Nghiên cứu mối liên hệ giữa khí chất và stress của học sinh trường THPT Hà Huy Tập – Hà Tĩnh

120 704 2
Nghiên cứu mối liên hệ giữa khí chất và stress của học sinh trường THPT Hà Huy Tập – Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực Các đoạn trích trích dẫn rõ ràng, quyền tác giả Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Viết Hưng Lời cảm ơn ! Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, Thầy cô giáo khoa Tâm lý – giáo dục tận tình bảo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học tập trường trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo ThS Tô Thị Quyên cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo tổ Sử - Địa môn Giáo dục công dân, giáo viên chủ nhiệm tập thể học sinh lớp 10a1, 10a13, 12b1 12b6 toàn thể em học sinh trường THPT Hà Huy Tập – Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác để em hồn thành khó luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn lớp anh chị khóa trước chia tài liệu giúp đỡ trình thực đề tài Báo cáo tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ, góp ý kiến quý thầy bạn để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Viết Hưng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 12 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 12 6.2.1 Phương pháp quan sát 12 6.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 12 6.2.3 Phương pháp vấn 12 6.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 12 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 13 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu khí chất 13 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu stress 17 1.1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 17 1.1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 20 1.2 Những vấn đề chung khí chất 22 1.2.1 Khái niệm khí chất 22 1.2.1.1 Định nghĩa 22 1.2.2.1 Những thuộc tính khí chất 23 1.2.2 Cơ sở hình thành khí chất 23 1.2.2.1 Cơ sở sinh lý khí chất 23 1.2.2.2 Bản chất xã hội khí chất 26 1.2.3 Đặc điểm kiểu khí chất 27 1.2.3.1 Kiểu khí chất Xăngghanh: linh hoạt 27 1.2.3.2 Kiểu khí chất nóng nảy - kiểu Cơlêric 28 1.2.3.3 Kiểu khí chất bình thản - Phlecmatic 28 1.2.3.4 Khí chất ưu tư - Mêlăngcôlic 29 1.3 Những vấn đề chung stress 31 1.3.1 Khái niệm chung stress 31 1.3.1.1 Stress gì? 31 1.3.1.2 Cơ chế gây bệnh stress 35 1.3.2 Cách phân loại stress 37 1.3.2.1 Stress tích cực (Eustress) 37 1.3.2.2 Stress tiêu cực (Distress) 38 1.3.2.3 Hyperstress 38 1.3.2.4 Hypostress .29 1.3.3 Các giai đoạn trạng thái stress 39 1.3.4 Nguyên nhân gây stress 40 1.3.4.1 Những yếu tố sinh học sức khỏe 40 1.3.4.2 Môi trường sống 43 1.3.4.3 Yếu tố tâm lý 43 1.3.5 Dấu hiệu nhận biết stress 44 1.3.5.1 Dấu hiệu stress mặt thể 44 1.3.5.2 Dấu hiệu mặt tâm lý 44 1.3.5.3 Dấu hiệu hành vi 46 1.3.6 Ảnh hưởng stress người 47 1.3.6.1 Ảnh hưởng tiêu cực 47 1.3.6.2 Ảnh hưởng tích cực 48 1.3.7 Cách phòng điều trị stress 49 1.3.7.1 Các cách phòng ngừa stress 49 1.3.7.2 Các cách tiếp cận điều trị stress 50 1.4 Cơ sở lý luận mối liên hệ khí chất stress 52 1.4.1 Khái niệm liên hệ 52 1.4.2 Cơ sở lý luận mối liên hệ khí chất stress 52 1.5 Những vấn đề chung học sinh THPT 55 1.5.1 Khái niệm học sinh THPT 55 1.5.2 Sự phát triển thể chất học sinh THPT 55 1.5.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 55 1.5.3.2 Đặc điểm nhân cách học sinh THPT 56 1.5.3.3 Đặc điểm tình cảm học sinh THPT 57 1.5.4 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT 58 1.5.5 Một số vấn đề stress học sinh THPT 59 Kết luận chương 62 Chƣơng TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP 64 2.1 Vài nét địa bàn khách thể khảo sát 64 2.2 Mơ tả q trình nghiên cứu 65 2.3 Mô tả phƣơng pháp nghiên cứu 65 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 65 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 65 2.3.2.1 Phương pháp trắc nghiệm 65 2.3.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 68 2.3.2.3 Phương pháp quan sát, dự 69 2.3.2.4 Phương pháp vấn 69 2.3.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 69 2.3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 70 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71 3.1 Mối liên hệ khí chất mức độ stress học sinh trƣờng THPT Hà Huy Tập 71 3.1.1 Mối liên hệ kiểu khí chất hướng nội hướng ngoại với mức độ stress học sinh THPT Hà Huy Tập 71 3.1.2 Mối liên hệ khí chất mức độ stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập 72 3.1.3 Mối liên hệ khí chất với stress theo mức độ stress khối học sinh trường THPT Hà Huy Tập 74 3.1.4 Mối liên hệ khí chất mức độ stress theo giới tính học sinh trường THPT Hà Huy Tập 76 3.2 Mối liên hệ khí chất nguyên nhân gây stress học sinh THPT Hà Huy Tập 78 3.3 Mối liên hệ chất biểu stress hóc sinh trƣờng THPT Hà Huy Tập 79 3.3.1 Mối liên hệ khí chất biểu stress thể học sinh trường THPT Hà Huy Tập 79 3.3.2 Mối liên hệ khí chất biểu stress mặt tâm lý học sinh trường THPT Hà Huy Tập 81 3.4 Mối quan hệ khí chất cách ứng phó với stress học sinh trƣờng THPT Hà Huy Tập 83 3.5 Mối liên hệ khí chất chia sẻ bị stress học sinh trƣờng THPT Hà Huy Tập 85 3.6 Tác động gia đình kiểu khí chất học sinh bị stress học sinh trƣờng THPT Hà Huy Tập 88 3.7 Mong muốn học sinh kiểu khí chất bố mẹ bị stress học sinh trƣờng THPT Hà Huy Tập 90 3.8 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình bị stress 92 Kết luận chương 95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 1.1 Về lý luận 96 1.2 Về thực tiễn 97 Khuyến nghị 98 2.1 Về phía nhà trường 98 2.2 Về phía học sinh 99 2.3 Về phía gia đình 100 2.4 Đối với xã hội 101 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQGHN Đại Học Quốc Gia Hà Nội KHXH Khoa học Xã hội Nxb Nhà xuất TLH Tâm lý học TT Thứ tự SL Số lượng 10 Nn Nguyên nhân 11 Bc Biểu stress mặt thể 12 Bt Biểu stress mặt thể chất 13 TƯ Trung ương 14 UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang Bảng 2.1 Mẫu khách thể khảo 55 Bảng 3.1 Mối quan hệ khí chất cách ứng phó với 74 stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập Bảng 3.2 Mối liên hệ khí chất chia sẻ bị 76 stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập Bảng 3.3 Đối tượng học sinh kiểu khí chất chia sẻ 77 gặp khó khăn học sinh trường THPT Hà Huy Tập Bảng 3.4 Tác động gia đình đến học sinh học sinh 79 bị stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập Bảng 3.5 Mong muốn học sinh kiểu khí chất bố mẹ bị stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT Biểu đồ 3.1 Mối liên hệ kiểu khí chất hướng nội Trang 62 hướng ngoại với mức độ stress học sinh THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.2 Mối liên hệ khí chất mức độ stress 64 học sinh trường THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.3 Mối liên hệ khí chất với mức độ stress theo 65 khối học sinh trường THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.4 Mối liên hệ khí chất với mức độ stress theo 67 giới tính học sinh trường THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể mối quan hệ khí chất 69 nguyên nhân gây stress học sinh THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể mối liên hệ khí chất biểu 71 stress mặt tâm lý học sinh trường THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể mối liên hệ khí chất biểu 72 stress mặt tâm lý học sinh trường THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể mối liên hệ khí chất việc 76 chia sẻ vấn đề với người khác nhằm giải tỏa stress học sinh THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thể mối liên hệ kiểu khí chất 77 đối tượng chia sẻ học sinh trường THPT Hà Huy Tập 10 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ thể tác động gia đình kiểu khí chất học sinh bị stress học sinh trường 80 THPT Hà Huy Tập 11 Biểu đồ 3.11 Mong muốn học sinh kiểu khí chất bố mẹ bị stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Stress vấn đề người thời đại dường phần tất yếu tránh sống người Bởi vậy, dù muốn hay không muốn phải học cách sống chung với Năm 1992, tổ chức Liên Hợp Quốc đưa báo cáo mang tên “Bệnh tật kỷ XX” [8, trang 7] Trong đó, có việc cảnh báo stress mang nhiều nguy gây hại cho sống người kỷ XXI Những rối loạn tâm thần, thường stress gây như: rối loạn lo âu ám sợ; phản ứng với stress trầm trọng rối loạn thích ứng Stress nói chung trạng thái căng thẳng tâm lý Stress xuất người nói chung sống, hoạt động học tập học sinh nói riêng, có ảnh hưởng đến chất lượng sống, đến hiệu hoạt động học tập họ Theo nghiên cứu gần “Stress học tập học sinh THPT” Phạm Thanh Bình, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội phần lớn số học sinh điều tra mức độ báo động có tới 143/150 học sinh, chiếm 95,23% học sinh tổng số học sinh điều tra (tức từ 60 đến 90 điểm) theo phân loại Soly – Bensabal Như vậy, stress học sinh vấn đề báo động, khơng có biện pháp hướng giải khoa học để lại hậu khôn lường học sinh mà gia đình xã hội Đã có nhiều nghiên cứu stress mối liên hệ stress với yếu tố khác stress với ung thư, stress với nhận thức hay stress với nghề nghiệp, Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nghiên cứu Phụ lục 3: Mối liên hệ khí chất mức độ stress theo khối học sinh trường THPT Hà Huy Tập Mức độ stress Khối Khối 10 Khối 12 Kiểu khí chất Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL % SL % SL % SL % Linh hoạt 21,4 50,0 28,6 0 Nóng nảy 12,5 37,5 10 41,7 8,3 Bình thản 23,1 53,8 23,1 0 Ưu tư 10,3 12 30,8 20 51,3 7,6 Linh hoạt 16,7 50,0 33,3 0 Nóng nảy 3,7 25,9 12 44,5 25,9 Bình thản 20,0 50,0 20,0 10,0 Ưu tư 0 15,0 22 55,0 12 30,0 Phụ lục 4: Mối liên hệ khí chất mức độ stress theo giới tính học sinh trường THPT Hà Huy Tập Giới tính Nam Nữ Kiểu khí Mức độ stress Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL % SL % SL % SL % Linh hoạt 25,0 50,0 25,0 0 Nóng nảy 13,6 31,8 40,9 13,6 Bình thản 22,2 55,6 22,2 0 Ưu tư 2,7 10 25,6 21 53,8 17,9 Linh hoạt 14,3 57,1 28,6 0 Nóng nảy 3,5 31,0 13 44,8 20,7 Bình thản 21,4 50,0 21,4 7,2 Ưu tư 7,5 20,0 21 52,5 20,0 chất Phụ lục 5: Mối liên hệ khí chất nguyên nhân gây stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập Kiểu khí chất Ngun nhân Linh hoạt SL % Nóng nảy TB SL % Học tập thi 24 92,3 Bình thản TB SL Ưu tư % TB SL % TB 48 96,0 20 87 73 92,4 10 20,0 26,1 33 41,8 19,2 16,0 13,0 20 25,3 26,9 11 22,0 17,4 20 25,3 19 73,1 30 60,0 30,4 46 58,2 Gia đình 14 53,9 21 42,0 14 60,8 41 51,9 42 84,0 15 65,2 56 70,9 cử Vấn đề tiền bạc 26,9 Quan hệ với người yêu Quan hệ với thầy cô Lo lắng cho công việc tương lai người thân bị bệnh, qua đời Sự kỳ vọng 16 61,5 bố mẹ người thân Sức khỏe 19,2 11 22,0 21,7 30 38 Bạn bè 34,6 20 40,0 11 47,8 39 49,4 2 12 8,7 10 mối quan hệ khác Ý kiến khác 7,7 4,0 10,1 Phụ lục 6: Mối liên hệ khí chất biểu thể stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập Kiểu khí chất STT Biểu Linh hoạt Nóng nảy Bình thản Ưu tư SL % SL % SL % SL % Cơ thể mệt mỏi 10 38,5 28 56,0 11 47,8 41 51,9 Đau đầu 19 73,1 35 70,0 18 78,3 56 70,9 Buồn ngủ 7,7 12,0 0 11,4 Nóng 17 65,4 41 82,0 15 65,2 67 84,8 người Nhịp tim tăng 13 50,0 38 76,0 11 47,8 57 72,2 Mất ngủ 19,2 23 46,0 17,4 47 60,4 Rối loạn tiêu 14 53,8 26 52,0 13 56,5 41 51,9 13 50,0 29 58,0 34,8 54 68,4 hóa Cảm giác tê kiến bò Xỉu ( ngất đi) 0 0 4,4 3,8 10 Cơ thể run rẩy 15,4 27 54,0 26,1 36 45,6 11 Khó thở 23,1 15 30,0 17,4 20 25,3 12 Tay run 14 53,8 30 60,0 15 65,2 45 57 13 Vả mồ hôi 18 69,2 31 62,0 15 65,2 65 82,3 14 Nóng bừng mặt 16 61,5 40 80,0 15 65,2 53 67,1 15 Khác 7,7 2,0 8,8 8,9 Phụ lục 7: Mối liên hệ khí chất biểu tâm lý stress học sinh trường THPT Hà Huy Tập Kiểu khí chất STT Biểu Linh hoạt Nóng nảy Bình thản SL % SL % SL % Ưu tư SL % Có cảm giác trống rỗng 19,2 15 30,0 26,1 23 29,1 Dễ cáu gắt nóng 30,8 29 58,0 11 47,8 37 46,8 Trí nhớ 15 57,7 36 72,0 13 56,5 67 84,8 Hứng thú học tập giảm 18 69,2 39 78 19 82,6 68 86,1 Căng thẳng 18 69,2 40 80,0 19 82,6 72 91,1 Kết học tập giảm 18 69,2 39 78,0 15 65,2 65 82,3 Phàn nàn hoàn cảnh xung quanh 19,2 30 60, 11 47,8 52 65,8 Cảm thấy rầu rĩ buồn bả 30,8 30 60,0 39,1 49 62,0 Chán nản tương lai 23,1 24 48,0 30,4 36 45,6 10 Cảm thấy tội lỗi 14 53,8 33 66,0 11 47,8 62 78,5 11 Thất vọng thân 17 63,4 32 64,0 13 56,5 45 12 Ít quan tâm tới người khác 11,5 17 34,0 13,4 22 27,8 13 Khó khăn 30,8 19 38,0 11 47,8 46 58,2 14 Đánh giá thấp vẻ bề 11,5 12 24,0 13,4 21 26,6 15 Cảm thấy thất bại sống 11 42,3 36 72,0 19 82,6 60 75,9 16 Những biểu khác 19,2 14,0 26,8 57 10,1 Phụ lục 8: Phiếu khảo sát Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIỂU KHÍ CHẤT Họ tên: Giới tính: Học sinh lớp: Ngày sinh: Trên tay bạn bảng trắc nghiệm khí chất Hãy trả lời thật trung thực, chân thành với tâm trạng bạn thời điểm nhanh tốt, ý xuất đọc hiểu câu hỏi Đánh dấu (+) đồng ý dấu (-) bạn không đồng ý Bạn có thường xun bị lơi vào cảm tưởng, ấn tượng mẻ tìm nguồn cảm xúc mạnh mẻ để giải buồn làm cho phấn chấn lên khơng? Bạn có thường xuyên cảm thấy cần có người ý hợp tâm đồng để động viên an ủi khơng Bạn người vô tư không bận tâm đến điều phải khơng? Bạn có cảm thấy khó khăn phải từ bỏ ý định phải trả lời “không” với người khác không? Bạn có cân nhắc suy tính trước hành động khơng? Khi hứa làm việc bạn có ln giữ lời hứa khơng? (bất kể lời hứa có thuận lợi cho hay khơng) Bạn có thường hay thay đổi tâm trạng lúc vui, lúc buồn khơng? Bạn có hay nói hành động cách bột phát, vội vàng không suy nghĩ không? Có bạn cảm thấy người bất hạnh mà khơng có ngun nhân rõ ràng khơng? 10 Bạn có xếp vào loại người khơng phải lúng túng, ấp úng, mà sẵn sàng đối đáp với nhận xét bất chấp tất để tranh cãi đến hay không? 11 Bạn có cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng muốn bắt chuyện với người bạn khác giới dễ mến chưa quen biết hay không? 12 Đôi lúc bạn không tự kìm hãm được, nóng? 13 Bạn thường hành động ảnh hưởng cảm xúc bồng bột? 14 Bạn thường ân hận với lời bạn nói, việc làm làm mà lẽ khơng nên nói khơng nên làm khơng? 15 Bạn thích đọc sách gặp gỡ phải khơng? 16 Bạn phật ý khơng? 17 Bạn thích thường có buổi gặp mặt bạn bè thân không? 18 Thỉnh thoảng có ý nghĩ mà bạn muốn dấu khơng cho người khác biết? 19 Có đơi bạn cảm thấy có đầy nghị lực nhiệt tình làm chuyện, có lúc lại thấy hồn tồn uể oải khơng? 20 Bạn có thích bạn cịn nhiều mà khơng thân khơng? 21 Bạn có hay ước mơ không? 22 Khi người ta quát tháo với bạn, bạn phản ứng lại ngay? 23 Bạn thường day dứt thấy phạm sai lầm? 24 Có phải tất thói quen bạn tốt đắn khơng? 25 Bạn có khả đưa hết tâm trí vui đùa thoải mái gặp bạn bè? 26 Bạn tự hào cho bạn người hoạt bát vui vẻ? 27 Thường sau làm công việc quan trọng đó, bạn có mặc cảm làm tốt không? 28 Thường sau làm việc quan trọng đó, bạn có mặc cảm làm tốt thế? 29 Khi tập thể đông người, bạn thường thiên im lặng? 30 Bạn có lúc tán chuyện tào lao? 31 Đã có lúc bạn khơng ngủ có ý nghĩ khác óc? 32 Nếu bạn muốn biết điều đó, bạn thường thích tự đọc lấy sách hỏi người khác? 33 Có bạn hồi hộp khơng? 34 Bạn có thích cơng việc địi hỏi ý thường xun khơng? 35 Bạn có run sợ khơng? 36 Nếu khơng bị kiểm tra bạn có chịu mua vé tàu hay vé xe khơng? 37 Bạn có thấy khó chịu sống tập thể mà người hay giễu cợt hay không? 38 Bạn có hay tức khơng? 39 Bạn có thích cơng việc phải làm gấp khơng? 40 Bạn có hồi hộp trước việc khơng có xảy không? 41 Bạn đứng ung dung thong thả phải khơng? 42 Có bạn đến chỗ hẹn làm hay học muộn hay không? 43 Bạn có hay thấy ác mộng khơng? 44 Có bạn người thích nói chuyện đến mức khơng bỏ lỡ hội nói chuyện với người khơng quen biết khơng? 45 Có nỗi đau làm bạn lo lắng khơng? 46 Bạn có cảm thấy bất hạnh thời gian dài không tiếp xúc rộng rãi với người khơng? 47 Bạn gọi người dễ xúc động, dễ phản ứng không? 48 Trong số người quen, có người mà bạn khơng thích cách cơng khai khơng? 49 Bạn có cho người hồn tồn tự tin khơng? 50 Bạn phật ý người lỗi lầm cơng tác cơng tác hay thiếu sót riêng tư hay khơng? 51 Bạn cho khó có niềm vui thật buổi liên hoan không? 52 Cảm giác thấp người khác có làm bạn khó chịu hay khơng? 53 Bạn dàng làm cho nhóm bạn bè vui vẻ buồn chán trở nên sơi vui vẻ hay khơng? 54 Bạn có thường hay nói điều mà bạn chưa hiểu kỹ không? 55 Bạn có lo lắng sức khỏe khơng? 56 Bạn có thích trêu chọc người khác khơng? 57 Bạn có bị ngủ khơng? Phiếu Bảng đánh giá lo âu Beck Sau danh sách biểu phổ biến lo âu Bạn đọc kỹ mục danh sách đánh dấu X vào ô mà bạn cho với bạn tháng qua (kể hôm nay) TT Nội dung Có cảm giác tê kiến bị Cảm giác nóng người Đi dứng loạng choạng Không thể làm cho thể thoải mái Sợ điều đố tồi tệ xảy NhẹNặngTrung bình Khơng khơng gây khơng tạo có gây khó khó hài lịng chịu chịu Chóng mặt cảm giác đầu nhẹ Tim đập dồn dập, thình thịch Đứng khơng vững Sợ hãi 10 Cảm thấy căng thẳng 11 Cảm giác nghẹt thở 12 Tay run 13 Cơ thể run rẩy 14 Sợ khả tự kiểm sốt 15 Khó thở 16 Sợ chết 17 Bị hoảng sợ 18 Ăn uống khó tiêu khó chịu bụng 19 Xỉu 20 Cơn nóng bừng mặt 21 Vã mồ hôi Phiếu THANG ĐIỂM TRẦM CẢM RÚT GỌN CỦA BECK Bảng câu hỏi bao gồm nhiều mục, mục có câu Ở mục, sau đọc kỹ, chọn câu thích hợp tương ứng với tình trạng bạn Khoanh trịn chữ số tương ứng với tình trạng bạn Khoanh tròn chữ số tương ứng với câu mà bạn chọn Bạn khoanh trịn nhiều số mục mục câu dường thích hợp với tình trạng bạn A Tôi không cảm thấy buồn Tôi cảm thấy rầu rĩ buồn bã Tôi cảm thấy u sầu buồn bã khỏi buồn bã Tơi buồn đau khổ chịu đựng B Tơi chẳng có chuyện đặc biệt để phải chán nản bi quan tương lai Tôi cảm thấy chán nản tương lai Tơi khơng có lý để hy vọng tương lai Tơi chẳng thấy có chút hy vọng tương lai tình trạng khơng thể cải thiện C Tơi khơng cảm thấy có thất bại sống Tơi có cảm tưởng tơi thất bại sống nhiều so với phần lớn người xung quanh Khi nhìn vào khứ mình, tất tơi nhìn thấy tồn thất bại Tơi có cảm giác thất bại hồn tồn sống riêng (trong quan hệ tơi cha mẹ, vợ chồng, cái) D Tôi chẳng cảm thấy có đặc biệt để phàn nàn Tơi khơng thấy thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh Tơi thấy chẳng có chút hài lịng cho dù việc Tơi bất bình khơng hài lịng tất E Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi Tơi cảm thấy xấu xa, tồi tệ gần thường xun Tơi cảm thấy có lỗi Tơi tự xét người xấu xa tơi cảm thấy chẳng có chút giá trị F Tôi không cảm thấy thất vọng thân Tơi thấy thất vọng thân Tơi tự thấy ghê tởm Tơi thấy căm ghét thân G Tơi quan tâm đến người khác Hiện tơi quan tâm đến người khác trước Tơi khơng cịn quan tâm đến người khác nữa, tơi có tình cảm họ Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến người khác, họ hồn tồn chẳng làm tơi bận tâm L Tơi có khả tự định cách dễ dàng trước Tôi cố gắng tránh phải định công việc đố Tơi khó khăn định cơng việc Tơi khơng cịn định công việc nhỏ nhặt J Tơi khơng thấy xấu xí so với trước Tơi thấy sợ dường già nua, xấu xí Tơi cảm thấy có thay đổi thường xuyên bề thể làm cho tơi xấu xí vơ dun Tơi có cảm giác xấu xí gớm giếc K Tơi làm việc dễ dàng trước Tơi cần phải có cố gắng làm việc Tơi phải cố gắng nhiều để làm dù việc Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ M Lúc thấy ngon miệng ăn Tôi ăn khơng cịn ngon miệng trước Hiện ăn thấy ngon miệng so với trước nhiều Tơi hồn tồn khơng thấy ngon miệng ăn Phiếu Phiếu trưng cầu ý kiến Bạn vui lòng đọc câu hỏi cho biết ý kiến bạn! Khi bạn căng thẳng lo lắng, bạn cảm thấy tâm trạng thể nào? (bạn chọn nhiều đáp án phù hợp với mình) Có cảm giác trống rỗng Dễ cáu ghắt nóng Cơ thể mệt mỏi Buồn ngủ Khơng cịn hăng hái tích cực việc học tập Ý kiến riêng bạn Khi lo âu căng thẳng bạn cảm thấy trí nhớ bạn nào? Khơng nhớ Nhớ Trí nhớ bình thường Khi q căng thẳng hứng thú học tập bạn mơn học (ví dụ mơn tốn chẳng hạn) nào? Tơi khơng có hứng thú Tơi hứng thú với mơn học Tơi hứng thú với mơn học bình thường Khi bạn căng thẳng bạn cảm thấy kết học tập bạn nào? Kết học tập tơi bình thường Kết học tập tơi bị giảm sút nhiều Kết học tập tơi có giảm sút khơng nhiều Những khó khăn bạn khiến bạn lo lắng căng thẳng? (Bạn chọn nhiều đáp án) Học tập thi cử Vấn đề tiền bạc Quan hệ với người yêu Quan hệ với thầy cô giáo, Lo lắng cho cơng việc tương lai Người thân gia đình bị bệnh, qua đời Sự kỳ vọng bố mẹ người thân Sức khỏe tơi Bạn bè mối quan hệ xã hội khác Ý kiến riêng bạn ………… Khi bạn bị căng thẳng bố mẹ bạn thường làm gì? Bắt bạn học làm việc nhiều Động viên, khuyến khích bạn Khơng hiểu bạn cịn chửi bạn Khơng làm * Những lúc bạn căng thẳng, bạn mong muốn bố mẹ? Khi bạn căng thẳng bạn thường có hay chia sẻ với người khơng? Có Khơng Nếu có bạn thường chia sẻ với nhất? Bố mẹ Anh chị người thân gia đình Bạn thân Thầy Người yêu Ý kiến khác:……… ………………………………………….…… Khi gặp khó khăn khiến bạn căng thẳng, lo lắng bạn làm để giả tỏa lo lắng, căng thẳng đó? (Bạn chọn nhiều đáp án phù hợp với mình) Đọc sách Đi uống rượu Chơi game, online Trò chuyện với bạn bè Hút thuốc Nghe nhạc Làm việc nhà Ăn uống Đánh Đi dạo lang thang đâu Quậy phá Chơi môn thể thao mà bạn thích Gặp chun gia tư vấn tâm Xem ti vi lý Cách riêng bạn: Xin cảm ơn bạn cho biết ý kiến! ... cứu nghiên cứu mối liên hệ khí chất stress, mối liên hệ khí chất stress học sinh THPT Với tính cấp thiết đó, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu mối liên hệ khí chất stress học sinh trƣờng THPT Hà Huy Tập. .. 3.3.1 Mối liên hệ khí chất biểu stress thể học sinh trường THPT Hà Huy Tập 79 3.3.2 Mối liên hệ khí chất biểu stress mặt tâm lý học sinh trường THPT Hà Huy Tập 81 3.4 Mối quan hệ khí. .. liên hệ khí chất mức độ stress 64 học sinh trường THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.3 Mối liên hệ khí chất với mức độ stress theo 65 khối học sinh trường THPT Hà Huy Tập Biểu đồ 3.4 Mối liên hệ khí chất

Ngày đăng: 25/12/2015, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan