Thực trạng triển khai thực hiện quy chế văn hóa công sở của UBND huyện Đông Anh - Hà Nội

116 1.4K 7
Thực trạng triển khai thực hiện quy chế văn hóa công sở của UBND huyện Đông Anh - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC : Cán công chức CBCCVC : Cán công chức viên chức CQHCNN : Cơ quan hành nhà nước PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tổng thể giá trị tinh thần, văn hóa đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội, hàm chứa thân khơng văn học, nghệ thuật mà bao gồm phương thức sống, quyền người, hệ thống giá trị truyền thống tín ngưỡng Trong giai đoạn nay, văn hóa cịn trở thành động lực chủ đạo quan, tổ chức, nói đến quan, tổ chức nói đến nét văn hóa riêng cho phép người ta phân biệt quan, tổ chức thông qua phương thức điều hành khác Văn hóa tổ chức ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động quan, tổ chức phương thức tồn phát triển quan, tổ chức Văn hóa tạo chế khẳng định mục tiêu quan, tổ chức, hướng dẫn uốn nắn hành vi ứng xử người quan, tổ chức tác động văn hóa tới hoạt động quan, tổ chức có yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực Do đó, người đứng đầu quan, tổ chức phải có phương thức lãnh đạo, đạo hữu hiệu cho phát huy tối đa mặt tích cực hạn chế tối thiểu mặt tiêu cực Qua hai mươi năm đổi , với nhiều thành tựu đạt được, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, đất nước ta ngày khẳng định vị trí trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh cịn bộc lộ hạn chế, yếu suy thoái đạo đức phận cán bộ, cơng chức, tình trạng xuống cấp hệ thống giá trị văn hóa cơng sở quan hành nay, tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi công vụ chưa cao, cịn có tượng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, cịn có thái độ quan liêu, hách dịch quan hệ ứng xử, giao tiếp với công dân chưa thực xem " cơng bộc " dân điều đó, gây nên xúc đời sống xã hội, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu quan, tổ chức quản lý nói chung, quản lý nhà nước nói riêng Xuất phát từ tình hình khẳng định tầm quan trọng văn hóa cơng sở, ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ định số 129/2007/QĐ-TTg ban hành kèm theo Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước, chứa đựng quy định trí công sở, trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ Thực chất, việc quy định văn hóa cơng sở để quan, đơn vị sở cơng khai, minh bạch thủ tục giải công việc cho tổ chức, công dân quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ; xây dựng lề lối mối quan hệ công việc thật khoa học, hiệu thiết thực nhằm đảm bảo kỷ cương, kỷ luật quan nhà nước, đồng thời nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tương trợ, đồng thuận đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Hội đồng nhân dân huyện bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân huyện quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước toàn địa giới huyện, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Trên sở chức năng, nhiệm vụ mình, thời gian qua UBND huyện xây dựng ban hành Quy chế văn hóa cơng sở nhằm triển khai phù hợp với quan Song việc thực quy chế văn hóa cơng sở cịn nhiều bất cập có nơi chưa triển khai thực cách thống Chính thế, cần phải có đánh giá, nhìn nhận cách khách quan để có sở khoa học việc xây dựng, ban hành triển khai thực nghiêm túc, có hiệu quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện nói chung Do vậy, tơi chọn đề tài “ Nâng cao hiệu thực Quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện - Từ thực tế UBND huyện Đông Anh - Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận văn hóa cơng sở nói chung thực trạng thực quy chế văn hóa công sở UBND huyện Đông Anh nay, thành công hạn chế việc thực quy chế văn hóa cơng sở này; u cầu cơng đổi đặt việc thực quy chế văn hóa cơng sở này, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy chế văn hóa cơng sở Nhiệm vụ nghiên cứu : Để thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau : - Nêu bật vấn đề lý luận chung văn hóa, văn hóa cơng sở thống khái niệm có liên quan đến vấn đề đặt - Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa cơng sở với hiệu hoạt động UBND cấp huyện - Khảo sát thực tế triển khai thực quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện Đơng Anh, đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân hạn chế công tác - Đề xuất phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu thực quy chế văn hóa cơng sở UBND cấp huyện nói chung Tình hình nghiên cứu Văn hóa với tầm quan trọng vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, ln gắn liền với tồn tại, phát triển quan, đơn vị hay tổ chức Do từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài này, ngồi có nhiều giáo trình, tài liệu, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trường đại học, nhà khoa học, quan viết lĩnh vực Tuy nhiên chưa có giáo trình hay tài liệu, luận văn, luận án nghiên cứu chi tiết nâng cao hiệu thực quy chế văn hóa cơng sở UBND cấp huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa cơng sở, việc xây dựng ban hành thực quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện qua thực tế từ UBND huyện Đông Anh, giải pháp nâng cao hiệu thực quy chế văn hóa cơng sở Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, sử dụng tổng hợp số phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, điều tra phiếu, vấn sâu, tổng kết thực tiễn… Ngoài luận văn kế thừa kết nghiên cứu liên quan, đồng thời dựa vào chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước quy định lĩnh vực Đóng góp luận văn Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện nói riêng, quan hành nhà nước nói chung Kết nghiên cứu để xem xét, đánh giá nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nâng cấp môi trường làm việc quan hành nhà nước Đồng thời, qua đóng góp vào cơng cải cách hành nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương : Chương I Cơ sở lý luận văn hóa văn hóa cơng sở Chương II Thực trạng triển khai thực quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện Đông Anh - Hà Nội Chương III Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu thực quy chế văn hóa cơng sở CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HỐ CƠNG SỞ 1.1 Khái niệm văn hóa cơng sở 1.1.1 Khái niệm văn hố Văn hóa khái niệm có từ lâu đời có nội hàm rộng lớn, liên quan đến mặt sống người Trong giai đoạn phát triển xã hội loài người, với nhiều đổi thay tương ứng với giai đoạn phát triển đặc điểm định đánh dấu bước ngoặt quan trọng xã hội, vừa thành thời kỳ, đồng thời ghi nhận bước tiến nhân loại Theo đó, với xuất phát triển xã hội lồi người, xuất đời sống văn hố, song để hiểu cách xác khái niệm văn hố khơng hẳn thống Trước đây, người hiểu văn hố cịn góc độ phiến diện, văn hoá quy lĩnh vực chuyên biệt đặc thù cong người Đến nay, với phát triển xã hội lồi người văn hố nhìn nhận đánh giá tồn diện dựa góc cạnh khác sống chẳng hạn như: văn hoá phát triển vật chất tinh thần loài người; văn hố khái niệm có nội dung bao gồm khoa học, kỹ thuật, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật; văn hoá lối sống, nếp sống, đạo đức xã hội Bên cạnh cịn nhiều nhà Nhân học, Dân tộc học đưa nhiều định nghĩa chưa thống kê hết Các quan điểm văn hoá bao hàm nội dung sâu rộng phong phú, vậy, nói khoa học xã hội nhân văn chưa có khái niệm phức tạp khái niệm văn hố Do đó, học giả đất nước, thời kỳ khác có cách lý giải khơng hồn tồn giống Theo ngơn ngữ phương Tây, từ tương ứng với văn hóa tiếng Việt culture tiếng Anh tiếng Pháp, kultur tiếng Đức, có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt nghĩa cầu cúng Với quan điểm Trung Quốc danh từ văn hoá lần xuất Thư tịch Trung Quốc, sách Thuyết Uyển, Thiên Chi Vũ, Lưu Hướng (Khoảng 77 đến 56 trước Công nguyên) đời Tây Hán đề xuất đến văn hoá: Phàm Vũ Chi Hưng; Vị bất phục dã; Văn hoá bất cải; Nhiên hậu gia chu (Đại ý Phàm dùng vũ lực để đối phó với kẻ khơng phục tùng; dùng văn hố mà khơng thay đổi sau giết (trừng phạt)) Văn hố nói đến văn trị giáo hoá nhà nước Từ thời Hán, Đổng Trọng Thư bãi truất bách gia, độc tôn nho thuật trải qua vương triều phong kiến đề xướng văn trì giáo hố để hưng nước yên dân Có lẽ nguyên nhân quan trọng để xã hội phong kiến Trung Quốc tồn lâu dài Văn hoá Trung Quốc phồn vinh hưng thịnh đồng hoá nhiều dân tộc thiểu số biệt ảnh hưởng đến văn háo số nước phương Đơng Văn hố tri thức khoa học, hiểu biết, trình độ học vấn, trình độ tiếp thu vận dụng kiến thức khoa học Hệ thống kíến thức người sáng tạo, tiếp thu, tích luỹ, bổ sung ln ln đổi qua lao động, sản xuất, đấu tranh người với thiên nhiên xã hội Qua người tiếp xúc, giao tiếp với nhau, hình thành nên tập tục, cách đối nhân xử định Sự hiểu biết sử dụng làm tảng định hướng cho lối sống, nếp suy nghĩ, đạo lý, tâm hồn hoạt động dân tộc để đạt tới chân, thiện, mỹ quan hệ người với người, người với môi trường xã hội tự nhiên Với nghĩa rộng, văn hoá tổng hợp sáng tạo văn minh vật chất, văn minh tinh thần trình phát triển xã hội lồi người Nói nghĩa hẹp, văn hố hình thái ý thức thượng tầng kiến trúc xã hội, tức hình thức tổ chức chế độ xã hội thích ứng với hình thái ý thức xã hội Đồng thời với nghĩa rộng bao gồm văn hoá khảo cổ học, lấy tiêu chuẩn đồ vật làm đặc trưng Ví dụ văn hố trống đồng Văn hố trở thành mơn khoa học chun nghiên cứu tượng văn hố cách có hệ thống Nó bắt đầu phát triển nước Pháp vào khoảng kỷ XIX, trước tiên họ đề xuất khái niệm khoa học văn hoá, chủ trương xây dựng độc lập, tiến hành nghiên cứu khoa học để nói rõ tiến triển văn hoá Đến đầu kỷ XX, nhà văn hố Mỹ thức xác lập nguyên tắc khung văn hoá.Như vậy, văn hoá tượng lịch sử, xã hội có văn hố thích ứng với phát triển lên theo đà xã hội Văn hố phản ánh trị, kinh tế xã hội định, đồng thời lại tác động đến kinh tế trị xã hội Văn hố có tính dân tộc rõ rệt, theo phát triển dân tộc từ mà hình thành nên truyền thống dân tộc riêng Văn hố lại có tính liên tục lịch sử, khơng phải triều địa lịch sử thời thay đổi mà xuất tình hình đứt đoạn Văn hố phản ánh tổng hoà dân tộc, quốc gia, hành vi loài người khu vực Văn hoá chế ước hành vi xã hội giới tinh thần người Một dân tộc vĩ đại tất nhiên sáng tạo văn hố vĩ đại huy hồng Văn hố vĩ đại, huy hồng tơi luyện cho dân tộc vĩ đại đến tương lai mới, cao, tốt đẹp Văn hoá phương thức sản xuất, cách thức sinh hoạt khác cộng đồng người hội tụ tri thức, sáng tạo văn minh tinh thần văn minh vật chất Nó có đặc điểm tính lịch sử, tính truyền thống, tính dân tộc v v.v Chính vậy, lịch sử thời kỳ khác nhau, nước khu vực khác nhau, dân tộc khác sáng tạo văn hố huy hồng, xán lạn Ở nước ta, theo từ điển Việt văn hố có năm nghĩa: Một là, tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử (Ví dụ: Kho tàng văn hố Việt Nam); Hai là, hoạt động người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần – nói cách tổng qt (Ví dụ: Phát triển văn hố); Ba là, tri thức, kiến thức khoa học (Ví dụ: Trình độ văn hố); Bốn là, trình độ cao sinh hoạt văn hố xã hội, biểu văn minh (Ví dụ: Sống có văn hố); Năm là, văn hố cảu thời kỳ lịch sử cổ xưa xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống (Ví dụ: Văn hố Đơng Sơn) Xuất phát từ cách tiếp cận sở lý luận nêu hiểu khái niệm văn hoá sau: Văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích luỹ, lưu truyền từ hệ sang hệ khác hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cách sống tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hố có ý nghĩa khác dân tộc khác nhau, khái niệm văn hoá bao gồm chuẩn mực, giá trị, tập quán v.v.v… Trên tinh thần hiểu văn hoá theo nghĩa rộng, Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đưa định nghĩa sau: Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt đời sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn qua bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng [52,tr.23] Đặc biệt, nghiên cứu văn hố, Hồ Chí Minh viết: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu nó, lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu địi hỏi sinh tồn [26, tr.431] Như vậy, Hồ Chí Minh thấy văn hố chế tổng hợp để hình thành phát triển người xã hội Vì Người với tầm nhìn xa thực coi trọng khẳng định vai trò to lớn văn hoá nghiệp cách mạng, nghiệp phát triển người xã hội 10 1.1.2 Khái niệm công sở Đối với tổ chức đời nhằm mục tiêu định, khơng có mục tiêu xác định tổ chức khơng có lý để đời Mục tiêu xem điều kiện tiên để tổ chức đời, tồn phát triển Công sở loại hình tổ chức, hoạt động với tư cách tổ chức máy nhà nước Thuật ngữ công sở sử dụng rộng rãi châu Âu từ cuối kỷ XVIII theo nghĩa cổ điển : Công sở tổ chức đặt quản lý trực tiếp nhà nước để tiến hành chuyên ngành nhà nước : quan hành nhà nước, bệnh viện, viện nghiên cứu…đây loại cơng sở nói chung có tư cách pháp nhân, điều chỉnh công pháp phụ trách quản lý loại công việc hay loại hoạt động dịch vụ cơng mang tính chất chun ngành Từ điển Hán Việt từ nguyên Bửu Kế Nhà xuất Thuận Hoá xuất năm 1999 định nghĩa: công: chung thuộc nhà nước; sở: nơi, chỗ Công sở chỗ làm việc cuả quan nhà nước Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, năm 1994 Hoàng Phê chủ biên định nghĩa định nghĩa công sở trụ sở quan xí nghiệp nhà nước Từ điển từ ngữ Việt Nam Nguyễn Lân, định nghĩa công chung; sở nơi chốn; công sở chỗ làm việc quan nhà nước Có quan điểm cho rằng, Công sở nơi hoạt động hệ thống tổ chức máy nhà nước tổ chức tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chức thể thức hợp đồng để thực công vụ nhà nước Cơng sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức pháp luật quy định, sử dụng công quyền để tổ chức cơng việc nhà nước dịch vụ cơng lợi ích chung xã hội, cộng đồng Tuy nhiên, cần lưu ý thuật ngữ cơng sở hiểu theo nhiều nghĩa khác trường hợp khác Cụ thể số trường hợp, thuật ngữ sử dụng để khía cạnh vật chất, địa điểm 102 nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, cơng chức; Chính phủ quy định cụ thể hoạt động tra công vụ [43] Như vậy, “kênh” quan trọng để tra, kiểm tra việc thực văn hố cơng sở CQHCNN 3.2.4 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật tài cho việc thực văn hố cơng sở quan hành nhà nước - Căn vào tình hình thực tế quan, cần dự kiến kinh phí đầu tư trang thiết bị sở vật chất công sở, chẳng hạn mơ hình cửa tạo cho cơng sở có phong cách chuyên nghiệp, ngăn nắp, đại, phải ý đến yếu tố thẩm mỹ, tránh tư tưởng phơ trương phịng làm việc; hay trang bị trang phục, lễ phục cho CBCCVC nhằm tạo thương hiệu riêng cho công sở - Lắp đặt hệ thống camera tự động phận thường xuyên tiếp xúc với nhân dân như: Phòng công chứng, nơi đăng ký phương tiện giao thông, kê khai nộp thuế, tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Hệ thống truyền thông tin đến hệ thống trung tâm có khả lưu trữ đầy đủ liệu liên quan đến hoạt động suốt thời gian CBCCVC thực nhiệm vụ Trên sở tiêu chí văn hố cơng sở quy định như: Phải tươi cười, niềm nở tiếp dân, phải hướng dẫn tận tình, trách nhiệm có cơng dân đến liên hệ công việc, trang phục thực thi công vụ, hành vi gây phiền hà, tiêu cực đòi hối lộ Kịp thời phát hiện, tiến hành lập biên áp dụng biện pháp xử lý phát sai phạm Qua đó, biết chất lượng CBCCVC thực nhiệm vụ - Xây dựng tiêu chí định mức khen thưởng, kỷ luật vật chất trình thực văn hố cơng sở Thiết nghĩ, thực việc khen thưởng vật chất cán bộ, cơng chức thực tốt văn hố cơng sở thái độ vui vẻ niềm nở, nhiệt tình tiếp dân; phát kịp thời ngăn chặn hành vi nhũng nhiễu, địi hối lộ đồng nghiệp 103 kích thích hưng phấn thực thi công vụ, tạo phong trào thi đua cá nhân, tập thể với tập thể khác trogn quan Ngược lại, không áp dụng biện pháp xử lý vi phạm vật chất cán bộ, cơng chức có hành vi sai trái thực văn hố cơng sở làm cho tình trạng vi phạm tăng lên, hiệu lực văn quy phạm pháp luật hạn chế tác dụng - Thực triển khai tốt chủ trương cải cách chế độ tiền lương sách ưu đãi khác cho CBCCVC cơng tác vùng khó khăn kinh tế, xã hội; công việc nhạy cảm, thường xuyên tiếp xúc với dân Để cho họ yên tâm công tác chấp hành tốt nội quy, kỷ luật làm việc 3.2.5 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức thực văn hố cơng sở cho cán bộ, cơng chức, viên chức quan hành nhà nước Từ thực tế cho thấy, việc ban hành pháp luật cần thiết để tạo hành lang pháp lý chủ thể thực Tuy nhiên, để quy định thực thi cách đầy đủ hiệu thật không đơn giản Một nguyên nhân hạn chế thiếu hiểu biết pháp luật trình độ nhận thức thấp; hiểu luật lợi dụng sơ hở luật để thực hành vi trái luật mà ta thường quen gọi lách luật; có đủ chế tài luật song thiết chế đảm bảo thực thi không đủ mạnh dẫn đến tình trạng luật khơng phát huy hiệu quả, cịn gọi nhờn luật.v.v… Vì vậy, để văn quy phạm pháp luật nói chung Quy chế văn hố cơng sở nói riêng phát huy hiệu quả, thực vào sống cơng tác tuyrn truyền, phổ biến, giáo dục ý thức thực pháp luật giải pháp quan trọng Cụ thể cần làm tốt số nội dung sau: - Bằng nhiều hình thức khác thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, thi, tập huấn, nói chuyện chuyên đề, toạ đàm, triển khai học tập nghị để lồng ghép tuyên truyền văn hoá công sở, tránh nhàm chán cách thức tiếp nhận phong phú, dễ nhớ, dễ thực Hay thông qua họp biện pháp nêu gương đơn 104 vị, cá nhân thực tốt nhắc nhở tồn tại, hạn chế mà tổ chức hay cá nhân khác thực chưa nghiêm - Cơ quan hành nhà nước phải cơng khai nội dung, tiêu chí văn hố cơng sở để nhân dân biết, hàng tháng thông qua lịch tiếp dân, qua hịm thư góp ý lắng nghe ý kiến phản hồi nhân dân đánh giá, góp ý văn hố cơng sở CBCCVC Qua đó, phát huy quyền làm chủ, thực vai trò giám sát nhân dân góp phần xây dựng phát triển văn hố cơng sở - Lãnh đạo đơn vị, người đứng đầu tổ chức phải gương mẫu thực gắn thực văn hố cơng sở với nhiệm vụ chun mơn quan, đơn vị phụ trách thể việc đưa quy định cụ thể, dễ thực hiện; tránh hình thức theo phong trào phải trì thường xuyên, đồng thời nêu cao tinh thần trách nhiệm để nhắc nhở có biện pháp cần thiết cá nhân, tổ chức cấp vi phạm Làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho công chức ý thức trách nhiệm công việc, quản lý, bảo quản tài sản công; Lễ tiết, tác phong, thái độ thực thi công vụ Làm cho CBCCVC tin tưởng vào lãnh đạo quan, yên tâm công tác, yêu mến công việc giao quan hệ tốt với đồng nghiệp Trái lại, thất bại hay tồn mặt hình thức quan, đơn vị có lãnh đạo ngại thực hay lý cá nhân không nghiêm túc đạo nhằm tạo không khí ơn hồ hay tư tưởng bình qn chủ nghĩa, nể nang, ngại va chạm, sợ ảnh hưởng đến vị trí, chức vụ cơng tác dịp chuẩn bị quy hoạch, bổ nhiệm, bầu cử để bảo toàn vị trí cơng tác Do vậy, u cầu quan trọng để văn hố cơng sở đảm bảo thực có hiệu - Từng quan, đơn vị xây dựng cho quy chế văn hố cơng sở, quy tắc ứng xử riêng sở cụ thể hoá quy định pháp luật văn hố cơng sở Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 Trong q trình xây dựng quy chế cần ý đến số nội dung lấy ý kiến rộng rãi CBCCVC quan dự thảo quy chế Trang bị kiến thức bản, thiết yếu văn hố cơng sở cho đội ngũ CBCCVC, lẽ có nhận thức 105 cách đầy đủ thấy tầm quan trọng cần phải thay đổi tư duy, quan niệm văn hố cơng sở có đội ngũ CBCCVC mẫu mực, trung thành, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, cơng chức văn hố truyền thống dân tộc Việt Nam giao tiếp, ứng xử, ăn mặc Bởi lẽ, hoạt động văn hoá dựa tảng văn hoá truyền thống Sự nhận thức văn hoá truyền thống bị mai một, sai lệch có nghĩa hành vi ứng xử văn hố cán bộ, cơng chức bị ảnh hưởng 3.2.6 Công tác tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dưỡng - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tổ chức cán bộlà giải pháp then chốt để xây dựng phong cách chuẩn mực CBCCVC hoạt động công vụ Đồng thời, đảm bảo cơng bằng, minh bạch quy trình tuyển dụng, tuyển chọn, phát hiện, đào tạo, sử dụng bổ nhiệm cán Thực tốt công tác cán góp phần thực tốt văn hố cơng sở, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, việc bố trí, sử dụng cán đảm bảo công tâm lợi ích cách mạng, nhân dân Cất nhắc cán bộ, phải cơng tác, tài năng, cổ vũ cho đồng chí khác them hăng hái Như cơng việc định chạy Nếu lịng u ghét, thân thích, nể nang định khơng phục, mà cịn gây nên mối lơi thơi Đảng [26, tr 281] Vì Đảng ta ln xác định: Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân Có chế sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng người có đức, có tài [21, tr 14] Để thực tốt văn hố cơng sở cơng tác cán cần tập chung vào số nội dung chủ yếu như: Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức người cán bộ, đảng viên; Xây dựng ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất, 106 đạo đức cách mạng, phấn đấu làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ; Xây dựng quy hoạch cán bồi dưỡng cán theo hướng đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài, có tính đến nhu cầu khả phát triển; Làm tốt công tác đánh giá, bố trí, sử dụng cán dựa sở lấy hiệu công việc làm thước đo phẩm chất, lực cán bộ; Thực chế độ quản lý cán quản lý chất lượng trị tình hình để bảo vệ vững trị nội bộ; Đổi chỉnh đốn máy làm công tác cán - Biên soạn giáo trình đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo cử nhân Hành mơn học Văn hố công sở; Mở chuyên đề giảng cho học viên tham gia học lớp bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp… Học viện Chính trị hành Quốc gia - Trang bị, bồi dưỡng cho cán bộ, cơng chức nói chung cán lãnh đạo nói riêng kiến thức kỹ thuật tổ chức điều hành công sở Một nguyên nhân mà nhà lãnh đạo không chậm khắc phục để công sở hoạt động hiệu là: Lề lối làm việc công sở không thống nhất; thiếu cán huy có lực; hiểu biết công việc cán bộ, công chức công sở không đều, làm việc, thiếu cải tiến môi trường làm việc; hoạt động công sở phải diễn công khai, liên tục, phân công rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cá nhân, phận cơng sở, dân chủ hố trình điều hành Trong trình điều hành chưa xác định cụ thể nội dung, phần việc phải làm cho khoa học, cụ thể hoạt động thiết kế phân tích cơng việc cơng sở, phân công công việc, tổ chức điều hành công việc, xây dựng quy chế làm việc, tổ chức điều hành họp kiểm tra, kiểm sốt cơng việc Mặc dù hoạt động bình thường công sở không xây dựng thực cách khoa học để phát huy hiệu công việc, điều đồng nghĩa với hạn chế lực lãnh đạo điều hành, ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức ảnh hưởng đến quyền 107 lợi người lao động, đến mối quan hệ tổ chức Đó điều mà phạm vi văn hố cơng sở hướng tới điều hành * Một số kiến nghị, đề xuất - Văn phịng Chính phủ nơi triển khai tổng hợp số liệu thực văn hố cơng sở nước, theo đầu mối bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Văn phịng; cấp tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; tổ chức đoàn thể tổng hợp theo ngành sau báo cáo Văn phịng Chính phủ như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam; Cơng đồn Viên chức Việt Nam; Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - Bộ Nội vụ vào Nghị định Chính phủ văn hố cơng sở, ban hành tiêu chí cụ thể thực văn hố công sở Coi nội dung quan trọng để xét nâng lương, quy hoạch, bổ nhiệm cán - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban Thi đua-khen thưởng Trung ương Bộ Văn hoá- Thể thao Du lịch cần sớm ban hành văn hướng dẫn tiêu chuẩn, nguyên tắc, trình tự, thủ tục hình thức cơng nhận danh hiệu quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hố cơng sở - Các sở đào tạo Học viện Hành thuộc Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn giáo trình đưa vào giảng dạy mơn học Văn hố cơng sở cho hệ đào tạo, bồi dưỡng Học viện Cử nhân Hành chính; chuyên viên; chuyên viên chính; chuyên viên cao cấp./ 108 KẾT LUẬN Thực văn hố cơng sở nội dung quan trọng kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2001-2010 Thực tế cho thấy nội dung cơng sở xong thực cần thiết đồi hỏi tất yếu giai đoạn mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành công đổi đất nước hội nhập quốc tế Những việc làm tưởng chừng đỗi nhỏ bé tác phong, thái độ, ứng xử, giao tiếp, trí phịng làm việc cán bộ, công chức, song trở nên kệch cỡm cịn tồn tình trạng muộn sớm, nói tự do, thái độ phục vụ nhân dân cửa quyền, hách dịch, trang phục vơ lối theo mốt mà quên nét đẹp truyền thống dân tộc lại xuất hành đại, chuyên nghiệp Do vậy, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, khách quan lý luận văn hố cơng sở sở khoa học lý luận nhà nước pháp luật, chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, cơng vụ Bên cạnh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam sách Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cải cách hành nói chung văn hố cơng sở nói riêng Đây sở lý luận cần thiết làm nên tảng cho việc đánh giá, phân tích hoạt động thực tiễn văn hố cơng sở thơng qua thực trạng thực văn hố cơng sở CQHCNN Qua nghiên cứu cho thấy để thay đổi hành vi người đời sống xã hội hoạt động công vụ sớm chiều Do việc Chính phủ ban hành quy chế văn hố cơng sở việc làm thiết thực nhằm chấn chỉnh tạo nên thói quen từ nếp nghĩ dến hành động ý thức xây dựng quan, người, văn hoá đội ngũ cán bộ, công chức, lẽ “cán gốc công việc” theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán Do đó, q trình thực thi nhiệm vụ CBCCVC cần xác định thực tốt nội dung như: Chấp hành đường lối Đảng, pháp luật Nhà 109 nước; Thực nghiêm túc, có trách nhiệm nhiệm vụ cơng tác giao Tích cực ủng hộ, góp phần xây dựng văn hố cơng sở; Có ý thức thường xun bồi dưỡng, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; Có nề nếp làm việc khoa học, khẩn trương, xác Tác phong, cử chỉ, ngơn ngữ mẫu mực; Quan hệ đồng chí, đồng nghiệp chân tình, thẳng thắn, trung thực, khơng bè phái gây đồn kết nội bộ; Thực tốt nếp sống văn hoá nơi công cộng, khu dân cư, nơi làm việc; Thường xuyên trao đổi cho lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Để thực có hiệu quy chế văn hố cơng sở Chính phủ ban hành đòi hỏi CBCCVC tự xác định ý thức rèn luyện tự hồn thiện thơng qua hành vi ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, nhân dân; đồng thời phải thực cho công khai, minh bạch, dân chủ hoạt động cơng vụ nói chung tạo điều kiện để nhân dân giám sát hoạt động CQHCNN sở thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức Bằng sở lý luận thực tiễn nghiên cứu văn hố cơng sở, tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm thực có hiệu văn hố cơng sở, thành đóng góp vào thành cơng kế hoạch cải cách hành nhà nước, tiến tới xây dựng hành chuyên nghiệp, đại phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi đất nước xu hội nhập phát triển nhân loại; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đặc biệt, để khẳng định chất tốt đẹp nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị số 30 CT/TW ngày 18 tháng năm 1998 Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 08-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Thông báo kết luận số 264-TB/TW ngày 31 tháng năm 2009 Tổ chức vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Hà Nội Bộ Nội vụ- Cơng đồn Viên chức Việt Nam (2008) “Tài liệu Hội thảo xây dựng quan văn hoá” tháng 12 năm 2008, Hà Nội Bộ Nội vụ, Học viện Hành Quốc gia, Viện nghiên cứu Hành (2002), Thuật ngữ Hành chính, NXB Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bộ Nội vụ, Học viện Hành Quốc gia (1994), Giáo trình Quản lý Hành Nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Quyết định số 468/QĐ-BTP ngày 26 tháng 02 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc Ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác- Lê nin, dùng cho trường đại học, cao đẳng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng đồn viên chức Việt Nam (2007), Kế hoạch số 145/KH-CĐVC ngày 04 tháng năm 2007 phát động phong trào thi đua “Xây dựng quan văn hoá ngày làm việc có chất lượng hiệu quả”, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc Tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức đơn vị nghiệp nhà nước, Hà Nội 111 12 Chính phủ (2003), Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành quy chế thực chế “Một cửa” quan hành nhà nước địa phương, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Quyết định 94/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2006-2010, Hà Nơi 14 Chính phủ (2006), Quyết định 213/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy chế quản lý công sở quan hành nhà nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy chế Văn hố cơng sở quan hành nhà nước, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Quyết định số 365/2009/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2009 Phê duyệt kế hoạch triển khai thực Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 17 Chính phủ (2007), Quyết định sơ 30/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Đơn giản hố Thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007-2010 (gọi tắt Đề án 30), Hà Nội 18 Chính phủ (2003), Quyết định 169/2003/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án đổi phương thức điều hành đại hố cơng sở hệ thống hành nàh nước giai đoạn I (2003-2005), Hà Nội 19 Chính phủ (1998), Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1998 Chính phủ Quy chế thực dân chủ hoạt động quan, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 112 quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 GS.TS Lê Văn Quán (2006), Văn hoá ứng xử truyền thống người Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 25 GS Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hố Chính trị Việt Nam truyền thống đại, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, Trong thư gửi “Uỷ ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng” đăng báo Cứu quốc số ngày 17/10/1945 ký tên Chiến Thắng 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Văn hố xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng (Dùng cho hệ Cử nhân Chính trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 32 Học viện Hành (2009), Quản lý Hành Nhà nước (Chương trình chun viên chính, phần II), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Học viện Hành Quốc gia, khoa Văn cơng nghệ hành (2002), Kỹ thuật tổ chức công sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Học viện Tài (2006), ThS Bùi Văn Quyết (Chủ biên), Quản lý Hành cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 35 Hiến pháp Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 113 36 http: www.sggp.org.vn 37 http: thanhtra.gov.vn 38 http: www.ktd.com.vn 39 http: www.vinacosh.gov.vn 40 PGS.TS Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, dùng cho đào tạo đại học sau đại học Luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 PGS.TS Nguyễn Hữu Khiển, TS Trần Thị Thanh Thuỷ (Chủ biên) (2007), Hỏi & Đáp Quản lý hành nhà nước, Chương trình chun viên chính,tập 2, Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 42 Phạm Mai Hương (2005), Nghệ thuật kinh doanh, ứng xử văn hoá số nước giới, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký, Hà Nội 44 Lê Như Hoa (2007), Quản lý văn hố cơng sở, NXB Lao động, Hà Nội 45 Liên đồn Lao động tỉnh Tun Quang, Cơng đồn Dân Đảng (2009) Báo cáo tổng kết 10 năm thực vận động xây dựng người cán công chức, viên chức “trung thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu”(1999-2000), Tuyên Quang 46 TS Đào Thị Ái Thi (2008), Tập giảng Văn hố ứng xử cơng sở, Hà Nội 47 Tạp chí Lý luận Chính trị (2009), TS Đỗ Minh Cương, Văn hoá doanh nghiệp: Một số vấn đề giải pháp, số năm 2009, Hà Nội 48 Thanh tra Chính phủ (2007), Quyết định số 1860/2007/QĐ-TTCPTCCB ngày 06 tháng năm 2007 Tổng Thanh tra Chính phủ việc Ban hành Quy tắc ứng xử cán tra, Hà Nội 49 Từ điển Tiếng Việt (1992), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 50 Tổng cục Thuế, Tạp chí Thuế Nhà nước (2008), Kỹ giao tiếp ứng xử, văn hố cơng sở đạo đức cơng chức Thuế, NXB Bộ Tài chính, Hà 114 Nội 51 Trần Thị Thanh Thuỷ (2006), Văn hoá tổ chức số giải pháp phát triển văn hố cơng sở, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 9/2006, Hà Nội 52 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ Quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, NXB Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội 53 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá X (1998), Nghị số 01/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 việc Ban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 54 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá X (1998), Nghị số 55/NQUBTVQH10 ngày 30 tháng năm 1998 việc Ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan, Hà Nội 55 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khóa X (2000), Nghị số 21/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2000 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 56 Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá X (2003), Nghị số 11/2003/PL-UBTVQH10 ngày 29 tháng năm 2003 Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 57 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Sở Nội vụ (2008), Số 2358/BC-SNV ngày 19 tháng 11 năm 2008, Báo cáo kết công tác cải cách hành 2008, Đà Nẵng 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Sở Nội vụ (2008), Số 517/SNVCCHC ngày 09 tháng 12 năm 2008, Báo cáo cải cách hành 2008, Bình Dương 59 V.I.Lênin, Tồn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Tập 18 115 MỤC LỤC ... Cơ sở lý luận văn hóa văn hóa cơng sở Chương II Thực trạng triển khai thực quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện Đông Anh - Hà Nội Chương III Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu thực quy chế văn. .. Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa cơng sở, việc xây dựng ban hành thực quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện qua thực tế từ UBND huyện Đông Anh, giải pháp nâng cao hiệu thực quy chế văn hóa cơng... đến vấn đề đặt - Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa cơng sở với hiệu hoạt động UBND cấp huyện - Khảo sát thực tế triển khai thực quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện Đơng Anh, đánh giá thực trạng, tìm ngun

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan