Pháp luật về hoạt động tín dụng của ngân hàng

75 286 3
Pháp luật về hoạt động tín dụng của ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân Ngăn hàng NHẶN XÉTĐẠI CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT Bộ MÔN THƯƠNG MẠI ossoũcaR} LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2005 - 2009 PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Giáo viên hướng dẫn: Lê Huỳnh Phương Chỉnh Sinh viên thưc hiên: Trần Hoàng Trung MSSV: 5054988 Lóp: Luật Thương mại K31 Cần Thơ, 4/2009 GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 K hái niệm ngân hàng .3 1.2 K hái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1 Vốn tự có vốn huy động 1.2.2 H oạt động cấp tín dụng .12 CHƯƠNG 2: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 18 2.1 Q uy định pháp luật cho vay 18 2.1.1 C hủ thể hợp đồng tín dụng 18 2.1.2 Điều kiện vay vốn 23 2.1.3 Đổi tượng cho vay 24 2.1.4 Phân loại cho vay 25 2.1.4.1 Phân loại cho vay vào thời hạn sử dụng vốn vay 25 2.1.4.2 Phân loại dựa vào tính chất có bảo đảm khoản vay 25 2.1.4.3 Phân loại cho vay dựa vào mục đích sử dụng vốn .27 2.1.5 Phương thức cho vay 28 2.1.6 Những quỉ định giói hạn việc cho vay 30 2.1.6.1 Giới hạn cho vay 30 2.1.6.2 Hạn chế cho vay 30 2.1.6.3 Những trường hợp không cho vay 31 2.2 Q ui định pháp luật chiết giấy tờ có giá Ngân hàng 31 2.2.1 C hủ thể tham gia giao dịch chiết giấy tờ có giá .32 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch chiết khấu giấy tờ có Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng 2.3.1 Chủ thể tham gia giao dịch bảo lãnh ngân hàng 37 2.3.2 Phạm vi bảo lãnh ngân hàng tể chức tín dụng 39 2.3.3 Các loại hình bảo lãnh 40 2.4 Qui định pháp luật hoạt động cho thuê tài ngân hàng 44 2.4.1 Chủ thể họp động cho thuê tài 46 2.4.1.1 Quyền nghĩa vụ bên cho thuê 46 2.4.1.2 Quyền nghĩa vụ cửa bên thuê 46 2.4.2 Nguyên tắc chung đối vói bên thuê bên cho thuê 47 2.4.3 Các hình thức cho thuê tài 48 2.4.4 Các quỉ định đảm bảo an toàn hoạt động kỉnh doanh công ty cho thuê tài 49 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VÀ MỘT SÓ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 51 3.1 Những hạn chế hoạt động cho vay ngân hàng sổ giải pháp 51 3.1.1 điều kiện vay vốn 51 3.1.2 thử tục vay vốn 53 3.1.3 Đổi với quy chế cho vay 54 GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU Đối với nước ta, trình đổi hoạt động ngân hàng thực chất trình chuyển từ hệ thống ngân hàng cấp kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang hệ thống ngân hàng hai cấp với việc phân định rõ chức quản lý nhà nước Ngân hàng nhà nước chức kinh doanh ngân hàng trung gian theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình đổi chế quản lý kinh tế, hệ thống ngân hàng đóng vai trò đột phá cho việc xây dựng chế Nhiệm vụ đòi hỏi phải tiến hành đồng quán, từ việc hoạch định sách tiền tệ, sách tài quốc gia đến việc đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ; từ việc xây dựng điều kiện vật chất đầu tư công nghệ kỹ thuật ngân hàng tiên tiến đển việc xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh có hiệu trình Việc đổi phát triển hoạt động ngân hàng, với việc thị trường hoá quan hệ tín dụng dịch vụ ngân hàng, nước ta bước hình thành phát triển thị trường tiền tệ thị trường tín dụng Thị trường tài chính, thị trường tiền tệ nói chung thị trường tín dụng nói riêng tiền đề quan trọng cho việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế Có thể nói, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng để minh chứng cho việc phát triển thị trường tín dụng nước thời buổi kinh tế nay, kênh phân phối nguồn vốn tổ chức bên việc điều tiết lượng tiền tệ từ người thừa vốn đến người thiếu vốn nhằm làm góp phần ổn định tình hình tài quốc gia Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng nghiệp vụ lớn chủ yếu ngân hàng, đem lại lợi nhuận nhiều số hoạt động khác Ngân hàng nghiệp vụ huy động, nghiệp vụ toán Sở dĩ nói ngân hàng kênh tiêu thụ vốn nhiều xã hội, không tổ chức huy động nguồn vốn xã hội nhiều ngân hàng; mà có nhiều cá nhân, tổ chức xã hội thiếu vốn cần đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Những hoạt động cấp tín dụng dễ thấy ngân hàng cho vay, chiết khấu, bảo lãnh cho thuê tài Do tính đa dạng hoạt động cấp tín dụng mà pháp luật có qui chế qui định riêng áp dụng cho loại hoạt động Mặc dù pháp luật qui định cụ thể chi tiết tính đặc biệt loại hình đòi hỏi pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng phải cập nhật hoàn thiện Trong năm gần theo xu hội nhập lĩnh vực tài - ngân hàng, pháp luật hoạt động Ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng hoàn thiện phù hợp với pháp luật quốc tể Tuy vậy, giai đoạn nào, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia vấn đề khó khăn phức tạp, đặc biệt GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng đôi với lĩnh vực pháp luật vôn có nhiêu biên động, đôi thay thuờng phải chịu nhiêu ảnh huởng xu hội nhập quốc tế nhu thực tiễn nghiệp vụ kinh doanh nhu mảng pháp luật hoạt động cấp tín dụng Nhận thức rõ điều nhu yếu tố đặc thù pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hoạt động tín dụng nói riêng, nguời viết muốn nghiên cứu sâu hon qui định pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng, sở tìm hiểu pháp luật thực định, hạn chế pháp luật liên quan hoạt động tín dụng dẫn đến định huớng tiếp tục hoàn thiện hoạt động cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính, cấp tín dụng vốn nội dụng cụ thể hoạt động tín dụng ngân hàng nên người viết chọn đề tài “pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng” phục vụ cho việc nghiên cứu Phạm vỉ nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi cấp tín dụng tổ chức tín dụng ngân hàng, cụ thể nghiên cứu hoạt động cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng cho thuê tài Từ có nhận xét, đánh giá có hướng hoàn thiện nhằm góp phần hoàn thiện qui định pháp luật hoạt động cấp tín dụng Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp phân tích luật viết, so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn - Phương pháp tổng hợp: thu thập thông tin dựa qui định pháp luật sách báo, tạp chí Cơ cấu luận văn: Chương 1: Khái quát chung ngân hàng hoạt động tín dụng ngân hàng Chương 2: Qui định pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Chương 3: Thực trạng việc áp dụng qui định pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng số định hướng hoàn thiện Luận văn nghiên cứu với nổ lực thân giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn chừng mực đạt yêu cầu mà đề tài đặt Mặc dù vậy, trình độ nghiên cứu có hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết định Người viết mong đóng góp ý kiến từ phía thầy cô, bạn sinh viên người có quan tâm để luận vãn hoàn thiện tốt GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm ngân hàng Từ kỉ XIX, Pháp tiến hành xâm lược nước ta đến cuối kỷ 19, nước ta trở thành thuộc địa Pháp Ở đô thị Việt Nam, thực dân Pháp thành lập doanh nghiệp xuất nhập lớn, nhà máy sản xuất lớn Hoạt động kinh tế người Pháp phát triển rộng, nên người Pháp phải lập ngân hàng để hỗ trợ cho hoạt động Lúc đầu có ngân hàng Pháp thiết lập, có trụ sở đặt quốc, chi nhánh đặt khắp đô thị lớn Việt Nam như: Ngân hàng Đông Dương, Pháp - Hoa Ngân hàng Có thể nói, từ cuối kỉ 19 đển đầu kỉ 20 hoạt động tín dụng Việt Nam tay người ngoại quốc Đen năm 1927, miền Nam Việt Nam, nhóm kinh tế tài Việt Nam lập Sài Gòn ngân hàng, lấy tên An Nam ngân hàng với vốn hoàn toàn người Việt Nam, hỗ trợ nhiều cho hoạt dộng nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng tồn năm 1975 Mãi sau này, vào khoảng năm 1949 -1950, ngân hàng Việt Nam thứ hai thành lập: Việt Nam công thương ngân hàng Hai chiến tranh giành độc lập thống đất nước kéo dài suốt 30 năm (từ năm 1945 đến năm 1975) tạo cục diện Trên đất nước Việt Nam tồn hai hệ thống ngân hàng thuộc hai chế độ trị khác Một hệ thống ngân hàng quyền cách mạng, hệ thống ngân hàng quyền thực dân Pháp quyền Nam Việt Nam Đen năm 1971, Miền Nam có 30 ngân hàng Việt Nam, số ngân hàng ngoại quốc thiết lập chi nhánh Việt Nam Đến 30/04/1975, hệ thống ngân hàng quyền Miền Nam sụp đỗ hoàn toàn Hệ thống ngân hàng nước ta hình thành sau Nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam thành lập theo sắc lệnh số 15/LCT Chủ tịch Hồ Chí Minh Đen tháng năm 1960 mang tên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ở giai đoạn đầu thành lập, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức theo mô hình cấp, vừa quản lý, vừa kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng toán Hệ thống ngân hàng không ngừng lớn mạnh với phát hiển hoàn thiện hệ thống pháp luật GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang SVTH: Trần Hoàng Trung (1) (2) Khoản Điều 20 Luật tổ chức tín dụng 1997 Khoản 3Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng Điều 20 Luật tổ Sau đât nước giành độc lập thông nhât hoàn toàn, hệ thông ngân hàng chức tín dụng 1997 trải qua nhiều thay đổi lớn cấu tổ chức qui mô hoạt động Đặc biệt từ GVHD: Lê Huỳnh năm 1988, định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 HĐBT (nay Chính phủ), Phương pháp lệnh ngân hàng (23/5/1990); hệ thống ngân hàng Việt Nam có chuyển đổi sâu Chinh sắc từ hệ thống ngân hàng cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp kinh tế thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt nam tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ - tín dụng đối nội đối ngoại; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác thực chức kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng quản lý Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng Nội dung kinh doanh chủ yếu tổ chức tín dụng nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Ngày nay, tổ chức tín dụng với nhiều loại hình, tên gọi khác nhau, nghiệp vụ kinh doanh ngày đa dạng Nhưng vào phạm vi thực nghiệp vụ kinh doanh tổ chức tín dụng phân chia thành hai loại: tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Và theo qui định pháp luật tổ chức thực toàn hoạt động ngân hàng tổ chức đố tổ chức tín dụng ngân hàng, tổ chức thực phần hoạt động ngân hàng gọi tổ chức tín dụng phi ngân hàng - Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan.(1) Các hoạt động kinh doanh khác hoạt động nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán (phát hành trái phiếu, thực nghiệp vụ tài tham gia mua cổ phiếu công ty thành lập công ty cổ phẩn ) Hiện nay, Luật tổ chức tín dụng qui định loại hình ngân hàng gồm có: Ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác - Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực số hoạt động ngân hàng nội dụng kinh doanh thường xuyên, không Trang SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng Như vậy, theo qui định Luật tổ chức tín dụng dấu hiệu quan trọng để phân biệt tổ chức tín dụng ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn thực dịch vụ toán Tổ chức tín dụng ngân hàng quyền huy động vốn hình thức tiền gửi không kỳ hạn thực dịch vụ toán, tổ chức tín dụng phi ngân không thực hoạt động Do đó, ta nói Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng - Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu hữu hiệu kinh tế Việc tạo lập, tổ chức quản lý vốn ngân hàng vấn đề quan tâm hàng đầu không lợi ích riêng thân ngân hàng mà phát triển chung kinh tế Nguồn vốn ngân hàng toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động vay, đầu tư thực thi dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn vay nguồn vốn khác Ngân hàng có hoạt động gần gũi với nhân dân kinh tế Nen kinh tế phát triển cao, hoạt động ngân hàng vào tận ngõ ngách đời sống kinh tế đất nước Đe hiểu liên đới ngân hàng với đời sống nhân dân kinh tế, cần nghiên cứu nghiệp vụ ngân hàng chất hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng chia làm hai loại có tính khác nhau: a] Hoạt động nghiệp vụ (hoạt động kinh doanh tiền tệ) Chữ “nghiệp vụ” có nghĩa nghề nghiệp, nghề sống bẩm sinh vốn có ngành ngân hàng (nghề buôn tiền, kinh doanh tiền tệ), mà thiếu ngân hàng không ngân hàng Những hoạt động để tìm kiếm nguồn vốn cung ứng cho khách hàng gọi chung hoạt động kinh doanh tiền tệ gọi tắt mua bán vốn tiền tệ bên ngân hàng với bên khách hàng đặc trung nghiệp vụ ngân hàng b/ Dịch vụ Đây hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, giải mối quan hệ khách hàng tài sản mà khách hàng sở hữu với người cung cấp mà chuyển giao quyền sở hữu Sản phẩm dịch vụ phạm vi vượt phạm vi sản phẩm vật chất ngân hàng cung cấp cho khách hàng 1.2 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trường, chủ thể phải tự tìm kiếm cho nguồn vốn định tự chủ việc định sử dụng nguồn vốn vào mục đích khác Tuy nhiên lúc họ đáp ứng cho nhu cầu GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang SVTH: Trần Hoàng Trung (3) Khoản điều 20 Luật GVHD: Lê Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Phương Chinh tượng có người tổ chức tín dụng Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng có nguôn vôn dư thừa, người thiêu hụt vôn tạm thời Hiện tượng đòi hỏi phải điều hòa nguồn vốn từ nơi dư thừa vốn tới nơi thiếu hụt vốn Tuy nhiên trình xảy người cần vốn (người vay) người có vốn (người cho vay) thực tin tưởng Vai trò tín dụng thể rõ nét ương việc điều hòa luồng vốn từ người thừa vốn sang người thiếu hụt vốn theo nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Tín dụng thu hút đại phận tiền tệ nhàn rỗi kinh tế phân phối nguồn vốn hình thức tín dụng khác để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân (với tư cách người vay) nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng Tín dụng, theo tiếng Latinh gọi creditium, tiếng Anh gọi credit, có nghĩa tin tưởng tín nhiệm Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn, mặt tài chính, tín dụng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng thời hạn định với khoản chi phí định Một quan hệ xem quan hệ tín dụng chứa đựng đầy đủ ba nội dung: - Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng - Sự chuyển nhượng có thời hạn - Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Hoạt động tín dụng hoạt động đa dạng, loại kinh doanh tiền tệ phức tạp Tính phức tạp đối tượng kinh doanh, tức tiền tệ Hoạt động tín dụng làm phát sinh quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng (người cho vay) khách hàng (người vay) Quan hệ tín dụng quan hệ kinh tế bình đẳng người cho vay người vay, cam kết thỏa thuận điều khoản thi hành, thể trong họp đồng tín dụng Sự cam kểt sở pháp lý để thực nghĩa vụ hai bên tham gia hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng(3) Điều luật khẳng định hoạt động tín dụng thực sở việc cấp tín dụng cho khách hàng Và “cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” Trang SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.2.1 Vốn tự có vốn huy động a/ Vốn tư có Gồm giá trị thực có vốn điều lệ, quĩ dự trữ, số tài sản “nợ” khác tổ chức tín dụng theo qui định Ngân hàng Nhà nước Vốn điều lệ số vốn đầu tu ban đầu thành lập ngân hàng đuợc ghi rõ điều lệ hoạt động NHTM vốn điều lệ phải mức vốn pháp định NHNN công bố vào đầu năm tài chính, vốn điều lệ quy định cho ngân hàng nhiều hay tùy thuộc vào qui mô phạm vi hoạt động, vốn điều lệ đuợc bổ sung tăng dần hình thức: huy động thêm vốn từ cổ đông, ngân sách cấp, lợi nhuận bổ sung Vốn chủ yếu dùng để mua sắm bất động sản, động sản, hang thiết bị cho hoạt động ngân hàng, dùng để góp vốn liên doanh, cho vay, mua cổ phần công ty khác Ngoài vốn điều lệ, NHTM có quỹ dự trữ ngân hàng Đây quỹ buộc phải trích lập trình tồn hoạt động ngân hàng gồm: quỹ phát hiển kỹ thuật, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ bảo toàn vốn, quỹ phúc lợi, Các quỹ dự trữ ngân hàng coi nguồn vốn tự có bổ sung hàng năm từ lợi nhuận ròng ngân hàng Theo quy định việc trích lập quỹ từ lợi nhuận (ở nước có quy định khác nhau), thông thường NHTM phải tiến hành trích lập quỹ: - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ trích lập hàng năm theo tỷ lệ % tổng số lợi nhuận sau thuế hàng năm tới mức tối đa ngân hàng trung ương quy định - Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro Đe dự phòng bù đắp thiệt hại có nguy ăn mòn vốn rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng trích từ lợi nhuận ròng hàng năm theo tỷ lệ % 100% vốn điều lệ Hai quỹ nêu bắt buộc phải trích lập ngân hàng, không dùng quỹ để trả lợi tức cổ phần chuyển nước Toàn nguồn vốn hên (vốn điều lệ, qũy dự trữ quỹ khác) ngân hàng gọi vốn tự có Xét đặc điểm, nguồn vốn chiếm tỷ họng nhỏ tổng số nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng, lại nguồn vốn quan trọng Nó cho thấy thực lực, qui mô ngân hàng Đồng thời, vốn tự có sở để thu hút nguồn vốn khác, vốn khởi đầu tạo uy tín ngân hàng khách hàng Theo đà phát triển, vốn gia tăng số lượng tuyệt đối, song luôn chiếm tỷ họng nhỏ kết cấu nguồn vốn vốn tự có điểm xuất GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng mua trả tiên, nêu quyên sở hữu đông nghĩa với việc quyền thụ huởng quyền lợi phát sinh từ giấy tờ có giá Tuy nhiên, lý thuyết, việc bên bán (khách hàng) không thực cam kểt mua lại giấy tờ có giá bán cho tổ chức tín dụng có hệ pháp lý xảy bên bán quyền uu tiên mua lại tài sản đó, bên mua (tổ chức tín dụng) thoát khỏi ràng buộc với hạn chế việc thực thi quyền sở hữu tài sản giấy tờ có giá, nghĩa tổ chức tín dụng khôi phục lại hoàn toàn quyền vốn có chủ sở hữu tài sản Giải pháp Đối với phuơng thức chiết khấu có thời hạn, cần phải quy định cách cụ thể quyền sở hữu tổ chức tín dụng xuất phát thời điểm để tổ chức tín dụng huởng quyền lợi phát sinh từ giấy tờ có giá mua trả tiền cho khách hàng Cần phải qui định rõ cụ thể nhu: khách hàng đem giấy tờ có giá chiết khấu nghĩa quyền sở hữu họ san xẽ tức có đồng sở hữu đây, nên việc tổ chức tín dụng có quyền đem giấy tờ tái chiết khấu ngân hàng khác để hưởng quyền lợi phát sinh từ giấy tờ có giá suốt thời hạn thực cam kết mua lại giấy tờ có giá Và cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước phải gấp rút ban hành thông tư hướng dẫn để ngân hàng mạnh dạn thực nghiệp vụ liên quan đến thương phiếu bảo lãnh, chiết khấu cầm cố giấy tờ có giá 3.3 Những thực trạng phương hướng hoàn thiện bảo lãnh ngân hàng 3.3.1 Một số thực trạng: Đánh giá thực trạng bảo lãnh ngân hàng lĩnh vực xây dựng bản: ° Đổi với bảo lãnh dư thầu: Sau công trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu công trình đẩu thầu, chủ đầu tư lập thư mời thầu gửi nhà thầu liên quan Đen thời gian quy định, nhà thầu phải gửi hồ sơ dự thầu để tham gia đấu thầu cho chủ đầu tư kèm theo thư bảo lãnh dự thầu ngân hàng Trong thư bảo lãnh, ngân hàng phải ghi rõ tên nhà thầu, tên công trình, số tiền bảo lãnh, thời gian hiệu lực, nội dung bảo lãnh lãnh đạo ngân hàng ký tên đóng dấu vào thư bảo lãnh, với số tiền bảo lãnh thường 1% Mục đích bảo lãnh cam kết ngân hàng sai phạm nhà thầu phá thầu trình đấu thầu, không thực hợp đồng trúng thầu gây thiệt hại cho chủ đầu tư, không nộp bảo lãnh thực hợp đồng theo quy định Neu vi phạm xảy ra, ngân hàng chịu trách nhiệm trả cho chủ đầu tư tối đa số tiền bảo lãnh để đền bù thiệt hại nhà thầu gây ra, có văn yêu cầu chủ đầu tư GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 57 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng Việc ngân hàng lập thư bảo lãnh dự thâu đê nhà thâu tham gia đâu thâu xây dựng công trình cần thiết, nhằm ràng buộc nhà thầu mặt kinh tế, phải tham gia đấu thầu thực Nếu nhà thầu không tuân thủ theo quy chế đấu thầu, phải khoản tiền mà ngân hàng đứng bảo lãnh Khi trúng thầu (được cấp thẩm quyền phê duyệt trúng thầu) ngân hàng lại tiếp tục lập thư bảo lãnh hợp đồng Lúc đó, thư bảo lãnh dự thầu hết hiệu lực Do việc quy định mức bảo lãnh dự thầu việc thực mức bảo lãnh dự thầu thường 1% (tương đối thấp) nên số nhà thầu chấp nhận ứng số tiền hên để thực tham gia đấu thầu không lành mạnh Cụ thể là: - Tham gia đấu thầu để tạo cạnh tranh giả tạo, nhằm kiếm lợi nhuận thông qua thỏa thuận với nhà thầu thực tham gia đấu thầu - sẵn sàng đứng tên đấu thầu giúp nhà thầu thắng thầu với giá thầu thấp ° Đổi vári bảo lãnh hơp đồns: Khi công trình phê duyệt kết trúng thầu cho nhà thầu đạt điểm kỹ thuật cao giá bỏ thầu thấp ngân hàng làm thư bảo lãnh thực hợp đồng gửi chủ đầu tư, để làm thủ tục ký hợp đồng thi công Thư bảo lãnh thực hợp đồng phải ghi rõ định phê duyệt tên đơn vị trúng thầu, công trình trúng thầu, số tiền bảo lãnh, thời gian bảo lãnh, số tiền bảo lãnh thường 5% giá trị trúng thầu Mục đích bảo lãnh cam kết ngân hàng sai phạm nhà thầu, nhà thầu vi phạm, ngân hàng trả cho chủ đầu tư tối đa số tiền bảo lãnh để đền bù thiệt hại nhà thầu gây trình thực hợp đồng, có vãn yêu cầu chủ đầu tư Việc ngân hàng lập thư bảo lãnh hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm nhà thầu mặt kinh tế, phải thực theo hợp đồng thi công xây dựng ký với chủ đầu tư Neu không thực họp đồng, ngoại trừ lý khách quan, nhà thầu số tiền ngân hàng bảo lãnh Tuy nhiên, theo quy chế đẩu thầu, họp đồng thi công ký kết, chủ đầu tư chuyển cho nhà thầu ứng trước số tiền thưởng thường 20% giá trị trúng thầu Vấn đề phát sinh từ chỗ này: Xét mặt tài chính, trúng thầu, nhà thầu cần ngân hàng bảo lãnh 5% ứng 20% giá trị trúng thầu Neu nhà thầu không tâm thực công trình, sau ứng 20% không thực hợp đồng, chủ đầu tư bị thiệt hại 15% Neu giải số tiền nhiều thời gian, có bị thiệt hại mà công trình buộc phải dừng lại chờ xử lý ° Đổi với bảo lãnh chất lượng công trình: Khi công trình thi công hoàn thành, GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 58 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng t Thời gian bảo hành, tùy theo qui mô công ữình mà dài ngăn khác nhau, thường năm Như vậy, để đảm bảo cho nhà thầu bỏ chi phí sữa chữa thời gian bảo hành, chủ đầu tư phải ràng buộc nhà thầu cách: - Thanh toán cho nhà thầu 90-95% giá trị công trình - Thanh toán cho nhà thầu 100% giá trị công trình với điều kiện phải có bảo lãnh ngân hàng chất lượng công trình khoảng 5-10% giá trị công trình Trong thời gian bảo hành chất lượng công trình không đảm bảo, nhà thầu không sửa chữa chủ đầu tư dùng số tiền 5-10% để bù đắp chi phí sửa chữa Như vậy, việc bảo lãnh bảo hành nhằm buộc nhà thầu phải thi công đảm bảo chất lượng công trình Mặc dù trình thi công có đơn vị giám sát nhà thầu không tự giác, không uy tín cá nhân mà chạy theo lợi nhuận, không tránh khỏi ăn bớt vật tư, làm dối, làm không qui trình kết cấu, sử dụng vật tư không đồng dẫn tới chất lượng công trình giảm, dễ bị hư hỏng Tuy nhiên, thời gian bảo hành năm chưa phù hợp, tuổi thọ số công trình lớn, nên vòng năm chưa thể phát hiện, đánh giá chất lượng công trình Ngoài ra, với mức bảo lãnh từ _ 10% đủ để sửa chữa hư hỏng nhỏ Nếu hư hỏng lớn, chi phí vượt tỷ lệ nói trên, chủ đầu tư khó buộc nhà thầu bỏ thêm chi phí để sửa chữa cam kết 3.3.2 Kiến nghị Trên sở thực trạng hạn chế loại hình bảo lãnh ngân hàng lĩnh vực xây dựng bản, người viết xin đưa số kiến nghị sau: - Pháp luật cần điều chỉnh mức bảo lãnh mà Ngân hàng bảo lãnh hồ sơ dự thầu từ 1% lên 10% nhằm chọn lọc nhà thầu thực muốn tham gia đấu thầu, hạn chế nhà thầu “giả”, bên cạnh nhằm để tránh tình trạng lạm dụng việc bảo lãnh để làm việc gian lận kinh doanh điều không phù hợp với sách Nhà nước pháp luật nước ta - Đối với bất cập việc bảo lãnh hợp đồng vừa nêu vấn đề đặt pháp luật cần phải điều chỉnh tỷ lệ bảo lãnh thực hợp đồng ngân hàng cho tỷ lệ bảo lãnh phải tương đương với tỷ lệ vốn ứng trước nhà đầu tư cho nhà thầu để tránh tình trạng nhà thầu không thực hợp đồng mà không bị thiệt hại để hạn chế đến mức thấp rủi ro cho nhà đầu tư sau ký hợp đồng Qui định mức tỷ lệ cao nhằm thể chất bảo lãnh nhằm cho bên GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 59 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng - Đánh giá nhóm công trình cụ thê vào quy mô, kêt câu, tuôi thọ công trình Từ đó, xây dựng nhóm công trình có thời gian bảo hành phù hợp: chẳng hạn nhóm A thời gian bảo hành từ 5-7 năm, nhóm B từ 3-5 năm, nhóm c từ 1-3 năm Đồng thời nhà thầu phải có bảo lãnh ngân hàng 3.4 Một sổ bất cập pháp luật hành điều chỉnh hoạt động cho thuê tài phương hướng hoàn thiện Hiện nay, pháp luật cho thuê tài tồn nhiều bất cập Những bất cập làm giảm hiệu điều chỉnh pháp luật, mà hạn chế nhiều khả kinh doanh Ngân hàng ưong hoạt động cho thuê tài Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả xin đề cập đến vướng mắc sau đây, bên cạnh có đưa phương hướng để hoàn thiện pháp luật: a Thứ nhất, theo quy định khoản Điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP: “Hoạt động cho thuê tài lãnh thổ Việt Nam phải thực qua công ty cho thuê tài chỉnh thành lập hoạt động Việt Nam”, đồng thời khẳng định: Công ty cho thuê tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng (tại Điều vãn dẫn) Quy định không phù hợp với Luật tổ chức tín dụng (vãn pháp lý có hiệu lực cao nghị định trêu) troug điều chỉnh hoạt động tổ chức tín dụng nói chung hoạt động cho thuê tài nói riêng Theo quy định khoản Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Như có nghĩa rằng, ngân hàng hoàn toàn thực hoạt động cho thuê tài hình thức cấp tín dụng, hoạt động không dành riêng cho công ty cho thuê tài quy định Nghị định 16/2001/NĐ-CP Để “lách” qua quy định mâu thuẫn này, ngân hàng thực tế thành lập công ty cho thuê tài trực thuộc để tiến hành kinh doanh lĩnh vực Xét khía cạnh pháp lý, rõ ràng hoạt động kinh doanh ngân hàng trực tiếp tiến hành Thực tế ghi nhận Điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP tạo thành cách thức phân loại không thống tiêu chí: Khi phân loại công ty cho thuê tài theo nguồn gốc vốn sở hữu, lại ghi nhận có loại bình công ty cho thuê tài trực thuộc tổ chức tín dụng (tiêu chí cấu tổ chức) Thật khó lý giải cách thuyết phục việc ngân hàng không trực tiếp hoạt động cấp tín dụng cho thuê tài mà phải thông qua công ty trực thuộc để cấp tín dụng cho loại hình này, nhà làm luật nhà khoa học pháp lý thống với rằng, xét lý thuyết, hoạt động cho thuê tài bình thức cấp tín dụng có độ an toàn cao Cho nên, cần sửa đổi Nghị 16/2001/NĐ-CP để gỡ bỏ GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 60 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng rào cản ngân hàng thực trực tiêp nghiệp vụ câp tín dụng cho thuê tài không thông qua công ty trực thuộc, qua nâng cao lực cấp tín dụng ngân hàng, tăng cuông khả sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật mà điều hợp lý công cho ngân hàng hoạt động kinh doanh b Thứ hai, pháp luật cho phép tổ chức tín dụng tiến hành cho thuê tài với đối tuợng động sản Sở dĩ bất động sản đối tuợng hoạt động cho thuê tài quy định Điều 73 Luật tổ chức tín dụng mà theo đó, tổ chức tín dụng không đuợc trực tiếp kinh doanh bất động sản Đe giải thích cho quy định này, đua ba lý chính: (i) Một là, thị truờng bất động sản Việt Nam thất thuờng, quy luật rõ ràng tiềm ẩn nhiều rủi ro; (ii) Hai là, tính khoản thị truờng bất động sản Việt Nam kém; (iii) Ba là, bất động sản tài sản bảo đảm thông dụng, việc để tổ chức tín dụng thực kinh doanh bất động sản gây rủi ro Tuy nhiên, ba lý giải thích đuợc coi tuơng đối thoả đáng hình thức cấp tín dụng cho vay, mà không hợp lý hoạt động cho thuê tài Sẽ đáng ngại cho khả thu hồi vốn tổ chức tín dụng đối tuợng cho thuê tài bất động sản, vì, xét mặt lý thuyết có lý sau đây: (i) Một là, quyền sở hữu tài sản thuộc bên cho thuê, đó, bên thuê vi phạm hợp đồng bên cho thuê thu hồi tài sản cho thuê; (ii) Hai là, bên thuê phải toán đầy đủ tiền thuê số tiền theo tính toán đảm bảo cho bên cho thuê thu hồi gốc lãi; (iii) Ba là, bên có quyền thoả thuận việc áp dụng biện pháp bảo đảm cho khả toán tiền thuê bên thuê Còn xét duới khía cạnh thực tế, việc cho thuê bất động sản rõ ràng an toàn nhiều so với cho thuê động sản đặc tính di dời nhu khả đảm bảo quyền sở hữu thông qua việc đăng ký chứng nhận quyền sở hữu đãng ký giao dịch bảo đảm với quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh đó, nay, thị trường cho thuê bất động sản mà chủ yếu cho thuê vãn phòng có nhu cầu lớn, việc tổ chức tín dụng với sức mạnh tài vượt trội người đứng lợi cho Vì vậy, theo nên cần thiết phải sửa đổi Điều 73 Luật tổ GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 61 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng nó, đê tạo khả đâu tư tôt hon kinh tê, có lợi cho doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ c Thứ ba, quy định pháp luật hành phương thức xử lý tài sản thuê để thu hồi vốn trường hợp bên thuê không toán đủ tiền thuê hợp đồng chấm dứt trước hạn, không hợp lý Theo quy định khoản Điều 27 Nghị định 16/2001/NĐ-CP, công ty cho thuê tài chấm dứt hop đồng cho thuê tài trước hạn trường hợp sau đây: - Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định hợp đồng cho thuê tài chính; - Bên thuê vi phạm điều khoản họp đồng cho thuê tài chính; - Bên thuê bị phá sản, giải thể; - Người bảo lãnh bị phá sản, giải thể bên cho thuê không chấp thuận đề nghị chấm dứt bảo lãnh đề nghị người bảo lãnh khác thay bên thuê Trong trường hợp trên, theo quy định khoản Điều 28 Nghị định 16/2001/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định 65/2005/NĐ-CP), bên thuê không toán đầy đủ tiền thuê thì: - Công ty cho thuê tài có quyền thu hồi tài sản cho thuê mà không chờ có phán Toà án yêu cầu bên thuê phải toán toàn số tiền thuê chưa trả theo hợp đồng; - Sau thu hồi tài sản cho thuê, ữong thời gian tối đa 60 ngày, bên cho thuê phải xử lý xong tài sản cho thuê, số tiền thu từ việc xử lý tài sản cho thuê dùng để toán khoản tiền thiếu bên thuê chi phí phát sinh trình thu hồi tài sản cho thuê Nếu số tiền thu không đủ toán, bên thuê có trách nhiệm toán số tiền thiếu cho bên cho thuê; - Trường họp bên thuê hoàn trả phần số tiền thuê phải trả công ty cho thuê tài xử lý xong tài sản cho thuê, số tiền thu vượt số tiền thuê GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 62 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng I hợp đông (trong trường hợp này, thông thường bên thuê hoàn trả lại tài sản thuê chấm dứt hợp đồng thuê) Neu quy định áp dụng trường hợp tổng số tiền thuê thấp giá trị tài sản thời điểm ký kết hợp đồng rõ ràng, pháp luật bảo đảm cho khả thu hồi tiền thuê bên cho thuê không bảo đảm khả thu hồi nguồn vốn cấp tín dụng, không phù hợp với nguyên tắc cấp tín dụng đó, không bảo đảm quyền lợi đáng bên cho thuê Nguyên nhân bất cập lý giải phần xem xét trình hoàn thiện pháp luật cho thuê tài Trước ban hành Nghị định 65/2005/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 16 qui định tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài chính, theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP, có trường họp cho thuê tài mà theo đó, tổng số tiền thuê phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký kết họp đồng Cũng Điều 28 Nghị định 16, trường hợp quy định khoản Điều 27, bên cho thuê có quyền thu hồi tài sản cho thuê đòi bồi thường bên thuê không trả đầy đủ tiền thuê Quy định có bất cập chỗ, trường hợp tổng số tiền thuê lớn giá trị tài sản bên thuê chuyển giao quyền sở hữu sau chấm dứt hợp đồng thuê, rõ ràng bất lợi cho bên thuê họ phải toán toàn tiền thuê (nghĩa đảm bảo quyền lợi cho bên cho thuê), không sở hữu tài sản thuê Có thể nói, Điều 28 sửa đổi theo Nghị định 65/2005/NĐ-CP khắc phục bất cập lại vướng vào bất cập khác nguyên nhân là: Khái niệm cho thuê tài vãn sửa đổi theo hướng mở rộng nhiều Do cần phải vào điều khoản nghị định 16 65 tổ chức hoạt động cho thuê tài để đưa sửa đổi toàn diện không nên sửa đổi theo hướng mở rộng, cần phải qui định cụ thể chi tiết để vào qui định mà áp dụng Cụ thể là: qui định số tiền thuê phải với giá trị tài sản thời điểm ký kết hợp đồng đồng nghĩa với việc vào giá trị tài sản để phân số tiền trả theo thời gian tương ứng, qui định chưa cho thấy tiền lãi thu bên cho thuê qui định số tiền thuê với giá trị tài sản chẳng khác bên cho thuê mua tài sản để bán lại cho bên thuê mà hoạt động sinh lời Đe qui định không gặp vướng mắc phải qui định thêm điều khoản bổ sung tiền thuê phải trả chịu thêm tiền phí cho thuê tài sản, cụ thể % tài sản thuê Nếu số tiền thuê trả qua năm gộp lại với giá trị tài sản thuê thời điểm ký kểt trả tiền phí cho thuê hàng tháng (tính % tài sản) tài sản thuộc bên thuê, thời hạn thuê (nghĩa tiền thuê trả chưa với GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 63 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng giá tài sản thuê) mà bên thuê vi phạm không trả tiên thuê bên cho thuê có quyên lấy lại tài sản thuê để xử lý toán Trong trường hợp bên thuê không trả tiền cho bên cho thuê mà phải thực biện pháp đem tài sản bán để toán cho bên cho thuê sau trừ số tiền thuê tiền phí cho thuê mà dư số tiền nên giao cho bên cho thuê Theo người viết thiết nghĩ mặt thực tiễn người cho người khác thuê tài sản thu tiền lời, mà số tiền lại nên giao cho bên cho thuê bên thuê vi phạm nên không pháp luật bảo vệ Một số thực trạng phưong hướng phần nói lên vấn đề pháp luật nước ta qui định chưa thống đồng bộ, nên xảy bất cập đòi hỏi pháp luật phải hoàn thiện nhằm giúp cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng phù hợp với quan hệ thường xuyên phát sinh thực tiễn, bối cảnh nước ta trình hội nhập cần phải sửa đổi qui định pháp luật cho phù hợp GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 64 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng KẾT LUẬN • Nhìn chung, Các hoạt động tín dụng ngày đổi pháp luật ngày hoàn thiện dần nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ Ngân hàng cho xã hội Thành tựu bật kể từ đổi tổ chức tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng đến hoạt động cho vay, chiết khấu, bảo lãnh cho thuê tài chỉnh ngày phát triển, huy động lượng vốn đáng kể nước quốc tế thúc đẩy đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế, góp phần cung ứng vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Các hoạt động tín dụng ngày đổi pháp luật ngày hoàn thiện dần nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ Ngân hàng cho xã hội Pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng tạo tảng pháp lý thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác phát triển hoạt động Ngân hàng bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Bên cạnh thành tựu đáng đó, thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng số mặt hạn chế, bất cập Trong đề tài người viết nghiên cứu tìm thấy hạn chế có số hướng giải pháp nhằm hoàn thiện cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Hướng giải pháp mà người viết đưa chương mà theo người viết thiết nghĩ cần phải nhanh chóng hoàn thiện: - cho vay: cần phải nhanh chóng tháo gỡ rào cản điều kiện vay, phương thức vay thủ tục vay, làm cản trở DNNW tiếp cận nguồn vốn ngân hàng mà họ hưởng sách ưu nhà nước, đồng thời làm hạn chế tính lưu thông tiền tệ bên ngân hàng Do pháp luật cần thiết phải điều chỉnh cho phù hợp qui định phải phổ biến để đối tượng biết - chiết khấu giấy tờ có giá: Do pháp luật chưa qui định chưa rõ ràng thời điểm xác lập quyền sở hữu giấy tờ có giá trường hợp phương thức chiết khấu có hoàn trả Đó mặt hạn chế có hướng đề xuất cần có cam kết người đem chiết khấu tình trạng đồng sở hữu giấy tờ để ngân hàng hưởng lợi phát sinh từ giấy tờ có giá sau nhận chiết khấu - bảo lãnh: người viết nêu bật lý phải nâng mức bảo lãnh dự thấu lên nhằm để khống chế việc số cá nhân lợi dụng bảo lãnh ngân hàng để làm tính trung thực kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực trọi đấu thầu mà người viết cho hạn chế cần khắc phục GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 65 SVTH: Trần Hoàng Trung Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng - Vê cho thuê tài chính: theo người viêt cho cân phải đưa bât động sản vào đối tượng cho thuê tài Bên cạnh đó, người viết nhận thấy việc cho thuê tài ngân hàng gặp không rủi ro mà rủi ro trước mắt qui định pháp luật không phù hợp liên quan đến vấn đề định mức tài sản thuê, nên thiết nghĩ cần phải bổ sung thêm điều khoản nhằm bảo vệ ngân hàng số tiền thuê tài sản cộng thêm tiền phí cho thuê để thể tính sinh lời Ngân hàng Tóm lại, theo người viết hạn chế, bất cập, vướng mắt không phù hợp với thực tiễn nêu cần sớm tiếp tục sử đổi, bổ sung để pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng thự tạo môi trường pháp lý thuận lợi, thông thoáng nhằm làm cho pháp luật ngân hàng công cụ có hiệu để nhà nước sử dụng điều chỉnh quan hệ tiền tệ ngân hàng, đáp ứng việc thực mục tiêu sách kinh tế Nhà nước Trích lời Tiến sĩ Cao Sỹ Khiêm: “Sự nghiệp đổi hệ thống ngân hàng thể thành công cấc nguyên lý chi phổi vận động lãnh tế thị trường quán triệt vận dụng cách quán, đồng bộ, triệt để Mọi giải pháp đổi nửa với, lưỡng lự hay nóng vội tiềm ẩn nguy mắc kẹt vào chế cũ tiến tới trạng thái kinh tế roi loạn, định hướng, thiếu tỉnh mục tiêu Đương nhiên, trình đổi phải lựa chọn bước thích họp, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nước ta GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 66 SVTH: Trần Hoàng Trung (46) (47) Luật tổ chức tín dụng Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 Được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 20/20Ọ4/QH11 ngày 15/06/2004 có hiệu lực thi Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng hanh tư 01/10/2004 Điều 4_ Nghị đinh số PHỤ LỤC Giói thiệu số loại hình tổ chức tín dụng ngân hàng: Ở Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng qui định loại hình ngân hàng gồm có: Ngân hàng thuơng mại, ngân hàng đầu tu phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác.(46) Ngân hàng thương mại: Là ngân hàng hoạt động mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước; chuyên cung cấp dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng(47), tiết kiệm, dịch vụ toán, cụ thể là: cất, giữ, mua bán, chuyển nhượng, quản lý chứng khoán giấy tờ có giá, cho thuê động sản bất động sản, thực nghiệp vụ vàng, kim khí quý lợi nhuận mục tiêu chủ yếu, hàng đầu ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại biểu hình thức liên doanh, cổ phần 100% vốn nước Ngân hàng liên doanh: ngân hàng thành lập hên sở hợp đồng liên doanh, vốn góp bên Việt Nam (gồm nhiều ngân hàng Việt Nam) bên nước (gồm nhiều ngân hàng nước ngoài) (48) Ngân hàng liên doanh thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập hoạt động NHNN cấp theo qui định pháp luật Việt Nam vốn góp thành lập bên thỏa thuận phần vốn góp bên nước không 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh Thời hạn hoạt động Việt Nam ghi giấy phép tối đa không 30 năm Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Là ngân hàng thành lập Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; phải có ngân hàng nước sở hữu 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ) Ngân hàng 100% vốn nước (48) 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính Phủ tổ chức hoạt động NHTM, Nghị định Chính Phủ số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/3/1999 tổ chức, ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nuớc Việt Nam GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh hoạt động tổ chức tín SVTH: Trần Hoàng Trung dụng nước (49) Điều 9_Điều lệ tổ chúc hoạt động Ngân hàng đầu tu phát hiển Việt Nam (Kèm theo định số 349-QĐ/NH5 Luận văn tốt nghiệp ngày 16 Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng tháng 10 năm 1997 Thống đốc Ngân thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam, có trụ sở nước) hàng Nhà (50) Khoản Diều Quyết địnhchính Việt Nam số 349/NH5 việc phê Ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát tríển(49): chuẩn điều lệ tổ chúc hoạt động cảu ngân hàng tu Là ngân hàng thương mại chuyên thực nghiệp vụ tín dụng trung đầu phát triền Việt Nam dài hạn Nguồn vốn để cấp tín dụng ngân hàng vốn tự có, quỹ dự trữ, khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi toán tất tổ chức dân cư, vốn huy động việc phát hành giấy tờ có giá, hình thức nhận nguồn tài trợ, cho vay tổ chức tài quốc tế, hay từ Chính phủ, ngân hàng chủ yếu tập trung nguồn vốn để cấp tín dụng cho dự án kinh tế trọng điểm dài hạn Ngân hàng đầu tư không nhận loại tiền gửi ngắn hạn Ngoài việc thực hoạt động hàng, ngân hàng đầu tư thực nghiệp vụ tài chính, dịch vụ có liên quan đến đầu tư tham gia mua cổ phiếu công ty góp vốn thành lập công ty cổ phần sau bán lại cổ phiếu góp vốn vào doanh nghiệp, tham gia vào thị trường chứng khoán Cho vay dài hạn, trung hạn đầu tư phát triển cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam ngoại tệ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế; cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn đồng Việt Nam cá nhân hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế(50) * Đối tượng cho vay là: + Các pháp nhân Việt Nam là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty hợp doanh, tổ chức khác có đủ điều kiện theo qui định pháp luật + Các pháp nhân nước GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Trần Hoàng Trung (51) (52) Điều Điều định Thủ việc thànhLuận văn tốt nghiệp hàng hội - Đe mua sắm tài Khoản nghị định tướng Chính phủ số 131/2002/QĐ-TTG ngày 04 tháng 10 năm Pháp luật hoạt động tín dụng Ngăn hàng 2002 lập ngân sách xã sản chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm Điều mua bán chuyển nhuợng, chuyển đổi - Đe toán chi phí cho việc thực giao dịch mà pháp luật cẩm - Đe đáp ứng nhu cầu tài giao dịch mà pháp luật cấm Ngân hàng sách(51): Là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nuớc, Thủ tuớng Chính phủ ký định thành lập để góp phần thực sách kinh tế, xã hội Nhà nuớc nhu: xóa đói giảm nghèo, sống chung với lũ, thực chuơng trình thúc đẩy xuất lao động Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để thực tín dụng iru đãi nguời nghèo đối tuợng sách khác sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo đuợc thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 01 tháng năm 1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội không mục đích lợi nhuận, đuợc Nhà nuớc bảo đảm khả toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phần trăm); tham gia bảo hiểm tiền gửi; đuợc miễn thuế khoản phải nộp Ngân sách Nhà nuớc(52) Đối tuợng đuợc vay(53) nguời nghèo đối tuợng sách khác nhu: Hộ nghèo Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề Các đối tuợng cần vay vốn để giải việc làm theo Nghị 120/HĐBT ngày 11 tháng 04 năm 1992 Hội đồng Bộ truởng (nay Chính phủ) [...]... 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Luận văn tốt nghiệp Pháp luật về hoạt động tín dụng của Ngân hàng CHƯƠNG 2 QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Quy định pháp luật về cho vay Qui định pháp lý về cho vay là các qui định điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể (ngân hàng và khách hàng) khi tham gia hoạt động cho vay của ngân hàng Các qui định này có ảnh huởng rất lớn tới hoạt. .. chức tín dụng) và bên đi vay (khách hàng vay) Hình thức pháp lý của quan hệ cho vay giữa tổ chức tín dụng và khách GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Trần Hoàng Trung ... NHNN Luận văn tốt nghiệp Pháp luật hoạt động tín dụng Ngân hàng CHƯƠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CÁP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Quy định pháp luật cho vay Qui định pháp lý cho vay qui định... gia hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng( 3) Điều luật khẳng định hoạt động tín dụng thực sở việc cấp tín dụng. .. chức tín dụng ngân hàng, tổ chức thực phần hoạt động ngân hàng gọi tổ chức tín dụng phi ngân hàng - Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan