Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt

209 334 0
Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. “Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ ở và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo… được”. Đó là nhận định của Ăngghen trong Điếu văn đọc trước mộ Các-Mác, trong đó “ăn” được xếp vào nhu cầu bản thể đầu tiên của con người – tất nhiên, đồ ăn luôn có ý nghĩa sống còn với sự sinh tồn. Hơn thế, đồ ăn còn được chú ý đến trên bình diện văn hóa tinh thần. Đỗ Hữu Châu trong [7] đã nêu quan điểm: văn hóa khác nhau thì ngôn ngữ khác nhau, ngôn ngữ khác nhau thì ứng xử văn hóa khác nhau. Trong ngôn ngữ, ẩn dụ là một điểm mở để tìm hiểu văn hóa. Ẩn dụ là những hiểu biết, những tín điều, tình cảm; ẩn dụ có ý nghĩa đánh giá, gợi ra những ý nghĩa tốt, xấu khác nhau – ẩn dụ là một bộ phận của văn hóa. Như vậy, quan điểm nhất quán đã được khẳng định từ lâu là ẩm thực cũng như ngôn ngữ (cụ thể hơn là ẩn dụ) đều có quan hệ mật thiết với văn hóa. Nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng khái quát “Bản sắc văn hóa Việt Nam đọng trong văn hóa ngôn từ và văn hóa ăn uống”. Có thể nói, tìm hiểu văn hóa dựa trên đối tượng nghiên cứu ẩm thực nói chung trong ngôn ngữ Việt Nam là góc nhìn lí tưởng và rộng mở. Theo quan niệm của Ngôn ngữ học tri nhận thế giới, “đồ ăn” là một trong những miền nguồn cơ bản – được Z. Kovecses xác định là “Cooking and Food” trong [141]. Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt trong sự đối sánh với ngôn ngữ khác sẽ giúp thấy được những tương đồng và khác biệt về văn hóa, tư duy. 1.2. Ngôn ngữ phản ánh hiện thực nhưng không đơn thuần là tấm gương phẳng, đó là sự phản chiếu qua lăng kính chủ quan, theo quan điểm của khoa học tri nhận: ngôn ngữ là công cụ tri nhận của con người. Trong đó, ẩn dụ là một trong những công cụ tiêu biểu và hiệu quả. Ngôn ngữ học cấu trúc, Văn học… đã xem ẩn dụ là cách diễn đạt bóng bẩy, mang giá trị tu từ, đem lại hiệu quả thẩm mĩ cao và được nghiên cứu chủ yếu ở góc độ tu từ, không liên quan đến tư duy, tâm trí. Ngôn ngữ học tri nhận đã kéo ẩn dụ sang vùng nghiên cứu mới, đặt trong mối tương quan giữa ngôn ngữ - tâm lí. Kể từ công trình kinh điển Metaphors We Live By [149] của G. Lakoff và M. Johnson, ẩn dụ vượt ra hẳn phạm vi Ngôn ngữ học, là đối tượng nghiên cứu của khoa học liên ngành. Ẩn dụ không chỉ xuất hiện trong thơ ca mà còn thể hiện vai trò trong mọi lĩnh vực: đời thường, kinh tế, ngoại giao, quảng cáo, khoa học, điện ảnh, chính trị… Ở Việt Nam, đã có hàng trăm công trình, bài viết bàn luận, vận dụng lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận để nghiên cứu Việt ngữ, trong đó đa số quan tâm đến ẩn dụ ý niệm. Trào lưu này đã tạo nên một vòng xoáy khá lớn thu hút về mình cả những nghiên cứu ở những góc độ, lĩnh vực dường như độc lập với tri nhận. Có thể nói, Ngôn ngữ học tri nhận nói chung, ẩn dụ ý niệm nói riêng đang nhận được sự chú ý của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam, bước đầu khẳng định được vai trò của mình trong lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ từ góc độ tâm lí, tư duy và văn hóa. 1.3. Mặc dù số lượng khá lớn, nhưng trong số các nghiên cứu Ngôn ngữ học tri nhận đã có ở Việt Nam, chưa có công trình độc lập nào tìm hiểu về đối tượng ẩm thực trong ngôn ngữ Việt. Các ẩn dụ nổi bật – đã được bàn bạc nhiều chủ yếu liên quan tới các ý niệm tình cảm, thực vật, hành trình, bộ phận cơ thể… Kết quả nghiên cứu về nhóm đối tượng này còn tương đối đơn sắc, đa phần liệt kê các ẩn dụ, hoặc minh họa ẩn dụ có sẵn trong tiếng Anh, chỉ ra miền nguồn-đích. Hiện thực đó chưa đi tới bề sâu của vấn đề, chưa trả lời được nhiều câu hỏi mang tính chất tri nhận, chẳng hạn: tại sao một miền ý niệm lại trở thành miền nguồn/đích (?), cơ chế nào chi phối sự ánh xạ từ miền nguồn này tới miền đích khác (?), các ẩn dụ đó có kết nối với nhau hay không (?), có đặc điểm nào khác biệt giữa ẩn dụ này với ẩn dụ khác, hoặc giữa ẩn dụ của dân tộc này với dân tộc khác hay không (?).v.v… Xét riêng về phạm vi ăn uống, có nhiều hướng nghiên cứu về đối tượng này như ý niệm hóa, phạm trù hóa, giả thuyết nghiệm thân, hoán dụ, ẩn dụ ý niệm… hoặc trên các phạm vi nghiên cứu cụ thể liên quan đến ẩm thực như ăn hoặc uống… Trong khuôn khổ luận án, việc bao quát hết tất cả các phương diện và phạm vi nói trên là rất khó khăn, do đó, nghiên cứu riêng ẩn dụ ý niệm liên quan đến đồ ăn có thể là một cách tiếp cận có hứa hẹn. Từ những khoảng trống trong nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nói chung, nghiên cứu về đồ ăn nói riêng như trên, với mong muốn góp phần vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào Việt ngữ, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỢP ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ Việt Nam Mã số : 62.22.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Hảo Tâm HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thống kê hoàn toàn trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Hợp LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội với giúp đỡ quý báu nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm, người quan tâm khích lệ, tận tình hướng dẫn, truyền nhiệt huyết cho suốt trình học tập nghiên cứu; giúp hình thành, hoàn thiện luận án trưởng thành khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội nhà khoa học trang bị kiến thức, bảo cho trình học tập, nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu Tôi đặc biệt biết ơn Ban Giám hiệu – Lãnh đạo trường Đại học Tân Trào, Phòng ban, Khoa – Bộ môn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ chia sẻ với mặt suốt chương trình học tập Nghiên cứu sinh Tôi xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án Tôi ghi nhớ trân trọng tình cảm, nhiệt tình anh chị em Nghiên cứu sinh, bạn bè vượt qua nhiều thử thách, giúp thực điều tra xã hội học, góp ý cho để kết nghiên cứu trọn vẹn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bố Mẹ, Chồng Con, toàn thể gia đình – người yêu thương, ủng hộ, chia sẻ, gánh vác, sát cánh bên năm tháng nghiên cứu phấn đấu Trân trọng! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Hợp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược Ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ẩm thực Ngôn ngữ học tri nhận 1.1.3 Đánh giá chung 11 1.2 Cơ sở lí thuyết 12 1.2.1 Tính nghiệm thân 12 1.2.2 Ý niệm ẩn dụ ý niệm 13 1.2.3 Miền, miền nguồn, miền đích ánh xạ 18 1.2.4 Điển mẫu 22 1.2.5 Mô hình tri nhận 22 1.2.6 Pha trộn ý niệm 23 Tiểu kết 25 Chương MIỀN Ý NIỆM “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 26 2.1 Về quan niệm “đồ ăn” 26 2.2 Tổ chức miền ý niệm “đồ ăn” 28 2.2.1 Ý niệm “đồ ăn” 29 2.2.2 Các nhóm ý niệm miền ý niệm “đồ ăn” điển mẫu 39 2.2.3 Cấu trúc hình bóng-hình miền ý niệm “đồ ăn” 44 2.3 Mô hình tri nhận miền ý niệm “đồ ăn” 48 2.3.1 Mô hình mệnh đề 48 2.3.2 Mô hình sơ đồ hình ảnh 50 2.3.3 Mô hình ẩn dụ 55 2.3.4 Mô hình hoán dụ 56 Tiểu kết 58 Chương ÁNH XẠ ẨN DỤ, PHA TRỘN MIỀN Ý NIỆM “ĐỒ ĂN” VỚI CÁC MIỀN Ý NIỆM KHÁC TRONG TIẾNG VIỆT 59 3.1 Sự vận động ý niệm điển mẫu 60 3.1.1 Mô hình tỏa tia “Cơm” 60 3.1.2 Mô hình tỏa tia “Ăn” 61 3.1.3 Mô hình tỏa tia “Mặn” 63 3.1.4 Mô hình tỏa tia “Bát” 64 3.1.5 Mô hình tỏa tia “Đói” 64 3.2 Ánh xạ ẩn dụ miền ý niệm “đồ ăn” với miền ý niệm khác 67 3.2.1 Miền ý niệm “đồ ăn” miền đích 67 3.2.2 Miền ý niệm “đồ ăn” miền nguồn 78 3.3 Pha trộn miền ý niệm “đồ ăn” với miền ý niệm khác 85 3.3.1 Mô hình ẩn dụ ba miền không gian pha trộn 85 3.3.2 Mô hình ẩn dụ bốn miền không gian pha trộn 87 3.3.3 Mô hình ẩn dụ phức hợp 90 3.4 Cơ chế ánh xạ ẩn dụ miền ý niệm “đồ ăn” miền ý niệm khác 92 3.4.1 Cơ chế ánh xạ ẩn dụ dựa tri thức 93 3.4.2 Cơ chế ánh xạ ẩn dụ dựa kinh nghiệm 94 3.4.3 Cơ chế ánh xạ ẩn dụ dựa vào thể 97 Tiểu kết 99 Chương HỆ THỐNG ẨN DỤ Ý NIỆM “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 101 4.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt 101 4.1.1 Ẩn dụ thể ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt 101 4.1.2 Ẩn dụ định hướng ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt 109 4.1.3 Ẩn dụ cấu trúc niệm “đồ ăn” tiếng Việt 119 4.2 Đặc điểm ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt 140 4.2.1 Ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt mang tính văn hóa 140 4.2.2 Ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt mang tính nữ 142 4.2.3 Ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt mang tính ổn định tư tính sáng tạo văn học 144 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 CHÚ THÍCH 151 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC NGUỒN NGỮ LIỆU 166 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2.1.1h Các thành tố khái niệm “đồ ăn” 36 Bảng 2.2.1.1i Kết khảo sát mức độ KHÔNG liên quan yếu tố đến đồ ăn 37 Bảng 2.2.2.1a Thống kê ý niệm thuộc miền “đồ ăn” 39 Biểu đồ 2.2.2.1b Tỉ lệ ý niệm miền “đồ ăn” 41 Bảng 2.2.2.2a Các ý niệm tiêu biểu miền “đồ ăn” 42 Bảng 2.2.2.2b Các ý niệm tiêu biểu theo điều tra xã hội học 43 Bảng 2.2.2.2c Các điển mẫu miền “đồ ăn” 44 Bảng 2.2.3c So sánh ý niệm tương ứng hai hình “đồ ăn” “cơ thể sinh vật” 47 Bảng 3.2.1.2a Các cặp khái niệm không gian tiếng Việt 75 DANH MỤC MÔ HÌNH, HÌNH Mô hình 2.2.1.1a: Cấu trúc hạt nhân ý niệm “đồ ăn” 30 Mô hình 2.2.1.1c: Cấu trúc hạt nhân ý niệm “cơm” 32 Mô hình 2.2.1.1d: Cấu trúc hạt nhân ý niệm “bột” 33 Mô hình 2.2.1.1e: Cấu trúc hạt nhân ý niệm “ăn” 34 Mô hình 2.2.1.2a Cấu trúc ý niệm “đồ ăn” 38 Hình 1.2.6 Mô hình pha trộn ý niệm 24 Hình 2.3.2a Sơ đồ hình ảnh “mâm cơm” 52 Hình 2.3.2b Sơ đồ không gian “mâm cơm” 52 Hình 2.3.2c Sơ đồ hình ảnh chuyển động “vào mâm” 53 Hình 2.3.2d Sơ đồ ý niệm hóa hình tượng “đầu nồi” 55 Hình 2.3.4a Mô hình tri nhận hoán dụ “cơm” 56 Hình 2.3.4b Mô hình tri nhận hoán dụ “nhà bếp” 57 Hình 3.1.1 Mô hình tỏa tia “Cơm” 61 Hình 3.1.2 Mô hình tỏa tia “Ăn” 63 Hình 3.1.3 Mô hình tỏa tia “Mặn” 63 Hình 3.1.4 Mô hình tỏa tia “Bát” 64 Hình 3.1.5 Mô hình tỏa tia “Đói” 65 Hình 3.2.1.1a Hệ thống thành tố ý niệm “thực thể” 68 Hình 3.2.1.1b Ý niệm bậc miền “đồ ăn” 68 Hình 3.2.1.1c Lược đồ ánh xạ từ miền “thực thể” tới miền “hoạt động liên quan đến đồ ăn” 69 Hình 3.2.1.1e Lược đồ ánh xạ từ miền “thực thể” tới ý niệm “nấu ăn” 70 Hình 3.2.1.1f Lược đồ ánh xạ từ miền “thực thể” tới miền “mùi vị đồ ăn” 71 Hình 3.2.1.1g Lược đồ ánh xạ từ miền “thực thể” tới miền “cảm giác, cảm nhận” 71 Hình 3.2.1.1k Mô hình tri nhận ẩn dụ vật chứa “bữa” 73 Hình 3.2.1.1m Ví dụ mô hình tri nhận vật chất “đồ ăn” 74 Hình 3.2.1.1n Ánh xạ tới miền đích “đồ ăn” 74 Hình 3.2.1.2b Lược đồ ánh xạ từ miền “thực thể” tới miền “mùi vị đồ ăn” 76 Hình 3.2.1.2b Ánh xạ từ miền nguồn “phương hướng” tới miền đích “mùi vị” 77 Hình 3.2.2.1a Lược đồ ánh xạ từ miền nguồn “đồ ăn” đến miền đích “thời gian” 78 Hình 3.2.2.1b Lược đồ ánh xạ từ ý niệm “món ăn” đến ý niệm “đơn vị thời gian” 79 Hình 3.2.2.2a Lược đồ ánh xạ từ miền nguồn “đồ ăn” đến miền đích “con người” 80 Hình 3.2.2.2b Lược đồ ánh xạ từ miền nguồn “đồ ăn” đến miền đích “tư tưởng” 81 Hình 3.2.2.3a Lược đồ ánh xạ từ miền nguồn “đồ ăn” đến miền đích “tự nhiên-xã hội” 82 Hình 3.2.2.3b Lược đồ ánh xạ từ miền nguồn “hoạt động liên quan đến đồ ăn” đến miền đích “hoạt động tự nhiên-xã hội” 83 Hình 3.2 Bản đồ ánh xạ qua miền trung tâm “đồ ăn” 85 Hình 3.3.1a Mô hình pha trộn ý niệm “bánh vẽ” 86 Hình 3.3.1b Mô hình pha trộn ý niệm “mặt thớt” 87 Hình 3.3.2a Mô hình pha trộn ý niệm “nấu cháo điện thoại” 88 Hình 3.2.2b Mô hình pha trộn ẩn dụ ý niệm “VỢ CHỒNG LÀ ĐÔI ĐŨA” 89 Hình 3.3.3a Mô hình pha trộn ẩn dụ ý niệm “no mắt” 91 Hình 3.3.3b Mô hình tri nhận ẩn dụ “bữa tiệc ấm cúng” 92 Hình 4.2.1.1a Sơ đồ miêu tả trình hình thành biến chất đồ ăn 111 Hình 4.2.1.1b Mô hình tri nhận ẩn dụ định hướng ĐỒ ĂN TỐT LÀ LÊN 118 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ Biểu đồ 2.2.2.1b Tỉ lệ ý niệm miền “đồ ăn” 41 Sơ đồ 3.2.1.1h Mô hình tri nhận ý niệm thực thể “bữa” 72 Lược đồ 2.2.1.1b: Cấu trúc hạt nhân ý niệm “đồ ăn” 31 Lược đồ 2.2.1.1g: Cấu trúc hạt nhân ý niệm “ăn” 35 Lược đồ 2.2.3a Các vùng miền ý niệm “đồ ăn” 46 Lược đồ 2.2.3b: Hình bóng-hình ý niệm “Ruột”, “Lòng” 46 Lược đồ 4.1.3.1 Cấu trúc ẩn dụ THỜI GIAN LÀ ĐỒ ĂN 122 Lược đồ 4.1.3.2 Cấu trúc ẩn dụ CON NGƯỜI LÀ ĐỒ ĂN 123 Lược đồ 4.1.3.3a Cấu trúc ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ BỮA ĂN 135 Lược đồ 4.1.3.3b Cấu trúc ẩn dụ SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG LÀ ĐỒ ĂN 137 Lược đồ 4.1.3.3c Cấu trúc ẩn dụ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI LÀ HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ ĂN 137 PL.18 cù lao 25 26 dao dao ăn 27 dao bầu dao pha dao phay dao yếm 28 29 30 31 dĩa 32 dĩa 33 đĩa 34 đũa đũa bếp đũa 35 36 37 38 hông liễn lon 39 40 lồng bàn 41 mâm 42 mo bợ 43 muôi muỗng 44 45 nĩa 46 niêu 48 nồi 47 phạn 49 50 phẫn 51 rá 52 rổ rế siểng sóng thạp 53 54 55 56 thìa 57 thố 58 59 thớt tiềm tộ tràn 60 61 62 vá 63 64 vạc 65 vại 66 xanh 67 xêu PL.19 68 xiên xửng 70 xoong 69 yêu 71 Hoạt động liên quan đồ ăn Chế biến Từ đơn ám STT Từ ghép Sắp đặt, trình bày Từ đơn Từ ghép Từ đơn Từ ghép ăn chay ăn chực ăn dè ăn dỗ ăn đong ăn đụng ăn đường ăn ghẹ ăn ghém ăn ké ăn kẹ ăn liền ăn mót ăn nguội ăn nhanh ăn nhậu ăn nóng ăn rở ăn sống ăn tết ăn xổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 bác bới 26 cắn 27 bữa 28 bữa phụ 29 cách thủy 30 chà 32 chưng 34 chườm 33 Từ đơn ăn 31 Từ ghép áp chảo 25 Sự kiện Thưởng thức chén PL.20 chượp 36 cô 37 dệu 35 đơm 38 gảy gót 39 gắp 40 găm 42 ghém 43 ghế 41 gia giảm 44 45 hồ hốc 46 khìa 48 khía 47 làm bếp làm mắm làm thịt 49 50 51 52 lặt lẻm 53 lên men 54 lệu lạo lóc lẻm 55 56 lua lùa mời 57 58 59 múc 60 nấu ăn nấu bếp nấu nướng nấu rừ 61 62 63 64 65 66 67 ngâm ngâm giấm ngấu ngấu nghiến ngoam ngoáp 68 69 70 71 ngoàm ngoạm ngoen ngoẻn ngồm ngoàm 72 73 74 ngốn ngốn ngấu 75 76 77 nhai nhắm PL.21 nhấm nhậu 78 79 nhậu nhẹt 80 81 nhen nhỏm nhẻm 82 nhón nuốt 83 84 85 nướng nướng lụi nướng trui 86 87 88 89 90 91 92 93 pha quấy rán sả tiềm thái thết 94 thiết đãi 95 thịt 97 thổi 96 thổi nấu 98 thời 99 thưởng thức 100 tiệc 101 tiệc đứng tiệc mặn tiệc tùng 102 103 104 105 106 ướp 107 xả 109 xào 108 110 111 xào nấu xào xáo xáo 113 xéo 114 xên 115 xêu 112 xơi 116 117 118 119 120 xởi xới xúc yến PL.22 Cảm giác với đồ ăn/ Cảm nhận đồ ăn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Từ đơn Từ ghép bư bư bứ bừ chán chán ngán chán ngấy dở đói đói meo đói ngấu đói lợm lợm lợm lợm mửa nê ngán ngấy ngon ngon ăn ngon lành ngon miệng ngon no no ấm no nê no cành hông no chán đạm thèm thòm thèm thèm khát PHỤ LỤC 2.1 BẢNG HỎI TRONG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Mẫu số 01 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN NGƯỜI VIỆT VỀ Ý NIỆM ĐỒ ĂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Điều tra phục vụ đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam/ Mã số: 62.22.01.02 (*Chúng cam kết bảo mật thông tin cá nhân người điều tra, kết điều tra phục vụ mục đích khoa học Luận án, không sử dụng vào mục đích khác) PHẦN I: TRI NHẬN VỀ ĐỒ ĂN VÀ CÁC Ý NIỆM LIÊN QUAN * Theo anh, chị “đồ ăn” KHÔNG liên quan đến vấn đề gì?  Lương thực, thực phẩm, gia vị  Chế biến (công thức, kĩ thuật, đồ dùng, đầu bếp…)  Nguyên liệu tươi ngon, an toàn  Trình bày (đồ đựng, xếp…)  Giá  Dụng cụ ăn (thìa/muỗng, đũa, bát/chén…) Đặc điểm đồ ăn (tên, hình dáng, màu sắc, Người ăn (sức khỏe, tâm lí, cảm giác no/đói, vị,  mùi vị, chất lượng, hạn sử dụng…)  thói quen, tuổi tác, người ăn…)  Thời gian, địa điểm ăn  Khác:………………………………………………… ********* Anh/chị nêu 03 từ xuất suy nghĩ liên quan đến khái niệm cung cấp sau 1.1 Các loại đồ ăn 1.1a……………………………… 1.1b…………………………… 1.1c…………………………… 1.2b…………………………… 1.2c………………………… 1.3b…………………………… 1.3c…………………………… 1.2 Các thường ngày 1.2a……………………………… 1.3 Đồ ăn 1.3a……………………………… 1.4 Các quà vặt, đồ ăn bữa phụ 1.4a……………………………… 1.4b…………………………… 1.4c…………………………… 1.5b…………………………… 1.5c…………………………… 1.6b…………………………… 1.6c…………………………… 1.5 Đồ dùng ăn 1.5a……………………………… 1.6 Đồ dùng để chế biến đồ ăn 1.6a……………………………… 1.7 Các loại nguyên liệu để chế biến đồ ăn 1.7a……………………………… 1.7b…………………………… 1.7c…………………………… 1.8b…………………………… 1.8c…………………………… 1.8 Các loại gia vị 1.8a……………………………… 1.9 Các hoạt động chế biến đồ ăn 1.9a……………………………… 1.9b…………………………… 1.9c…………………………… 1.10b…………………………… 1.10c…………………………… 1.10 Các hoạt động ăn 1.10a……………………………… Mẫu số 01 1.11 Mùi vị đồ ăn 1.11a……………………………… 1.11b…………………………… 1.11c…………………………… 1.12 Các cảm giác nghĩ đến ăn đồ ăn 1.12a……………………………… 1.12b…………………………… 1.12c…………………………… 1.13 Đánh giá chẩt lượng đồ ăn 1.13a……………………………… 1.13b………………………… 1.13c…………………………… Anh/chị chọn nhận định với vấn đề sau (có thể chọn nhiều nhận định, xin ghi rõ trường hợp lựa chọn “Khác”) 2.1 Cơm Cần thiết cho sống  Rất cần  Cần  Bình thường  Không cần Ngon  Rất ngon  Ngon  Bình thường  Tạm Không ngon  Rất dở  Dở  Hơi dở  Tạm Cơm ngon gì?  Dẻo  Thơm  Khô  Ngọt Cơm có cần nóng?  Nóng hổi  Nóng ấm  Bình thường  Nguội Cơm ăn nào?  Mọi lúc  Bữa phụ  Bữa Có thể bỏ cơm  Bỏ hẳn  Đôi  Thỉnh thoảng  Không bỏ Mùi vị cơm  Thơm ngon  Tạm Ăn cơm không cần thức ăn  Có thể  Đôi  Khác:……  Không mùi vị  Nhạt nhẽo  Không thể  Khác:…… Ăn cơm cần có canh  Luôn  Tùy  Không cần  Khác:…… Ăn cơm cần thức ăn mặn  Luôn  Tùy  Không cần  Khác:…… Ăn cơm đâu  Ở nhà  Ở quán  Mọi nơi  Khác:…… Đánh giá chung cơm  Đơn giản  Nhàm chán  Bình thường  Khác:…… “Ăn cơm” ăn gì?  Chỉ cơm  Cơm, thức ăn  Ăn bữa  Khác:…… Nhắc đến “Cơm” anh/chị liên tưởng đến điều (liệt kê tất cả) :……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.2 Phở Cần thiết cho sống  Rất cần  Cần  Bình thường  Không cần Ngon  Rất ngon  Ngon  Bình thường  Tạm Không ngon  Rất dở  Dở  Hơi dở  Tạm Phở ngon gì?  Đậm đà  Mềm  Ngọt  Thanh Phở có cần nóng?  Nóng bỏng  Nóng Ăn phở thường xuyên?  Liên tục Ăn phở bắt buộc có thêm?  Ớt  Bình thường  Nguội  Hàng ngày  Đôi  Thỉnh thoảng  Chanh  Rau thơm  Quẩy  Khác:…… Ăn phở đâu chủ yếu  Ở nhà  Ở quán  Mọi nơi Đánh giá chung phở  Tinh túy  Tổng hợp  Bình thường  Khác:…… Nhắc đến “Phở” anh/chị liên tưởng đến điều (liệt kê tất cả) :……………………………… Mẫu số 01 ……………………………………………………………………………………………………… 2.3 Đũa Sử dụng ăn uống  Rất cần Dùng đũa theo đôi  Luôn  Thường Đũa bị lệch  Dùng tốt  Dùng  Dùng tạm  Không dùng Đũa bị vênh  Dùng tốt  Dùng  Dùng tạm  Không dùng Đũa không chất liệu  Dùng tốt  Dùng  Dùng tạm  Không dùng Giá trị đũa đẹp, đắt tiền  Quý giá  Cần  Đôi cần  Không cần  Đôi  Không cần  Giúp ăn ngon  Bình thường  Khác:…… Bày đũa đâu  Trên mâm  Trên bát  Trên gác đũa  Trên bàn Gắp thức ăn trở đầu đũa  Luôn  Thường  Đôi  Không cần Gõ đũa  Thường  Đôi  Không  Tuyệt đối ko Đánh giá chung đũa  Hiệu  Độc đáo  Khó dùng  Khác……… Nhắc đến “Đũa” anh/chị liên tưởng đến điều (liệt kê tất cả) :……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.4 Đói Con người cảm thấy đói  Hàng ngày  Đôi  Không  Khác……… Cảm giác bật đói  Cồn cào  Mệt mỏi  Thèm ăn  Khác……… Tâm trạng bật đói  Bực bội  Chán nản  Buồn bã  Khác……… Khi đói ăn tốt nhất?  Ko cần ăn  Cơm  Gì  Khác……… Đói nghèo  Rất liên quan  Ko liên quan  Khác………………………… Đánh giá chung “đói”  Khó chịu  Bình thường  Khác………………………… Nhắc đến “Đói” anh/chị liên tưởng đến điều (liệt kê tất cả) :……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.5 Ngon Thường xuyên ăn thấy ngon  Hàng ngày  Đôi  Không  Khác……… Đói giúp ăn ngon  Chắc chắn  Đôi  Không  Khác……… Tâm trạng giúp ăn ngon  Chắc chắn  Đôi  Không  Khác……… Mùi vị giúp ăn ngon  Chắc chắn  Đôi  Không  Khác……… Trình bày đẹp giúp ăn ngon  Chắc chắn Ăn ngon giúp ăn nhiều  Đôi  Không  Khác………  Chắc chắn  Đôi  Không  Khác……… Ăn ngon tạo tâm trạng tốt  Chắc chắn  Đôi  Không  Khác……… Đánh giá chung “ngon”  Dễ chịu  Bình thường  Khác………………………… Nhắc đến “Ngon” anh/chị liên tưởng đến điều (liệt kê tất cả) :……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.6 Mặn Cần thiết cho sống  Rất cần  Cần Phổ biến sống  Rất phổ biến  Phổ biến  Ko phổ biến  Khác……… Gia vị tạo độ mặn  Muối  Tương  Mắm  Bình thường  Không cần  Khác……… Mẫu số 01 Vị mặn đồ ăn ngon  Rất liên quan  Ko liên quan  Tùy đồ ăn  Khác……… Đồ mặn vị ngon  Tăng vị ngon  Ko tác dụng  Giảm vị ngon  Khác……… Món mặn nghĩa gì?  Chỉ mặn  Nhiều mặn  Có thịt, cá  Không Đồ có vị mặn không?  Luôn có  Có  Đôi  Không Đồ mặn ngon đồ ngọt?  Chắc chắn  Đôi  Bằng  Kém Nhắc đến “Mặn” anh/chị liên tưởng đến điều (liệt kê tất cả) :……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Anh/chị lựa chọn phạm vi ý nghĩa từ sau 3.1 Thịt nạc  Chỉ thực phẩm  Chỉ kiểu cấu tạo hệ động vật  Khác…………………………………………………………………………………… 3.2 Nguội  Ở nhiệt độ thường  Chuyển từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thường (Đồ ăn)  Khác…………………………………………………………………………………… 3.3 Làm bếp  Xây bếp  Nấu nướng  Khác…………………………………………………………………………………… 3.4 Lõng bõng  Chỉ đồ ăn  Chỉ ao hồ tự nhiên  Khác…………………………………………………………………………………… 3.5 Đơm  Bày đồ ăn bát, đĩa  Bày đặt, xếp nói chung (Hoạt động)  Khác…………………………………………………………………………………… Anh, chị lựa chọn đại diện tiêu biểu theo nhóm, đánh số từ đến (1 tiêu biểu nhất) 4.1 Đồ ăn sáng  Mỳ  Phở  Miến  Bún  Cháo  Bánh  Bánh  Bánh mì  Cơm nóng  Cơm rang  Cơm nguội  Xôi  Ngô (Bắp)  Khoai  Sắn (Củ mì)  Trứng (Hột) vịt lộn 4.2 Món ăn bữa  Cơm  Bún  Phở  Mỳ  Canh  Kho  Xào  Nộm (Gỏi)  Hầm  Luộc  Rán (Chiên)  Muối chua  Tần  Cuốn  Tái  Rau sống 4.3 Gia vị (đồ chấm) bữa ăn  Muối  Đường  Mắm  Tương  Xì dầu (Magi)  Bột canh  Chao  Bột (Mì chính) Mẫu số 01 4.4 Đồ dùng để chế biến ăn  Dao  Chày  Nồi  Niêu  Chảo  Xanh  Vạc  Chõ  Đũa  Muôi (Vá)  Thìa  Thớt  Mâm  Bát (Chén)  Cối  Lập  Mâm  Thìa (Muỗng)  Đĩa  Đũa  Bát (Chén)  Nồi  Dĩa/nĩa  Bát tô  Dao  Muôi (Vá)  Chảo  Âu  Rán (Chiên)  Xào  Luộc  Om  Nấu  Chao  Hấp  Tái  Quay  Gỏi  Nướng  Chưng  Muối  Ram  Chượp  Bác  Kho  Tần  Rim  Hầm  Thơm  Ngọt  Đậm  Nhạt  Ngon  Mặn  Đắng  Bùi  Chát  Cay  Ôi  Nồng  Hắc  Gây  Chua  Hăng  Tái  Nhừ  Chín  Sống  Cháy  Khê  Lòng đào  Nhũn  Béo  Ngấu  Dẻo  Thanh 4.5 Đồ dùng ăn 4.6 Cách chế biến đồ ăn 4.7 Mùi vị đồ ăn 4.8 Tính chất đồ ăn PHẦN II: ẨN DỤ Ý NIỆM PHẠM TRÙ ĐỒ ĂN Anh, chị chọn cách giải nghĩa thành ngữ sau (Xin ghi rõ lựa chọn “Khác”) 5.1 Cá nằm thớt  Nấu nướng khéo léo, thành thạo  Tình trạng nguy cấp, tâm trạng nơm nớp lo sợ  Khác:…………………………………………………………………… 5.2 Nồi vung  Vợ chồng xứng đôi  Đồ dùng phải ngăn nắp, trật tự  Khác:…………………………………………………………………… Mẫu số 01 5.3 Mất mặn nhạt  Đồ ăn nêm nếm cẩu thả, không vị  Cư xử riết róng, thô bạo, không nể nang  Khác:…………………………………………………………………… 5.4 Cơm lành canh  Cách ăn uống người xưa  Vợ chồng hòa thuận, hạnh phúc  Đồ ăn ngon miệng, an toàn cho sức khỏe  Khác:…………………………………………………………………… 5.5 Chán cơm thèm phở  Thay đổi vị, sở thích ăn uống  Đàn ông chê vợ, thay lòng đổi  Khác:…………………………………………………………………… Anh, chị chọn cách hiểu cách diễn đạt sau (Xin ghi rõ lựa chọn “Khác”) 6.1 Màu mỡ riêu cua  Món canh béo ngậy, trình bày đẹp  Vẻ hào nhoáng bề ngoài, không thật  Khác:………………………………………………………………… 6.2 Nấu cháo điện thoại  Nói chuyện điện thoại lâu  Phá hỏng điện thoại  Khác:………………………………………………………………… 6.3 Xơi tái  Ăn đồ chưa chín hẳn  Hạ gục đối thủ nhanh dễ dàng  Khác:………………………………………………………………… 6.4 Cơm bữa  Cơm ăn hàng ngày  Thói quen thành lệ thường  Khác:………………………………………………………………… 6.5 Mặt thớt  Người trơ lì, không hổ thẹn  Một loại dụng cụ nhà bếp  Khác:………………………………………………………………… Anh, chị chọn cách hiểu, cách cảm nhận liên quan đến yếu tố in đậm sau (Xin ghi rõ lựa chọn “Khác”) 7.1 Cho thịt vào nồi nấu lên  Nấu cao  Nấu cho chín  Nấu ngon  Khác:………………………………………………………………… Mẫu số 01 7.2 Ăn uống ngập mặt  Ăn uống chất lỏng  Ăn uống vật bao phủ  Ăn uống vương vãi, mĩ quan  Khác:………………………………………………………………… 7.3 Cay xé lưỡi  Cay làm hỏng lưỡi  Cay đối tượng biết hành động  Cay đồ vật sắc nhọn  Khác:………………………………………………………………… 7.4 Mẹo giúp canh nhạt  “Nhạt” vật di chuyển  Đề nghị, giục giã làm nhạt canh  Nhạt giảm xuống vị  Khác:………………………………………………………………… 7.5 Tránh nhậu nhẹt tốt  Nhậu nhẹt chất lỏng  Nhậu nhẹt đối tượng va chạm  Nhậu nhẹt xảy  Khác:………………………………………………………………… Anh, chị có chấp nhận cách diễn đạt sau không (lưu ý yếu tố in đậm)? Nếu có, chọn cách hiểu hợp lí (Xin ghi rõ lựa chọn “Khác”) 8.1 Ai đụng đến niêu cơm tôi, đánh  Người ta dùng niêu nấu cơm  Có “Niêu cơm” gia sản, kế sinh nhai người nghèo  Khác:………………………………………………………  Không 8.2 Kiểu nghiên cứu ăn xổi  Nghiên cứu qua loa, vội vàng  Có Nghiên cứu cách thức ăn uống  Khác:………………………………………………………  Không 8.3 Apple, Samsung lại “cơm không lành, canh không ngọt”  Apple, Samsung trí với  Có Apple, Samsung gia đình  Khác:………………………………………………………  Không 8.4 Đói chữ  Chữ làm no bụng  Có Tình trạng thất học  Khác:……………………………………………………… Mẫu số 01  Không 8.5 Cuộc tình nhạt nhẽo  Cuộc tình không nghiêm túc, tình yêu không sâu sắc  Có Cuộc tình người vụng nấu nướng  Khác:………………………………………………………  Không Cho ví dụ cách nói, viết có sử dụng từ, ngữ sau (theo trường hợp) 9.1 Ngọt ngào 9.1a……………………………………………………………………………………… (Không nói đồ 9.1b………………………………………………………………………………………… ăn) 9.1c………………………………………………………………………………………… 9.2 Xào 9.2a……………………………………………………………………………………… (Không việc nấu nướng) 9.2b………………………………………………………………………………………… 9.3 Chả, nem 9.3a……………………………………………………………………………………… 9.3c………………………………………………………………………………………… (Không nói đồ 9.3b………………………………………………………………………………………… ăn) 9.3c………………………………………………………………………………………… 9.4 Cơm, phở 9.4a……………………………………………………………………………………… (Không nói đồ 9.4b………………………………………………………………………………………… ăn) 9.4c………………………………………………………………………………………… 9.5 Ăn 9.5a……………………………………………………………………………………… (Không nói đồ 9.5b………………………………………………………………………………………… ăn) 9.5c………………………………………………………………………………………… PHẦN III: NẾP ĂN, THÓI QUEN SINH HOẠT 10 Xin anh chị vui lòng cho biết nếp ăn, thói quen sinh hoạt 10.1 Thường xuyên ăn nhà?  Có  Không 10.2 Ăn đủ ba bữa chính?  Có  Không 10.3 Hai ăn sáng thường xuyên? a……………………………… 10.4 Ăn cơm thường xuyên?  Có 10.5 Bốn thường xuyên có bữa a……………………………… cơm gia đình? c……………………………… b………………………………  Không b……………………………… d……………………………… 10.6 Bữa cơm gia đình thường có đông đủ thành viên?  Có  Không 10.7 Bữa cơm gia đình có quan trọng?  Có  Không 10.8 Ăn nhà ngon hơn?  Đúng  Sai Mẫu số 01 10.9 Ăn có ảnh hưởng đến sức khỏe?  Đúng  Sai 10.10 Ăn có ảnh hưởng đến tâm lí?  Đúng  Sai 10.11 Ăn quan trọng với người?  Đúng  Sai 10.12 Ăn ngon quan trọng với người?  Đúng  Sai 10.13 Biết tự nấu ăn?  Có  Không 10.14 Thích ăn quà vặt?  Có  Không 10.15 Bốn loại đồ ăn ưa thích nhất? a……………………………… b……………………………… c……………………………… d……………………………… Thông tin cá nhân Họ tên người trả lời phiếu: ……………………………………………………………………………… Giới tính:  Nam Tuổi:  15 - 30  Nữ  31 - 40  41 - 70  > 70 Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………… Nơi sinh: ……………………………………………………………………………… Nơi ở: ……………………………………………………………………………… Thu nhập:  < triệu Điện thoại:…………………………………………  - triệu  - 15 triệu  >15 triệu Email:………………………………………………… ngày tháng năm 2015 Người trả lời phiếu PHỤ LỤC 2.2 BIỂU MẪU KHẢO SÁT TRỰC TUYỂN [...]... 2: Miền ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt - Chương 3: Ánh xạ ẩn dụ, pha trộn miền ý niệm “đồ ăn” với các miền ý niệm khác trong tiếng Việt - Chương 4: Hệ thống ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt 6 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu 1.2.1 Sơ lược về Ngôn ngữ học tri nhận và nghiên cứu ẩn dụ ý niệm Trên thế giới, những nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm. .. pha trộn ý niệm và những vấn đề có liên quan khác của Ngôn ngữ học tri nhận về để tiếp tục đi sâu nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong các chương tiếp theo 26 Chương 2 MIỀN Ý NIỆM “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT Dẫn nhập Ẩn dụ ý niệm được cấu trúc bởi hai hợp phần: miền nguồn-đích và ánh xạ, nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm cần phải chỉ ra hai hợp phần đó Trong luận án này, miền ý niệm “đồ ăn” là miền được... hiểu ý niệm “đồ ăn” và miền ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt; xây dựng cấu trúc của miền, xác định và phân tích điển mẫu thông qua phân tích khối liệu và điều tra xã hội học - Khảo sát, nghiên cứu các miền ý niệm khác có quan hệ ẩn dụ với miền ý niệm “đồ ăn”, xác lập hệ thống ánh xạ, nhận diện cơ chế ánh xạ và hòa trộn ý niệm giữa các miền - Thống kê, phân loại, phân tích các ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” nổi... dụ và hoán dụ Ẩn dụ được phân loại thành: ẩn dụ cấu trúc; ẩn dụ bản thể và ẩn dụ định hướng; trong đó ẩn dụ cấu trúc là dạng phong phú nhất Theo [149], [150] có ba loại ẩn dụ ý niệm chính: ẩn dụ cấu trúc; ẩn dụ bản thể và ẩn dụ định hướng - Ẩn dụ cấu trúc (Structural metaphors) là loại ẩn dụ trong đó “một ý niệm được cấu trúc (một cách) ẩn dụ thông qua một ý niệm khác” (one concept is metaphorically... trúc ý niệm; phân tích cấu trúc ẩn dụ ý niệm, xác định miền đích, miền nguồn, hệ thống ánh xạ; miêu tả ý niệm, miền ý niệm, ẩn dụ ý niệm làm cơ sở tìm hiểu các đặc trưng tư duy và hoạt động tâm trí của con người - Thủ pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại, hệ thống hóa ý niệm, miền, ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt; khảo sát văn bản học, xây dựng ngữ liệu làm cơ sở thực tiễn để áp dụng... kết quả của quá trình ý niệm hóa Ẩn dụ ý niệm là sự ý niệm hóa một miền tinh thần qua một miền tinh thần khác, được gọi là sự ánh xạ (mapping) có hệ thống từ một miền nguồn sang một miền đích nhằm tạo nên một mô hình tri nhận Các khái niệm miền nguồn-đích, ánh xạ là chìa khóa nghiên cứu ẩn dụ ý niệm Ẩn dụ ý niệm bao gồm ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ định hướng, ẩn dụ bản thể Luận án vận dụng triệt để những nội... miền đích, miền nguồn và hệ thống ánh xạ, cơ chế ánh xạ giữa các miền ý niệm; hệ thống hóa ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt; từ đó nghiên cứu đặc trưng tri nhận, bản sắc văn hóa riêng của người Việt qua ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” Ngoài ra, luận án cũng lưu ý tới các hiện tượng hoán dụ tri nhận, hòa trộn ý niệm trong mối tương quan với ẩn dụ ý niệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu... độc lập tương đối, tồn tại trong tinh thần con người, còn miền nguồn-đích gắn chặt với ẩn dụ ý niệm Miền ý niệm trong những trường hợp cụ thể có thể trở thành miền nguồn hoặc miền đích Những vấn đề trên sẽ là căn cứ để luận án tìm hiểu về miền ý niệm “đồ ăn”, các nhóm ý niệm và điển mẫu trong mỗi nhóm, các miền nguồn, đích có liên quan tới miền ý niệm “đồ ăn” theo quan hệ ẩn dụ 1.2.3.3 Ánh xạ Ánh xạ... nhận diện ẩn dụ, với tư cách miền nguồn, hoặc miền đích Bởi vậy, để việc nhận diện ẩn dụ ý niệm đồ ăn trong phạm vi ngữ liệu mở được chính xác, có căn cứ để xác định sự ánh xạ cũng như hệ thống hóa các ẩn dụ ý niệm “đồ ăn”, miền “đồ ăn” sẽ được chú trọng xem xét riêng trong chương 2 Đồ ăn quan trọng và quen thuộc trong cuộc sống con người, do đó ý niệm “đồ ăn” là một trong số những ý niệm phổ dụng, đời... trọng trong một số phương diện để phân tích ngôn ngữ vì đó thực sự là một cấu trúc nhận thức cơ bản.”[136; tr.183] 1.2.3.2 Miền nguồn, miền đích Miền nguồn (source domain) và miền đích (target domain) là thuật ngữ quy chiếu tới các miền ý niệm trong cấu trúc ẩn dụ ý niệm Lí thuyết ẩn dụ ý niệm khái quát về miền nguồn và miền đích: “Các ẩn dụ kết nối hai miền ý niệm, miền ‘nguồn’ và miền ‘đích’ Miền ... THỐNG ẨN DỤ Ý NIỆM “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 101 4.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt 101 4.1.1 Ẩn dụ thể ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt 101 4.1.2 Ẩn dụ định hướng ý niệm “đồ ăn” tiếng. .. xạ ẩn dụ miền ý niệm “đồ ăn” với miền ý niệm khác 67 3.2.1 Miền ý niệm “đồ ăn” miền đích 67 3.2.2 Miền ý niệm “đồ ăn” miền nguồn 78 3.3 Pha trộn miền ý niệm “đồ ăn” với miền. .. - Chương 2: Miền ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt - Chương 3: Ánh xạ ẩn dụ, pha trộn miền ý niệm “đồ ăn” với miền ý niệm khác tiếng Việt - Chương 4: Hệ thống ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” tiếng Việt Chương TỔNG

Ngày đăng: 22/12/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan