Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 đến nay – Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2030

88 1.2K 3
Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 đến nay – Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTrang MỤC LỤC GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTrang MỤC LỤC BẢNG GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTrang MỤC LỤC BIỂU ĐỒ GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTrang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Bộ NN&PTNT: Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kĩ thuật Tiếng Anh EU: Liên Minh Châu Âu VICOFA: Hiệp Hội Cà phê Việt Nam ICO: Hiệp Hội Cà phê Thế giới Europa: Website Liên Minh Châu Âu Eurostat: Website thống kê Liên minh Châu Âu 4C (Common Code for the Coffee Community): Bộ Quy tắc chung cho Cộng đồng cà phê ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EC (European Commission): Ủy ban Châu Âu EU (Euro): Đơn vị tiền tệ Liên Minh Châu Âu 10 WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam tiếp nhận cà phê vào năm 1888 qua đường truyền đạo người Pháp, trồng hai tỉnh Quảng Bình Quảng Trị, sau lan sang tỉnh khác Trải qua kỷ với nhiều thăng trầm, đến cà phê có mặt hầu khắp vùng đất nước, trở thành ngành sản xuất quan trọng kinh tế quốc dân Hiện nước ta có 571.000 hecta cà phê, thu hút gần triệu lao động Năm 2012, Việt Nam sản xuất 1.760.000 cà phê doanh thu lên đến 2,3 tỷ đô la Dù nước sinh sau đẻ muộn, vị sản phẩm cà phê Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế, Hội đồng cà phê giới nhiều khách hàng đánh giá cao (ngang với cà phê Uganda cao nhiều nước khác) hương vị chất lượng tự nhiên Cây cà phê trở thành công nghiệp quan trọng bậc nhất, mặt hàng xuất chủ lực ngành nông sản, kim ngạch xuất đứng sau lúa gạo, năm đóng góp 500 triệu USD cho kinh tế, 10 mặt hàng xuất quan trọng nước ta Tháng 8-2013, tạp chí Le Point (Pháp) có viết quan tâm đến thực trạng xuất cà phê Việt Nam với nhan đề “Việt Nam, ơng hồng ngành cà phê” Theo tạp chí này, Việt Nam trở thành nơi sản xuất cà phê đứng thứ giới, sau Brazil nhà cung ứng hàng đầu cho Pháp Các thị trường cà phê Việt Nam trường quốc tế bao gồm: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Trong đó, EU đánh giá thị trường tiềm với số dân lớn nhu cầu tiêu thụ mạnh tăng theo năm Với việc gia nhập WTO với biến động thất thường kinh tế sau trải qua khủng hoảng kinh tế giới mà EU lẫn Việt Nam chịu ảnh hưởng, việc xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU có thuận lợi đồng thời gặp phải khó khăn định Hiện Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GPS) EU, với mức thuế giảm trung bình 3,5 điểm GVHD: Ths ĐỒN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang phần trăm Ngồi ra, EU cơng nhận Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (Natiqad) đủ tiêu chuẩn kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm để xuất vào EU (năm 2011), tạo điều kiện thuận lợi việc kiểm tra xuất hàng Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngành sản xuất kinh doanh xuất khâu cà phê Việt Nam bộc lộ nhiều khiếm khuyết Giá xuất cà phê thường bị thua thiệt, 70 – 80% giá cà phê loại thị trường giới (vào ngày 12-11-2013, cà phê Việt Nam xuất sang London chào mua mức 1.468 USD/tấn – thấp kể từ ngày 15/6/2010 theo số liệu Reuters), gây thiệt hại lớn cho người sản xuất, người kinh doanh xuất cà phê lợi ích quốc gia Nhận thấy vị trí qua trọng EU thị trường cà phê, cần phải có giải pháp đắn cấp thiết nhằm đẩy mạnh kim ngạch -xuất cà phê năm Với lý trên, định nghiên cứu đề án: “Thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 đến – Giải pháp thúc đẩy xuất đến năm 2020” Đồng thời, qua đề án này, tơi mong muốn áp dụng kiến thức tiếp nhận vào thực tế, hiểu thực trạng, mặt thuận lợi khó khăn vấn đề xuất cà phê nước ta sang thị trường EU, đồng thời đề xuất giải pháp hữu ích, thiết thực nhằm đẩy mạnh xuất củng cố thêm hình ảnh thương hiệu cà phê Việt mắt bạn bè quốc tế 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Nắm rõ tình hình xuất cà phê Việt Nam nói chung, sang thị trường EU nói riêng (về mặt số liệu biến động thể qua liệu thứ cấp)  Xác định đắn đâu điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp xuất cà phê  Xác định rõ ràng đâu thuận lợi, khó khăn xuất cà phê sang thị trường EU  Từ đó, vận dụng kiến thức có được, đưa giải pháp mới, thiết thực nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, giảm thiểu khó khăn, rủi ro, tận dụng thuận lợi xuất cà phê  Qua đó, biết cách thu thập số liệu, hiểu số liệu thống kê, tổng hợp thơng GVHD: Ths ĐỒN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang tin tiếp cận gần với ngành học 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Hiểu sâu sắc thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU từ năm 2010 đến nay, đồng thời đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất đến năm 2020  Áp dụng kiến thức tiếp thu vào thực tiễn cách linh hoạt chủ động 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Thời gian: Thực trạng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 Giải pháp đến năm 2020  Không gian: Thị trường sản xuất xuất cà phê Việt Nam Thị trường nhập cà phê Liên minh Châu Âu EU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp để thu thập số liệu, thông tin truyền thông; phương pháp thống kê, phân tích để làm rõ vấn đề lý luận thực trạng xuất mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang EU; phương pháp so sánh sử dụng để làm sáng tỏ vị Việt Nam, kết luận hoàn cảnh cụ thể 1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ LIÊN MINH CHÂU ÂU CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG EU CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG EU ĐẾN NĂM 2020 GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 2.1.1 Một số khái niệm xuất Xuất có nhiều khái niệm khác nhau, tùy theo trường hợp quan điểm tác giả viết sách mà khái niệm sai lệch so với Sau vài đơn cử khái niệm xuất mà tơi tìm hiểu Đầu tiên khái niệm xuất Luật Thương Mại Việt Nam 20051 Theo Khoản Điều 27, Luật Thương Mại (2005), mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất chuyển Theo Khoản Điều 28, Luật Thương Mại (2005), xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Cách định nghĩa thứ hai: “Trong hoạt động ngoại thương: xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi…”23 (Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương – GS TS Bùi Xuân Lưu – PGS TS Nguyễn Hữu Khải - NXB Thông tin truyền thông) Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam – PGS TS Nguyễn Văn Trình – ĐH Quốc Gia TPHCM – Khoa Kinh Tế Bộ Môn Kinh Tế Đối Ngoại – NXB ĐHQG TPHCM Cách định nghĩa thứ ba: “Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thông qua hoạt động xuất (bán) nhập (mua)” Cách định nghĩa thứ tư: “Xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước Luật Thương Mại Việt Nam (2005) Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương – GS TS Bùi Xuân Lưu – PGS TS Nguyễn Hữu Khải - NXB Thông tin truyền thông) Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam – PGS TS Nguyễn Văn Trình – ĐH Quốc Gia TPHCM – Khoa Kinh Tế Bộ Môn Kinh Tế Đối Ngoại – NXB ĐHQG TPHCM GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Hoạt động xuất diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, khơng hàng hóa hữu hình mà hàng hoa vơ hình với tỷ trọng ngày lớn”5 Sau tìm hiểu tham khảo định nghĩa xuất nêu định nghĩa khác Có thể tổng quát định nghĩa xuất sau: “Xuất hoạt động buôn bán kinh doanh phạm vi kinh doanh vượt khỏi biên giới quốc gia hoạt động bn bán với nước ngồi phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi bn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao đời sống kinh tế nhân dân.Thông qua hoạt động xuất đem lại lợi nhuận to lớn cho sản xuất nước.Xuất hoạt động kinh doanh đem lại hiệu đột biến gây thiệt hại phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất không dễ dàng khống chế được.” 2.1.2 Vai trò xuất cà phê Việt Nam 2.1.2.1 Khai thác lợi thế, phát triển có hiệu kinh tế nước Trong giới đại không quốc gia sách đóng cửa lại phát triển có hiệu kinh tế nước Muốn phát triển nhanh nước đơn độc dựa vào nguồn lực mà phải biết tận dụng thành tựu kinh tế khoa học kỹ thuật loài người để phát triển Nền kinh tế “mở cửa”, xuất đóng vai trị then chốt mở hướng phát triển tạo điều kiện khai thác lợi tiềm sẵn có nước nhằm sử dụng phân cơng lao động quốc tế cách có lợi Đối với nước mà trình độ phát triển kinh tế cịn thấp nước ta, Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết – PGS TS Nguyễn Tiến Thuật – Học Viện Tài Chính – NXB Tài Chính [1] GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 10 nhân tố tiềm là: tài nguyên thiên nhiên lao động Còn yếu tố thiếu hụt vốn, kỹ thuật, thị trường kĩ quản lý Xuất giải pháp mở cửa kinh tế nằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với nước giàu Nhờ lợi đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất cho vụ mùa bội thu (vụ mùa 2011/2012, sản lượng đạt 24.058 bags, đứng sau Brazil với 43.484 bags 6, với chi phí sản xuất thấp nước trồng cà phê khác (giá cà phê Robusta tháng 12/2011 Việt Nam 83.62 US cent per Ib, Brazil 93.39, Ecuador 84.14, Philippines 88.407 Cùng với chế độ trị, xã hội ổn định, sách thời kỳ Đổi phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam gia nhập vào kinh tế giới khu vực nói chung, thị trường cà phê quốc tế nói riêng Việt Nam thức gia nhập WTO (World Trade Organization) vào ngày 7/1/2007 ICO (International Coffee Organization) vào ngày 21/8/2011, tạo điều kiện cho Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực Giúp Việt Nam học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chế biến cà phê đồng thời mở rộng thị trường, giao lưu trao đổi mặt hàng cà phê với nước khu vực giới (Việt Nam xuất cà phê thô sang 78 quốc gia niên vụ 2011/2012 Đức, Mỹ, Italia, Tây Ban Nha, Indonesia, Nhật Bản, Bỉ, Algeria,Mexico, Anh…Ttrong đó, Đức nước nhập cà phê thô lớn Việt Nam với 113.000 tấn, trị giá 231,3 triệu USD8 2.1.2.2 Tạo nguồn vốn Q trình phát triển kinh tế địi hỏi phải nhập lượng ngày nhiều máy móc, thiết bị ngun liệu cơng nghiệp… Nếu dùng nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ… cách hay cách khác phải trả Chỉ có xuất hoạt động có hiệu tạo nguồn vốn nhập chúng [2] [2] Website Hải Quan Bình Dương (www.haiquanbinhduong.gov.vn) GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 74 chế đến mức thấp tỷ lệ non xanh Đầu tư nâng cấp hệ thống sân phơi máy sấy Từng bước đại hóa sở tái chế, phân loại cà phê nhân xuất khẩu, trọng phương pháp chế biến ướt nửa ướt Khuyến khích doanh nghiệp chủ động đầu tư trang bị máy móc, thiết bị tiên tiến, áp dụng tự động hóa dây chuyền sản xuất giám sát chất lượng sản phẩm Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê đại, thích ứng với - trình giao dịch mua bán nước quốc tế Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cấu sản phẩm hướng đến tăng tỉ lệ cà phê Arabica, cà phê đat chứng nhận cà phê thành phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, đa dạng hóa sản phẩm chế biến để giúp tăng hiệu kinh tế giúp ngành cà phê Việt Nam giảm bớt rủi ro - trước biến động giá phê nguyên liệu thị trường Hồn thiện hệ thống thơng tin mơi trường kinh doanh, hệ thống phân phối, giá hành… chủ động áp dụng thương mại điện tử giao dịch, mua bán Xây dựng kênh phân phối hướng đến xuất trực tiếp cho nhà rang xay chế biến tăng lợi nhuận, biết nhu cầu xu hướng thị trường, giảm xuất qua trung gian, từ hỗ trợ xây dựng thương - hiệu cà phê Việt Nam Xây dựng khẳng định thương hiệu cà phê Việt trường quốc tế Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, củng cố - tin cậy khách hàng cơng cụ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Tiếp tục đổi chế, sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Phối hợp với quan nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức sản xuất lớn, an toàn, bền vững 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VI MÔ CỤ THỂ 5.2.1 Nâng cao chất lượng cà phê vệ sinh an toàn thực phẩm 5.2.1.1 Về phía doanh nghiệp Trong việc cải tạo giống trồng vườn cà phê già cỗi, người nông dân cần nguồn kinh phí lớn, cần có hỗ trợ tài từ doanh nghiệp Bên GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 75 cạnh đó, doanh nghiệp nên chủ động liên hệ với số hộ nông dân để đảm bảo nguồn hàng; hỗ trợ họ việc tái canh, chuyên canh cà phê chất lượng cao, kĩ thuật canh tác để quản lý chất lượng từ khâu chọn giống Cụ thể, trước thu hoạch cần có đầu tư ứng trước số tiền cho nông dân việc trang trải mua giống tốt, bón phân, tưới nước, chăm sóc cà phê Sau thu hoạch, hỗ trợ người dân máy móc phương tiện để vận chuyển cà phê nhanh chóng khu vực chế biến, giúp cà phê không bị nấm mốc, chuyển đen, đảm bảo chất lượng trước lúc chế biến 5.2.1.2 Về phía người trồng cà phê Người nông dân cần bước cải tạo vườn cà phê chất lượng cách tái canh ghép giống loại cà phê tốt, không nên sử dụng loại giống thực sinh giống tự làm Tuân thủ qui trình trồng trọt, chăm sóc kĩ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cà phê, tránh bị nấm mốc, nhiễm khuẩn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua việc thực hành nông nghiệp tốt GAP, quản lý trồng tổng hợp ICM, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, thực hành chế biến tốt GMP Sử dụng lượng nước tưới hợp lý, thời điểm, tăng cường che bóng mát, bón cân đối phân bón kết hợp phân hữu để tăng chất lượng 5.2.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị gia tăng cao 5.2.2.1 Về phía doanh nghiệp Ngồi cà phê Robusta, doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê nhân Arabica ưa thích sang EU Đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị, áp dụng quy trình phương pháp chế biến cà phê tiên tiến để sản xuất loại cà phê rang xay hịa tan có giá trị gia tăng cao, tạo sản phẩm cà phê đặc biệt mà thị trường EU có nhu cầu cao cà phê hảo hạng sản phẩm đạt chứng nhận quốc tế Hỗ trợ người nông dân vốn kĩ thuật việc phát triển cà phê bền vững Ngoài ra, tăng cường hoạt động quảng cáo, marketing, hoạt động tuyên truyền lợi ích việc uống cà phê để nâng mức tiêu dùng nội địa, nghiên cứu cụ thể nhu cầu thưởng thức cà phê người tiêu dùng nước GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 76 EU để có thay đổi cải tiến sản phẩm 5.2.2.2 Về phía người trồng cà phê Người nơng dân cần tự ý thức trồng cà phê theo quy hoạch, phổ biến hướng dẫn địa phương, không tự ý mở rộng diện tích Robusta bừa bãi Tranh thủ hỗ trợ kĩ thuật, kinh phí từ dự án nước Nhà nước, từ hỗ trợ doanh nghiệp để áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác cà phê bền vững, đạt chứng nhận quốc tế, xu hướng phát triển mạnh mẽ EU Hạn chế đến không sử dụng chất hóa học, thuốc trừ sâu để đảm bảo thân thiện với môi trường… yếu tố người tiêu dùng EU ngày quan tâm 5.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường EU 5.2.3.1 Về phía doanh nghiệp Như ta biết, có loại kênh phân phối: kênh phân phối trực tiếp kênh phân phối gián tiếp Với việc xây dựng kênh phân phối trực tiếp, địi hỏi phải có khả thực hàng chuỗi tác nghiệp phức tạp, đa dạng tốn việc đầu tư, doanh nghiệp vừa nhỏ không đủ lực để làm điều này, cần phải có tập đồn tổng cơng ty lớn Tập đồn Thái Hịa, Tổng cơng ty Cà phê Việt Nam xây dựng Mơ hình đề xuất sau: Một tập đồn tổng cơng ty lớn quản lý trung tâm thu mua hàng xuất Trung tâm bao gồm lấy hàng từ công ty chế biến, thu mua cà phê, doanh nghiệp vừa nhỏ; thành lập cơng ty con, chi nhánh, văn phịng đại diện TTTM lớn EU Paris, Berlin Văn phòng làm nhiệm vụ quản lý kênh phân phối EU, điều hành kinh doanh TTTM, quản lý kho bãi, vận tải EU; đó, với chức điều hành bao gồm ln nhiệm vụ liên kết, phân phối cà phê đến siêu thị, cửa hàng thị trường EU Để xây dựng kênh phân phối cần số vốn lớn, nguồn vốn không lấy từ tổng công ty quản lý mà đóng góp từ công ty thành viên, nhà sản xuất cam kết tham gia xuất sản phẩm mình, hỗ trợ từ Nhà nước Quỹ bình ổn sản xuất, hỗ trợ nơng nghiệp GVHD: Ths ĐỒN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 77 Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tích cực tham gia chương trình xúc tiến thương mại Việt Nam vào EU, buổi hội chợ, festival cà phê, hội nghị hiệp hội cà phê EU để có hội gặp gỡ đối tác lớn Tổ chức hội chợ thương mại, hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm cà phê Tham gia giao dịch sản phẩm Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuộc, đẩy mạnh tham gia sàn giao dịch cà phê lớn EU London Hợp tác, liên kết với doanh nghiệp Việt kiều EU để mở rộng mạng lưới tiêu thụ 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MÔ CỤ THỂ 5.3.1 Nâng cao chất lượng cà phê vệ sinh an toàn thực phẩm Đầu tiên, để giải vấn đề giống địi hỏi phải có giống cà phê tốt, phù hợp đủ để đáp ứng nhu cầu Vì vậy, Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ NN&PTNT cần tạo điều kiện, liên kết với nước, tổ chức buổi tham quan, khóa học đào tạo cho đội ngũ cán nghiên cứu Viện KHKT Nông nghiệp trung tâm giống giao lưu học hỏi trung tâm nghiên cứu Brazil, Colombia… phương pháp nghiên cứu tiên tiến Bên cạnh đó, hỗ trợ cho Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên triển khai dự án nhân chồi giống hỗ trợ kinh phí thực hiện, khuyến khích doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư vườn nhân chồi cà phê Giai đoạn sau thu hoạch giai đoạn quan trọng định đến chất lượng cà phê Nếu quy trình chế biến sau thu hoạch làm khơng dù có điều chỉnh hay chế biến loại máy đại sau đó, khơng thể có cà phê chất lượng cao Vì vậy, VICOFA nên có buổi đào tạo, hướng dẫn trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê, tổ chức chương trinhg tham quan học tập mơ hình trồng chế biến cà phê điển hình, tiên tiến Để cải tiến công nghệ sơ chế chế biến, Nhà nước hỗ trợ nơng dân có sân phơi, máy sấy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư dây chuyền chế biến đại thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế nhập số máy móc máy xay xát, máy tưới, máy phân loại cà phê… (vấn đề hỗ trợ vốn nói rõ giải pháp phía sau) Đầu tư sân phơi máy sấy cần thiết đối GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 78 với phương pháp chế biến khô, chế biến ướt nửa ướt, Cục Khuyến nông cần tuyên truyền thêm kiến thức chế biến ướt Bên cạnh đó, cần đảm bảo cà phê chế biến ướt mua với giá trị khuyến khích hộ trồng cà phê quan tâm đến phương pháp chế biến để nâng cao chất lượng cà phê 5.3.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị gia tăng cao Cơng tác quy hoạch vùng giải pháp quan trọng Bộ NN&PTNT cần nhanh chóng quy hoạch phát triển loại cà phê Arabica phù hợp với thị hiếu EU, đảm bảo nguyên tắc hoạt động kinh tế thị trường “bán thứ mà thị trường cần bán thứ mà có” Cần ý tránh trồng mới, tập trung thâm canh loại cà phê Robusta, mở rộng diện tích cà phê Arabica vùng thích hợp, hướng đến diện tích cà phê Arabica chiếm 10% tổng diện tích cà phê nước năm 2020 mục tiêu đề Hỗ trợ vốn cho trung tâm giống có điều kiện nghiên cứu tạo giống mới, đặc biệt loại Arabica cho suất cao, kháng bệnh tốt Bên cạnh hỗ trợ vốn kĩ thuật canh tác cho người nông dân việc mở rộng diện tích Arabica, giá thành trồng trọt, sản xuất Arabica cao so với Robusta Nguồn vốn trích từ ngân sách Nhà nước từ nguồn tài trợ ODA Với định hướng năm 2020 xây dựng ngành cà phê phát triển bền vững, cà phê có chứng đạt 50% diện tích vào năm 2015 80% vào năm 2020 Bộ NN&PTNT phải bước chuyển giao kĩ thuật canh tác cà phê bền vững theo Bộ Nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê 4C, UTZ, tuyên truyền xu thế giới EU loại cà phê bền vững, đạt chứng nhận quốc tế Fair-trade, RFA… xuống cấp địa phương, hộ nơng dân qua kênh truyền hình, báo đài, chương trình hội thảo, chuyên đề VICOFA, Bộ NN&PTNT phối hợp tập đoàn kinh doanh cà phê lớn, thành lập trung tâm tập huấn dành cho nông dân trồng cà phê, trang bị phương tiện tập huấn, phịng thí nghiệm mơ hình thực nghiệm nhằm giới thiệu giúp nơng dân áp dụng GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 79 phương pháp canh tác bền vững, đáp ứng chứng quốc tế cà phê 5.3.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường EU Đẩy mạnh mối quan hệ thương mại Việt Nam-EU, kí kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam với EU, hiệp định đa phương ASEAN-EU, từ giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan, tạo điều kiện cho việc xuất phân phối cà phê sang thị trường này, thu hút đầu tư EU vào Việt Nam Đồng thời, tăng cường hợp tác với tổ chức cà phê EU ECF, SCAE, VICOFA chủ động tham gia vào tổ chức này, từ mặt tận dụng hỗ trợ kĩ thuật, tài để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng kênh phân phối sang EU, nguồn vốn doanh nghiệp nước ta hạn hẹp, chưa đủ khả xây dựng kênh phân phối riêng; mặt khác, hội để tiếp cận với nhà nhập khẩu, doanh nghiệp rang xay chế biến cà phê lớn đây, giúp hạn chế xuất gián tiếp qua doanh nghiệp trung gian Đại sứ quán Việt Nam nước EU cần phải hỗ trợ tích cực, cung cấp thơng tin tình hình thị trường hệ thống pháp lý, đối thủ cạnh tranh, giải đáp thắc mắc thương mại cho doanh nghiệp nước; bên cạnh đó, tư vấn cho doanh nghiệp cách thức tìm hiểu tiếp cận thị trường để tận dụng hội lường trước rủi ro xây dựng kênh phân phối sang thị trường Tạo lập môi trường pháp lý để thương mại điện tử phát triển, giúp việc hoạt động thương mại với doanh nghiệp EU thuận tiện Từ đó, doanh nghiệp tăng cường quảng cáo, kí kết hợp đồng, phân phối cà phê sang EU GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 80 KẾT LUẬN Đánh giá thực trạng nâng cao khả xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường EU yêu cầu cấp thiết tất yếu Vì vậy, đề án tập trung nghiên cứu đề tài đạt kết chủ yếu sau: Hệ thống lại lý luận chung xuất khẩu, bao gồm khái niệm xuất khẩu, nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu, vai trò xuất khẩu… làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Khẳng định cần thiết việc xuất nâng cao chất lượng xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường EU tầm quan trọng thị trường việc mở rộng sang thị trường mới, tính cạnh tranh gay gắt thị trường hạn chế tồn cà phê Việt Nam Rút học kinh nghiệm từ việc học hỏi Brazil nước khác giới Sử dụng sở lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường EU, so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trường Brazil, Colombia, Indonesia… Đề án mặt hạn chế, mạnh cà phê Việt Đồng thời, thấy thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải thị trường EU Ngoài lợi điều kiện khí hậu, tự nhiên, nguồn nhân công rẻ, dồi dào, … thực trạng xuất cà phê Việt Nam tồn đọng mặt hạn chế chất lượng thấp, xuất chủ yếu dạng thơ, qua chế biến; chủng loại chưa phong phú, đa dạng; phần lớn xuất qua trung gian, chưa xây dựng thương hiệu…mà ngành cà phê Việt Nam cần phải khắc phục Dựa sở dự báo nhu cầu cà phê EU, phân tích tìm hiểu được, đề tài xin đề xuất số giải pháp nằm nâng cao chất lượng xuất cà phê Việt Nam sang EU nâng cao chất lượng cà phê; tăng cường xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối; xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt Hi vọng với tìm hiểu giải pháp trên, đề tài góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới, mang lại lợi ích thiết thực cho kinh tế đất nước GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách, báo, tạp chí [1] Web Đại học Kinh tế Quốc Dân (http://old.voer.edu.vn ) [3] Trần Thị Mỹ Hằng, Khóa luận tốt nghiệp “Năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường Liên Minh Châu Âu,trường ĐH Ngoại Thương [4] Bộ Ngoại Giao, cập nhật đến tháng 6-2012 Luật Thương Mại Việt Nam (2005) Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương – GS TS Bùi Xuân Lưu – PGS TS Nguyễn Hữu Khải - NXB Thông tin truyền thông) Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam – PGS TS Nguyễn Văn Trình – ĐH Quốc Gia TPHCM – Khoa Kinh Tế Bộ Môn Kinh Tế Đối Ngoại – NXB ĐHQG TPHCM Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết – PGS TS Nguyễn Tiến Thuật – Học Viện Tài Chính – NXB Tài Chính Võ Hồng Thùy Trang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp cho xuất cà phê sang thị trường Đức” –trường Đại học Tài – Marketing, trang 35 Báo Đất Việt, 2010 Từ website 10 [2] Website Hiệp Hội cà phê Thế giới (www.ico.org ) Website Hải Quan Bình Dương (www.haiquanbinhduong.gov.vn) Website Cục Hải Quan (www.customs.gov.vn ) Website Chi cục đo lường chất lượng Hải Phòng (http://haiphong.tcvn.gov.vn) Website Cục xúc tiến thương mại (www.vietrade.gov.vn ) Website Bộ Công Thương Việt Nam (www.moit.gov.vn ) Website Liên Minh Châu Âu (www.europa.eu ) Website thống kê Liên minh Châu Âu (http://ec.europa.eu/eurostat ) Website Tổng cục thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn ) Website Bộ Ngoại Giao Việt Nam (www.mofa.gov.vn ) GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 82 PHỤ LỤC Giới thiệu sơ lược loại hình cà phê bền vững Cà phê 4C (Common Code for the Coffee Community – Bộ Quy tắc chung Cộng đồng cà phê) Hiệp hội 4C Hiệp hội mở dựa chế thị trường nhằm cổ động khuyến khích tính bền vững chuỗi sản xuất cà phê nhân Mục tiêu hiệp hội cải thiện thu nhập điều kiện sống người sản xuất cà phê nhân Mục tiêu hiệp hội cải thiện thu nhập điều kiện sống người sản xuất thơng qua việc giảm chi phí sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa chuỗi cung ứng, cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường, đồng thời thúc đẩy bền vững môi trường UTZ: UTZ theo ngôn ngữ người Mayan “tốt” UTZ Certified thực trách nhiệm tạo thị trường mở minh bạch cho sản phẩm nông nghiệp UTZ Certified hướng tới phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp nhằm đáp ứng địi hỏi kì vọng nơng dân, ngành cơng nghiệp thực phầm người tiêu dùng Chương trình đảm bảo qui trình sản xuất cung ứng bền vững, tạo khả truy nguyên nguồn gốc trực tuyến cho sản phẩm nông nghiệp Rainforest Alliance (RFA): chương trình nơng nghiệp Tổ chức Liên minh Rừng nhiệt đới hỗ trợ ban thư ký quốc tế mạng lưới nông nghiệp bền vững (the sustainable argiculture network (SAN) SAN tổ chức liên kết nhóm bảo tồn mơi trường hàng đầu giới với người sản xuất người tiêu dùng có trách nhiệm thơng qua việc cấp chứng nhận liên minh rừng nhiệt đới (RFA) Cũng 4C, định hướng chung RFA dựa ý tưởng bền vững thông qua việc phát triển đảm bảo lành mạnh mặt môi trường, công mặt xã hội bền vững mặt kinh tế Muốn đạt chứng nhận, người dân cần tuân thủ 100% tiêu chí bắt buộc, 50% nguyên tắc 80% tất tiêu chuẩn Đánh giá theo cách tuân thủ không tuân thủ Khác với 4C, RFA cấp chứng nhận cho nhiều loại mặt hàng nơng sản khác GVHD: Ths ĐỒN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ Trang 83 Fair-trade: có nghĩa Thương mại công bằng, tổ chức mua bán dựa việc đối thoại, minh bạch tôn trọng lẫn nhằm đạt công thương mại quốc tế Tổ chức góp phần phát triển bền vững thông qua việc tạo điều kiện mua bán tốt đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất nhỏ Tiêu chuẩn tổ chức bao gồm 107 tiêu chí, có 38 u cầu tối thiểu 69 yêu cầu cải thiện Fair-trade cấp chứng nhận cho nhiều loại mặt hàng nông sản khác GVHD: Ths ĐOÀN NAM HẢI SVTH: NGUYỄN THỊ NHẬT HÀ ... đẩy mạnh kim ngạch -xuất cà phê năm Với lý trên, định nghiên cứu đề án: ? ?Thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 đến – Giải pháp thúc đẩy xuất đến năm 2020” Đồng thời,... XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ LIÊN MINH CHÂU ÂU CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG EU CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG EU ĐẾN... gian: Thực trạng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 Giải pháp đến năm 2020  Không gian: Thị trường sản xuất xuất cà phê Việt Nam Thị trường nhập cà phê Liên minh Châu Âu EU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 25/12/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC BẢNG

  • MỤC LỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1.1. Giới thiệu tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

      • 2.2. Tổng quan về sản xuất cà phê tại Việt Nam

      • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ Ở THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

        • 3.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội

        • 3.2. Phân tích tình hình thị trường

        • 3.3. DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN ĐẾN NĂM 2020

        • 3.4. Cơ hội và thách thức cho cà phê trên thị trường EU

        • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU

          • 4.1. Thực trạng xuất khẩu

          • 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

          • 4.3. Đánh giá thực trạng vừa qua

          • CHƯƠNG 5: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cầ phê đến năm 2020

            • 5.1. quan điểm, định hướng và mục tiêu đề xuất giải pháp

            • 5.2. một số giải pháp vi mô cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan