Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong đoàn viên thanh niên

43 338 0
Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong đoàn viên thanh niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHỎA LUẬT NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Bộ MỒN LUẬT HÀNH CHÍNH 0O0 — LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬT Tên đê tài: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến MSSV: 5054758 Lớp : Luật hành K31 Cần Thơ 11/2008 Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ Mục Lục LỜI NÓIĐẰU .1 CHƯ0NG1 KHÁI NIỆM CHUNG VÈ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đ ặc điểm vi phạm hành 1.1.3 C ác dấu hiệu pháp lý vi phạm hành .5 1.2 Vi phạm hành giao thông đuờng Đoàn viên Thanh niên 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 1.2.3 Đối tượng bị xử lý vi phạm hành 1.2.4 Hình thức xử phạt vi phạm hành chính: 10 CHƯƠNG 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ 12 2.1 C ác hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 12 2.1.1 C ác hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ: .12 2.1.2 Các vi phạm hành Đoàn viên niên: 14 2.2 Thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường 15 2.3 Xử lý vi phạm hình lĩnh vực giao thông đường 16 2.3.1 Các tội liên quan đến an toàn giao thông đường theo Bộ luật hình năm 1999 77.7 ’ .7 16 2.3.2 Chính sách xử lý hình Nhà nước ta tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông đường 17 2.3.3 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Bộ luật hĩnh 1999 17 2.4 Trách nhiệm đấu tranh, phòng ngừa chống vi phạm hành 18 2.5 G iám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hành 19 CHƯƠNG .20 THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VÈ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ GVHD; Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” LỜI NÓI ĐÀU Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử phát triển xã hội loài người, nói từ sơ khai xã hội văn minh ngày gắn bó chặt chẽ với hoạt động giao thông đường Trong năm qua, với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông, phương tiện giao thông, ban hành văn pháp luật giao thông vận tải trật tự an toàn giao thông Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế xu hướng khách quan, lôi nước bao trùm hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội, vừa thúc đẩy họp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tùy thuộc lẫn kinh tế Một nguyên nhân thúc đẩy toàn càu hóa kinh tế nhờ phát triển không ngừng giao thông đường Sự phát triển giao thông vận tải góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, mang lại thành tựu đáng kể, ví dụ việc Việt Nam thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Họp Quốc, hay việc Việt Nam gia nhập vào WTO, đăng cay thi hoa hậu hoàn vũ giới, Song song với việc phát triển không ngừng giao thông vận tải nói chung giao thông đường nói riêng tình hình trật tự an toàn giao thông có nhiều diễn biến phức tạp: Phương tiện giao thông tăng nhanh, xe môtô, xe máy kết cấu hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu lại người dân, ý thức chấp hành luật lệ giao thông người dân thấp, tình hình tai nạn giao thông phổ biến; tình trạng ùn tắc giao thông cao điểm xảy nhiều tuyến đường Quốc lộ 1A đặc biệt tình hình vi phạm hành an toàn giao thông lứa tuổi thiếu niên ngày gia tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề gia tăng tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông đường có nguyên nhân hệ thống pháp luật giao thông đường chưa hoàn chỉnh, công tác tuyên truyền chưa đạt hiệu cao, tình hình xử lý vi phạm hành an toàn giao thông nhiều bất cập, Và để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực luật lệ giao thông, phục vụ nhu cầu lại người dân số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Chính phủ nghị định SOỈ46/2007/NĐCP ngày 14-09-2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29-06-2007 số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Và đặc biệt “ Luật giao thông đường bộ” số 26/2001/QH10 ngày 29-06-2001 Quốc Hội GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ quy định quy tắc giao thông đường bộ, điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường kết cấu hạ tầng, phương tiện người tham gia giao thông đường bộ, hoạt động vận tải đường bộ, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2002 Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” làm luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn thời gian cho phép luận văn, với đề tài tác giả nêu sở lý luận - pháp lý vi phạm hành ừong lĩnh vực giao thông đường Đoàn viên niên thực tiễn chấp hành luật giao thông đường địa bàn định, Quận Cái Răng thuộc Thảnh phố cần Thơ Qua đó, nhằm làm rõ sở lý luận việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ; đồng thời nguyên nhân mắc phải để từ đưa giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật, giúp cho công tác xử lý vi phạm hành ngày hoàn thiện mà đặc biệt lĩnh vực giao thông đường Mục đích: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận - thực tiễn vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Từ đó, nguyên nhân gây vi phạm giao thông hướng hoàn thiên cho đề tài, góp phần bảo vệ trật tự xã hội ngày chặt chẽ hơn, tăng cường ý thức người dân việc chấp hành luật giao thông, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại người vi phạm hành gây ra, tăng cường vai trò pháp luật việc xử lý vi phạm Ý nghĩa: Thực tiễn nghiên cứu đề tài thể rõ tình hình trật tự an toàn giao thông kết đạt việc xử lý vi phạm hành an toàn giao thông đường Đoàn viên niên Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu ừên sở tảng phương pháp vật biện chứng, kết họp với thu thập tài liệu, kết họp phương pháp phân tích, thống kê, so sánh số phương pháp khác Bố cục luận văn: Bố cục luận văn gồm: lời nói đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong phần nội dung chia làm ba chương: Chương 1: Khái niệm chung vi phạm hành Chương 2: Quy định chung thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ Chương 3: Thực trạng giải pháp an toàn giao thông đường Quận Cái Răng GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VÈ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hom so với tội phạm hình sự, nhung vi phạm hành hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tập thể, lợi ích cá nhân, lợi ích chung toàn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình hình phạm tội nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội không xử lý ngăn chặn kịp thời Để xác định rõ tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội loại vi phạm này, đặc biệt việc xác định ranh giới vi phạm hành tội phạm, tạo sở pháp lý cần thiết cho việc xử lý đấu tranh, chống cách có hiệu vi phạm hành chính, cần thiết để đưa định nghĩa thức vi phạm hành phương diện pháp lý thực tiễn, định nghĩa vi phạm hành phải phản ánh đầy đủ nhữnh dấu hiệu đặc trưng loại vi phạm này, thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội chúng, đồng thời thể khác biệt loại vi phạm với tội phạm mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Định nghĩa vi phạm hành lần nêu Pháp lệnh Xử lý Vi phạm Hành ngày 30/11/1989, Điều pháp lệnh rõ: “ Vi phạm hành hành vi cá nhân, tố chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 1995 không trực tiếp đưa định nghĩa vi phạm hành khoản Điều Pháp lệnh định nghĩa vi phạm hành cách gián tiếp, theo “ Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lý nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Tại khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, quy định “ Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức ( sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ pháp luật quản lý nhà nuớc mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Tuy cỏ khác cách diễn đạt, quan niệm vi phạm hành văn pháp luật nêu thống với dấu hiệu chất loại vi phạm pháp luật Trên sở nội dung nêu hai văn pháp luật nêu trên, đưa định nghĩa vi phạm hành sau: “Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” 1.1.2 Đặc điểm Ctf vi phạm hành - Là hành vi trái pháp luật xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước, cá nhân hay tổ chức thực với lỗi cố ý hay vô ý; - Đặc điểm tội phạm hiểu: vi phạm hành có tính chất, mức độ nguy hiểm thấp tội phạm - Đa số vi phạm hành có câú thành hình thức, nghĩa cần xét đến hành vi vi phạm xảy mà không cần đến hậu quả; - Vi phạm hành quy định cụ thể văn luật Trong pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 quy định có tính luật, định nguyên tắc chung việc phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm hành chính; - Là hành vi pháp luật quy định phải bị xử phạt hành 1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý vi phạm hành a) Dẩu hiệu mặt khách quan Mặt khách quan vi phạm hành biểu bên hành vi vi phạm hành Mặt khách quan bao gồm yếu tố sau: hành vi, thời gian, địa điểm, công cụ, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, yếu tố có hành vi vi phạm yếu tố bắt buộc, thể hiện: - Hành vi vi phạm hành chính: Là biểu người tổ chức tác động vào giới khách quan hình thức bên cụ thể gây tác hại đến tồn phát triển bình thường trật tự quản lý nhà nước Những biểu thể dạng hành động không hành động ý thức ý chí chủ thể vi phạm pháp luật - Hành vi vi phạm hành hành vi trái pháp luật, chủ thể vi phạm hành hành động hay không hành động thực hành vi mà pháp luật GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ cấm không thực hành vi mà pháp luật quy định Tính trái pháp luật hành vi xét maẹt hình thức thể dạng duới đây: + Làm việc( hành động) mà pháp luật cấm không đuợc làm + Không làm việc mà pháp luật đòi hỏi phải làm( nghĩa vụ pháp lý) + Sử dụng quyền hạn vuợt giới hạn pháp luật cho phép - Hậu hành vi trái pháp luật: Là trật tự quản lý nhà nuớc bị hành vi vi phạm hành tác động tới, gây xâm hại Tuy nhiên, đa số hành vi vi phạm hành hành vi có cấu thành hình thức nên hậu phải xem trật tự vi phạm, cần hậu định thực tế - Quan hệ nhân quả: Là mối quan hệ hành vi vi phạm hành hậu vi phạm hành chính, hậu cuả vi phạm hành có tiền đề xuất hành vi khách quan vi phạm hành Việc xác định mối quan hệ nhân cần phải có định, cụ thể Ngoài ra, có số dấu hiệu khác như: địa điểm, thời gian, phương tiện, công cụ, vi phạm hành Đây dấu hiệu có ý nghĩa định cấu thành vi phạm Tuy nhiên, số trường họp cụ thể chúng trở thành dấu hiệu bắt buộc, có ý nghĩa, làm tăng giảm mức độ hành vi vi phạm hành b) Dẩu hiệu mặt chủ quan Mặt chủ quan vi phạm hành quan hệ tâm lý bên trong, bao gồm yếu tố: lỗi, mục đích, động vi phạm hành + Lỗi trạng thái tâm lý người thực hành vi vi phạm hành chính, biểu thái độ người hành vi Lỗi vi phạm hành bao gồm lỗi cố ý lỗi vô ý + Lỗi cố ý vi phạm hành chính: Là thái độ tâm lý người thực hành vi trái pháp luật hành nhận thức nghĩa vụ pháp lý bắt buộc lại cỏ ý thức xem thường mặt dù họ hoàn toàn cỏ khả xử theo nghĩa vụ + Lỗi vô ý vi phạm hành lỗi người thực hành vi trái pháp luật hành vô tình thiếu thận trọng mà không nhận thức nghĩa vụ pháp lý bắt buộc, họ có khả điều khiển xử theo nghĩa vụ Trong lỗi dấu hiệu bản, bắt buộc phải diện cấu thành hành vi vi phạm pháp luật, có ý nghĩa định đến yếu tố khác mặt chủ quan vi phạm hành Vì vậy, trường họp loại trừ yếu tố lỗi không đủ dấu hiệu cần thiết để xác định hành vi trái pháp luật Ví dụ như: Sự kiện bất ngờ, tình cấp thiết, phòng vệ đáng, GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Tên đơn vị khảo sát Tống số Tỷ lệ % Đoàn viên dân viên niên niên chiếm Khách Tuy nhiên thể loại: mứclà độ quan lỗi thìhệtùy xã trường hội có hợp cùngxem hoặcxét gầnThậm tính chất chí, với Phường thường Thạnh 965 12.060 8,0 % nhiều cấu thảnh lĩnh vục củanhất vi phạm định hành quản chính, lý nhà truy nuớc.cứu Đây không trật cầntụ xem quảnxét lý nhà đến Quận Cái Răngnuớc 80.561 25,4vi%vượt đèn đỏ mức độ chuyên lỗi 20.486 là:ngành lỗi cốhoặc ý haytừng vô ý lĩnh Ví vục dụ như: cụ thể Hành + Mục thểđích, trục động tiếp: quan vi hệphạm xã hộihành cụ % thể quylàđịnh dấu hiệu bảokhông vệ hành bắt vi buộc vi Thành Phố cẩn Thơ Khách 86.120 1.210.000 7,1 phạm phải có hành mọixâm cấuhại thành tới loại vi phạm hành Nó có số Toàn Quốc 6.000.000 86.000.000 6,97 % cấu thành định, tồn số hành vi với lỗi cố ý 1.2 phạm giao thông đường Đoàn viên Thanh c) Vi Dấu hiệu hành mặtchính chủ thể niên + Chủ thể vi phạm hành bao gồm: cá nhân tổ chức chủ niệm thể nêu phải đủ lực chủ thể, tức phải có lực 1.2.1+ Tất Khái pháp luật lực vi niên a) Khải niệm Đoànhành viên Đối với chức nói lựcĐoàn pháp viên luật lựcđuợc hànhhiểu vi xuất Theo luậttổThanh niênchung, năm 2007 niên chung lúc từ tổ chức có định thành lập công nhận hoạt động hợp niên, mà niên đuợc định nghĩa nhu sau: “ Thanh niên công dân Việt pháp.tuổi Vì từ vậy, dứtthanh niên tổ chức chấm dứt hoạt Nam đủ 16 hai tuổiloại đến hết 30lực tuổi”.(tại Điềuchấm Luật 2007) động theo pháp luật, bị buộc phải chấm dứt hoạt động Bảng khảo sát số lượnglực đoàn viên đơnđóvị:ra đời Đối với cá nhân, pháp luậtthanh phát niên sinh cá số nhân Số lượng Đoàn Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên niên” ” _ cá nhân chết Còn lực hành vi phát sinh sau có lực pháp luật mà tự nhận thức điều khiển hành vi thân, thể người thỏa mãn điều kiện luật định; đạt đến độ tuổi định, không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả điều khiển hành vi Trong đó, độ tuổi có lực hành vi theo pháp lệnh vi phạm hành năm 1995 năm 2002 ( điều 7) xác định sau: + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi phạm hành gây ra; + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành thực với lỗi cố ý Riêng cá nhân, tổ chức nước hưởng quyền ưu đãi ngoại giao, lãnh họ vi phạm pháp luật hành việc xử lý hành họ giải đường ngoại giao d) Dấu hiệu mặt khách thể b KháiKhách niệm vi hành chỉnh giao thông viên có thểphạm vi phạm hànhvềchính đường quy tắcbộquản lý Đoàn nhà nước nội niên dung xã hội quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước hành lĩnhhình vực thức giao thông đường vi cá pháp Vi luậtphạm quy định bảotrong vệ Còn pháp lý chúng hành quy tắc xử nhân, chức phạm quy bao địnhgồm: pháp luật lĩnh vực giao thông đường mang tổ tính bắt vi buộc chung, cách cố ý vô ý mà theo quy địnhlãnh pháp luật phải bị Khách thể chung: quanlàhệtộixãphạm hội phát sinh vực quản lý nhả xử phạt vi phạm hànhkhác chính, nước hay nói cách bao trật gồm: tự quản lý nhà nước nói chung Khách thể chung +Các hành vi vi phạm quy tắc giaoluật thông đường thể quy phạm pháp tổng quát,bộ; có tính luật +Các hành vi vi phạm quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; + Các hành vi vi phạm quy định phương tiện tham gia giao thông đường bộ; + Các hành vi vi phạm quy định người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ; + Các hành vi vi phạm quy định vận tải đường bộ; + Các hành vi vi phạm khác liên quan đến giao thông đường GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” 1.2.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Tại điều 46 nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14-09-2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đuờng có quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cụ thể nhu sau: + Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định nghị định thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành Trong trường hợp phạt tiền thẩm quyền xử phạt xác định vào mức tối đa khung tiền phạtquy định hành vi vi phạm cụ thể + Trong trường họp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc sau đây: - Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt thẩm quyền thuộc người - Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt - Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thi việc xử phạt người thụ lý thực 1.2.3 Đối tượng bị xử lý vi phạm hành Các đối tượng bị xử lý vi phạm hành bao gồm: + Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây + Quân nhân ngũ, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện người thuộc lực lượng Công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý công dân khác; ừong trường họp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng số giấy phép hoạt động mục đích quốc phòng, an ninh người xử phạt không trực tiếp xử lý mà đề nghị quan, đơn vị Quân đội, Công an có thẩm quyền xử lý theo điều lệnh kỷ luật; + Tổ chức bị xử phạt hành vi phạm hành gây Sau chấp hành định xử phạt, tổ chức bị xử phạt xác định cá nhân có lỗi gây vi phạm hành để xác định trách nhiệm pháp lý người theo quy định pháp luật; + Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành phạm vi lãnh thổ Việt nam, Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ an toàn công cộng có diễn biến phức tạp thành phố lớn Các đói tượng liều lĩnh manh động, bất chấp tính mạng thân người đường, chí chống lại người thi hành công vụ, hủy hoại phương tiện cảnh sát nhiều cán chiến sĩ cảnh sát giao thông bi thương truy đuổi, xử lý đối tượng bị bọn chúng hành Tuy nhiên, việc xử lý hình đối tượng không dễ phải bắt, lâp biên tan chúng có hành vi phạm tội theo qui định luật hình sự, xử lý hành theo qui định hành giữ xe, phạt tiền không đủ mạnh đẻ đe nên số đối tượng tiếp tuc vi phạm Những khó khăn vướng mắc ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuần tra kiểm soát giao thông, xử lý vi phạm nhằm hạn chế vi phạm tai nạn xảy ra, nhằm góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông Bảy là, công tác điều tra, xử lý vi phạm tai nạn giao thông nhiều hạn chế chủ quan: thực tế năm qua cho thấy, từ việc ban hành văn pháp luật hướng dẫn công tác điều tra, xử lý tai nạn giao thông việc phân công hách nhiệm điều tra tai nạn giao thông hoạt động tố tụng chưa hợp lý tình hình tai nạn giao thông ngày tăng, công tác điều tra, truy tố, xét xử trước pháp luật người vi phạm gây tai nạn giao thông (hậu nghiêm trọng) chưa cao Do tính giáo dục, răn đe hiệu quả, kỷ cương phép nước chưa tôn trọng Sự phối hợp lực lượng công an để điều vụ tai nạn giao thông chưa đồng bộ, chưa phát huy hết hiệu lực lượng Lực lượng cảnh sát làm nhiệm điều tra, giải tai nạn giao thông ( cấp quận, huyện) thường bị thay đổi, chưa đào tạo nên thiếu kiến thức kỷ thuật, thiếu am hiểu luật lệ giao thông, kinh nghiệm công tác khám nghiệm trường, thu lượm bảo quản dấu vết trình điều cán trực tiếp làm công tác hạn chế Do việc phân công trách nhiệm chưa hợp lý lực lượng lảm công tác điều tra, giải tai nạn giao thông chon en dẫn đến trùng lấp, đùn đẩy trách nhiệm cho Do vậy, có tình trạng vụ tai nạn giao thông xảy cần đưa truy tố trước pháp luật lại xử lý hành chính, bỏ lọt tội phạm Công tác nắm tình hình, thống kê, phân tích vụ tai nạn giao thông xảy chưa kịp thời, chưa khoa học, vây gây khó khăn cho công tác phòng ngừa tai nạn giao thông khách quan: công tác điều tra vụ tai nạn giao thông xảy đường phụ thuộc vào yếu tố: cấp cứu kiệp thời người bị nạn, giải phóng giao thông, tác động môi trường thời tiết (mưa bảo, lũ lụt, gió ), tác động người tham gia giao thông ừên đường ảnh hưởng lớn đến tính nguyên vẹn trường vụ tai nạ giao thông, làm xê dịch, dấu vết ra, phần lớn người có GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ lỗi vụ tai nạn thường tìm cách đổ lỗi cho khách quan, cho người khác, chí bỏ chạy, xóa giấu vết, thay đổi trường, nhằm chối bỏ trách nhiệm Nhiều vụ tai nạn giao thông xảy nơi xa dân cư, vắng người qua lại người biết việc bên gây tai nạn bên bị tai nạn Trong đó, lúc lực lượng cảnh sát làm nhiệm vụ điều tra, giải tai nạn giao thông nhận tin báo tai nạn xảy cách nhanh chống, đày đủ, nhiều vụ chưa kiệp thời đến trường để khám nghiệm, điều tra điều gây khó khăn không bảo đảm yêu cầu công tác khám nghiệm trường điều tra, kết luận nguyên nhân xảy tai nạ Tám là, hệ thống văn pháp luật trật tự an toàn giao thông đường chưa hoàn thiện, giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông hạn chế Trong thời gian dài lĩnh vực trật tự an toàn giao thông nói chung giao thông đường nói riêng chưa điều chỉnh băng đạo luật riêng có giá trị pháp lý cao mà có văn nghị định, quy tắc, thông tư, thị nên giá trị pháp lý thấp, hiệu điều chỉnh mối quan hệ phát sinh lỉnh vực giao thông đường chưa cao Chưa thể biện pháp mạnh mẽ phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm trật tự an toàn giao thông triệt để Chưa xác định rõ trách nhiệm quan Nhà nước người có thẩm quyền lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông Để có đủ sở pháp lý bảo đảm trạt tự an toàn giao thông đường bộ, phục vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Quốc hội thông qua Luật giao thông đường ngày 26 tháng năm 2000, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2002 Để thi hành Luật giao thông đường bộ, Chính phủ ban hành nhiều nghị đinh, thông tư việc hướng dẫn thi hành Luật giao thông đường Một vấn đề vướng mắc nghị định đời lại có văn pháp luật khác hướng dẫn thi hành thay làm ảnh hưởng đến người thi hành lẫn người chấp hành pháp luật, không phát huy vay trò quản lý Nhà nước trật tự an toàn giao thông đường Bên cạnh việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý trậc tự an toàn giao thông đường chậm thiếu đồng bộ, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, đặc biệt lĩnh vực ừậc tự an toàn giao thông nhiều hạn chế Ở nhiều địa phương, hình thức giáo dục tuyên truyền chưa phong phú hấp dẫn nên số người xã hội chưa nắm vững luật lệ an toàn giao thông, nên tùy tiện việc chấp hành Vai ừò quan Nhà nước, tổ chức xã hội, trường học chưa phát huy hết tách nhiệm công tác tuyên truyền pháp luật Việc đưa giáo dục luật lệ giao thông vào trường học chủ trương đúng, bản, có tính chiến lược, song giáo viên, học sinh số trường GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ chưa nhận thức đầy đủ vê trật tự an toàn giao thông nên hiệu giáo dục chưa cao Tình trạng học sinh, sinh viên vi pahmj luật giao thông tham gia giao thông phổ biến Do đỏ, hiệu công tác tuyên truyền pháp luật chưa cao, tình trạng vi phạm luật lệ giao thông phổ biến nghiêm trọng 3.2 Những giải pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường nay: Ctf bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ: Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường nước ta nói chung Quận Cái Răng nói riêng cần phải tiến hành đồng giải pháp sau đây: Một là, hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn pháp luật trrật tụ an toàn giao thông Ba là, nâng cao hiệu an toàn kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, cụ thể sau: + Xây dựng tuyến đường tránh qua thành phố, thị xã + Xác lập mốc giới hành lang an toàn giao thông đường qua khu dân cư vỉa hè thành phố + Qui định phần đường dành cho người qua đường băng giải phân cách cứng, mềm + Phòng ngừa tai nạn giao thông nơi thường xảy + Thực chế độ tuần tra 24/24 ngày lực lượng nhân viên kiểm soát đường + Hạn chế tốc độ chạy xe đoạn đường qua thành phố, thị xã, khu dân cư Bốn là, nâng cao chất lượng an toàn phương tiện giao thông đường Năm là, tăng cường quản lý chất lượng đào tạo người điều khiển phương tiện giao thông giới đường Sáu là, tăng cường tổ chức quản lý giao thông đô thị Bảy là, nâng cao hiệu công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường Tám là, nâng cao hiệu công tác điều tra, xử lý tai nạn giao thông đường Chúi là, giảm thiệt hại tai nạn giao thông gây GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ Mười là, xây dựng hệ thống thống kê phân tích tai nạn giao thông khoa học xác Mười là, xây dựng chế bồi dưỡng, khuyến khích lực lượng trực tiếp tham gia công tác bảo vệ trật tự an toàn giao thông Mười hai là, xây dựng chương trìng an toàn giao thông quốc gia Neu thực giải pháp chắn tình hình tai nạn giao thông giảm đáng kể trật tự an toàn giao thông đường có thay đổi mói tiến tới giảm dần tai nạn giao thông 3.2.2 Giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Thực Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24 tháng 02 năm 2003 Ban Bí thư Trưng ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, Nghị số 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 Chính phủ giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, từ năm 2003 đến năm 2005 thực mục tiêu kiềm chế tai nạn giao thông Tuy nhiên, từ năm 2006 đến tình hình trật tự an toàn giao thông lại có diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông tăng so với năm trước Tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn giao thông đường gây thiệt hại to lớn người, tài sản Nhà nước nhân dân, vấn đề xã hội xúc, nghiêm trọng đòi hỏi Nhà nước, Chính phủ phải tập trưng lãnh đạo, đạo, điều hành tổ chức thực giải pháp đồng để nhanh chóng kiềm chế tai nạn giao thông Một nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thông tăng thời gian qua lãnh đạo, đạo quan quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông từ Trung ương đến địa phương chưa thật tập trung chưa có trọng điểm, có lúc điều hành thiếu liệt chưa liên tục; quyền sở số địa phương chưa quan tâm mức, thờ đứng cuộc; ý thức chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông người tham gia giao thông kém, nhiều người vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông ngang nhiên mà không bị xử lý xử lý không nghiêm Để kiềm chế gia tăng tai nạn giao thông, đòi hỏi phải có tham gia toàn xã hội, quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, quyền cấp, tổ chức, đoàn thể người tham gia giao thông phải có trách nhiệm tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông Chỉ có quy định pháp luật trật tự an toàn giao thông vào sống cách thiết thực GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ Trên sở "Đề án bảo đảm trật tự an toàn giao thông Quốc gia đến năm 2010", Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tập trung thực liệt liên tục giải pháp cấp bách sau đây: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông a) Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an toàn giao thông cho đối tượng tham gia giao thông để người tự giác chấp hành biện pháp quan trọng hàng đầu; yêu cầu tất quan nhà nước, quyền cấp, tổ chức trị-xã hội, đoàn thể, quan thông tin, báo chí phải đặc biệt quan tâm, thực thường xuyên, kiên trĩ liên tục b) Thủ trưởng quan nhà nước, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp có trách nhiệm giáo dục cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thành viên tổ chức gương mẫu chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông; phải có chương trình thường xuyên phổ biến quy định pháp luật trật tự an toàn giao thông cho thảnh viên quan, tổ chức, đơn vị; ban hành quy chế khen thưởng, biểu dương gương người tốt, việc tốt lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông không xét danh hiệu thi đua khen thưởng với hình thức người vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông c) Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm: - Ban hành chương trình giáo dục trật tự an toàn giao thông phù hợp nhà trường, tăng thời lượng giảng dạy khóa, hoạt động ngoại khóa trật tự an toàn giao thông Thực chương trình giảng dạy trật tự an toàn giao thông từ niên học 2008 - 2009 tất cấp học; - Chỉ đạo Hiệu trưởng trường phổ thông, trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông; thường xuyên nhắc nhở, đưa thông tin liên quan đến trật tự an toàn giao thông vào nội dung sinh hoạt đầu tuần, lễ chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Đội; quy định việc đánh giá đạo đức học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông Từ ngày 01 tháng năm 2007 kiên xử lý nghiêm học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi, Giấy phép lái xe điều khiển mô tô, xe gắn máy; Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trách nhiệm Hiệu trưởng trường không tổ chức thực nghiêm túc quy định d) Bộ Công an ban hành quy định việc thông báo quan, trường học, phường, xã, tổ dân phố, cụm dân cư cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên người vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông để kiểm điểm, giáo dục GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ đ) Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Thanh niên Việt Nam, Hội đồng Đội Trung ương quy định việc phổ biến nội dung pháp luật trật tự an toàn giao thông buổi sinh hoạt thường kỳ, biểu dương người tốt, việc tốt, phê phán cá nhân vi phạm; nêu cao vai trò Đoàn, Hội, Đội việc giáo dục ý thức tự giác chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông e) Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức, đạo huy động quan thông tin, báo chí, tuyên truyền nêu cao vai trò, trách nhiệm, tích cực tham gia vào công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông cho tầng lớp nhân dân thực Nghị này; càn ý với việc phê phán cá nhân, tổ chức, đơn vị vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông, phải nêu gương người tốt, việc tốt, tổ chức, đơn vị làm tốt công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông Mỗi tờ báo phải có chuyên đề tuyên truyền an toàn giao thông Kiên cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự an toàn giao thông nâng cao lực cho lực lượng cảnh sát, tra giao thông vận tải a) Đi đôi với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an toàn giao thông phải kiên xử lý nghiêm người vi phạm quy định pháp luật trật tự an toàn giao thông Để tạo chuyển biến tích cực công tác cần phải áp dụng biện pháp sau đây: - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2008, đình lưu hành ô tô hết niên hạn sử dụng, xe công nông, xe tự chế 3, bánh Trường hợp cố tình vi phạm bị tịch thu xử lý bán phế liệu, sung vào công quỹ; - Thực đình lưu hành phương tiện giới đường vi phạm quy định bảo đảm trật tự an toàn giao thông hình thức tạm giữ phương tiện tạm giữ đăng ký phương tiện, biển số đăng ký, sổ chứng nhận bảo đảm an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường theo thời hạn quy định pháp luật hành; - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2009, đình hoạt động phương tiện thủy nội địa không đăng ký, không đăng kiểm an toàn kỹ thuật theo quy định pháp luật; - Đình hoạt động sở lắp ráp, tự chế loại phương tiện giao thông giới đường đường thủy nội địa trái phép, cố tình vi phạm tịch thu trang thiết bị trực tiếp sản xuất sở đó; - Tạm giữ mô tô, xe gắn máy 30 ngày trở lên người điều khiển vi phạm quy định sau: chở số người cho phép, vào đường ngược chiều, đường cấm, lạng lách đánh võng, vượt đèn đỏ, không chấp hành hiệu lệnh cảnh sát giao thông; GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ - Tạm giữ mô tô, xe gắn máy 90 ngày không phân biệt sở hữu trường họp học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi Giấy phép lái xe điều khiển mô tô, xe gắn máy b) Lực lượng tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm phải xử lý công khai pháp luật, không phân biệt người vi phạm bộ, xe đạp, mô tô hay lái ô tô; người có thẩm quyền xử lý vi phạm mà cố tình không xử lý bị xử lý kỷ luật theo quy định c) Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ thực Đề án "Tăng cường biên chế, trang thiết bị đào tạo cho lực lượng Cảnh sát giao thông đường bộ" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; sớm trình Chính phủ Đe án "Tăng cường biên chế, trang thiết bị đào tạo cho lực lượng Cảnh sát giao thông đường thủy"; bước áp dụng công nghệ tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm, giám sát việc chống tiêu cực lực lượng cảnh sát; cán bộ, chiến sĩ cảnh sát có hành vi tiêu cực bị xử lý kỷ luật, hành vi nhận hối lộ, hành vi vi phạm pháp luật đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự; có chế độ khen thưởng kịp thời cán chiến sĩ mẫn cán hoàn thành nhiệm vụ, kỷ luật thích đáng cán bộ, chiến sĩ thiếu tinh thần trách nhiệm d) Trong quý I năm 2008, Bộ Giao thông vận tải trình Chính phủ Đồ án "Tăng cường biên chế, hang thiết bị cho lực lượng Thanh tra giao thông vận tải" kết cấu hạ tầng giao thông a) Giao ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương: - Chỉ đạo quan chức tổ chức giải tỏa dứt điểm trước ngày 30 tháng 03 năm 2009 trường họp lấn chiếm đất hành lang an toàn giao thông đường quốc lộ địa bàn phạm vi đền bù, xử lý; Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện phải chịu trách nhiệm việc cưỡng chế, phá dỡ công trình trái phép hành lang an toàn quốc lộ; xử lý kỷ luật Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã để tái lấn chiếm hành lang an toàn giao thông; trường họp cố tình vi phạm phải truy cứu trách nhiệm hình sự; - Trong năm 2008 hoàn thành việc quy hoạch hệ thống đường gom hành lang an toàn hệ thống quốc lộ thỏa thuận với Bộ Giao thông vận tải vị trí đấu nối vào hệ thống quốc lộ phù họp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn đến năm 2010; - Tổ chức phân riêng cho mô tô, gắn máy ừên tuyến đường, tuyến phố đủ điều kiện để khắc phục tình ừạng lưu thông hỗn họp; - Chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp có biện pháp ngăn chặn việc mở đường ngang trái phép vượt qua đường sắt, đồng thời xóa bỏ khoảng 50% số đường ngang GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” trái phép năm 2009; giải tỏa công trình vi phạm vật cản khác làm hạn chế tầm nhìn người lái tàu b) Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm: - Tố chức thống kê, phân loại xử lý đường đấu nối trái phép vào hệ thống quốc lộ; xoá bỏ khoảng 50% số đường đấu nối trái phép trước ngày 30 tháng 03 năm 2009; tiếp tục thực giải pháp khắc phục triệt để tình trạng đấu nối trái phép trước năm 2011; - Hoàn thành việc cải tạo “điểm đen” tai nạn giao thông phát hệ thống quốc lộ trước ngày 30 tháng 11 năm 2007 Từ năm 2008 “điểm đen” tai nạn giao thông phát phải xử lý xong khoảng 90 ngày kể từ ngày hoàn tất hồ sơ; - Hết quý II năm 2008 phải hoàn thảnh việc bổ sung đầy đủ công trình phụ trợ phòng ngừa hạn chế thiệt hại tai nạn giao thông khu vực đèo, dốc nguy hiểm hệ thống quốc lộ; - Rà soát, phân loại điểm giao cắt đường với đường sắt để thiết lập đường ngang có phòng vệ phù hợp với quy định hành; xây dựng rào chắn ngăn cách quốc lộ với đường sắt đoạn quốc lộ chạy sát đường sắt; đến năm 2010 xây dựng xong hàng rào ngăn cách đường sắt với khu dân cư; - Bổ sung đầy đủ biển báo hiệu, gờ giảm tốc điều kiện cảnh báo khác điểm giao cắt đường với đường sắt chưa đủ tiêu chuẩn xây dựng gác chắn cảnh báo tự động; - Quy định xây dựng quốc lộ, tuyến phố phải tổ chức phân riêng cho xe mô tô, xe gắn máy, lắp đặt hệ thống giám sát an toàn c) Bộ Công an đạo việc xử lý nghiêm minh cá nhân có hành vi xâm hại công trình giao thông, cản trở giao thông, hành vi xâm hại công trình giao thông, cản ừở giao thông có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng an toàn kỹ thuật phương tiện giao thông vận tải a) Bộ Công an phối họp với Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tư pháp quy định việc đăng ký, cấp biển số cho phương tiện giới thương binh người khuyết tật; thu hồi biển số đăng ký phương tiện giao thông hết niên hạn sử dụng b) ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chức quyền địa phương quản lý chặt chẽ bến đò khách, đò chở khách địa bàn quản lý; kiên đình hoạt động bến đò, đò không đủ tiêu chuẩn an toàn, thiếu trang bị cứu sinh theo quy định Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ phường, thị trấn để xẩy tai nạn giao thông bến đò đò không đủ điều kiện an toàn bị xử lý kỷ luật, tai nạn giao thông gây hậu nghiêm trọng bị cách chức, bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật c) Bộ Tài xây dựng sách hỗ trợ phát triển vận tải khách công cộng xe buýt; nghiên cứu việc tăng lệ phí trước bạ, tăng lệ phí đăng ký mô tô xe gắn máy thành phố lớn d) ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh quy định việc cấm mô tô xe gắn máy lưu thông số tuyến đường khoảng thời gian phù họp nhằm giảm ùn tắc giao thông đô thị đ) Bộ Giao thông vận tải xây dựng giải pháp tăng cường chất lượng công tác kiểm định an toàn kỹ thuật phưomg tiện giới đường đường thủy, trọng việc nâng cao chất lượng kỹ thuật phương tiện thuỷ nội địa lưu hành; đạo tăng cường công tác kiểm tra tiêu chuẩn an toàn bay nhằm hạn chế phát sinh vụ việc gây chậm chuyến bay phải huỷ chuyến bay Giải pháp người điều khiển phương tiện a) Bộ Giao thông vận tải chủ trĩ, phối họp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thường xuyên kiểm tra chất lượng đào tạo lái xe giới đường bộ; thu hồi có thời hạn thu hồi vĩnh viễn Giấy phép sở đào tạo lái xe không đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định bị phát có tiêu cực, cắt giảm chương trình đào tạo lái xe b) Bộ Giao thông vận tải ban hành quy định nhằm nâng cao chất lượng công tác sát hạch, hoàn thiện thủ tục cấp, đổi Giấy phép lái xe theo hướng đơn giản thủ tục quản lý chặt chẽ; kiên xử lý nghiêm khắc hành vi tiêu cực, xử lý đến mức buộc việc cán bộ, công chức có hành vi tiêu cực lĩnh vực này, lãnh đạo đơn vị có hành vi tiêu cực phải chịu trách nhiệm liên đới; quy định tiêu chuẩn tay nghề lái xe khách chuyên nghiệp, lái taxi, lái xe tải đường dài c) Thực việc bắt buộc học kiểm ừa lại Luật Giao thông đường trước nhận lại Giấy phép lái xe lái xe vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông đến mức bị tạm giữ Giấy phép lái xe từ 60 ngày trở lên; thu hồi không thời hạn Giấy phép lái xe lái xe khách chuyên nghiệp loại D, E để xảy tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng chở khách 100% số khách quy định d) Thu hồi không thời hạn Giấy phép lái xe lái xe nghiện ma túy đ) Trong năm 2007, Bộ Y tế bổ sung, sửa đổi quy định tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển loại phương tiện giới, quy định hình thức kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ sức khỏe lái xe thay quy định hành không phù họp GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ Giải pháp giảm thiểu thiệt hại tai nạn giao thông a) Từ ngày 15 tháng 09 năm 2007, người mô tô, xe gắn máy quốc lộ bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm b) Từ ngày 15 tháng 12 năm 2007, người mô tô, xe gắn máy tất tuyến đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm c) Bộ Giao thông vận tải ban hành quy định hướng dẫn tổ chức hoạt động cứu hộ, cứu nạn giao thông đường bảo đảm ứng cứu kịp thời, hạn chế đến mức thấp hậu tai nạn giao thông gây d) Bộ Y tế ban hành quy định việc thành lập trạm cấp cứu tai nạn giao thông quốc lộ trọng điểm với khoảng cách trạm hợp lý theo quy định; thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kiến thức cấp cứu tai nạn giao thông cho đối tượng liên quan đến cứu hộ, cứu nạn giải tai nạn giao thông đ) Bộ Tài nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định mức phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới, có tăng giảm tuỳ theo mức độ tai nạn chủ xe nhằm khuyến khích việc ngăn ngừa tai nạn chủ xe lái xe; đồng thời tiếp tục đổi thủ tục tham gia bảo hiểm điều kiện bồi thường thiệt hại; nghiên cứu nâng mức phí bảo hiểm bắt buộc để mức bồi thường bảo hiểm bù đắp thiệt hại; hướng dẫn sử dụng phần kinh phí từ nguồn bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới để đầu tư lại cho công tác phòng ngừa tai nạn giao thông e) Bộ Công an phối họp với Bộ Tài quy định chế độ phối họp quan công an với quan bảo hiểm công tác giám sát kiểm tra chủ xe giới; xử lý nghiêm doanh nghiệp bảo hiểm, chủ xe vi phạm chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước a) Trong năm 2007, Bộ Nội vụ chủ trì, phối họp với ủy ban An toàn giao thông Quốc gia trình Chính phủ phương án kiện toàn ủy ban An toàn giao thông Quốc gia Ban An toàn giao thông địa phương theo hướng nâng cao trách nhiệm, quyền hạn tổ chức phối họp tính chuyên nghiệp máy b) Bộ Giao thông vận tải xây dựng trình Chính phủ năm 2007 phương án kiện toàn tổ chức, nâng cao lực quản lý nhà nước an toàn giao thông Bộ Sở Giao thông vận tải (Sở Giao thông công chính) 3.2.3 Ý kiến đề xuất thân Bên cạnh giải pháp chung tác giả đề xuất thêm vài ý nhỏ để góp phần hoàn thiện việc xử lý vi phạm hành giao thông đường GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ + Trước hết “là hình phạt lĩnh vực giao thông đường bộ” Hình phạt lĩnh vực giao thông đường được, nhiên bên cạnh hình phạt hình phạt phụ không đủ mạnh để mang tính răn đe cao cần phải nâng mức phạt bổ sung lên cao để mang tính răn đe, ngăn ngừa tái phạm Cụ thể hành vi chạy tốc độ cho phép, bên cạnh hình phạt phạt tiền hình phạt phụ giữ xe khoản 10 ngày 30 ngày tùy trường họp vi phạm Tuy nhiên hành vi phạt giữ xe thời hạn ít, người vi phạm nộp phạt xong vi phạm Do đó, cần phải nâng mức phạt bổ sung hành vi lên giữ xe vòng 60 ngày vi phạm nặng bắt buộc phải học lại lý thuyết lái xe Còn hành vi vượt đèn đỏ thi tình trạng vi phạm tập trung loại xe bánh, có hành vi vượt đèn đỏ bị phát bị phạt hành không bị xử lý thêm người vi phạm cần nộp phạt tiếp tục vi phạm, không mang tính răn đe cao Để ngăn chặn tình trạng tái diễn cần phải có hình phạt bổ sung cụ thể tạm giữ phương tiện thời gian phạt tiền thật nặng để mang tính giáo dục cao người vi phạm + Tiếp theo công tác tuần tra xử lý vi phạm hành trật tự an toàn giao thông đường lực lượng cảnh sát giao thông lại thiếu thiết bị, dụng cụ để xử lý vi phạm Điều ảnh hưởng đến công tác phát hiện, xử lý lực lượng cảnh Sát giao thông, cụ thể lực lượng giao thông xử lý vi phạm người vi phạm đòi phải cho xem chứng vi phạm, mà phương tiện dụng cụ để xác định chứng lực lượng cảng Sát giao thông vô hạn chế, thiếu soát Ví dụ sử lý hành vi say rượu người vi phạm đòi hỏi phải có chứng chứng minh say rượu, người vi phạm chạy tốc độ cho phép bị lực lượng tuần tra xử lý người vi phạm đòi phải xem hình ảnh vi phạm Mà dụng cụ ghi hình ảnh chạy tốc độ lực lượng tuần tra ít, có lại hình ảnh khiến cho người vi phạm không khâm phục Do cần phải đầu tư cho lực lượng tuần tra giao thông nhiều dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc xử lý vi phạm để việc xử lý vi phạm tiến hành nhanh chóng hơn, khâm phục + Và cuối tuyên truyền nhân dân ý thức “ văn hóa giao thông” Có thể nói ý thức pháp luật người dân tham gia giao thông nâng lên đáng kể, song nhìn chung ý thức chấp hành pháp luật hạn chế, tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông cao, số người vi phạm không hiểu biết hiểu biết lại cố tình vi phạm Qua phân tích trường họp vi phạm trật tự an toàn giao thông đường kiểm ừa phát lỗi gây tai nạn giao thông ừong năm qua người tham gia giao thông chiếm tỷ lệ gần 80% thường lái xe tốc độ, tránh vượt, uống rượu bia say, Trong nguyên nhân GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” _ người tham gia giao thông gây tai nạn lỗi người điều khiển phương tiện chiếm phần lớn nguyên nhân trực tiếp Do tuyên truyền, phổ biến pháp luật an toàn giao thông nhân dân biện pháp thiếu được, góp phần nâng cao nhận thức người dân pháp luật giao thông Từ đó, tình hình tai nạn giao thông giảm vấn đề vi phạm hành trật tự an toàn giao thông không Và để thực vấn đề khó khăn, càn phải có kết họp ban ngành có liên quan công tác tuyên truyền giáo dục ý thức người dân, mà đặc biệt tầng lớp thiếu niên ngày GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: “Vi phạm hành giao thông đường Đoàn viên niên” KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, tình hình tội phạm ngày tinh vi công tác phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành nói riêng nhiệm vụ quan trọng Xử phạt vi phạm hành áp dụng thực chế tài hành vi vi phạm hành nhằm tăng cuờng hiệu quản lý Nhà nước giao thông đường bộ, góp phần làm ổn định tình hình xã hội bảo vệ trật tự pháp luật Nhà nước Ở mức độ định, khuôn khổ đề tài luận văn tác giả cố gắn làm sang tỏ vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn việc chấp hành pháp luật an toàn giao thông, góp phàn tăng cường hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực quản lý hành xã hội Xuất phát từ vai trò, đặc điểm, mục đích việc xử phạt vi phạm hành chính, để góp phần bảo vệ quan hệ xã hội, chống hành vi tiêu cực công tác xử lý vi phạm hành chính, ngăn chặn hành vi gây nguy hiểm cho xã hội xảy hình thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành thiếu Trước yêu cầu cấp thiết đó, việc đặt hướng ngăn chặn biện pháp khắc phục phù họp với yêu cầu cấp thiết vấn đề khó khăn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nhiều lĩnh vực bên cạnh họp lý tồn vài hạn chế cần khắc phục Do đó, cần phải hoàn thiện pháp lệnh xử lý vi phạm hành nói chung lĩnh vực an toàn giao thông đường nói riêng Trong pháp lệnh cần quy định mức phạt cao hon mang tính găn đe cao hon để bọn tội phạm không phạm tội càn phải tuyên truyền giáo dục pháp luật sâu rộng hon ý thức chấp hành luật lệ giao thông người dân tăng cường hiệu quản lý gia đình hệ Từ pháp lệnh xử phạt hành thực thi ý nghĩa cuả nó, góp phàn hạn chế tai nạn giao thông hon, xã hội ngày phát triển hon tai nạn giao thông giảm GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến PHỤ LỤC Khảo sát tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường Sinh viên trường Đại Hoc cần Thư PHỤ LỤC Khảo sát tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường Đoàn viên phường Thường Thạnh [...]... 2.1.1 Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ: Theo nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14-09-2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có quy định các hành vi vi phạm hành chính bao gồm các hành vi sau: - Vi phạm quy tắc giao thông đường bộ - Vi phạm về quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ - Vi phạm quy định về phương tiện... Số lượt vi Tăng Số lượt vi Tăng Tỉ lệ % Tông Đề Đề tài: tài:sô Vi Vi phạm phạm hành hành chính chính về về giao giao thông thông đường đường bộ bộ trong trong Đoàn Đoàn vi n vi n thanh thanh niên niên phạm của hoặc phạm của hoặc thanh thanh Nhìn chung thì tình hình vi phạm pháp luật về trật tụ an toàn giao thông đuờng giảm thanh giảm bộ ở Quận Cái Răng còn khá phổ biến, tuy nhiên do sự nỗ niên lực... tiện giao thông 3.1.3 Nhận xét tình hình vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông trong Đoàn vi n thanh niên Từ kết quả trên cho thấy tình hình vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông ừong Đoàn vi n thanh niên ở địa bàn dân cư chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng số lượt vi phạm Tuy nhiên theo số liệu điều tra tình hình vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ trong Đoàn vi n... do hành vi vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép; b) Các biện pháp khác được quy định tại Chương II Nghị định này GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn vi n thanh niên CHƯƠNG2 VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ 2.1 Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. .. hành chính chính về về giao giao thông thông đường bộ trong Đoàn vi n thanh niên niên vi phạm phạm giảm giảm ĐVTN vi CHƯƠNG3 phạm 2.5 Giám sát, kiểm tra trong xử lý vi phạm hành chính 725 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI 274PHÁP VÈ AN TOÀN GIAO 37.8% THÔNG ĐƯỜNG Bộ 1 Tại điều 5 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 có quy định về giám sát, Ở QUẬN CÁI RĂNG 508 -217 206 -68 40.55% 2 kiểm tra trong xử lý vi phạm hành. .. định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ - Vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ - Vi phạm quy định về vận tải đường bộ - Các vi phạm khác có liên quan đến giao thông đường bộ Các hành vi vi phạm hành chính đó được quy định cụ thể như sau: + Đối với hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ gồm có các hành vi sau: - Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép... tài: Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn vi n thanh niên _ 1 Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính ừong lĩnh vực giao thông đường bộ được quy định tại Nghị định này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính. .. các hành vi vi phạm pháp luật - Lực lượng Thanh tra giao thông đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm của người và phương tiện tham gia giao thông, hoạt động vận tải đường bộ 2.3 Xử lý vi phạm hình sự trong lĩnh vực giao thông đường bộ 2.3.1 Các tội liên quan đến an toàn giao thông đường bộ theo Bộ luật hình sự năm 1999 * Trong số 22 Điều của bộ luật hình sự năm 1999 quy định về. .. Đoàn vi n Sinh vi n trường Đại Học cần Thơ mới đây của tác giả cho thấy, tình hình vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông trong Sinh vi n cũng chiếm tỷ lệ khá cao khoản gần 50% số lượt sinh vi n vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông, trong đó tỷ lệ vi phạm nhiều nhất ở các bạn nam, một số rất ít ở các bạn nữ Và cũng trong lần điều tra vừa qua trong Đoàn vi n thanh niên tại cơ sở... Thạnh, quận Cái Răng, Thành Phố càn thơ Trong tổng số lượt khảo sát là 30 đoàn vi n thì có tới hơn phân nữa đã từng bị xử phạt vi phạm hành chính, số lượng này cũng xấp sỉ tỉ lệ vi phạm trong sinh vi n trương Đại Học cần Thơ Ở các trường GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Bùi Trung Hiến Đề tài: Vi phạm hành chính về giao thông đường bộ trong Đoàn vi n thanh niên _ hợp vi phạm đều có điểm chung ... Vi phạm hành giao thông đường Đoàn vi n niên CHƯƠNG2 VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ 2.1 Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 2.1.1 Các hành vi vi phạm hành. .. lượt vi Tăng Số lượt vi Tăng Tỉ lệ % Tông Đề Đề tài: tài:sô Vi Vi phạm phạm hành hành chính về giao giao thông thông đường đường bộ trong Đoàn Đoàn vi n vi n thanh niên niên phạm phạm thanh. .. Đề tài: tài: Vi Vi phạm phạm hành hành chính về giao giao thông thông đường Đoàn vi n niên niên vi phạm phạm giảm giảm ĐVTN vi CHƯƠNG3 phạm 2.5 Giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hành 725 THỰC

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan