủ tổng dư nợ cho vay cầm cố cổ phiếu sử dụng vốn vay để đầu tư thị trường chứng khoán Tuy nhiên, giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu nay, nhiều chuyên gia ngân hàng phương tiện thông tin đại chúng cảnh báo tượng số lượng vốn vay ngân hàng lớn đầu tư thị trường chứng khốn Thực tế có khơng nợ bị thua lỗ, vốn khơng có khả trả nợ ngân hàng 2.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng nóng Nền kinh tế tăng trưởng cao, đòi hỏi nhu cầu vốn lớn, đó, kênh huy động vốn kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng Tính bình qn giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM ln mức 25%, NHTM nhà nước khoảng 20% NHTM cổ phần 30% Cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng, số lượng chi nhánh NHTM gia tăng nhanh, chi nhánh NHTM nhà nước trao quyền lớn việc huy động vốn cấp tín dụng, có biểu gần ngân hàng độc lập Sự gia tăng nhanh hệ thống chi nhánh, trình độ, cơng nghệ quản lý ngân hàng cịn yếu kém, yếu tố tiềm ẩn rủi ro gia tăng nợ xấu ngồi tầm kiểm sốt NHTM Ngân hàng Nhà nước Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh hoạt động kinh doanh cao chứa đựng nhiều rủi ro Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu, tiềm lực tài nhỏ phân tán, chi phí sản xuất cao thiếu hiểu biết hoạt động thương mại quốc tế Hiệu kinh doanh không ổn định rủi ro khách hàng dẫn tới rủi ro hoạt động ngân hàng 2.4 Cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng Thời gian qua, NHTM hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt lĩnh vực cấp tín dụng lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Các giải pháp cạnh tranh ngân hàng thường cạnh tranh chế lãi suất loại hình dịch vụ phù hợp với nhiều nhóm khách hàng, nhiên khơng ngân hàng mục tiêu lợi nhuận trước mắt, hạ thấp điều kiện cho vay để thu hút khách hàng vay vốn, dẫn đến việc buông lỏng khâu thẩm định hiệu sản xuất kinh doanh, số trường hợp cho vay vào giá trị tài sản bảo đảm Việc hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện cho vay đồng nghĩa với việc hạ thấp chất lượng tín dụng Đây điều đáng lo ngại an tồn tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.5 Tình trạng “đánh bóng” ngân hàng ngắn hạn để thu hút nhà đầu tư Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng cao trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thu hút tham gia nhà đầu tư chiến lược vào ngân hàng xu tất yếu để cải cách công nghệ quản trị ngân hàng làm tăng vị ngân hàng nước quốc tế Mặt khác, bảng cân đối kế toán “lành mạnh” nâng cao uy tín ngân hàng, tạo thuận lợi việc thu hút nguồn vốn thị trường chứng khoán, làm lợi trực tiếp cho cổ đông người sở hữu ngân hàng Vì vậy, hầu hết ngân hàng có xu hướng tranh thủ hội để đánh bóng vị thương hiệu bảng cân đối kế toán “lành mạnh” với chất lượng tín dụng cao tỷ lệ nợ xấu bị khống chế mức thấp Hậu số liệu nợ xấu thường bị che dấu biện pháp điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, giãn nợ, chí cho vay đảo nợ Cùng với cách “xử lý” nợ xấu mang tính “kỹ thuật” này, ngân hàng tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng với khách hàng mới, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Việt Nam mức thấp, tương đương với ngân hàng hoạt động hiệu khu vực quốc tế Với cách thức xử lý trên, nợ xấu ngân hàng chưa bộc lộ ngắn hạn kinh tế tăng trưởng tốt, kinh tế có biến động xấu, tăng trưởng chậm lại, doanh nghiệp lâm vào tình 10 trạng khó khăn tài nợ xấu ngân hàng cao đột biến mà ngân hàng khơng có nguồn dự phịng để kịp thời bù đắp 2.6 Môi trường kinh tế minh bạch Môi trường kinh tế Việt Nam nhìn chung cịn minh bạch công khai thể qua: hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, ý thức chấp hành pháp luật yếu kém, việc xử lý vi phạm chưa nghiêm triệt để; nhiều thông tin không công bố, chậm công bố, chí sai lệch; cịn can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; công nghệ thông tin lạc hậu, hệ thống kiểm tra, giám sát nhà nước chưa hiệu quả, dịch vụ tư vấn, xếp hạng, kiểm tốn độc lập cịn non yếu Luật Doanh nghiệp ban hành góp phần tạo điều kiện để nhiều doanh nghiệp thành lập hoạt động có hiệu quả, nhiên, chế xử lý doanh nghiệp yếu nhiều bất cập Trong số hàng trăm nghìn doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nước tư nhân thành lập từ trước đến nay, có khơng doanh nghiệp thua lỗ, không hiệu quả, chây ỳ trả nợ khách hàng tiền lương người lao động, tính đến năm 2010, số doanh nghiệp bị xử lý theo thủ tục phá sản vào khoảng hàng trăm, số doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản từ năm 2010 đếm đầu ngón tay Hoạt động thu hồi nợ xử lý tài sản nợ theo thoả thuận kể theo phán quan tài phán nỗi ám ảnh trăn trở chủ nợ, có NHTM Việc công bố công khai kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa coi trọng Hầu hết báo cáo tài hồn tồn doanh nghiệp tự lập kê khai với quan thuế, mà khơng có ý kiến đánh giá quan kiểm tốn độc lập Vì vậy, nhiều số liệu sổ sách tài kế tốn doanh nghiệp chưa phản ánh đầy đủ tình hình tài khách hàng, chí bị sai lệnh bị che dấu, không công bố Hoạt động tín dụng khách hàng cịn can thiệp số quan nhà nước; trì nhiều chế tín dụng khác khách hàng, khách hàng doanh nghiệp nhà nước tồn nhiều khoản vay nhiều ngân hàng, có khoản vay theo định, kế hoạch nhà nước, có khoản vay theo chế ưu đãi, khơng có tài sản bảo đảm, có khoản vay theo chế thương mại, thị trường 11 Quá trình cải cách, cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước ln chậm so với kế hoạch chịu can thiệp nhiều quan nhà nước, vai trò chủ nợ NHTM cịn hạn chế Ngồi ra, nạn tham nhũng máy nhà nước thân NHTM, doanh nghiệp dẫn đến khơng khoản vay mang tính áp đặt, ưu đãi sai nguyên tắc, khơng có tài sản bảo đảm gây nợ xấu hệ thống ngân hàng Môi trường kinh tế pháp lý minh bạch, tham nhũng gây nhiều khó khăn hoạt động doanh nghiệp ngân hàng, làm gia tăng mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng 2.7 Nợ vốn theo dõi ngoại bảng chiếm số lượng lớn Cơ chế xử lý nợ tồn đọng nợ xấu NHTM thời gian qua tập trung vào việc xử lý sổ sách, chuyển từ nội bảng sang theo dõi ngoại bảng, mà chưa xử lý triệt để từ phía khách hàng Các NHTM tiếp tục theo dõi đôn đốc để tận thu hồi nợ khách hàng Tổng số nợ xấu nội bảng khoản nợ vốn theo dõi ngoại bảng NHTM Việt Nam lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng, chiếm tới tỷ lệ không nhỏ tổng dư nợ cho vay, thực gánh nặng doanh nghiệp kinh tế Sẽ có khơng doanh nghiệp khơng có khả trả nợ ngân hàng khơng có chế tổng thể để cấu lại khoản nợ xoá số nợ cũ Mặt khác, theo thông lệ quốc tế phân loại nợ khách hàng, khách hàng có tình hình tài yếu với khoản nợ khơng có khả tốn ngân hàng, tồn dư nợ khách hàng ngân hàng tổ chức tín dụng khác bị phân vào nhóm nợ xấu có rủi ro cao, làm gia tăng khoản nợ xấu cho NHTM 2.8 Cơ chế phân loại nợ hành chưa phát huy tác dụng buộc NHTM phải bộc lộ nợ xấu Mặc dù mặt pháp lý NHTM phép thực phân loại nợ theo phương pháp: định lượng định tính, bước đầu tiếp cận thông lệ quốc tế phân loại nợ Tuy nhiên, quy định Nhà nước khơng có điều khoản ràng buộc ngân hàng phải thực phân loại nợ theo tiêu chí thống nhất, nên thực tế ngân hàng tập trung vào việc 12 thực phương pháp phân loại nợ theo định lượng, dựa vào thời gian hạn khoản vay riêng lẻ mà không thực việc đánh giá tổng thể khả trả nợ tình hình tài để xác định mức độ rủi ro khách hàng Do đó, khoản nợ khách hàng phân loại nhiều nhóm nợ khác nhau, có khoản nợ tốt, có khoản nợ xấu; kết phân loại nợ NHTM có loại hình, quy mơ, điều kiện hoạt động khác xa Tại Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ năm 2005, 2006 12,47% 9,1%; Ngân hàng Công thương Việt Nam 1,88%, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam 2,22% 1,76% Như vậy, với quy định phân loại nợ hành, thực chất nợ xấu NHTM chưa bộc lộ đầy đủ Trường hợp NHTM thống thực phân loại nợ theo khách hàng số liệu nợ xấu tất ngân hàng lớn nhiều so với số liệu báo cáo Tóm lại, từ số liệu đánh giá nêu cho thấy: chất lượng tín dụng NHTM chưa phản ánh thực chất; phương pháp chế độ phân loại nợ khoảng cách xa so với thơng lệ quốc tế; hoạt động tín dụng NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro Địi hỏi phải có giải pháp tổng thể, mạnh mẽ để kịp thời chấn chỉnh hoạt động phân loại nợ phòng ngừa, xử lý nợ xấu hệ thống NHTM theo thụng l quc t III: Đề xuất giải pháp PHN LOI N V phòng ngừa RI RO NHTM viƯt nam theo th«ng lƯ qc tÕ Để xác định thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam theo thông lệ quốc tế, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành Quy chế mẫu xếp hạng tín dụng khách hàng quy định bắt buộc cỏc NHTM phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lợng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế NHTM Quy chế mẫu xếp hạng tín dụng khách hàng HƯ thèng xÕp h¹ng tÝn dơng néi bé NHTM cần thiết kế theo nhóm tiêu đánh giá cấu, hệ số cho điểm nhóm, loại hình khách hàng 13 Về đối tượng khách hàng chủ yếu ngân hàng gồm nhóm có tính chất đặc điểm khác nhau: nhóm khách hàng doanh nghiệp, nhóm khách hàng tổ chức tín dụng nhóm khách hàng cá nhân Hệ thống tiêu Tương ứng với nhóm khách hàng này, NHTM xây dựng nhóm tiêu cụ thể để đánh giá tình tình tài khả trả nợ khách hàng sau: 1.1 Đối với khách hàng doanh nghiệp Việc thực đánh giá xếp hạng khách hàng doanh nghiệp thực theo nhóm tiêu chủ yếu bao gồm: a Nhóm tiêu khoản, bao gồm tiêu: (i) Khả toán hành xác định hệ số giá trị tài sản lưu động nợ phải trả ngắn hạn; (ii) Khả toán nhanh xác định hệ số tổng giá trị tài sản lưu động trừ hàng tồn kho nợ phải trả ngắn hạn; (iii) Khả toán tức thời xác định tổng số tiền mặt khoản có giá trị tiền nợ phải trả ngắn hạn; b Nhóm tiêu hoạt động bao gồm tiêu (i) Vòng quay vốn lưu động xác định hệ số tổng Doanh thu với tổng Tài sản ngắn hạn bình quân năm; (ii) Vòng quay hàng tồn kho xác định tổng giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho bình quân; (iii) Vòng quay khoản phải thu xác định tổng doanh thu / khoản phải thu bình quân năm; (iv) Hiệu suất sử dụng TSCĐ xác định tổng Doanh thu / Giá trị cịn lại TSCĐ bình qn năm; c Nhóm tiêu cân đối nợ bao gồm tiêu : (i) Tổng nợ phải trả/ tổng tài sản; (ii) Nợ dài hạn / nguồn vốn chủ sở hữu ; d Nhóm tiêu thu nhập bao gồm tiêu: 14 (i) Lợi nhuận gộp / doanh thu thuần; (ii) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ doanh thu thuần; (iii) Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu; (iv) Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân; (v) Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay)/ chi phí lãi vay; đ Nhóm tiêu khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ gồm: (i) Chỉ tiêu khả trả nợ trung dài hạn xác định hệ số tổng Thu nhập sau thuế dự kiến cộng với Chi phí khấu hao dự kiến chia cho Vốn vay đầu tư trung dài hạn đến hạn trả dự kiến; (ii) Chỉ tiêu nguồn trả nợ khách hàng theo đánh giá Ngân hàng dựa thông tin rõ ràng như: số dư có tài khoản tiền gửi cho khoản vay đến hạn trả; hợp đồng kinh tế khách hàng với đối tác; cơng nợ chờ thu có khả chắn thu hồi được; nguồn thu khác… e Nhóm tiêu mơi trường nội trình độ quản lý doanh nghiệp khách hàng gồm: vấn đề nhân thân trình độ học vấn kinh nghiệm chuyên môn người đứng đầu Ban lãnh đạo doanh nghiệp; lực điều hành, tính gắn bó thành viên Ban lãnh đạo, quan hệ với tổ chức liên quan; mơi trường kiểm sốt nội bộ, cấu tổ chức doanh nghiệp khách hàng; tầm nhìn doanh nghiệp g Nhóm tiêu mối quan hệ với ngân hàng cho vay, xem xét sở lịch sử quan hệ (ít 12 tháng gần nhất) như: lịch sử quan hệ với ngân hàng, bao gồm lịch sử trả nợ gốc, lãi (kể cam kết ngoại bảng); số lần cấu lại nợ tỷ trọng tổng dư nợ; tình hình nợ hạn/ dư nợ tại; tình hình cung cấp thơng tin theo u cầu Ngân hàng; mức độ sử dụng dịch vụ ngân hàng (tiền gửi, toán dịch vụ khác), tỷ trọng sử dụng doanh thu qua ngân hàng / tổng doanh thu khách hàng; đánh giá định hướng quan hệ ngân hàng với khách hàng h Nhóm tiêu nhân tố bên ngồi như: triển vọng ngành, lĩnh vực hoạt động; tính cạnh tranh sản phẩm; tính ổn định nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra; ảnh hưởng Chính sách bảo hộ, ưu đãi nhà nước (nếu có) thị trường khách hàng; 15 mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh khách hàng điều kiện tự nhiên, thiên tai dịch bệnh… i Nhóm tiêu đặc điểm hoạt động khác như: mức độ phụ thuộc vào số nhà cung cấp yếu tố đầu vào, vào số người tiêu dùng sản phẩm đầu ra; tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận sau thuế; uy tín, thương hiệu khách hàng, quy mơ, phạm vi hoạt động; khả tiếp cận nguồn vốn… 1.2 Đối với khách hàng tổ chức tín dụng Đối với nhóm khách hàng tổ chức tín dụng, nhóm tiêu để đánh giá khách hàng gồm nhóm sau: a Nhóm tiêu bảo đảm an tồn vốn, bao gồm tỷ lệ như: hệ số an toàn vốn (tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản có rủi ro), xác định tỷ lệ vốn cấp tổng tài sản có rủi ro; tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản b Nhóm tiêu chất lượng tài sản, bao gồm tỷ lệ như: nợ xấu/ tổng dư nợ; tổng tài sản có sinh lời/tổng tài sản; Tổng dự phịng rủi ro/tổng nợ xấu; tổng số vốn chủ sở hữu dự phịng trích/ tổng nợ xấu c Nhóm tiêu khả khoản, bao gồm tỷ lệ như: tổng tài tản toán/tổng tài sản; tổng dư nợ ròng/ tổng vốn huy động; Dư nợ trung dài hạn/ tổng vốn huy động d Nhóm tiêu khả sinh lời, bao gồm tỷ lệ như: Lợi nhuận thuần/Vốn chủ sở hữu (ROE); Lợi nhuận thuần/ tổng tài sản (ROA); thu nhập lãi cận biên; Chi phí hoạt động/ tổng thu nhập; thu nhập ngồi lãi vay/tổng thu nhập; chi phí dự phịng/tổng thu nhập đ Nhóm tiêu lực quản trị điều hành Ban lãnh đạo, hệ thống kiểm soát nội (nhận thức rủi ro kiểm soát rủi ro, quy trình nghiệp vụ hoạt động chính, kiểm tốn nội bộ, phân cơng trách nhiệm) khả cạnh tranh tổ chức tín dụng (thương hiệu, thị phần…); hệ thống công nghệ thông tin… e Nhóm tiêu khả trì lực kinh doanh tổ chức tín dụng như: khả trì dài hạn hệ số bảo đảm an tồn vốn, ROA, ROE…; mức độ đa dạng hố hoạt động kinh doanh (danh mục sản 16 phẩm, dịch vụ, mạng lưới chi nhánh, đối tượng khách hàng…); sách nhân sự, phúc lợi tổ chức tín dụng… g Các yếu tố khác mức độ can thiệp nhà nước vào hoạt động tổ chức tín dụng, mức độ tuân thủ pháp luật, khả tiếp cận nguồn vốn vay, tài trợ; hỗ trợ kỹ thuật từ nhà nước, từ đối tác chiến lược … h Nhóm tiêu yếu tố môi trường vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức dự trữ ngoại hối, nợ nước ngoài, ổn định phát triển hệ thống tài ngân hàng; lịch sử tốn nợ tổ chức tín dụng, mức độ minh bạch thơng tin tài chính… 1.3 Đối với khách hàng cá nhân Đối với nhóm khách hàng cá nhân (vay tiêu dùng kinh doanh), nhóm tiêu để đánh giá khách hàng gồm nhóm sau: a Nhóm tiêu nhân thân, bao gồm thông tin tuổi tác, lực lao động, tình trạng chỗ ở, cấu gia đình, nghề nghiệp, lịch sử tư pháp (tiền án, tiền sự); b Nhóm tiêu khả trả nợ, bao gồm thơng tin mức thu nhập rịng ổn định hàng tháng; tỷ trọng số tiền phải trả kỳ nguồn trả nợ chứng minh (hợp pháp); tình hình trả nợ gốc lãi vay ngân hàng, kể tổ chức tín dụng khác (nếu có); tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng ngân hàng cho vay… c Nhóm tiêu giá trị tài sản bảo đảm, bao gồm thông tin loại tài sản bảo đảm; giá trị tài sản bảo đảm so với tổng dư nợ; rủi ro, chi phí liên quan đến việc tiếp nhận xử lý tài sản bảo đảm Xác định cấu tính điểm, xếp hạng khách hàng Trên sở xác định nội dung cụ thể tiêu chí nói trên, NHTM xác định nhóm khách hàng chủ yếu ngân hàng để cân nhắc định hệ số tính điểm cho tiêu phù hợp Các yếu tố tác động đến cách thức điểm khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề hoạt động, quy mô hoạt động (về vốn, tổng tài sản, doanh thu thuần, số lượng sử dụng lao động) loại hình sở hữu khách hàng Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng cần đặc biệt ý đến tiêu quan trọng có ý nghĩa định đến việc đánh khách hàng nhóm tiêu về: quan hệ khách hàng ngân hàng cho vay (trong đáng ý tiêu lịch 17 sử trả nợ, số lần cấu lại nợ…); trình độ quản lý doanh nghiệp; đặc điểm hoạt động; nhóm tiêu khoản, thu nhập, cân đối nợ tiêu hoạt động… Khi thực chấm điểm cần lưu ý, có phân biệt định khách hàng có báo cáo tài kiểm toán chưa kiểm toán Trong đó, nhóm khách hàng cá nhân, nhóm tiêu quan trọng tiêu thu nhập hàng tháng, lịch sử trả nợ, nghề nghiệp người vay giá trị tài sản bảo đảm… Tổng số điểm tổng hợp đánh giá khách hàng thiết kế theo thang 100 điểm thực phân loại thành mức: (AAA, AA, A), (BBB, BB, B), (CCC, CC), C D; mức: tốt, khá, trung bình, yếu, Tương ứng với kết xếp hạng tín dụng khách hàng năm mức này, toàn dư nợ khách hàng phân loại vào năm nhóm nợ: 1, 2, 3, 4, Trong đó, dư nợ khách hàng bị phân loại vào nhóm 3, 4, khách hàng có nợ xấu Kết hợp phương pháp định tính định lượng Để bảo đảm kết xếp hạng khách hàng đạt mức an toàn hỗ trợ tốt cho việc phân loại nợ, ngân hàng cần kết hợp các tiêu chí định tính định lượng thực phân loại nợ khách hàng Theo đó, trước hết thực xếp hạng khách hàng theo phương pháp định tính làm để phân loại nợ; sau đó, kết hợp với tiêu chí định lượng để xác định theo nguyên tắc: - Trừ trường hợp Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng cho kết phân loại nợ nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn, khách hàng có khoản nợ hạn toán nợ gốc và/hoặc nợ lãi 90 ngày khoản nợ khách hàng NHTM dù chưa đến hạn cần phân loại vào nhóm 3; tương tự vậy, có khoản nợ hạn toán nợ gốc và/hoặc nợ lãi 180 ngày tồn dư nợ khách hàng NHTM phân loại vào nhóm 4; có khoản nợ hạn toán nợ gốc và/hoặc nợ lãi 360 ngày tồn dư nợ khách hàng NHTM cần phân loại vào nhóm 18 - Các trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản, ngừng hoạt động; bị thu hồi giấy phép hoạt động, thua lỗ luỹ kế dẫn đến khơng cịn bị âm vốn chủ sở hữu… phải bị phân loại vào nợ nhóm - Việc xếp hạng khách hàng phân loại nợ cần xác định toàn số dư cấp tín dụng ngân hàng, bao gồm dư nợ cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao toán Trường hợp khách hàng bị xếp loại có rủi ro cao tồn dư cấp tín dụng khách hàng tồn ngân hàng bị coi nợ xấu phải hạch toán, theo dõi chặt chẽ thực trích lập dự phịng rủi ro để bù đắp Thực giải pháp này, toàn khoản nợ xấu NHTM Việt Nam bộc lộ rõ theo sát với chuẩn mực quốc tế, bảo đảm công khai, minh bạch thông tin NHTM Xác định tổng số dự phòng phải trích lập để bù đắp rủi ro Việc tính tốn số dự phòng cụ thể để bù đắp cho rủi ro xẩy khách hàng thực theo công thức sau: Rk = {max[0, (A1 - C1)] + max{0, (A2 - C2)} +… max[0, (An - Cn)]} xr Trong ®ã: R: sè tiỊn dù phòng cụ thể phải trích ca tng khỏch hng k A1, A2, An: giá trị tng khon cp tớn dụng cho khách hàng k C1, C2, … Cn: gi¸ trị tài sản bảo đảm ca tng khon cp tín dụng cho khách hàng k r: tû lƯ trÝch lËp dù phßng thĨ theo kết phân loại nợ khách hàng k Việc xác định tỷ lệ dự phịng theo nhóm nợ, tỷ lệ tối đa xác định tài sản bảo đảm thực quy định Quyết định 493 hành Tổng hợp nợ xấu toàn hệ thống NHTM Việt Nam Toàn danh mục nợ khách hàng doanh nghiệp NHTM báo cáo Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) theo tiêu chí báo cáo như: mã số khách hàng, tổng dư nợ, giá trị tài sản bảo đảm, dự phòng phải trích lập để phịng ngừa rủi ro 19 Căn báo cáo NHTM, CIC đối chiếu danh sách khách hàng (thông qua mã số khách hàng) tương ứng với kết phân loại nợ ngân hàng để tổng hợp phân loại nợ khách hàng toàn hệ thống NHTM Trường hợp khách hàng bị xếp hạng tín dụng phân loại nợ nhiều mức khác nhiều NHTM phải thông báo cho NHTM điều chỉnh lại theo nguyên tắc: Trường hợp khách hàng bị NHTM xếp hạng tín dụng mức thấp, tương ứng với kết phân loại nợ nhóm /hoặc nhóm 5, NHTM khác phải thực đánh giá, rà soát lại hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tồn dư nợ cấp tín dụng khách hàng ngân hàng khác bị phân loại vào nhóm nợ xấu (từ nhóm trở xuống) xác định mức trích lập dự phịng phù hợp Các NHTM thực rà soát lại kết xếp hạng tín dụng phân loại nợ theo khách hàng, tính tốn số tiền trích lập dự phịng cho khách hàng báo cáo cho CIC Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tổng hợp số liệu nợ xấu khách hàng doanh nghiệp toàn hệ thống NHTM phạm vi toàn quốc Căn kết phân loại nợ NHTM theo tiêu chí trên, cần thực phân loại nhóm ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ mức độ: an tồn trung bình (dưới 5%), mức cao (trên 5%- 10%) mức nguy hiểm (trên 10%); nhóm NHTM có khả trích lập đủ dự phịng, NHTM khơng có khả trích lập đủ dự phịng, để có giải pháp xử lý phù hợp Giải pháp xử lý khoản nợ xấu NHTM Cơ chế áp dụng giải pháp xử lý nợ xấu thực linh hoạt cho ngân hàng khách hàng, vào tiêu như: - Thực xử lý nợ theo nhóm khách hàng gồm: doanh nghiệp, tổ chức tín dụng cá nhân; - Theo hình thức sở hữu quy mô nợ xấu gồm: doanh nghiệp nhà nước có quy mơ nợ xấu từ 50 tỷ đồng trở lên; doanh nghiệp nhà nước có quy mơ nợ xấu 50 tỷ đồng doanh nghiệp phi nhà nước; 20 - Theo mức độ nợ khó đòi NHTM gồm mức độ: tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cấp tín dụng 5%; từ 5% đến 10%; mức 10% khả trích lập dự phịng ngân hàng Kết luận kiến nghị Thùc tÕ thêi gian qua, c¸c NHTM Việt Nam thực việc phân loại nợ theo tiêu định lợng vào thời gian hạn khoản nợ riêng lẻ, cha thực phân loại nợ theo khách hàng Do đó, s liu n xu theo kết phân loại nợ NHTM Việt Nam thấp nhiều lần so với đánh giá tổ chức tài ngân hàng kiểm toán quốc tế có uy tín, cha phản ánh chất lợng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động hệ thèng NHTM Trên sở nghiên cứu khái niệm, tiêu chí phương pháp phân loại nợ NHTM theo thông lệ quốc tế tốt nhất; kinh nghiệm xử lý nợ xấu quốc gia khu vực quốc tế; đánh giá thực trạng phân loại nợ NHTM Việt Nam, Dự án đề xuất giải pháp nhằm xác định thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam theo thơng lệ quốc tế Theo đó, phương pháp phân loại nợ xác định nợ xấu NHTM Việt Nam đề xuất chủ yếu xây dựng dựa tiêu chí định tính để đánh giá tình hình tài khả trả nợ khách hàng, có kết hợp với số tiêu định lượng phù hợp với thực tế Nhằm giúp cho NHNN NHTM Việt Nam có giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa nợ xấu Được biết nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự thảo Thông tư Thống đốc thay Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 20/05/2005 Thống đốc NHNN phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng Hy vọng ý kiến đề xuất gợi mở nêu nghiên cứu, tiếp thu để đưa vào nội dung Thông tư 21 Thời gian qua đợc học lớp bồi dỡng kiến thức quản lý Nhà nớc chơng trình chuyên viên Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chc- B Ni v t chc Học viện Ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà giúp đỡ t«i cđng cè bỉ sung nhiỊu kiÕn thøc vỊ lý luận nhận thức phục vụ cho trình công tác Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức- B Ni v đà đem hết khả truyền đạt nh÷ng kinh nghiƯm, kiÕn thøc vỊ lý ln cịng nh thực tiến để giúp hoàn thành tiểu luận Do lực thời gian hạn chế, chắn tiểu luận nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận đợc góp ý thầy, cô giáo để tiểu luận ngày đợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tiếng Việt Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quy chế phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/05/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội - Báo cáo số 2872/UBKTNS ngày 14/9/2006 Kết giám sát “Chất lượng tín dụng an tồn hệ thống NHTM Việt Nam” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Báo cáo tổng kết thực Đề án xử lý nợ tồn đọng NHTM, năm 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Báo cáo sơ kết tình hình thực Đề án tái cấu NHTM nhà nước, năm 2006 Dự thảo sửa đổi Quy chế phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/05/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Tài liệu hội thảo giải pháp xử lý nợ xấu trình tái cấu NHTM Việt Nam, tháng năm 2003 22 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, 10 Các tiêu chí phân loại nợ Chính sách dự phịng rủi ro tín dụng vốn cho vay ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ ngân hàng cá nhân Tập đồn Citigroup 11 Sổ tay tín dụng bốn NHTM nhà nước 12 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 13 Uỷ ban Basel- Những vấn đề cho hoạt động tra Ngân hàng có hiệu I Phần tiếng Anh International Finacial Corporation, Vietnam Finacial Sector Diagnostic, by Margarete Biallas, Hanh Nam Nguyen- August, 2006 SNA/M2.04/07 IMF working paper: The treament of Non performing loans in macroeconomic statistic, by Russel Freeman, IMF WP/01/209 IMF working paper: The treament of Non Performing Loans in Macroeconomic Statistic WP/05/2001- IMF Working paper, Debt Maturity, Risk, and Asymmetric Information- Octorber 2005 International Standard for Impairment and Provisions and their Implication for Finacial Soundness Indicator (FSIs), by Russell Prueger- July 2002 2006 International Monetary Fund IMF Country Report No.06/22 January 2006, Vietnam: 2005 Article IV Concultation- Staff Report, Staff Statement; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statement by the Excutive Director for Vietnam Non-performing Loans in China, 2003 Annual Review, by Ernst & Young Bad loans and Their Impacts on Japanese Economy: Conceptual and Practical Issues, and Policy Options, by Se-Hark-Park Corporate Restructuring in Korea and its application to Japan, by Hyoung Taekim – Vice president Korea securities Reseach Institute Các trang web: http://www.iasb.org.uk ; http://www.iif.com ;http://www.ifrsb.com 23 http://www.ifc.org ; http://www.imf.org ; http://www.wb.org http://www.adb.org.vrm 24 MỤC LỤC Rk = {max[0, (A1 - C1)] + max{0, (A2 - C2)} +… max[0, (An - Cn)]} x r .19 25 ... phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro tín dụng, quản lý danh mục cấp tín dụng Từ góc độ mà tiểu luận ? ?Giải pháp phân loại nợ, phòng ngừa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế? ?? lựa... dịch vụ tài ngân hàng hội nhập kinh tế quốc tế, việc phõn loại nợ xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam theo thông lệ quốc tế để đề xuất giải pháp xử lý thiết thực cấp bỏch II Phân tích tình... trạng phân loại nợ NHTM Việt Nam, Dự án đề xuất giải pháp nhằm xác định thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam theo thơng lệ quốc tế Theo đó, phương pháp phân loại nợ xác định nợ xấu NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 25/12/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rk = {max[0, (A1 - C1)] + max{0, (A2 - C2)} +… max[0, (An - Cn)]} x r

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan