Bài chung lý thuyết quản trị cổ điển

50 6.5K 16
Bài chung lý thuyết quản trị cổ điển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương MỤC LỤC Phần 1: lý thuyết tâm lý quản trị 1,LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 1.1: Lý thuyết Taylor (1856-1915) 1.1.1: Tiểu sử 1.1.2: Nội dung: 1.1.3: Ưu, nhược điểm: 1.1.4: Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học: 1.2, Lý thuyết Henry Lawrence Gantt (1861-1919) 1.2.1: Tiểu sử: 1.2.2: Nội dung 1.2.3: Ưu, nhược điểm 1.2.4: Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học: 1.3: Lý thuyết ông bà Frank Bunker Gilbreth (1868-1924) F.Lilian (1878-1972) 1.3.1: Tiểu sử 1.3.2: Nội dung: 1.3.3: Ưu, nhược điểm: 1.3.4: Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học: 1.4 Nhận xét chung 2, LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH 2.1, Lý thuyết Fayol 2.1.1: Tiểu sử: 2.1.2: Nội dung: 2.1.3: Ưu, nhược điểm Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương Phần 1: lý thuyết tâm lý quản trị 1.LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 1.1 Lý thuyết Taylor (1856-1915) 1.1.1: Tiểu sử: Frederick Winslow Taylor (29 tháng năm 1856 - 21 tháng năm 1915), người gọi F W Taylor, kỹ sư khí Mỹ tìm cách nâng cao suất công nghiệp Là nhà tư vấn quản lý năm cuối đời, ông người ta gọi "cha đẻ quản lý theo khoa học." Năm 1873, Taylor bắt đầu học việc làm mô hình công nghiệp, tích luỹ kinh nghiệm công ty sản xuất máy bơm, doanh nghiệp Công trình thủy lực Philadelphia Sự nghiệp Taylor tiến triển vào năm 1878 ông trở thành người lao động cửa hàng máy Midvale Steel Works Tại Midvale, Taylor thăng chức thành quản đốc, giám đốc nghiên cứu, cuối kỹ sư trưởng công trình Taylor trở thành sinh viên Học viện Công nghệ Stevens, học tập qua thư ông có kỹ sư khí vào năm 1883 Từ 1890 năm 1893 Taylor làm việc người quản lý nói chung kỹ sư tư vấn để quản lý cho Công ty Sản xuất Đầu tư Philadelphia, công ty vận hành nhà máy giấy lớn Maine Wisconsin Ông làm việc người quản lý nhà máy Maine Năm 1893, Taylor mở trung tâm tư vấn độc lập Philadelphia thẻ kinh doanh ông tên "Hệ thống hóa đặc biệt quản lý cửa hàng chi phí sản xuất" Năm 1898, Taylor tham gia Bethlehem Steel, nơi ông, Maunsel White, nhóm trợ lý phát triển công suất công nghiệp thép ông nhận huy chương vàng cá nhân triển lãm Paris năm 1900 cho dự án nâng cao công suất xử lí thép, trao huy chương Elliott Cresson năm Viện Franklin, Philadelphia Taylor buộc phải rời khỏi Bethlehem Steel vào năm 1901 Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương đối lập với người quản lý khác Năm 1901, Ông làm việc dành phần thời gian lại để ngiên cứu phổ biến lý thuyết “quản lý theo khoa học” Ngày 19 tháng 10, 1906, Taylor trao danh dự Giáo sư Khoa học Đại học Pennsylvania Taylor Cuối trở thành giáo sư Trường cao đẳng kinh doanh Tuck Dartmouth Cuối Mùa đông năm 1915 Taylor bị viêm phổi ngày sau sinh nhật 59 mình, vào ngày 21, ông qua đời Ông chôn cất Tây Laurel Hill Cemetery, Bala Cynwyd, Pennsylvania 1.1.2: Nội dung: Lý thuyết Quản lý theo khoa học dựa điều hành chặt chẽ nhân công người quản lý.Ông thay phương pháp quản lí kiểu “ trại lính” phương pháp quản lý lao động có huấn luyện, có định mức, có hoạch định phân công chức theo người khoa học Nhờ suất lao động cao, phế phẩm giảm đáng kể * Những nguyên tắc - Xây dựng sở khoa học cho công việc với định mức phương pháp phải tuân theo - Tuyển chọn, huấn luyện công nhân phù hợp với công việc - Xây dựng định mức lao động phân công, hơp tác lao động cách khoa học * Biện pháp cụ thể Taylor đề ra: - Nghiên cứu toàn quy trình thực công việc công nhân, chia nhỏ công việc thành công đoạn khác để tìm cách cải tiến, tối ưu hóa thao tác - Xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất để kích thích người lao động làm việc (như trả công theo sản phẩm) 1.1.3: Ưu, nhược điểm: * Ưu điểm: - Với nội dung nói trên, suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp; kết cuối lợi nhuận cao để chủ thợ có thu nhập cao - Ông thay phương pháp quản lý kiểu “trại lính” phương pháp quản lý lao động có huấn luyện, có định mức, có hoạch định phân công chức theo người khoa học - Các tư tưởng thuyết Taylor là: tối ưu hóa trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối với lao động công Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương nhân chức quản trị); cuối tư tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng suất hiệu sản xuất) Từ tư tưởng đó, mở cải cách quản trị doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản trị cách khoa học kỷ XX với thành tựu lớn ngành chế tạo máy * Nhược điểm: - Lý thuyết Taylor nghiêng "kỹ thuật hóa, máy móc hóa" người, cột chặt người lao động vào dây chuyền công nghệ sản xuất để quản lý Sức lao động bị khai thác kiệt quệ làm cho công nhân đấu tranh chống lại sách quản trị - Taylor nhấn mạnh đến vai trò quyền lực, điều khiển kiểm soát thưởng phạt mà phần xem nhẹ yếu tố người với tư cách chủ thể tổng hoà mối quan hệ xã hội - Ông nhấn mạnh quan tâm đến hiệu quản trị cấp xưởng phân xưởng, tức quản trị tác nghiệp, ý nhiều đến tiết kiệm thời gian tính hợp lý động tác thao tác, làm giảm khía cạnh tổng quát quản trị - Taylor bỏ qua mảng quan trọng cần phải đáp ứng cho người lao động giá trị vật chất giá trị mặt tinh thần 1.1.4: Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học: Lý thuyết Taylor, với thành tựu to lớn nhà quản trị doanh nghiệp khai thác, nghiên cứu, áp dụng hoạt động quản trị kinh doanh thể mặt sau: - Khi giao việc cho người lao động, nhà quản trị cần phải hình dung công việc tiến triển nào? Có thuận lợi khó khăn gì? Trên sở mà hướng dẫn, tạo điều kiện cho người lao động thực tốt công việc giao - Cần ý phối hợp hoạt động phận, cá nhân cách nhịp nhàng, hiệu công việc kinh doanh đạt kết mong muốn - Quan tâm đến việc xây dựng định mức lao động, trả công hợp lý để kích thích người lao động… Từ tinh thần cốt lõi ban đầu, thu hút nhiều nhà quản trị có tài tham gia “Hiệp hội Taylor” để hoàn thiện, phát triển thuyết quản trị theo khoa học Qua đó, hạn chế tính giới tư tưởng “con người kinh tế”, đặt nhân tố người lên nhân tố trang bị kỹ thuật, nhân hóa quan hệ quản trị, dân chủ hóa sản xuất, phát huy động lực vật chất tinh thần với tính công cao đề cao quan hệ hợp tác hòa hợp người quản trị với công nhân 1.2, Lý thuyết Henry Lawrence Gantt (1861-1919) Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương 1.2.1: Tiểu sử: Henry Laurence Gantt (sinh 1861 - 23 tháng 11 năm 1919) kĩ sư khí cố vấn dự án người Mỹ, tiếng với việc phát triển sơ đồ Gantt năm 1910 Sơ đồ Gantt sử dụng rộng rãi công trình lớn đập Hoover hay hệ thống đường quốc lộ liên bang Mỹ ngày công cụ quan trọng quản lý dự án Năm 1887 ông Frederick W Taylor quản lý công ty thép Midvale công ty thép Bethlehem năm 1893 Sau này, làm cố vấn dự án, sơ đồ Gantt, ông thiết kế hệ thống thưởng suất - nhân viên có suất vượt định mức thưởng phần trăm Ngoài ra, ông phát triển số phương pháp đo đạc hiệu suất suất nhân viên Henry Laurence Gantt làm việc nhà tư vấn quản lý kỹ sư khí thương mại Henry Gantt biết đến, xem ông tự đặt tên cách dễ dàng, tạo lập kế hoạch theo dõi biểu đồ One creates Gantt Charts to reveal planned and actual project progress Một tạo Gantt Charts để lộ thực tế tiến độ dự án kế hoạch ngày quản lý dự án thường chấp nhận công cụ này, đổi toàn giới vào năm 1920 có ý nghĩa, thành lập vào Gantt công việc ông đóng tàu suốt Thế chiến thứ lịch sử thay đổi mãi, Gantt bảng xếp hạng có sau sử dụng để tiến độ giám sát dự án xây dựng lớn đập Hoover bắt đầu vào năm 1931 mạng lưới đường cao tốc Eisenhower đưa vào năm 1956 1.2.2: Nội dung: Trong nghiên cứu mình, Gantt quan tâm đến việc lựa chọn công nhân trình huấn luyện họ Với hệ thống trả lương có thưởng, kể người quản trị, Gantt tập trung vào tinh thần dân chủ công nghiệp cố gắng để làm cho quản trị theo khoa học mang tính nhân đạo Ông chia sẻ, người làm thuê người thuê phải chia sẻ lợi ích chung Gantt nhận thấy tầm quan trọng tiền thưởng việc tăng suất lao động, áp dụng hệ thống tiền thưởng cho chủ lẫn thợ: - Khuyến khích công nhân sau ngày làm việc họ làm việc tốt - Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết làm việc công nhân giám sát trực tiếp họ nhằm động viên họ công việc quản trị Theo ông, định nghĩa chân thực dân chủ thực tổ chức hoạt động người hài hòa với quy luật tự nhiên, cho cá nhân có hội người khác để phát huy lực mức cao Và lý thuyết Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương ông chủ yếu quan tâm nhiều đến khía cạnh lợi ích người lao động nghiên cứu nâng cao hiệu tổ chức sản xuất 1.2.3: Ưu, nhược điểm * Ưu điểm: - Gantt người làm thuê người thuê phải chia sẻ lợi ích chung - Ông nhận thấy tầm quan trọng tiền thưởng việc tăng suất lao động, áp dụng hệ thống tiền thưởng cho chủ lẫn thợ - Ông tập trung vào tinh thần dân chủ công nghiệp cố gắng để làm cho quản trị theo khoa học mang tính nhân đạo * Nhược điểm: Cũng Taylor, lý thuyết Henry Laurence Gantt đề cập đến tính nhân đạo quản trị theo khoa học làm “máy móc hóa” người Ông nhận thấy tầm quan trọng tiền thưởng (vật chất) không nhìn tầm quan trọng không tinh thần Đây vấn đề mà Taylor gặp phải trình xây dựng lý thuyết quản trị theo khoa học 1.2.4: Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học: Henry Gantt có nhiều đóng góp cho môn khoa học quản lý, đáng nói bao gồm: * Sơ đồ Gantt: Đến ngày nay, sơ đồ Gantt coi công cụ quản lý quan trọng Đây sơ đồ mô tả dòng công việc, cần để hoàn thành nhiệm vụ, vạch giai đoạn công việc theo kế hoạch, ghi thời gian hoạch định thời gian thực Ngày nay, biểu đồ Gantt với thống kê phụ giúp cho việc dự báo xác Bên cạnh đó, loại biểu đồ khác phát triển mong đợi ban đầu điều độ sản xuất kỹ thuật duyệt đánh giá chương trình (Program Evaluation and Review Technique -PERT) phương pháp ánh xạ đường găng (Critical Path Mapping-CPM) Sơ đồ Gantt công cụ cổ điển mà sử dụng phổ biến quản lý tiến độ thực dự án Sơ đồ xây dựng vào năm 1915 Henry L Gantt, nhà tiên phong lĩnh vực quản lý khoa học 1.3: Lý thuyết ông bà Frank Bunker Gilbreth (1868-1924) F.Lilian (1878-1972) 1.3.1: Tiểu sử Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương Frank Bunker & Lillian Gilbreth người tiên phong việc nghiên cứu thời gian động tác phát triển lý thuyết quản trị khác hẳn Taylor Frank Bunker nhà thầu xây dựng nhà quản lý, ông thành viên ASME, Hiệp hội Taylor (tiền thân SAM), giảng viên Đại học Purdue Liliant M.Gibreth nhà tâm lý học, thành viên ASME giảng viên Đại học Purdue Gilbreth tìm thấy vợ ông, bà Frank Lilian người cộng trung thực tâm đầu ý hợp nghiên cứu Gilbreth cho xuất tác phẩm như: Phương pháp xây dựng trời(1908), phương pháp bê tông (1908), phương pháp nề (1909), nghiên cứu cử động (1911), sơ lược phương pháp quản lý theo khoa học (1912) Ông cộng tác với vợ viết nghiên cứu mệt mỏi(1916), nghiên cứu cử động với tính chất (1917) 1.3.2: Nội dung: Hai tác giả nghiên cứu chi tiết trình thực quan hệ thao tác, động tác cử động với mức độ căng thẳng mệt mỏi định công nhân trình làm việc, từ đưa phương pháp thực hành tối ưu nhằm tăng suất lao động, giảm mệt mỏi công nhân Gilbreth nghiên cứu dàn giáo điều chỉnh Tìm cách tăng suất biện pháp giảm động tác thừa, đặc biệt xây dựng Khi nghiên cứu thao tác người thợ xây, ông đề nghị họ thay đổi cấu trúc công việc giảm thao tác xây gạch giảm từ 14 thao tác thao tác rưỡi Một thợ nề xây 2700 viên gạch thay 1000 viên trước Như vậy, suất xây từ 120 viên gạch/ tăng lên 300 viên gạch / làm giảm mỏi mệt công nhân, suất chung toán công nhân tăng 20% Frank đề xuất ý tưởng việc tìm phương pháp tốt để thực công vi Sau Frank chết, bà Lilian tiếp tục công việc chồng tập trung vào khía cạnh người Bà đưa ý tưởng việc công nhân cần làm việc điều kiện đảm bảo an toàn, có số ngày làm việc tiêu chuẩn, nghỉ giải lao nghỉ trưa vào quy định 1.3.3: Ưu, nhược điểm: * Ưu điểm - Lý thuyết ông bà Frank Bunker & Lillian Gilbreth góp phần làm tăng suất lao động cách tối đa, đạt lợi ích lớn cho người lao động giới chủ - Lý thuyết hai ông bà phần tập trung nhiều vào người việc đưa ý tưởng việc công nhân cần làm việc điều kiện đảm Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương bảo an toàn, có số ngày làm việc tiêu chuẩn, nghỉ giải lao nghỉ trưa vào quy định * Nhược điểm Giống nhà khoa học trước lĩnh vực quản trị theo khoa học hai ông bà phần nao tập trung vào người vấn đề tinh thần người lao động chưa thực đáp ứng 1.3.4: Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học: Ông bà Frank Bunker & Lillian Gilbreth cho xuất tác phẩm như: Phương pháp xây dựng trời(1908), phương pháp bê tông (1908), phương pháp nề (1909), nghiên cứu cử động (1911), sơ lược phương pháp quản lý theo khoa học (1912), nghiên cứu mệt mỏi(1916), nghiên cứu cử động với tính chất (1917) Đây tác phẩm nói lên nghiên cứu hai ông bà trình thực quan hệ thao tác, động tác cử động với mức độ căng thẳng mệt mỏi định công nhân trình làm việc, từ đưa phương pháp thực hành tối ưu nhằm tăng suất lao động, giảm mệt mỏi công nhân 1.4 Nhận xét chung Các lý thuyết thuộc dòng phái cổ điển tìm cách đưa phương pháp quản trị tổ chức lao động sản xuất túy khoa học máy móc hóa người, đề cao lợi ích vật chất, chưa quan tâm mức đến tâm lý người lao động Cách thiết kế quản lý thuyết quản lý theo khoa học thống theo tuyến điều khiển từ cấp duống cấp Bộ máy hoạt động có hiệu với điều kiện sau: + Các nhiệm vụ cá nhân cần phải thực đơn giản + Môi trường phải ổn định biến đổi, xáo trộn + Khi tổ chức muốn theo đuổi lâu dài sản phẩm + Khi xác tiêu chuẩn quan trọng + Khi người luôn tuân thủ Ngày nay, thuyết quản lý theo khoa học áp dụng cho lĩnh vực hoạt động, dịch vụ mà độ xác, độ an toàn trách nhiệm đề lên hàng đầu (hãng Mc.Donald, dây chuyền lắp ráp…) 2, LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH 2.1, Lý thuyết Fayol 2.1.1 Nội dung: 1Phân chia công việc doanh nghiệp thành loại Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương 2- Thiết lập hệ thống chức quản trị: Hoạch định Tổ chức Chỉ huy Phối hợp Kiểm tra 3Đề 14 nguyên tắc quản trị Ba nội dung trình bày sau: Trong thuyết quản lý theo khoa học F.W.Taylor truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu kỷ XX, Pháp xuất thuyết thu hút ý Qua tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) tiếp cận vấn đề quản lý tầm rộng xem xét góc độ tổ chức – hành Với thuyết này, ông coi người đặt móng cho lý luận quản lý cổ điển, “một Taylor châu Âu” “người cha thực lý thuyết quản lý đại” (trong xã hội công nghiệp) Tư tưởng chủ yếu thuyết Fayol nhìn vấn đề quản lý tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ xuống, tập trung vào máy lãnh đạo cao với chức nhà quản lý Ông cho thành công quản lý không nhờ phẩm chất nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ nguyên tắc đạo hành động họ phương pháp mà họ sử dụng Với nhà quản lý cấp cao phải có khả bao quát, cấp khả chuyên môn quan trọng Tư tưởng quản lý phù hợp với hệ thống kinh doanh đại, từ nguyên lý (trong công nghiệp) vận dụng cho việc quản lý loại tổ chức thuộc lĩnh vực khác Những vấn đề mà thuyết Fayol giải đáp rõ ràng nội hàm khái niệm quản lý, chức quản lý, cấu tổ chức quản lý nguyên tắc vận hành guồng máy tổ chức Trước hết, ông phân chia toàn hoạt động xí nghiệp thành nhóm công việc gồm: Kỹ thuật (khai thác, chế tạo, chế biến) Thương mại (mua bán, trao đổi) Tài (huy động vốn, sử dụng vốn) An ninh (bảo vệ tài sản nhân viên) Kế toán (kiểm kê tài sản, theo dõi công nợ, hạch toán giá thành, thống kê) Quản lý - điều hành (kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra) Qua đó, ông xác định nội hàm quản lý gồm: lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Chính khái quát chức quản lý, bảo đảm cho hoạt động tiến hành thuận lợi có hiệu Như chức quản lý tác động đến Nhóm Page GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương người, quản lý tổ chức xã hội người (không phải trực tiếp tác động đến nguyên liệu, thiết bị…) Với quan niệm đó, thực chất thuyết Fayol lý thuyết tổ chức xã hội Cũng qua đó, Fayol phân biệt rõ lãnh đạo với quản lý, quản lý công cụ bảo đảm lãnh đạo nhằm đạt mục đích tổ chức; hoạt động chủ yếu người lãnh đạo phát huy cao tác dụng quản lý, thông qua hoạt động quản lý để thúc đẩy hoạt động tổ chức Mặt khác, Fayol cho quản lý đặc quyền trách nhiệm riêng cá nhân người đứng đầu, mà phân chia cho thành viên khác hệ thống tổ chức quản lý Từ đó, ông đưa trật tự thứ bậc hệ thống gồm cấp bản: cấp cao Hội đồng quản trị giám đốc điều hành; cấp người tham mưu huy thực phần việc, công đoạn; cấp thấp người huy tác nghiệp khâu Trật tự thể phân phối quyền lực trách nhiệm với ranh giới rõ ràng Về chức quản lý, chức hoạch định (dự đoán, lập kế hoạch) coi nội dung hàng đầu, Tuy vậy, ông tính tương đối công cụ kế hoạch, dự đoán đầy đủ xác biến động, cần phải xử lý linh hoạt sáng tạo Chức tổ chức bao gồm tổ chức sản xuất (các công đoạn, khâu hoạt động) tổ chức máy quản lý (cơ cấu, chế, quan hệ chức năng, nhân sự) Chức điều khiển tác động lên động hành vi cấp để họ phục tùng thực định quản lý; vừa có tính kỷ luật cao vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo Chức phối hợp kết nối, liên hợp, điều hòa tất hoạt động lực lượng, đảm bảo cho hoạt động diễn hài hòa, gắn bó thể thống nhất, tạo tổng hợp lực cân đối Chức kiểm tra nắm diễn biến tình hình hoạt động để kịp thời phát vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi đảm bảo thực tốt mục tiêu đề ra, quy rõ trách nhiệm Fayol đề 14 nguyên tắc quản lý để vận dụng linh hoạt: Phân công lao động phù hợp, rõ ràng, tạo liên kết Phân chia công việc: phân chia công việc, đảm bảo chuyên môn hóa cần thiết Nó đảm bảo công việc hoàn thành nhanh chóng có chất lượng cao Xác định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng, mức Thẩm quyền trách nhiệm: có quan hệ mật thiết với Quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm Giao trách nhiệm mà không giao quyền công việc không hoàn thành Có quyền định mà không chịu trách nhiệm định đưa dẫn tới thói vô trách nhiệm hậu xấu Nhóm Page 10 học thuyết Y đưa giả thiết tích cực chất người, là: • Lười nhác tính bẩm sinh người nói chung Lao động trí óc, lao động chân tay nghỉ ngơi, giải trí tượng người • Điều khiển đe dọa biện pháp thúc đẩy người thực mục tiêu tổ chức • Tài người tiềm ẩn vấn đề để khơi gợi dậy tiềm • Con người làm việc tốt đạt thỏa mãn cá nhân Từ cách nhìn nhận người trên, học thuyết Y đưa phương thức quản trị nhân lực như: • Thực nguyên tắc thống mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân • Các biện pháp quản trị áp dụng người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại” • Áp dụng phương thức hấp dẫn để có hứa hẹn chắn thành viên tổ chức • Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực mục tiêu họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích họ • Nhà quản trị nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn Như từ nội dung học thuyết Y ta thấy học thuyết có tích cực tiến học thuyết X chỗ nhìn chất người Nó phát rằng, người cỗ máy, khích lệ người nằm thân họ Nhà quản trị cần cung cấp cho họ môi trường làm việc tốt nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu cá nhân vào mục tiêu tổ chức Tức làm cho nhân viên hiểu để thỏa mãn mục tiêu cần phải thực tốt mục tiêu tổ chức Việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y linh động, nhà quản trị nhân viên tự đặt mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc mình, khiến cho nhân viên cảm thấy cảm thấy họ thưc tham gia vào hoạt động tổ chức từ họ có trách nhiệm nhiệt tình Tuy có điểm tiến trên, học thuyết Y có hạn chế việc tuân theo học thuyết Y dẫn đến buông lỏng quản lý trình độ tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết Vì học thuyết Y phát huy tốt tổ chức có trình độ phát triển cao yêu vầu sáng tạo tập đoàn kinh tế lớn Microsoft; Unilever; P&G… Và học thuyết X, học thuyết Y coi học thuyết kinh điển quản trị nhân lực, đưa vào giảng dậy khối kinh tế 4.4.3 Ưu, nhược điểm: • ƯU ĐIỂM: Đã phần nhận đặc điểm người Đã nhận vai trò người chủ thể hoạt động Chỉ muốn đảm bảo công việc thực tốt cần quản lý người lao động giám sát họ Có hình thức thưởng phạt rõ rang để nhân viên cố gắng công việc • NHƯỢC ĐIỂM: Các học thuyết nhận thức người cách máy móc,phiến diện thực tế người thuộc chất X hay Y Con người tiềm tang nhiều đặc điểm,có điểm tích cực bên cạnh có điểm chưa tốt Vì việc quản lý người cần linh động,giúp họ phát huy mặt tốt,sự sang tạo hạn chế sửa đổi mặt chưa tốt 4.4.4 Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học Là sở giúp nhà khoa học sau có nhìn tổng quát người,giúp họ đưa quan điểm quản trị hiệu khoa học Đặc biệt học thuyết Y có nhìn biện pháp quản trị khoa học,hiện đại 4.5,Quan điểm nhà quản trị Nhật Bản người quản trị 4.5.1 Tiểu sử: Học thuyết Z tiến sỹ W Ouchi đưa vào năm 70 kỷ trước, học thuyết xây dựng dựa thực tiễn lý luận Học thuyết Z có tên khác “Quản lý kiểu Nhật” học thuyết kết việc nghiên cứu phương thức quản lý doanh nghiệp Nhật Bản từ năm 1973 Sau học thuyết Z phổ biến khắp giới vào thời kỳ bùng nổ kinh tế nước châu Á vào thập niên 1980 Nếu thuyết X có cách nhìn tiêu cực người lao động thuyết Z lại trọng vào việc gia tăng trung thành người lao động với công ty cách tạo an tâm, mãn nguyện; tôn trọng người lao động công việc Cốt lõi thuyết làm thỏa mãn gia tăng tinh thần người lao động để từ họ đạt suất chất lượng công việc 4.5.2 Nội dung: Xuất phát từ nhận xét người lao động trên, thuyết Z có nội dung sau: • Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp nắm bắt tình hình cấp cách đầy đủ Duy trì việc định nâng cao trách nhiệm tập thể cách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp Để nhân viên đưa lời để nghị họ sau cấp định • Nhà quản lý cấp trung gian phải thực vai trò thống tư tưởng, thống chỉnh lý hoàn thiện ý kiến cấp sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp đưa kiến nghị • Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên phát huy tính tích cực, khuyến khích họ đưa phương án để nghị • Nhà quản lý cấp trung gian phải thực vai trà thống tư tưởng, thống chỉnh lý hoàn thiện ý kiến cấp sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp đưa kiến nghị • Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm tăng thêm tinh thần trách nhiệm, doanh nghiệp chia sẻ vinh quang khó khăn, gắn bó vận mệnh họ vào vận mệnh họ vào vận mệnh doanh nghiệp • Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất vấn đề người lao động, kể gia đình họ Từ tạo thành hòa hợp, thân ái, không cách biệt cấp cấp • Làm cho công việc hấp dẫn thu hút nhân viên vào công việc • Chú ý đào tạo phát triển nhân viên • Đánh giá nhân viên phải toàn diện, rõ ràng, cẩn trọng có biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động Qua nội dung học thuyết Z ta thấy học thuyết đại học thuyết phương Tây dựa quản lý doanh nghiệp Nhật Bản nên có đặc điểm tư phương Đông Đầu tiên phải nói đến người Nhật nói riêng người phương Đông nói chung coi trọng trung thành lòng tự trọng hay “tôi” cá nhân Họ coi trọng điều tiền bạc nhiều trường hợp Người Nhật vận dụng điều để đưa vào phương pháp quản trị Bên cạnh người phương Đông thường cố gắng hướng đến hòa hợp, học thuyết Z ta thấy hòa hợp ba yếu tố suất lao động, tin cậy khôn khéo quan hệ người với người Đó điểm làm nên khác biệt thành công học thuyết Z Tuy nhiên hai học thuyết X, Y học thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ lớn nhân viên Khi so sánh ba học thuyết X, Y, Z ta thấy chúng không phủ nhận mà đời thuyết sau khắc phục mặt yếu thuyết trước Thuyết X nhìn theo thiên hướng tiêu cực người đưa phương pháp quản lý chặt chẽ Thuyết Y nhìn nhận người lạc quan đưa cách quản lý linh động phù hợp với số lĩnh vực có tri thức cao đòi hỏi sáng tạo nhân viên Thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ nhân viên đưa phương pháp quản lý hiệu dẫn đến thành công cho nhiều công ty trở thành thuyết quản trị nhân lực kinh điển mà đến áp dụng nhiều doanh nghiệp Và nhìn tổng quan ta thấy từ học thuyết X đến học thuyết Z, trình tự hoàn chỉnh tri thức khoa học quản trị mà cụ thể quản trị nhân lực Điều thể ước muốn người đạt tới trình độ quản lý nhân ưu việt nhằm đem lại lợ ích thiết thực cho người lao động; cho doanh nghiệp cho xã hội Khi so sánh học thuyết quản trị phương Đông quản trị phương Tây ta thấy chúng giống chỗ: học thuyết xoay quanh việc điều chỉnh hành vi người, lấy người trọng tâm lý thuyết Mỗi học thuyết cố gắng phân tích để “nhìn rõ” chất người để đưa phương pháp điều chỉnh phù hợp Các học thuyết giống điểm cố gắng tạo công đánh giá, xử phạt, hệ thống sách khen, thưởng, kỷ luật Sự khác biệt học thuyết quản trị phương Đông phương Tây chỗ: Phương Tây lấy hiệu công việc làm mục tiêu, học thuyết phương Đông đề cao “Đức” “Tâm” người Qua phân tích học thuyết phương tây X, Y, Z ta thêm hiểu trị thức quản trị nhân Mỗi học thuyết có chỗ hay chỗ thiếu sót, nhiên quản trị nghệ thuật, không cứng nhắc nên việc kết hợp học thuyết hoàn toành hiệu đến đâu tùy thuộc vào nhà quản trị Việc tìm hiểu phong cách quản trị cho nhà quản trị biết cách chọn cho quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, điều quan trọng với nhà quản trị toàn cầu 4.5.3 Ưu, nhược điểm: • Ưu điểm: Đã nêu cách quản lý người đại hiệu Gắn lợi ích doanh nghiệp với nhân viên Nhà quản trị muốn công việc doanh nghiệp tốt cần đặc biệt ý tới nhu cầu nhân viên Tạo môi trường làm việc thoải cho nhân viên,luôn quan tâm tới phúc lợi cho nhân viên,vấn đề ổn định công việc tạo tin tưởng an tâm cho nhân viên cống hiến • NHƯỢC ĐIỂM: Nếu không quản lý chặt dẫn tới việc nhân viên lợi dụng sách ưu đãi công ty mà mưu lợi cá nhân Đồng thời khó đảm bảo hòa hợp lợi ích cá nhân tập thể 4.5.4 Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học Ngày nhiều doanh nghiệp áp dụng lý thuyết quản trị đem lại hiệu tốt cho doanh nghiệp làm tốt việc xây dựng long tin nhân viên với doanh nghiệp họ làm việc cống hiến cho mục tiêu doanh nghiệp  So sánh học thuyết X,Y,Z: Tuy nhiên hai học thuyết X, Y học thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ lớn nhân viên Khi so sánh ba học thuyết X, Y, Z ta thấy chúng không phủ nhận mà đời thuyết sau khắc phục mặt yếu thuyết trước Thuyết X nhìn theo thiên hướng tiêu cực người đưa phương pháp quản lý chặt chẽ Thuyết Y nhìn nhận người lạc quan đưa cách quản lý linh động phù hợp với số lĩnh vực có tri thức cao đòi hỏi sáng tạo nhân viên Thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ nhân viên đưa phương pháp quản lý hiệu dẫn đến thành công cho nhiều công ty trở thành thuyết quản trị nhân lực kinh điển mà đến áp dụng nhiều doanh nghiệp Và nhìn tổng quan ta thấy từ học thuyết X đến học thuyết Z, trình tự hoàn chỉnh tri thức khoa học quản trị mà cụ thể quản trị nhân lực Điều thể ước muốn người đạt tới trình độ quản lý nhân ưu việt nhằm đem lại lợ ích thiết thực cho người lao động; cho doanh nghiệp cho xã hội Khi so sánh học thuyết quản trị phương Đông quản trị phương Tây ta thấy chúng giống chỗ: học thuyết xoay quanh việc điều chỉnh hành vi người, lấy người trọng tâm lý thuyết Mỗi học thuyết cố gắng phân tích để “nhìn rõ” chất người để đưa phương pháp điều chỉnh phù hợp Các học thuyết giống điểm cố gắng tạo công đánh giá, xử phạt, hệ thống sách khen, thưởng, kỷ luật Sự khác biệt học thuyết quản trị phương Đông phương Tây chỗ: Phương Tây lấy hiệu công việc làm mục tiêu, học thuyết phương Đông đề cao “Đức” “Tâm” người Qua phân tích học thuyết phương tây X, Y, Z ta thêm hiểu trị thức quản trị nhân Mỗi học thuyết có chỗ hay chỗ thiếu sót, nhiên quản trị nghệ thuật, không cứng nhắc nên việc kết hợp học thuyết hoàn toành hiệu đến đâu tùy thuộc vào nhà quản trị Việc tìm hiểu phong cách quản trị cho nhà quản trị biết cách chọn cho quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, điều quan trọng với nhà quản trị toàn cầu 4.6, Học thuyết Sigmund Freud tâm lý người 4.6.1 Tác giả: Sigmund Freud (tên đầy đủ Sigmund Schlomo Freud; tháng 5, 1856 – 23 tháng 9, 1939) nguyên bác sĩ thần kinh tâm lý người Áo Ông công nhận người đặt móng phát triển lĩnh vực nghiên cứu phân tâm học Cho đến ngày lý thuyết phân tâm học ông gây nhiều tranh cãi người ta so sánh hiệu phương pháp phân tâm học ông với phương pháp điều trị khác, phải thừa nhận ông nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn kỷ 20 Vì Freud gốc người Do Thái, từ năm 1938 ông sống lưu vong để tỵ nạn chế độ phát xít Đức, Anh vào năm 1939 Xuất phát từ phương pháp trị bệnh rối loạn thần kinh đặc biệt (hystérie), Freud đề xuất phép trị liệu phân tâm học sử dụng liên tưởng, mộng để phân tích động lực mạnh (choc) gây bệnh Về sau phân tâm học trở thành chủ nghĩa Freud (Freudianism) đề xuất hai gốc "bản tình dục" "bản chết", xem nguyên động lực chi phối tiến trình lịch sử nhân loại Sau đó, lại tiếp tục hình thành nên chủ nghĩa Freud (Neo-Freudianism) với đại biểu E Fromn, K Horney v.v 4.6.2 Nội dung: Lý thuyết Freud tóm tắt sau: Freud cho cấu trúc nhân tính hay ngã tính người bao gồm ba phần: Bản (Id), ngã tính (ego) siêu ngã (superego), gọi "ý thức" ba Bản (Id): Bản cội nguồn nhân tính người, tích lũy nguồn lượng cung cấp lực cho hoạt động tâm lý ý thức (ego) siêu thức (superego) Khi nguồn lượng gia tăng khiến cho bùng phát mạnh tạo thành cú sốc (choc) tâm lý khó chịu, căng thẳng, bực tức Ngược lại, giải trừ căng thẳng qui giảm lượng trở trạng thái ổn định, thư giãn đường phấn khích đưa đến khoái lạc Do đó, chia thành hai loại tác chính, là: "bản tình dục" (libido) "bản chết" - Về tình dục (libido): cội nguồn, lượng tình dục, lực kích thích tình dục, phấn khích tình yêu chi phối đời sống nội tâm Ở điểm libido xem "nguyên tắc khoái lạc" Nó vừa phát triển tình dục người lành mạnh mở rộng hoạt động khoa học, mỹ thuật cá nhân, lại vừa nguyên bệnh lý Về sau, Freud liên hệ rộng khái niệm libido cho tất xung tình yêu, tình yêu bố mẹ - Về chết (pulsion de mort) hay lực chết: diễn theo chiều hướng ngược lại tùy vào mức độ tăng tốc lượng (Id) đến đỉnh cao tức tối, giận làm tăng huyết áp, ngất xỉu, tử vong Theo nhận xét C Jung, libido xung (pulsion) tình dục, mà lượng tâm lý nói chung Ý thức tự ngã (ego) Freud cho rằng, ý thức tự ngã luôn bị chi phối (Id) mà nội dung "libido" hiểu theo nghĩa rộng - tức nhu cầu, khát vọng, dục vọng, thèm muốn giao tiếp với giới thực khách quan Ý thức là khát vọng sống tự ngã ( tôi) Nhưng ý thức tự ngã bị kiềm chế khuôn định, qui ước xã hội (social conventions) lại vào vô thức (inconscient) Rồi từ đó, xung khát vọng bộc phát lên ý thức, biến thành ưu phiền, lo âu "Cái tôi" cá thể luôn bị phá vỡ mâu thuẫn dục vọng kiềm chế ý thức xã hội Siêu ngã (superego) Siêu ngã gọi siêu thức, vượt lên tình dục (sexuality) ý thức tự ngã để trì giá trị truyền thống lý tưởng đạo đức xã hội Nó, mặt vừa kiềm chế thúc "khát vọng dục tính" (sexual desize), mặt khác thúc giục ý thức bảo trì giá trị đạo đức cá nhân xã hội Do đó, siêu thức ý thức vươn đến hoàn thiện đời sống Theo đánh giá L Broom P Seiznick, hai triết gia thực nghiệm George H Mead Sigmund Freud, người sáng lập ngành giải phẫu tâm lý đóng góp phần lớn vào tiến trình nghiên cứu ngã trình xã hội hóa Tuy nhiên, thấy, quan điểm Mead Freud hoàn toàn khác Mead lấy xã hội làm tảng cho phát triển ý thức, Freud cho rằng, qui ước xã hội kiềm hãm làm sai lệch ý thức tự ngã Mead chia ý thức thành hai phạm trù: ngã (ego) sở hữu tự ngã (ego - attribute), cho hai nương tựa vào xã hội mà hình thành phát triển Ngược lại, Freud chia ý thức làm ba phạm trù: (Id), ý thức (ego) siêu thức (superego); đó, (Id) phần trọng tâm sinh lý cá thể mà xã hội điều hành được, ego người trung gian hòa giải nhu cầu sinh lý đòi hỏi xã hội Đối với Mead, ngã sở hữu tự ngã dung hóa lẫn nhau, theo Freud, phạm trù ngã tiềm tàng khả xung đột, mâu thuẫn (30) hay gọi xung (pulsion) 4.6.3 Ưu, nhược điểm: • ƯU ĐIỂM: Đã nhận đặc điểm người tâm sinh lý,những nhu cầu tiềm tàn người Ông nêu muốn quản lý hiệu cần phải nhận đặc điểm,nhu cầu người đáp ứng mực nhu cầu đó,cần có cách quản lý với cá nhân đặc biệt người có “tôi” lớn cần có cách quản lý đặc biệt,tế nhị giúp họ thỏa man mong muốn Nếu làm tốt vấn đề phát huy hết khả họ cho công việc • NHƯỢC ĐIỂM: Vì xuất thân bác sĩ ông có nhìn thiên y học,tâm sinh lý để đánh giá người ông cho người dục vọng người lớn có xung đột mạnh thứ dẫn tới hành vi tiêu cực mà thân người không kiểm soát dục vọng họ 4.6.4 Những đóng góp lý thuyết Taylor vào quản trị khoa học Giúp ta hiểu đặc tính tâm sinh lý người Các nhà quản trị cần hiểu nhu cầu nhân viên để đưa cách quản lý,và đáp ứng nhu cầu để nhân viên yên tâm hoàn thành công việc hiệu Phần 2: Liên hệ thực tế áp dụng lý thuyết Taylor Đóng góp chủ nghĩa Taylor cho đất nước Mĩ sau chiến tranh giới lần thứ hai Những nguyên lý quản lý cách khoa học F W Taylor nhằm hướng đến “Nhiều, nhanh, tốt, rẻ” giúp kinh tế Hoa Kỳ có bước phát triển vượt bậc, bối cảnh chiến tranh giới lần thứ II Có thể khẳng định chiến tranh giới thứ II đánh dấu bước nhảy vọt kinh tế Hoa Kỳ Trong nước Đồng minh châu Âu bị tàn phá chiến tranh Hoa Kỳ kiếm 114 tỉ đôla lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí Tính đến 31 – 12 – 1945, nước Đồng minh châu Âu phải nợ Hoa Kỳ vũ khí tới 41,751 tỉ đôla (Anh nợ 24 tỉ, Liên Xô 11,141 tỉ, Pháp 1,6 tỉ…) Do chiến tranh không lan tới đất nước mình, Hoa Kỳ có điều kiện hoà bình an toàn để sức phát triển kinh tế: sản lượng công nghiệp trung bình hang năm tăng 24% (trước Chiến tranh giới lần thứ II, tốc độ tăng trung bình hàng năm 4%), sản xuất nông nghiệp tăng 27% so với thời kỳ 1935 – 1939 Sau chiến tranh giới thứ hai, Hoa Kỳ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm ưu hẳn kinh tế, tài toàn giới Trong năm 1945 – 1949, sản lượng công nghiệp Hoa Kỳ luôn chiếm nửa sản lượng công nghiệp toàn giới (56,4% năm 1948); sản lượng nông nghiệp lần sản lượng Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại (năm 1949); nắm tay gần 3/4 dự trữ vàng toàn giới (khoảng 25 tỉ đôla, năm 1949); 50% tàu bè lại mặt biển Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Hoa Kỳ trung tâm kinh tế, tài số giới Sở dĩ có bước phát triển nhanh chóng kinh tế do: Thứ nhất, Hoa kỳ dựa vào thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật, điều chỉnh hợp lí cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm; Thứ hai, Hoa trình tập trung sản xuất tập trung tư cao (các công ty độc quyền công ty khổng lồ, tập trung hàng chục vạn công nhân, có doanh thu hàng chục tỉ đô la, vươn khống chế, lũng đoạn ngành sản xuất phạm vi toàn giới); Thứ ba, Hoa Kỳ triệt để thực chiến lược quân hoá kinh tế để buôn bán vũ khí (thu 50% tổng lợi nhuận hàng năm) Ngoài ra, điều kiện tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không bị chiến tranh tàn phá, v.v nguyên nhân làm kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhanh chóng, thuận lợi nước khác Sự thành công Henry Ford áp dụng lý thuyết Taylor vào dây chuyền sản xuất ô tô Ra đời từ năm kỷ 20 thành giáo sư Fredericl Winslow Taylor, nguyên tắc chuyên môn hóa quản lý hiểu việc trình vận động, thao tác công nhân, nhân viên công ty diễn hợp lý, không trùng lặp, tốn thời gian sức lực, qua đạt suất lao động cao Đó hợp lý hóa lao động, hay nói theo cách đại tổ chức lao động cách khoa học Sự xuất nguyên lý chuyên môn hóa quản lý đáp ứng nhu cầu công ty chờ đợi nhân tố hướng đến thành công bối cảnh kinh tế giới có biến động lớn Nguyên lý tạo móng cho xu hướng Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ Phương pháp sau hãng sản xuất xe Ford ứng dụng lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24 km nhà máy với công suất lên đến 7000 xe ngày Phương pháp sản suất hàng loạt gọi phương pháp sản xuất theo dây chuyền Henry Ford ứng dụng lý thuyết Taylor vào hệ thống dây chuyền sản xuất ôtô ông ta Cho nên chủ nghĩa Taylor (thuyết Taylor) thường đề cập với chủ nghĩa Ford (hay thuyết Ford), liên kết chặt chẽ với phương pháp sản xuất hàng loạt xưởng sản xuất Taylor giới thiệu nhiều khái niệm mà không đương thời chấp nhận rộng rãi Ví dụ, cách quan sát công nhân, ông nhận định công việc lao động cần có thời gian giải lao, để công nhân hồi phục lại sức lực sau thời gian lao động mệt mỏi Ông kiểm chứng điều với công việc nghề bốc xếp quặng: công nhân đào tạo cách tận dụng thời gian lại sau giải lao để làm việc, sản lượng tăng lên đáng kể Cùng với sáng kiến cách mạng công nghệ kinh doanh, Ford cha đẻ hệ thống làm việc dây chuyền đại nhằm hạ giá thành sản phẩm Model-T để cạnh tranh với hãng sản xuất xe khác Ông tìm hiểu lý thuyết thời gian vận động Frederick Winslow Taylor đặt câu hỏi lại không áp dụng vào dây chuyền sản xuất xe Ngay ông đưa sáng kiến “sản xuất đồng loạt” Henry Ford có ý tưởng đặc biệt quan hệ với công nhân Ngày tháng 1, 1914 Ford tuyên bố chương trình dollar ngày ông Chương trình kêu gọi giảm làm từ xuống nâng lương tối thiểu ngày từ $2.34 lên $5 cho công nhân lành nghề Ford coi trọng việc tăng đền bù hình thức chia lợi nhuận lương Lương trả cho người lao động tuổi 22, làm việc cho công ty sáu tháng hay hơn, và, điều quan trọng, phải sống theo kiểu mà Ford tán thành Công ty lập nên Phòng xã hội học gồm 150 nhà điều tra nhân viên phụ trợ để kiểm tra điều Thậm chí với yêu cầu vậy, phần đông công nhân đủ tư cách chia lợi nhuận Sáng kiến ông phát sinh thắng lợi, từ việc sản xuất đồng loạt, Model-T công ty ông cắt giảm lớn thời gian sản xuất từ 12 xuống rưỡi Kết sáng kiến vĩ đại làm cho Ford định giảm giá thành giúp công ty Ford đạt kết kinh doanh to lớn Năm 1912, công ty Ford tung thị trường 82.000 xe Model-T với giá bán lẻ 850 USD Đến năm 1916, 585.000 xe bán với giá 360 USD Henry Ford tận dụng chiến lược theo hai hướng nhằm tạo thị trường ô tô mới: Thứ nhất, việc giảm giá thành, ông ta biến việc sở hữu ô tô từ chỗ "biểu tượng giàu có thái quá”, hạn chế giai cấp thượng lưu xã hội, thành "ô tô quảng đại quần chúng” cách Henry Ford tăng thị trường từ vài nghìn khách lên hàng triệu Thứ hai, việc trả lương cho công nhân mức cao chưa thấy, ông mở rộng thị trường mình, tới mức nhân viên hãng mua ô tô Và họ mua Henry Ford áp dụng học thuyết TayLor để hình thành lên học thuyết Fordism ứng dụng rộng rãi toàn giới: Ở Châu Âu, Fordism theo sau học thuyết Quản lí khoa học Taylor, phương pháp kỉ luật lao động tổ chức nơi làm việc dựa nghiên cứu giả định hiệu người hệ thống khích lệ tinh thần Học thuyết ủng hộ Đức Italia Sau năm 1918, Châu Âu chuyển sang yêu thích học thuyết Ford, tổ chức lại toàn trình sản xuất cách thay dây chuyền sản xuất, tiêu chuẩn hóa, thị trường lớn Ở Xô Viết, theo nhà sử học Thomas Hughes, vào năm 1920, 1930 nước háo hức áp dụng học thuyết Fordism, thuê chuyên gia Mỹ kĩ sư Mỹ để xây dựng phận cho sở hạ tầng công nghiệp hóa Kế hoạch năm kinh tế kế hoạch hóa tập trung lần theo dấu vết trực tiếp tới ảnh hưởng học thuyết Fordism tới lối suy nghĩ Xô-viết Tuy nhiên, chủ nghĩa Ford chủ nghĩa Taylor có ưu điểm hạn chế tương tự Ưu điểm chủ nghĩa Ford mở cải cách quản lý doanh nghiệp; suất lao động đạt mức cao, giá thành thấp, kết cuối lợi nhuận tăng để chủ thợ có thu nhập cao; tối ưu hóa trình sản xuất nhờ hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp, phân công chuyên môn hóa lao động nhân viên Nhược điểm chủ nghĩa Ford là: với định mức lao động thường cao đòi hỏi công nhân phải làm việc cật lực; người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành “công cụ biết nói”, bị méo mó tâm - sinh lý, thiếu tính nhân Mặc dù người khuyên ông nên đa dạng hóa Henry Ford tiếp tục cách nhìn chiều Và điều khiến Ford thất bại, ý tới suất mà không để ý tới thiết kế sáng tạo Những dòng xe thiếu độc đáo, dập khuôn không đáp ứng nhu cầu khách hàng đại Vận dụng Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam biêt tận dụng ưu điểm chuyên môn hóa, vận dụng sáng tạo lý thuyết Taylor Một ví dụ điển hình cho áp dụng thành công lý thuyết ngành dệt may Việt Nam Việt Nam đứng top10 nước xuất dệt may lớn giới Từ 2015 đến 2020, ngành dệt may đầu tư chủ yếu vào chuyên môn hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực xây dựng vùng nguyên lieu nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Các ngành khác áp dụng thành công lý thuyết Taylor vào quản lí ngành lắp ráp ô tô, ngành chế biến xuất khẩu, v.v… Khoa học quản lý ngành khoa học xuất muộn Việt Nam Việc học hỏi tất yếu Nhưng học làm theo mãi người sau Vì vậy, học để tắt, đón đầu vấn đề quan trọng Bởi có vậy, nói đến bắt kịp phát triển khu vực giới Muốn vậy, trước hết phải nắm bắt thông hiểu nội dung trường phái, rút triết lý vấn đề tìm học, ý nghĩa thực tiễn Việt Nam, tạo kết hợp nguyên lý khoa học tiên tiến với tinh thần người Việt để tạo sắc thái riêng biệt qua làm phong phú thêm sinh động kho tàng khoa học nhân loại [...]... chức không phát triển 3 Lý thuyết Peter Drucker Theo Peter Drucker, quản lý phương diện khả năng, tính toàn ven và sự thực hiện, trong những năm sắp tới sẽ đi đến bước ngoặt không chỉ đối với Mỹ mà cả đối với thế giới tự do Theo Drucker thì quản lý có 3 chức năng: Quản lý một doanh nghiệp, quản lý các nhà quản lý và quản lý công nhân, công việc  Quản lý một doanh nghiệp Để quản lý một doanh nghiệp thì... quản lý Nhưng đội ngũ ấy lại có thể bị phá hủy bất cứ lúc nào Vậy cho nên quản lý các nhà quản lý là một nhiệm vụ đòi hỏi sự lưu tâm đấng kể Có 3 nhiệm vụ quan trọng trong việc quản lý các nhà quản lý là: quản lý theo các mục tiêu và tự điều khiển, lập cấu trúc công việc của người quản lý và tạo ra tính hợp lý trong tổ chức  Quản lý công nhân và công việc Drucker đề cao vai trò người công nhân với tư... tảng đã được đáp ứng Trong quản trị: Quản lý có hiệu quả là phải biết tác động đến từng con người người quản trị phải biết rõ cấp dưới của mình đang ở thang bậc nào trong thang nhu cầu để tạo điều kiện cho thoả mãn được nhu cầu Đó là biện pháp đúng, chính sách đúng trong quản trị 4.1.1.3 Ưu, nhược điểm: Nhược điểm của lý thuyết Maslow: Có một số điểm bất hợp lý trong lý thuyết về nhu cầu của Maslow:... hợp và nó cũng trở thành học thuyết quản trị nhân lực kinh điển không thể bỏ qua để giảng dậy trong các khối kinh tế Thứ hai là học thuyết Y Học thuyết Y cũng được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, có thể coi học thuyết Y là sự “sửa sai” hay tiến bộ hơn về lý thuyết quản trị nhân lực Xuất phát từ việc nhìn nhận được những chỗ sai lầm trong học thuyết X, học thuyết Y đã đưa ra những giả thiết... của học thuyết X xuất phát từ thực tế lúc bấy giờ - đó là sự hiểu biết về quản trị còn đang trong quá trình hoàn chỉnh Như vậy, việc nhìn ra những thiếu sót của học thuyết X lại là tiền đê để cho ra đời những lý thuyết quản trị tiến bộ hơn Từ khi xuất hiện cho đến nay học thuyết X vẫn có ý nghĩa và được ứng dụng nhiều nhất là trong các ngành sản xuất và dịch vụ Học thuyết X giúp các nhà quản trị nhìn... giám đốc một bộ phận khác Nhà quản trị trong doanh nghiệp sẽ phân công công việc theo quy định, có thể quy định về doanh số, về lợi nhuận, về khách hàng Hiện nay ở việt nam, không chỉ trong các doanh nghiệp kinh doanh mà cả trong các tổ chức hành chính nhà nước áp dụng những lý thuyết của học thuyết quản trị hành chính của Weber 3, CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH 3.1 Elton Mayo... luật lệ rõ ràng để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà quản trị cần có những chính sách lãnh đạo, quản trị hợp lý, hiệu quả, để có thể “thu phục nhân tâm” Những chính sách quản trị nhân lực đưa ra cần khéo léo, lâu dài và hiệu quả Thứ ba: Cần định rõ quyền lực và thừa hành trong lãnh đạo, quản trị Đây là mộ nguyên tắc quan trọng trong quản trị Như đã nói ở trên, một tổ chức cần phải có sự phân công... đánh lừa Từ những giả thiết về bản tính con người nói trên, học thuyết X cũng cung cấp phương pháp lý luận truyền thống là: Quản lý nghiêm khắc” dựa vào sự trừng phạt; Quản lý ôn hòa” dựa vào sự khen thưởng; Quản lý ngiêm khắc và công bằng” dựa vào cả sự trừng phạt và khen thưởng Học thuyết X cũng được khái quát theo ba điểm sau: Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động... nước) Cùng với thuyết Taylor, thuyết này đã đề ra được hàng loạt vấn đề quan trọng của quản lý (như chức năng, nguyên tắc, phương pháp), vừa chú trọng việc hợp lý hóa lao động vừa quan tâm cao đến hiệu lực quản lý, điều hành Nhiều luận điểm cơ bản của các thuyết thuộc trường phái cổ điển vẫn mang giá trị lâu dài, được các thuyết tiếp sau bổ sung và nâng cao về tính xã hội và yếu tố con người cũng như về... định làm bộ máy ở Vienna Ông và Cobb thiết lập giai đoạn cho việc thành lập Hội Tâm lý Boston sau khi năm 1931, nhưng cả hai đã được loại trừ từ các thành viên trên cơ sở chính trị Trong khi tính cách lý thuyết về tâm lý học đã trở thành thống trị bởi các số liệu thống kê của lý thuyết đặc điểm, Murray đã phát triển một lý thuyết về nhân gọi Personology, dựa vào "nhu cầu" và "báo chí" Khuôn mẫu sau khi ...GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Hương Phần 1: lý thuyết tâm lý quản trị 1.LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 1.1 Lý thuyết Taylor (1856-1915) 1.1.1: Tiểu sử: Frederick Winslow Taylor... đề quản lý tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ xuống, tập trung vào máy lãnh đạo cao với chức nhà quản lý Ông cho thành công quản lý không nhờ phẩm chất nhà quản lý, ... lý có chức năng: Quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà quản lý quản lý công nhân, công việc  Quản lý doanh nghiệp Để quản lý doanh nghiệp điều quan trọng quản lý tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh,

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan