Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo

48 753 0
Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Luận văn tốt nghiệp NHÂN XÉTTRƯỜNG CỦA GIẢNG VIÊN DẪN ĐẠI HỌC CẦN HƯỚNG THƠ —SOÊŨIGS— KHOA LUẬT Bộ Môn Luật Thương Mại LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP Khóa 31 PHÁP LUẬT VÈ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH Vực QUẢNG CÁO Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Mai Hân SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chí Linh MSSV: 5054808 Lớp: LK0564A2 21 GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Luận văn tốt nghiệp NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIÊN • • —SOÊŨIGS— SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO 1.1 Khái quát chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 .Khá i niệm hành vi cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh 1.1.1.1 Kh niệm hành vi cạnh ừanh 1.1.1.2 Kh niệm hành vi cạnh ừanh không lành mạnh 1.1.2 Đặ c điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Khái quát chung hành vi quảng cáo 1.2.1 Kh niệm quảng cáo 1.2.2 Đặ c điểm vai trò quảng cáo .10 1.2.2.1 Đặc 1.3 Khái quát chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh quảng cáo 11 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO 14 2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo .14 2.1.1 So sánh trục tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác 14 2.1.2 Bắt chuớc sản phẩm quảng cáo khác để gây nhằm lẫn cho khách hàng 20 2.1.3 Đua thông tin gian đối gây nhầm lẫn cho khách hàng 23 2.2 Hậu pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo 26 2.2.1 Trá ch nhiệm hành trách nhiệm hình 26 2.2.1.1 Trách nhiệm hành 26 2.2.1.2 .Trách nhiệm hình 28 2.2.2Trách nhiệm dân 30 3.1 Thực trạng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 36 CÁO .36 3.2 Phuơng huớng hoàn thiện 40 KẾT LUẬN 45 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN LỜI NÓI ĐẰU Quảng cáo coi lĩnh vục thể rõ nét hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị truờng, loại hình xúc tiến thuơng mại thiếu doanh nghiệp Trong năm gần với phát triển phưomg tiện thông tin đại chúng, hoạt động quảng cáo ngày diễn phố biến Ngành quảng cáo Việt Nam từ bắt đầu công đổi đến có bước tiến vượt bậc, tiếp cận mặt chung giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, quảng cáo phát sinh mặt trái tiêu cực quảng cáo so sánh, quảng cáo mức, nói xấu lẫn nhau, gây nhầm lẫn hành vi gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Luật Cạnh tranh đời năm 2004 với quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh công cụ giúp doanh nghiệp có định hướng đứng đắn hoạt động kinh doanh hên thị trường, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng xã hội, doanh nghiệp làm ăn chân chính, đông đảo người tiêu dùng khắp nước Tuy nhiên, từ Luật Cạnh tranh đời đến hiệu mà mang lại chưa cao, hành vi quảng cáo so sánh, gian dối gây nhầm lẫn ngày diễn phổ biến, có phần tinh vi horn khó kiểm soát Những nguyên nhân bắt nguồn từ đâu pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần phải có biện pháp để bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng trước hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đó lý mà tác giả chọn đề tài “ Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực Quảng cáo” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Khi nghiên cứu đề tài mục đích tác giả để hiểu sâu horn quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, thực trạng việc áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Trên sở đề xuất đưa số kiến nghị để hoàn thiện hom pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Để đạt mục đích đề ra, tác giả sử dụng phương pháp tổng họp, so sánh, phân tích số phương pháp nghiên cứu khác + Dùng phương pháp phân tích câu chữ luật để tìm hiểu quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HÂN + Dùng phương pháp so sánh luật để so sánh quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lảnh mạnh luật Liên minh Châu Âu luật Việt Nam + Cuối tổng họp từ thực tế hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh diễn nào, đánh giá quy định luật việc giải vụ việc Và vào tình hình thực tế mà có đề xuất nhằm hoàn thiện Kết cấu luận văn lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung chia làm chương: Chương 1: vẩn đề lý luận chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo Chương 2: quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cảo Chương 3: thực trạng sổ đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh quảng cảo Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu đề tài khả năng, kinh nghiệm hạn chế nên tránh khỏi sai sót Do tác giả mong đóng góp ý kiến bổ sung quý thầy, cô đề tài luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO 1.1 Khái quát chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh Cạnh tranh với tính chất tượng xã hội xuất với tiền đề kinh tế pháp lý cụ thể Cạnh tranh với tính cách động lực phát triển nội kinh tế xuất tồn điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh thực diễn pháp luật thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu, tự thưong mại theo tự kinh doanh, tự khuê ước quyền tự chủ cá nhân hình thành bảo đảm Cạnh tranh diễn quy định hay hành vi ngăn cản nhập doanh nghiệp tiềm - doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường Điều có nghĩa là, cạnh tranh xuất độc quyền hình thức Cho đến nay, nhà khoa học dường chưa thoả mãn với khái niệm hành vi cạnh tranh Bởi lẽ, với tư cách tượng xã hội riêng kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất lĩnh vực, công đoạn trình kinh doanh với bất cử chủ thể tồn thị trường Do nhìn nhận nhiều khía cạnh khác Theo Từ điển Tiếng Việt hành vi cạnh tranh có nghĩa “cố gắng giành phần hom, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau”1 Theo “Từ điển kinh doanh” Anh xuất năm 1992 định nghĩa: hành vi cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình2 Theo Từ điển Comu Pháp cạnh tranh hiểu “ hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhằm làm thoả mãn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên”3 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH Dưcmg Đăng Huệ Nguyễn Hữu Huyền , Những vấn đề lý luận Luật canh hanh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HÂN 9/2004 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập II, Nxb Công an Hành vi cạnh tranh diễn giải với nhiều khái niệm khác nhau, bao Nhân dân, tr 375 gồm yếu tố sau4: + Thứ nhất, khách hàng thường xuyên Đây đối tượng mục tiêu mà tất bên tham gia cạnh tranh điều hướng tới, lôi kéo khách hàng phía + Thứ hai, bên tham gia cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp Muốn cạnh tranh phải có hai doanh nghiệp trở lên đối thủ Nếu đối thủ hay nói cách khác tình trạng độc quyền cạnh tranh diễn Do đó, Luật Cạnh tranh sở kinh tế - xã hội để tồn + Thứ ba, môi trường trị, pháp lý tạo thuận lợi cho cạnh tranh Đó kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn môi trường mà tự khuê ước, tự kinh doanh thừa nhận quyền công dân + Thứ tư, thị trường liên quan Đây khái niệm Luật Cạnh tranh Nội hàm thường xác định thông qua hai yếu tố thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Khi xử lý vụ việc cạnh tranh việc xác định thị trường liên quan công việc mà chủ thể áp dụng Luật Cạnh tranh cần phải tiến hành Vì vậy, hành vi cạnh tranh coi quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế kinh tế thị trường Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh lựa chọn 1.1.1.2 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Xét tính chất, mục đích hành vi, “cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh ngược lại nguyên tắc xã hội, tập quản truyền thong kinh doanh, xâm phạm lợi ích nhà kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội”5 Trong nhiều tài liệu, khái niệm cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh bất chính, cạnh tranh bất họp pháp sử dụng để biểu thực tế nhà doanh nghiệp trình cạnh tranh có thái độ gian dối, không trung thực, không lành mạnh, gây cản trở hoạt động kinh doanh thương nhân khác Tuy nhiên, thuật ngữ cạnh tranh không lành mạnh sử dụng phổ biến “bất chính” hay “bất họp pháp” không bao quát nội dung vấn đề đặt Có thể coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể, đơn phương, mục đích cạnh tranh chủ thể thể tính không lành mạnh (chứ không bất họp pháp) mà mục đích gây cho hay nhiều đối SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH Viện nghiên cứu nhà Nxb Công an nhân nước pháp luật, Cạnh tranh dân 2001, tr228 xây dựng pháp luật canh tranh Việt Nam GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Luận văn tốt nghiệp thủ cạnh tranh bất lợi hay thiệt hại hoạt động kinh doanh Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhu sau: “hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trải với chuẩn mực đạo đức thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Vậy phạm vi đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh quan hệ, hành vi có mục đích cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác, hành vi sản xuất kinh doanh tiến hành điều kiện có cạnh tranh6 Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh xây dựng theo phưomg pháp tiếp cận từ mặt trái hành vi cạnh tranh quy định cấm đoán hành vi cạnh tranh vi phạm pháp luật truyền thống kinh doanh lành mạnh Bằng cách này, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh xác định giới hạn tự cạnh tranh, xác định ranh giới mà doanh nghiệp quyền sáng tạo tinh thần lợi ích thân, tôn trọng quyền lợi ích doanh nghiệp khác, người tiêu dùng đảm bảo trật tự kinh tế Theo đó, với mục đích đảm bảo tính lành mạnh tự hoạt động cạnh tranh, đối tượng mà pháp luật cạnh tranh hướng đến để điều chỉnh biểu không lành mạnh doanh nghiệp Tóm lại, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có nội dung sau: Thứ nhất, hành vi cạnh tranh trình sản xuất, kinh doanh mà hành vi vi phạm nguyên tắc đạo đức kinh doanh hay quy định pháp luật cạnh tranh Đó vi phạm thỏa thuận kinh doanh, tập quán kinh doanh mà nhà sản xuất, kinh doanh hiểu tuân theo hành vi vi phạm quy định rõ ràng pháp luật cạnh tranh để thu lợi bất chính, làm giảm uy tín đối thủ cạnh tranh dẫn đến đối thủ cạnh tranh bị phá sản Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho nhà sản xuất chân chính, người tiêu dùng hay gây thiệt hại đến lợi ích Nhà Nước Điều thấy thông qua tác động trực tiếp hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây như: làm uy tín doanh nghiệp bị bôi nhọa dẫn đến lòng tin khách hàng vào sản phẩm, hàng hóa hành vi gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, đến phát triển kinh tế độc quyền sản phẩm, nâng giá cao SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH nay, GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Luận văn tốt nghiệp 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Luật Cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất, chủ thể thục hành vi chủ thể kinh doanh thị trường Chủ thể thực hành vi cạnh tranh bao gồm doanh nghiệp thuộc thành phàn kinh tế, họp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam, hiệp hội ngành nghề Đặc điểm xác định phạm vi chủ thể thực hành vi vi phạm, khẳng định hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy kinh doanh số ngành, số lĩnh vực đời sống kinh tế, số công đoạn trình kinh doanh Diễn biến thị trường thể thông qua quan hệ, hành vi doanh nghiệp tượng kinh tế Chúng bao hàm yếu tố chủ quan chủ thể có liên quan phản ánh nhu cầu tìm kiếm hội để tồn phát triển Ở mặt trái nó, biểu không lành mạnh thể nơi đòi sống thị trường7 Đặc điểm thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Dấu hiệu cho thấy chất không lảnh mạnh hành vi vi phạm dựa vào nó, lý luận pháp luật có pháp lý để xác định hành vi không lành mạnh thị trường Với đặc điểm này, có hai nội dung sau: Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường đa dạng bao gồm thủ đoạn gây nhầm lẫn, gian dối, gièm pha, bóc lột, gây rối cho nên, khái niệm cạnh tranh không lành mạnh, luật không quy định biểu khách quan Đổ bù lại Luật Cạnh tranh Việt Nam sử dụng phương pháp liệt kê hành vi coi không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh hầu Cộng hoà Liên bang Đức, Nhật Bản có cách tiếp cận tương tự, tức là, việc đưa khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 8, liệt kê mô tả hành vi bị coi không lành mạnh cạnh tranh Thứ hai, tính không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị luật cấm xác định vào “các chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” xác định dựa vào hai sau đây: Một là, luật định tiêu chuẩn luật định lượng hoá pháp luật, hành vi trái với quy định pháp luật không lành mạnh Trong trường họp hành vi cạnh tranh không lành mạnh đồng nghĩa với g Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Băc, Nguyên Ngọc Sơn, Pháp luật Canh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Điều Luật chống cạnh tranh không lành manh Cộng hoà Liên bang Đức quy định: “ nguôi quan hệ thương mại mà có hành vi nhằm mục đích canh ừanh, song hành vi chống lại truyền SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 10 10 Lê Danh tr.124 Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật canh tranh Việt Nam, Nxb Tư Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN hành vi cạnh tranh bất hợp pháp Ví dụ, pháp luật khuyến mại có quy định giới hạn giá trị khuyến mại, theo đó: mức giảm giá tối đa hàng hóa dịch vụ khuyến mại không vượt 50% giá hàng hoá, dịch vụ trước thời gian khuyến mại9 Trong trường hợp này, hành vi cạnh tranh không lành mạnh đồng nghĩa với hành vi cạnh tranh bất họp pháp; Hai là, vào tập quán kinh doanh thông thường thừa nhận rộng rãi đời sống thị trường Cho đến nay, luật kinh doanh chưa quy định tập quán kinh doanh coi chuẩn mực đạo đức thông thường Tính trái chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh đòi hỏi pháp luật cạnh tranh đặt trạng thái động, tức phải chỉnh lý bổ sung cho phù họp với thực tiễn Vì nhận thức dấu hiệu biểu không lành mạnh cụ thể thay đổi có khác biệt theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể (1) Bởi lẽ quan niệm tính không lành mạnh hành vi cạnh tranh kết ý niệm liên quan đến xã hội học, kinh tế học, đạo đức học xã hội định nên xảy tượng hành vi cạnh tranh bị coi cạnh tranh không lành mạnh nước này, lại xem lành mạnh nước khác (2) Trong đời sống thị trường, hành vi cạnh tranh sáng tạo không ngừng hình thức thể phương thức cạnh tranh, xuất thủ đoạn cạnh tranh mới, ừong biểu không lành mạnh muôn màu, muôn vẻ phát triển không ngừng Vì vậy, phạm vi khái niệm cạnh tranh không lành mạnh phải bổ sung nhận thức người chất không lành mạnh hành vi phát sinh (3) Hiện nay, học thuyết cạnh ừanh nước học thuyết liên quan đến cạnh tranh chưa đặt tiêu chuẩn chung bất biến để xác định tính lành mạnh hành vi cạnh tranh, để từ xác định hành vi cạnh tranh thực tế lành mạnh hay không Vì thế, người ta dựa vào việc phân tích hậu hành vi cạnh tranh đời sống kinh tế, xã hội để xác định lành mạnh mức độ tiêu biểu chúng Trong đó, đời sống thị trường thay đổi phát hiển, kéo theo thay đổi nhận thức mức độ hành vi thị trường Có thời điểm định, hành vi gây nguy hiểm cho xã hội thời điểm khác lại điều kiện để gây hại cho đối thủ cho người tiêu dùng Sự thay đổi làm cho khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh biến đổi10 Điều 6, Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/4/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 11 pháp, Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN Thực chất chế định bồi thường thiệt hại quy tắc phân bổ lại thiệt hại xã hội chủ thể có liên quan (tức người gây thiệt hại, người bị thiệt hại hay bên thứ ba khác) Chế định có chức ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật (chức phòng ngừa) Chức nhằm làm cho tổ chức, cá nhân xã hội ý thức rằng, họ gây thiệt hại cho chủ thể khác, họ không khuyến khích mà gánh chịu hậu bất lợi Họ phải có ý thức kềm chế hành vi gây thiệt hại Như vậy, chế định bồi thường thiệt hại họp đồng góp phần nâng cao trách nhiệm ứng xử bên chủ thể - Cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại: nguyên tắc pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật nước ta người có hành vi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hành vi Trên sở Bộ luật Dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại họp đồng dựa bốn yếu tố: có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại ấy, có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại thực tế xảy ra, người thực hành vi gây thiệt hại có lỗi - Nguyên tắc bồi thường thiệt hại: bồi thường thiệt hại thực theo nguyên tắc: bồi thường “toàn bộ” “kịp thời” Bồi thường toàn thể triết lý không lợi từ việc bị thiệt hại bồi thường vượt phần thiệt hại mà gây Nguyên tắc đảm bảo cho chủ thể cần có biện pháp phòng ngừa họp lý, tránh tình trạng tạo dựng tình gây thiệt hại để kiếm lời Trong thời gian gần trình kinh doanh mở rộng Nhiều doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường kinh doanh quốc tế Từ xuất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh có yếu tố nước ngoài, hành vi dẫn đến tình trạng Tòa án Việt Nam yêu cầu giải quy phạm xung đột việc bồi thường thiệt hại có yếu tố nước hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tòa án Việt Nam yêu cầu giải vấn đề bồi thường thiệt hại có yếu tố nước hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây hai hoàn cảnh: - Hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực thị trường Việt Nam + Trường họp bên thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh tổ chức, cá nhân nước bên bị thiệt hại tổ chức, cá nhân Việt Nam Ví dụ 1: để có thêm khách hàng, doanh nghiệp Đài Loan thực chương trình quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam Nhưng theo doanh nghiệp Việt Nam X chương trình quảng cáo gây tổn hại đến doanh nghiệp Đây hành vi cạnh tranh không lành mạnh Doanh nghiệp X yêu cầu tòa án buộc doanh nghiệp Đài Loan phải bồi thường thiệt hại Tòa án giải tranh chấp theo pháp luật Đài Loan hay pháp luật Việt Nam? SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 35 Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN + Trường hợp bên thực hành vi doanh nghiệp Việt Nam bên bị thiệt hại doanh nghiệp nước Ví dụ 2: để có thêm khách hàng, doanh nghiệp Việt Nam Y thực số biện pháp cạnh tranh Doanh nghiệp Hàn Quốc H tham gia thị trường Việt Nam cho biện pháp doanh nghiệp Y hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho họ Doanh nghiệp Hàn Quốc H kiện tòa án nước ta yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, tòa án áp dụng pháp luật Hàn Quốc hay pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp này? - Hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực thị trường Việt Nam + Trường hợp bên doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ 3: Doanh nghiệp A (Việt Nam) doanh nghiệp T (Trưng Quốc) cạnh tranh thị trường Lào Để có thêm khách hàng thị trường Lào, doanh nghiệp A thực số hành vi mà doanh nghiệp T cho không lành mạnh Nhằm bồi thường thiệt hại, bên T cho bên A gây ra, bên T khởi kiện bên A trước tòa án Việt Nam Muốn giải tranh chấp cần xác định xem hành vi cạnh tranh có phải cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc hay pháp luật Lào? + Trường hợp hai bên doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ 4: doanh nghiệp A doanh nghiệp B cạnh tranh thị trường Mỹ, doanh nghiệp A sử dụng số biện pháp cạnh tranh mà doanh nghiệp B cho không lành mạnh Nhằm bồi thường thiệt hại mà bên B cho bên A gây hành vi cạnh tranh ừên, bên B khởi kiện bên A trước tòa án Việt Nam Vậy pháp luật Việt Nam hay pháp luật Mỹ điều chỉnh tranh chấp trên? Viêc giải xung đột cần thiết mức bồi thường thiệt hại theo pháp luật Mỹ tưorng đối cao, cỏ thể gấp ba lần thiệt hại thực tế Trong mức bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam thấp horn nhiều Pháp luật nước ta cạnh tranh không lành mạnh có yếu tố nước Theo Điều 1, Điều Luật Cạnh tranh Quốc Hội thông qua ngày 03/12/2004, luật quy định “ hành vi cạnh tranh không lành mạnh ” doanh nghiệp “hoạt động Việt Nam” doanh nghiệp “nước ngoài” Như thế, giới hạn việc xác định pháp luật điều chỉnh cạnh tranh không lành mạnh “ở Việt Nam” Tức là, hành vi cạnh tranh ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh Tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Do vậy, sử dụng quy phạm xung đột pháp luật quy định Bộ luật Dân Việt Nam SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 36 Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN Có thể áp dụng cho ví dụ hành vi gây thiệt hại noi phát sinh hậu thực tế xảy Việt Nam bên bị thiệt hại Việt Nam theo Khoản Điều 773 Bộ luật Dân Sự 2005: “việc bồi thuờng thiệt hại họp đồng xác định theo pháp luật nuớc nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại” Tuy nhiên, phân tích Khoản Điều 773 Bộ luật Dân Sự 2005, thấy quy phạm không phù họp với việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây nêu ví dụ 2, 3, Khoản Điều 773 BLDS quy phạm xung đột pháp luật phức tạp: pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại hay pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế chọn để điều chỉnh tranh chấp, người định chọn hai luật này? Tòa án, người bị thiệt hại hay người gây thiệt hại? Trong ví dụ nêu trên, tòa án- người thực hành vi cạnh tranh hay người tự coi bị thiệt hại có quyền chọn ừong hai luật đó? Sự phức tạp tăng thêm áp dụng quy phạm xung đột vào vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra: Thứ nhất, việc xác định nước nơi xảy hành vi cạnh tranh bị bên coi không lành mạnh không đơn giản Phát triển ví dụ 3, gặp hoàn cảnh bên A Việt Nam thực hành vi cạnh tranh thông qua thông tin đại chúng Lào nội dung hành vi lại thiết lập thực Việt Nam (phim quảng cáo dàn dựng quay Viêt Nam truyền tải Lào) Vậy, nơi xảy hành vi cạnh tranh bị bên T Trung quốc coi không lành mạnh Việt Nam hay Lào? Thứ hai, nơi phát sinh hậu thực tế hành vi cạnh tranh bị bên coi không lành mạnh xác định nào? Trong ví dụ trên, hành vi cạnh tranh bên A làm giảm khách hàng bên T thị trường Lào đồng thời làm giảm tổng thu nhập bên T Trung Quốc trụ sở bên T Trung Quốc Vậy, nơi phát sinh hậu thực tế hành vi cạnh tranh bị bên T coi cạnh tranh không lành mạnh Lào hay Trung Quốc? Tương tự ví dụ 2, bên Hàn Quốc có trụ sở Hàn Quốc lại tham gia cạnh tranh thị trường Việt Nam Vậy, nơi phát sinh hậu thực tế Việt Nam hay Hàn Quốc? Theo Khoản Điều 773 Bộ luật Dân Sự 2005, “trong trường họp hành vi gây thiệt hại xảy lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại công dân pháp nhân Việt Nam, áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Neu áp dụng quy phạm xung đột pháp luật vào ví dụ 4, có giải pháp sau: tranh chấp bên A bên B điều chỉnh pháp luật Việt Nam SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 37 27 đĐỗ Văn Đại, Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước hành vi canh tranh không lành manh Tạp chí Nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN Lập 3/2005, tr,35, Điều có nghĩa pháp luật Việt Nam đuợc áp dụng để xác định xem hành vi ừên có phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không, có mức thiệt hại mức bồi thuờng thiệt hại phải xác định theo pháp luật Việt Nam Giải pháp không họp lý pháp luật cạnh tranh Việt Nam đuợc xây dựng để điều chỉnh cạnh tranh thị trường Việt Nam Vậy áp dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam vào hành vi cạnh ừanh thị trường Mỹ không họp lý Nói cách khác, quy phạm xung đột pháp luật Khoản Điều 773 BLDS không phù họp với vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thị trường nước Phưomg hướng giải xung đột pháp luật cạnh tranh không lành mạnh cỏ yếu tố nước ngoài: Vì pháp luật cạnh tranh xây dựng theo đặc thù thị trường nước để điều chỉnh quan hệ cạnh tranh thị trường Việt Nam Chúng ta nên thiết lập quy phạm xung đột sau: tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây điều chỉnh pháp luật nước mà thị trường bị ảnh hưởng27 Ở ví dụ 2, thị trường Việt Nam bị ảnh hưởng nên việc áp dụng pháp luật Việt Nam hoàn toàn phù họp với Điều 1, Điều Luật Cạnh tranh Trong ví dụ 3, thị trường Lào bị ảnh hưởng hành vi cạnh tranh bên A, pháp luật Lào xác định hành vi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không; thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh thiệt hại mức bồi thường thiệt hại điều chỉnh pháp luật nước Tưomg tự, ví dụ 4, thị trường Mỹ bị ảnh hưởng nên pháp luật Mỹ chọn để điều chỉnh tranh chấp hai doanh nghiệp Việt Nam Trong xu hướng toàn cầu hóa nay, nhiều thị trường một, mà nhiều quốc gia bị ảnh hưởng Đối với trường họp vừa nêu, giải pháp kiến nghị cỏ thể sử dụng Phát triển ví dụ tranh chấp doanh nghiệp A Việt Nam doanh nghiệp T Trung Quốc, gặp trường họp hai doanh nghiệp này, bên cạnh trường Lào, cạnh tranh thị trường Thái Lan Hai thị trường bị ảnh hưởng, thị trường Lào thị trường Thái Lan Khi đó, áp dụng pháp luật Lào hành vi cạnh tranh thị trường Lào đồng thời áp dụng pháp luật Thái Lan hành vi cạnh tranh thị trường Thái Lan Có thể hành vi cạnh tranh bên A không bị coi không lành mạnh theo pháp luật Lào nên bồi thường thiệt hại Sự khác không làm ảnh hưởng đến giải pháp chọn pháp luật nước mà thị trường bị ảnh hưởng để điều chỉnh mà cho thấy giải pháp họp lý: mà pháp luật nước SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 38 gây ra, pháp số Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN xây dựng phù họp với thị trường nước để điều chỉnh quan hệ cạnh tranh thị trường nước Vậy, hai hay nhiều thị trường bị ảnh hưởng, sử dụng giải pháp kiến nghị SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN CHƯƠNG THỰC TRẠNG YÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO 3.1 Thực trạng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo ngày nhiều Hành vi diễn ngày phức tạp tinh vi hom khó kiểm soát, hành vi ngày đe dọa đến lợi ích họp pháp doanh nghiệp làm ăn chân nguời tiêu dùng Tình trạng xảy số nguyên nhân sau: + Doanh nghiệp: thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ phổ biến so sánh nói xấu đối thủ cạnh tranh diễn ngày nhiều gây ảnh huởng lớn đến doanh nghiệp làm ăn chân Với mục đích làm cho sản phẩm đuợc nhiều nguời biết đến hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh, với hành vi cạnh tranh không lành mạnh họ thu đuợc lợi nhuận không nhỏ từ hành vi cạnh tranh Ngoài số doanh nghiệp bị phá sản, luợng lớn khách hàng ảnh huởng đến hoạt động phát triển doanh nghiệp làm ăn chân Pháp luật nhiều vấn đề cần phải sửa đổi Những lỗ hỏng luật tạo cho doanh nghiệp làm ăn bất lợi dụng Mức xử phạt nhẹ không đủ sức răn đe doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt để lại vi phạm tiếp Ngoài số doanh nghiệp phát hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ cạnh tranh ảnh huởng đến sản phẩm doanh nghiệp Họ không muốn khởi kiện mà thực hành vi trả đũa doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh với + Đối với nguời tiêu dùng: nguời tiêu dùng nguời phải gánh chịu trục tiếp hậu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp mang lại Một sản phẩm sử dụng thường xuyên, lúc lại bị nói xấu, làm cho tâm lý người tiêu dùng lo ngại, hay so sánh không trung thực làm cho người tiêu dùng phải tin vào quảng cáo Vì tâm lý người tiêu dùng thường xuyên tiêu thụ sản phẩm nhạy cảm đến tin tức cho dù có thật hay không Nó tạo sóng tẩy chay sản phẩm nhà sản xuất bị hại người tiêu dùng quay lại sản phẩm đối thủ cạnh ừanh sản phẩm không tốt loại sản phẩm cũ, với xuất mẫu quảng cáo so sánh làm cho người tiêu dùng hoang mang sản phẩm mà sử dụng có đảm bảo chất lượng không? Tiếp người tiêu dùng bị SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN mẫu quảng cáo không trung thực doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh lảm ảnh huởng đến nhu cầu nguời tiêu dùng Họ tin vào sản phẩm quảng cáo với thật, sản phẩm tân duợc hay sản phẩm chức năng? + Đối với quan Nhà nước có trách nhiệm việc xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh trình độ chuyên môn cán yếu kém, thủ tục rườm rà, nhiều khâu cần xác minh làm rõ cán ít, trình độ kỹ thuật chưa cao mà hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngày đa dạng phức tạp hom Trong pháp luật thiếu chặt chẽ, cán xử lý trường họp Trong môi trường quảng cáo nay, doanh nghiệp thường thực hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một số biểu so sánh quảng cáo thông tin chung chung hình ảnh mờ mờ Sản phẩm quảng cáo hĩnh thành ý thức người tiêu dùng ý định so sánh với sản phẩm nhóm doanh nghiệp xác định Khi xem chương trình quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, chứng ta gặp kiểu quảng cáo so sánh đưa thông tin mập mờ bột giặt Tide, Omo tẩy vết dầu mỡ mà “bột giặt thường” tẩy được; kem đánh p/s diệt khuẩn bảo vệ suốt ngày p/s có chất diệt khuẩn thuốc đánh thường có chất Flour, Lifeboy “xà thường” diệt 90% vi khuẩn, thuốc tẩy rửa Vim tẩy rửa tiệt trùng loại thuốc tẩy rửa thường, nước rửa chén bát thông thường rửa chén bát hơn, lại gây khô ráp da tay so sánh với sản phẩm “thường” loại sản phẩm nào? Hay mẫu quảng cáo “có giá tốt Việt Nam” số công ty phân phối điện tử Ở ví dụ này, nảy sinh câu hỏi như: có phải quảng cáo so sánh? Neu quảng cáo so sánh quảng cáo so sánh trực tiếp hay quảng cáo so sánh gián tiếp? Quảng cáo phù họp với Luật Cạnh tranh không? Rõ ràng quảng cáo so sánh Khách hàng mua với “giá tốt Việt Nam” sản phẩm điện tử nhà phân phối khác Như vậy, đối tượng so sánh sản phẩm điện tử nhà sản xuất khác nhau, mà giá bán loại sản phẩm điện tử nhà phân phối với giá bán nhà phân phối khác Ở tồn mối quan hệ cạnh tranh nhà phân phối Mặc dù không nhà phân phối cạnh tranh cụ thể nhắc đến quảng cáo, với việc sử dụng từ so sánh “tốt nhất” người quảng cáo so sánh giá với giá nhà phân phối khác lãnh thổ Việt Nam Như vậy, không là so sánh gián tiếp mà so sánh trực tiếp SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 41 28 Phan Huy tr.43 Hồng, Quảng cáo so sánh pháp luật canh tranh, tạp chí nhà nước pháp luật, Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN sản phẩm đưa thị trường trở thành hàng hóa giá tính chất hàng hóa Bởi so sánh giá so sánh hàng hóa28 Quảng cáo “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác” bị cấm (Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh) Tuy nhiên, vấn đề quy định cấm có bao hàm mối quan hệ cạnh tranh nhà phân phối hay không hay nhằm vào cạnh tranh nhả sản xuất cung ứng dịch vụ? Neu cho quy định nhằm vào quảng cáo nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ (bởi có nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ có “hàng hỏa, dịch vụ mình” đồng thời phải thừa nhận Luật Cạnh tranh tạo lỗ hỏng ý muốn: Luật Cạnh tranh cấm quảng cáo so sánh trực tiếp nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ mà không cấm quảng cáo so sánh trực tiếp nhà phân phối qua tạo nên phân biệt đối xử Còn cho quy định cấm nhằm vào mối quan hệ cạnh tranh nhà phân phối lập luận hàng hóa mà nhà phân phối bán hàng hóa họ theo ý họ Theo ý nghĩa quảng cáo phải bị cấm quảng cáo so sánh trực tiếp Nhưng trường họp nảy sinh câu hỏi: quảng cáo lại bị cấm, trung thực, kiểm chứng? Khách hàng hoàn toàn trả giá khác cho loại hàng hóa nhà phân phối khác Một nhà phân phối sở thông tin có hoàn toàn đưa “giá tốt nhất” hàng hóa mà kinh doanh, cấm quảng cáo quảng cáo so sánh trực tiếp không phù họp với mục đích Luật Cạnh tranh khuyến khích cạnh tranh công thông tin đầy đủ, khách quan cho người tiêu dùng Bên cạnh ví dụ quảng cáo “có giá tốt nhất” nêu thấy thực tiễn phương pháp so sánh sử dụng quảng cáo ngày phổ biến Người tiêu dùng gần thường xuyên bắt gặp quảng cáo so sánh sản phẩm so sánh với “sản phẩm thường” “bột giặt thường”, “kem đánh thường” hay “xà thường” loại quảng cáo việc phân biệt quảng cáo so sánh trực tiếp (làm cho người tiêu dùng nhận cách trực tiếp sản phẩm hay doanh nghiệp cạnh banh đưa so sánh) hay quảng cáo so sánh gián tiếp (làm cho người tiêu dùng nhận cách gián tiếp (thông qua suy luận) sản phẩm hay doanh nghiệp đưa so sánh) trở nên khó khăn, chí có quan điểm chung kết luận Bởi vì, điều tự nhiên SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 42 số 1/2007, Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN rành mạch ranh giới so sánh trực tiếp với so sánh gián tiếp không đòi hỏi phân biệt xem xét tính họp pháp quảng cáo so sánh Trong thực tế quảng cáo so sánh diễn phổ biến thường xuyên Cơ quan chức không can thiệp, doanh nghiệp không khiếu nại lẫn liên quan đến quảng cáo so sánh Bởi lẽ, mặt đại đa số quảng cáo so sánh không làm tổn hại đến lợi ích đáng họ Mặt khác việc khiếu nại doanh nghiệp khác áp dụng phương pháp quảng cáo so sánh lợi cần sử dụng phương pháp Luật Cạnh tranh Luật Thương mại 2005 cấm quảng cáo so sánh trực tiếp Không dừng lại hành vi quảng cáo so sánh, hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng diễn phổ biến ngày nhiều Đối với hành vi này, Luật Cạnh tranh quy định chung chung, từ cấu tạo pháp lý hành vi biện pháp chế tài Có quảng cáo gian dối trắng trợn, bị chế tài “đạt” đến mức lừa đảo gây thiệt hại nghiêm trọng Ví dụ trường họp quảng cáo dối trá tổ chức cung ứng dịch vụ xuất lao động bị báo chí phanh phui năm vừa qua Hay mẫu quảng cáo gây nhầm lẫn cho khách hàng cách nghiêm trọng như: trường họp Công ty Xuân Lộc Thọ vói đoạn quảng cáo gây nhầm lẫn xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm Công ty quảng cáo: “hàng Mỹ không đắt bạn nghĩ” Bất khách hàng đọc đoạn quảng cáo nghĩ đến sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ bán với giá họp lý Thế nhưng, Cty Xuân Lộc Thọ lại giải thích “Mỹ” ừong đoạn quảng cáo nước Mỹ mà “mỹ thuật” Vấn đề điều kiện chế kiểm soát, xử lý lỏng lẻo không hiệu Nhà sản xuất, cung ứng có hành vi quảng cáo gian dối thường không bận tâm đến việc chuẩn bi trước khoản ngân sách cần thiết để chuộc lại lỗi mà tập trung “rèn luyện” kỹ đối phó theo tình Rõ hơn, bị phàn nàn hay bị kiện không đứng thật điều quảng cáo điều thực tế diễn mà người tiêu dùng phải chịu đựng Phản ứng quen thuộc thường thấy nhà sản xuất, cung ứng từ chối trách nhiệm, đỗ lỗi cho người tiêu dùng nguyên nhân khách quan Kiểu trốn tránh trách nhiệm tạo đối đầu người tiêu dùng doanh nghiệp mà người tiêu dùng, lỡ sử dụng sản phẩm, dịch vụ, vị trí bất lợi chẳng có giờ, không đủ tài để theo đuổi tranh cãi đến Nếu họ có thắng kiện khó khăn việc chứng minh bồi thường thiệt hại SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Song chế tài chứng ta Đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thấp, không đủ sức răn đe Theo quy đinh Luật Cạnh tranh, trường họp quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý Song mức phạt 25 triệu đồng xem nhẹ Trong đó, cần dựng quảng cáo 30 giây tốn tới vài trăm triệu đồng, nhiều chuyên gia lo ngại: có luật việc thực liệu có hiệu hay không? Có luật thực hay đâu lại vào đó? Thực tế, có doanh nghiệp để đạt mục đích quảng bá sản phẩm mà bất chấp thủ đoạn, sẵn sàng thực hành vi quảng cáo xem không lành mạnh Do vậy, điều quan trọng doanh nghiệp phải hiểu rằng, cạnh tranh lành mạnh giúp tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, có lợi cho phát triển hai bên Yếu tố quan trọng không bên bị tổn hại phải lên tiếng với quan chức phát trường họp cố ý ngầm làm xấu hình ảnh Khi khiếu nại lên quan chức năng, doanh nghiệp phải đưa đủ chứng chứng minh có tượng quảng cáo cạnh hanh không lành mạnh Do việc cạnh tranh gây thiệt hại mặt vật chất nên muốn có bồi thường Bên bị hại phải kiện Tòa Dân Trong trường họp phải làm nên nhờ đến giúp đỡ luật sư tư vấn 3.2 Phưomg hướng hoàn thiện Để hoàn thiện pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chủ thể coi quan trọng doanh nghiệp.Vì hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu xuất phát từ doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tuyên truyền quy định pháp luật cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật thời kỳ mà nước ta thành viên thức WTO, nâng cao ý thức bảo vệ trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ, kịp thời phát hiện, mạnh dạng tố cáo hành vi cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp làm ăn chân Đối với người tiêu dùng, người tiêu dùng sáng suốt việc lựa chọn sản phẩm, mạnh dạng tố giác hành vi quảng cáo gian dối, gây nhầm lẫn ảnh hưởng đến lợi ích sức khỏe Còn quan quản lý cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc phát xử lý vụ việc cạnh tranh góp phần kềm chế đẩy lùi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vì vậy, phải nâng cao trách nhiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ mình, kịp thời ngăn chặn, phát xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tổ chức tuyên truyền pháp luật đời sống, pháp Luật cạnh tranh có sức sống đời sống thị trường xã hội SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 44 29 Phan Huy tr.43 Hồng, Quảng cáo so sánh pháp luật canh tranh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN chấp nhận tôn trọng Với thực tế doanh nghiệp Việt Nam có cảm giác xa lạ với Luật Cạnh tranh chua có nhiều thói quen việc sử dụng Luật Cạnh tranh nhu công cụ bảo vệ trước hành vi bất kinh doanh Vì vậy, vấn đề tuyên truyền pháp Luật Cạnh tranh cho doanh nghiệp vấn đề cấp thiết Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức Luật Cạnh tranh đòi hỏi phải có phối họp nhiều ngành, nhiều cấp qua phương tiện khác nhau: tận dụng vai trò hiệp hội, quan truyền thông báo chí, hay buổi hội thảo đảm bảo rộng rãi chiến lược tuyên truyền pháp luật cộng đồng doanh nghiệp xã hội Đối với hành vi quảng cáo so sánh Ở Việt Nam Luật Thương mại Luật Cạnh tranh cấm hình thức quảng cáo so sánh trực tiếp, hai luật không giải thích quảng cáo so sánh, dẫn đến nhiều suy nghĩ khác hành vi quảng cáo Trong nhà làm luật Liên minh Châu Âu không cấm quảng cáo so sánh mà đưa điều kiện quảng cáo so sánh cần đáp ứng để xem họp pháp Trên sở Chỉ thị 97/55/EC quy định điều kiện cho mẫu quảng cáo xem họp pháp29: Quảng cáo không gây nhầm lẫn; Quảng cáo so sánh hàng hóa dịch vụ cho nhu cầu có mục đích sử dụng; Quảng cáo so sánh cách khách quan nhiều tính chất bản, liên quan, kiểm chứng tiêu biểu hàng hóa dịch vụ, bao gồm giá cả; Quảng cáo không tạo thị trường nhầm lẫn người quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu, dấu hiệu phân biệt khác, hàng hóa dịch vụ người quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh; Quảng cáo đỏ không hạ thấp uy tín gièm pha nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu dấu hiệu phân biệt khác hay hàng hóa, dịch vụ, công việc quan hệ doanh nghiệp cạnh hanh; Đối với hàng hóa có dẫn địa lý trường họp quảng cáo so sánh phải nhằm vào hàng hóa có dẫn địa lý; Quảng cáo không lợi dụng danh tiếng nhãn hiệu, thương hiệu dấu hiệu phân biệt doanh nghiệp cạnh tranh dẫn địa lý sản phẩm cạnh tranh cách không công bằng; SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 45 số 1/2007, Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN Quảng cáo không miêu tả hàng hóa dịch vụ (của đối thủ cạnh tranh) bắt chước chép hàng hóa dịch vụ có nhãn hiệu bảo hộ có thương hiệu bảo hộ (của người quảng cáo) Các quy phạm quảng cáo so sánh đưa điều kiện cụ thể để xem xét quảng cáo có họp pháp hay không có tác dụng tích cực cho môi trường cạnh tranh Các doanh nghiệp tự tin quảng cáo biết giới hạn sử dụng công cụ quảng cáo cho họp pháp, có tranh chấp xảy quan quản lý cạnh tranh có sở pháp lý vững vàng để giải vụ việc Đây xem cách giải hay có tác dụng hữu hiệu trình áp dụng Luật Cạnh tranh quảng cáo so sánh đưa tiêu chí quảng cáo so sánh họp pháp Đây điều mà Luật Cạnh tranh Việt Nam chưa làm nhà soạn thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam nên tham khảo quy định quảng cáo so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu vấn đề Vì thực tế Luật Cạnh tranh Việt Nam chưa quy định quảng cáo so sánh quảng cáo so sánh họp pháp chưa quy định nên gây khó khăn công tác quản lý, kiểm tra quan có thẩm quyền, doanh nghiệp lợi dụng chỗ chưa rõ ràng luật để cạnh tranh không lành mạnh Khi phát hành vi cạnh tranh không lành mạnh thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh xử lý hành hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh việc yêu cầu bồi thường thiệt hại họp đồng người bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải kiện Tòa Dân để yêu cầu bồi thường thiệt hại họp đồng mà vấn đề để xác định có hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải quan quản lý cạnh tranh xác định Tuy nhiên, luật không quy định việc bồi thường thiệt hại họp đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xác định nào? Vì vậy, chủ yếu dựa vào kê khai thiệt hại người bi hại thẩm định thiệt hại người thẩm định Tuy nhiên, luật không quy định người thẩm định thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra, vấn đề thẩm định chủ yếu tùy thuộc vào quan cạnh tranh cử người thẩm định hay người bị hại tòa án cử người thẩm định Ngoài ra, Bộ luật Dân cần quy định việc bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây bồi thường theo mức thức xử lý sau Hiện nay, trình kinh doanh mua bán doanh nghiệp không dừng lại nước mà ngày mở rộng thị trường nhiều nước Vì thế, việc Tòa án Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện bồi thường thiệt hại họp đồng SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 46 30 đĐỗ Văn Đại, Bồi Tạp chí Nghiên cứu thường thiệt hại Luận văn tốt nghiệp có yếu tố nước Lập pháp, số 3/2005, tr,39 hành vi canh tranh không lành manh GVHD: NGUYỄN MAI HÂN hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây tránh khỏi Cho nên cần phải có quy định họp lý quy phạm xung đột Luật Cạnh tranh tạo dễ dàng cho việc giải tranh chấp mà tác giả đề cập đến phần chế tài bồi thuờng thiệt hại họp đồng Trong điều kiện sửa đổi Bộ luật Dân nên luật hóa quy phạm cách bổ sung Khoản Điều 773 BLDS với nội dung sau: tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây điều chỉnh pháp luật nước mà thị trường bị ảnh hưởng30 Thị trường bị ảnh hưởng hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh gây áp dụng pháp luật nước để áp dụng công họp lý Ngoài ra, hình phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải tăng lên Theo tác giả mức hình phạt cao 50 triệu không đủ sức răn đe, mà tác hại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh lớn Lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ăn bất thu từ hành vi cao Vì vậy, tác giả kiến nghị nên tăng mức hình phạt cao lên 100 triệu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhằm tạo sức răn đe Tuy nhiên, mục đích hình phạt nhằm tạo sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm Nếu hình phạt mà cao ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dẫn đến phá sản Cho nên, tác giả kiến nghị nên đưa mức hình phạt 100 triệu đồng, hình phạt không vượt 10% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Cùng với hình phạt tiền có hĩnh phạt bổ sung tịch thu tang vật, phưong tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm Quy định áp dụng thực tế chưa giải triệt để hành vi vi phạm nên để giải triệt để cần bổ sung thêm hình thức tịch thu sản phẩm vi phạm pháp luật cạnh ừanh như: hàng hóa gian dối, gây nhằm lẫn giá cả, chất lượng lưu thông thị trường Như giải triệt để hành vi sai phạm Ngoài để phát huy hiệu quy định luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập chế giám sát sản phẩm quảng cáo, lập mạng thông tin trực tuyến làm cầu nối doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh Khi phát sai phạm doanh nghiệp báo với quan quản lý cạnh tranh để xử lý kịp thời hành vi vi phạm, nhằm ngăn ngừa hậu xấu xảy Ngoài ra, thông qua mạng thông tin trực tuyến giúp doanh nghiệp cập nhật quy định pháp luật cạnh tranh qua góp ý vướng mắc mà Luật SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 47 gây ra, Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN Cạnh tranh thường mắc phải thực tiễn nhằm hoàn thiện hom pháp luật cạnh tranh nước ta, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN MAI HÂN KẾT LUẬN Cạnh tranh vấn đề thiếu doanh nghiệp Luật Cạnh tranh đời cần thiết Đó sở để nhà kinh doanh cạnh tranh phải ừong khuôn khổ pháp luật Nếu nhà kinh doanh có biểu xấu ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh mà vi phạm luật bị xử lý Điều tạo ý thức kinh doanh, răn đe nhà kinh doanh muốn cạnh tranh không lành mạnh Nhưng để phát huy hiệu Luật Cạnh tranh - công cụ pháp lý quan trọng kinh doanh, đặc biệt kinh tế thị trường cần phải có quản lý chặt chẽ quan Nhà nước có thẩm quyền mặt trận chung chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh với tự giác chấp hành pháp luật nhà kinh doanh hỗ trợ từ phía người tiêu dùng Chính thân người tiêu dùng phải sáng suốt lựa chọn họ người phải gánh chịu hậu trực tiếp từ hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Lần đầu tiên, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Tuy nhiên, hệ thống pháp luật cạnh tranh non trẻ, tồn đọng nhiều thiếu sót, bất cập, ví dụ quy định chưa rõ ràng hành vi quảng cáo xem cạnh tranh không lành mạnh, hình phạt thiếu răn đe pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần phải hoàn thiện để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, đảm bảo ổn định, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng, thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, bảo đảm quyền lợi doanh nghiệp người dân SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 49 [...]... thực hiện tại Việt Nam Trước khi Luật Cạnh tranh ra đời thì hành vi quảng cáo nhằm cạnh ừanh không lành mạnh chưa được quy định trong luật Lúc này luật chỉ mới quy định về hành vi quảng cáo bất họp pháp trong Luật Thương mại 1997 Từ khi Luật Cạnh hanh ra đời hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh được quy định khá chi tiết trong Điều 45 Luật Cạnh hanh 2004, điều luật này được hình thành với... dịch vụ), còn quảng cáo các dịch vụ không sinh lợi (quảng cáo phi thương mại) là: các quảng cáo về các dịch vụ thực hiện chính sách xã hội và những thông tin nhằm thông báo, nhắn tin, rao vặt, vì thế, quảng cáo phi thương mại không nhằm mục đích lợi nhuận nên sẽ không có cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện trong hành vi này Vì thế chỉ xuất hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong quảng cáo thương... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT YỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO 2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong quảng cáo 2.1.1 So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình vói hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác Quảng cáo so sánh là việc các doanh nghiệp trong quá trình quảng cáo đã đưa ra những thông tin có nội dung so sánh với sản phẩm của doanh nghiệp khác Lý luận cạnh tranh. .. của doanh nghiệp khác và sản phẩm của doanh nghiệp quảng cáo không cùng loại với nhau thì có vi phạm quy định của pháp luật không? Xét về mục đích của hành vi cạnh tranh không lành mạnh là lôi kéo khách hàng về phía mình làm tổn hại đến đối thủ cạnh tranh Vậy hành vi này được xem là quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh dù hai sản phẩm quảng cáo không cùng chủng loại - Sản phẩm bị so sánh phải là... trung thực về những thông tin mà họ đưa ra cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt động quảng cáo nói riêng Hành vi gian dối trong hoạt động quảng cáo để làm sai lệch nhận thức hoặc gây nhầm lẫn trong ý thức lựa chọn của họ điều là không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh và pháp luật chuyên ngành trong lĩnh vực quảng cáo có những tương đồng khi quy định ngăn cấm việc quảng cáo gian... việc cạnh tranh không lành mạnh được quy định ở Điều 42, Điều 45 của Nghị định 120/2005/NĐ-CP về xử lý vụ viêc cạnh tranh + Thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh Đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh và hành vi vi phạm pháp luật về cạnh ừanh khác quy định tại Mục 5 Chương II của Nghị định 120/2005/NĐ-CP về xử lý vụ viêc cạnh tranh, ... vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của các cơ quan khác được xác định theo các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính - “Hình thức xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm: đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh2 3”: + Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi quảng cáo sau: * So sánh... quy định cấm Nó có thể nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Thương mại, Pháp lệnh Quảng cáo nhằm tránh tình trạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo diễn ra mà không có pháp luật điều chỉnh Điều luật quy định khá đầy đủ nhưng muốn thực hiện trên thực tế thì cần phải có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan có thẩm quyền như: Cục quản lý cạnh tranh kèm theo đó là một chế... cao vị thế của mình Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 cũng có quy định tương tự về hành vi quảng cáo so sánh SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 21 pháp, 17 18 Phan Huy Hồng, Quảng cáo so sánh trong pháp luật canh tranh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2007, tr.43 Luận văn tốt nghiệp _GVHD: NGUYỄN MAI HẮN Phan Huy Hồng, Quảng cáo so sánh trong pháp luật canh tranh, Tạp chí Còn pháp luật Liên minh Châu... Điều 2 của Luật Cạnh tranh được Quốc Hội thông qua ngày 03/12/2004, luật này quy định về “ hành vi cạnh tranh không lành mạnh ” đối với doanh nghiệp “hoạt động ở Việt Nam” ngay cả đối với doanh nghiệp “nước ngoài” Như thế, chỉ giới hạn việc xác định pháp luật điều chỉnh cạnh tranh không lành mạnh “ở Việt Nam” Tức là, khi hành vi cạnh tranh ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam thì pháp luật cạnh tranh của ... không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, thực trạng việc áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Trên sở đề xuất đưa số kiến nghị để hoàn thiện hom pháp luật cạnh tranh không lành. .. tranh không lành mạnh lĩnh quảng cáo 11 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO 14 2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo .14... vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo Chương 2: quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cảo Chương 3: thực trạng sổ đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan