TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN môn CÔNG NGHỆ (dùng chung cho cả THCS và THPT)

39 1.1K 0
TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN môn CÔNG NGHỆ (dùng chung cho cả THCS và THPT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN CÔNG NGHỆ (Dùng chung cho THCS THPT) Đồng Hới, tháng năm 2013 Chuyên đề ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC (VẬN DỤNG MÔ HÌNH TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THPT(THCS) Việc dạy học bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đặt nhiều thách thức thay đổi vai trò người dạy, người học đặc tính môi trường dạy học Craig R Barrett (Chủ tịch Tập đoàn Intel) cho “Với hỗ trợ công nghệ, giáo viên trở thành người mở đầu công cải cách giáo dục toàn giới”1 Trong môi trường dạy học có hỗ trợ công nghệ, người dạy đóng vai trò thiết kế, trình bày, hướng dẫn, trợ giúp việc thực kịch sư phạm kịch công nghệ hoạt động dạy học lớp hướng dẫn người học tự học, tự nghiên cứu Trong trình hoạt động cộng tác để đạt mục tiêu dạy học, vai trò can thiệp trực tiếp người dạy ngày giảm dần, vai trò chủ động, sáng tạo người học ngày tăng Với mục tiêu chuyên đề muốn giới thiệu đến đồng nghiệp môn công nghệ số phần mềm ứng dụng dạy học môn, góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ I Thiết kế nguồn tài liệu hỗ trợ dạy học Ngoài sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ học tập môn có nhiều loại: tư liệu tham khảo dạng hình ảnh (tranh ảnh, phim tư liệu), dạng văn (sách tham khảo, viết mạng internet…); câu hỏi, tập thực hành; trình chiếu; phiếu học tập, phiếu giao việc; công cụ đánh giá Giáo viên sưu tầm hiệu chỉnh nguồn tài liệu tham khảo cho phù hợp với mục đích sử dụng trình độ học sinh bậc THPT hay THCS việc hiệu chỉnh đáp ứng yêu cầu cá nhân/nhóm học sinh, phù hợp môi trường học tập hướng đến mục tiêu học tập cần đạt Các nguồn tài liệu khác như: câu hỏi, tập thực hành; trình chiếu; phiếu học tập, phiếu giao việc; công cụ đánh giá giáo viên thiết kế cho học, phù hợp trình độ, kiểu học học sinh cung cấp để hỗ trợ việc học tập học sinh Các tài liệu học tập trình bày liên kết trang Web theo chủ đề bài/chương chương trình môn học Khi thiết kế nguồn tài liệu hỗ trợ học tập môn Công nghệ, giáo viên cần lưu ý: - Xác định mục đích tài liệu hướng dẫn học tập - Chọn nguồn tài liệu hỗ trợ dạy ý đến nhu cầu học sinh - Sắp xếp nguồn tài liệu có sức thu hút với học sinh định hướng cho học sinh sử dụng nguồn tài liệu để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Đánh giá lấy ý kiến phản hồi mức độ phù hợp hiệu nguồn tài liệu việc học tập học sinh II Thiết kế câu hỏi, tập tương tác vào giảng (trình chiếu) Trong thực tế dạy học nay, phần mềm MS PowerPoint công cụ hỗ trợ thiết kế trình chiếu sử dụng rộng rãi Với ưu điểm chủ yếu: cách thiết kế đơn giản tích hợp nhiều loại thông tin lên hình trình chiếu như: văn bản; hình ảnh, âm thanh; sơ đồ, biểu đồ… phần mềm làm cho học sinh động hấp dẫn với học sinh Sử dụng phần mềm MS http://www.intel.com/cd/corporate/education/apac/vie/tools/336779.htm PowerPoint giáo viên dễ dàng tạo trình chiếu gồm trình diễn (slides) xếp theo thứ tự để thể nội dung dạy hoạt động học tập tổ chức lớp Tuy nhiên hạn chế PowerPoint chưa có tính chèn câu hỏi, tập tương tác lên trình chiếu Các phần mềm Adobe Presenter 7.0 ,V-ispring suite …sẽ bổ sung tính nâng cao cho PowerPoint để soạn giảng điện tử đại (theo chuẩn SCORM dạy học trực tuyến) Sau cài đặt phần mềm chạy phần mềm PowerPoint nên giáo viên học sinh dễ dàng sử dụng Một ưu điểm trội của phần mềm cho phép chèn câu hỏi, tập tương tác lên giảng Giáo viên nên khai thác sử dụng tính hỗ trợ triển khai phần mở đầu (ôn tập, kiểm tra kiến thức học) sơ kết học (củng cố nghiên cứu kiến thức mới) hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức nhanh lớp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để thực học sơ kết, tổng kết, kiểm tra Các loại câu hỏi tập thiết kế hộp thoại Quiz Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple Choice Question); câu hỏi đúng, sai (True/False Question), điền vào chỗ trống (Fill-in-theblank Question); câu hỏi yêu cầu câu trả lời ngắn (Short answer Question); câu hỏi ghép nối thông tin (Matching Question) câu hỏi đánh giá mức độ (Rating Scale Question) câu trả lời hay sai… Học sinh trực tiếp chọn câu trả lời hình hiển thị kết Quiz có chức hiển thị danh mục câu hỏi trộn câu hỏi, câu trả lời, cho phép học sinh làm lại xem lại câu hỏi, xem hướng dẫn Giáo viên soạn giảng giúp học sinh tự học thiết kế giảng E-Learning Bài giảng theo chuẩn E-Learning giảng có khả tích hợp đa phương tiện truyền thông (multimedia) tuân thủ chuẩn SCORM, AICC… Xây dựng giảng điện tử E-Learning kỹ cần thiết giáo viên ngày nay, mà giáo dục Việt Nam trình hội nhập tiếp cận với công nghệ giáo dục đại HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE 6.2 Có công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên công tác soạn giảng iSpring Suite Điều đặc biệt iSpring suite là: - Giao diện đơn giản - Người dùng sử dụng MS PowerPoint quen thuộc để soạn giảng sau sử dụng tính iSpring làm cho giảng thêm phong phú, trực quan phù hợp với chuẩn giảng E-learning Sau cài đặt “iSpring Suite” chương trình tự động chèn vào công cụ PowerPoint Menu với tên “iSpring Suite” với nhiều công cụ hữu dụng cho việc soạn giảng Hình Thanh công cụ iSpring tích hợp vào PowerPoint iSpring gồm tính sau: Chèn trắc nghiệm Khi chọn “chèn trắc nghiệm” chương trình kích hoạt phần mềm iSpring QuizMaker cho phép soạn trắc nghiệm phiếu khảo sát Người dùng chọn trắc nghiệm soạn trước soạn từ giao diện khởi tạo Hình Đây ưu điểm mạnh iSpring Suit Chương trình soạn tập trắc nghiệm cho phép soạn kiểu câu hỏi trắc nghiệm kiểu câu khảo sát khác câu hỏi đúng/sai, đa lựa chọn, điền khuyết… Sau làm chương trình chấm hiển thị điểm số người làm đồng thời gửi kết email máy chủ giáo viên ứng dụng trực tuyến Giao diện công cụ trình soạn đề trắc nghiệm iSpring Suite thiết kế đơn giản, dễ sử dụng dùng PowerPoint giáo viên soạn kiểm tra trắc nghiệm theo chuẩn E-learning Với iSpring ta soạn kiểm tra cách nhanh chóng với loại câu hỏi trắc nghiệm sau: a Câu hỏi đúng/sai: Trong khảo sát gọi câu hỏi dạng “Có/Không” Là loại câu hỏi đưa giải nhanh chóng, hoặc sai Người học cần cân nhắc để thực chọn hai đáp án Hình Giao diện khởi động chương trình soạn đề trắc nghiệm b.Câu hỏi đa lựa chọn: khảo sát gọi câu hỏi dạng “chọn một” loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có đáp án câu trả lời c Câu hỏi đa đáp án: khảo sát gọi câu hỏi dạng “chọn nhiều” Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có nhiều đáp án d Câu hỏi trả lời ngắn: loại câu hỏi mà người học trả lời với ý kiến Trong người soạn câu hỏi tạo câu trả lời chấp nhận e Câu hỏi ghép đôi: loại câu hỏi có ghép hai nhóm đối tượng kết f Câu hỏi trình tự: loại câu hỏi yêu cầu thí sinh xếp đối tượng, khái niệm theo danh sách có thứ tự Thường dùng kiểm tra kiến thức liên quan đến quy trình, trước, sau g Câu hỏi số học: loại câu hỏi trả lời số h Câu hỏi điền khuyết: loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống Người học hoàn thành tập thông qua vấn đề điền nội dung thích hợp vào ô lựa chọn người soạn câu hỏi đặt i Câu hỏi điền khuyết đa lựa chọn: loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có đáp án câu trả lời Nhưng đặc biệt đây, danh sách đáp án có dạng drop-down menu Dạng trình bày giấy mà phải làm trực tiếp máy k Câu hỏi dạng chọn từ: tiếng anh gọi dạng “word bank” Giống dạng điền khuyết phương án liệt kê sẵn, người làm cần chọn phương án (từ) đề xuất cho chỗ trống l Câu hỏi Hostpot: dạng câu hỏi xác định vị trí hình ảnh Ví dụ: nhìn đồ, xác định đâu thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước Với câu hỏi người dùng click chuột vào vùng địa giới thị xã Đồng Xoài để trả lời m Câu hỏi dạng Thang Likert: câu hỏi chuyên dùng khảo sát để đánh giá mức độ Thông thường câu hỏi có 3,5,7 phương án trả lời đối lập qua giá trị trung bình VD: “iSpring hữu dụng soạn giảng”, phương án là: “rất không đồng ý | không đồng ý | phân vân | đồng ý | đồng ý” n Câu hỏi dạng tự luận: cho phép người trả lời viết câu trả lời dạng tự luận Giao diện chương trình Hình Tuy nhiên, thấy tiện dụng tính ưu việt chương trình không cài đặt dùng thử Hình Giao diện soạn đề trắc nghiệm Cần lưu ý thêm số thiết đặt soạn trắc nghiệm cách chọn menu “thiết đặt” tùy chỉnh cho phù hợp tự trộn thứ tự câu, trộn đáp án, số lần làm thử, điểm đạt tối thiểu, điểm số câu, định dạng thông báo… Chèn Sách điện tử Tương tự QuizMaker, iSpring Kinetics phần mềm chạy độc lập tích hợp vào Suit để làm phong phú thêm cho công cụ soạn giảng Phần cho phép biên soạn chèn vào slide kiểu sách tương tác sách gồm: - 3D Book: Dạng sách điện tử đơn giản với hiệu ứng lật sách 3D giúp người dùng có cảm giác đọc sách thật Với kiểu sách người biên soạn nhúng phim, ảnh, âm thanh, Flash… đặc biệt có tích hợp chức thu âm trực tiếp đơn giản dễ sử dụng - Directory: dạng sách với chủ đề gom nhóm xếp theo thứ tự từ điển A-Z Ưu điểm dạng sách người dùng dễ tìm kiếm, tra cứu nội dung Có thể dùng để soạn từ điển, bảng giải thuật ngữ… - FAQ: định dạng chuyên dùng cho soạn thảo sách “hỏi – đáp” đề cương ôn tập, câu hỏi thường gặp mộn học hay lĩnh vực - Timeline: dạng sách có giao diện theo “dòng thời gian”, thích hợp soạn thảo sách diễn đạt nội dung có cấu trúc, trình, diễn tiến theo thời gian… Hình Giao diện chọn định dạng Sách điện tử Chèn Flash Chức cho phép chèn file Flash có sẵn vào slide PowerPoint Chèn Youtube Chức cho phép chèn phim trực tiếp từ trang Youtube.com vào slide PowerPoint cách chép địa (đường dẫn địa trình duyệt) clip trang youtube.com dán vào Hình 5 Chèn Website Chức cho phép nhúng trang web vào slide PowerPoint cách nhập địa web vào Hình Ghi âm, ghi hình Cho phép ghi âm lời giảng tích hợp vào slide Chương trình cho phép người dùng thu âm từ Micro máy tính sử dụng Micro rời headphone để ghi âm lời giảng tự động đồng liệu với hiệu ứng slide Trong trình thu âm người giảng bải quan sát slide trình chiếu với đầy đủ hiệu ứng Hình Giao diện điều khiển thu âm giảng Ghi hình Chức ghi hình cho phép quay phim giáo viên giảng webcam tự động gắn vào slide giúp học thêm sinh động Tương tự chức ghi âm, chức ghi hình cho phép người dùng vừa trình chiếu giảng, vừa giảng Ghi hình giáo viên giảng tiêu chí cần thiết giảng điện tử theo chuẩn E-learning Bộ GD&ĐT yêu cầu Hình Giao diện ghi hình giáo viên giảng Quản lý lời giảng Hình Giao diện quản lý đồng lời giảng với hiệu ứng slide Đây chức quan trọng giúp người soạn giảng dễ dàng đồng (khớp) lời giảng với hiệu ứng slide giảng Cấu trúc giảng Cấu trúc giảng cho phép thiết lập cấu trúc slide giảng, ẩn giấu slide, hiệu chỉnh thời lượng slide, gán danh giảng viên, chọn giao diện cho slide, chèn đối tượng Bài trắc nghiệm Sách điện tử Hình 10 Giao diện quản lý cấu trúc giảng 10 Đính kèm Cho phép đính kèm file theo giảng đính kèm địa trang web tham khảo cho nội dung slide Hình 11 Giao diện quản lý tài liệu đính kèm giảng 11 Giảng viên Thiết lập thông tin giảng viên cho giảng gồm hình giảng viên, tên, chức danh/học vị, địa email, điện thoại, website thông tin cá nhân khác Hình 12 Giao diện thêm, chỉnh sửa thông tin giảng viên 12 Xuất Kết xuất giảng soạn PowerPoint thành giảng điện tử theo chuẩn E-Learning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 SCORM 2004 a Xuất nhanh: xuất theo thiếp lập mặc định b Xuất bản: cho phép thay đổi thiết lập kiểu liệu, chuẩn giảng, giao diện, bảo mật… iSpring xuất thành nhiều định dạng đầu khác Trong định dạng lại có nhiều tùy chọn cho phép người dùng chọn phương án phù hợp cho giảng Tùy theo nhu cầu mục đích sử dụng mà ta chọn kiểu liệu xuất cho phù hợp Hình 13 Giao diện thiết lập trước Xuất giảng - Web: giảng định dạng web máy tính cá nhân, cho máy chủ web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email Các định dạng có dung lượng vừa phải nên chất lượng tương đối tốt - CD: giảng để lưu đĩa Định dạng có kích thước lớn chất lượng âm thanh, hình ảnh tốt - iSpring Online: định dạng có chất lượng tương tự định dạng web đòi hỏi phải có tài khoản iSpring Online để tải trực triếp lên máy chủ iSpring - LMS: định dạng chuẩn E-Learning, tương thích với website E- Learning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 SCORM 2004 Tùy theo lựa chọn lưu cho máy tính cá nhân, web cho máy chủ web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email mà dung lượng chất lượng file thay đổi cho phù hợp III Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ giải thích khái niệm tổng kết kiến thức theo chủ đề Mindmap MindMap (Bản đồ hay Sơ đồ tư duy), công cụ hỗ trợ cho việc tư Tony Buzan nghiên cứu phát triển, giúp cho người học tư hợp với quy luật hoạt động não Bản đồ tư hỗ trợ hiệu cho việc học tập, tổng hợp kiến thức theo tư lô gic “Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng có liên kết dựa mối liên hệ thân chúng, điều khiến Bản đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng mà liệt kê ý tưởng thông thường làm được”2 Bản đồ tư đặc biệt phù hợp cho việc đọc, ôn tập, ghi học tập công nghệ Ứng dụng phần mềm theo ý tưởng Mindmap (Concept Draw Mindmap Pro v.5.2.2, MindMapper 5.0 Pro…) vào học tập môn Công nghệ, giáo viên hướng dẫn học sinh thiết kế sơ đồ khái niệm ôn tập kiến thức theo chủ đề giấy thiết kế máy tính Phần trung Tony Buzan, Bản đồ tư công việc, NXB Lao động – Xã hội, 2009, tr.21 Ví dụ : Tại phải làm việc theo quy trình/ kế hoạch? Tại phải thực quy định an toàn lao động ? Tại phải xếp dụng cụ gọn gàng ? Tại phải quy định tốc độ tối đa ô tô, xe máy tham gia giao thông ? * Phương pháp thứ hai: Dạy học theo dự án - Bản chất: Dạy học theo dự án phương pháp dạy học (theo nghĩa rộng), người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành Dưới đạo GV, nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình, từ việc xác định mục đích học tập, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Kết dự án học tập sản phẩm trình bày, giới thiệu - bước thực hiện: Dựa theo quy trình thực dự án, dạy học theo dự án thực theo bước sau: Xác định chủ thể mục tiêu dự án học tập Xây dựng nội dung kế hoạch thực dự án Thực dự án Đánh giá kết dự án Các bước thực dạy học theo dự án Bước 1: Xác định chủ đề mục tiêu dự án học tập GV HS đề xuất, xác định chủ đề mục tiêu dự án học tập; đó, GV giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn cụ thể hóa Bước 2: Xây dựng nội dung kế hoạch thực dự án Với hướng dẫn GV, HS (có thể theo nhóm) xây dựng nội dung kế hoạch thực dự án: Công việc, phương tiện, điều kiện, thời gian dự kiến, cách tiến hành phân công công việc cụ thể Bước 3: Thực dự án HS thực hoạt động cụ thể (lý thuyết, thực hành, điều tra, quan sát, thu thập số liệu, thông tin, phân tích, xử lí, ) tạo sản phẩm Trong bước này, HS thường tiến hành điều tra, quan sát cá nhân theo nhóm Bước 4: Đánh giá dự án HS (đại diện nhóm) báo cáo trình thực kết có đối sánh với mục tiêu ban đầu, giới thiệu sản phẩm (báo cáo tổng hợp số liệu, kết luận sản phẩm cụ thể) tự đánh giá GV nhận xét đánh giá - Khả áp dụng : Do tính chất phức hợp mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường , phương pháp áp dụng thực dự án học tập như: Xác định/ đánh giá số môi trường: đất, nước, không khí, mức độ nhiểm điện ảnh hưởng chúng đến chất lượng sống địa phương tiêu chuẩn môi trường (do GV tìm hiểu cung cấp) Các kỹ thuật thực hình thức ngoại khóa theo chủ đề học tập (các chương trình môn học) C MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HOẠ CHO VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ: Bài 48 SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG (lớp 9) A Mục tiêu học: I Kiến thức: Biết sử dụng điện cách hợp lý tiết kiệm II Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học để sử dụng điện hợp lý tiết kiệm trường, lớp gia đình địa phương III Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm điện - Có ý thức vận động người tham gia sử dụng điện hợp lý tiết kiệm B Chuẩn bị: I Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Máy chiếu, số VIDEO sử dụng điện II Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk + Đồ dùng: Bảng phụ, bút viết bảng (theo nhóm) C Tiến trình thực hiện: I Tổ chức ổn định lớp: - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: Cho học sinh xem VIDEO tình hình sử dụng điện thực tế sau rút nhận xét III Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức, kỹ Hoạt động1: Giới thiệu học - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu tiêu I Nhu cầu tiêu thụ điện thụ điện 1.Giờ cao điểm tiêu thụ điện - Theo em thời điểm ngày gia đình em tiêu thụ điện tiêu thụ điện nhiều nhất? - Ý kiến khác? học sinh trả lời - Tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, kết luận - Giải thích: Thời gian tiêu thụ điện nhiều gọi cao điểm tiêu thụ điện Yêu cầu HS rút khái niệm cao Nhận xét, bổ sung (nếu có) điểm - Giờ cao điểm tiêu thụ điện thời gian dùng điện lớn ngày Vì khoảng thời gian gọi cao điểm? - Tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh HS trung bình trả lời giá, kết luận - Y/c hs kể biểu thiết bị điện khác thời gian cao - Lắng nghe điểm so với thời gian khác -GV nhận xét, phân tích nguyên - Nghiên cứu độc lập: nhân thiết bị khác có 01 trả lời, 01 nhận xét tượng tương tự làm việc thời điểm nêu - Giờ cao điểm dùng điện ngày từ 18 đến 22 Những đặc điểm cao điểm - Chiếu tập trắc nghiệm đặc điểm cao điểm - Qua yêu cầu HS rút đặc điểm cao điểm tiêu thụ điện Nghiên cứu theo bàn năng? trả lời - Cho học sinh làm tập điền từ - Nhận xét bổ sung - Điện tiêu thụ lớn vào chỗ thích hợp để biết ảnh hưởng (nếu có) nhà máy không cung cấp đủ xấu điện áp giảm đồ dùng điện - Điện áp giảm gây ảnh Chốt kiến thức mục I - Nghiên cứu độc lập - HS yếu trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung hưởng xấu đến chế độ làm việc thiết bị Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý điện II Sử dụng hợp lý tiết kiệm điện năng tiết kiệm điện - Yêu cầu HS nghiên cứu mục II, kết hợp mục I - Theo em có biện pháp để sử dụng hợp lý điện ? Gồm biện pháp: - Giảm tiêu thụ điện cao điểm - Chiếu tập theo bảng mẫu cho HS quan sát - Sử dụng đồ điện hiệu suất cao - Hướng đẫn HS hoạt động theo - Tự nghiên cứu nhóm em - 03 HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Không sử dụng lãng phí điện - Mẫu: - Nhận xét, đánh giá, kết luận - Nghiên cứu độc lập - Giới thiệu máy chiếu số phương án sử dụng điện tiết kiệm - Yêu cầu HS quan sát - HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - Cho học sinh làm tập trắc - Hoạt động cá nhân nghiệm theo mẫu - 01 HS làm bảng, HS khác nhận xét Mẫu: IV Tổng kết học: - Hỏi: Tại nói sử dụng điện hợp lý tiết kiệm cho gia đình, cho xã hội tiết kiệm lượng tự nhiên? - Em làm để góp phần sử dụng điện lớp, trường gia đình - Cho học sinh làm tập điền từ vào chỗ trống để rút ghi nhớ - Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” Bài 16 : I/ MỤC TIÊU: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (Lớp 11) Qua giảng GV phải làm cho HS : Kiến thức : - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát Kĩ năng: Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát Thái độ : Học sinh tập trung nghe giảng, phát biểu xây dụng Có ý thức tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường gia công, chế tạo khí II/ CHUẨN BỊ : Nội dung: Đồ dùng dạy học: - Một số hình ảnh minh họa phôi đúc, phôi rèn, số đoạn phim: bước làm khuôn cát, đúc khuôn cát , gia công áp lực (rèn, dập) , hàn (hàn hơi, hàn hồ quang) - Chuẩn bị số chi tiết máy chế tạo phương pháp đúc III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Em nêu khái niệm độ bền, độ dẻo, độ cứng ? Vì ta phải tìm hiểu tính chất đặc trưng bền, dẻo ,cứng vật liệu ? Đặt vấn đề: Trong khí, để giảm thời gian gia công chi tiết nâng cao suất lao động phải có phôi (Phôi hình dạng ban đầu chi tiết chưa gia công ) GV hỏi HS: Phôi tạo đâu? (nhiều phương pháp gia công khí rèn, đúc, để tạo phôi) Nội dung : NỘI DUNG I) Công nghệ chế tạo phôi phương pháp Đúc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Tìm hiểu chất ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc : GV nói cho HS biết phương pháp đúc, rèn, dập hàn chế tạo chi tiết phôi * Qua kinh nghiệm hiểu biết HS , GV đặt câu hỏi: - Em kể tên số đồ dùng chi tiết chế tạo phương pháp đúc? - Theo em chất Đúc ? Bản chất đúc : - Rót kim loại lỏng vào khuôn  kết tinh nguội vật đúc có hình dạng, kích thước giống lòng khuôn Ưu, nhược điểm: - Sau HS trả lời, GV nhận xét, giải thích chất đúc - GV cho HS nghiên cứu sgk thảo luận ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc, GV đặt câu hỏi gợi ý: - Đúc tất KL hợp kim + Theo em phương pháp đúc có ưu điểm mà phương pháp gia công khác làm được? - Đúc vật có khối lượng từ vào gam đến vài trăm tấn, vật có hình dạng phức tạp (lổ, hốc) + Chúng ta thường thấy vật đúc có khuyết tật gì? - Nhiều phương pháp đúc đại có độ xác cao, suất cao Hạ thấp chi phí SX - Sau HS trả lời GV bổ sung giải thích ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc a) Ưu điểm : b) Nhược điểm Khuyết tật : rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, nứt Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát: HĐ2: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát: Phương pháp đúc khuôn cát Trong thực tế có phương pháp đúc nào? Dựa vào khuôn đúc có phương pháp đúc khác nhau: 1) Chuẩn bị mẫu vật liệu làm khuôn Mẫu: Nhôm, gỗ có hình dạng, kích thước vật cần - Đúc khuôn cát đúc - Đúc khuôn kim loại Vật liệu làm khuôn: trộn theo tỉ lệ GV cho HS xem đoạn phim trình làm Cát (70-80%)+Đất sét(10-20%)+H2O khuôn đúc khuôn cát để tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát, Sau xem phim GV đặt câu 2) Tiến hành làm khuôn hỏi : 3) Chuẩn bị vật liệu nấu: + Theo em muốn đúc vật ta phải Gang+Than đá + chất trợ dung (đá vôi) làm công việc gì? 4) Nấu chảy rót kim loại lỏng vào khuôn - HS sau xem phim kết hợp sgk để trả lời - Sau HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Ngoài việc tạo phôi cho gia công cắt gọt em cho biết đúc có chế tạo đựơc sản phẩm khác không ? cho ví dụ minh hoạ GVnói cho HS rõ : + Chi tiết đúc + Phôi đúc + Vật đúc sử dụng gọi chi tiết đúc Tích hợp GDBVMT: Để thực đúc phải nấu chảy kim loại kèm + Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi theo chất phụ gia nấu chảy kim phôi đúc loại có chất thải thải vào không khí? Khí thải trình đúc nhà máy có xử lý không? Tích hợp SD NLTK&HQ: Quá trình đúc phải nấu chảy kim loại cần tiêu thụ lượng lượng lớn để tiết kiệm lượng gia công đúc ta cần có biện pháp nào? - Sử dụng lò nấu chảy phù hợp với lượng KL cần nấu chảy - Sử dụng phương pháp đúc đặc biệt II) công nghệ chế tạo phôi phương pháp HĐ3: Tìm hiểu chất ưu nhược điểm gia công áp lực: công nghệ chế tạo phôi phương pháp rèn, dập : Bản chất : Dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ làm cho kim loại biến dạng trạng thái dẻo theo định hướng trước tạo sản phẩm có hình dạng kích thược theo yêu cầu + Rèn tự + Dập thể tích Ưu, nhược điểm : a)Ưu điểm : + Dập thể tích tạo phôi có độ xác cao giảm chi phí cho gia công cắt gọt kim loại, dễ khí hóa, tự động hóa + Làm tăng tính vật liệu b) Nhược điểm : - Cho HS xem đoạn phim gia công áp lực (rèn tay, rèn máy dập KL), sau đặt câu hỏi: - Em kể tên số đồ dùng chi tiết chế tạo phương pháp rèn, dập? Vậy chất rèn dập ? - Sau HS trả lời, GV KL chất của phương pháp gia công áp lực - Phương pháp rèn tự dập thể tích có ưu, nhược điểm gì? - HS nghiên cứu sgk trả lời - Sau HS trả lời GV bổ sung giải thích ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp rèn, dập + không chế tạo vật có tính dẻo + không chế tạo vật có hình dạng phức tạp, lớn + Rèn tự có độ xác, suất thấp, môi trường làm việc nặng nhọc - Em nêu điểm khác công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc phương pháp rèn dập? - Khi chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực thường gia công trạng thái nóng cần phải có lò nung để gia nhiệt Điều có ảnh hưởng đến vấn đề môi trường sử dụng lượng không? Làm để hạn chế ô nhiểm môi trường tiết kiệm lượng trình gia công ? - HS tự liên hệ thực tế, với hiểu biết để trả lời - GV nhận xét, KL Tích hợp GDBVMT: - Khí thải, nhiệt thải, chất thải (dung dịch dùng để “Tôi”, làm nguội ), tiếng ồn gây ô nhiểm môi trường Do cần có hệ thống xử lý vấn đề để giảm thiểu ô nhiểm môi trường trình gia công Tích hợp SD NLTK&HQ: Quá trình nung nóng kim loại cần tiêu thụ lượng lượng để tiết kiệm lượng gia công áp lực cần có biện pháp nào? - Người thợ phải sử dụng Lò nung, Đe, búa phù hợp; chọn phương pháp gia công phù hợp để giảm lượng tiêu tốn; kỹ thuật động tác xác, làm việc quy trình, III Công nghệ chế tạo phôi phương pháp Hàn : Bản chất : HĐ4: Tìm hiểu chất, ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn Là phương pháp nối chi tiết KL lại với cách nung nóng chổ nối đến trạng thái chảy lỏng  kết tinh  mối hàn GV: Cho HS xem đoạn phim hàn KL phương pháp hàn hồ quang hàn Sau xem phim GV đặt câu hỏi: - Theo em để hàn nối chi tiết KL lại với phải làm ntn ? - Vậy chất hàn ? - GV nhận xét, KL Ưu nhược điểm hàn : a) Ưu điểm : - Chế tạo phôi phương pháp hàn có ưu điểm ? + Tiết kiệm KL so với phương pháp ghép nối khác + Nối KL có tính chất khác + Tạo SP có kết cấu phức tạp + Có độ bền cao, kín b)Nhược điểm : + Vật hàn dễ bị cong, vênh Một số phương hàn thông dụng : -Hãy kể tên phương pháp hàn mà em biết? - Hàn hồ quang Dùng nhiệt lữa hồ quang làm nóng chảy KL chổ hàn, KL que hàn  mối hàn - Hàn khí hàn hồ quang tay khác điểm ? - Hàn hơi: Dùng nhiệt phản ứng cháy C2H2 + O2 làm nóng chảy KL chổ hàn KL que hàn mối hàn Tích hợp GDBVMT: Khi hàn nối kim loại có tác động đến môi trường? - HS liên hệ thực tế để trả lời Tích hợp SD NLTK&HQ: Để tiết kiệm lượng trình gia công chế tạo phôi phương pháp gia công Hàn cần phải quan tâm đến vấn đề ? - Đối với phương pháp hàn : chọn que hàn phù hợp với vật cần hàn hàn kỹ thuật Cũng cố hệ thống : HĐ5: Tổng kết đánh giá - Qua hoc HS cần nắm : Bản chất đúc - Ưu, nhược điểm công nghệ công nghệ chế tạo phôi khuôn cát - Các bước trình chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát - Quan tâm đến bảo vệ môi trường sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Bài 25: MÁY BIẾN ÁP BA PHA (Líp 12) I Mục tiêu Kiến thức - Biết khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc máy biến áp ba pha Kỹ năng: Phân biệt máy điện tĩnh, máy điện quay, máy biến áp Thái độ: Có ý thức tìm hiểu máy biến áp ba pha vấn đề tiết kiệm lượng II Chuẩn bị dạy Chuẩn bị giáo viên a) Chuẩn bị nội dung - Xem lại máy biến áp Công nghệ để ý kiến thức liên thông - Đọc 25 SGK Công nghệ 12 - Tìm tài liệu tham khảo, liªn quan đến số liệu truyền tải điện b) Phương pháp dạy học - Lựa chọn phương pháp dạy học nêu vấn đề - Sử dụng hình thức tổ chức dạy học tích cực c) Đồ dùng dạy học - Tranh Máy biến áp ba pha có Bộ thiết bị dạy học tối thiểu - Máy chiếu (nếu có sử dụng tranh ảnh sưu tầm phần mềm dạy học) III Mét sè hoạt động dạy học tích hợp Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha Máy điện ba pha Máy điện tĩnh Máy biến áp ba pha Máy điện quay Máy phát điện Động điện Hoạt động 2: Tìm hiểu máy biến áp ba pha Sau tìm hiểu khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha, máy biến áp ba pha, GV tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ sau: Tích hợp giáo dục sử Hỏi: Vì máy biến áp ba pha dùng để Liên hệ kiến thức học dụng NLTK & HQ truyền tải điện xa? để trả lời * Máy biến áp thiết bị quan trọng Tích hợp việc truyền tải điện xa, tăng điện áp truyền tải giảm tổn hao điện tổn thất đường dây Hỏi: Bằng kiến thức học giải thích tăng điện áp truyền tải đường dây giảm tổn hao điện năng? GV kết luận: - Gọi P’ công suất tổn hao đường dây Vận dụng kiến thức học giải thích truyền tải - P công suất điện truyền tải - U, I, R điện áp, dòng điện điện trở dây tải điện Dòng điện qua đường dây làm dây dẫn nóng lên, công suất phát nhiệt tính: P’=RI2 Công suất điện trở dây dẫn tỉ lệ với bình phương dòng điện Cùng công suất điện P muốn giảm tổn thất phải giảm dòng điện đường dây cách tăng điện áp theo công thức: P Như tăng U lên lần I giảm U lần, P’ giảm lần I= Từ giúp tiết kiệm điện Hoạt động 3: Tổng kết giảng đánh giá Liên hệ tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường môn công nghệ - nhà xuất giáo dục Tài liệu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số môn học hoạt độnggiáo dục lên lớp – Bộ giáo dục đào tạo Tham khảo số giáo án đồng nghiệp môn công nghệ Nguồn Internet Chuyên đề CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC BÀI THỰC HÀNH Như biết, việc dạy học tiết thực hành công nghệ nhà trường đóng vai trò quan trọng hình thành kĩ năng, kĩ xão cho học sinh, giúp em biết vận dụng kiến thức lý thuyết học vào giải vấn đề, tình học tập sống Cho nên việc giáo viên lên kế hoạch hợp lý cho tiết dạy thực hành quan trọng định cho chất lượng tiết dạy thực hành Mặc dù việc soạn giáo án cho tiết dạy thực hành môn công nghệ thực hiện, nhiên số GV, số trường có kiểu soạn khác dẫn đến chất lượng tiết dạy chưa cao Do phạm vi chuyên đề muốn giới thiệu với GV môn công nghệ kiểu giáo án thực hành mong muốn có thống môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn I Thiết kế dạy thực hành Mục tiêu chủ yếu dạy thực hành cố lý thuyết rèn luyện kỹ cho học sinh Cấu trúc dạy thực hành phải hướng tới mục tiêu Có thể tham khảo sơ đồ cấu trúc dạy thực hành sau: Quan sát, bắt chước Luyện tập Hình ảnh, biểu tượng vận động Động hình vận động Kĩ Phục hồi kiến thức kỹ Biểu diễn hành động Huấn luyện HS Lĩnh hội lý thuyết Biết lý thuyết KQ GV Cấu trúc dạy thực hành theo sơ đồ có thể gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn hướng dẫn ban đầu Giai đoạn nhằm tạo hình ảnh, biểu tượng vận động Giáo viên nêu rõ mục tiêu học, kiểm tra, phục hồi kiến thức liên quan, cung cấp hiểu biết hướng dẫn mới, nêu khái quát trình tự công việc, cách tiến hành, thao tác chính… Giai đoạn 2: Hướng dẫn thường xuyên (giai đoạn thực hành) Giai đoạn nhằm hình thành kỹ ban đầu Giáo viên phân chia vị trí, dụng cụ, vật liệu theo cá nhân nhóm học sinh Học sinh tổ chức làm việc, tái bắt chước hành động mẫu, quan sát hướng dẫn luyện tập Ở giai đoạn giáo viên theo dõi uốn nắn, kiểm tra công việc học sinh, giúp đỡ học sinh cá biệt, nhắc học sinh kiến thức có liên quan Giai đoạn 3: Hướng dẫn kết thúc đánh giá Giáo viên yêu cầu học sinh luyện tập hình thành kỹ tự đánh giá kết thông qua phiếu thực hành, báo cáo thu hoạch, qua thảo luận nhóm Giáo viên đánh giá kết thực hành Học sinh thu dọn dụng cụ vật liệu vệ sinh phòng thực hành, vệ sinh lớp II Các biện pháp nâng cao tiết dạy thực hành Để nâng cao hiệu tiết dạy thực hành cần thực tốt vấn đề sau: Xác định mục tiêu học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, yêu cầu an toàn Chuẩn bị tốt thiết bị dụng cụ dạy học, vật liệu thực hành Sử dụng tốt trang thiết bị thí nghiệm thực hành Thiết bị thực hành phải có tính xác khoa hoc Khai thác, ứng dụng phần mềm thí nghiệm thực hành ảo, phần mềm mô phỏng, giảng điện tử phần hướng dẫn mở đầu cách hợp lý nhằm hỗ trợ học sinh nắm bắt kiến thức khó cách dễ dàng Khuyến khích học sinh tự lắp thí nghiệm thực hành, tự làm tự trải nghiệm thông qua em tự chiếm lĩnh tri thức, tự rút học cho thân Cho học sinh (các nhóm học sinh ) tự thảo luận nhằm tăng khả tự quản, hợp tác học sinh Coi trọng việc học sinh tự đánh giá lẫn từ giúp em rút học cho Coi trọng tính sáng tạo học tập việc ứng dụng học vào vào giải tình thực tế đời sống Sử dụng, kết hợp tốt phương pháp dạy học phù hợp với môn, sở vật chất nhà trường, đối tượng học sinh, đặc diểm vùng miền dạy cụ thể III Mẫu giáo án tham khảo Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết THỰC HÀNH CÁC LINH KIỆN : R- L- C I/ MỤC TIÊU: Qua thực hành GV phải làm cho HS : Kiến thức: Kỹ năng: - Nhận biết phân loại linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm qua hình dạng, số liệu kĩ thuật, màu sắc linh kiện - Đọc đo số liệu kĩ thuật điện trở, tụ điện, cuộn cảm Thái độ: - Có ý thức tuân thủ quy trình quy định an toàn, sử dụng dụng cụ đo hợp lý để thực nội dụng thực hành; quan tâm đến bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Dụng cụ vật liệu cho nhóm HS : + Đồng hồ vạn 1chiếc + Các loại điện trở : 05 (100 - 470 K  ) ; + Các loại tụ điện : 02 loại bao gồm tụ giấy, tụ sứ, tụ hóa + Các loại cuộn cảm : 03 loại gồm lõi không khí, lõi Ferít, lõi sắt từ - Những kiến thức có liên quan : Học sinh : - Ôn lại phần - Đọc phần quy ước màu để đọc trị số điện trở chuẩn bị mẫu báo cáo III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đặt vấn đề : Tiết trước biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật công dụng linh kiện điện tử : Điện trở, tụ điện, cuộn cảm Hôm tìm hiểu cụ thể linh kiện điện tử thông qua tiết thực hành Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu : HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát, lắng nghe, ghi chép nội dung cần thiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Giới thiệu mục tiêu tiết học : 2) Giới thiệu nội dung quy trình thực hành: B1: Quan sát nhận biết, phân loại linh kiện ( Điện trở, tụ điện, cuộn cảm) B2: Đọc đo trị số điện trở màu đồng hồ điền vào bảng báo cáo thực hành 01 B3: Đọc số liệu kĩ thuật cuộn cảm điền vào bảng báo cáo thực hành 02 B4: Đọc ghi số liệu kĩ thuật tụ điện điền vào bảng báo cáo thực hành 03 Quan sát, lắng nghe, ghi chép nội dung cần thiết 3) Hướng dẫn cụ thể làm mẫu: - GV hướng dẫn làm mẫu cách đọc trị số điện trở màu - GV giới thiệu cách sử dụng đồng hồ vạn để đo điện trở tiến hành đo điện trở để HS quan sát - Cách đọc giải thích số liệu kĩ thuật ghi tụ điện: + Tụ có cực tính: Trị số điện dung tụ điện áp định mức tụ + Tụ cực tính: Trị số điện dung, đơn vị  F tụ gốm thường ghi số mà không ghi đơn vị (Ví dụ : 101 có giá trị 10x101 pF ; 102 có giá trị 10 x 102pF ; 203 có giá trị 20x 103pF) Nhóm trưởng nhóm lên nhận linh kiện, dụng cụ thực hành cho nhóm - Cách đọc giải thích số liệu kĩ thuật ghi cuộn cảm (căn vào lõi cuộn cảm để nhận biết loại cuộn cảm cao tần, trung tần âm tần) 3) Phân chia linh kiện, dụng cụ cho nhóm HS Hoạt động 2: Tổ chức thực hành: (Hướng dẫn thường xuyên) HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Quan sát nhận biết, phân loại linh kiện - Các nhóm quan sát thảo luận hình dạng, đặc điểm bên để nhận biết phân loại linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm B2: Đọc đo trị số điện trở 05 điện trở màu đồng hồ điền vào mẫu báo cáo 01 - Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn để đo điện trở - Các nhóm đọc trị số điện trở màu sau dùng đồng hồ vạn để đo giá trị điện trở - Ghi số liệu thực hành vào mẫu báo cáo 01 B3: Đọc số liệu kĩ thuật 03 cuộn cảm - Nhóm thảo luận đọc số liệu kĩ thuật cuộn cảm - Ghi số liệu thực hành vào mẫu báo cáo 02 B4: Đọc ghi số liệu kĩ thuật 02 loại tụ điện (có cực tính cực tính) - Nhóm thảo luận đọc số liệu kĩ thuật tụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Theo dõi, uốn nắn trình thực hành nhóm HS, can thiệp giúp đỡ trình thực hành nhóm gặp khó khăn vướng mắc cần GV giúp đỡ - Theo dõi, uốn nắn trình thực hành nhóm HS, can thiệp giúp đỡ trình thực hành nhóm gặp khó khăn vướng mắc cần GV giúp đỡ - Giúp đỡ thêm cho HS cách sữ dụng đồng hồ vạn để đo điện trở - Cách ghi số liệu vào mẫu báo cáo thực hành điện - Ghi số liệu thực hành vào mẫu báo cáo 03 Hoạt động : Tổng kết đánh giá ( Hướng dẫn kết thúc) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đại diện1 nhóm lên báo cáo kết thực hành tự đánh giá kết thực hành - Các nhóm khác góp ý bổ sung - Mỗi HS hoàn thành báo cáo thực hành nộp lại cho GV - Nhóm trưởng nhóm trả lại dụng cụ, thiết bị mượn – Vệ sinh phòng thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mời đại diện 01 nhóm lên trình bày kết thực hành; Sau HS trình bày GV nhận xét, kết luận Yêu cầu nhóm HS trả lại dụng cụ, thiết bị – Vệ sinh phòng thực hành Nhận xét thực hành : + Tinh thần, thái độ học tập lớp + Về trình độ khả HS PHẦN NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: Về mức độ đạt mục tiêu đề Quy trình thực bước ? Phân bố giảng thời gian cho phần ? Mức độ phát huy tính tích cực hứng thú làm việc HS Đưa hướng khắc phục hạn chế MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG TÀI LIỆU Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu SDNLTK&HQ Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK [...]... vào ô ta click thẳng vào chữ, chọn cả chữ “Main idea”, delete, gõ nội dung mới vào hoặc double click vào ô hình chữ nhật để chọn cả khối chữ “Main idea”, gõ nội dung mới vào, click ra ngoài hoặc enter để kết thúc việc nhập text: 3 Từ đề tài chính, ta lần lượt đi vào những vấn đề phụ Như vậy ta sẽ bắt đầu tạo 4 nhánh con cho “vẽ kỹ thuật công nghệ 11″ - Chọn ô “vẽ kỹ thuật công nghệ 11” - Enter để vẽ... điện áp theo công thức: P Như vậy khi tăng U lên 2 lần thì I giảm U 2 lần, P’ giảm đi 4 lần I= Từ đó giúp tiết kiệm điện năng Hoạt động 3: Tổng kết bài giảng đánh giá Liên hệ tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ - nhà xuất bản giáo dục 2 Tài liệu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số môn học và hoạt độnggiáo... hợp này như ở hình 1 Nô ̣i dung môn 1 Bài học hoă ̣c bài tập tích hợp Nô ̣i dung môn 2 Nô ̣i dung môn 3 Hình 1 + Cách thứ 2: Những ứng du ̣ng chung cho nhiề u môn ho ̣c đươ ̣c thực hiê ̣n tương đố i đề u đă ̣n trong suốt năm học trong các tình huống thích hợp; có thể đưa ra sơ đồ hóa cách tích hợp này như ở hình 2 Môn 1 Môn 1 Môn 1 Môn 1 Bài học hoă ̣c bài tập Môn 1 Môn 1 Hình 2 Bài ho ̣c hoă ̣c... TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ A Phương thức tích hợp các nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ); giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ Năng lươ ̣ng và môi trường là 2 vấ n đề quan tâm hiê ̣n nay của toàn cầ u Trong chương trình môn công nghê ̣ THCS và THPT , có nhiều nội dung liên quan đế n môi trường và năng lươ... của đúc - GV cho HS nghiên cứu sgk và thảo luận về ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, GV có thể đặt các câu hỏi gợi ý: - Đúc được tất cả các KL và hợp kim + Theo em thì phương pháp đúc có những ưu điểm gì mà các phương pháp gia công khác không thể làm được? - Đúc được vật có khối lượng từ vào gam đến vài trăm tấn, vật có hình dạng phức tạp (lổ, hốc) + Chúng ta thường thấy... nhớ - Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” Bài 16 : I/ MỤC TIÊU: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (Lớp 11) Qua bài giảng này GV phải làm cho HS : 1 Kiến thức : - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc - Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát 2 Kĩ năng: Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát 3 Thái độ : Học... môi trường và giáo dục SDNLTK&HQ vào môn học công nghệ đến các anh chi đồ ̣ ng nghiê ̣p môn công nghê ̣ công nghiê ̣p nhằm nâng cao chất lượng trong da ̣y ho ̣c bô ̣ môn I Quan niêm ̣ về dạy học tích hợp (DHTH) Khái niệm tích hợp đã được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t , đă ̣c biê ̣t trong liñ h vực kỹ thuâ ̣t điê ̣n tử , công nghê ̣ thông tin Tích hợp ở... bị vật liệu nấu: + Theo em muốn đúc một vật nào đó ta phải Gang+Than đá + chất trợ dung (đá vôi) làm những công việc gì? 4) Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn - HS sau khi xem phim kết hợp sgk để trả lời - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Ngoài việc tạo phôi cho gia công cắt gọt em hãy cho biết đúc có chế tạo đựơc các sản phẩm khác không ? cho ví dụ minh hoạ GVnói cho HS rõ... nhiểm điện và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng cuộc sống tại địa phương trên các tiêu chuẩn về môi trường (do GV tìm hiểu và cung cấp) Các kỹ thuật này cũng có thể được thực hiện dưới hình thức ngoại khóa theo các chủ đề học tập (các chương trình môn học) C MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HOẠ CHO VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ: Bài... kế hoạch hợp lý cho một tiết dạy thực hành là hết sức quan trọng vì nó quyết định cho chất lượng của tiết dạy thực hành Mặc dù việc soạn giáo án cho tiết dạy thực hành môn công nghệ chúng ta đã thực hiện, tuy nhiên ở một số GV, một số trường có những kiểu soạn khác nhau dẫn đến chất lượng tiết dạy chưa cao Do đó trong phạm vi chuyên đề này chúng tôi muốn giới thiệu với các GV môn công nghệ một kiểu giáo ... môn công nghệ số phần mềm ứng dụng dạy học môn, góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ I Thiết kế nguồn tài liệu hỗ trợ dạy học Ngoài sách giáo khoa, tài. .. giáo dục sử dụng NLTK & HQ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường môn công nghệ - nhà xuất giáo dục Tài liệu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số môn học hoạt độnggiáo dục... Các tài liệu học tập trình bày liên kết trang Web theo chủ đề bài/chương chương trình môn học Khi thiết kế nguồn tài liệu hỗ trợ học tập môn Công nghệ, giáo viên cần lưu ý: - Xác định mục đích tài

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan