SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG dẫn học SINH học tập NGOẠI KHÓA môn địa lý QUA HÌNH THỨC TIẾN HÀNH DU KHẢO

53 359 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG dẫn học SINH học tập NGOẠI KHÓA môn địa lý QUA HÌNH THỨC TIẾN HÀNH DU KHẢO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT CHUN LƯƠNG THẾ VINH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP NGOẠI KHĨA MƠN ĐỊA LÝ QUA HÌNH THỨC TIẾN HÀNH DU KHẢO Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Dung Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học mơn: Địa lý Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015  Mơ hình Trường THPT chun Lương Thế Vinh  Phim ảnh  Hiện vật khác  Đĩa CD (DVD) (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học 2014 – 2015 MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .3 PHẦN : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan điểm đổi giáo dục .4 1.2 Quá trình nắm tri thức học sinh 1.3 Vai trò hoạt động ngoại khóa qua hình thức du khảo dạy học 1.4 Vai trò hoạt động dạy học gắn liền với thực tế Đòa lý đòa phương Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng dạy học Đòa Lí trường THPT việc thực ngoại khóa, du khảo 2.2 Giới thiệu chương trình ngoại khóa tiến hành 15 2.3 Kết chuyến ngoại khóa - du khảo 28 PHẦN : KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ Đề xuất – khuyến nghị 38 Định hướng thực năm sau 40 Tài liệu tham khảo .46 Phụ lục 47 GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học (PPDH) u cầu tất yếu, có tính đột phá đóng vai trò quan trọng định chất lượng q trình dạy học Đây nhiệm vụ trọng tâm, xun suốt việc thực đổi chương trình, sách giáo khoa bậc phổ thơng Các nhà khoa học giáo dục cho rằng, đổi PPDH, giáo viên phải biết vận dụng phương pháp phù hợp với lực, hứng thú, nhu cầu học sinh Hứng thú yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng q trình dạy học mà phát triển tồn diện, hình thành nhân cách học sinh Hứng thú dẫn tới tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực độc lập sáng tạo học tập Nếu học sinh độc lập quan sát, so sánh, phân tích, khái qt hóa kiện, tượng em hiểu sâu sắc học hứng thú học tập Một cách tạo hứng thú học tập hiệu cho học sinh cho em học tập trực tiếp ngồi thực tế, thơng qua chuyến du khảo, hoạt động ngoại khóa Làm để tiến hành chuyến cách hiệu quả, tiết kiệm mà lại thật thiết thực, bổ ích? Xuất phát từ thực tế đòi hỏi, với nhu cầu học tập liên mơn xu hướng tích hợp, đổi giáo dục, trường THPT chun Lương Thế Vinh tổ chức Chương trình giáo dục trực quan sinh thái- văn hóa- địa lý- lịch sử Đồng Nai cho Đồn viên học sinh trường THPT chun Lương Thế Vinh, có tham gia tổ mơn Địa Lý, vào tháng 7/2014 vừa qua Trong phạm vi đề tài nhỏ xin trình bày lại cách thức tổ chức, hiệu chuyến ngoại khóa - du khảo kinh nghiệm chúng tơi đúc rút thơng qua chuyến Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài, làm rõ mục đích, ý nghĩa, u cầu việc đổi hình thức tổ chức dạy học Đòa Lí GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh - Phân tích thực trạng giảng dạy chương trình Địa Lý nhà trường PT hoạt động học tập ngoại khóa, ngun nhân thực trạng - Giới thiệu chương trình học tập ngoại khóa mà tổ Địa lý tiến hành ngoại khóa với mơn khác q trình liên mơn dạy học Kết chuyến - Rút kinh nghiệm Đề xuất số giải pháp Phương pháp nghiên cứu :  Phương pháp tham khảo, nghiên cứu tài liệu  Phương pháp sưu tầm, lưu trữ, xử lý thông tin  Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp  Phương pháp khảo sát, thực nghiệm Giới hạn đề tài :  Phạm vi nghiên cứu : - Đề tài giới hạn việc nghiên cứu, tìm hiểu mở rộng kiến thức việc tổ chức dạy học ngoại khóa mơn Địa lý thơng qua chuyến thực tế trường THPT chun Lương Thế Vinh tổ chức tháng 7/2014  Đối tượng nghiên cứu : - Học sinh lớp 11,12 tham gia chuyến du khảo - ngoại khóa - Chương trình du khảo trường THPT chun Lương Thế Vinh tổ chức Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nhìn chung giới, dạy học theo dự án xuất từ sớm Từ kỉ XIX, giới, dạy học dự án vận dụng nhiều hình thức khác Tại Việt Nam, năm 2004, dạy học dự án triển khai bồi dưỡng cho giáo viên tiến hành thí điểm hình thức đưa cơng nghệ thơng tin vào dạy học thơng qua chương trình “Dạy học hướng tới tương lai” Cơng ty Intel Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tiến hành Ở cấp trung học phổ thơng, việc nghiên cứu quan điểm tích hợp q trình dạy học thực dạy học theo dự án – hoạt động ngoại khóa chưa thực cách hệ thống, đầy đủ Tuy nhiên năm gần đây, u cầu xã hội, nhiều nội dung tích hợp vào mơn học, xu hướng tích hợp thường lồng ghép nội dung mơn học có liên quan với Văn- Sử- Địa, Tốn - Tin v.v… thường tiến hành tiết dạy lớp Còn học ngoại khóa hay kế hoạch dạy học theo dự án thực tế chưa xuất nhiều, số lượng dự án dạy học ít, dự án tích hợp liên mơn Trên phạm vi địa bàn tỉnh Đồng Nai, thực xu hướng Dạy học theo dự án tiến hành hình thức ngoại khóa điều hồn tồn mẻ Theo thống kê Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Khoa học cơng nghệ dự án Trong phạm vi trường THPT chun Lương Thế Vinh, dự án tiên phong tiến hành, nói, thực thành cơng GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Xu hướng chung cơng đổi giáo dục Trước u cầu xã hội nay, quan niệm giáo dục có thay đổi bản, dẫn đến nội dung, phương pháp dạy học thay đổi theo UNESCO nêu trụ cột giáo dục kỉ XXI, “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”, đồng thời u cầu “giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị phương pháp giảng dạy nhất” “nhằm làm cho người trở thành người dạy kiến tạo nên tiến văn hóa thân” Theo đó, nhiệm vụ nhà trường phải đào tạo người có lực tự học, tự bồi dưỡng tri thức, người giáo viên “dạy chữ đồng thời dạy kĩ năng, tri thức, thái độ để người thích nghi, sáng tạo sống” Tuy nhiên, chất lượng giáo dục nước ta chưa bắt kịp u cầu thời đại Tình hình giới Việt Nam đặt u cầu phải đổi giáo dục cách tồn diện theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua việc sử dụng phương tiện, phương pháp đại phù hợp với mơn, có mơn Địa Lí Nhìn cách hệ thống việc đổi PPDH, nhà khoa học GD cho rằng, cần nhấn mạnh đến việc dạy học tích cực Nếu đặt vấn đề lấy người học làm trung tâm q trình GD điểm xuất phát phải từ hoạt động học để xác định hoạt động dạy Như u cầu học tích cực đặt trước xác định dạy học tích cực theo nghĩa dạy để HS học tích cực Học tích cực có đặc trưng chính: Học độc lập: vận động não HS, vận động tư để hồn thành nhiệm vụ nhận thức Học độc lập tăng cường qua việc tạo hội kinh nghiệm kích thích động học HS, kích thích tò mò, phát triển tự tin tự lập HS Học tương tác: cách thức tiếp nhận thơng tin thơng qua tương tác, thực hành Tương tác hiểu qua giác quan đối tượng khơng GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh người mà vật thể Học tập tương tác đối lập với học tập thụ động Lối học thơng qua quan sát, nghe thơng tin Học hợp tác: kiểu học tương tác, song trọng phối hợp với người khác Đây hình thức làm việc theo nhóm Các thành viên có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp giải khó khăn nảy sinh học tập Hoạt động học tập giúp HS vừa đạt thành tích học tập vừa phát triển mối quan hệ xã hội Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển lớn, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho cơng xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập Nước ta q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Xu chung giới bước vào kỉ XXI cần tiến hành đổi mạnh mẽ cải cách giáo dục Trước thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hố hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh ng̀n nhân lực, nhất ng̀n nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi tồn diện giáo dục quốc dân" Quan điểm đạo đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa, đòi hỏi phải có đổi phương pháp dạy phương pháp học Trong q trình dạy học, giáo viên phải lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp để hướng học sinh đến tích cực chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức để làm chủ kiến thức cần có, từ đào tạo hệ trẻ có thói quen học tập suốt đời nhằm giúp em thích ứng với thời đại khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão Thực tế năm qua cho thấy, giáo dục phổ thơng nước ta, gắn bó “học” “hành”, lý thuyết thực tiễn, học liên hệ với đời sống – xã hội chưa thật quan tâm mức Phần lớn học sinh bỡ ngỡ trước tình huống, kiện thực tế, đặc biệt vấn đề mơi trường địa phương, khơng quan tâm đến giá trị di sản thiên nhiên, lịch sử, văn hóa mà địa phương có… Học sinh hội hình thành rèn luyện kỹ phân tích, giải vấn đề thực tế, kể kỹ sống Trong đó, hồn tồn tạo hội để học sinh có kinh nghiệm thơng qua dạy học mơn hình thức dạy học ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa… Hơn nữa, nhiệm vụ giáo dục phát triển bền vững tạo nên hệ trẻ có đầy đủ kiến thức, kỹ hành vi phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước địa phương Việc dạy học dựa thực tiễn địa phương cách tiếp cận hiệu để đạt mục tiêu thực nhiệm vụ 1.2 Quá trình nắm tri thức học sinh Nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người Ban đầu, nhận thức đơn giản, với phát triển xã hội, nhận thức GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh người ngày phát triển đa dạng, phong phú sâu sắc, thể tính khoa học khách quan Theo Lênin, nhận thức người trải qua hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhận thức cảm tính thông qua hệ thống giác quan, mang tính chủ quan Giai đoạn thứ hai nhận thức lý tính Trong giai đoạn sức mạnh tư trừu tượng người rút khái niệm, quy luật Quan điểm khẳng đònh thực tiễn điểm xuất phát sở trình nhận thức Thực tiễn sinh động tính xác nhận thức cao Trong dạy học K.D.Usinxky nói “Việc dạy học không dựa biểu tượng trừu tượng mà dựa hình ảnh cụ thể học sinh trực tiếp tri giác : hình ảnh học sinh tri giác học hướng dẫn giáo viên em độc lập quan sát trước Giáo viên tìm em hình ảnh có sẵn mà dạy Tiến trình dạy học từ cụ thể đến trừu tượng, từ biểu tượng đến tư tưởng…” (Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, NXBGD,TP HCM, tr 154 ) Học thuyết phản xạ I.P.Pavlốp đề cập trực tiếp đến vấn đề Phản xạ người phản xạ có điều kiện Đồng thời ông chứng minh trình nhận thức luôn có hai tín hiệu - Hệ thống tín hiệu thứ : tín hiệu truyền dạng cảm tính tri giác thông qua hệ thống giác quan - Hệ thống tín hiệu thứ hai : qua trình tư mà khái quát hóa thông tin nhận từ tín hiệu thứ Hệ thống tín hiệu truyền dạng lý tính khái niệm, quy luật … mang tính chủ quan Hệ thống tín hiệu thứ hai (biểu cho khối lượng, chất lượng, độ bền tri thức) liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ đònh chất lượng, khối lượng kiến thức Trong học tập Đòa Lí, hệ thống tín hiệu thứ thêm phong phú, đa dạng phương pháp sử dụng thông tin hỗ trợ tài liệu trực quan để sinh động hóa kiến thúc cần thiết Chính điều góp phần quan trọng làm cho hệ thống tín hiệu tăng thêm độ xác, trung thực đáng tin cậy Từ sở khoa học không phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động ngoại khóa việc tìm hiểu tiếp xúc với thực tế dạy học Nói rộng tầm quan trọng phương pháp dạy trực quan dạy học nói chung dạy học Đòa Lí nói riêng Sử dụng tư liệu trực quan kích thích giác quan hoạt động, phản ứng thu nhận tín hiệu, thông tin, tri thức Điều giúp cho trình tư thêm nhanh nhạy, hiệu trung thực, có lợi cho việc học tập Thêm vào khơi gợi em lòng say mê, hứng thú học tập dó đạt kết cao 1.3 Vai trò hoạt động ngoại khóa qua hình thức du khảo dạy học Địa Lí GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh Địa Lí mơn học khơng thể thiếu chương trình nhà trường phổ thơng Mơn học khơng cung cấp tri thức Địa lí mà có tác dụng to lớn mặt giáo dục lòng u q hương Tổ quốc cho hệ trẻ, bồi dưỡng giới quan khoa học, quan điểm lịch sử, tư kinh tế, tư sinh thái quan điểm đắn mối quan hệ người với tự nhiên Thêm vào cung cấp tri thức Địa lí địa phương, đất nước, nước khu vực, mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế xu tồn cầu hóa Từ phát huy tinh thần làm chủ sáng tạo khai thác tự nhiên, văn hóa, xã hội, kinh tế để mưu cầu hạnh phúc bền vững sau cho thân cho xã hội Luật Giáo dục năm 2005 quy định ngun lý giáo dục là: "Hoạt động giáo dục phải được thực theo ngun lý học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản x́t, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Xuất phát từ u cầu trên, chương trình Địa lí cấp Trung học phổ thơng có bổ sung phần Địa lí địa phương nhằm bắt kịp xu hướng chung giáo dục Phần Địa lí địa phương nằm chương trình lớp lớp 12 Đây phận quan trọng Địa lí đất nước, nguồn thiết yếu làm phong phú tri thức học sinh Tổ quốc, giáo dục cho em tình u thiên nhiên đất nước, trước hết với nơi sinh sống, hình thành khái niệm trách nhiệm nghĩa vụ với q hương, hình thành mối liên hệ lịch sử-địa lý địa phương lịch sử-địa lý dân tộc Mục tiêu giúp cho học sinh có kiến thức địa phương qua việc học tập lớp, khảo sát, nghiên cứu ngồi thực địa, tạo điều kiện cho học sinh hiểu rõ khó khăn thuận lợi thực tế tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội địa phương Qua giúp học sinh có ý thức tham gia cải tạo, xây dựng địa phương, đồng thời bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp q hương đất nước Ngồi rèn luyện kĩ nghiên cứu, khảo sát, điều tra, quan sát, phân tích, vẽ, thiết lập số liệu, biểu đồ, đồ…, bước đầu tập cho học sinh làm quen với tính chất cơng việc cơng tác nghiên cứu khoa học Từ giúp em bồi dưỡng giới quan khoa học, phát triển lực trí tuệ kỹ thực tiễn Mặt khác, kiến thức Địa lý có liên hệ, chứng minh thực tiễn nơi em sinh sống học tập trở nên hấp dẫn có tính thuyết phục với học sinh Xác định phương châm: “Học đơi với hành” phương châm đào tạo nhiều sở đào tạo cấp, đặc biệt trường THPT chun với mục tiêu đào tạo nhân tài chủ lực cho tỉnh nhà chương trình thực tập, thực tế có ý nghĩa quan trọng Trong q trình đổi chương trình phương pháp dạy học, hoạt động thực tế ý gắn chặt với việc thực kĩ nghề nghiệp học sinh sau sau trường Có thể thấy rõ hoạt động thực tế có nhiều ý nghĩa với việc học tập rèn luyện em Có nhiều biện pháp để làm giàu kiến thức Địa lí cho học sinh Trong đó, hình thức nghiên cứu học tập trực tiếp ngồi thực địa hình thức mang lại hiệu cao cả, đặc biệt giảng dạy Địa lí địa phương Thực vậy, chuyến tham quan thực tế giúp cho học sinh có dịp khảo sát, vận dụng học vào thực tiễn sống qua đó, em rèn luyện ý thức kiểm sốt thân, tinh thần đồng đội tác phong kỷ luật tham gia hành trình Đây dịp rèn luyện kỹ sống cho em điều kiện cho phép Với nhiều bậc phụ huynh, chuyến tham quan trường, lớp hàng năm hội để em vui chơi, thư giãn khám phá, tìm hiểu địa điểm, danh lam thắng cảnh Tuy nhiên, chuyến dã ngoại lên kế hoạch cẩn thận, kết GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh hợp kiến thức u cầu liên quan tới chương trình học đóng vai trò quan trọng ý nghĩa nhiều Nó giúp cá nhân có trải nghiệm thực tế thú vị, phát huy khả phát triển mơi trường thực tế có nhiều thử thách, đề cao khả quan sát, tìm tòi, suy ngẫm tính kiên trì Đó mơi trường hiệu thúc đẩy học sinh đối xử trung thực, tơn trọng lẫn nhau, học hỏi chia sẻ, giúp em làm quen với thực đa dạng bên ngồi, khơi gợi niềm đam mê, tính sáng tạo, lòng u thiên nhiên để hồn thiện trở thành cơng dân tồn cầu Trong vài ngày xa nhà xa người thân, em có bước tiến việc phát triển tính tự lập cảm thấy tự tin Các em có hội phát triển kỹ việc hợp tác, làm việc theo nhóm, kỹ lãnh đạo, phân tích giao tiếp hiệu thực tế Xuất phát từ thực tế trên, với nhu cầu học tập liên mơn xu hướng tích hợp, đổi giáo dục, trường THPT chun Lương Thế Vinh tổ chức Chương trình giáo dục trực quan sinh thái-văn hóa- địa lý- lịch sử Đồng Nai cho Đồn viên học sinh trường THPT chun Lương Thế Vinh, có tham gia tổ mơn Địa Lý 1.4 Vai trò hoạt động dạy học gắn liền với thực tế Đòa lý đòa phương Dạy học dựa giải vấn đề thơng qua thực tế việc sử dụng bối cảnh, tư liệu… thực tế địa phương để tạo nên tình có vấn đề giảng lớp nơi tổ chức hoạt động thực hành, ngoại khố cho học sinh Hoạt động ngoại khố (hoạt động ngồi lên lớp) có ưu linh hoạt định nội dung, thời gian khơng gian, tài liệu chúng tơi vận dụng cách tiếp cận thực tế địa phương để đưa giải pháp gợi ý cách tổ chức để hoạt động trở nên hiệu Dạy học dựa giải vấn đề từ thực tế địa phương thực chất q trình nhằm củng cố phát triển học sinh hiểu biết quan tâm trước hết tới vấn đề mơi trường xung quanh mình, bao gồm: kiến thức, thái độ, hành vi, kỹ ý thức trách nhiệm để học sinh tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải vấn đề mơi trường xung quanh trước mắt lâu dài (Bộ Giáo dục Đào tạo/Chương trình phát triển Liên hợp quốc 1998) Mục tiêu dạy học dựa thực tế địa phương mà hoạt động cần đạt tới là: Giúp cho cá nhân cộng đồng hiểu biết cảm nhận mơi trường xung quanh vấn đề (nhận thức); tiếp thu khái niệm mơi trường xung quanh cách bảo vệ mơi trường xung quanh (kiến thức); có tình cảm, mối quan tâm việc cải thiện bảo vệ mơi trường xung quanh (thái độ, hành vi); học kỹ giải thuyết phục thành viên khác tham gia (kỹ năng); có tinh thần trách nhiệm trước vấn đề mơi trường xung quanh có hành động thích hợp giải vấn đề (tham gia tích cực) Hiệu dạy học dựa giải vấn đề từ thực tế địa phương mang lại cho hệ thiếu niên tình cảm trách nhiệm địa phương mình, bắt đầu việc xác định vấn đề mơi trường xung quanh tìm giải pháp, đóng góp cho định mơi trường xung quanh phạm vi mức độ khác dựa tảng kiến thức mơn học Thơng thường, người thấy có trách nhiệm vấn đề mơi trường xung quanh họ hiểu họ có thể, dù hay nhiều, tác động đến q GV : Nguyễn Thò Thanh Dung   Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh trình đưa định giải vấn đề mơi trường xung quanh Dạy học dựa giải vấn đề từ thực tế địa phương tạo điều kiện cho học sinh thấy em làm điều thực em làm Một chương trình Dạy học dựa giải vấn đề từ thực tế địa phương xem thành cơng nội dung phương pháp hoạt động đạt mục đích cụ thể, từ nhận thức tới kỹ năng, cam kết thực thơng qua việc nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, tập thể phủ việc giải vấn đề mơi trường xung quanh Nếu phát triển bền vững phát triển khơng làm ảnh hưởng tới hệ mai sau suy giảm chất lượng mơi trường xung quanh hệ ngày tạo (UNEP, 1987) giáo dục phát triển bền vững giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển bền vững cải thiện khả người đáp ứng với vấn đề mơi trường xung quanh Dạy học dựa giải vấn đề từ thực tế địa phương xem nhân tố quan trọng giáo dục phát triển bền vững Điều tưởng đơn giản phức tạp đòi hỏi tư mới, sáng kiến cách làm giảng dạy học tập Mục đích chuyến du khảo, tham quan học tập thực tế trang bị cho em học sinh (và giáo viên) kiến thức kỹ cách tiếp cận “Dạy học dựa vấn đề” hoạt động ngồi lên lớp, thơng qua hoạt động dã ngoại, trải nghiệm thực tế địa phương tham quan vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, di sản… Thơng qua hoạt động này, học sinh có hội để củng cố học lớp, học thêm học thực tế, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế địa phương, thơng qua rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp… hình thành hành vi lối sống hữu ích cho nghiệp phát triển bền vững đất nước GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  10  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh PHẦN KẾT LUẬN • Đề xuất, khuyến nghị Tuy có mặt hạn chế chuyến thực để lại dấu ấn khơng thể qn kiến thức đọng lại tâm trí em học sinh, đặc biệt kiến thức Địa lí địa phương Chúng tơi tiến hành nhận thấy hình thức học hồn tồn khơng với giới Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng chưa thực nhiều Vấn đề nghiên cứu Địa lí địa phương nhiều hạn chế: - Học sinh thiếu tài liệu để khai thác Địa lí địa phương (tài liệu xem sách giáo khoa) mà kiến thức em có được truyền đạt từ giáo viên giảng dạy giáo viên cung cấp theo cách truyền thụ “một chiều” gây tâm lý ức chế học tập - Việc học Địa lí địa phương trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh chưa trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học Địa lí Địa phương, dẫn đến tích lũy kiến thức thực tiễn hiểu biết Địa lí địa phương phần lớn học sinh thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng chưa nhiều, đồng thời nội dung hiểu biết nghèo nàn - Học sinh học tập thân khơng hoạt động, khơng có q trình tư như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa…dẫn đến khơng nắm vững kiến thức - Học sinh xem nhẹ phần Địa lí địa phương cuối chương trình Địa lý lớp 12 để tập trung vào học mơn khác: Văn, Tốn, Lý, Hóa… nhằm mục đích thi đại học đạt kết cao Trong đó, vấn đề nghiên cứu Địa lí địa phương qua hình thức tìm hiểu thực tế, trải nghiệm chơi-mà-học, học tập nghiên cứu kết hợp tham quan có tác dụng tốt, việc thực quy mơ, cách thức đem lại hiệu cao, khơng GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  39  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh q khó khăn để thực Do đó, chúng tơi mạnh dạn đưa số đề xuất, khuyến nghị: * Biên soạn tài liệu phục vụ giảng dạy học tập Có thể nói giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Cần phải có tài liệu chuẩn để giảng dạy Địa lí địa phương, dựa số liệu cập nhật kinh tế xã hội tỉnh * Giáo viên giảng dạy vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực dạy nghiêng phương pháp dạy học tích cực Khi học sinh có tài liệu đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học Giáo viên vận dụng đa dạng phương pháp dạy học dạy Địa lí địa phương trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhiều như: Phương pháp thảo luận nhóm thơng qua phiếu học tập, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại gợi mở … * Đổi nội dung kiểm tra, đánh giá học kỳ II mơn Địa lí lớp 12 theo hướng tăng cường nội dung kiến thức Địa lí địa phương vào nội dung kiểm thường xun tra định kỳ Mặc dù thời lượng nội dung giảng dạy Địa lí địa phương chiếm số tiết khơng nhiều (03 tiết) Nhưng để học sinh thấy vị trí vai trò Địa lí địa phương giáo viên phải đưa nội dung Địa lí địa phương vào kiểm tra viết 15 phút kiểm tra học kỳ II * Đa dạng hóa hình thức học tập, vui chơi thơng qua chương trình Địa lí địa phương - Để học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức Địa lí địa phương đồng thời tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi trước thi học kỳ II diễn ra, nên lồng ghép nội dung kiến thức Địa lí địa phương hình thức: hái hoa dân chủ, trò chơi tư tổ lớp… - Nhân dịp vào ngày nghỉ, khuyến khích em thực việc chuẩn bị cho chương trình học Địa lí địa phương học kỳ II Khi dạy tới phần Địa lí địa phương giáo viên đưa sản phẩm em sưu tầm đánh giá cho điểm tương xứng nhằm khuyến khích học tập em - Tổ chức “Du khảo” cho học sinh Thơng qua đó, học sinh có dịp hiểu rõ lịch sử q hương, người Đồng Nai góp phần củng cố lại kiến thức mà học sinh học - Ngồi ra, tiết sinh hoạt ngồi lên lớp, học sinh với vai trò người thiết kế hoạt động theo chủ điểm hay vai trò người dẫn chương trình em tiến hành “phỏng vấn” giáo viên giảng dạy Địa lí kiến thức gắn liền với q hương, đất nước, người địa phương mời giáo viên Địa Lí làm ban giám khảo thi có chủ đề Địa lí * Giáo viên giảng dạy Địa lí địa phương khai thác tối đa hiểu biết học sinh q hương tăng cường liên hệ thực tế q trình dạy học Trong q trình giảng dạy Địa lí địa phương, tơi thấy có học sinh có khả nắm bắt thơng tin thời hàng ngày liên quan đến tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…của địa phương thơng qua báo chí, đài phát truyền hình…hay có học sinh có hiểu biết chi tiết địa phương tỉnh em có dịp qua, giáo viên nên khai thác tối đa hiểu biết học sinh nhằm làm cho q trình dạy học diễn tích cực theo phương châm dạy học q trình hợp tác “hai chiều” thầy trò GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  40  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh f Giáo viên giảng dạy Địa lí địa phương ln khuyến khích, động viên học sinh nắm bắt thơng tin liên liên quan đến tình hình chung địa phương sưu tầm tư liệu, tranh ảnh tự nhiên, hoạt động kinh tế-xã hội bật địa phương Học sinh sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có giá trị việc dạy học Giáo viên biểu dương tinh thần khích lệ học sinh số điểm tương xứng Khi số lượng tư liệu, tranh ảnh phong phú, đa dạng, giáo viên tiến hành triển lãm ảnh kiểu mini lớp học (dạng góc ảnh hoạt động kiểu báo tường) Cách làm gây hứng thú học sinh, khuyến khích học sinh chuyển giao điều học qua phương tiện trực quan với quan điểm “Học đơi với hành”; “Trăm nghe khơng thấy, trăm thấy khơng làm” Bản thân giáo viên giảng dạy Địa lí địa phương phải thường xun nắm bắt thơng tin tất lĩnh vực liên quan đến tỉnh qua báo, đài, Internet…kể hoạt động nơi cư trú…để phục vụ cho việc giảng dạy Bên cạnh đó, cần lưu giữ thơng tin, số liệu mang tính thời điển hình số liệu ln ln biến động theo thời gian nên phải cập nhật số liệu đáng tin cậy Như sau q trình kiểm chứng thực tế trường, giải pháp đề tài chứng tỏ tính khả thi hiệu Hơn giải pháp hồn tồn thực tất trường THPT Vì tơi xin đề xuất số ý kiến sau: − Về phía nhà trường: + Tạo điều kiện sở vật chất nguồn kinh phí cho giáo viên thực hoạt động ngoại khóa tìm hiểu Địa lí địa phương (đối với trường chúng tơi tiến hành xã hội hóa, em đóng 300.000đ tham gia, kinh phí khen thưởng - mời chun gia, sở vật chất v.v… nhà trường trích từ quỹ khuyến học) + Hỗ trợ học sinh q trình tiếp cận, sưu tầm, nghiên cứu nguồn tư liệu địa phương − Về phía tổ chun mơn: + Có kế hoạch đề xuất hoạt động ngoại khóa từ đầu năm học để tạo sân chơi cho học sinh kiến thức Địa lí địa phương + Tổ chức trao đổi giáo viên cách lồng ghép kiến thức địa lí địa phương vào giảng cho vừa hiệu quả, vừa phù hợp với thực tế địa phương + Thường xun tổ chức rút kinh nghiệm giáo viên q trình tổ chức hoạt động cho học sinh tìm hiểu Địa lí địa phương nhằm đạt hiệu cao − Về phía giáo viên: + Cần có đầu tư mức cho việc giảng dạy Địa lí địa phương phải thể kế hoạch giảng dạy năm học Bởi cơng việc đòi hỏi có chuẩn bị trước thực thường xun + Thường xun thay đổi hình thức giảng dạy để em khơng nhàm chán + Đưa phần kiến thức Địa lí địa phương vào đề kiểm tra Nên dành cho phần liên hệ thực tế địa phương chiếm từ 20 đến 25% số điểm kiểm tra kể thi học kì Đặc biệt câu hỏi Địa lí địa phương khơng nêu số vật, tượng cần phải có u cầu phân tích trình bày quan điểm cá nhân vật, tượng Và cuối cốt lõi cho vấn đề giáo viên phải làm tốt vai trò đạo diễn minh hoạt động dạy học Thành cơng phương pháp phụ thuộc vào tâm huyết giáo viên đứng lớp Chúng ta phải biết xã hội GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  41  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh cần hệ tương lai đầy đủ kiến thức khoa học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, có kĩ sống cần thiết ln có tình u q hương đất nước, ln muốn góp phần chung tay xây dựng tổ quốc Việt Nam trở nên giàu đẹp • Định hướng thực tổ năm sau: Do đối tượng HS nên dù em có ý thức tốt, cộng thêm hỗ trợ nhà trường quan tổ chức có liên quan việc giám sát hướng dẫn, với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi quan tâm lo lắng PHHS khơng nên tổ chức chuyến du khảo có thời gian q dài Mức độ hợp lí tổ chức cho HS, theo đa số em, lần năm học (Câu 10, PKS HS).Điều giúp nhà trường em tập trung đầu tư hiệu cho chuyến du khảo Thời điểm để thực hoạt động du khảo cần lựa chọn phù hợp với chương trình học tập em, giúp em tập trung cho hoạt động du khảo khơng bị áp lực u cầu học tập lớp Theo kết khảo sát câu 11 (PKS HS) đa số HS tán thành thời điểm sau kết thúc HKI – vừa dịp thư giãn đầu óc sau học kì căng thẳng, vừa học tập nhẹ nhàng tạo bước đệm cho học kì Bên cạnh đó, cuối năm học hè thời điểm nhiều em cho hợp lí để tổ chức chuyến du khảo GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  42  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh Đa số PHHS tán thành chuyến du khảo có dung lượng thời gian vừa phải ngày (40.9%) hay ngày đêm (48.8%) e dè trước chuyến du khảo có thời gian vượt q hạn định (Câu PKS PHHS) Riêng em HS, với tư cách người tham gia trực tiếp, lại khơng hào hứng với thời lượng gói gọn ngày sau trừ thời gian tập hợp, di chuyển, ăn uống nghỉ ngơi thời gian thực tế em học tập trải nghiệm khơng nhiều Các em đồng ý thời lượng thích hợp cho chuyến du khảo gói gọn ngày đêm Đặc biệt, số lượng nhỏ em quan tâm đến thời lượng nhiều cho chuyến du khảo (Câu 12, PKS HS) Đây điều mà nhà trường GV lưu tâm xây dựng chương trình du khảo, xây dựng chương trình du khảo đặc biệt có u cầu cao với đối tượng HS tham gia Từ thời gian cho phép du khảo, kết hợp với mục tiêu dạy học, nhà trường lựa chọn địa điểm chương trình hoạt động phù hợp u cầu Nếu ngày BTC cần lựa chọn địa điểm thích hợp khu vực để hạn chế GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  43  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh thời gian di chuyển, mục tiêu dạy học thu gọn lại với dung lượng kiến thức u cầu kĩ năng, nhận thức vừa phải Còn lựa chọn thời gian ngày đêm, BTC lựa chọn địa điểm xa kết hợp nhiều địa điểm khơng cách xa q thiết kế chương trình phong phú Một số địa điểm GV đề nghị thực ngồi khu vực Đồng Nai (Câu 15, PKS GV) Đây địa điểm quen thuộc, kết hợp nhiều địa điểm có khoảng cách hợp lí phù hợp với nội dung học: - Mađagui - Rừng ngập mặn Cần Giờ - Địa đạo Củ Chi - Rừng QG Nam Cát Tiên - Khu bảo tồn TN - VH Đồng Nai - Văn miếu Trấn Biên - Sơng Đồng Nai - Làng gốm Tân Vạn / Bình Dương - Rừng Sác Với thời lượng đó, HS bày tỏ mong muốn tham gia nhiều hoạt động đa dạng hoạt động tập thể để phát triển kĩ sống, trải nghiệm thực tế nhiều (điền dã, nhập vai, tự tìm hiểu thơng tin,…) trò chơi lớn đầy thú vị (Câu 13, PKS HS) Điều hồn tồn thực với thời gian từ ngày đêm trở lên Về chi phí cho em tham gia du khảo, đa số PHHS đồng ý hỗ trợ khoản phí hợp lí khoảng từ 500.000 đến 1.000.000 VND cho chuyến du khảo ngày đêm Tỉ lệ PHHS hỗ trợ 2.000.000 VND (0.4%), số PHHS chưa thể đưa định (8%) (Câu 10 PKS PHHS) Đây mức phí hỗ trợ tương đối cao với hoạt động ngồi lên lớp Tuy nhiên, nhà trường quan tổ chức có liên quan kêu gọi tài trợ thêm đề nghị sử dụng mức phí ưu tiên cho đối tượng HS Kinh phí nhiều có điều kiện chọn lựa địa điểm, hoạt động tìm hỗ trợ cần thiết q trình du khảo GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  44  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh Nội dung chương trình GV quan tổ chức có liên quan phối hợp xây dựng thực phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS mục tiêu chương trình đề Với kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế, GV đề số cách kết hợp liên mơn sau (Câu 14, PKS GV) XÃ HỘI – XÃ HỘI KẾT HỢP VĂN - SỬ VĂN - SỬ - ĐỊA VĂN - SỬ - ĐỊA - GDCD VĂN - ANH VĂN – SỬ - ĐỊA – SINH TỰ NHIÊN – XÃ HỘI SỬ - ĐỊA HĨA – SINH – ĐỊA SINH – ĐỊA VĂN - SỬ ĐỊA chiếm ưu Kết hợp đa dạng SINH – ĐỊA có ưu Nói tóm lại, xây dựng hoạt động du khảo nói chung, chương trình hoạt động du khảo cho khu vực Đồng Nai nói riêng, cần ý yếu tố thời lượng, thời điểm, thời gian, địa điểm nội dung học dựa yếu tố cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế trường Muốn hoạt động du khảo mang lại hiệu quả, cần có chuẩn bị nghiêm túc đầu tư kĩ lưỡng Rút kinh nghiệm từ chuyến du khảo hè 2014 trường THPT chun Lương Thế Vinh, BTC phải xây dựng kế hoạch kĩ lưỡng thật sớm, sau cơng bố chi tiết cho HS tham gia nắm chương trình, nội dung u cầu thực Bênh cạnh đó, BTC cần phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để tập huấn kĩ cần thiết cho HS trước du khảo, nhằm tạo điều kiện tốt cho em hồn thành chuyến du khảo GV hướng dẫn cần theo dõi, định hướng hỗ trợ HS cần thiết Nội dung thu hoạch nên nhẹ nhàng, có trọng điểm với thời gian hồn thành hợp lí Về phía HS, cần có đầu tư tìm hiểu nghiêm túc nơi đến, hoạt động q trình du khảo để có chuẩn bị cần thiết trước Trong q trình làm việc nhóm, em cần có tinh thần tập thể, tính tự giác, ý thức trách nhiệm để hồn thành cơng việc đề PHHS đóng vai trò ủng hộ tinh thần, vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia du khảo Để thành tốt nhất, cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, quan tổ chức có liên quan Xây dựng thực hoạt động du khảo bổ ích cần nhiều tâm sức tất bên Tất điều hồn tồn xứng đáng mục tiêu giáo dục tồn diện, phát huy tinh thần tích cực học tập nơi HS theo xu hướng giáo dục tiến Chúng tơi đề xuất việc tiến hành mơ hình thường niên, vào đầu năm học, cuối năm học 26-3 kỉ niệm ngày thành lập Đồn, cho học sinh khơng cấp THPT mà THCS Trước mắt, đề xuất Ban Giám hiệu trường THPT chun Lương Thế Vinh đồng ý tiến hành vào đầu năm học 20142015, 2015-2016 cho khối lớp 10 11 GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  45  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh Đây mơ hình giáo dục nhân cách, rèn luyện tính kỷ luật, nề nếp, thể lực, tính tự lập, tinh thần đồng đội; đồng thời nâng cao nhận thức em tình thần tập thể tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội Thơng qua chương trình giáo dục ý nghĩa này, góp phần xây dựng hệ Thanh thiếu niên Việt Nam tiên tiến, giàu lòng u nước, có lĩnh văn hố, động sáng tạo mạnh mẽ, vững vàng sống, sẵn sàng cống hiến cho q hương đất nước Mơ hình có điểm tương đồng với chương trình Trại hè, Học kỳ Qn đội, Học viện mùa hè hay chương trình dã ngoại - du khảo Chiến khu Rừng Sác - Cần Giờ… tiến hành tỉnh thành khác Điểm tương đồng có mục tiêu nhằm giáo dục kỹ cho thiếu niên như: trải nghiệm trò chơi dân gian, hoạt động nhóm - tăng cường tinh thần đồn kết; rừng, khám phá thiên nhiên, xây dựng kỹ sinh tồn - đương đầu với thiên nhiên hoang dã, vượt qua thử thách hòa nhập với sống cộng đồng, cách hành qn đêm, cách xây bếp dã chiến, nấu ăn rừng…; học tình thực tế kết hợp với tập thực hành ứng xử… Tuy nhiên chương trình có ưu điểm bật Trước hết tìm hiểu thực tế địa phương, giáo dục cho em tình u thiên nhiên đất nước, trước hết với nơi sinh sống Qua giúp cho học sinh có kiến thức địa phương thơng qua khảo sát, nghiên cứu ngồi thực địa, tạo điều kiện cho học sinh hiểu rõ khó khăn thuận lợi thực tế tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội địa phương Từ xây dựng cho em ý thức tham gia cải tạo, xây dựng địa phương, đồng thời bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp q hương đất nước Đồng thời, chương trình khơng phát triển kỹ sống mà kỹ học tập, làm việc (xác định mục tiêu tự học; ghi nhớ; tư logic; lập kế hoạch rèn luyện; xếp cơng việc; thực báo cáo sản phẩm nhóm, sản phẩm cá nhân), kĩ xã hội (giao tiếp; thuyết trình; lắng nghe; giải tình huống…) nhận giải thưởng tương xứng Từ chúng tơi tiếp tục đưa đề xuất khác chương trình Tích hợp liên mơn giáo dục phát triển tồn diện lần sau cần có hình thức khen thưởng, động viên xứng đáng cho em Chẳng hạn chương trình lần này, chúng tơi kết hợp với Khu bảo tồn Ban tun giáo tổ chức thi tài chỗ Báo cáo kết sản phẩm cho em Chúng tơi mời Ban giám khảo lãnh đạo Khu bảo tồn lãnh đạo Ban tun giáo, lãnh đạo trường, qua trao giải cho cá nhân nhóm có kết tham gia kết báo cáo tốt Ngồi phần thưởng, em nhận giấy chứng nhận giấy khen, hành trang tốt để em vào đời, cột mốc đáng giá để sau em nhớ lại Đồng thời, chia sẻ em, điều đánh giá cao đợt vấn để tìm kiếm học bổng du học nước ngồi họ đánh giá cao đợt tham gia nâng cao kỹ sống học sinh Trên số kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận thực tế, thơng qua chuyến ngoại khóa du khảo tháng 7/2014 trường THPT chun Lương Thế Vinh tổ mơn Qua chuyến khơi dậy tư độc lập, sáng tạo học sinh niềm háo hức, say mê tìm tòi em đến với mơn Địa lý Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài có nhiều thiếu sót Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  46  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc - Lý luận dạy học Đòa Líù - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 1998 Tập đoàn Intel - Chương trình dạy học cho tương lai : Intel Teach to the Future - 2004 Vụ giáo dục trung học – Tài liệu tập huấn phát triển chun mơn giáo viên trường THPT chun mơn Địa Lí – 2011 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) - Giáo trình Giáo dục học tập - NXB Đại học Sư phạm - 2007 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học tập 1- NXBGD TP HCM Các website tìm kiếm tra cứu thông tin : www.mind-map.com, www.peterussell.com/mindmaps/mindmap.html www.google.com, http://earth.google.com.vn/download-earth.html GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  47  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh PHỤ LỤC THAM QUAN THỰC TẾ HỒ TRỊ AN GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  48  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh HỌC HỎI TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  49  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh CHUYẾN ĐI ĐƯỢC SỰ QUAN TÂM CỦA BÁO – ĐÀI TỈNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG (HUYỆN VĨNH CỬU) GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  50  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh HỌC TẬP NGỒI THỰC ĐỊA HOẠT ĐỘNG NHĨM GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  51  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh BÁO CÁO SẢN PHẨM (VIDEO CLIP VÀ POWER POINT) BAN GIÁM KHẢO CHẤM BÀI BÁO CÁO CỦA HỌC SINH TẬP BÀI THU HOẠCH (SẢN PHẨM VIẾT) CỦA HỌC SINH GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  52  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh ĐỊA LÝ – VĂN CHƯƠNG GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  53  [...]... nhận thấy sự cần thiết của hoạt động ngoại khóa trong dạy và học Phụ huynh học sinh (PHHS), với sự quan tâm dành cho việc học của con em mình, cũng có sự nhìn nhận tích cực với hoạt động ngoại khóa trong việc học tập và rèn luyện của học sinh Riêng đối với học sinh (HS), tuy còn bỡ ngỡ với hình thức học này, nhưng đa số cũng tán thành việc học tập bằng hình thức ngoại khóa Theo biểu đồ thống kê tỉ lệ phần... du khảo cho HS và minh chứng bằng hoạt động thực tế của trường THPT chun Lương Thế Vinh đã tiến hành vào tháng 7/2014 vừa qua 2.2 Giới thiệu chương trình ngoại khóa Chương trình học tập ngoại khóa nhằm giúp học sinh có dịp làm quen, gắn kết với tập thể lớp thơng qua các hoạt động vừa học vừa chơi mang tính tập thể; giúp học sinh tiếp cận với thực tế cuộc sống, hướng cho các em những nội dung kiến thức. .. tiến hành u cầu học sinh phải có sự đầu tư, chuẩn bị trước cho chuyến đi Trước khi đi Ban tổ chức tiến hành phát các câu hỏi hướng dẫn cách thức và nội dung tiến hành tìm hiểu cho học sinh Các em phải nghiên cứu ban đầu ở nhà, dựa trên những tài liệu tham khảo có sẵn Điều này giúp các em có kiến thức nền và những dấu ấn ban đầu về địa điểm và những nội dung cần tiếp tục bổ sung kiến thức khi tiến hành. .. huống (kĩ năng tìm kiếm, hành động trong tình huống thử thách…) Liên hệ khu bảo tồn và câu lạc bộ Xanh Chuẩn bị kiến thức về sinh thái và đa dạng sinh học - năng lực tự học có hướng dẫn (kĩ năng lắng nghe chọn lọc, suy ngẫm tình huống có vấn đề) Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh 3.3 Nhà dài đồng bào dân tộc Chơ-ro - Hướng dẫn học sinh tham quan và học tập văn hóa của dân tộc... Thế Vinh, chúng tơi đã tiến hành các cuộc khảo sát (thơng qua hình thức phát phiếu điều tra thăm dò, phỏng vấn) đối với giáo viên, phụ huynh và học sinh trước khi tổ chức các hoạt động du khảo - ngoại khóa Và kết quả khảo sát thu được đã cung cấp tín hiệu đáng mừng về thái độ và sự quan tâm của mọi người dành cho hoạt động du khảo trong dạy và học Đa số giáo viên, phụ huynh và học sinh đều đánh giá cao... rất nhiều HS đã học xong chương trình THPT nhưng kiến thức về địa phương rất hạn chế Ngun nhân chính là do việc giảng dạy chưa được đầu tư đúng mức, chưa có sự sáng tạo để mang lại sự hứng thú cho học sinh Ngồi các tiết dạy Địa lý địa phương theo quy định, giáo viên chưa thường xun đưa kiến thức Địa lý địa phương vào bài giảng, hoặc nếu có cũng chỉ dừng lại ở mức dùng kiến thức Địa lí địa phương minh... CƠ BẢN CHO HỌC SINH - Thời gian thực hiện: Trước ngày tiến hành điền dã 7 - 10 ngày - Hình thức: Giáo viên, các chun gia tham gia GV : Nguyễn Thò Thanh Dung NỘI DUNG CHUẨN BỊ - Tư liệu tham khảo về lịch sử văn hóa  19  MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, KĨ NĂNG Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 vào dự án cung cấp kiến thức và rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho học sinh - Các thao tác tiến hành cụ thể... - Tổ chức buổi kiểm tra nhanh kiến thức và kĩ năng cần thiết của học sinh về Địa lý, sinh thái + Hình thức trắc nghiệm + Hình thức vấn đáp nhanh - Kiểm tra sự đồng thuận của phụ huynh học sinh với kế hoạch điền dã + Xem xét đơn đồng ý có chữ kí của phụ huynh + Tiếp thu ý kiến của phụ huynh Bước 4: Phân chia nhóm thực hiện điền dã - Mỗi nhóm học sinh từ 46 em - Các học sinh thuộc các lớp chun khác nhau... các hoạt động ngoại khóa tại chỗ và du khảo (56.9%) Có thể nhận thấy, tuy tỉ lệ chưa thật sự áp đảo nhưng với một hình thức học hồn tồn mới mẻ và đòi hỏi nhiều đầu tư như du khảo thì đây đã là một tín hiệu đáng mừng - đặc biệt khi so với tỉ lệ 21.4% PHHS vẫn quan niệm hình thức học tập chỉ nên gói gọn trên lớp và lớp học thêm Tương tự như PHHS, các em HS khơng đánh giá cao hình thức học tập quen thuộc... kiến thức kĩ năng mà còn giúp nâng cao nhận thức khi phối hợp kiến thức liên mơn và liên ngành, đưa HS đến tận nơi, cho HS cơ hội khám phá và tìm hiểu GV : Nguyễn Thò Thanh Dung  14  Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015 Trường THPT chun Lương Thế Vinh Kết quả khảo sát ở câu 3 PKS PHHS cũng phản ánh được hình thức dạy học được PHHS đánh giá cao và mong con em mình được học chính là học trên lớp và học qua ... nơi sinh sống, hình thành khái niệm trách nhiệm nghĩa vụ với q hương, hình thành mối liên hệ lịch sử -địa lý địa phương lịch sử -địa lý dân tộc Mục tiêu giúp cho học sinh có kiến thức địa phương qua. .. đồng giám khảo nhận giải thưởng xứng đáng Riêng mơn Địa Lý, kiến thức mà em học lớp 10 hay lớp 12 chuẩn bị học Địa Lý địa phương quan trọng Kiến thức có khắc sâu nhiều kiến thức sau em học bổ sung... cho học sinh Ngồi tiết dạy Địa lý địa phương theo quy định, giáo viên chưa thường xun đưa kiến thức Địa lý địa phương vào giảng, có dừng lại mức dùng kiến thức Địa lí địa phương minh họa cho kiến

Ngày đăng: 24/12/2015, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHAÀN 3 : KEÁT LUAÄN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan