THỀM BIỂN NAM bộ BẰNG CHỨNG về BIẾN đổi môi TRƯỜNG

47 417 0
THỀM BIỂN NAM bộ   BẰNG CHỨNG về BIẾN đổi môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu ban MÔI TRƯỜNG VI-O-1.1 THỀM BIỂN NAM BỘ - BẰNG CHỨNG VỀ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Hà Quang Hải, Lê Hoài Nam, Nguyễn Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Phương Thảo Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Thềm biển chứng địa mạo phổ biến liên quan đến mực nước biển cổ, hữu ích để hiểu biến động môi trường khứ (dao động mực biển chuyển động kiến tạo địa phương) Kết điều tra địa mạo khu vực Nam Bộ xác định bậc thềm biển: T1:3-4 m, T2: m, T3: 10-15 m, T4: 25 – 35 m, T5: 55 -65 m T6: 80-100 m (độ cao mực biển trung bình tại) Tuổi cacrbon phóng xạ T1 T2 4670 ± 100 năm 5400 ± 80 năm cách ngày Dữ liệu đồng vị oxy biển cho thấy tuổi trầm tích T4 97000 ± 27000 năm (MIS 5); tốc độ nâng trung bình thềm khoảng 0,3 mm/năm Dựa vào tốc độ nâng T4 xác định sơ tuổi T2: 30.000-45.000 năm (MIS 3), T5: 165.000-195.000 năm (MIS 7), T6: (240.000300.000 năm (MIS 9) Kết nghiên cứu cho thấy thềm biển khu vực Nam Bộ thành tạo chu kỳ băng hà gian băng qui mô toàn cầu NAM BO TERRACES - EVIDENCE OF ENVIRONMENTAL CHANGE Abstract Marine terrace is one of the most widespread geomorphological evidence related to former sea levels highstands, very useful to understand past environmental change (sea level fluctuations and local tectonic movements) The result of geomorphological survey has identified six steps of marine terrace in Nam Bo area: T1: 34 m, T2: m, T3, 10-15 m, T4: 25 - 35 m, T5: 55 -65 m and T6: 80-100 m amsl Radiocarbon ages of T1 and T2 are 4670 ± 100 and 5400 ± 80 yr B.P, respectively Marine oxygen isotope data suggest age of the T4 sediments is 97 ± 27 ka (MIS 5); so an average uplift rate of the steps is ∼ 0,3 mm/year Based on the uplift rate of the T4 can primarily determine age of terrace steps: T2: 30,000-45,000 (MIS 3), T5: 165,000-195,000 (MIS 7), and T6 (240,000-300,000 yr B.P (MIS 9) The result of this study showed that the marine terraces in Nam Bo area were produced in the glacial - interglacial cycles on global scale _ Email liên hệ: hqhai@hcmus.edu.vn VI-O-1.2 CONTINUOUS MONITORING AND ANALYSES OF TRANSBOUNDARY AIR POLLUTION AT REMOTE SITES IN JAPAN 1 Hiroshi Bandow , Motomu Takada , Masataka Hori1, Hideki Yuda1, Yoshihiko Masui1, Pham Anh Tuan1,2, Akie Yuba1,3, Yasuhiro Sadanaga1 Depart Appl Chem., Grad School of Engineer., Osaka Pref Univ., Japan CNR-VIPO Consultant Office, Vietnam Center Atmos & Oceanic Studies, Grad School of Sci., Tohoku Univ., Japan Abstract East Asian economic growth has been bringing about increasing emission of NO x (NO + NO2), and giving a threat of transboundary air pollution in the downwind region, such as Japan We have been conducting continuous measurements of the total odd reactive nitrogen-oxides species (NOy = NOx + T.NO3 + other descendent chemicals from NOx) and total nitrates (T.NO3 = HNO3(g) + NO3-(p)) at remote sites, Fukue Island (32,8 〇N, 128,7〇E), Nagasaki, and Cape Hedo (26,9〇N, 128,3〇E), Okinawa, Japan Combining the monitoring data with the backward trajectory analysis of the air masses arriving at the sites, we confirmed the concentrations of NOy and T.NO3 in the air masses from the continent were relatively higher than those from the other areas, indicating the air quality of the sites is affected by the transboundary air pollution Long-term monitoring results for NOy also show annual increase of NOy concentration for both sites during winter and spring in contrast to annual decreasing or no trend during the other seasons This fact could be reflecting the recent increase of NO x emission in the continent judging from the prevailing wind in winter and early spring _ Email liên hệ: bandow@chem.osakafu-u.ac.jp VI-O-1.3 MỨC ĐỘ XÂM NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG Phạm Công Hoài Vũ , Lê Hoàng Anh1, Nguyễn Thị Bảo Tú1, Manon Frutschi2, Yuheng Wang2, Rizlan Bernier2, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh1, Võ Lê Phú1 Khoa Môi trường Tài nguyên, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Khoa Kỹ thuật Môi trường, Trường ĐH École Polytechnique Fédérale De Lausanne, Thụy Sĩ Tóm tắt Nhiều nghiên cứu nước ngầm lưu vực sông Mekong bị nhiễm Arsen mức độ cao Nghiên cứu thực nhằm tập trung xác định nồng độ Arsen nước ngầm riêng huyện An Phú, tỉnh An Giang thông qua phương pháp lẫy mẫu - xử lý mẫu kỵ khí 83 mẫu nước ngầm lấy từ giếng có độ sâu khác (từ 13 đến 37 m) ba đợt lấy mẫu từ tháng đến tháng năm 2014 Kết phân tích hàm lượng Arsen giếng khu vực đạt từ 280 đến 1523 µg/L, vượt xa quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 01:2009/BYT (10 µg/L) quy chuẩn chất lượng nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT (50 µg/L) Sắt, DOC ammonia có hàm lượng cao nước ngầm khu vực OCCURRENCE OF ARSENIC IN GROUNDWATER IN AN PHU DISTRICT, AN GIANG PROVINCE Abstract High elevated levels of Arsenic-enrich groundwater were found in the Mekong River Delta The purpose of this study is to identify the arsenic concentration in groundwater in An Phu district of An Giang province Three sampling fieldtrips were conducted during Jan and August of 2014 and with more than 83 groundwater samples were collected from wells at various depths (13 to 37 m) The analytical results showed that the content of Arsenic in grounwater of this area was from 280 to 1523 µg/L, far exceeded the National standard regulation on domestic water quality qcvn 01:2009/BYT (10 µg/L) and the groundwater quality standard QCVN 09:2008/BTNMT (50 µg/L) Very high concentration of iron, DOC and ammonia were also found in groundwater _ Email liên hệ: phulevo@gmail.com VI-O-1.4 SIMULITANEOUS IDENTIFICATION AND DETERMINATION OF FATTY ACIDS, SUGARS, AND PHYTOCHEMICALS IN JATROPHA SEEDS AS THEIR TMS DERIVERTIVES BY GC/MS Kiyoshi Imamura1, Hoa Thi Truong2, Phuong Duc Luu1, Santi Kongmany1, Luu Van Boi3, Yasuaki Maeda1 Osaka Prefecture University, Japan Da Nang Environmental Technology Center, Institute of Environmental Technology Center, Vietnam Academy of Science and Technology Vietnam National University, Hanoi, Vietnam Abstract The various kinds of chemicals such as sugars (saccharides), saponins, phorbol esters, phytochemicals (phytosterols etc.), and free fatty acids (FFAs) contained in Jatropha curcas seeds are identified and determined using by gas chromatography/mass spectrometry after converting into their trimethylsilyl (TMS) derivatives The homogenized sample is extracted with MeOH, and the MeOH extract is dissolved into ethyl acetate and extracted with water The components of each layer are treated with BSTFA (N, O-bis (trimethylsilyl) trifluoroacetamide) and converted into their TMS derivatives for submitting of GC/MS analysis In ethyl acetate layer, the four FFAs, palmitic acid (0, C16), oleic acid (1, C18), linoleic acid (2, C18), and stearic acid (0, C18) are identified, of which components are same as those in triglyceride of Jatropha oil The gamma-tocopherol and gamma-tocotrienol as phytochemicals are identified Three phytosterols corresponding to the phytosterol parts of gamma-oryzanol, stigmasterol beta- sitosterol, and campesterol are identified In the aqueous layer, sucrose is identified as one of main saccharide component However, components of gamma-oryzanol and saponins haven’t been confirmed in Japropha curcas seeds _ Email liên hệ: k_imamura@riast.osakafu-u.ac.jp VI-O-1.5 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ LC50 TRÊN CÁ SỌC NGỰA (DANIO RERIO) PHƠI NHIỄM 72H VỚI BISPHENOL A (1) Ngô Thị Mai , Lê Phi Nga(2), Đỗ Hồng Lan Chi(3), Võ Thị Kim Ngọc(2) (1) Phân Viện Bảo hộ lao động Bảo vệ môi trường miền Nam (2) Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (3) Viện Môi trường & Tài nguyên, ĐHQG-HCM Tóm tắt Bisphenol A (BPA) hóa chất thuộc nhóm gây biến đổi nội tiết tố (EDCs) Chất sử dụng sản xuất nhựa polycarbonate epoxy để chế tạo sản phẩm dân dụng Sự phơi nhiễm với BPA xảy phổ biến BPA thải môi trường có khả gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống nội tiết người động vật Thử nghiệm độc học sử dụng công cụ cá sọc ngựa xu hướng khuyến khích OECD, mục tiêu nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi cá sọc ngựa (Danio rerio) cho thử nghiệm độc học sử dụng cá ngày tuổi để đánh giá phơi nhiễm cấp tính với BPA, qua xác định LC50 sau 72 Kết cho thấy, mô hình thử nghiệm độc học cấp tính cá ngày tuổi thành công xác định giá trị LC50, 72 = 6,91 ± 0,52 mg/L, NOEC = mg/L LOEC = mg/L DETERMINATION OF LC50 VALUE ON ZEBRAFISH (DANIO RERIO) EXPOSED TO BISPHENOL A Abstract Bisphenol A (BPA) exhibits hormone-like properties that raise concern about its negative effects to human health through BPA releasing from consumer products, food containers and production of polycarbonate plastics and epoxy resins Environmental contaminated BPA may affect to endocrine system of human and animals, thus as recommended by OECD, Zebrafish (Danio rerio), an aquatic animal, is often used as a model for an ecotoxicological testing of a chemical, especially Endocrine Disruptor Chemicals (EDCs) The aims of this study were to establish a model for the acute toxicology testing of BPA using zebrafish (Danio rerio) larva As the results, the ecotoxicological model was sussesfully established and the LC50 -72hrs = 6,91 ± 0,52 mg/L, NOEC = mg/ml and LOEC – mg/ml were determined for BPA on days old larva Email liên hệ: maingo25.7@gmail.com VI-O-1.6 NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY CACBON TRONG CÂY TẠI CỒN ÔNG TRANG, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU Nguyễn Hà Quốc Tín (1), Lê Tấn Lợi (2), Lý Hằng Ni (2) (1) (2) Trường ĐH Tây Đô Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường ĐH Cần Thơ Tóm tắt Mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát mối quan hệ tích lũy cacbon với tính chất đất hệ sinh thái rừng ngập mặn cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Đề tài tập trung nghiên cứu ba vấn đề: (1) khảo sát sinh khối tích lũy cacbon (2) mối quan hệ sinh khối, tích lũy cacbon với tính chất đất ba địa hình tương ứng với ba loài chiếm ưu Mắm trắng (Avicennia alba), Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) Vẹt tách (Bruguiera parviflora) Bằng phương pháp lập ô định vị, khảo sát đo đạc thực tế phân tích phòng thí nghiệm đề tài đạt kết quả: Sinh khối tích lũy cacbon loài có khác biệt ý nghĩa thống kê, hai loài Mắm Trắng Vẹt Tách khác biệt, Đước Đôi loài Vẹt Tách khác biệt, nhiên loài Đước Đôi loài Mắm Trắng khác biệt có ý nghĩa Sinh khối tích lũy cacbon loài Mắm Trắng thấp nhất, tiếp đến Vẹt Tách, sinh khối tích lũy cacbon Đước Đôi cao Các tính chất đất Eh, pH, độ mặn nước đất có xu hướng giảm dần từ địa hình cao với loài Vẹt Tách chiếm ưu đến địa hình trung bình với loài Đước Đôi chiếm ưu thấp địa hình thấp với loài Mắm Trắng chiếm ưu Chưa tìm thấy ảnh hưởng tính chất đất đến sinh khối tích lũy cacbon THE STUDY OF CARBON ACCUMULATION OF MANGROVE STANDING TREES AND RELATIONSHIPS OF CARBON ACCUMULATION AMONG SOIL CHRACTERISTICS AT ONG TRANG HILLOCK, NGOC HIEN DISTRICT, CA MAU PROVINCE Abstract The purpose of the study is to examine the carbon accumulation of mangrove standing trees and their relationships among soil characteristics of mangrove ecosystems at Ong Trang hillock, Ngoc Hien District, Ca Mau Province The research of mangrove plants focus on two objectives: (1) determining the biomass and carbon accumulation of mangrove standing trees and (2) the relationships between biomass, carbon accumulation among soil property on three different elevation with three dominant plants species as Avicennia alba, Rhizophora apiculata Blume and Bruguiera parviflora The standard plots and the actual survey measurement and analysis of laboratory methods were used to carried out for the study The results showed that the biomass and carbon accumulation among three elevation with different species were statisticaly significant difference The biomass and carbon accumulation of two species Avicennia alba and Bruguiera parviflora were not different, and Rhizophora apiculata Blume and Bruguiera parviflora were not either However, There are significant difference between Rhizophora apiculata Blume and Avicennia alba Biomass and carbon accumulation in Avicennia alba was the lowest, the next to Bruguiera parviflora and biomass and carbon accumulation of Rhizophora apiculata Blume was the highest The soil properties Were not affect to Biomass and carbon accumulation of the mangrove standing trees Email liên hệ: nhqtin@gmail.com; nhqtin@tdu.edu.vn VI-O-1.7 NỒNG ĐỘ KHÍ PHÓNG XẠ RADON TRONG NHÀ TẠI MỘT SỐ MỎ KHOÁNG SẢN CHỨA PHÓNG XẠ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Nguyễn Văn Dũng Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội Tóm tắt Radon đồng vị dạng khí, thoát khỏi bề mặt khoáng vật quặng hòa tan nước ngầm, di chuyển xa khỏi điểm hình thành Mặc dù tất đồng vị phóng xạ radon phát xạ alpha, đồng vị Rn-222 quan trọng nhất, có thời gian phân rã lớn, yếu tố gây nên liều chiếu qua đường hô hấp gây nguy hiểm môi trường Trong nội dung báo tác giả tiến hành đo nồng độ khí radon nhà nước hộ dân sinh sống khu vực mỏ đất Nậm Xe, mỏ đồng Sin Quyền mỏ đất Yên Phú (mỗi khu vực 30 hộ dân) Kết đo nồng độ radon nhà nước máy phổ alpha Rad-7 khu vực khảo sát cho thấy: Nồng độ khí radon nhà hầu hết khu vực vượt mức 200 ÷ 600Bq/m 3, cá biệt vài nơi nồng độ radon vượt mức 1.000 Bq/m3; nồng độ radon nước vượt mức 100.000Bq/m3, gấp nhiều lần nồng độ radon tiêu chuẩn cho phép quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA) RADON RADIOACTIVE CONCENTRATION IN HOUSE IN RADIOACTIVITY-BEARING MINES IN THE NORTH MOUNTAINOUS AREAS Abstract Radon and its gaseous isotopes are able to escape from surfaces of ore minerals and dissolve in groundwater, and transport to a distance from source All radon isotopes release alpha radiation, but only Rn-222 is of the most importance due to long decay period (main cause for inner radiation dose in respiratory posing threats to environment) In the study, author measured radon concentration in house and water in inhabitant area in Nam Xe rare earth mine, Sin Quyen copper mine and Yen Phu rare earth mine (30 households in each area) Measuring results from alpha Rad-7 spectrometer in study area show that: Radon concentration in house mostly exceeded 200 ÷ 600Bq/m3, (specially exceeded 1.000 Bq/m3 in some areas), Radon concentration in water exceeded 100.000Bq/m3, which are times larger than limit of radon as regulated by IAEA Email liên hệ: trangmt2014@gmail.com VI-O-1.8 SỰ TRỢ GIÚP CỦA SÓNG SIÊU ÂM LÊN SỰ PHÂN HỶ M-CHLOROPHENOL TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Lê Tự Thành(1), Nguyễn Ái Lê(1), Yasuaki Maeda(2) (1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Osaka Prefecture University Tóm tắt Sự phân hủy m-chlorophenol dung dịch nước việc chiếu xạ sóng siêu âm với tần số 200 kHz diện ion kim loại Fe 2+, Cu2+, Co2+, Mn2+ thực Các thông số ảnh hưởng đến hiệu phân hủy m-chlorophenol loại nồng độ chất xúc tác, thời gian phản ứng khảo sát Nồng độ m-chlorophenol ion Cl- theo dõi suốt trình phản ứng nhằm đánh giá hiệu xử lý Hiệu loại trừ cao m-chlorophenol 95% diện xúc tác Fe 2+ 1mM thời gian phản ứng 180 phút ULTRASOUND-ASSISTED FOR DEGRADATION OF M-CHLOROPHENOL IN AQUEOUS SOLUTION Abstract Degradation of m-chlorophenol in aqueous solution by ultrasound irradiation with a frequency 200 kHz in the presence of ion metal catalysts i.e Fe2+, Cu2+, Co2+, Mn2+ was carried out The reaction parameters such as kind of catalyst, concentration of catalyst, reaction time affecting on the degradating yield of m-chlorophenol were investigated The concentrations of m-chlorophenol and Cl- were monitored during the reaction process to access the treating efficiency The highest removal of m-chlorophenol i.e 95 % was achieved in the presence of 1mM Fe2+ and the reaction time 180 minutes _ Email liên hệ: letuthanh@hcmus.edu.vn VI-O-1.9 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CARBON TRONG ĐẤT TẠI TIỂU KHU 10B, RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Dương Thị Bích Huệ(1), Trịnh Thị Thanh Thảo(2) (1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Khu Công nghệ Phần mềm Quang Trung, Tp HCM Tóm tắt Rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển có vai trò quan trọng việc giảm thiểu khí nhà kính thông qua việc hấp thụ CO lưu trữ carbon Trong đó, bể carbon hữu đất chứa từ 50 – 90% trữ lượng carbon hệ sinh thái rừng ngập mặn Vì tiến hành nghiên cứu khả lưu trữ carbon hữu đất tiểu khu 10B, rừng ngập mặn Cần Giờ để thấy tiềm to lớn thông qua việc điều tra 17 mẫu đất tổng diện tích 41,69ha Mẫu lấy khu vưc: rừng trồng, rừng tự nhiên đất trống Qua trình phân tích hóa học phòng thí nghiệm xử lý số liệu đo đạc, ta thu kết trữ lượng carbon lưu trữ sau: khu vực rừng trồng, trữ lượng carbon trung bình 14,33 C/ha rừng trồng năm 1982 14,93 C/ha rừng trồng năm 1990; khu vực rừng tự nhiên, giá trị 21,98 C/ha; khu đất trống, giá trị thấp hơn, đạt 7,44 C/ha Giá trị thương mại tính thông qua tiêu CO hấp thụ tương đương khu vực nghiên cứu hai thị trường carbon nay: thị trường E thông qua dự án CDM 2603,82 SD/năm, thị trường carbon tự nguyện 19007,89 SD/năm RESEARCH OF CARBON BUDGET IN SOIL CARBON POOL IN COMPARTMENT NO.10B, CAN GIO MANGROVE Abstract Mangroves are the coastal ecosystems that considered as an important role for mitigating GHG effects through CO2 sequestration and carbon storage In mangrove systems, 50 – 90% of the total carbon stock is in the soil carbon pool, the rest is living biomass We research the carbon budget in soil carbon pool in compartment No.10B, Can Gio Mangrove – the first mangrove foresrt in Viet Nam is recognized as an International Mangrove Biosphere Reserve We collect and analysis 17 soil samples in total area of 41.69 that includes: plantation forest, natural forest and vacant land The result of chemical analysis in laborary and data processing shows that: the average carbon storage in the forest reforested in 1982 and 1990, respectively: 14.93 Mg C/ha and 14.33 Mg C/ha; the average carbon storage in natural forest is 21.98 Mg C/ha; and 7.44 Mg C/ in vacant land The commercial value of carbon storage in this study area through the CDM project is estimated about 2603.82 USD/year and that through the carbon voluntary market is about 19007.89 USD/year _ Email liên hệ: dtbhue@hcmus.edu.vn VI-O-3.1 SỰ HẤP THU MANGAN CỦA SACCHAROMYCES CEREVISIAE BY4741 VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP THU CỦA CÁC BIẾN CHỦNG KHÁNG MANGAN Tuan Anh DO1, 3, Toshio SAKAI1, Masao KISHIDA2, Masakazu FURUTA1 Dep of Quantum and Radiation Engineering, Graduate School of Engineering, Osaka Prefecture University Dep of Applied Life Science, Graduate School of Life and Environmental Science, Osaka Prefecture University Institute of Environmental Technology (IET) – Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Tóm tắt Ô nhiễm mangan nước vấn đề nghiêm trọng nước Đông Nam Á bao gồm Việt Nam Xử lý sinh học thông qua sử dụng vi sinh vật xem kỹ thuật hữu ích để xử lý liên tục mangan nước ô nhiễm Chúng sử dụng Saccharomyces cerevisiae BY4741 cho báo cáo kiểm tra khả phát triển hấp thu mangan nấm men môi trường dinh dưỡng S.cerevisiae BY4741 (106 tế bào/1ml) sau nuôi khởi động nuôi cấy môi trường YPD chứa dãy nồng độ Mn2+ sinh trưởng xác định đo độ đục môi trường bước sóng 660nm Nồng độ mangan tế bào xác định phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Biến chủng có khả hấp thu mangan cao tạo bước nuôi cấy lặp lại môi trường YPD bổ sung 10mM Mn2+ Nấm men hấp thu mangan “pha lũy thừa” sinh trưởng BY4741 bị kìm hãm tăng nồng độ Mn2+ bị giới hạn 15mM Mn2+ Một biến chủng phân lập từ 10mM Mn2+ không ảnh hưởng 15mM Mn2+ hấp thu mangan lần so với BY4741 MANGANESE ACCUMULATION BEHAVIOR OF SACCHAROMYCES CEREVISIAE BY4741 AND SCREENING OF VARIANTS RESISTANT TO MANGANESE Abstract Manganese contamination in water is one of the serious problems in southeastern countries including Vietnam Bioremediation via using microorganisms is expected to be a useful technique to remove manganese continuously from the contaminated water We employed Saccharomyces cerevisiae BY4741 and examined growth and manganese accumulation using manganese-ion containing growth media Overnight culture of S cerevisiae BY4741 strain (106cells/ml) were inoculated onto YPD liquid medium containing various amount of Mn 2+ and growth profile was determined by turbidity measurement at 660nm The concentration of manganese in cells was measured by Atomic Absorption Spectrophotometry The variants accumulating more manganese were isolated by repeating screening of survivors in 10mM Mn2+-containing YPD media Manganese was absorbed during exponential phase of the growths but the growth of BY4741 was retarded with increasing Mn 2+ concentrations, and almost inhibited at 15mM Mn2+ One variant isolated from the survivors at 10 mM Mn 2+ showed no retardation under 15mM Mn2+ and it could absorbed manganese over times as much as BY4741 strain _ Email liên hệ: tuananhdo114@gmail.com VI-O-3.2 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MÀNG TỪ CHITOSAN/SODIUM ALGINATE VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC CỦA MÀNG BẰNG HỖN HỢP ETHANOL/NƯỚC Trương Thị Cẩm Trang, Nguyễn Đăng Khoa Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Các trình thấm – bốc qua màng nghiên cứu để phân tách hỗn hợp đẳng phí, đặc biệt ethanol/nước Đây bước thu hồi để sản xuất ethanol Quá trình thấm – bốc đặc biệt trình màng khác việc chuyển đổi pha qua màng có hiệu cao để tách hỗn hợp có điểm sôi gần mà an toàn việc dựa vào nhiệt độ hợp chất độc hại Trong nghiên cứu này, điều chế thành công màng từ chitosan sodium alginate với chất liên kết gluataradehyde nhằm khảo sát khả phân tách hỗn hợp ethanol – nước Kết cho thấy màng có ổn định cao chitosan liên kết với sodium alginate glutaradehyde thể qua giá trị độ trương nở độ ngậm nước thấp Bên cạnh đó, khảo sát khả phân tách hỗn hợp ethanol/nước màng thấy tăng nồng độ ethanol dung dịch đầu vào từ 50% - 90% độ trương nở màng giảm từ 90.8- 1.24% cho thấy màng có tính chất học ổn định khả thấm chọn lọc màng giảm Hệ số phân tách màng α = 215 hỗn hợp dung dịch có nồng độ ethanol 90% thể màng có khả phân tách hỗn hợp ethanol/nước tốt STUDY ON BLEND BIOPOLYMER MEMBRANES HAVING CHITOSAN AND SODIUM ALGINATE APPLIED FOR SEPARATION OF THE ALCOHOL AQUEOUS SOLUTION Abstract A Chitosan/ Sodium alginate dense membrane was prepared by casting and drying of solutions on a petri plate, followed by being crosslinked with glutaraldehyde for the separation of ethanol/ water mixtures by pervaporation method at room temperature The membrane containing 3wt% chitosan and 3wt% sodium alginate shows the highest separation factor of 250 in 90wt% ethanol solution Permeation flux decreased with an increase in weight percentage of ethanol in the feed composition, but the separation selectivity increased Sorption studies were carried out to evaluate the extent of interaction and degree of swelling of the blend membrane, in pure as well as binary feed mixtures _ Email liên hệ: ttctrang@hcmus.edu.vn VI-O-3.3 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ LỌC NƯỚC BẰNG ĐẤT SÉT NUNG NHẰM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM PHÈN SẮT Tô Thị Hiền, Nguyễn Lý Sỹ Phú, Nguyễn Thị Thùy Trang Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu chế tạo lọc nước từ vật liệu đất sét mùn cưa nhằm xử lý nước ngầm nhiễm phèn sắt Bộ lọc chế tạo với quy mô phòng thí nghiệm, thể tích lọc 300 cm3 Các lọc chế tạo cách trộn đất sét (kích thước hạt trung bình 850 µm) mùn cưa (kích thước hạt trung bình mm) Mùn cưa trộn với đất sét theo tỉ lệ thể tích khác nhau, sau đem nung mức nhiệt độ từ 600 oC đến 1100oC Kết lọc có tỉ lệ đất sét : mùn cưa (4:6) nung 1000oC có độ bền học tốt hiệu xử lý sắt 90% mẫu nước tự tạo phòng thí nghiệm (nồng độ đầu vào 19 mgL-1) 98.92% mẫu nước ngầm lấy huyện Bình Chánh (nồng độ đầu vào 20.48 mgL-1) Hiệu suất xử lý arsen 80% lọc qua rửa giải, pH tối ưu cho trình lọc 4.5 Từ kết đạt cho thấy lọc có đặc điểm bật tiện lợi, dễ sử dụng, dễ chế tạo từ vật liệu có sẵn hiệu lọc cao Bộ lọc có tính khả thi để xử lý nước ngầm nhiễm phèn quy mô hộ gia đình quận ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, nơi mà nước ngầm nguồn nước sinh hoạt chủ yếu STUDY ON MAKING WATER FILTER USING CLAY AND SAWDUST MATERIALS FOR IRON METAL TREATMENT IN GROUNDWATER Abstract Researching on making the water filters from clay and sawdust materials used for groundwater contaminated with alum The filters were carried out in laboratory scale, the volume of filters was 300 cm The filters were made by mixing clay (the average diameter was 850 µm) with sawdust (the size of mm) They were mixed with the different proportions, then heated at the different levels of temperature from 600 oC to 1100oC The results showed that the filters with ratio of clay:sawdust (4:6) heated at 1000°C was the best and the performance of processing iron was over 90% of laboratory water samples ( the input concentrations were 19 mg/L -1) and 98.92% of groundwater samples were collected in Binh Chanh Dictrict ( the input concentrations were 20.48 mg/L-1), the performance of processing arsenic above 80% for the fiter is over washing solution, the optimal pH of the filtration process was 4.5 From the obtained results, indicating that the filters had the features such as convenience, easy to use, easy to make from available materials, and high filtration efficiency It could be used for aluminous groundwater treatment at households in the suburban districts of Ho Chi Minh City, where groundwater is still the main source of daily activities _ Email liên hệ: tohien@hcmus.edu.vn VI-O-3.4 REMOVAL OF MERCURY AND DIOXIN FROM THE EXHAUST OF A CONTINUOUS PYROLYSIS SYSTEM Chang MB*, Hung PC, Chang SH, Ou-Yang CC, Lian CK Graduate Institute of Environmental Engineering, National Central University, Taiwan (R.O.C.) Abstract Thermal treatment including incineration, pyrolysis and thermal desorption has been proved for the effectiveness in removing dioxin-like congeners from contaminated soil However, air pollutants including desorbing target pollutants and by-products are unavoidably discharged from the thermal treatment system with carrier gas As the soil contaminated with multiple pollutants is remediated, composition of exhaust is even more complicated Therefore, effective air pollution control devices (APCDs) are necessary for reducing the emissions of pollutants The soil in An-shun Site of Tainan, Taiwan is simultaneously contaminated with polychlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans (PCDD/Fs) and mercury A self-developed continuous pyrolysis system (CPS) was applied to remediate the contaminated soil and the results had been reported in the “Dioxin/POPs Pollution Assessment and Remediation in Vietnam” in 2013 However, high concentrations of PCDD/Fs and mercury in the exhaust of CPS are also found For well control of pollutant emission and recovering elemental mercury, air pollution control devices including baghouse (BH), quench tower (QT) and multi-layer adsorption system (MAS) are integrated and tested in this study Pyrolysis temperature, flow rate of nitrogen (N2) and feeding rate of contaminated soil are controlled at 700oC, 10 NL/min (0oC, atm) and kg/hr, respectively The operating temperature of BH is maintained at 120±5 oC for avoiding condensation of water vapor BH is mainly applied for the effective collection of particulate matter (PM) and PM concentration at BH outlet is lower than mg/Nm3 QT is effective in condensation of water vapor and gaseous elemental mercury (Hg0(g)) Operating the QT at a temperature ≤3 oC effectively removes 99.9% Hg0(g) from flue gas stream By the way, 75.8% PCDD/Fs are also removed by QT However, PCDD/F and mercury concentrations at QT outlet (MAS inlet) are 747 ng I-TEQ/Nm3 and 1.57 mg/Nm3, respectively, which are significantly higher than the emission limits of PCDD/Fs (0.1 ng I-TEQ/Nm3) and mercury (0.05 mg/Nm3) Therefore, the MAS with bead-shaped activated carbon (BAC) as adsorbent is applied for further PCDD/F and mercury removal Three layers are designed in this study Total removal efficiencies of PCDD/Fs and mercury achieved with the integrated APCDs are ~100% and 98.8%, respectively PCDD/F and mercury emission are 0.033 ng I-TEQ/Nm3 and 0.019 mg/Nm3, respectively, which meet the emission limits set by Taiwan EPA The results indicate that the air pollution control devices designed in this study are effective in removing PCDD/Fs and mercury from the exhaust of the continuous pyrolysis system to avoid the secondary pollution _ Email liên hệ: mbchang1958@gmail.com VI-O-3.5 POLLUTANT ADSORPTION BY DIFFERENT NATURAL MINERALS: APPLICATION TO THE TREATMENT OF POLLUTED SEDIMENT Nicolas Marmier University of Nice Sophia Antipoli-ECOMERS, France Abstract Heavy-metal concentrations in aquatic ecosystems have increased considerably as a result of inputs from human production and consumption activities In the ecosystem, sediments are the main sink for these elements, but when environmental conditions change (pH, redox potential, etc.), sediments can act as a source of metals Sediments contaminated with heavy metals have the potential to impart adverse effects to aquatic organisms and contribute to the degradation of ecosystem function Sediment accumulation in ports and other waterways requires dredging to maintain navigation If dredged sediments are contaminated, it is therefore necessary to propose appropriate treatment techniques that satisfy environmental as well as economic criteria The aim of the present work was to investigate the adsorption of pollutants to clays, iron and aluminum (oxy) hydroxides as potential binding agents for the remediation of the polluted sediment These adsorbent materials were chosen on the basis of their availability, potential efficiency and market-price In addition, chromium mobility is determined in the polluted sediment, before and after adding commercial adsorbent, in order to determine the potential of this material for retaining heavy metals in the sediment _ Email liên hệ: marmier@unice.fr VI-O-3.6 XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG MÔ HÌNH LAI HỢP KỊ KHÍ USBF VỚI LỚP ĐỆM LINH ĐỘNG Ở PHẦN LỌC KỊ KHÍ Đặng Viết Hùng, Đỗ Thị Hồng Hạ Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Tóm tắt Trong nghiên cứu này, mô hình lai hợp kị khí sinh trưởng lơ lửng phần SBF ( pflow Sludge Blanket Filtration), kết hợp ASB ( pflow Anaerobic Sludge Blanket) sinh trưởng dính bám phần AF (Anaerobic Filter) cải tiến nhằm nâng cao khả xử lý nước thải chăn nuôi cách chuyển lớp đệm phần sinh trưởng dính bám từ trạng thái bất động thành linh động Lớp đệm linh động chế tạo từ giá thể Anox Kaldnes K1 cho phép dính bám lượng lớn sinh khối với hoạt tính cao Mô hình tích làm việc 14 lít tỉ lệ thể tích SBF làm mica với thể ASB/AF 1/1 vận hành với tải trọng hữu tăng dần từ đến 10 kgCOD/m3.ngày tương ứng thời gian lưu nước giảm dần từ 36 đến 9,6 Mô hình nghiên cứu cho hiệu xử lý cao tải trọng hữu kgCOD/m3.ngày tương ứng thời gian lưu nước 16 với hiệu suất xử lý COD đạt tới 92% hiệu suất xử lý SS đạt tới 93% Nồng độ sinh khối (VSS) phần lọc kị khí 3080 mg/L kết thúc thí nghiệm tỉ lệ khối lượng VSS/SS 0,78 Các kết thu cho thấy mức độ linh hoạt đồng màng sinh học bên lớp đệm linh động TREATMENT OF PIGGERY WASTEWATER BY USBF REACTOR WITH FLEXIBLE - BED IN ANAEROBIC FILTER PART Abstract In this study, an upflow sludge blanket filtration (USBF) model, which is a combination of suspended growth in upflow anaerobic sludge blanket (UASB) part and attached growth in anaerobic filter (AF) part is improved to enhance treatment efficiency of piggery wastewater by changing support media in AF part from fixed bed to flexible - bed Flexible – bed, made from Anox Kaldnes K1 media, allows for attachment of large amounts of highly active biomass The USBF model made of acrylic had the work volume of 14 liters and the ratio of UASB/AF of 1/1 Organic loading rate (OLR) was increased from to 10 kgCOD/m 3.day and corresponding hydraulic retention times (HRT) was reduced from 36 to 9,6 hours The results showed that treatment efficiencies of COD and SS reached 92% and 93%, respectively at the optimum OLR of kgCOD/m3.day and the corresponding HRT of 16 hours In the anaerobic filter part, the biomass concentration (VSS) was 3080 mg/L and the ratio of VSS/SS was 0,78 at the end of operation The results also showed that biofilm attached on media surface of the flexible - bed was active and regular _ Email liên hệ: dot.hongha@gmail.com VI-O-3.7 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT BÚN BẰNG BỂ LỌC SINH HỌC KỴ KHÍ SỬ DỤNG GIÁ THỂ NHỰA PVC Nguyễn Đăng Hải, Lê Thị Diễm Kiều Viện Tài nguyên Môi trường, Trường ĐH Huế Tóm tắt Làng Vân Cù - xã Hương Toàn từ bao đời vốn tiếng với nghề làm bún ngon Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, việc sản xuất bún thủ công hộ gia đình với công suất từ 50 ÷ 200 kg bún/ngày sản sinh lượng nước thải lớn Thành phần nước thải sản xuất bún chứa chủ yếu hợp chất carbohydrate, có độ đục cao, khả thối rửa tự nhiên nhanh tạo mùi hôi chua nên xử lý kỵ khí sử dụng vật liệu PVC cho hiệu cao Độ rỗng vật liệu tạo diện tích tiếp xúc vi khuẩn kỵ khí nước thải lớn loại dễ kiếm, chi phí rẻ Quá trình nghiên cứu cho thấy bể kỵ khí sử dụng vật liệu lọc PVC có khả xử lý COD cao đạt đến 90% điều kiện pH nước thải đầu vào từ 7,0 ÷ 7,5 (độ kiềm khoảng 250 mg/L) tỷ lệ C/N khoảng 30/1 STUDY WASTEWATER TREATMENT OF NOODLES PRODUCTION BY ANAEROBIC FILTER TANK USING PVC MATERIAL Abstract Van Cu Village - Huong Toan capital famous for delicious noodles in Thua Thien Hue However, the handmade production of noodle in every household with a capacity of 50 ÷ 200 kg noodles / day has produced a large amount of waste water The mainly composition of waste water of the noodle production consists carbonhydrate compounds, high turbidity, the natural degrationg ability quickly created sour odor so anaerobic treatment Using PVC materials for high efficiency Porosity of the material to create the area of contact between anaerobic bacteria and wastewater This material is readily available, low cost The studies have shown that anaerobic tank using PVC filter material capable of handling the highest COD reached 90% in terms of influent wastewater pH from 7.0 ÷ 7.5 (alkalinity 250 mg / L) and the ratio of C / N of about 30/1 _ Email liên hệ: kieule0927@gmail.com VI-O-3.8 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ MB – SBR VỚI GIÁ THỂ ANOX KALDNES K1 TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI CÔNG NGHỆ SBR TRUYỀN THỐNG Đặng Viết Hùng, Trần Khương Duy Khoa Môi trường Tài nguyên, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Tóm tắt Công nghệ MB – SBR (Moving Bed - Sequencing Batch Reactor) đánh giá cao xử lý nước thải giá thể Anox Kaldnes K1 loại giá thể di động tốt Trong nghiên cứu này, hai mô hình làm mica với thể tích làm việc 7,50 lít sử dụng Một mô hình chứa giá thể Anox Kaldnes K1 xem mô hình MB – SBR kiểm chứng Một mô hình không chứa giá thể xem mô hình SBR đối chứng Hai mô hình vận hành lưu lượng lít/chu kỳ với nước thải tập trung khu công nghiệp tải trọng hữu 0,64; 0,96; 1,28 kgCOD/m3/ngày tương ứng với thời gian chu kỳ 12, 8, Kết thu cho thấy tải trọng, hiệu xử lý COD, NH4 +-N, TN, TP mô hình MB – SBR cao so với mô hình SBR truyền thống Ở tải trọng hữu 0,64 0,96 kgCOD/m3/ngày, nước thải sau xử lý mô hình MB - SBR có giá trị COD, NH4+-N, TN, TP nằm giới hạn cột A QCVN 40:2011/BTNMT Ở tải trọng hữu 0,64 kgCOD/m3/ngày, hiệu xử lý tương ứng 91, 89, 91, 64 % Ở tải trọng hữu 0,96 kgCOD/m3/ngày, hiệu xử lý tương ứng 88, 88, 82, 61 % Ở tải trọng hữu 1,28 kgCOD/m3/ngày, giá trị đầu COD, NH4+-N, TN, TP mô hình MB - SBR nằm giới hạn cột B QCVN 40:2011/BTNMT Chuyển đổi từ bể SBR truyền thống (sinh trưởng lơ lửng) sang bể MB - SBR (sinh trưởng dính bám) giúp tăng cường tải trọng hiệu xử lý STUDY ON CONCENTRATED INDUSTRIAL WASTEWATER TREATMENT BY MB – SBR TECHNOLOGY WITH ANOX KALDNES K1 MEDIA IN COMPARISON WITH TRADITIONAL SBR TECHNOLOGY Abstract MB – SBR (Moving Bed - Sequencing Batch Reactor) technology has shown positive results in wastewater treatment and Anox Kaldnes K1 media is one of the best for this technology In this research, two acrylic reactors with the same work capacity of 7.50 liters were used The one contained Anox Kaldnes K1 media and it was MB SBR verified reactor The other contained nothing and it was SBR reactor as a control Two reactors were operated at liters/cycle with concentrated industrial wastewater in the loadings of 0.64, 0.96, 1.28 kgCOD/m 3/day together with the corresponding cycle times of 12, 8, hours The results showed that in the same loading, treatment efficiencies of COD, NH4+-N, TN, TP of MB – SBR reactor were higher than those of traditional SBR reactor In the loadings of 0.64 and 0.96 kgCOD/m3/day, output values of COD, NH4+-N, TN, TP of MB - SBR reactor were within the limits of QCVN 40:2011/BTNMT, column A In the loading of 0.64 kgCOD/m 3/day, corresponding efficiencies were 91, 89, 91, 64 %, respectively In the loading of 0.96 kgCOD/m3/day, corresponding efficiencies were 88, 88, 82, 61 %, respectively In the loading of 1.28 kgCOD/m3/day, output values of COD, NH4+-N, TN, TP of MB - SBR reactor were still within the limits of QCVN 40:2008/BTNMT, column B Changing from traditional SBR tanks (suspended growth) to MB - SBR tanks (attached growth) will raise both loading capacity and treatment efficiency _ Email liên hệ: dvhung70@gmail.com VI-O-3.9 ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI CÁC HỢP CHẤT CARBONYL TỪ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỘNG CƠ DIESEL CÓ TẢI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU BIODIESEL Tô Thị Hiền, Từ Minh Khang, Lê Xuân Vĩnh Khoa Môi Trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu thực để đo đạc đánh giá phát thải bụi hợp chất carbonyl từ máy phát điện KAMA - KDE3500T chế độ tải trọng trung bình (tải 1.5 kW) sử dụng nhiên liệu diesel thương phẩm 0.05S biodiesel dầu cọ với tỉ lệ phối trộn khác là: 0%, 10%, 20%, 30%, 50%, 75% 100% ứng với B0, B10, B20, B30, B50, B75 B100 Kết từ thực nghiệm cho thấy: Nồng độ phát thải bụi giảm từ B0 đến B20 tăng từ B30 đến B100 cụ thể 348,65 mg/m3, 297,27 mg/m3, 168,59 mg/m3, 169,74 mg/m3, 259,98 mg/m3, 330,30 mg/m3, 522,98 mg/m3 tương ứng với B0, B10, B20, B30, B50, B75, B100 Nồng độ phát thải carbonyl tăng từ B0 đến B30 giảm đột ngột B50 tăng dần B75 B100 số liệu cụ thể sau: 67,99 mg/m 3, 87,35 mg/m3, 99,10 mg/m3, 100,96 mg/m3, 65,79 mg/m3, 102,32 mg/m3, 102,38 mg/m3 tương ứng với B0, B10, B20, B30, B50, B75, B100 Các hợp chất carbonyl có nồng độ cao formaldehyde, acetaldehyde acetone PAHS EMISSION FROM DIESEL GENERATOR FUELED WITH DIESEL AND BIODIESEL Abstract This research was carried out to measure and evaluate emission of particulate matters and the emission of carbonyl compounds from diesel engine KAMA - KDE3500T generator under 1.5 kW load for seven test fuels: B0 (pure diesel fuel) B10 (10% palm biodiesel + 90% pure diesel fuel), B20, B30, B50, B75, and B100, respectively Result of this experiment presented that the emission concentration of particulate matters reduced from B0 to B20, and increased from B30 to B100 The concrete data was that 348,65 mg/m3, 297,27 mg/m3, 168,59 mg/m3, 169,74 mg/m3, 259,98 mg/m3, 330,30 mg/m3, 522,98 mg/m3 for B0, B10, B20, B30, B50, B75, B100, respectively The emission concentration of carbonyl compound raised form B0 to B30, and suddenly decreased at B50, and increased from B75 to B100, again The concrete data was that 67,99 mg/m3, 87,35 mg/m3, 99,10 mg/m3, 100,96 mg/m3, 65,79 mg/m3, 102,32 mg/m3, 102,38 mg/m3 for B0, B10, B20, B30, B50, B75, B100, respectively The highest concentration compounds that were formaldehyde, acetaldehyde, and acetone _ Email liên hệ: tohien@hcmus.edu.vn VI-O-3.10 TỔNG HỢP Fe3O4/GRAPHENE OXIDE NANOCOMPOSITE ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Nguyễn Hữu Hiếu, Đặng Thị Minh Kiều, Phan Thị Hoài Diễm Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM Tóm tắt Graphene oxide graphite đơn lớp có gắn thêm nhóm chức chứa oxy hydroxyl, epoxy, carbonyl, carboxyl… bề mặt cạnh Hiện nay, vật liệu nanocomposite sở graphene oxide ứng dụng nhiều lĩnh vực điện tử, lượng-lưu trữ lượng, y sinh môi trường Trong nghiên cứu này, vật liệu hấp phụ nanocomposite Fe3O4/graphene oxide tổng hợp để xử lý nước thải nhiễm ion kim loại nặng Pb2+ Theo đó, graphene oxide tổng hợp từ graphite phương pháp Hummers cải biên Fe3O4/graphene oxide tổng hợp theo phương pháp ngâm tẩm Hình thái, cấu trúc khả hấp phụ ion kim loại nặng vật liệu nanocomposite khảo sát phổ nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại chuyển tiếp Fourier (FTIR), kính hiển vi điện tử quét (SEM), xác định bề mặt riêng theo BET phổ phát xạ nguyên tử plasma (ICP-OES) Kết cho thấy khả hấp phụ tối đa vật liệu tổng hợp Pb 2+ 54,64 mg/g SYNTHESIS OF Fe3O4/GRAPHENE OXIDE NANOCOMPOSITE FOR TREATMENT OF HEAVY METALS CONTAMINATED WASTEWATER Abstract Graphene oxide is a single atomic layer of graphite containing hydroxyl, epoxy, carbonyl and carboxyl groups on surfaces and edges Recently, graphene oxide-based nanocomposite materials are applied in many fields such as electronics, energy–energy storage, biomedicine and environment In this research, Fe3O4/graphene oxide nanocomposite was synthesized as an adsorbent to treat wastewater contaminated with heavy metal ions as Pb2+ According to this route, graphene oxide was synthesized from graphite by modified Hummers method Then, Fe3O4/graphene oxide was synthesized by co-precipitation method Morphology, structure and adsorption capacity of heavy metal ions of the nanocomposite material were characterized by X – ray diffraction spectroscopy (XRD), Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR), scanning electron microscope (SEM), specific surface area by the BET method, and inductively coupled plasma optical emission spectroscopy (ICP – OES) The results show that the maximum adsorption capacities of Pb2+ is 54,64mg/g _ Email liên hệ: nhhieubk@hcmut.edu.vn VI-O-3.11 NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ CO2 THÀNH METHANOL BẰNG CÔNG NGHỆ LÒ PHẢN ỨNG MÀNG SỬ DỤNG XÚC TÁC Cu-Zn-Al-Ce Hồ Nhựt Linh(1), Trần Văn Trí(2), Nguyễn Hoài Thu(2), Lê Phúc Nguyên(2) (1) (2) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG TPHCM Phòng nghiên cứu Đánh giá xúc tác, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chết biến Dầu khí (PVPro) Tóm tắt Đề tài nghiên cứu nâng cao hiệu trình tổng hợp methanol từ CO việc ứng dụng công nghệ lò phản ứng màng sử dụng xúc tác với thành phần 16% CeO 2-30%CuO-30%ZnO/24%Al2O3 Các thí nghiệm khảo sát, đánh giá nhằm lựa chọn màng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, thí nghiệm xác định điều kiện thích hợp cho trình tổng hợp methanol với hệ phản ứng màng tiến hành Kết nghiên cứu cho thấy, màng NaA có khả tách nước khỏi hỗn hợp tốt nhất, giúp hạn chế ảnh hưởng nước đến hoạt tính xúc tác đồng thời làm cân phản ứng chuyển dịch theo chiều tạo nhiều methanol so với màng zeolite lại Ứng dụng công nghệ phản ứng với màng NaA làm cho lượng methanol sinh cao 1,4 – 1,7 lần so với hệ phản ứng không màng Điều kiện lựa chọn cho phản ứng tổng hợp methanol trực tiếp từ CO giới hạn khảo sát nghiên cứu với hệ phản ứng màng NaA là: Nhiệt độ 220 – 240oC, áp suất bar, lưu lượng dòng nguyên liệu 200 ml/phút, tỉ lệ H2:CO2 nguyên liệu 3:1 Tiềm ứng dụng thực tế trình tổng hợp methanol từ CO lớn hoàn toàn có sở INCREASE CO2 CONVERSION INTO METHANOL BY ZEOLITE MEMBRANE TECHNOLOGY USING Cu-Zn-Al-Ce CATALYST Abstract The objective of this study is to increase CO2 conversion into methanol by applying zeolite membrane technology for reaction, using catalytic component with 16% CeO 2-30%CuO-30%ZnO/24%Al2O3 Different experiments were conducted to identify the appropriate zeolite membrane to separate by-product The next experiments determined the appropriate conditions for synthesis of methanol process from CO in reaction system with chosen zeolite membrane The results of study showed that, NaA membrane could separate water out of the gas mixture after reaction most effectively, this will limit the influence of water by-product on catalytic activity and produce larger methanol amount in comparison to the reaction system without zeolite membrane NaA zeolite membrane has shown its good performance since the produced methanol is 1.4 to 1.7 times higher than of nonmembrane reaction system The optimal conditions for methanol synthesis reaction from CO in the limits of study are determined at the NaA zeolite membrane: temperature from 220 to 240oC, pressure is bar, flow of materials input is 200 ml / min, the rate of H2: CO2 is 3:1 Potential applications of the methanol synthesis from CO 2, using zeolite membrane reactor system is absolutely suitable _ Email liên hệ: hnlinh@hcmus.edu.vn VI-O-3.12 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KEO TỤ CỦA XƯƠNG RỒNG OPUNTIA DILLENII TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Nguyễn Thị Hương Giang, Ngô Thị Thuận Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Hiệu keo tụ xương rồng Opuntia dillenii (tên thường gọi xương rồng lê gai) Việt Nam khảo sát thông qua thực nghiệm phương pháp Jartest mẫu nước có độ đục nhân tạo mẫu nước thải thực tế Mẫu nước đục nhân tạo chuẩn bị từ kaolin có độ đục ban đầu khoảng từ 450 – 550 NT Các yếu tố khảo sát bao gồm: pH, liều lượng keo tụ, độ đục đầu vào ảnh hưởng cation Ca2+/Mg2+ (II) đến hiệu keo tụ Trong giới hạn khảo sát, hiệu keo tụ tối ưu đạt 96.66% liều lượng O.dillenii 50 mg/L giá trị pH = Hiệu keo tụ có xu hướng tăng có diện Ca 2+ Mg2+ nước Giới hạn xử lý sau O.dillenii 10 – 30 NT không phụ thuộc nhiều vào liều lượng chất keo tụ độ đục đầu vào Đối với nước thải giết mổ gia cầm có độ đục ban đầu 98.73 NT , hiệu keo tụ O.dillenii đạt khoảng 50 – 70%, hiệu PAC 90% Nước thải sau xử lý O.dillenii đạt chuẩn B QCVN 40:2011/BTNMT thấp hơn, khoảng giá trị liều lượng tối ưu từ 30 – 50 mg/L khoảng giá trị pH tối ưu từ 7.5 - cho thấy O.dillenii có tiềm ứng dụng cao trình tiền xử lý nước, xử lý sơ trước đưa vào xử lý bậc cao COAGUALANT ACTIVITY OF CACTUS OPUNTIA DILLENII FOR WASTEWATER TREATMENT PURPOSE Abstract Coagulation efficiency of Opuntia dillenii (commonly known as prickly pear cactus) in Vietnam was investigated via Jartest, using model turbid water and industrial wastewater Kaolin was used to prepare the synthetic turbid water with initial turbidity ranged from 450 to 550 NTU The experiment variables were drying temperature, pH, coagulant dosage, initial turbidity and the effect of divalent cations (Ca 2+, Mg2+) Coagualant using O.dillenii attains a maximum of turbidity removal efficiency of 96.66% at drying temperature of 60C, optimum dosage of 50 mg/L and optimum pH value of within the research scale Coagulation efficiency was observed to increase with the presence of Ca2+/Mg2+ The treatment limit of O.dillenii is 10-30 NTU, not depending on the coagulation dosage and the initial turbidity In case of abattoir wastewater treatment, the coagulation efficiency of O.dillenii dropped down to 50 – 70%, compared to over 90% by PAC The result of effluent after treatment with O.dillenii achieve Standard B limit of Vietnam National Technical Regulation on Industrial Wastewater (QCVN 40:2011) or lower, optimum dosage range is 30 – 50 mg/L and optimum pH range is 7.5 – 8, indicate that O.dillenii have high potential as a natural coagulant for water treatment purposes _ Email liên hệ: huonggiang.nguyen9@gmail.com VI-O-3.13 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ AMMONIA TRONG DÒNG KHÍ BẰNG MÔ HÌNH LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT Nguyễn Thị Kim Anh1, Lưu Thị Hân1, Trần Minh Lộc1, Nguyễn Trí Vũ Anh1, Trần Tiến Khôi2, Tô Thị Hiền1 Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Khoa Môi trường, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Tóm tắt Đề tài tập trung nghiên cứu khả loại bỏ amonia dòng khí thải mô hình lọc sinh học nhỏ giọt với vật liệu đệm nhân tạo PU (Polyurethane foam), ảnh hưởng nồng độ đến hiệu xử lý Nghiên cứu cho thấy hiệu suất loại bỏ cao thiết bị (hơn 98%) tăng nồng độ amonia dòng khí 69.57 mg/Nm3 lên đến 11419.4 mg/Nm3 tương ứng với khoảng tải trọng từ 0.9 mg/Nm3.h đến 149.63 mg/Nm3.h, lưu lượng dòng khí trì 3.0 L/phút tương ứng thời gian lưu lớp đệm rỗng EBRT 76 s, pH trì khoảng 7.5 – 7.8, khí thải sau xử lý có nồng độ amonia thấp nhiều so với quy chuẩn cho phép (QCVN 21 : 2009/BTNMT, loại A) Đồng thời tăng dần chiều cao vật liệu đệm hay tăng dần thời gian phản ứng, hiệu loại bỏ tăng rõ rệt Với nồng độ đầu vào trì 11419 mg/Nm3 (tương ứng tải trọng ammonia dòng khí 149.63 mg/Nm3.h), hiệu xử lý đạt 41.6% với chiều cao vật liệu đệm 250 mm, tăng lên đến 66.6% với chiều cao 500 mm đạt 99.7% tăng chiều cao vật liệu đệm đến 750 mm Ảnh hưởng nồng độ nitrite dung dịch tuần hoàn quan tâm nghiên cứu Kết cho thấy nồng độ nitrite tích luỹ dung dịch tuần hoàn 100 mg/L hiệu chuyển hoá sinh học giảm 85.99%, giới hạn tích luỹ tối đa cho phép để hạn chế ảnh hưởng nitrite đến hoạt động thiết bị Những kết cho thấy hệ thống nghiên cứu xử lý amoniac dòng thải nồng độ cao, phù hợp để xử lý khí thải nhà máy sản xuất phân ủ, phân bón hóa học BIODEGRADATION OF AMMONIA CONTAMINATED-AIR STREAMS IN BIOTRICKLING FILTER: INFLUENCE OF CONCENTRATION ON REMOVAL EFFICIENCY Abstract This research aimed at investigating the ability to remove ammonia emissions with models of biological trickling filter with the foam cushioning material (Polyurethanefoam-PU), the influence of concentration to removal efficiency The results showed that the device was capable of handling the loading rate of ammonia gas concentration was high (over 99%) when increasing the ammonia concentration in the gas stream from 69.57 mg/Nm3 up to 11419.4 mg/Nm3 corresponding to loading rate was increased from about 0.9 mg/Nm 3.h to 149.63 mg/Nm3.h, while gas flowrate was maintained at 3.0 L/min corresponding to the emty bed residence time – EBRT was 76 s, pH in the range 7.5 - 7.8, the biological eliminating ability to be maintained at 98.9% At the same time as increasing the height of cushioning material or increasing reaction time, removal efficiency was significantly increased When inlet concentration was maintained at 11419 mg/Nm3 (corresponding to the ammonia loading rate in the gas stream was 149.63 mg/Nm3.h), removal efficiency reached 41.6% with a height of 250 mm cushioning material, increased to 66.6% with a height of 500 mm and reached 99.7% while increasing the height to 750 mm cushioning material Effect of nitrite concentration in the fluid, was also studied The results showed that when the concentration of nitrite accumulation in the circulation liquid was increased up to 100 mg/L, the biological elinitating efficiency decreased to 85.99% This was the maximum accumulation allowed to limit the influence of nitrite concentration to operation of the device These results showed that the biotrickling filter system could handle high ammonia concentration in exhausted gas, and was suitable for air pollution control in the composting plant, chemical fertilizer manufacturing Email liên hệ: ntkanh@hcmus.edu.vn VI-O-3.14 VI-O-3.1 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XỬ LÝ ARSENIC VÀ SẮT TRONG NƯỚC NGẦM TẠI HỘ GIA ĐÌNH Nguyễn Tấn Thành, Đỗ Thị Thuỳ Quyên, Tô Thị Hiền Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu xử lý arsenic nước qui mô hộ gia đình với chế: làm thoáng, cộng kết tủa, hấp phụ lọc Ở giai đoạn đầu thí nghiệm, độ dày lớp vật liệu hấp phụ (cát laterite) thay đổi nhằm xác định hiệu xử lý cao mô hình Trong suốt trình này, lưu lượng đầu vào giữ cố định mức 0.5 L/phút nồng độ As(III) Fe(II) mẫu nước 100 ppb ppm Ở giai đoạn tiếp theo, thông số mẫu nước đầu vào nồng độ As(III), Fe(II) tỉ lệ nồng độ Fe(II) As(III) thay đổi Cụ thể, nồng độ As(III) tăng lên từ 100 ppb đến 300 ppb; tỉ lệ Fe:As, ban đầu 20:1, thay đổi mức 10:1 60:1 Sự thay đổi chiều dày lớp vật liệu hấp phụ cột hấp phụ không ảnh hưởng nhiều đến hiệu xử lý As Hiệu xử lý As phụ thuộc nhiều vào tỉ lệ nồng độ Fe:As mẫu nước đầu vào Hiệu xử lý As cao ghi nhận vào khoảng 97 – 98% tỉ lệ 60:1 (Fe:As) Ngoài ra, mô hình cho thấy khả xử lý As Fe nồng độ cao Đáng ý, thí nghiệm tạo môi trường khử với hydroxylamine, hiệu xử lý As đạt xấp xỉ 98% Việc sử dụng hệ thống giàn mưa kết hợp cột lọc cát cho thấy hiệu cao mô hình xử lý đơn giản, có giá thành hợp lý dễ áp dụng xử lý nước khu vực nông thôn A STUDY PILOT OF ARSENIC AND IRON REMOVAL IN GROUNDWATER FOR HOUSEHOLD USE Abstract The objective of this research was to removal arsenic in groundwater for household use by aeration, co – precipitation, adsorption and filtration processes In the first step of the study, the thickness of material (sand and laterite rock) in filtration tank was changed to optimize the arsenic removal efficiency of the scale During this experiment, the flow was fixed at 0.5 L/min while the level of As(III) and Fe(II) in synthetic groundwater was 100 ppb and ppm, respectively In the second step, the parameters in synthetic groundwater regardless of the level of As(III), Fe(II) and the Fe:As ratio were altered To be more specific, the concentration of As(III) was increased from 100 ppb to 300 ppb; the Fe:As ratio, which was 20:1 initially, was extended to 10:1 and 60:1 The change in the height of laterite bed in adsorption column does not seem to effect on As removal effectiveness so far As removal depends clearly on the Fe:As ratio in the initial contaminated groundwater The best effectiveness is about 97 – 98% as the ratio 60:1 (Fe:As) Besides, the pilot shows potential to removal As and Fe simultaneously from water at high concentrations of As and Fe In the experiments with hydroxylamine, surprisingly, it showed potential for arsenic removal when the efficiency was approximately 98% The combination of aeration system and filtration bed has proved to be a simple, cost – effective and appropriate water treatment for rural areas _ Email liên hệ: nguyentanthanh.hcmus@gmail.com VI-O-3.15 NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT TRIHALOMETHANES TRONG NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC HỒ BƠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM Nguyễn Lý Sỹ Phú, Lê Hoàng Thủy Tiên, Kim Châu Long, Tô Thị Hiền Khoa Môi Trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Trihalomethanes (THMs) sản phẩm phụ trình khử trùng nước chlorine, hợp chất quan tâm nhiều là: chloroform, cromodichloromethane, dibromochloromethane bromoform Những sản phẩm phụ gây hại cho sức khỏe chí nồng độ thấp, rủi ro sức khỏe từ hợp chất bao gồm ung thư, rối loạn sinh sản, dị tật bẩm sinh sẩy thai Nghiên cứu thực nhằm xác định hợp chất THMs mẫu nước cấp quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh mẫu nước hồ bơi quận Tân Bình THMs mẫu nước chiết phương pháp chiết lỏng – lỏng xác định sắc ký khí đầu dò bắt giữ điện tử GC – ECD, dung môi chiết hỗn hợp n-hexane – diisopropylether Cả hợp chất THMs phát tất mẫu nước cấp, có hợp chất chloroform bromodichloromethane phát mẫu nước hồ bơi Nồng độ trung bình THMs mẫu nước cấp 31.40 ± 29.23 µg.L -1 ( 20 – 110 µg.L-1), nước hồ bơi 109.78 ± 15.21 µg.L-1 ( 90 – 140 µg.L-1) Khu vực có nồng độ THMs trung bình cao quận Tân Phú thấp quận Nghiên cứu cho thấy nồng độ THMs nước cấp nước hồ bơi vị trí khảo sát không vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống (QCVN 01: 2009/BYT), nhiên có vài vị trí dư lượng chloroform khảo sát cao tiêu chuẩn quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) MONITORING AND ASSESSMENT TRIHALOMETHANES IN TAP WATER AND SWIMMING POOL WATER AT HO CHI MINH CITY Abstract Trihalomethanes (THMs) are disinfection by-products (DBPs) in chlorinated water, trihalomethane compounds are most interested in including Chloroform (CF), Bromodichloromethane (BDCM), Dibromochloromethane (DBCM) and Bromoform (BF) These DBPs pose harmful health effects even at very low concentrations These health risks may include various cancers, reproductive disorders, birth defects and miscarriage This study investigate THMs compounds in the water supply in districts of Ho Chi Minh City and in the swimming pool water at Tan Binh district The samples were analyzed by liquid- liquid extraction and followed by GC-ECD, the mixture of n-Hexane – Diisopropylether (1:1) was used to quantify trihalomethane compounds The results showed that 4/4 trihalomethane compounds were determined at all water supply samples and 2/4 trihalomethane compounds were determined at swimming pool water samples are Chloroform and Bromodichloromethane The average concentration of THMs in water supply is 31.40 ±29.23 µg.L-1 (20 – 110 µg.L-1), in swimming pool water is 109.78 ± 15.21 µg.L-1 (90 – 140 µg.L-1) The site which have the highest average concentration is Tan Phu district, with concentration is 102.45 ± 16.0 µg.L-1 and the lowest is district with concentration is 23.74 ± 1.92 µg.L-1 The results showed that the concentration of THMs in water supply and swimming pool water does not excced the limit of national technical regulation on drinking water quality (QCVN 01: 2009/BYT), but some sites have Chloroform concentration exceed the limit of Environmental Protection Agency (EPA) _ Email liên hệ: nlsphu@hcmus.edu.vn [...]... VI-O-2.10 THAY ĐỔI DÒNG CHẢY VÀ KHÍ HẬU VÙNG THƯỢNG LƯU, LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI Trương Nguyễn Cung Quế, KONDOH Akihiko, Nguyễn Hồng Quân Phòng Tin học Môi trường, Viện Môi trường & Tài nguyên, ĐHQG-HCM Tóm tắt Lưu vực sông Đồng Nai nằm ở phía Nam Việt Nam là nguồn cung cấp nước chính yếu cho khu vực phía Đông – Nam Việt Nam Nằm trong khu vực đang chịu sự biến đổi liên tục nguồn nước do biến đổi khí hậu,... GLAUCONOMA VIRENS (LINNAEUS, 1767) TAI VÙNG BIỂN KHÁNH HÒA, VIỆT NAM Trần Thị Mai Phương(1), Nguyễn Kỳ Phùng, Nicolas Marmier (2) (1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Trường ĐH Nice Sophia Antipolis, Pháp Tóm tắt Loài phi cái G.viren sinh sống phổ biến tại các vùng ven biển của Khánh Hòa và có thể sử dụng như một loại sinh vật quan trắc ô nhiễm môi trường trong khu vực Chúng tôi tiến hành... hợp GIS phát hiện và đánh giá biến động bề mặt địa hình qua sự biến đổi của các vùng trũng, ao hồ cho Quận 7 và huyện Nhà Bè Kết quả đã xây dựng được các bản đồ hiện trạng và biến động cũng như phân tích, đánh giá, thống kê minh chứng cho sự biến động và tác động đến môi trường sinh thái Từ đó, nghiên cứu cũng đã đưa ra những giải pháp giảm ngập hỗ trợ công tác quản lý môi trường MONITORING CHANGE OF... định bằng đo độ đục của môi trường ở bước sóng 660nm Nồng độ mangan trong tế bào được xác định bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Biến chủng có khả năng hấp thu mangan cao hơn được tạo bằng các bước nuôi cấy lặp lại trên môi trường YPD bổ sung 10mM Mn2+ Nấm men hấp thu mangan trong “pha lũy thừa” nhưng sự sinh trưởng của BY4741 bị kìm hãm khi tăng nồng độ Mn2+ và bị giới hạn ở 15mM Mn2+ Một biến. .. khu dân cư ven biển thuộc xã Phước Hải, thị trấn Long Hải và xã Phước Tỉnh Theo thống kê bảng câu hỏi, số lượng người dân có hiểu biết về nước biển dâng chỉ chiếm 13,85% trong tổng số người được khảo sát Nhận thức về nước biển dâng và những ảnh hưởng liên quan còn chưa phổ biến đối với người dân địa phương tại đây, đặc biệt với khu dân cư ven biển có nguy cơ tổn thương cao do dạng tai biến này INTEGRATING... nông nghiệp Nghiên cứu đã xác định được mức thay đổi của nhiệt độ, thay đổi về lượng mưa và cường độ mưa, cường độ và tần suất của bão, mực nước biển dâng, xâm nhập mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng đất cho các loại cây trồng lúa, cây ngắn ngày và nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến việc sử dụng đất được xác định thông qua thay đổi về diện tích đất trong thời gian 5 năm từ 2008... NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lê Thị Diễm Kiều, Hồ Thị Ngọc Hiếu Viện Tài nguyên và Môi trường, Trường ĐH Huế Tóm tắt Với diện tích trên 22.000 ha mặt nước, vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) được xem là vùng đất ngập mặn lớn nhất Đông Nam Á Nơi đây có hệ sinh thái phong phú và đa dạng, là nơi sinh tồn của nhiều loài sinh thủy có giá trị kinh tế cao Do tác động của Biến đổi khí hậu nên... ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƯƠNG ĐỚI BỜ DO NƯỚC BIỂN DÂNG CHO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Nguyễn Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Chí Tân Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một vùng đất thấp ven biển, có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là các loại hình kinh tế - dịch vụ liên quan đến biển Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nước biển dâng tại đây còn hạn chế, và chưa... VI-O-3.3 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ LỌC NƯỚC BẰNG ĐẤT SÉT NUNG NHẰM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM NHIỄM PHÈN SẮT Tô Thị Hiền, Nguyễn Lý Sỹ Phú, Nguyễn Thị Thùy Trang Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu chế tạo bộ lọc nước từ vật liệu đất sét và mùn cưa nhằm xử lý nước ngầm nhiễm phèn sắt Bộ lọc được chế tạo với quy mô phòng thí nghiệm, thể tích mỗi bộ lọc 300 cm3 Các bộ lọc được chế tạo bằng cách trộn đất sét (kích... Avner Vengosh(2), Brittany Merola(2), Tô Thị Hiền(1) (1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Trường ĐH Duke, North Carolina, Hoa Kỳ Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện nhằm làm rõ những đặc trưng về nguồn gốc, cơ chế giải phóng và dạng tồn tại của As tự nhiên trong nước ngầm tầng nông tại tỉnh Đồng Tháp, Đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam Tổng cộng 60 mẫu nước ngầm đã được thu thập trong tháng ...VI-O-1.1 THỀM BIỂN NAM BỘ - BẰNG CHỨNG VỀ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Hà Quang Hải, Lê Hoài Nam, Nguyễn Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Phương Thảo Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Thềm biển chứng. .. phổ biến liên quan đến mực nước biển cổ, hữu ích để hiểu biến động môi trường khứ (dao động mực biển chuyển động kiến tạo địa phương) Kết điều tra địa mạo khu vực Nam Bộ xác định bậc thềm biển: ... Bảo hộ lao động Bảo vệ môi trường miền Nam (2) Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (3) Viện Môi trường & Tài nguyên, ĐHQG-HCM Tóm tắt Bisphenol A (BPA) hóa chất thuộc nhóm gây biến đổi nội tiết tố (EDCs)

Ngày đăng: 23/12/2015, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan