QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT vè hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG, lý LUẬN và THựC TIỄN

106 592 3
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT vè hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG, lý LUẬN và THựC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007-2011) QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, Cán hướng dẫn NGUYỄN ÁNH MINH Sinh viên thực PHẠM THỊ BÉ HIỀN MS*SV: 5075108 Luật Thương mại - K33 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 Tính cấp thiết đề tài .6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bổ cục luận văn CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG * ' ' * 1.1 Quan hệ lao động .8 1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động 1.1.2 Đặc điểm quan hệ lao động .10 1.1.3 Các hình thức biểu quan hệ lao động 12 1.2 Hợp đồng lao động 13 1.2.1 Khái niệm hợp đồng lao động 13 1.2.2 Đặc trưng hợp đồng lao động 18 1.2.3 Phân loại hợp đồng lao động 21 1.2.4 Nguyên tắc ký kết họp đồng lao động .22 1.3 Sự cần thiết phải giao kết họp đồng lao động quan hệ lao động 24 CHƯƠNG .27 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 27 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động 27 2.1.1 Người sử dụng lao động 27 2.1.2 N gười lao động .29 2.2 Quy định pháp luật giao kết họp đồng lao động 31 2.2.1 Hình thức giao kết hợp đồng lao động 31 2.2.2 Nội dung giao kết hợp đồng lao động .33 2.2.3 Thủ tục giao kết họp đồng lao động .38 2.3 Quy định pháp luật thực hiện, thay đổi, tạm hoãn họp đồng lao động 41 2.3.1 Thực hợp đồng lao động 41 2.3.2 Thay đổi nội dung hợp đồng lao động 42 2.4.3 Tạm hoãn thực nội dung họp đồng lao động 43 2.4 Chấm dứt họp đồng lao động 44 2.4.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt .45 2.4.2 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên 47 2.4.3 Chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 53 2.5 Quyền lợi bên họp đồng lao động chấm dứt 56 2.5.1 Đối với người sử dụng lao động .56 2.5.2 Đối với người lao động 56 2.6 Xử phạt hành đối vói hành vi vi phạm pháp luật lao động 61 2.7 Họp đồng vô hiệu .69 CHƯƠNG 73 THựC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC 73 DOÀNH NGHIỆP .* .73 3.1 Thực trạng giải pháp việc áp dụng họp đồng lao động doanh nghiệp 74 3.2 Nguyên nhân tồn 90 3.3 Đề xuất cho vấn đề thực họp đồng lao động 91 Kết luận 98 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động thị trường loại quan hệ đặc biệt, vừa quan hệ kinh tế đồng thời lại quan hệ có tính xã hội nhân vãn sâu sắc liên quan mật thiết đến yếu tố người; vừa quan hệ thỏa thuận vừa quan hệ phụ thuộc; quan hệ bình đẳng song khả nảy sinh giá trị sử dụng nên dễ dẫn đển bất công bóc lột quan hệ; quan hệ cá nhân đồng thời lại bị chi phối quan hệ có tính tập thể Chính vậy, việc trao đổi hàng hóa sức lao động giống giao dịch hàng hóa thông thường khác mà cần thiết phải có hình thức pháp lý vừa tạo lưu thông bình thường, thuận tiện vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Hình thức pháp lý hợp đồng lao động Các quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động tham gia vào mối quan hệ hợp đồng lao động tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ lao động nước ta phát triển hài hòa ổn định Pháp luật Lao động nước ta dành Chương Bộ luật Lao động với hàng loạt văn luật khác để điều chỉnh mối quan hệ bên hợp đồng lao động, hợp đồng lao động coi hình thức xác lập quan hệ lao động mà đó, công dân thực quyền làm việc, quyền tự do, tự nguyện lựa chọn công việc làm nơi làm việc họ Tuy nhiên, thực tế việc thực thi quyền lợi người lao động người sử dụng lao động chưa đảm bảo, đặc biệt người lao động họ chưa người sử dụng lao động quan tâm đầy đủ mức quy định, thể qua việc doanh nghiệp quốc doanh thực quy định pháp luật hợp đồng lao động chưa nghiêm túc, nhiều sai phạm liên quan đến vấn đề này, trình thực quyền nghĩa vụ lao động chủ thể quan hệ lao động phát sinh bất đồng quyền lợi ích bên, từ bất đồng đưa đến tranh chấp lao động chí đình công từ phía người lao động Chính vậy, nghiên cứu đề tài: Quy định pháp luật họp đồng lao động, lý luận thực tiễn áp dụng mang ý nghĩa quan trọng, thông qua việc nghiên cứu giúp tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng lao động, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp phổ biến doanh nghiệp, từ tìm cách thức giải tranh chấp bên quan hệ lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho nguời lao động chủ thể yếu mối quan hệ hợp đồng lao động, đồng thời tìm giải pháp giải đề xuất hoàn thiện mối quan hệ bên hợp đồng lao động vào thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Hợp đồng lao động nội dung họng tâm Bộ luật Lao động, có quan hệ mật thiết với hầu hết quy định pháp luật lao động khác Vì vậy, hợp đồng lao động xem vấn đề rộng để nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, với thời gian vốn kiến thức người viết, luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi: làm rõ vấn đề lý luận quan hệ lao động, hợp đồng lao động, quy định pháp luật hợp đồng lao động thực hạng áp dụng doanh nghiệp sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc áp dụng họp đồng lao động doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực nghiêm túc thông qua phương pháp nghiên cứu khoa học như: vận dụng phương pháp luận triết học Mác Lênin mà chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử song song phương pháp phân tích luật viết Ngoài luận vãn áp dụng phương pháp nghiêng cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích chứng minh có dùng phép so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn, trừu tượng hóa khoa học, phương pháp miêu tả, so sánh thống kê, phân tích tổng hợp Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần: Lời mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Riêng phần nội dung luận vãn, gồm có: Chương 1: Mối quan hệ hợp đồng lao động quan hệ lao động: Trong Chương người viết nêu lên số khái niệm, đặc điểm quan hệ lao động hợp đồng lao động, thông qua nói lên cần thiết phải giao kết họp đồng quan hệ lao động; Chương 2: Quy định pháp luật hợp đồng lao động: Trong phần nội dung Chương chủ yếu trình bày quy định pháp luật hành giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn chấm dứt hợp đồng lao động, hậu pháp lý mà bên phải gánh chịu có hành vi vi phạm quy định pháp luật vấn đề này; Chuơng 3: Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động doanh nghiệp: Trong phần nội dung Chuông nêu lên thực trạng áp dụng hợp đồng lao động doanh nghiệp giai đoạn nay, để từ biết đuợc nguyên nhân tồn đua giải pháp để hoàn thiện quy định định pháp luật với đề xuất nhằm giúp cho việc thực hợp đồng lao động giai đoạn tới đuợc tốt hoàn thiện CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động Lao động đuợc xem hoạt động quan trọng nguời nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất luợng hiệu cao nhân tố định đến phát triển đất nuớc Lao động hoạt động có ý thức, có mục đích nguời nhằm tạo giá trị sử dụng định Nhờ có lao động mà nguời dần tách khỏi thể giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật thiên nhiên để chinh phục lại thiên nhiên Lao động nguời nằm hình thái kinh tế - xã hội định, trinh lao động nguời không quan hệ với thiên nhiên mà có quan hệ qua lại với Quan hệ nguời với nguời lao động nhằm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ thân họ xã hội gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động biểu mặt quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Vì vậy, chế độ xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quan hệ sở hữu thống trị mà có phương thức tổ chức lao động khác nhau, xã hội có tổ chức lao động, có hợp tác phân công lao động tồn quan hệ lao động Nằm bối cảnh chung hình thành đời kinh tế thị trường, quan hệ lao động nước ta xuất phát triển năm gần Trước đó, thời gian dài, nước ta trì kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sở chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất với thống trị độc tôn kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Khi đó, làm việc khu vực Nhà nước ước mơ, nguyện vọng đại phận người lao động, đồng nghĩa với việc làm lúc đảm bảo, bao cấp suốt đời chế độ, quyền lợi cho người lao động Trong điều kiện sở kinh tể vậy, có tồn hợp pháp thị trường lao động quan hệ lao động mang yếu tố thị trường Năm 1991, Việt Nam thức chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt từ sau Đại hội VI, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tức thừa nhận tồn phát triển kinh tế thị trường Với nguyên tắc “tự kinh doanh” Hiến pháp năm 1992 quy định, lần quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc người lao động, quyền chủ động tuyển chọn, bố trí lao động, sử dụng lao động người thuê mướn lao động pháp luật ghi nhận bảo hộ Bên cạnh đó, xếp, tổ chức lại lao động khu vực Nhà nước, nhu cầu việc làm người tạo điều kiện cho đời phát triển thị trường lao động Theo đó, quan hệ lao động thị trường thừa nhận phát triển Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng thời gian dài kinh tế tập trung bao cấp, dù chuyển đổi sang kinh tế thị trường quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội giai đoạn chịu ảnh hưởng chế tập trung, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo gần tất mối quan hệ Thị trường lao động Việt Nam qua nhiều năm phát triển có bước tiến định, nhiên phát triển lại không đồng đều, mang nặng tính cục bộ, chủ yểu tập trung hai khu vực kinh tế trọng tâm miền Nam miền Bắc (Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội) Cơ cấu lao động phân bố không đồng ngành nghề, lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn công nghiệp dịch vụ lại không thu hút nhiều nguồn lao động Trong giai đoạn đổi nay, quan hệ lao động hình thành phát triển với phát triển kinh tế thị trường, nhiên so với nước phát triển khác Pháp, Mỹ, Anh xem thời kỳ dạo đầu quan hệ lao động Quan hệ lao động hệ thống quan hệ xã hội chủ thể có vị lợi ích không giống nhau, bao gồm quan hệ tư liệu sản xuất với người lao động; người quản lý điều hành với người thừa hành Ngoài ra, quan hệ lao động xem mối quan hệ người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu Quan hệ lao động xác lập tiến hành thông qua thương lượng thỏa thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng thể thông qua hợp đồng lao động cá nhân, thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Đặc điểm quan hệ lao động Thứ nhất, quan hệ lao động xác lập thông qua hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể: Quan hệ lao động mối quan hệ chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, mối quan hệ bên thiết lập thông qua hợp đồng lao động cá nhân thỏa ước lao động tập thể Hiện nay, với số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường lao động hình thức xác lập quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động cá nhân hình thức yếu hiệu Thứ hai, quyền người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động Khi người sử dụng lao động người lao động tham gia vào mối quan hệ đôi với việc xác lập mối quan hệ lao động quyền nghĩa vụ bên Người sử dụng lao động có quyền việc quản lý người lao động thời gian làm việc, khen thưởng, xử lý kỹ luật, sa thải người lao động song song với quyền nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động chế độ, sách liên quan đến tiền lương, thời gian làm việc Ngược lại, người lao động bên chủ thể quan hệ lao động, tham gia vào quan hệ bên cạnh nghĩa vụ mà họ phải hoàn thành theo yêu cầu người sử dụng lao động quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Vì hợp đồng song vụ nên tương ứng với quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể ngược lại tham gia vào mối quan hệ lao động Thứ ba, vai trò Công đoàn quan hệ lao động Công đoàn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam (gọi chung người lao động) tự nguyện lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam; trường học chủ nghĩa xã hội người lao động Nen kinh 10 tế Việt Nam vận hành theo chế thị trường, tính chất quan hệ lao động so với kinh tế kế hoạch hóa trước thay đổi Do có thay đổi tính chất quan hệ lao động nên ảnh hưởng trực tiếp hoạt động Công đoàn Trước quan hệ lao động Nhà nước công nhân lao động tạo thành lấy lợi ích chung làm điểm xuất phát, quan hệ lao động doanh nghiệp người lao động tạo thành sở hai bên giúp đỡ lẫn có lợi Do tính chất quan hệ lao động thay đổi, nên xung đột quan hệ lao động năm gần ngày có xu hướng gia tăng Sự thay đổi quan hệ lao động, đòi hỏi Công đoàn phải lấy lĩnh vực lao động làm lĩnh vực hoạt động lấy việc điều hòa, ổn định quan hệ lao động làm nhiệm vụ xã hội Trong điều kiện kinh tế thị hường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, Công đoàn có vai trò điều hoà ổn định quan hệ lao động xã hội, vai trò không tổ chức khác thay Bởi vì, Công đoàn đại diện bên quan hệ lao động, thiếu Công đoàn tạo thành quan hệ lao động hoàn chỉnh Chính điều tiết quan hệ lao động yêu cầu Công đoàn phải tham gia, việc điều tiết quan hệ lao động chế thị trường hai bên quan hệ lao động qua chế thị trường tự điều tiết, tham gia Công đoàn, quan hệ lao động vận hành bình thường Hiện nay, Công đoàn có nhiệm vụ đại diện, thể bảo vệ lợi ích người lao động làm thuê Như thể chế xã hội đặc thù xã hội, công đoàn hệ thống quan hệ đối tác xã hội đại diện cho phận động quan hệ lao động Đó đại diện cho người lao động bảo vệ lợi ích họ lĩnh vực việc làm, điều kiện lao động trả lương lao động Công đoàn không cho phép người sử dụng lao động hạ giá thành sức lao động thấp giới hạn tối thiểu Đe làm việc đó, Công đoàn sử dụng hình thức phương pháp khác để bảo vệ lợi ích người lao động làm thuê Công đoàn quan tâm đến hình thành hoạt động có hiệu hệ thống quan hệ đối tác xã hội Bởi lẽ, Công đoàn đại diện cho công nhân lao động, người chiếm số đông xã hội trực tiếp làm cải cho xã hội Neu chủ doanh nghiệp bảo vệ tài sản, tiền bạc mình, nhà nước bảo vệ toàn sức mạnh quyền lực, công nhân, lao động có Công đoàn bảo vệ cho họ 11 Công đoàn cần tham gia nhiều hon vào việc tổ chức hoạt động hội đồng hoà giải sở Vì theo quy định, hội đồng hoà giải sở tổ chức thành lập tất loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có Công đoàn sở Ban chấp hành lâm thời Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán Công đoàn sở: Việc hiển khai thực chủ hương, đường lối Đảng, sách Nhà nước nói chung, pháp luật lao động Công đoàn nói riêng diễn sở để triển khai thực có hiệu nội dung phụ thuộc nhiều vào cán sở có cán Công đoàn Cán Công đoàn phải có đầy đủ lực chuyên môn, có phẩm chất đạo đức, hiểu biết pháp luật, có khả vận động quần chúng, thuyết phục người sử dụng lao động Do việc đào tạo, nâng cao lực cho cán Công đoàn sở quan trọng Đây yếu tố có tính định, có tác động trực tiếp tới hiệu hoạt động Công đoàn, đảm bảo cho quan hệ lao động doanh nghiệp hài hoà Nâng cao lực thực thương lượng, đàm phán, kí kết thoả ước lao động tập thể tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực Ban chấp hành Công đoàn sở đại diện cho tập thể người lao động thương lượng thoả ước lao động tập thể; Chủ tịch Công đoàn sở người thay mặt ban chấp hành kí kết thoả ước Đe bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, cán Công đoàn sở cần nắm vững pháp luật nói chung, đặc biệt Luật Lao động, nắm vững sách có liên quan tới người lao động Cán Công đoàn cần có kỹ thương lượng, đàm phán để thảo luận nội dung thoả ước lao động tập thể Đây yêu cầu đặt cho cán Công đoàn thương thượng, kí kết thoả ước lao động tập thể Tổ chức câu lạc Công đoàn để cán Công đoàn có điều kiện tiếp xúc, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động Công đoàn Qua hoạt động người cán Công đoàn có thêm kinh nghiệm trình thương lượng kí kết thoả ước lao động tập thể Kiểm tra thực thoả ước lao động tập thể, mặt nhằm đôn đốc, thúc đẩy trình triển khai thực đảm bảo thời gian, nội dung, bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao động, mặt khác nhằm ngăn ngừa, phát xử lí kịp thời, nghiêm minh vi phạm làm tổn hại đến quyền lợi bên Công tác kiểm tra cần có cộng tác, phối hợp chặt chẽ quan quản lí 94 Nhà nước với tổ chức Công đoàn Cơ quan quản lí Nhà nước sử dụng công cụ quản lí để buộc bên quan hệ lao động thực đúng, đầy đủ nội dung cam kết thoả ước Công đoàn có trách nhiệm giám sát, đôn đốc việc thực thoả ước lao động tập thể Xây dựng quy chế mối quan hệ Công đoàn sở người sử dụng lao động Để ổn định quan hệ lao động doanh nghiệp, việc xây dựng mối quan hệ, quy chế phối hợp Ban chấp hành Công đoàn sở người sử dụng lao động cần thiết Mối quan hệ hai bên phải dựa hên nguyên tắc bình đẳng, tôn họng lẫn Quy chế mối quan hệ cần quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ Ban chấp hành Công đoàn sở Ban giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Giám đốc doanh nghiệp việc ổn định quan hệ lao động Đổi phương pháp xây dựng, tham gia xây dựng thoả ước lao động tập thể nội quy, quy chế doanh nghiệp Công đoàn cần đổi phương pháp xây dựng, tham gia xây dựng nội quy, quy chế đơn vị thoả ước lao động, nhằm phát huy quyền dân chủ, khơi dậy tiềm năng, trí tuệ đoàn viên Công đoàn người lao động Nâng cao hiệu hoạt động Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân có vai trò quan trọng việc giải mẫu thuẫn nảy sinh doanh nghiệp, ngăn chặn từ đầu tranh chấp xảy ra, làm ổn định quan hệ lao động, nơi Ban Thanh tra nhân dân hoạt động tốt nơi có Chủ tịch Ban chấp hành Công đoàn mạnh, biết cách thức tổ chức, có chương trình cụ thể giao nhiệm vụ rõ ràng cho Ban Thanh tra nhân dân; hàng quý họp kiểm điểm công tác rút kinh nghiệm kịp thời Nâng cao trình độ công nhân viên chức lao động Quan hệ lao động doanh nghiệp khó cải thiện trình độ nhận thức, hiểu biết người lao động bị hạn chế Chính vậy, Công đoàn cần phải tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ toàn diện cho công nhân, lao động bao gồm trình độ vãn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, trị Đặc biệt kiến thức pháp luật lao động Xử lỷ nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật lao động Thực tể chứng minh, phần lớn người sử dụng lao động coi họng lợi ích doanh nghiệp đạt mà quyên lợi ích đáng người lao động, dù người lao động nhân tố định mang lại lợi ích cho doanh nghiệp 95 Tuy nhiên, chủ thể yếu đươc pháp luật đặc biệt pháp luật lao động bảo vệ, người sử dụng lao động xâm phạm đến quyền lợi ích người lao động tức xem thường điều chỉnh pháp luật lao động, trường hợp cần xử lý nghiêm minh, có quan điểm Nhà nước việc ưu tiên bảo vệ người lao động thể rõ Hiện nay, lao động thuộc đối tượng điều chỉnh lĩnh vực dân sự, có vi phạm xảy bên phải chịu trách nhiệm dân xử phạt hành không bị chế tài hình sự, nguyên nhân mà chủ thể dù biết vi phạm quy định pháp luật cố tình phớt lờ thực tể trách nhiệm họ bị quan chức phát truy cứu chẳng thấm vào đâu so với số lợi ích mà họ đạt từ vi phạm Thực tế chứng minh, sai phạm quy định pháp luật hợp đồng lao động nhiều phổ biến, việc xử lý từ phía quan chức hời hợt Đặc biệt với chủ trương không xử phạt doanh nghiệp vi phạm “sợ ảnh hưởng đến môi trường đầu tư” Có thể nhiều lý khác nhau, quan chức chưa có thái độ cương việc xử lý doanh nghiệp sai phạm, lý quyền lợi người lao động phải ưu tiên bảo vệ hàng đầu người lao động có tồn phát triển doanh nghiệp chí xã hội, doanh nghiệp viện dẫn lý để xâm phạm quyền lợi người lao động Vì vậy, quan chức cần có biện pháp mạnh doanh nghiệp có khuynh hướng coi thường quy định pháp luật, phải xử lý triệt để doanh nghiệp vi phạm để doanh nghiệp khác “lấy làm gương”, trách nhiệm pháp lý mà chủ thể sai phạm phải nặng hơn, khắt khe hơn, mức tiền phạt cần phải tăng cao so với mức quy định xử phạt hành nay, có ý thức pháp luật người sử dụng lao động nâng lên đáng kể Tăng cường công tác tra, kiểm tra từ quan chức Hiện nay, pháp luật có quy định việc tổ chức hoạt động Thanh tra lao động cấp, nhiên việc áp thực thi công tác tra thường xuyên từ quan chức đến doanh nghiệp nhiều hạn chế, phần đội ngũ cán làm công tra mỏng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Đây nguyên nhân dẫn đến doanh 96 nghiệp chưa có ý thức tôn trọng pháp luật cao Vì giai đoạn tới công tác ưa, kiểm ưa giám sát việc thực thi pháp luật đặc biệt vấn đề hợp đồng lao động cần nâng cao thực thi có hiệu Đe kịp thời phát hành vi sai phạm từ phía doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời đáng hành vi sai phạm Trong năm gần đây, hoạt động ưa, kiểm ưa nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật lao động chủ sử dụng lao động có tác động không nhỏ vào phát ưiển doanh nghiệp nói riêng kinh tế xã hội nói chung Vì vậy, hoạt động ưa thường xuyên từ quan chức đến doanh nghiệp giải pháp thiết thực cần thiết để hạn chế tối đa hành vi vi phạm, phát xử lý kịp thời chủ thể có hành vi sai phạm ưong doanh nghiệp, giúp cho chủ thể tham gia vào quan hệ lao động có ý thức tuân thủ tôn ưọng quy định pháp luật lao động nói riêng quy định Nhà nước nói chung 97 Kết luận Sự đời Bộ luật Lao động với việc ban hành văn luật liên quan đến vấn đề lao động đặc biệt hợp đồng lao động cho thấy quan tâm Nhà nước việc hoàn thiện chế độ pháp lý lao động Các quy định ngày trở thành công cụ pháp lý giúp cho quan Nhà nước thực tốt chức quản lý lao động việc làm cho người lao động Đặc biệt giai đoạn nay, nguồn nhân lực trở thành vấn đề quan trọng phát hiển xã hội đất nước Người sử dụng lao động quản lý nguồn nhân lực thông qua hợp đồng lao động, nhờ có hợp đồng lao động, sở Nhà nước quản lý cấp độ vĩ mô, nắm số người lao động tham gia vào quan hệ lao động thông qua đưa sách quốc gia, lập kế hoạch việc phân bố sử dụng nguồn lao động cách hiệu thiết thực đảm bảo nguồn cung cầu lao động xã hội không thiếu hay qua thừa Chính thế, việc kí kết thực họp đồng lao động vấn đề quan trọng người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên để không bị xâm phạm quyền lợi ích tham gia vào hợp đồng, việc tìm hiểu kỹ quy định pháp luật hợp đồng lao động việc cần thiết Hợp đồng lao động hợp đồng dân thể thỏa thuận đôi bên nên bên có quyền đưa điều kiện đến thống với bên lại Và quan trọng hết, trước hông chờ vào đạo đức kinh doanh thân người lao động cần chủ động tự bảo vệ cách xem kỹ hợp đồng trước giao kết hợp đồng lao động Mặc dù, pháp luật hợp đồng lao động vừa sửa đổi bổ sung (2002, 2006, 2007) góp phần tích cực việc thực hợp đồng lao động doanh nghiệp, sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Pháp luật hợp đồng lao động, giúp cho doanh nghiệp có hành lang pháp lý ổn định để họ yên tâm giao kết thực hợp đồng lao động khuôn khổ pháp luật quy định Đó sở để thực thi pháp luật pháp luật hợp đồng lao động ngày trở nên phổ biến đơn vị sử dụng lao động Và để quy định pháp luật trở thành chế định ăn sâu vào chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, quan ban hành cần đề biện pháp thiết thực để việc thực hợp đồng 98 lao động bên áp dụng triệt để nhanh chóng hon, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn tương lai tới PHỤ LỤC MỘT SỐ MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHỤ LỤC Mầu số Mau hợp đồng lao động Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tên đơn vị: Số: Họp đồng lao động Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho (1): Điện thoại: Địa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tịch: Sinh ngày tháng năm Nghề nghiệp (2): Địa thường trú: Số CMTND: cấp ngày / / .tại Số sổ lao động (nếu có): cấp ngày / / Thỏa thuận ký kết họp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn công việc họp đồng - Loại hợp đồng lao động(3): 99 -Từngày tháng năm đếnngày tháng năm - Thử việc từ ngày tháng năm đểnngày tháng năm Địa điểm làm việc(4): Chức danh chuyên môn: Chức vụ (nếu có): Công việc phải làm (5): Điều 2: Chế độ làm việc - Thời làm việc (6) Đuợc cấp phát dụng cụ làm việc gồm: Điều 3: Nghĩa vụ quyền lợi nguời lao động - Quyền lợi: Phương tiện lại.làm việc (7): Mức lương tiền công (8): Hình thức trả lương: Phụ cấp gồm (9): Được trả lương vào ngày hàng tháng Tiền thưởng: Chế độ nâng lương: Được trang bị bảo hộ lao động gồm: Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép nãm,lễ tết ): Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế (10): Chế độ đào tạo (11): Những thỏa thuận khác (12): Nghĩa vụ: - Hoàn thành công việc cam kết hợp đồng lao động - Chấp hành lệnh điều hành sản xuất-kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động - Bồi thường vi phạm vật chất (13): Điều 4: Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động Nghĩa vụ: - Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết họp đồng lao động - Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) 100 Quyền hạn: - Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc) -Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động doanh nghiệp Điều 5: Điều khoản thi hành - Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng qui định thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động - Hợp đồng lao động làm thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày tháng năm Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục họp đồng lao động có giá trị nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng làm ngày tháng năm Người lao động (Ký tên) Ghi rõ Họ Tên Người sử dụng lao động (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ Họ Tên 101 Mẩu số MẪU PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 B( ơng binh Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày thảng năm Tên đơn vị: Số: PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho (1): Điện thoại: Địa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tịch: Sinh ngày tháng .năm Nghề nghiệp (2): Địa thường trú: Số CMTND: cấp ngày / / Số sổ lao động (nếu có): cấp ngày / / Căn Hợp đồng lao động số ký ngày / / nhu cầu sử dụng lao động, hai bên thỏa thuận thay đổi số nội dung hợp đồng mà hai bên ký kết sau: Nội dung thay đổi (ghi rõ nội dung gì, thay đổi ): 102 Thời gian thực (ghi rõ nội dung mục nêu có hiệu lực lâu): Phụ lục phận họp đồng lao động số , đuợc làm thành hai có giá trị nhu nhau, bên giữ sở để giải có tranh chấp lao động Nguời lao động Nguời sử dụng lao động (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ Họ Tên Ghi rõ Họ Tên HƯỚNG DẪN CÁCH GHI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ghi cụ thể tên doanh nghiệp, quan, tổ chức, ví dụ: Công ty Xây dựng Nhà Hà nội Ghi rõ tên nghề nghiệp (nếu có nhiều nghề nghiệp ghi nghề nghiệp chính), ví dụ: Kỹ su Ghi rõ loại hợp đồng lao động, ví dụ 1: Không xác định thời hạn; ví dụ 2: 06 tháng Ghi cụ thể địa điểm chính, ví dụ: số - Đinh lễ - Hà Nội; địa điểm phụ (nếu có), ví dụ: số - Tràng Thi - Hà Nội Ghi công việc phải làm, ví dụ: Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện; thiết bị thông gió; thiết bị lạnh doanh nghiệp Ghi cụ thể số làm việc ngày tuần, ví dụ: 08 giờ/ngày 40 giờ/tuần Ghi rõ phuơng tiện lại bên đảm nhiệm, ví dụ: xe đơn vị đua đón cá nhân tự túc Ghi cụ thể tiền lương theo thang lương bảng lương mà đơn vị áp dụng, ví dụ: Thang lương A.l.Cơ khí, Điện, Điện tử - Tin học; Nhóm III; Bậc 4/7; Hệ số 2,04; Mức lương thời điểm ký kểt hợp đồng lao động 428.400 đồng/tháng 103 Ghi tên loại phụ cấp, hệ số, mức phụ cấp thời điểm ký kết hợp đồng lao động, ví dụ: Phụ cấp trách nhiệm Phó trưởng phòng; Hệ số 0,3; Mức phụ cấp 63.000 đồng/tháng 10 Đối với người lao động thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ghi tỷ lệ % tiền lưong tháng hai bên phải trích nộp cho quan bảo hiểm xã hội, ví dụ: Hằng tháng người sử dụng lao động trích 6% từ tiền lương tháng người lao động số tiền giá thành tương ứng 17% tiền lương tháng người lao động để đóng 20% cho quan bảo hiểm xã hội 3% cho quan Bảo hiểm y tể Đối với người lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khoản tiền bảo hiểm xã hội tính thêm vào tiền lương để người lao động tham gia Bảo hiểm tự nguyện tự lo lấy bảo hiểm, ví dụ: Khoản tiền bảo hiểm xã hội tính thêm vào tiền lương cho người lao động 17% tiền lương tháng 11 Ghi cụ thể trường hợp đơn vị cử đào tạo người lao động phải có nghĩa vụ hưởng quyền lợi gì, ví dụ: Trong thời gian đơn vị cử học người lao động phải hoàn thành khoá học thời hạn, hưởng nguyên lương quyền lợi khác người làm việc, trừ tiền bồi dưỡng độc hại 12 Ghi quyền lợi mà chưa có Bộ Luật Lao động, thỏa ước lao động tập thể có có lợi cho người lao động, ví dụ: tham quan, du lịch, nghỉ mát, quà sinh nhật 13 Ghi rõ mức bồi thường cho trường hợp vi phạm, ví dụ: Sau đào tạo mà không làm việc cho doanh nghiệp phải bồi thường 06 (sáu) triệu đồng; không làm việc đủ 02 năm bồi thường 03 (ba) triệu đồng 104 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung ngày 25/12/2001); Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007; Nghi đinh số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lưong; Nghi đinh số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm; Nghi đinh số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động; Nghị định số 204/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/12/2004 chế độ tiền lưong cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định số 31/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh xã hội; Nghi đinh số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động; 10 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 Chính phủ quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam; 11 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 6/5/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động; 12 Thông tư số 20/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ tuyển lao động; 13 Thông tu số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 Chính phủ họp đồng lao Sách, báo, tạp chí chuyên ngà _ 106 Sách văn hướng dẫn thi hành Luật lao động năm 1994 (sữa đổi, bổ sung năm 2002, 2006,2007) - nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2008; Sách hỏi, đáp quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp - nhà xuất Chính ứị Quốc gia năm 2006; Sách 200 câu hỏi giải đáp hợp đồng lao động nhà xuất lao động - xã hội năm 2000; Tạp chí khoa học,đại học quốc gia Hà Nội, kinh tế - Luật học số 24 (2008): Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam Lê Thị Hoài Thu Khoa Luật, đại học quốc gií Giáo trình luật lao động thạc sĩ Diệp Thành Nguyên trường đại học Cần Thơ năm 2009; Tạp chí luật học số 09/2009 trường đại học Luật Hà Nội chuyên đề: hoàn thiện Bộ luật Lao động; Tạp chí Luật Học số 01/2007 trường đại học Luật Hà Nội Bài viết Luật lao động Việt Nam thời kì đổi Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng; Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 08 tháng 12/2006): pháp luật lao động cần quy định cho thống thạc sĩ Diệp Thành Nguyên; TS Lê Duy Đồng (2001), “Lao động, việc làm thời kỳ 1991-2000 phương hướng giai đoạn 2001-2010”, Lao động Xã hội, (số chuyên đề III-2001); 10 TS Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động - Thực hạng giải pháp, Nxb Thống kê - Hà Nội; 11 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 12 (Thực hạng lao động việc làm Việt nam (1997), Nhà xuất Thống kê - Hà Nội; 13 Báo người lao động số ngày Các trang Web sử dụng: Website http:// www.nld.com.vn; Website http:// www.laodong.com.vn; http://congdoan.most.gov vn/index.php?option=com conlenl&view=arlicle &id=293:-vai-tro-va-trach-nhim-ca-cong-oan-trong-vic-xav-dng-quan-h- 107 lao-ng-hai-hoa-ti-doanh-n ghip- &catid=51: cac-bai-vit-lien-quan-n-hot-n gcong-oan&Itemid=73; http://nld.com.vn/223334p0c1002/nhieu-doanh-nghiep-vi -pham-phaplust-lao-dong.htm 108 [...]... khái niệm khá truyền thống, nó hình thành và phát triển song song với luật lao động Hầu hết các Bộ luật Lao động trên thế giới đều dành một chương riêng quy định về hợp đồng lao động Trước đây, quan hệ pháp luật lao động của Pháp và Đức về hợp đồng lao động chỉ 13 1 Theo quy định pháp luật cùa Pháp, khái niệm về hợp đồng đuợc án lệ ghi nhận nhu sau: Hợp đồng lao động chính là sự thỏa thuận theo đó mật... họp đồng lao động 2006, Dựa vào tình hình thực tể của thị trường lao động, quy định của pháp luật 2007 lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay, hợp đồng lao động được chia thành ba loại: hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, họp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng3 Nội dung cụ thể của các loại hợp đồng được quy. .. kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng lao động đã giao kết trước đó trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trong trường hợp hai bên tiến hành giao kết hợp đồng lao động mới và là hợp đồng xác định thời hạn thì chỉ được ký hợp đồng với thời hạn 36 tháng một lần nữa, sau này nếu người lao động tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động thì hợp đồng giao kểt phải là hợp đồng không xác định. .. 30 9 Điều 28 Bộ luật Lao động năm 1994 2.2 Quy định pháp luật về giao kết hợp đồng lao động 2.2.1 Hình thức giao kết họp đồng lao động Trong hợp đồng lao động khi các chủ thể đã thỏa thuận song nội dung sẽ đi đến việc giao kểt hợp đồng lao động Theo quy định của pháp luật lao động có hai hình thức để thiết lập quan hệ lao động đó là giao kết hợp đồng bằng vãn bản hoặc giao kết hợp đồng bằng miệng,... dụng lao động Người sử dụng lao động là người tổ chức, quản lý quá trình làm việc, người lao động có nghĩa vụ tuân theo những quy định này thậm chí cả những quy t định đơn phương từ phía người sử dụng lao động, chỉ cần quy t định, yêu cầu này không trái với quy định pháp luật và hợp đồng đã thỏa thuận giao kết Người sử dụng lao động có quy n quản lý và chịu mọi trách nhiệm pháp lý đối với sự quản lý. .. phải là người trực tiếp ký hợp đồng lao động, họ chỉ là người đại diện hợp pháp hoặc theo ủy quy n của người lao động Trong các hường hợp này, khi mà người sử dụng lao động vẫn đồng ý giao kết thì hợp đồng này không được xem là hợp đồng được giao kết do có sự lừa dối, nhầm lẫn và đương nhiên hợp đồng đó sẽ vẫn có hiệu lực thi hành và mang giá trị pháp lý nhất định Hợp đồng lao động đang có hiệu lực... 2006,2007 về hợp đồng lao động Qua một thời gian dài thực hiện, Bộ luật lao động nói chung và quy định về hợp đồng lao động nói riêng đã phát huy tác dụng và có vai trò khá tích cực trong việc điều chỉnh các moi quan hệ lao động như: đảm bảo các quy n VÀ lợi ích của các bên trong quan hệ lao động, quy n tự do lao động, điều tiết thị trường lao động cùng với việc giải quy t việc làm cho người lao động, tạo... tư cách là người lao động Đe có thể trở thành chủ thể với tư cách là người lao động của quan hệ pháp luật lao động, công dân cần phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật bao gồm cả năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động chính là năng lực mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho công dân có được các quy n như: quy n có việc làm,... định nghĩa về hợp đồng lao động tại điều 16 như sau: “ Hợp đồng lao động là sự hiệp nghị (thỏa thuận) xác lập quan hệ lao động, quy n len và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, xây dựng quan hệ lao động phải lập thành họp đồng lao động” Như vậy luật lao động của Trung Quốc trong giai đoạn này đã khẳng định khi các chủ thể tham gia vào qua hệ lao động nhất thiết phải xác lập hợp đồng. .. kết hợp đồng lao động lại không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể trong quan hệ lao động mà phải tuân theo quy định của pháp luật lao động9 Hợp đồng lao động được giao kết bằng văn bản Đây là hình thức chính và phổ biến của hợp đồng lao động, được giao kết hoàn toàn dựa trên cơ sở tự thỏa thuận giữa các bên chủ thể, hợp đồng được lập thành vãn bản và có chữ ký của hai bên trong quan hệ lao động Hợp đồng ... hợp đồng lao động Quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động gồm hai nội dung: Các kiện pháp lý dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động 2.4.1 Họp đồng. .. đảm bảo quy n lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Hình thức pháp lý hợp đồng lao động Các quy định pháp luật bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động tham gia vào mối... 2: Quy định pháp luật hợp đồng lao động: Trong phần nội dung Chương chủ yếu trình bày quy định pháp luật hành giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn chấm dứt hợp đồng lao động, hậu pháp lý mà

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan