Vai trò của Qũy Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm ở Quảng Bình thực trạng và giải pháp

37 275 0
Vai trò của Qũy Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm ở Quảng Bình thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thời kỳ đổi mới với hoạt động của nền kinh tế thị trường đất nước ta đã có những biến đổi rõ rệt về kinh tế, chính trị, xã hội. Sự phát triển năng động của nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Nhưng bên cạnh đó cùng với sự gia tăng không ngừng của dân số đã làm cho tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng tăng nhanh. Đây là một trong những vấn đề nổi cộm, bức xúc và cấp thiết trong những năm gần đây.Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động được Đảng, Nhà nước và các cơ quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương hết sức quan tâm và đã đưa ra nhiều chủ trương chính sách để giải quyết vấn đề này.Quảng Bình là một trong những địa phương nghèo của cả nước. Nền kinh tế của Tỉnh còn chậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chính là do thiếu vốn sản xuất, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Vì vậy số lao động chưa có việc làm, và số lao động có thời gian nhàn rỗi chiếm tỷ lệ còn khá cao. Để ổn định và phát triển sản xuất và nâng cao đời sồng của nhân dân, tạo việc làm cho người lao động, được sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, các cơ quan ban ngành Trung ương Đảng uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân Tỉnh đã đưa ra các mục tiêu, kế hoạch cụ thể để thực hiện các chủ trương chính sách giải quyết việc làm cho người lao động. Để thực hiện chính sách giải quyết việc làm Quảng Bình đã có nhiều nỗ lực đặc biệt là trong việc tổ chức quản lý sử dung Quỹ Quốc gia Hỗ trợ việc làm (QGHTVL). Mục đích hoạt động của Quỹ QGHTVL là cho vay vốn với lãi suất thấp dể khuyến khích nhân dân phát triển sản xuất tạo ra nhiều chỗ làm việc mới thu hút nhiều người lao động vào làm việc, hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế duy trì phát triển sản xuất đảm bảo ổn định và tạo việc làm cho người lao động .Từ thực tiễn của việc sử dụng và quản lý Quỹ QGHTVL của Tỉnh trong những năm qua đã cho thấy Qũy QGHTVL có vai trò rất lớn trong giải quyết việc làm tại chổ cho người lao động, giảm tỷ lệ thời gian lao động nhàn rỗi, số người có việc làm tăng lên. Bên cạnh đó đời sống nhân dân ngày một nâng cao, một số cơ sở sản xuất kinh doanh được đầu tư mở rộng, các mô hình phát triển kinh tế được xây dựng và làm ăn có hiệu quả. Những thành tựu mà Qũy QGHTVL đã đưa lại là rất lớn, tuy nhiên bên cạnh đó việc sử dụng và quản lý vẫn còn một số hạn chế bất cập. Quỹ còn chưa được phổ biến rộng rãi, thủ tục vay vốn còn rườm rà nhiều bước, số vốn chưa được giải ngân hết, một số dự án còn sử dụng sai mục đích, hơn nữa nó còn chưa được sự quan tâm thoả đáng của các cơ quan ban ngành các cấp.Làm thế nào để Qũy QGHTVL hoạt động một cách có hiệu quả, đưa lại nhiều lợi ích cho người lao động đó là vấn đề cần được các cơ quan ban ngành liên quan quan tâm một cách đúng mức.Để góp phần tìm ra những nguyên nhân đồng thời đưa ra một số giải pháp để hoạt động của Qũy QGHTVL ngày một có hiệu quả hơn, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò của Qũy Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm ở Quảng Bình thực trạng và giải pháp.

Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan đề tài: vai trò Qũy quốc gia hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Bình: thực trạng giải pháp Mục lục đề tài: vai trò Qũy quốc gia hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Bình: thực trạng giải pháp Mục lục Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo Chơng I NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG 1.1Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm việc làm, thất ngiệp, thiếu việc làm 1.1.2 Khái niệm giải việc làm Qũy Quốc gia hỗ trợ việc làm 1.2 Bối cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc quản lý vận hành Quỹ .9 1.2.1 Bối cảnh đời 1.2.2 Mục tiêu hoạt động Quỹ 1.2.3 Nguyên tắc quản lý vận hành Quỹ .10 1.3 Tổ chức hoạt động Quỹ vai trò Quỹ 10 1.3.1 Tổ chức hoạt động Quỹ 10 1.3.2 Vai trò Quỹ việc góp phần giải việc làm 12 Chơng 2: hoạt động quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm tỉnh quảng bình thực trạng giải pháp .14 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 14 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 2.2 Thực trạng hoạt động quỹ QGHTVL tỉnh Quảng Bình 16 2.2.1 Chủ thể quản lý quỹ QGHTVL 16 2.2.2 Quy trình cho vay nguồn vốn Quỹ QGHTVL 18 2.2.3 Những kết đạt đợc .19 2.2.3 Nguyên nhân đạt đợc kết số tồn việc quản lý, sử dụng Qũy QGHTVL 30 2.3 Mục tiêu giải pháp 31 2.3.1 Mục tiêu 31 2.3.2 Giải pháp 32 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo 36 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Bớc vào thời kỳ đổi với hoạt động kinh tế thị trờng đất nớc ta có biến đổi rõ rệt kinh tế, trị, xã hội Sự phát triển động kinh tế thị trờng tạo nhiều hội việc làm cho ngời lao động Nhng bên cạnh với gia tăng không ngừng dân số làm cho tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hớng tăng nhanh Đây vấn đề cộm, xúc cấp thiết năm gần Vấn đề giải việc làm cho ngời lao động đợc Đảng, Nhà nớc quan ban ngành từ Trung ơng đến địa phơng quan tâm đa nhiều chủ trơng sách để giải vấn đề Quảng Bình địa phơng nghèo nớc Nền kinh tế Tỉnh chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân thiếu vốn sản xuất, điều kiện tự nhiên không thuận lợi Vì số lao động cha có việc làm, số lao động có thời gian nhàn rỗi chiếm tỷ lệ cao Để ổn định phát triển sản xuất nâng cao đời sồng nhân dân, tạo việc làm cho ngời lao động, đợc đạo Đảng, Nhà nớc, quan ban ngành Trung ơng Đảng uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân Tỉnh đa mục tiêu, kế hoạch cụ thể để thực chủ trơng sách giải việc làm cho ngời lao động Để thực sách giải việc làm Quảng Bình có nhiều nỗ lực đặc biệt việc tổ chức quản lý sử dung Quỹ Quốc gia Hỗ trợ việc làm (QGHTVL) Mục đích hoạt động Quỹ QGHTVL cho vay vốn với lãi suất thấp dể khuyến khích nhân dân phát triển sản xuất tạo nhiều chỗ làm việc thu hút nhiều ngời lao động vào làm việc, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trì phát triển sản xuất đảm bảo ổn định tạo việc làm cho ngời lao động Từ thực tiễn việc sử dụng quản lý Quỹ QGHTVL Tỉnh năm qua cho thấy Qũy QGHTVL có vai trò lớn giải việc làm chổ cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thời gian lao động nhàn rỗi, số ngời có việc làm tăng lên Bên cạnh đời sống nhân dân ngày nâng cao, số sở sản xuất kinh doanh đợc đầu t mở rộng, mô hình phát triển kinh tế đợc xây dựng làm ăn có hiệu Những thành tựu mà Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Qũy QGHTVL đa lại lớn, nhiên bên cạnh việc sử dụng quản lý số hạn chế bất cập Quỹ cha đợc phổ biến rộng rãi, thủ tục vay vốn rờm rà nhiều bớc, số vốn cha đợc giải ngân hết, số dự án sử dụng sai mục đích, cha đợc quan tâm thoả đáng quan ban ngành cấp Làm để Qũy QGHTVL hoạt động cách có hiệu quả, đa lại nhiều lợi ích cho ngời lao động vấn đề cần đợc quan ban ngành liên quan quan tâm cách mức Để góp phần tìm nguyên nhân đồng thời đa số giải pháp để hoạt động Qũy QGHTVL ngày có hiệu hơn, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò Qũy Quốc gia hỗ trợ giải việc làm Quảng Bình thực trạng giải pháp Tình hình nghiên cứu Việc làm giải việc làm vấn đề quan trọng thiết thực giai đoạn Để giải vấn đề Đảng, Nhà nớc đa nhiều chủ trơng, sách kịp thời đắn Trong trình đa sách thực sách gặp không khó khăn Để sách vào sống, để thấy đợc vai trò, tầm quan trọng giải pháp để sách giải việc làm ngày tốt có nhiều công trình nghiên cứu việc giải việc làm sách giải việc làm nh: - Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp Tiến sĩ: Chu Tiến Quang - Chính sách giải việc làm Việt Nam Tiến sĩ: Nguyễn Hữu Dũng - Di dân, nguồn nhân lực, việc làm đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nhng riêng với tỉnh Quảng Bình vấn đề cha có nghiên cứu sâu sắc, đặc biệt việc nghiên cứu vai trò Qũy QGHTVL việc giải việc làm cho ngời lao động Vì chọn đề tài Vai trò Qũy Quốc gia hỗ trợ giải việc làm Quảng Bình thực trạng giải pháp Đây đề tài mới, phù hợp thực tế đặt Quảng Bình nh chung nớc Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài Tìm hiểu vai trò, hoạt động Qũy QGHTVL trình giải việc làm, phân tích u điểm nhợc điểm trình hoạt độnh Quỹ từ tìm nguyên nhân đa số giải pháp kiến nghị để Quỹ hoạt động tốt Nhiệm vụ đề tài - Phải đánh giá phân tích so sánh số liệu thông tin thu thập đợc tình hình hoạt động Qũy QGHTVL Quảng Bình - Đề tài phải đa đề xuất, kiến nghị để Qũy QGHTVL Quảng Bình hoạt động tốt - Cuối đề tài mong muốn góp phần bổ sung hoàn thiện sách giải việc làm Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc triênt khai thực tỉnh Quảng Bình Thời gian nghiên cứu từ năm 1998 - 2002 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu qua báo cáo thực tế - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phơng pháp quan sát thực tế Kết cấu báo cáo Báo cáo phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung Chơng II: Hoạt động Qũy Quốc gia hỗ trợ giải việc làm Quảng Bình thực trạng giải pháp Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Chơng I NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm việc làm, thất ngiệp, thiếu việc làm Việc làm Vấn đề lao động giải việc làm cho ngời lao động vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm, nhiều sách báo, tài liệu nớc đề cập, nhng khái niệm việc làm, việc làm ? có nhiều quan niệm, khái niệm khác Theo từ điển Kinh tế học xã hội xuất Paris năm 1996 việc làm đợc định nghĩa: Công việc mà ngời lao động tiến hành nhằm có thu nhập tiền vật Còn Đại từ điển kinh tế thị trờng Trung Quốc việc làm đợc hiểu Hành vi nhân viên, có lực lao động thông qua hình thức định kết hợp với t liệu sản xuất, để đợc thù lao thu nhập Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, ngời lao động làm chủ t liệu sản xuất, làm việc có nghĩa thực quyền làm chủ t liệu sản xuất đó, vừa làm việc cho cá nhân ngời lao động, lại làm việc cho xã hội Nh khái niệm việc làm có hai cách hiểu Thứ nhất: Việc làm nhu cầu sử dụng sức lao động yếu tố vật chất kĩ thuật khác nhằm mục đích tạo thu nhập kết có ích cho cá nhân, cộng đồng Thứ hai: Việc làm hoạt động dân c nhằm tạo thu nhập có lợi cho cá nhân cộng đồng khuôn khổ pháp luật cho phép Từ khái niệm hiểu việc làm tác động qua lại hành động với ngời với điều kiện vật chất kinh tế môi trờng tự nhiên, tạo giá trị vật chất tinh thần cho thân xã hội, đồng thời hoạt động lao động phải nằm khuôn khổ pháp luật Theo quan điểm số nhà khoa học Việt Nam có nhiều cách định nghĩa khác Trong sách Mối quan hệ dân số việc làm Việc làm đợc định nghĩa nh sau: Việc làm hoạt động có ích không bị pháp luật Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngời thân, gia đình cộng đồng Còn sách Về sách giải việc làm Việt Nam đa khái niệm ngời có việc làm Ngời làm việc lĩnh vực, ngành nghề, hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Tại điều 13 Bộ luật Lao động có ghi Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đợc thừa nhận việc làm Trong điều tra thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 1999 Bộ Lao động thơng binh xã hội (LĐTB&XH) Tổng cục thống kê, khái niệm việc làm đợc xác định nh sau: Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật cấm gọi việc làm Các hoạt động lao động đợc xác định việc làm bao gồm: - Làm công việc đợc trả công dới dạng tiền vật - Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân thu nhập cho gia đình mình, nhng không đợc trả công tiền vật cho công việc Nh ta hiểu Việc làm hoạt động lao động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm tạo thu nhập đa lại lợi ích vật chất, tinh thần cho thân, cho gia đình cho xã hội Thất nghiệp Thờng sử dụng nghiên cứu thất nghiệp thành thị Thất nghiệp ngời tích cực tìm việc làm nhng cha đợc làm việc chờ đợc trở lại làm việc Có dạng thất nghiệp hay đợc đề cập đến - Thất nghiệp chuyển tiếp: xuất ngời lao động cần khoảng thời gian tìm việc từ nghỉ việc đến tìm đợc việc làm - Thất nghiệp cổ điển: ngời lao động đòi hỏi tiền lơng cao - Thất nghiệp cấu: xuất có sụ cân lực lợng lao động cha đợc sử dụng với công việc sẵn có Nguyên nhân thay đổi cấu ngành nghề kinh tế Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan - Thất nghiệp thông dụng nhất: thất nghiệp tổng cung lớn tổng cầu Thiếu việc làm Là việc làm không đủ làm dới mức khả mà họ Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho tợng thiếu việc làm biểu dới hai dạng: thiếu việc làm vô hình thiếu việc làm hữu hình Thiếu việc làm vô hình: ngời có đủ việc làm, đủ thời gian nhng thu nhập thấp Thiếu việc làm hữu hình: làm việc thời gian lao động 1.1.2 Khái niệm giải việc làm Qũy Quốc gia hỗ trợ việc làm Giải việc làm (GQVL) Là tìm cho ngời lao động chổ làm việc đa lại nguồn thu nhập Giải việc làm đợc hiểu theo hai nghĩa - Theo nghĩa rộng: GQVL gồm vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực sử dụng có hiệu nguồn nhân lực vấn đề giáo dục, đào tạo phổ cập nghề nghiệp - Theo nghĩa hẹp: GQVL giải hớng vào đối tợng mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu việc làm, nâng cao hiệu tăng thu nhập Qũy Quốc gia hỗ trợ việc làm Qũy QGHTVL Quỹ đợc Nhà nớc thành lập cách năm trích tỷ lệ từ ngân sách quốc gia đợc Quốc hội thông qua cộng với tiền viện trợ nớc tổ chức quốc tế cho Việt Nam lĩnh vực lao động việc làm Từ năm 1992 Nhà nớc ta chủ động lập Qũy QGHTVL nhằm thực sách tín dụng việc làm cho ngời lao động trực tiếp vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh qua giải việc làm cách bền vững Qũy QGHTVL trở thành phận cấu thành quan trọng sách giải việc làm, giải pháp hỗ trợ vốn cho ngời lao động Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan 1.2 Bối cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc quản lý vận hành Quỹ 1.2.1 Bối cảnh đời Qũy QGHTVL đợc lập từ năm 1992 sau ban hành Nghị Quyết 120/HĐBT ngày 11/4/1992 Hội đồng trởng Quỹ đời bối cảnh đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi Nền kinh tế thị trờng phát triển động Các thành phần kinh tế đợc khuyến khích phát triển mạch mẽ tạo nhiều hội thách thức với trình giải việc làm Thị trờng lao động nớc ta diễn sôi động, nhạy cảm có chuyển biến phức tạp từ thành thị đến nông thôn Dới tác động khách quan quy luật kinh tế theo chế thị trờng với tác động chủ quan chế sách thị trờng lao động không ngừng vận động phát triển theo hớng đáp ứng nhu cầu thực tiễn Một số mâu thuẩn thị trờng lao động tồn nh phát triển không đồng lực lợng lao động, quan hệ lao động cha phản ánh chất, cha phù hợp với thực tiễn Vào giai đoạn kinh tế có chuyển biến bản, qua làm cho thị trờng lao động hình thành vận động để ngày phù hợp với quan hệ kinh tế phát triển với hoàn cảnh Việt Nam Trong thời kỳ đổi nớc ta nớc dân số tăng nhanh, tốc độ tăng lực lợng lao động năm 2% Dân số nớc ta trẻ, số ngời độ tuổi lao động cao, nên nhu cầu giải việc làm cho ngời lao động trở thành vấn đề xúc Đây không vấn đề kinh tế đơn mà vấn đề xã hội, trị quan trọng Qũy QGHTVL đời nhằm thực sách tín dụng tạo việc làm cho ngời lao động trực tiếp vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh qua giải việc làm cách bền vững 1.2.2 Mục tiêu hoạt động Quỹ - Cho vay vốn dự án thu hút tạo việc làm, giúp cho chủ dự án sản xuất gắn với giải việc làm - Hỗ trợ cho đối tợng tự tạo việc làm tăng thu nhập - Cho vay vốn với lãi suất thấp, khuyến khích sản xuất, tạo nhiều chỗ làm việc thu hút lao động Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan - Hỗ trợ doanh nghiệp trì sản xuất đảm bảo ổn định việc làm cho ngời lao động 1.2.3 Nguyên tắc quản lý vận hành Quỹ - Quỹ đợc quản lý thống Trung ơng cho vay thông qua hệ thống kho bạc Nhà nớc, thủ tục thể lệ cho vay đợc thực thống phạm vi nớc - Trung ơng uỷ quyền quản lý sử dụng vốn cho địa phơng số tổ chức đoàn thể quần chúng - Quỹ đợc sử dụng nguyên tắc bảo tồn tăng lên - Vốn đợc phân bổ cho địa phơng tổ chức đoàn thể quần chúng nào, đợc quản lý, sử dụng cho vay quay vòng đơn vị - Qũy QGHTVL địa phơng phận Qũy QGHTVL đợc lập quản lý sử dụng địa phơng 1.3 Tổ chức hoạt động Quỹ vai trò Quỹ 1.3.1 Tổ chức hoạt động Quỹ Các quan quản lý Quỹ đợc phan cho bộ, ngành nh: Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t, quan Trung ơng tổ chức đoàn thể, Kho bạc Nhà nớc trung ơng quan liên quan địa phơng Bộ Lao động Thơng binh Xã hội Là quan chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t lập kế hoạch phân bổ dự toán ngân sách cấp cho địa phơng, cho quan trung ơng tổ chức đoàn thể để Bộ Kế hoạch Đầu t Bộ Tài tổng hợp trình phủ xem xét định Bộ chủ trì phối hợp với quan ngành liên quan nghiên cứu xây dựng chế vận hành, sử dụng Quỹ, điều hành Quỹ Kiểm tra, đánh giá kết sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm định kỳ tháng để báo cáo với Thủ tớng Chính phủ Bộ Tài chính: 10 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan việc làm cho 2,3 ngời Chỉ có số dự án đầu t chăn nuôi lớn hầu hết dự án chăn nuôi nhỏ phạm vi gia đình nhằm tận dụng thời gian rỗi để tăng thêm thu nhập Ngời lao động cha mạnh dạn đầu t trọng vào phát triển chăn nuôi, cha xem ngành phát triển nông nghiệp Về tiểu thủ công nghiệp công nghiệp: Bình quân dự án đợc vay 6,36 triệu, cao tất ngành ngành có lao động bình quân dự án cao nhất: 3,39 ngời Tiểu thủ công nghiệp công nghiệp ngành nghề thu hút nhiều lao động nhng đòi hỏi vốn đầu t cao Hiện dự án tiểu thủ công nghiệp ít, mức vốn đầu t cha thoả mãn để phát triển ngành nghề Quảng Bình có huyện thị, năm qua Ban đạo Qũy QGHTVL tỉnh tích cực hoạt động phổ biến rộng rãi khắp huyện thị Nguồn vốn cho vay đợc phân bổ theo nhu cầu huyện tổ chức đoàn thể Từ năm 1998-2000 từ nguồn vốn Trung ơng phân bổ nguồn vốn thu hồi dự án huyện thị xã đợc thẩm định cho vay vốn nh sau: 23 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Biều 4: Kết cho vay vốn phân theo địa phơng, tổ chức đoàn thể Cho vay từ nguồn vốn TT Đơn vị thực Dự án Vốn vay Lao động thu hút (triệu đồng) (ngời) Tổng số (I + II) 4059 32186 15608 I) Kênh Trung ơng 116 4113,85 2526 II) Kênh địa phơng 3960 828073 13082 Lệ Thuỷ 731 3409 907 Quảng Ninh 578 3866,96 1650 Đồng Hới 334 8004,96 4270 Bố Trạch 1420 1076,44 4163 Quảng Trạch 275 4027,548 2004 Tuyên Hoá 237 1829,5 1657 Minh Hoá 368 2022 984 Hội Phụ nữ 82 650 278 Hội Cựu chiến binh 63 500 214 10 Hội Nông dân 25 200 86 11 Hội đồng liên minh HTX 13 100 43 12 Hội làm vờn 50 21 13 Liên đoàn lao động 19 150 64 Nguồn: Báo cáo Sở LĐTB&XH Tỉnh Quảng Bình Theo thống kê Bố Trạch huyện có nhiều dự án với 1420 dự án, chiếm 1/3 số dự án, thu hút đợc 4270 lao động nhng số vốn đợc vay tỷ, trung bình dự án đợc vay cha đến triệu đồng Bố Trạch huyện có diện tích lớn Tỉnh, phần lớn diện tích đất Huyện vùng đồi núi Các dự án vay vốn Huyện để đầu t phát triển lâm nghiệp trồng rừng Tuy nhiên, với số vốn cho dự án nh ít, khó có điều kiện để mở rộng quy mô phát triển sản xuất Huyện có số lợng dự án đứng thứ hai huyện Lệ Thuỷ với 731 dự án, tiếp đến Quảng Ninh 578 dự án với số vốn đợc vay 3866,96 triệu, giải đợc 1650 chỗ làm việc cho ngời lao động Thị xã Đồng Hới có 334 dự 24 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan án đợc duyệt với tổng số vốn vay 8004,96 triệu, cao huyện thị, chiếm 24,8% số vốn đợc vay toàn tỉnh, giải cho ngời lao động 4270 chỗ làm việc Bình quân dự án đợc vay 23,9 triệu thu hút 12,78 lao động Đồng Hới nơi có nhiều dự án lớn Tỉnh đồng thời dự án thu hút đông lao động Các dự án Đồng Hới thờng dự án đầu t cho ngành nghề nh vật liệu xây dựng Một số nhà máy vay vốn để đầu t mở rộng quy mô sản xuất dự án thu hồi vốn nhanh Các vùng lân cận thị xã đợc ngời dân đầu t phát triển kinh tế trang trại làm ăn có hiệu Huyện Minh Hoá huyện có nhiều dự án đợc vay, có 368 dự án đợc duyệt với số vốn vay 2022 triệu, thu hút 984 lao động Huyện Minh Hoá huyện vùng cao nghèo Tỉnh Ngời lao động sống dựa vào rừng, đời sống họ khó khăn Chính Ban đạo dự án u tiên cho Huyện vay vốn Nhờ có nguồn vốn từ Qũy QGHTVL, chủ dự án mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất, đời sống họ đợc nâng cao, góp phần thực chủ trơng xoá đói giảm nghèo Tỉnh Ngoài địa phơng tổ chức đoàn thể tỉnh tích cực triển khai cho hội viên tổ chức vay vốn nhằm giải công ăn việc làm nâng cao đời sống cho hội viên Trong năm(1998-2000) Hội Phụ nữ Tỉnh cho 82 dự án đợc vay vốn với số vốn 650 triệu, thu hút 278 lao động Hội cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội đồng liên minh hợp tác xã, Hội làm vờn, Liên đoàn lao động tích cực khuyến khích, tạo điều kiện cho hội viên vay vốn Bình quân dự án đợc vay số vốn tơng đối khác từ 7,5 triệu trở lên Nhờ đợc vay vốn, hội viên tổ chức mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất, xây dựng mô hình kinh tế Dới đạo Ban đạo dự án nhỏ Tỉnh, đạo trực tiếp tổ chức đoàn thể, ngời lao động ngày có nhiều hội để vay vốn làm ăn, tạo việc làm cho mình, cho gia đình ngời thân Báo cáo địa phơng tổ chức đoàn thể khẳng định vốn vay góp phần phát triển sản xuất, tạo nhiều chổ làm việc Đại phận ngời vay vốn sử dụng vốn có hiệu quả, làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống góp phần thực mục tiễuoá đói giảm nghèo Hàng năm Qũy QGHTVL Tỉnh trích 15-20% nguồn vốn Qũy để hỗ trợ cho trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm, để mua sắm thiết 25 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan bị phục vụ cho công tác đào tạo Về vốn đầu t cho công tác dạy nghề từ Trung ơng chuyển về: Năm 2000: 800 triệu Năm 2001 500 triệu Năm 2002 800 triệu Phần lớn nguồn vốn đợc đầu t vào việc mua sắm trang thiết bị nh máy vi tính, máy may công nghiệp, dụng cụ để học nghề xây dựng, nghề điện, khí Số lợng ngời đợc đào tạo trung tâm dạy nghề Sở LĐTB&XH Tỉnh là: 26 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Biều 5: Số lợng lao động đợc đào tạo trung tâm dạy nghề Tỉnh qua năm 2000-2002 dự kiến 2003 Đơn vị tính: ngời Năm 2000 2001 2002 Dự kiến 2003 Dài hạn 26 133 300 500 Ngắn hạn 1825 1450 1686 2500 Loại hình đào tạo Nguồn: Sở LĐTB&XH Tỉnh Quảng Bình Từ kết cho thấy năm qua tình hình đào tạo nghề trung tâm dạy nghề có nét tiến bộ, số ngời đợc đào tạo nghề tăng Nếu năm 2000 đào tạo nghề dài hạn 26 ngời năm 2002 300 ngời, tăng 274 ngời Tuy nhiên số tỉnh có nhiều ngời độ tuổi lao động Hầu hết lao động Tỉnh cha qua đào tạo Muốn phát triển kinh tế, muốn thu hút đầu t khâu quan trọng mà Tỉnh phải quan tâm đầu t vào việc đào tạo lao động lành nghề Số lợng lao động đợc đào tạo ngắn hạn từ năm 2000 đến 2002 4961 ngời, dự kiến năm 2003 đào tạo đợc 2500 ngời Trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Tỉnh mở đợc nhiều lớp tập huấn xây dựng dự án sản xuất kinh doanh, lớp đào tạo nghề miễn phí cho em vùng sâu vùng xa, ngời lao động từ nớc trở Mặc dù có nhiều cố gắng công tác đào tạo t vấn giới thiệu việc làm cho ngời lao động nhng thực số đạt đợc so với nhu cầu thực tế Để đạt đợc kết cao Sở LĐTB&XH quan ban ngành liên quan cần đầu t cho công tác Ban đạo Qũy QGHTVL cần quan tâm đến công tác dạy nghề, đào tạo lao động, trích tỉ lệ vốn phù hợp đầu t cho vấn đề Nh vậy, dới đạo UBND Tỉnh, Sở LĐTB&XH chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Tài chính-Vật giá, Kho bạc Nhà Nớc Tỉnh tiến hành thẩm định dự án, xem xét định cho chủ dự án vay vốn với kết nh sau: Biều 6: Kết cho vay năm từ 1998-2002 Năm Số dự án Vốn vay 27 Lao động thu Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan (triệu đồng) hút (ngời) 1998 1382 9003,31 4838 1999 1029 7510,982 3764 2000 1648 15672,7 7006 2001 733 8500 2600 2002 669 10766 3147 Nguồn: Báo cáo Sở LĐTB&XH Biểu 7: Mức vay vốn bình quân Đơn vị tính ( triệu đồng) Năm Một dự án Một động 1998 6,514 1,86 1999 7,999 1,99 2000 9,510 2,237 2001 11,596 3,269 2002 16,09 2,85 lao Nguồn: Báo cáo Sở LĐTB&XH Qua thống kê cho thấy số lợng dự án ngày thu hẹp nhng tổng số vốn vay cho năm không giảm đi, mức vay vốn bình quân cho dự án ngày tăng lên Nếu nh năm 1998 dự án trung bình đợc vay 6,514 triệu năm 2002 số 16,09 triệu, gấp gần lần Số vốn đầu t cho dự án ngày tăng lên chứng tỏ quy mô cho dự án ngày lớn Các dự án không manh mún, nhỏ lẽ nh trớc Với nguồn vốn đợc vay nhiều ngời lao động mạnh dạn đầu t sản xuất theo hớng mở rộng quy mô lớn, đại số huyện nh Bố Trạch, Quảng Trạch, Quảng Ninh ngời lao động thờng lập dự án vay vốn để xây dựng mô hình kinh tế trang trại trồng trọt, chăn nuôi với quy mô lớn Vì phù hợp với điều kiện tự nhiên đất đai, tận dụng vùng đất gò đồi, thu hút lao động chỗ gia đình bên xã hội Nhờ đời sống họ ngày đợc nâng cao, 28 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan nhiều gia đình thoát khỏi đói nghèo, vơn lên làm giàu mảnh đất quê hơng họ Nhờ số vốn đợc vay hàng năm thu hút hàng nghìn lao động, trung bình năm tạo công ăn việc làm cho 4271 lao động, riêng năm 2000 tạo việc làm cho 7006 lao động Đây số đáng khích lệ Là tỉnh nghèo Quảng Bình tỉnh có kinh tế nông nghiệp, công nghiệp chậm phát triển có sở sản xuất kinh doanh lớn để thu hút lao động Vì với dự án cho vay vốn từ Qũy QGHTVL tạo điều kiện cho ngời lao động tự tạo việc làm cho góp phần phát triển kinh tế Tỉnh Tuy nhiên qua thống kê cho thấy số lao động đợc thu hút qua dự án ngày giảm Nếu năm 1998 giải việc làm cho 9838 lao động, năm 2000 7006 lao động năm 2002 đợc 3147 lao động, giảm so với năm 1998 1691 lao động, so với năm 2000 giảm Điều lý giải số dự án đợc vay vốn giảm hẳn Năm 2002 có 669 dự án, giảm so với năm 1998 713 dự án, so với năm 2000 979 dự án Nh xu hớng dự án đầu t theo chiều sâu Nó không tạo nhiều việc làm mà với số vốn ngày tăng cho dự án giúp cho chủ dự án có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đầu t lớn vào sản xuất, nâng cao đời sống, tự làm giàu cho thân, cho gia đình, cho xã hội Tóm lại Qũy QGHTVL góp phần to lớn việc thực mục tiêu giải việc làm xoá đói giảm nghèo tỉnh Năm 2002 toàn tỉnh giải việc làm cho 23549 ngời, tạo việc làm cho 1400 lao động, tạo thêm việc làm cho 9549 lao động thiếu việc làm, đạt 117,75% so với kế hoạch đề Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm hẳn: năm 1998 8%, năm 2001 4,06%, năm 2002 4,16%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn năm 2001 80,32%, năm 2002 79% Qũy QGHTVL tạo nhiều việc làm cho ngời lao động Qũy góp phần tích cự vào chuyển dịch cấu sản xuất, chuyển dịch cấu lao động khu vực nông nghiệp nông thôn, tạo nhiều loại nông sản có hiệu thiết thực Qũy hỗ trợ việc làm góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu t cho sản xuất nhân dân, đợc nhân dân đồng tình, tổ chức đoàn thể trị xã hội hởng ứng tham gia với tinh thần trách nhiệm cao Hoạt động Qũy hỗ trợ việc làm nhanh chóng vào sống, đem lại kết đáng kể lĩnh vực giải việc làm cho lao động xã hội, góp phần làm tăng số 29 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan ngời có việc làm hàng năm, giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp lao động thiếu việc làm, giải vấn đề xúc 2.2.3 Nguyên nhân đạt đợc kết số tồn việc quản lý, sử dụng Qũy QGHTVL Nguyên nhân đạt đợc kết Nhờ sách Đảng Nhà Nớc ban hành phù hợp, gắn với phát triển kinh tế xã hội giải việc làm Vốn Qũy QGHTVL trung ơng chuyển cho Tỉnh tơng đối lớn Đợc đạo sát Chính phủ, LĐTB&XH bộ, quan liên quan, Tỉnh lập ban đạo dự án nhỏ để đạo việc quản lý sử dụng nguồn vốn có hiệu Sự quan tâm cấp quyền huyện thị xã tổ chức đoàn thể tỉnh tích cực phổ biến, hớng dẫn ngời lao động lập dự án vay vốn Sự tích cực Sở LĐTB&XH việc chủ trì phối hợp với sở ban ngành liên quan đôn đốc đạo, hớng dẫ việc lập dự án, thẩm định dự án, sâu vào kiểm tra giám sát tình hình hoạt động dự án để dự án sử dụng mục đích đa lại hiệu cao Ban đạo dự án trọng khuyến khích tạo điều kiện cho dự án thu hút đợc nhiều lao động dự án vùng sâu vùng xa vay vốn vừa để giải việc làm vừa góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho ngời lao động Cuối nổ lực chủ dự án Họ mạnh dạn vay vốn sản xuất với tinh thần trách nhiệm cao, tích cực triển khai thực dự án Một số hạn chế cần khắc phục Bên cạnh kết đạt đợc việc thực quản lý sử dụng Qũy QGHTVL địa bàn Tỉnh có số hạn chế Thủ tục cho vay vốn rờm rà, trải qua nhiều khâu, nhiều cấp nên đồng vốn đến đợc ngời sử dụng nhiều chậm trễ, thời gian vốn chết (không đợc sử dụng) lớn Sự phân định trách nhiệm, quyền ngành cha rỏ ràng, dẫn đến phối hợp công việc quan ban ngành cha chặt chẽ 30 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Đội ngũ cán theo dõi quản lý Qũy QGHTVL cấp ngành vừa thiếu, vừa kiêm nghiệm thờng phải thay đổi nên gặp nhiều khó khăn Họ cha đợc tập huấn đào tạo kỹ để làm việc cách chuyên nghiệp Nhu cầu vay vốn ngời lao động lớn nhng số địa phơng cha thực quan tâm hớng dẫn cho vay nên tỉ lệ vốn tồn đọng lớn Qũy QGHTVL cho vay vốn với lãi suất u đãi động lực thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống cho ngời lao động nhng ngời dân biết nguồn vốn Do công tác tuyên truyền hớng dẫn lập dự án vay vốn cha đợc trọng mức, nên đến nhiều vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa cha biết đợc chủ trơng vay vốn từ Qũy QGHTVL Các địa phơng cha có quan tâm thoả đáng, ngại trách nhiệm, dự việc tín chấp, bảo lãnh Bên cạnh thiếu kiên công tác thu hồi vốn Một số dự án trớc thẩm định cho vay thiếu chặt chẽ nên gặp rủi ro khó xử lý Công tác báo cáo định kỳ địa phơng cha đầy đủ, số liệu cha xác làm công tác quản lý cấp tỉnh gặp nhiều khó khăn Nguồn vốn cho vay đợc Trung ơng bổ sung hàng năm thấp so với nhu cầu thực tế, dẫn đến vốn vay bị dàn trải, chia đều, manh mún, cha đáp ứng đợc nhu cầu, nguyện vọng chủ dự án ngời lao động Số vốn đầu t cho dự án hay sở lao động nh thấp, cha đủ để chủ dự án triển khai thực dự án lớn theo hớng sản xuất hàng hoá cách thuận lợi, nên hiệu đa lại cha cao Một số quy định điều kiện cho vay thời hạn cho vay cha phù hợp với thực tế, gây khó khăn cho ngời vay vốn 2.3 Mục tiêu giải pháp 2.3.1 Mục tiêu Giải việc làm nhiệm vụ quan trọng việc đảm bảo ổn định phát triển kinh tế xã hội Trong giai đoạn vấn đề giải việc làm cho ngời lao động thách thức lớn cho toàn xã hội Xác định giải việc làm có tầm quan trọng to lớn với ổn định phát triển kinh tế nâng cao đời sống ngời dân, dựa kết 31 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan đạt đợc tỉnh Quảng Bình đề mục tiêu giải việc làm giai đoạn 2001-2005 là: - Phấn đấu năm giải đợc 15000-16000 lao động cha có việc làm vào làm việc thành phần kinh tế nèn kinh tế quốc dân - Giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị từ 4,6% xuống 2,5% năm 2005 Đảm bảo việc làm cho khu vực nông nghiệp nông thôn, đa tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 85% - Với Qũy QGHTVL trọng dự án khai thác tiềm năng, mạnh địa phơng, dự án ngành nghề truyền thống Ưu tiên phát triển dự án nông thôn, vùng sâu vùng xa, dự án thu hút nhiều lao động 2.3.2 Giải pháp Về công tác quản lý Quỹ Với số hạn chế Ban đạo Qũy QGHTVL tỉnh cần có biện pháp quản lý hiệu nguồn vốn Trớc hết việc giải ngân thu hút vốn vay, tránh việc tồn động nhiều, tỷ lệ nợ hạn cao Cần có kế hoạch sửa đổi hoàn chỉnh chế quản lý, quy trình cho vay thủ tục cho vay cho phù hợp với yêu cầu thực tế địa phơng, ngành nghề Hiện thủ tục cho vay vốn rờm rà qua nhiều cấp, nhiều thủ tục thời gian Ban đạo dự án cần có đổi công tác thẩm định, phê duyệt dự án, giảm thời gian chờ đợi cho ngời vay vốn Cần phân cấp quản lý theo hớng chủ động Những dự án có quy mô nhỏ nên giao cho cấp huyện thẩm định phê duyệt định cho vay trực tiếp, dự án có quy mô lớn đa lên cấp Nh vừa giảm đợc thủ tục hành chính, vừa đảm bảo tốc độ luân chuyển vốn, quản lý chặt chẽ nguồn vốn vừa đảm bảo tính thời vụ dự án xin vay vốn Hiện nhu cầu vay vốn ngời lao động lớn nhng nguồn vốn Qũy QGHTVL cha đáp ứng đủ Vì tỉnh nên có kế hoạch đề nghị Trung ơng cấp thêm vốn, bên cạnh năm tỉnh nên trích tỷ lệ ngân sách định đóng góp vào nguồn vốn Quỷ Bên cạnh nên tăng mức 32 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan vốn đầu t cho dự án tăngời thời gian cho vay vốn để chủ dự án có đủ thời gian điều kiện hoạt động trì sản xuất sau thu hồi vốn Tăng cờng phối hợp chặt chẽ phát huy đủ vai trò trách nhiệm quan, ban ngành liên quan việc thẩm định, kiểm tra, xử lý dự án Các địa phơng cấp huyện, xã cần quan tâm có trách nhiệm hoạt động quản lý Quỹ trình cho vay thu hồi vốn Về công tác đào tạo Hiện đội ngũ cán quản lý Quỹ hoạt động cha mang tính chuyên nghiệp Nên trớc hết cần mở lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý, hớng dẫn cho vay vốn cho cán quản lý Cần mở nhiều lớp tập huấn cách thức làm ăn, quản lý kinh doanh, quản lý tài cho chủ dự án, lớp dạy kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi chuyển giao khoa học kĩ thuật Trong công tác dạy nghề Quỹ nên trích tỷ lệ vốn định để đầu t mua sắm trang thiết bị cho công tác dạy nghề dịch vụ việc làm Về công tác tuyên truyền giáo dục Sở LĐTB&XH nên sử dụng nhiều phơng tiện đài báo, văn hớng dẫn, dể thông báo cho ngời lao động đợc biết Quỹ mục đích, thủ tuc vay vốn, đối tợng vay vốn Sở LĐTB&XH nên phối hợp với quan ban nghành liên quan hớng dẫn cho ngời lao động nên đầu t vào ngành nghề gì, có tiềm đa lai hiệu qủa cao Nên khuyến khích, đầu t cho dự án thu hút nhiều lao động, dự án vùng sâu vùng xa, vùng nghèo đói, ngời lao động thuộc diện sách, hay ngời có lực làm ăn Khuyến khích cho dự án đầu t phát triển trang trại, kinh tế VAC, VảC, lao động phát triển vùng kinh tế Các chủ dự án nên học hỏi, học tập kinh nghiệm lao động sản xuất giỏi để từ sử dụng có hiệu nguồn vốn đợc vay Ngoài Ban đạo nên dành phần vốn để hỗ trợ cho vay vốn hợp tác xã để họ tổ chúc sản xuất kinh doanh, thu hút nhiều lao 33 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan động vào làm việc Đối với doanh nghiệp nhà nớc, t nhân vừa nhỏ thiếu vốn sản xuất Ban đạo nên hỗ trợ vốn để họ ổn định phát triển sản xuất nhằm ổn định công ăn việc làm cho ngời lao động 34 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Kết luận Giải việc làm cho ngời lao động vấn đề quan trọng siai đoạn Thời kỳ đổi với phát triển động kinh tế thị trờng tạo thách thức hội việc làm cho ngời lao động Trớc tình hình trên, để góp phần vào công tác giải việc làm Qũy QGHTVL đời 10 năm tồn (1992-2003) Quỹ đóng vai trò quan trọng tích cực công tác giải việc làm nớc ta Quỹ ngày lớn mạnh với sụ gia tăng nhu cầu vay vốn ngời lao động Tại tỉnh Quảng Bình Qũy QGHTVL đợc thành lập Đợc đạo trực tiếp Ban đạo dự án nhờ quan ban ngành liên quan tích cực chủ động việc vận dụng quản lý Quỹ năm qua Quỹ đạt đợc nhiều kết tích cực góp phần không nhỏ công tác giải việc làm Tỉnh Đặc biệt việc giải việc làm cho vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, cho ngời lao động thiếu vốn sản xuất tạo công ăn việc làm chổ cho ngời lao động Nhng bên cạnh việc quản lý sử dụng Quỹ số hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Để khắc phục đợc hạn chế Quỹ cần đợc quan tâm quan ban ngành liên quan tích cực chủ động chủ dự án đầu t để làm cho Qũy QGHTVL Quảng Bình ngày phát triển lớn mạnh 35 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Tài liệu tham khảo UBND tỉnh Quảng Bình: Báo cáo tổng kết chơng trình giải việc làm 1999-2000 Phơng hớng nhiệm vụ 2001-2005 Sở LĐTB&XH: Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ Lao dộng Thơng Binh & Xã Hội năm 2001 & phơng hớng nhiệm vụ năm 2002 Sở LĐTB&XH: Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ LĐTB&XH năm 2002 & phơng hớng nhiệm vụ năm 2003 UBND tỉnh Quảng Bình: Báo cáo hoạt động Quỹ quốc gia Hỗ trợ việc làm từ năm 1998-2000 Phơng hớng nhiệm vụ năm Báo cáo kết hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm Quảng Bình từ năm 1998 đến 2001 Phạm Viết long: Tín dụng cho vay vốn Qũy QGHTVL Kho bạc Nhà Nớc Quảng Bình Thực trạng giải pháp Sở LĐTB&XH: Báo cáo thực kế hoạch ngân sách dạy nghề năm 2002 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình, Viện Chiến lợc phát triểnUỷ ban kế hoach Nhà Nớc: Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng luận khoa học lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình thời kỳ 1996-2010 Bộ Lao động Thơng binh-Xã hội: Hớng dẫn nghiệp vụ giải việc làm NXB Lao động, số 2002 10 TS Chu Tiến Quang: Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp NXB Nông nghiệp năm 2001 11 Bộ Luật lao động Việt Nam 2002 12 Bộ LĐTB&XH-Cục thống kê: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1999 NXB Thống kê 2000 13 Bộ LĐTB&XH-Cục thống kê: Số liệu thống kê Lao động Thơng binh & Xã hội Việt Nam 1996-2000 36 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan 14 Cục thống kê Quảng Bình: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2001 NXB Thống kê 2002 15 Báo cáo Lao động xã hội số 846 ngày 21/1/2003 37 [...]... nghề gắn với việc làm và bổ túc nghe cho 70 vạn ngời, giới thiệu và cung ứng lao động cho 87 vạn ngời Qũy QGHTVL đã đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh nhằm tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác Quỹ đã góp phần vào việc thực hiện chơng trình giải quyết việc làm, tạo việc làm tại chỗ cho ngời lao động Quỹ đã hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất... hình thực hiện nhiệm vụ LĐTB&XH năm 2002 & phơng hớng nhiệm vụ năm 2003 4 UBND tỉnh Quảng Bình: Báo cáo hoạt động Quỹ quốc gia Hỗ trợ việc làm từ năm 1998-2000 Phơng hớng và nhiệm vụ những năm tiếp theo 5 Báo cáo kết quả hoạt động của Trung tâm Dịch vụ việc làm Quảng Bình từ năm 1998 đến 2001 6 Phạm Viết long: Tín dụng cho vay vốn Qũy QGHTVL tại Kho bạc Nhà Nớc Quảng Bình Thực trạng và giải pháp 7 Sở... doanh: gồm các hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho ngời tàn tật đối tợng xã hội, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ trang trại 1.3.2 Vai trò của Quỹ trong việc góp phần giải quyết việc làm Qũy QGHTVL là chơng trình hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm Tổng nguồn Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đợc hình thành từ năm 1992 đến năm 2000 đã có 1417,8 tỷ... thể chính trị xã hội hởng ứng và tham gia với tinh thần trách nhiệm cao Hoạt động của Qũy hỗ trợ việc làm đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đem lại kết quả đáng kể trong lĩnh vực giải quyết việc làm cho lao động xã hội, góp phần làm tăng số 29 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan ngời có việc làm hàng năm, giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp và lao động thiếu việc làm, giải quyết một trong những... sở sản xuất kinh doanh để họ ổn định và phát triển sản xuất, giúp cho ngời lao động có việc làm ổn định và thu hút thêm nhiều lao động mới Qũy QGHTVL cũng góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo 13 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan Chơng 2: hoạt động của quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế... hợp với thực tế, gây khó khăn cho ngời vay vốn 2.3 Mục tiêu và giải pháp 2.3.1 Mục tiêu Giải quyết việc làm là nhiệm vụ rất quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế xã hội Trong giai đoạn hiện nay vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động là một thách thức lớn cho toàn xã hội Xác định giải quyết việc làm có tầm quan trọng to lớn với sự ổn định phát triển kinh tế và nâng... làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho xã hội Tóm lại Qũy QGHTVL đã góp phần to lớn trong việc thực hiện mục tiêu về giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo của tỉnh Năm 2002 toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho 23549 ngời, trong đó tạo việc làm mới cho 1400 lao động, tạo thêm việc làm cho 9549 lao động thiếu việc làm, đạt 117,75% so với kế hoạch đã đề ra Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm hẳn: năm... dịch vụ việc làm và chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Tài chính-Vật giá và tổ chức thẩm định các dự án trình UBND cấp tỉnh quyết định Sở có nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền về mục tiêu, nội dung và các chính sách của chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và việc làm Cuối cùng Sở có nhiệm vụ tổng hợp về liên bộ theo mẫu báo cáo Sở Kế hoạch và Đầu t: có nhiệm vụ phối hợp với Sở LĐTB&XH,... sống của ngời dân, dựa trên những kết quả đã 31 Báo cáo nghiên cứu khoa học Đinh Thị Ngọc Lan đạt đợc tỉnh Quảng Bình đã đề ra mục tiêu giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2005 là: - Phấn đấu mỗi năm giải quyết đợc 15000-16000 lao động cha có việc làm vào làm việc ở các thành phần kinh tế trong nèn kinh tế quốc dân - Giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị từ 4,6% xuống 2,5% năm 2005 Đảm bảo việc làm. .. vốn tạo việc làm thông qua quỹ QGHTVL Nguồn vốn của quỹ QGHTVL đợc đa về các địa phơng ở tỉnh Quảng Bình đã thành lập Ban chỉ đạo quản lý gọi là Ban chỉ đạo dự án nhỏ Chủ thể quản lý bao gồm: Uỷ ban nhân dân (UBND) Tỉnh: Có nhiệm vụ giao chỉ tiêu về việc làm và vốn vay cho UBND cấp huyện, tổ chức thực hiện quản lý vốn hỗ trợ việc làm đã đợc chính phủ giao và cuối cùng là kiểm tra đánh giá việc thực hiện ... biệt việc nghiên cứu vai trò Qũy QGHTVL việc giải việc làm cho ngời lao động Vì chọn đề tài Vai trò Qũy Quốc gia hỗ trợ giải việc làm Quảng Bình thực trạng giải pháp Đây đề tài mới, phù hợp thực. .. số giải pháp để hoạt động Qũy QGHTVL ngày có hiệu hơn, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò Qũy Quốc gia hỗ trợ giải việc làm Quảng Bình thực trạng giải pháp Tình hình nghiên cứu Việc làm. .. hình: ngời có đủ việc làm, đủ thời gian nhng thu nhập thấp Thiếu việc làm hữu hình: làm việc thời gian lao động 1.1.2 Khái niệm giải việc làm Qũy Quốc gia hỗ trợ việc làm Giải việc làm (GQVL) Là

Ngày đăng: 23/12/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đề tài:

  • vai trò của Qũy quốc gia hỗ trợ việc làm ở

  • tỉnh Quảng Bình: thực trạng và giải pháp

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu báo cáo

    • Chương I. NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG

      • 1.1 Một số khái niệm

        • 1.1.1 Khái niệm việc làm, thất ngiệp, thiếu việc làm

        • 1.1.2 Khái niệm về giải quyết việc làm và Qũy Quốc gia hỗ trợ việc làm.

        • 1.2 Bối cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc quản lý và vận hành Quỹ

          • 1.2.1 Bối cảnh ra đời

          • 1.2.2 Mục tiêu hoạt động của Quỹ.

          • 1.2.3 Nguyên tắc quản lý và vận hành Quỹ

          • 1.3 Tổ chức hoạt động của Quỹ và vai trò của Quỹ

            • 1.3.1 Tổ chức hoạt động của Quỹ.

            • 1.3.2 Vai trò của Quỹ trong việc góp phần giải quyết việc làm.

            • Chương 2: hoạt động của quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp

              • 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

                • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

                • 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

                • 2.2 Thực trạng hoạt động của quỹ QGHTVL ở tỉnh Quảng Bình

                  • 2.2.1 Chủ thể quản lý quỹ QGHTVL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan