công tác xã hội nông thôn và nông dân

86 570 2
công tác xã hội nông thôn và nông dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Giáo dục Chính trị Bộ môn Công tác xã hội Tập giảng Công tác xã hội nông thôn nông dân Chơng Tổng quan nông thôn nông nghiệp nông dân nớc ta Khái quát chung: Khi nói đến Việt Nam, ngời ta thờng nghĩ đến đất nớc nông nghiệp - có truyền thống nông nghiệp, văn minh lúa nớc dân tộc có truyền thống anh hùng chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập, chủ quyền Tổ quốc Chính vậy, tam nông nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí, vai trò quan trọng suốt chiều dài lịch sử hành trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất n ớc Trong gần 30 năm qua, nông nghiệp, nông dân, nông thôn lại trớc, mở đờng thực tiễn cho trình đổi mới, tạo điều kiện góp phần định, tảng để đất nớc vơn lên Những năm qua, nông thôn, nông nghiệp nông dân VN có nhiều chuyển biến Ngành nông nghiệp nớc ta có bớc phát triển vợt bậc, giá trị sản lợng nông nghiệp liên tục tăng, chủng loại trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hớng gia tăng sản phẩm qua chế biến, giảm cung cấp sản phẩm thô, từ an ninh lơng thực nớc đợc đảm bảo, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hóa xuất chủ đạo, có khả cạnh tranh cao thị trờng quốc tế nh gạo, thuỷ hải sản, cà phê, cao su, hồ tiêu, hoa loại rau, củ, khác Đời sống vật chất, tinh thần, trình độ nhận thức, dân trí, lực đại phận nông dân đợc cải thiện, bớc nâng cao công việc tiếp cận hội phát triển Bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc theo hớng văn minh, đại, hệ thống kết cấu hạ tầng nh mạng lới tổ chức trị, kinh tế, xã hội nông thôn ngày phát triển Tuy nhiên, nh nớc thực trình công nghiệp hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nớc ta, trình tất yếu kèm với thay đổi không nhỏ mặt kinh tế xã hội, đời sống vật chất, tinh thần, sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán cố kết cộng đồng xã hội Bên cạnh giá trị tích cực đạt đ ợc không tránh khỏi hệ phát sinh từ mặt trái tiêu cực Trong trình chuyển biến, đặc biệt kinh tế, nông nghiệp, nông dân, nông thôn thờng bị thiệt thòi, chịu nhiều hy sinh Nông nghiệp, nông dân, nông thôn khu vực chậm phát triển kinh tế Sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nông dân nghiệp nớc ta mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng hiệu thấp dẫn đến gây lãng phí nguồn lực quí giá cho phát triển nông nghiệp Thu nhập ngời nông dân đợc cải thiện nhng khoảng cách xa so với khu vực thành thị, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Nhiều hộ nông dân thoát khỏi diện đói nghèo, nhng thực tế thu nhập cao mức chuẩn nghèo đói không đáng kể thờng bấp bênh, cha bền vững Ngời nông dân có hội việc tiếp cận với thành tựu phát triển, khoa học công nghệ, dịch vụ nh vệ sinh, môi trờng, y tế, giáo dục cha đợc cung cấp đầy đủ Hệ thống hạ tầng nông thôn lạc hậu, chất lợng thấp có nguy cơ, thực tế xuống cấp nghiêm trọng Nhiều vấn đề xã hội, xúc nảy sinh tái phát sinh nh vấn đề dân chủ sở, hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội Tất điều tạo nên tranh nông thôn Việt Nam đa sắc màu, đa chiều, phong phú phức tạp trình vận động, phát triển với vận động công đổi toàn diện đất nớc hội nhập quốc tế Làm để phát huy giá trị tích cực, u mặt mạnh, đồng thời hạn chế tiêu cực, giải vấn đề xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn XHCN, cải thiện nâng cao toàn diện chất lợng sống, đời sống kinh tế trị văn hóa xã hội nông thôn nông dân Việt Nam Đó câu hỏi lớn, đòi hỏi luận giải, điều kiện, phơng hớng giải pháp I Nông thôn việt nam Lịch sử hình thành, trình vận động phát triển nông thôn việt nam Nông thôn Việt Nam nông thôn bao đời nhng nông thôn bao đời không nông thôn Việt Nam Chúng ta suy nghĩ nh câu nói đó? - Nông thôn Việt Nam thời cổ đại: hình thành đất nớc thời đại Vua Hùng dựng nớc Về nguồn gốc ngời Việt, nguồn gốc hình thành nông thôn Việt Nam cổ đại t liệu khác Trong sử sách, th tịch cổ có ghi thuyết minh tổ tiên ngời Việt bắt nguồn từ họ Hồng Bàng, gắn liền với truyền thuyết Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ sinh bọc có 100 trứng, nở 100 ngời trai, tiếp đến vua Hùng lập nớc Văn Lang Theo nhà sử học, cộng đồng ngời Việt đợc hình thành sở trình di c từ xa xa Nhà sử học Madrolle sách Bắc kỳ xa, nh học giả Đào Duy Anh cho ngời có mặt nớc ta từ xa xa Việt Nam phát đợc ngời vợn Bình Giang (Lạng Sơn), tìm thấy hàng vạn công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đầu đá cũ cách khoảng 30 vạn năm núi Đọ (Thanh Hoá) Đó dấu vết xa ta biết ngời nguyên thuỷ đất nớc ta Nh vậy, xã hội Việt Nam cổ đại có điều cha khám phá hết đợc Nhng nhìn chung hình thành đời nông thôn Việt Nam cổ đại gắn với trình di c ngời dân tiền sử tràn xuống chiếm lĩnh vùng trung du, đồng Đó trình chuyển c lớn diễn hàng thiên niên kỷ Họ mang phát minh nghề trồng trọt chăn nuôi nguyên thuỷ xuống đồng bằng, phát triển canh tác nông nghiệp trồng lúa nớc kết hợp với chăn nuôi gia súc Cũng từ công cụ sản xuất đồng thau xuất từ không phổ biến đến chiếm u thế, thay dần công cụ đá thời tiền sử, thiên niên kỷ thứ trớc công nguyên họ biết luyện sắt Giai đoạn tơng ứng với thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc Nh nói, xã hội nông thôn Việt Nam đời với thời đại Điều đợc chứng minh việc xây dựng thành Cổ Loa làm cho xã hội Việt Nam cổ đại nằm trình phân hoá thành nông thôn đô thị -Nông thôn Việt Nam thời chiếm hữu nô lệ Xã hội nô lệ chế độ bóc lột xã hội giai cấp lịch sử xã hội loài ngời Nó đợc hình thành sở giải thể công xã nông thôn cổ đại Trong nông thôn chiếm hữu nô lệ, yếu tố đô thị phát triển mạnh mẽ Nông nghiệp thu đợc thành tựu lớn Việt Nam nớc chịu ảnh hởng hai văn hoá lớn văn hóa Trung Hoa ấn Độ Trung Quốc tồn chế độ chiếm hữu nô lệ đời triều Hạ, Việt Nam cha đủ chứng lịch sử đủ sức thuyết phục để khẳng định có tồn chế độ chiếm hữu nô lệ, giống nh quốc gia cổ đại khác - Nông thôn Việt Nam xã hội phong kiến Trong tiến trình xã hội Việt Nam, chế độ phong kiến Việt Nam đợc hình thành với đời nhà nớc phong kiến Theo Đại Việt sử ký toàn th cho thấy, nhà nớc phong kiến Việt Nam đợc xây dựng với thiết lập vơng triều vua chúa sau đợc củng cố chế độ cai trị chế độ phong kiến phơng Bắc Nh vậy, chế độ phong kiến đợc du nhập thiết lập xã hội Việt Nam vào niên đại sau Công nguyên Xã hội nông thôn phong kiến Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử Cùng với phồn thịnh trình di dân khai hoang lập nghiệp, trình mở rộng bờ cõi đất đai Những di dân theo chế độ lập nghiệp, lập làng triều đại phong kiến thành công tổ tiên dựng nớc giữ nớc Về mặt lịch đại, nông thôn Việt Nam phong kiến chia thành thời kỳ lịch sử khác Có thể coi từ hình thành nhà nớc phong kiến (từ kỷ II tr CN) đến kỷ thứ X thời kỳ đô hộ nhà nớc phong kiến Phơng Bắc Trong thời kỳ yếu tố xã hội phong kiến đợc định hình Xã hội nông thôn Việt Nam chịu ảnh hởng chế độ phong kiến Phơng Bắc Thời kỳ thứ hai, thời kỳ xây dựng, củng cố phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, độc lập với nhà nớc phong kiến Phơng Bắc Thời kỳ kéo dài thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam (1858) Thời kỳ thứ ba phát triển nông thôn Việt Nam thời kỳ nhà nớc phong kiến triều Nguyễn chế độ cai trị thực dân Pháp Thời kỳ kết thúc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, đánh dấu đời Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong trình hình thành xã hội nông thôn phong kiến Việt Nam có đặc trng sau đây: + Trong hình thành phát triển mình, nông thôn Việt Nam gắn liền với công di dân để khai khẩn đất đai, mở rộng bờ cõi phơng Nam + Sự quần c ngời Việt gắn liền với cố kết thành cộng đồng đặc thù xã hội nông thôn cộng đồng làng xã Chính đặc trng trội nông thôn Việt Nam nghìn năm dựng nớc giữ nớc gắn liền với định hình làng xã + Do công kháng chiến chống giặc ngoại xâm giữ gìn bờ cõi đất nớc diễn triền miên nên nông thôn Việt Nam đặc trng cung cách tổ chức để đảm bảo chức chiến đấu Để đáp ứng nhu cầu đó, cộng đồng làng xã Việt Nam xây dựng để trở thành pháo đài, chiến lũy đồng thời đơn vị kinh tế độc lập Sự phát triển mạnh chức làng Việt Nam làm cho nông thôn Việt Nam có đặc điểm bật: làng xã Việt Nam trở thành kết cấu quân kinh tế, vừa đơn vị tự cung tự cấp, cần thiết trở thành pháo đài chiến đấu: Trải qua hàng chục kỷ sau công nguyên, cấu trúc quân làng xã cổ truyền nằm lại đơn vị tế bào xã hội, khiến cho đất nớc có hàng ngàn đơn vị lực lợng chiến đấu với cấu trúc độc đáo nh thế, giăng khắp nơi + Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, làng xã địa cho dấy binh chống giặc ngoại xâm; đặc biệt vùng nông thôn có địa hình rừng núi hiểm trở Dựa vào đất đai, nhờ vào lòng dân, nông thôn địa vững để đảm bảo cho chiến đấu đánh đuổi ngoại xâm, khôi phục giang sơn xây dựng đất nớc + Về cấu xã hội nông thôn Việt Nam xa, bao gồm hai tầng lớp xã hội chủ yếu: tầng lớp ngời có chức sắc, có địa vị cao xã hội Những vị trí đợc nhà nớc phong kiến đặt ra, nảy sinh hệ thống quan hệ xã hội tầng lớp quan lại, vua chúa cai trị với nhau, quan hệ với tầng lớp bị trị, quan hệ vua - ngự trị nhà nớc phong kiến + Trong giai đoạn đầu kỷ XX, trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho nông thôn Việt Nam có chuyển biến Một số nơi có khoáng sản trở thành khu công nghiệp, xuất đồn điền cao su, cà phê Các nhân tố làm sở cho đời công nhân nông nghiệp nông thôn Việt Nam + Qua nghiên cứu nhà sử học cho thấy cấu trúc xã hội Việt Nam truyền thống đợc xác lập dựa sở chế độ công điền Đất đai vua, đất chung cộng đồng, ngời dân không đợc sở hữu Đất làng xã Về sau chế độ công điền bị giải thể, chế độ t hữu ruộng đất đợc hình thành Kết làng tiểu nông đời Dù muộn mằn nhng chế độ t hữu ruộng đất định hình xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống - Nông thôn Việt Nam từ 1945 - 1954 Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nông thôn Việt Nam lần đầu có đổi mới: chế độ thực dân phong kiến bị đánh đổ Về chất, nông thôn Việt Nam có thay đổi hoàn toàn Những ngời dân nông thôn nh đô thị thực có quyền làm chủ đất nớc Những bất công xã hội, bất bình đẳng xã hội nh bất bình đẳng nam nữ bị xóa bỏ, quyền ngời đợc xác lập Cuộc chiến tranh giữ gìn đất nớc độc lập, giữ gìn cộng hòa non trẻ đợc toàn thể nhân dân hởng ứng Nông thôn tham gia kháng chiến Và chiến làm cho nông thôn trở thành vùng giằng co ta địch Do bảo toàn lực lợng, Đảng Chính phủ lập vùng tự chiến khu cách mạng Nông thôn trở thành khu vực để nhử địch tiêu diệt Trong năm 50, để động viên toàn dân toàn quân, Đảng Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất Đây bớc làm thay đổi quan hệ xã hội ngời bần cố nông với địa chủ Về bản, cải cách ruộng đất làm cho quan hệ xã hội nông thôn Việt Nam có thay đổi Có thể nói, thời kỳ chuyển đổi cách mạnh mẽ mối quan hệ xã hội nông thôn Việt Nam có thay đổi Có thể nói thời kỳ chuyển đổi cách mạnh mẽ mối quan hệ xã hội nông thôn, từ mối quan hệ mang tính chất truyền thống sang mối quan hệ mang tính chất chiến tranh, kết kháng chiến chống thực dân Pháp trở thành động lực thúc đẩy đời củng cố quan hệ xã hội cộng đồng nông thôn Việt Nam - Nông thôn Việt Nam từ 1954 1975 Miền Bắc tiến hành cải cách nông nghiệp, nông thôn thành lập tổ đổi công, sau nông thôn Miền Bắc có đổi thành lập hợp tác xã nông nghiệp Trong năm 1959 1960 Miền Bắc tiến hành phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Các làng xóm xa xây dựng thành hợp tác xã Đảng phủ dới lãnh đạo Bác Hồ phát động phong trào thi đua xây dựng thủy lợi, xây dựng sở hạ tầng nông thôn Từ năm 1964, miền Bắc lại bớc vào chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ xâm lợc Trong chiến đấu để giải phóng dân tộc dành tự độc lập đất nớc, nông thôn dấy lên phong trào tấn, phong trào phụ nữ đảm đang, phong trào ủng hộ, chi viện cho tiền tuyến, Nông thôn nơi để tổ chức sơ tán cho nhân dân thành thị, nhà máy, quan xí nghiệp để bảo toàn lực lợng Vai trò chiến đấu làng xã nông thôn Việt Nam lại trở nên bật Sau năm 1954, Miền Nam sách nông thôn quyền ngụy đợc triển khai nhằm phục vụ cho chiến tranh quyền họ Ngô, nông thôn Việt Nam vùng địch kiểm soát bị xáo trộn Nhng ngời dân Miền Nam lòng hớng Đảng, Bác Hồ Khi nhiều nơi nông thôn Miền Nam trở thành cách mạng Nông thôn Miền Nam phân chia thành chiến khu giải phóng lực lợng cách mạng kiểm soát, phần ngụy quyền kiểm soát - Nông thôn Việt Nam từ năm 1975 đến Sau thắng lợi mùa Xuân năm 1975, đất nớc hoàn toàn giải phóng, nông thôn Việt Nam phát triển theo kế hoạch chung trình xây dựng đất nớc Việt Nam theo đờng lối phát triển nông thôn Đảng phủ Nông thôn Việt Nam đợc tổ chức, xây dựng phát triển theo đờng hợp tác hóa nông nghiệp Cung cách tổ chức lao động tập thể hóa phát huy sức mạnh kháng chiến giải phóng dân tộc giành lại non sông Và sau chiến thắng năm 1975, với phát triển chung đất nớc, nông thôn bớc hoàn thành kế hoạch Đảng đề Nhng với cung cách tổ chức sản xuất tập thể theo mô hình hợp tác xã nóng vội để tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội, trình cải tạo xây dựng nông thôn gặp phải khó khăn khách quan chủ quan Hệ vai trò hợp tác xã, cung cách quản lý mệnh lệnh, quan liêu, bao cấp trở nên không phù hợp Sản xuất l ơng thực không đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực cho xã hội Vấn đề thực tiễn đặt là, làm thoát khỏi cảnh nghèo đói lực thù địch thi hành cấm vận đất nớc Để giải vấn đề đó, ngời dân nông thôn thầm lặng chuẩn bị cho trình đổi thực Những năm đầu thập kỷ 80, dới đạo Đảng hình thành phong trào khoán sản hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Nội dung khoán sản hợp tác xã nông nghiệp nông thôn thể chỗ, hợp tác xã đảm bảo tiến hành thực khâu bản: đất, giống, phân, thủy lợi, bảo vệ thực vật chăm sóc hộ xã viên đảm nhận Nhng cung cách quản lý nhiều điều bất cập trình độ nh lực quản lý đội ngũ cán yếu tố khách quan khác làm cho khoán sản có tồn định Từ nảy sinh nhu cầu khoán gọn cho hộ xã viên Tất yếu khách quan dẫn đến kiểu tổ chức sản xuất nông thôn đợc hình thành kinh tế hộ gia đình Để khắc phục yếu chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, nhu cầu đổi mới, trớc hết đổi t kinh tếxuất Đáp ứng nhu cầu thời đại, Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam hoạch định đờng lối đổi phát triển kinh tế xã hội nói chung nớc có phát triển nông thôn Hội nghị TW5 khóa VI đề chủ trơng giao ruộng phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, tăng quyền tự chủ hoạt động sản xuất hoạt động kinh tế cho hộ gia đình Từ nông thôn Việt Nam thực bớc vào đờng đổi Cơ chế kinh tế thị trờng bắt đầu lan truyền hòa nhập vào xã hội nông thôn Nông thôn Việt Nam bớc chuyển từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng với động kinh tế hộ gia đình Từ đến nay, nông thôn Việt Nam có biến đổi nhanh chóng mặt Những thành tựu mà sách đổi Đảng phủ mang lại thể kết thực tế: Việt Nam từ đất nớc sản xuất lơng thực cha đáp ứng đợc nhu cầu nớc, nhờ chế khoán 10, nông thôn Việt Nam trở thành nơi cung cấp lơng thực cho xuất thị trờng giới Trong năm thập kỷ 90 kỷ XX, Việt Nam trở thành nớc xuất lơng thực hàng đầu giới Đó thắng lợi to lớn đờng lối phát triển nông thôn Đảng Chính phủ Tuy thế, trình đổi này, nông thôn có nhiều vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức lại cho phù hợp với yêu cầu phát triển để tiến tới kinh tế nông nghiệp tiên tiến, đại hóa,.Những mặt trái kinh tế thị tr ờng bộc lộ, hình thành thị trờng hàng hóa nông thôn, việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chế mới, cũ đan xen.làm cho nông thôn trở nên sinh động Khái niệm, đặc điểm, loại hình, cấu xã hội nông thôn Việt Nam mối quan hệ nông thôn với đô thị 2.1 Khái niệm nông thôn Chúng ta phần lớn sinh ra, lớn lên từ nông thôn, có quan hệ mật thiết, có nguồn gốc từ nông thôn, có ý niệm nông thôn Vậy hiểu nông thôn gì?Mỗi SV nêu khái niệm/định nghĩa/cách hiểu nông thôn - Các cách tiếp khác đa định nghĩa nông thôn Do đặc điểm lịch sử, trình hình thành, tồn phát triển, thành tựu giá trị đạt đợc tại, mối quan hệ, liên hệ tác động ảnh hởng, quốc gia khác có định nghĩa khác nông thôn Nông thôn đợc định nghĩa dựa cách tiếp cận tiêu chí khác nh quy mô định c, mật độ dân số, so sánh với thành thị khoảng cách (xa gần) với đô thị, phân chia hành chính, đặc điểm kinh tế, sản xuất, lao động, cố kết cộng đồng, quan hệ thành viên dân c, đặc biệt tầm quan trọng nông nghiệp Hiện nay, có hai phơng pháp để định nghĩa nông thôn: Một là, sử dụng định nghĩa địa trị Trớc hết, thành thị đợc xác định tất trung tâm tỉnh, huyện vùng lại đợc định nghĩa nông thôn Phơng pháp phổ biến thứ hai sử dụng mức độ tập trung dân sống thành cụm quan sát đợc để xác định vùng thành thị Trong vùng có hộ gia đình sống gần tạo nên cộng đồng lớn số định (2000 chẳng hạn) mà số hộ gia đình mối quan hệ dòng tộc họ hàng đợc gọi thành thị khu vực lại đợc coi nông thôn Ben cạnh đó, số quốc gia sử dụng cách xác định dựa cấu kinh tế (dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp), trớc hết chủ yếu dựa vào mức độ sẵn có loại hình dịch vụ để xác định vùng thành thị, phần lại nông thôn Phơng pháp phù hợp thích đáng quan điểm phân tích nghèo đói, thiếu vắng dịch vụ cần thiết thờng kèm với lạc hậu, nghèo đói so với khu vực đa dạng, đầy đủ phát triển dịch vụ nớc ta, định nghĩa nông thôn đợc tiếp cận theo cách thứ - Khái niệm nông thôn Việt Nam: Nông thôn địa bàn thuộc xã 2.2 Những đặc trng nông thôn việt nam - Đặc điểm chung Thứ nhất, nông thôn thờng gắn chặt với nghề lao động xã hội truyền thống, đặc trng trội hoạt động sản xuất nông nghiệp Điều thể chỗ, phơng tiện t liệu sản xuất chủ yếu nông thôn đất đai/ruộng đồng/sông hồ/nơng rẫy Chính tạo gắn kết nghề nghiệp ngời dân nông thôn với nơi chôn rau cắt rốn Thứ hai, trình độ phát triển sản xuất xã hội nông thôn lịch sử để lại gồm tụ điểm quần c thờng có quy mô nhỏ mặt số lợng, giá trị kinh tế thấp so với công nghiệp dịch vụ Thứ ba, mật độ dân c trình độ dân trí thấp so với thành thị Thứ t, nông thôn có môi trờng tự nhiên u trội, ngời gần gũi với tự nhiên hơn, đợc thi vị hoá thành hình ảnh nông thôn: đa, bến nớc, đò, dòng sông, suối, núi, cánh rừng Thứ năm, nông thôn có lối sống đặc thù - lối sống nông thôn địa, lối sống cộng đồng xã hội đợc hình thành chủ yếu sở sinh hoạt lao động nông nghiệp Chính lối sống quy định thành đặc trng trội nông thôn - tính cố kết cộng đồng dựa quan hệ tình làng, nghĩa xóm, họ hàng, dòng tộc Nhờ đặc trng làm cho phân biệt hẳn với cộng đồng đô thị Thứ sáu, lối sống nông thôn làm cho cung cách ứng xử xã hội nặng luật tục, lễ nghi tính pháp lý - Đặc điểm đặc thù: vùng miền, đặc điểm lịch sử, văn hóa riêng quy định nên địa bàn nông thôn có nét riêng đặc trng: ngôn ngữ, tập quán sinh hoạt, canh tác, sản xuất, văn hóa, tín ngỡng Điều thể rõ xét đặc trng riêng nông thôn miền núi so với miền đồng bằng; đất liền vời hải đảo; miền miền Bắc với miền Nam, miền Trung, Tây Nguyên Ngay vùng miền, địa phơng khác khác xã tìm thấy khác biệt định làng, xóm, thôn - So sánh khác biệt nông thôn với thành thị (đô thị) 10 nông thôn bất cập so với thực tiễn; cha hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trơng sách không hợp lý, thiếu tính khả thi nhng chậm đợc điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu t từ ngân sách nhà nớc thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, cha đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nớc nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi hạn chế Quan điểm - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lợc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trờng sinh thái đất nớc - Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đợc giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm cụ quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hoá nông nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trớc hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lợng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu t Nhà nớc xã hội; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trớc hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nớc, tự chủ, tự lực tự cờng vơn lên nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân 72 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân c nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nông dân đợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nớc tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hớng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lợng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia trớc mắt lâu dài Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chứuc sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí đợc nâng cao, môi trờng sinh thái đợc bảo vệ; hệ thống trị nông thôn dới lãnh đạo Đảng đợc tăng cờng Xây dựng gia cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu đến năm 2020: + Tốc độ tăng trởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%; sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả; trì diện tích lúa đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia trớc mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân c nông thôn gấp 2,5 lần so với + Lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; só xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% + Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trớc hết hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất lúa hai vụ, mở rộng diện tích tới cho rau màu, công nghiệp, cấp thoát nớc chủ động cho diện tích nuôi trồng thuỷ sản, làm muối; đảm bảo giao thông thông suốt bốn mùa tới hầu hết xã có đờng ô tô tới thôn, bản; xây dựng cảng cá; cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân c, sở công nghiệp dịch vụ nông thôn; đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao hầu hết vùng nông thôn tiến gần tới mức đô thị trung bình + Nâng cao chất lợng sống dân c nông thôn; thực có hiệu quả, bền vững công xoá đới, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ vị trị 73 gia cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp hởng lợi nhiều trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc + Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống sông đê, đê biển rừng phòng hộ ven biển, hệ thống sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, cụm dân c đáp ứng yêu cầu phòng chống bão, lũ, ngăn mặn chống nớc biển dâng; tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân đồng bào sông Cửu Long, miền Trung vùng thờng xuyên bị bão, lũ, thiên tai; chủ động triển khai bớc biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trờng, bớc nâng cao chất lợng môi trờng nông thôn - Mục tiêu đến năm 2010: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, vùng nhiều khó khăn; tăng cờng nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến, tạo bớc đột phá đào tạo nhân lực; tăng cờng công tác xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt huyện 50% hộ nghèo, tập trung giải vấn đè xã hội xúc, giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn Triển khai bớc chơng trình xây dựng nông thôn Tốc độ tăng trởng nông, lâm, thuỷ sản - 3,5% Tốc độ tăng trởng công nghiệp dịch vụ nông thôn không thấp mức bình quân nớc Lao động nông nghiệp dới 50% lao động xã hội Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới, không hệ dân nhà tạm, tăng tỉ lệ che phủ rừng tỉ lệ dân c nông thôn đợc sử dụng nớc II nhiệm vụ giải pháp Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hớng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trờng lợi vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia trớc mắt lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trờng Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nông sản hàng hoá xuất có lợi thế, nông sản thay nhập Tăng cờng đầu t sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại, công nghệ sinh học, thuỷ lợi hoá, giới hoá, thông tin hoá, thay lao động thủ công, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu để sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao suất, chất lợng, hiệu sức cạnh tranh nông sản 74 Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tậo trung, thực đầu t thâm canh, áp dụng giống quy trình sản xuất có suất, chất lợng cao; hoàn thiện hệ thống tới tiêu; đẩy nhanh giới hoá đồng khâu sản xuất; đại hoá công nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm giá trị gai tăng nông sản hàng hoá Bố trí lại cấu trồng, mùa vụ giống để giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh phù hợp với điều kiện cảu vùng Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh sản xuất lúa, đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng Đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia trớc mắt lâu dài u tiên hàng đầu phát triển nông nghiệp Có sách bảo đảm lợi ích cho ngời trồng lúa, địa phơng vùng trồng lúa Xây dựng vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả, rau, hoa hàng hoá tập trung, trớc hết vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dich bệnh, phù hợp với lợi vùng; trọng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ miền trung, miền núi Tây Nguyên; tập trung cải tạo nâng cao chất lợng giống, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến để tăng suất, chất lợng hiêu quả; tăng cờng công tác thú y, phòng, chống dịch bệnh; phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; tổ chức lại đại hoá sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ moi trờng cho du lịch sinh thái Có chế, sách phù hợp, tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển rừng Cho phép khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sản xuất rừng tự nhiên theo nguyên tắc bền vững, lấy nguồn thu từ rừng để bảo vệ, phát triển rừng làm giàu từ rừng Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân trồng rừng thâm canh, đại hoá công nghệ khai thác, chế biến nhằm nâng cao giá trị lâm sản, trọng phát triển lâm sản gỗ Triển khai có kết chơng trình khai thác hải sản chiến lợc phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Cơ cấu lại tổ chức đánh bắt gần bờ, đồng thời có sách hỗ tợ ng dân chuyển đổi nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đừi sống ng dân ven biển Phát triển nhanh lực lợng khai thác xa bờ theo hớng đầu t trang bị phơng tiện công nghệ đại, phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tàu thuyền theo quy hoạch, hệ thống thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trờng; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng, trớc hết thuỷ lợi; áp dụng rộng 75 rãi quy trình công nghệ sinh sản nhân tạo; xây dựng hệ thống thú y thuỷ sản; kiểm soát chặt chẽ chất lợng giống, thức ăn, môi trờng nuôi; đại hoá sở chế hiến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu t phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn với vùng nguyên liệu thị trờng; đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp, triển khai chơng trình bảo tồn phát triển làng nghề Phát triển nhanh nâng cao chất lợng loại dịch vụ sản xuất, đời sống c dân nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đầu t công trình thuỷ lợi theo hớng đa mục tiên, nâng cao lực tới tiêu chủ động cho loại trồng, trớc hết cho lúa, nuôi trồng thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nớc sinh hoạt cho dân c khu công nghiệp, dịch vụ nông thôn Xây dựng hồ chứa nớc vùng thờng xuyên bị khô hạn, phát triển thuỷ lợi nhỏ kết hợp với thuỷ điện miền núi Củng cố, xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, hệ thống ngăn lũ, thoát lũ Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng công trình thuỷ lợi lên 80% Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lới giao thông quốc gia, bảo đảm giao thông thông suốt bốn mùa tới xã có đờng ô tô đến thôn, Ưu tiên phát triển giao thông vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh Quy hoạch, đầu t xây dựng hệ thống đờng đến vùng trung du, miền núi ven biển để phát triển công nghiệp đô thị Từng bớc nâng cao chất lợng đờng nông thôn; có chế, sách đảm bảo tu, bảo dỡng thờng xuyên Phát triển giao thông thuỷ, xây dựng cảng sông, nạo vét luồng lạch phơng tiện vận tải sông, biển an toàn Cải tạo phát triển đồng hệ thống lới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lợng điện phục vụ sinh hoạt dân c nông thôn, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với vùng Tập trung đầu t cho viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, sở chuyển giao khoa học - công nghệ nông nghiệp đạt trình độ tiên tiến khu vực; phát triển nhanh trung tâm, trạm giống, sở khuyến nông huyện xã Nâng cấp mạng lới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viên đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế vùng, sở y tế chuyên dâu; hoàn thành chơng trình kiên cố hoá trờng học; xây dựng trung tâm, nhà văn hoá - thể thao thôn, xã 76 Quy hoạch bố trí lại dân c nông thôn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị vùng Thực chơng trình xây dựng nông thôn với tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm vùng, ý xã nhiều khó khăn miền núi, biên giới, bãi ngang, hải đảo Phát triển mạng lới thị trấn, thị tứ theo quy hoạch; tiếp tục thực phơng châm: "Nhà nớc nhân dân làm", khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu t, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Thực tốt chơng trình hỗ trợ nhà cho ngời nghèo đối tợng sách, xoá nhà tạm nông thôn, thực chơng trình nhà cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí lại dân c khỏi vùng bão, lũ, vùng sạt lở núi, ven sông, ven biển Nâng cao lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; chủ động triển khai bớc công trình giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu nớc biển dâng Tăng cờng biện pháp bảo vệ môi trờng nông thon, ngăn chặn khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày gia tăng Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân c nông thôn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ u tiên xuyên suốt chơng trình phát triển kinh tế -xã hội nớc; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thịk Có kế hoạhc cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với số quốc gia có nhu cầu Tập trung nguồn lực tăng cờng đạo thực đồng chiến lợc tăng trởng xoá đói, giảm nghèo Đặc biệt quan tâm tới miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long avf huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50%, hải đảo, vùng bãi ngang Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lợng chăm sóc sức khoẻ ban đầu khám chữa bệnh; thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh nông thôn Ưu tiên đầu t phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nâng cao chất lợng vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", xây dựng hơng ớc, phát huy truyền thống tốt đẹp, tơng thân tơng ái, tình làng nghĩa xóm, trừ hủ tục, thực nếp sống nông thôn Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn Tiếp tục thực sách bảo hiểm y tế hộ thiếu đói, vùng khó khă, cấp học bổng cho học sinh nghèo, cận nghèo Thí điểm bảo hiểm nông nghiệp, bảo đảm mức sống tối thiểu cho 77 dân c nông thôn Rà soát, giảm thiểu khoản đóng góp có tính chất bắt buộc nông dân Tiếp tục đạo hoàn thiện thực đầy đủ quy chế dân chủ sở Đấu tranh, nhăn chặn hành vi tiêu cực, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, giải kịp thời vụ ciệc khiếu kiện nhân dân, không để gây thành điểm nóng nông thôn Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực bình đẳng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lực vị thể phụ nữ nông thôn Đổi xây dựng hình tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mô hình kinh tế, hình thức tổ chứuc sản xuất có hiệu nông thôn Có sách khuyến khích phát triển ccs mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trờng tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hớng gia trại, trang trại có quy mô phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức cảu hợp tác xã chế thị trờng; hỗ trợ kinh tế tập thể đào tạo cán quản lý, lao động; tiếp cận nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ, phát triển thị trờng, xúc tiến thơng mại dự án phát triển nông thôn; hợp tác xã phải làm tốt công tác dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Hoàn thành việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nớc nông nghiệp Đổi việc tổ chức quản lý nông, lâm trờng quốc doanh Thực tốt việc giao khoán đất, vờn cho ngời lao động, nông, lâm trờng quốc doanh chuyển sang làm tốt dịch vụ cho ngời nhận khoán nông dân vùng, hớng dẫn kỹ thuật, dịch vụ vật t, tiêu thụ chế biến sản phẩm Rà soát tợng sử dụng quỹ đất rừng, thu hồi đất rừng sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vợt khả quản lý đơn vị, giao lại cho quyền địa phơng tổ chức, cá nhân thuê sử dụng có hiệu Tạo môi trờng thuận lợi để hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nông thôn, doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động nông nghiệp chỗ, doanh nghiệp dịch vụ vật t, tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân Phát triển mạnh doanh nghiệp công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị, vật t, nguyên liệu phục vụ nông nghiệp Phát triển nhanh nghiên cíu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn 78 Tăng đầu t ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ để nông nghiệp sớm đạt trình độ tơng đơng với nớc tiên tiến khu vực; u tiên đầu t ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo ta nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình nuôi trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lợng hiệu sản xuất Xây dựng sách đãi ngộ thảo đáng để khai thác, phát huy tốt nguồn lực khoa học - công nghệ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ nông thôn, ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục, văn hoá Tăng cờng lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ khác nông thôn; xây dựng vùng sản xuất nông sản an toàn, công nghệ cao Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Hình thành chơng trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực; đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Thực tốt việc xã hội hoá công tác đào tạo nghề Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Sửa đổi Luật Đất đai theo hớng: Tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nớc thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; thúc đẩy trình tích tụ đất đai; công nhận quyền sử dụng đất đợc vận động theo chế thị trờng, trở thành nguồn vốn sản xuất, kinh doanh Ban hành sách định giá bảo đảm hài hoà quyền lợi ngời sử dụng đất, nhà đầu t Nhà nớc trình giải toả, thu hồi đất Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để thành lập công ty, dự án đầu t, kinh doanh có đất bị thu hồi Có sách giải tốt vấn đề đất ở, nàh ở, việc làm cho ngời bị thu hồi đất; có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa Rà soát, điều chỉnh cấu đàu t ngân sách, giảm bớt đầu t cho công trình thu hồi vốn để tạo nguồn, tăng đầu t phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; tăng mạnh đầu t ngân sách nhà nớc từ năm 2009 đảm bảo năm sau cao gấp hai lần năm trớc Có chế điều tiết, phân bổ đầu t ngân sách nhà nớc đảm bảo lợi ích địa phơng có điều kiện phát triển công nghiệp với địa phơng nông, chuyên trồng lúa Thực rộng rãi chế đấu thầu quyền khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với việc tăng cờng quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên 79 Tăng cờng phân cấp thu chi ngân sách cho địa phơng, bao gồm cấp huyện xã; tăng cờng nông dân sản xuất nông sản hàng hoá; tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng u đãi khuyến khích ngân hàng, định chế tài cho vay nông nghiệp, nông thôn Có chế, sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu t vào nông nghiệp, nông thôn, kể huy động vốn ODA FDI Tiếp tục thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trờng nội địa, phát triển thị trờng xuất nông sản phù hợp với luật pháp quốc tế; nghiên cứu ban hành sách giá nông sản, giá lúa phù hợp quan hệ so sánh với hàng công nghiệp, bảo đảm lợi ích sản xuất nông nghiệp, giải hài hoà lợi ích ngời sản xuất ngời tiêu dùng Tăng cờng hệ thống dự trữ quốc gia, lơng thực Tăng cờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc, phát huy sức mạnh đoàn thể trị - xã hội nông thôn, nông dân Đổi nội dung phơng thức hoạt động đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn; củng cố nâng cao lực máy quản lý nông nghiệp từ Trung ơng đến địa phơng, cấp huyện, xã lĩnh vực khác nông thôn Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội nông thôn; tạo chế điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân Việt Nam việc trực tiếp thực số chơng trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống cảu nông dân, hớng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Những nhiệm vụ cấp bách cần thực tới năm 2010 Để đạt đợc mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ X đề tới năm 2010 , cần tập trung đạo thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Hoàn thành việc rà soát, bổ sung, điều cỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ng nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp quy hoạch chuyên ngành theo vùng Triển khai nhanh công tác quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch phát triển đô thị - Hoàn thành sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003, Luật Ngân sách nhà nớc luật khác có liên quan Bổ sung, hoàn thiện sách tăng cờng nguồn lực cho nông nghiệp, nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu t nớc vào sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn 80 - Đảm bảo tiến độ công trình xây dựng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng chống thiên tai; thực bớc biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, nớc biển dâng; khống chế, dập tắt kịp thời dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thủy sản trồng Tăng cờng công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn - Tiếp tục triển khai có hiệu chơng trình mục tiêu quốc gia địa bàn nông thôn, xoá đói, giảm nghèo huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50%, Khắc phục nhanh vấn đề xúc nông thôn, trớc hết tồn liên quan tới vấn đề thu hồi đất Triển khai chơng trình "xây dựng nông thôn mới", thực xây dựng kết cấu hạ tầng trớc bớc - Tổ chức tốt việc triển khai thực Nghị Trung ơng (khoá X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cảu tổ chức sở đảng chất lợng đội ngũ cán bộ, đảng viên địa bàn nông thôn; củng cố máy quản lý nhà nớc nông nghiệp Quan điểm Phỏt trin nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn t ng th chung c a kinh t t nc; Gn phỏt trin nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn v i phỏt tri n ụ th Phỏt trin mi quan h nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn v a c l p, v a thng nht phỏt trin hi hũa quỏ trỡnh phỏt trin v tin trỡnh h i nh p qu c t; Huy ng ni lc ca dõn, huy ng cỏc ngu n lc nh nc v xó h i : phỏt trin nụng nghip, t chc ngi dõn, phỏt huy dõn ch c s v phỏt tri n nụng thụn mi; Gi gỡn bn sc húa, m bo mụi trng sinh thỏi v phỏt trin bn vng v kinh t v xó hi; m bo s lónh o ca ng; Gn vic phỏt trin nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn m bo an ninh quc phũng; Cụng nụng liờn minh, gn bú hu c s nghip phỏt trin nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn vo quỏ trỡnh phỏt trin cụng nghip, ụ th , hi nh p chung c a kinh t t nc; Ly dõn lm gc, phỏt huy tinh thn v nng lc lm ch ca cng ng c dõn nụng thụn, kt hp ni lc ca dõn vi ngun lc nh nc v tũan xó hi s nghip phỏt trin nụng nghip nụng thụn Ly ngi lm trung tõm, hng n mc tiờu thu hp khang cỏch thu thp v cht lng cuc sng gia c dõn nụng thụn v ụ th, m b o cụng b ng xó hi, trỡ mụi trng phỏt trin vng bn cho t n c v c chớnh tr , kinh t, xó hi, mụi trng 81 Mc ớch ca phỏt trin nụng nghip, nụng thụn v nụng dõn thi gian t i Cht lng cuc sng ngi dõn nụng thụn c nõng cao: thu nhp, tip cn dch v cụng, v th xó hi; qun lớ ti nguyờn Nụng nghip tr nờn hin i v hiu qu bo v ti nguyờn; s c n thit m bo an ninh lng thc, lng thc thc phm xó hi, xut khu Nụng thụn tr nờn minh, hin i v gỡn gi bn sc dõn tc s cn thit nhm m bo khụng gian nụng thụn-ụ th cú t chc, m bo quan h t t gia nụng thụn-ụ th M ng hng n mc tiờu phỏt trin nụng nghip nụng thụn nụng dõn mi ỏp ng nhu cu giai an phỏt trin tng lai ca t nc: Ngi dõn nụng thụn tham gia sõu rng vo quỏ trỡnh phỏt tri n kinh t cú cuc sng cú cht lng cao (thu nhp, tip cn dch v,,); Phỏt trin nn nụng nghip hng húa cú kh nng cnh tranh cao, hi n i, hiu qu v vng bn Xõy dng nụng thụn cú cng ng dõn ch, xó hi minh, mụi tr ng sch, bo tn bn sc húa dõn tc Cỏc ch tiờu nh hng v phỏt trin Tam nụng - Ch tiờu v phỏt trin nụng nghip: Tng trng, cht lng tng trng, t chc, tớnh cnh tranh, mc bo tn ti nguyờn, sinh k vi ngi dõn, mụi trng - Ch tiờu v phỏt trin nụng thụn : Bo tn khụng gian, mụi trng, bo t n bn sc húa, phỏt trin h tng, tip nhn dch v cụng c a ngi dõn, nghốo - Ch tiờu v nụng dõn : T chc dõn c, t nn xó hi, tớnh liờn k t c ng ng, mỳc tham gia vo giỏm sỏt qun lớ phỏt trin nụng thụn, mc dõn ch húa, trỡnh dõn trớ, II Nội dung giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Ni dung phỏt trin nụng nghip, nụng thụn v nụng dõn thi gian ti - o m s tng trng v kinh t, nõng cao thu nhp cho dõn c nụng thụn: H tr phỏt trin nụng nghip hin i, cnh tranh nõng cao thu nhp nụng dõn; Phỏt trin phi nụng nghip rỳt lao ng nụng nghip v tng thu 82 nhp dõn c nụng thụn v to iu kin phỏt trin nụng nghip; H tr phỏt tri n ụ th va v nh, di dõn ụ th gim gỏnh nng cho nụng thụn v t ng thu nhp dõn c nụng thụn; - Tng phỳc li xó hi, nõng cao dõn trớ v i sng tinh th n cho c ng ng ngi dõn nụng thụn:Phỏt trin xõy dng h tng; phỏt trin dch v cụng; nõng cao dõn trớ nụng thụn; Tng cung cỏc chng trỡnh xúa gim nghốo, h tr phỳc li xó hi cho tõng lp d b t n thng xó hi; H tr hỡnh th nh cỏc cng ng dõn c chuyờn nghip nụng thụn v cỏc ngnh ngh s n xut - Xõy dng nụng thụn hin i, minh v sinh thỏi, mang m bn sc dõn tc: bo v mụi trng, c bit l nhng iu kin quỏ trỡnh ụ th hoỏ, cụng nghip hoỏ din nhanh; Phỏt trin ụ th c qui hoch cựng phỏt tri n nụng thụn; Qui hoch phỏt trin cụng nghip gn vi phỏt trin nụng thụn, Dựng ụ th, cụng nghip h tr cho nụng thụn; Bo v khụng gian mang m bn sc nụng thụn xut gii phỏp - Hin i v chuyờn nghip húa nụng nghip + Qui hoch sn xut nụng nghip hp lý theo li th ca tng vựng lónh th khai thỏc c ch th trng, m bo tng trng n nh bn vng, bo v an ninh lng thc quc gia + Nụng nghip m bo kh nng cnh tranh cao, hiu qu cao: m rng qui mụ sn xut trung hng húa ln, cht lng cao, v sinh an tũan, gỡn gi sinh thỏi, m bo l ngun sng nụng dõn, to cụng n vic lm, + Phỏt trin cụng nghip ch bin, dch v tip th Gn bú vựng cung c p nguyờn liu vi c s ch bin, gn sn xut vi th trng + Hỡnh thnh cỏc hỡnh thc t chc sn xut kinh doanh hin i v chuyờn nghip, phỏt trin cỏc lai hỡnh kinh t hp tỏc, liờn k t d c sn xu t, ch bi n, kinh doanh sn phm nụng nghip, liờn kt nụng nghip vi cụng nghip v kinh t ụ th + Phỏt trin hat ng nghiờn cu, chuyn giao, t KHCN H tr ỏp dng KHCN sn xut kinh doanh Gii phỏp u tiờn phỏt trin nụng nghip hin i, chuyờn nghi p v cú t chc 83 + Qui hoch sn xut nụng nghip hp lý theo li th ca tng vựng lónh th khai thỏc c ch th trng, m bo tng trng n nh bn vng, bo v an ninh lng thc quc gia, nh nc h tr phỏt trin c s h tng + Nụng nghip m bo kh nng cnh tranh cao, hiu qu cao: m rng qui mụ sn xut trung hng húa ln, cht lng cao, v sinh an tũan, gỡn gi sinh thỏi, m bo l ngun sng nụng dõn, to cụng n vic lm + Phỏt trin cụng nghip ch bin, dch v tip th Gn bú vựng cung c p nguyờn liu vi c s ch bin, gn sn xut vi th trng + Hỡnh thnh cỏc hỡnh thc t chc sn xut kinh doanh hin i v chuyờn nghip, phỏt trin cỏc lai hỡnh kinh t hp tỏc, liờn k t d c sn xu t, ch bi n, kinh doanh sn phm nụng nghip, liờn kt nụng nghip vi cụng nghip v kinh t ụ th + H tr nõng cao hiu qu kinh t h gia ỡnh + u ói u t cho nụng nghip, c bit l cỏc ngnh nh nc u tiờn, cỏc ngnh cú ý ngha cao v sinh k v sinh thỏi bo tn ti nguyờn + Khuyn khớch v cho vay u ói hỡnh thnh cỏc doanh nghip ch bin nh, va nụng nghip + Phỏt trin hat ng nghiờn cu, chuyn giao, t KHCN H tr ỏp dng KHCN sn xut kinh doanh - Nụng dõn hin i, chuyờn nghip v cú t chc + o to nụng dõn cũn li sn xut nụng nghip tr thnh nụng dõn chuyờn nghip, cú trỡnh , hc thc, k nng tt sn xut kinh doanh + Giỳp nụng dõn t chc li cỏc cng ng, ũan th nụng dõn thc s lm ch cuc sng ca mỡnh, tr thnh ch th ca phỏt trin nụng thụn + Giỳp mt b phn ln nụng dõn thun tin chuyn sang cụng vic phi nụng nghip v di c cỏc ụ th, xut khu lao ng phỏt trin nụng thụn v nõng cao mc sng ngi dõn + Tng bc xõy dng h thng an sinh xó hi phc v nụng dõn v c dõn nụng thụn, trc ht uy tiờn ỏp dng cho cỏc i t ng chớnh sỏch, ng b o dõn tc ớt ngi, i tng khú khn * Gii phỏp u tiờn v t chc v nõng cao v th nụng dõn, dõn ch húa c s 84 + o to nụng dõn cũn li sn xut nụng nghip tr thnh nụng dõn chuyờn nghip, cú trỡnh , hc thc, k nng tt sn xut kinh doanh + Thỳc y hỡnh thnh nhng cng ng nụng dõn chuyờn nghip m i cú t chc Giỳp nụng dõn t chc li cỏc cng ng, ũan th nụng dõn thc s lm ch cuc sng ca mỡnh, tr thnh ch th ca phỏt trin nụng thụn + Giỳp mt b phn ln nụng dõn thun tin chuyn sang cụng vic phi nụng nghip v di c cỏc ụ th, xut khu lao ng phỏt trin nụng thụn v nõng cao mc sng ngi dõn + Tng bc xõy dng h thng an sinh xó hi phc v nụng dõn v c dõn nụng thụn, trc ht uy tiờn ỏp dng cho cỏc i t ng chớnh sỏch, ng b o dõn tc ớt ngi, i tng khú khn + H tr nụng dõn nõng cao kh nng kinh doanh, tip cn ti nguyờn v th trng, cụng ngh nõng cao thu nhp ca h + Chớnh sỏch giỳp ngi dõn tham gia vo qu n lớ nụng thụn, giỏm sỏt th c hin cỏc chớnh sỏch phỏt trin nụng thụn + H tr cỏc tng lp nụng dõn nghốo khụng cú kh nng phỏt tri n kinh t + Gii quyt tụt mõu thun gia cỏc cng ng nụng dõn - Nụng thụn minh, hin i, bn sc dõn tc v mụi tr ng b n vng + Qui hoch v qun lớ qui hoch nụng thụn m bo vic s d ng cỏc khụng gian nụng thụn n nh, cú t chc cho sn xut + Phỏt trin ụ th nh, phi hp hi hũa xõy d ng cỏc khu dõn c nụng thụn vi quỏ trỡnh phi trung húa ụ th Bo tn bn sc húa v khụng gian nụng thụn + Phi trung húa cụng nghip, gn kinh t nụng thụn v i hat ng ph c v sn xut cụng nghip Bo v mụi trng, qun lớ v bo v ngun lc t i nguyờn s dng hiu qu bn vng + Huy ng mi ngun u t xõy dng v bo dng h thng c s h tng m bo cht lng, bao ph phn ln a bn nụng thụn + Huy ng mi thnh phn kinh t tham gia cung c p dch v cụng hi u qu cho ngi dõn nụng thụn 85 + p dng cỏc gii phỏp di hn qun lý ri ro, phũng chng cỏc thi t hi thiờn tai, dch bnh v bin i khớ hu tũan cu gõy cho c dõn nụng thụn + Xõy dng h thng chớnh quyn c s mnh v sch + Nghiờn cu hon chnh c s lớ lun, thc tin phỏt trin nụng nghip, nụng thụn, nụng dõn * Gii phỏp u tiờn phỏt trin nụng thụn: + Qui hoch v qun lớ qui hoch nụng thụn v sn xut, h tng húa xó hi, h tng kinh t, m bo vic s dng cỏc khụng gian nụng thụn n nh, cú t chc cho sn xut + Phỏt trin ụ th nh, phi hp hi hũa xõy d ng cỏc khu dõn c nụng thụn vi quỏ trỡnh phi trung húa ụ th Bo tn bn sc húa v khụng gian nụng thụn + Phi trung húa cụng nghip, gn kinh t nụng thụn v i hat ng ph c v sn xut cụng nghip Bo v mụi trng, qun lớ v bo v ngun lc t i nguyờn s dng hiu qu bn vng + Huy ng mi ngun u t xõy dng v bo dng h thng c s h tng m bo cht lng, bao ph phn ln a bn nụng thụn + Huy ng mi thnh phn kinh t tham gia cung c p dch v cụng hi u qu cho ngi dõn nụng thụn + p dng cỏc gii phỏp di hn qun lý ri ro, phũng chng cỏc thit hi thiờn tai, dch bnh v bin i khớ hu tũan cu gõy cho c dõn nụng thụn + Xõy dng h thng chớnh quyn c s mnh v sch Chơng Công tác xã hội địa bàn nông thôn nông nghiệp nông dân 86 [...]... trng của ngời nông dân là gì? 1.1 Nông dân là ai và là ngời nh thế nào? Nông dân là ngời sinh sống chủ yếu ở nông thôn và làm nghề nông (sản xuất nông nghiệp) Các cá nhân nông dân tập hợp thành những nhân vật xã hội điển hình cho xã hội nông thôn Trong bất kỳ xã hội nông nghiệp nào nông dân là ngời đại diện nổi bật cho xã hội nông thôn Trong xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống, ngời nông dân Việt Nam... cho ngời nông dân ở nông thôn + Định canh, định c và di c: lao động định c và lao động di c từ nông thôn, điểm đi và điểm đến của lao động di c từ nông thôn, thu nhập của lao động nông thôn di c, cuộc sống sinh hoạt của lao động di c nông thôn + Đất đai và t liệu sản xuất của nông dân: sử dụng đầu t, sản xuất, canh tác; nông dân và việc chuyển đất khỏi nông nghiệp; sử dụng vật t sản xuất nông nghiệp... hệ thống cấu trúc xã hội theo cả chiều ngang và chiều dọc của xã hội nông thôn Trớc hết thể hiện ở chỗ, những quan hệ xã hội trong những ngành nghề ở nông thôn tạo ra những mặt hoạt động sản xuất khác nhau trong lòng xã hội đó + Cấu trúc xã hội nghề nghiệp lao động xã hội theo chiều ngang là khái niệm chỉ số hệ thống vị trí xã hội, vai trò trong sản xuất ở nông thôn đợc xác lập ra thông qua những ngành... những của c dân hơn về các đặc điểm chủng tộc và cộng đồng nông thôn tâm lý Sự khác biệt xã Có sự phân tầng xã hội về mặt kinh Sự khác biệt và phân tầng hội và phân tầng tế nhng không rõ rệt Trong những xã hội là những khái niệm xã hội xã hội cổ truyền, phân tầng xã hội tơng ứng với đô thị Khoảng mang tính đẳng cấp nhiều hơn Thu cách xã hội lớn, mang nét nhập bình quân không cao đặc trng của xã hội hiện... giá trị xã hội của cộng đồng xã hội thay thế bởi những quan hệ giềng chi phối Các quan hệ xã hội lấy đồng nghiệp, quan hệ công quan hệ tình cảm làm cơ sở, coi việc, quan hệ tác nghiệp, trọng các quan hệ cộng đồng, bằng .Mối liên hệ ràng buộc xã hữu, hội, đoàn kết xã hội bị giảm thiểu, 2.3 Cơ cấu xã hội nông thôn - Cơ cấu lao động nghề nghiệp xã hội Đây là loại hình cơ cấu xã hội cơ bản ở nông thôn Nếu... có sự phân bố dân c hợp lý, cần có chính sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn nhằm giảm và kiềm chế sự gia tăng c dân đô thị về mặt cơ học Qúa trình trao đổi dân c theo quy luật di dân dẫn đến hậu quả làm cho xã hội nông thôn bị nghèo đi về nhân lực xã hội, làm giảm thiểu số lao động ở nông thôn, thay đổi chất lợng, thành phần của lao động nông thôn Tạo ra sự nghèo nàn cho nông thôn, vì lực lợng... nên quá tải - Cơ cấu giai cấp xã hội nông thôn Cơ cấu mày cho biết thành phần các giai cấp, tầng lớp xã hội trong nông thôn Trong nông thôn có giai cấp đại diện đặc thù điển hình giai cấp nông dân Ngoài ra còn hiện diện giai cấp lãnh đạo xã hội giai cấp công nhân, các tầng lớp xã hội khác nh tầng lớp thơng nhân, trí thức, Trong nông thôn, giai cấp chủ yếu vẫn là ngời nông dân, những tầng lớp khác cũng... kinh tế và cơ cấu kinh tế, quá trình mở cửa hội nhập đã tạo ra những sự di biến động, sự thay đổi về cơ cấu dân c và cơ cấu lao động trong xã hội Trong sự thay đổi đó tầng lớp nông dân, về cơ bản vẫn gắn bó với nông thôn, chiếm đa số dân c, sống và làm việc ở nông thôn nhng đang có sự biến đổi nhanh Hiện nay, dân c nông thôn Việt Nam chiếm khoảng 70% dân số sinh sống ở nông thôn, làm nghề nông là... tay nghề, kỹ thuật chuyên môn, và cả những điều kiện hoạt động nữa Thêm vào đó là chính sách phát triển xã hội cho từng khu vực phát triển ở nông thôn Mặt khác, sự trao đổi xã hội còn thực hiện trên bình diện trao đổi các quy tắc và giá trị xã hội của các cộng đồng xã hội nông thôn và đô thị Đây chính là sự trao đổi văn hoá giữa nông thôn và đô thị, mà các giá trị xã hội bao giờ cũng trở thành một... ngời có trình độ học vấn thấp + Ngời nông dân có tính cách riêng của mình Trong đời sống của mình họ đã tạo ra xã hội nông dân Đây là một cộng đồng xã hội đặc thù nhất của hệ thống xã hội 27 nông thôn Xã hội nông dân đợc đặc trng bởi lối sống nông dân, một lối sống mang đậm nét cộng đồng: thân thiện, thật thà, đơn giản, đoàn kết trong đời sống sinh hoạt + Lối sống nông dân Việt Nam đợc đặc trng bởi những ... Quan hệ giao tiếp quan hệ xã hội mang tính xã hội mang tính hữu danh, cung xác giao tiếp cách ứng xử mang nặng tính khuôn ẩn danh Quan hệ theo địa Hôn nhân mẫu truyền thống định Coi thiêng liêng,... lĩnh vực sản xuất này, tay nghề yếu tố tạo uy tín xã hội mặt nghề nghiệp Hệ thống thang bậc chức danh ngời gánh thợ: thợ cả, thợ giúp việc, - Cơ cấu dân số xã hội nông thôn Khi nghiên cứu cấu dân... theo khái niệm xã hội Chính vậy, trình thể mối quan hệ qua lại nông thôn đô thị trình trao đổi dan c Nghiên cứu mối quan hệ nghiên cứu trình di dân nông thôn đô thị Đây chủ đề nghiên cứu nóng

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan