khảo sát thành phần hóa học và ly trích một số chất trong cao methanol của hạt trái đủng đỉnh (caryota mitis l ), họ cau (arecaceae)

54 411 0
khảo sát thành phần hóa học và ly trích một số chất trong cao methanol của hạt trái đủng đỉnh (caryota mitis l ), họ cau (arecaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ LY TRÍCH MỘT SỐ CHẤT TRONG CAO METHANOL CỦA HẠT TRÁI ĐỦNG ĐỈNH (CARYOTA MITIS L.), HỌ CAU (ARECACEAE) Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học Cán hướng dẫn: Họ tên SV: ThS Nguyễn Văn Hùng Lê Quang Quí MSSV:2111845 Lớp: Sư phạm Hóa học K37 CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN  Qua gần tám tháng thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Khảo sát thành phần hóa học ly trích số chất cao methanol hạt trái đủng đỉnh (Caryota mitis L.), họ cau (Arecaceae)” Ngoài nổ lực, phấn đấu thân, nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô bạn bè Vì thế, trang luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Thầy Nguyễn Văn Hùng - người thầy theo sát suốt trình nghiên cứu, học tập, đôn đốc, động viên dạy tận tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báo, kiến thức hữu ích việc nghiên cứu  Cô Thái Thị Tuyết Nhung, thầy Ngô Quốc Luân, cô Huỳnh Hữu Bích Châu, thầy Nguyễn Điền Trung, thầy Hồ Hoàng Việt, thầy Bùi Xuân Hào thầy cô khác Bộ môn quan tâm, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường để thực tốt đề tài  Cô Phan Thị Ngọc Mai - Trưởng Bộ môn Hóa Học, khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ không riêng cá nhân mà tất bạn sinh viên thực đề tài  Cha mẹ, gia đình ủng hộ, khích lệ động viên vật chất lẫn tinh thần giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp  Tập thể bạn lớp Sư phạm Hóa - K37, đặc biệt bạn phòng thí nghiệm hóa hữu động viên, ủng hộ mặt tinh thần để vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt công việc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, tháng năm 2015 Lê Quang Quí i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  … ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MeOH Methanol CHCl3 Chloroform PE Petroleum ether PE:C Hệ dung môi Petroleum ether : Chloroform C:M Hệ dung môi Chloroform : Methanol SKLM Sắc kí lớp mỏng Rf Retention factor δ Chemical shift Proton Nuclear Magnetic Resonance H-NMR 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance CSB Chỉ số tạo bọt CTPT Công thức phân tử d Doublet DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer IR Infrared spectroscopy IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry J Hằng số ghép spin HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherrence M Khối lượng phân tử m Multiplet v mp Melting point NMR Nuclear Magnetic Resonance ppm Part per million s Singlet t Triplet vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI .xiii LỜI MỞ ĐẦU xiv CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐỦNG ĐỈNH 1.1.1 Giới thiệu đủng đỉnh [20] 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.2.1 Thân 1.1.2.2 Lá 1.1.2.3 Hoa, trái 1.1.3 Phân bố, sinh thái 1.1.3.1 Phân bố 1.1.3.2 Sinh thái 1.2 CÔNG DỤNG 1.2.1 Công dụng sử dụng nước 1.2.2 Công dụng sử dụng nước 1.3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐỦNG ĐỈNH vii 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 11 2.1 DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 11 2.1.1 Dụng cụ 11 2.1.2 Hóa chất 11 2.2 NGUYÊN LIỆU 12 2.2.1 Thu hái nguyên liệu 12 2.2.2 Xử lý nguyên liệu 12 2.2.3 Xác định độ ẩm nguyên liệu 13 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 14 2.3.1 Phương pháp định tính sơ thành phần hóa học 14 2.3.2 Phương pháp chiết suất, cô lập hợp chất 14 2.3.2.1 Phương pháp chiết suất[6] 14 2.3.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất[6] 14 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc[5] 15 2.4 QUI TRÌNH THỰC NGHIỆM 17 2.4.1 Định tính sơ thành phần hóa học hạt trái đủng đỉnh cao methanol 17 2.4.1.1 Khảo sát diện hợp chất alcaloid[6][21] 17 2.4.1.2 Khảo sát diện hợp chất flavonoid[6][21] 18 2.4.1.3 Khảo sát diện hợp chất steroid[6][21] 19 2.4.1.4 Khảo sát diện hợp chất glycosid[6][21] 19 2.4.1.5 Khảo sát diện hợp chất saponin[6][21] 20 2.4.1.6 Khảo sát hiện hợp chất tanin[6][21] 21 2.4.1.7 Khảo sát diện hợp chất coumarine[6][21] 21 2.4.2 Sơ đồ điều chế cao chloroform[6] 22 2.4.3 Cô lập, tinh chế chất từ cao CHCl3[3][4][6-9] 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 29 viii 3.1 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM HỢP CHẤT TRONG HẠT TRÁI ĐỦNG ĐỈNH 29 3.2 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT VẬT LÍ, CẤU TRÚC VÀ NHẬN DANH HỢP CHẤT DDPC73 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 4.1 KẾT LUẬN 32 4.2 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG HẠT TRÁI ĐỦNG ĐỈNH……………………………………………………………… PL1 Phụ lục 1.1 Hiện tượng hợp chất alcaloid với thuốc thử Dragendorff (A), Wager (B) Mayer (C)…………………………………………………… PL1 Phụ lục 1.2 Hiện tượng hợp chất flavonoid với Shibata (A), dung dịch Pb(CH3COO)2 (B), H2SO4 đặc (C) dung dịch FeCl3 (D)………………….PL2 Phụ lục 1.3Hiện tượng hợp chất steroid với thuốc thử Salkowshy… PL2 Phụ lục 1.4 Hiện tượng hợp chất glycoside với thuốc thử Tollens… PL2 Phụ lục 1.5 Hiện tượng hợp chất tanin với dung dịch FeCl3 (A), dung dịch Pb(CH3COO)2 (B) thuốc thử Stiasy (C)…………………………… PL3 Phụ lục 1.6 Hiện tượng hợp chất coumarine phản ứng diazo hóa… PL3 Phụ lục 1.7 Hiện tượng hợp chất saponin (A) saponin steroid (B).PL3 PHỤ LỤC PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT DDPC73……………………………… PL4 PHỤ LỤC PHỔ 1H-NMR CỦA HỢP CHẤT DDPC73………………………… PL5 ix DD13 144 - 158 C:M 8:2 Nhiều chấm vệt dài 0,304 DD14 159 - 171 C:M 7:3 Vệt kéo dài 0,402 DD15 172 - 183 C:M 6:4 Vệt kéo dài 0,267 DD16 184 - 194 C:M 5:5 Vệt kéo dài 0,361 DD17 195 - 207 C:M 4:6 Vệt kéo dài 0,315 DD18 208 - 219 C:M 3:7 Vệt kéo kéo dài 0,213 DD19 220 - 234 C:M 2:8 Vệt kéo dài 0,208 DD20 235 - 243 C:M 1:9 Vệt kéo mờ kéo dài 0,245 DD21 244 - 250 C:M 0:10 Vệt kéo dài 0,456 Tổng 6,197 Hiệu suất thu hồi cột sắc ký 85,71% Kết sắc ký cột lần cho thấy phân đoạn DD05, khối lượng cao thu 1,038 g Phân đoạn tiến hành sắc ký cột lần Sắc ký cột lần hai phân đoạn DD05: - Khối lượng cao: 1,038 g - Khối lượng silica gel: 31,14 g - Đường kính cột: d = 2,5 cm - Chiều dài cột: l = 60 cm - Dung môi ổn định cột: PE Bảng Kết sắc ký cột lần 2, phân đoạn DD05 (1,038 g) Phân đoạn Số lọ Hệ dung môi Kết SKLM Khối lượng (mg) I 1–7 PE:C 8:2 Vệt mờ kéo dài 43 II – 12 PE:C 7:3 Một chấm tròn 32 25 13 – 26 PE:C 7:3 Nhiều chấm dính liền 125 III 27 – 34 PE:C 6:4 Nhiều chấm dính liền 164 IV 35 – 42 PE:C 5:5 Nhiều chấm tròn 133 V 43 – 51 PE:C 4:6 Nhiều chấm tròn 86 VI 51 – 57 PE:C 1:9 Chấm tròn vệt kéo dài 55 VII 58 – 63 PE:C 10:0 Nhiều vết kéo dài 77 VIII 64 – 71 C: M 9:1 Vệt kéo dài 159 Tổng 874 Hiệu suất thu hồi cột sắc ký 84,20% Ở phân đoạn II, dung môi giải ly cột PE:C 7:3 xuất kết tinh màu trắng Kết sắc ký lớp mỏng thu vết tròn, màu xanh, rõ đẹp Dự đoán chất tinh khiết, kí hiệu DDPC73 có khối lượng 32 mg Một số hình ảnh minh họa Hình Bộ chiết Soxhlet Hình Bếp đun cách thủy 26 Hình Sắc ký cột silica gel Hình Chất DDPC73 27 Sơ đồ Quy trình phân lập tinh chế hợp chất từ cao chloroform 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM HỢP CHẤT TRONG HẠT TRÁI ĐỦNG ĐỈNH Kết tổng hợp định tính nhóm hợp chất có hạt trái đủng đỉnh trình bày bảng Bảng Kết định tính nhóm hợp chất hữu hạt trái đủng đỉnh STT Hợp chất Thuốc thử Hiện tượng Kết luận Dragendorff Kết tủa màu cam + Wagner Kết tủa màu nâu + Mayer Kết tủa màu vàng nhạt + Shibata Dung dịch có màu + Alkaloid Flavonoid đỏ Steroid (CH3COO)2Pb bão hòa Kết tủa màu vàng + H2SO4 đặc Dung dịch chuyển sang màu đỏ + FeCl3 1% Dung dịch chuyển sang màu xanh đen + Libermann-Burchard Dung dịch không đổi màu Salkowski Xuất hiên vòng đen + Saponin Tạo bọt Tạo bọt bền + Glycoside Fehling Không có kết tủa Cu2O - Tollens Kim loại bạc bám vào thành ống + 29 nghiệm Tanin Coumarine FeCl3 1% Dung dịch chuyển sang màu xanh đen + (CH3COO)2Pb bão hòa Kết tủa màu vàng + Stiasy Trầm đỏ + Phản ứng mở vòng lacton Không xuất kết tủa - Phản ứng diazo hóa Dung dịch chuyển + sang màu đỏ thẫm Chú thích: + : Dương tính - : Âm tính Như vậy, hạt trái đủng đỉnh có diện alcaloid, flavonoid, steroid, tanin, glycoside coumarine 3.2 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT VẬT LÍ, CẤU TRÚC VÀ NHẬN DANH HỢP CHẤT DDPC73 Hình 10 Kết SKLM DDPC73 30 Kết SKLM, vết tròn xanh, Rf = 0,59 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đề tài “Khảo sát thành phần hóa học ly trích số chất cao methanol hạt trái đủng đỉnh (Caryota mitis L.), họ cau (Arecaceae)” thực phòng thí nghiệm Hữu cơ, môn Hóa, khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ Qua trình nghiên cứu đạt số kết bước đầu sau: - Qua khảo sát bột khô cao methanol hạt trái đủng đỉnh nhận định sơ hạt trái đủng đỉnh có chứa alcaloid, flavonoid, steroid, tanin, glycoside coumarine - Từ cao chloroform nhận thấy có nhiều chất khác nhau, hàm lượng chúng khác chứa cao - Cũng từ cao chloroform, phân lập chất sạch, dạng tinh thể màu trắng, hàm lượng 32 mg chờ liệu phổ để nhận danh hợp chất cô lập 4.2 KIẾN NGHỊ Nếu thời gian cho phép, biện giải cấu trúc định danh hợp chất cô lập từ liệu phổ Do thực đề tài thời gian tương đối ngắn, nên khảo sát cao CHCl3 hạt trái đủng đỉnh, tương lai điều kiện cho phép tiếp tục nghiên cứu loại rộng sâu hạt phận khác Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học cao khác PE, ethyl acetate, methanol… hạt phận khác để góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học công dụng chất có loại quen thuộc với đầy tiềm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt [1] Lương Thị Anh, Tìm hiểu kỹ thuật gieo ươm móc (caryota mitis lour) vườm ươm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 1-10 [2] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, tr 590-591 [3] Nguyễn Hữu Danh (2013), Khảo sát thành phần hóa học cô lập hợp chất mã đề (Plantago Major L.), họ mã đề (Plantaginaceae), Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm hóa học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [4] Trần Mỹ Hoa (2013), Khảo sát thành phần hóa học cô lập số hợp chất lược vàng (Callisia fragans Lindl Woodson), họ thài lài (Commelinaceae), Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm hóa học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Hữu Tài (2013), Góp phần khảo sát thành phần hóa học cô lập số chất cỏ mực (Eclipta prostrata L.), họ cúc (Asteraceae), Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm hóa học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [8] Châu Ngọc Cẩm Thu (2014), Khảo sát thành phần hóa học ly trích số chất dây tơ hồng (Cuscuta chinensis L.), họ bìm bìm (Convolvulaceae), Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm hóa học, Đại học Cần Thơ [9] Trần Phương Trang (2014), Khảo sát thành phần hóa học ly trích số chất hạt trái bình bát, Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm hóa học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Tài liệu tiếng Anh [10] Devanesan Arul Ananth, Thilagar Sivasudha, Angappan Rameshkumar, Ramachandran Jeyadevi and Smilin Bell Aseervatham, Free Radicals and Antioxidants, 2013, 3, pp 107-112 33 [11] Fu, L., Xu, B.-T., Xu, X.-R., Qin, X.-S., Gan, R.-Y., Li and H.-B , Antioxidant capacities and total phenolic contents of 56 wild fruits from South China, Molecules, 2010 15: s 8602-8617 [12] Afaf M Habib (2012), “Effect of NPK and Growing Media on Growth and Chemical Composition of Fishtail Palm (Caryota mitis Lour)”, Life Science Journal, 9(4), pp 3159-3168 [13] Huang Si-mei, Zhang Jing, Fan, Yu-qin and Mou Li-hui, Optimization of extraction process for proanthocyanidins from fruits of Caryota mitis Lour, Food science 33; 2013; p.104-108 [14] C.S Lundh (2007), Plant Use in Ante- and Postpartum Health Care in Lao PDR, Department of Systematic Botany Uppsala University, Sweden [15] Nguyen Bao Tran (2014), Isolation of active compounds from skin fruits of Caryota mitis L., A thesis submitted to The School of Biotechnology, International University, Ho Chi Minh city [16] C Renuka (2008), “Strengthening and enriching the Palmetum”, KFRI Research Report, No:302, pp 62-63 [17] Sharief M U (2007), “Plants folk medicine of Negrito tribes of Bay Islands”,Indian Journal of traditional Knowledge, Vol 6(3), pp 468-476 [18] Feng-Lin Song, Ren-You Gan, Yuan Zhang, Qin Xiao, Lei Kuang and Hua-Bin Li (2010), International Journal of Molecular Sciences, 2010, 11, pp 2362-2372 Tài liệu tiếng Na Uy [19] 31 Farmakognosi (2012), 10 Medisinplanter fra Burma, Universitet i Oslo, pp 28- Các trang web [20] wikipedia.org, đủng đỉnh, vi.wikipedia.org/wiki/đủng_đỉnh [21] www.duoclieu.org [22] http://taxo4254.wikispaces.com/Caryota+mitis [23] http://www.florida-palm-trees.com/fishtail-palm-tree/ [24] http://www.plantsrescue.com/caryota-mitis/ [25] http://www.stuartxchange.org/Pugahan.html 34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG HẠT TRÁI ĐỦNG ĐỈNH A B C Phụ lục 1.1 Hiện tượng hợp chất alcaloid với thuốc thử Dragendorff (A), Wager (B) Mayer (C) A B C D PL1 Phụ lục 1.2 Hiện tượng hợp chất flavonoid với Shibata (A), dung dịch Pb(CH3COO)2 (B), H2SO4 đặc (C) dung dịch FeCl3 (D) Phụ lục 1.3 Hiện tượng hợp chất steroid với thuốc thử Salkowshy Phụ lục 1.4 Hiện tượng hợp chất glycoside với thuốc thử Tollens 10 11 A B PL2 C Phụ lục 1.5 Hiện tượng hợp chất tanin với dung dịch FeCl3 (A), dung dịch Pb(CH3COO)2 (B) thuốc thử Stiasy (C) Phụ lục 1.6 Hiện tượng hợp chất coumarine phản ứng diazo hóa Phụ lục 1.7 Hiện tượng hợp chất saponin (A) saponin steroid (B) PL3 Phụ lục PHỔ MS CỦA HỢP CHẤT DDPC73 PL4 Phụ lục PHỔ 1H-NMR CỦA HỢP CHẤT DDPC73 PL5 [...]... hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên vừa có tác dụng chữa bệnh, vừa hạn chế những tác dụng phụ cho sức khỏe người sử dụng Vì l đó, khảo sát thành phần hóa học của các chất trong thiên nhiên trở thành vấn đề quan trọng cần l m đối với các nhà khoa học Vì thế, đề tài luận văn tốt nghiệp Khảo sát thành phần hóa học và ly trích một số chất trong cao methanol của hạt trái đủng đỉnh (Caryota mitis) , họ cau (Arecaceae) ... dụng l m thuốc từ các bộ phận như hạt, l và rễ để chữa các bệnh như nhức mỏi, đau l ng, đau khớp… Trong các nghiên cứu y dược hiện đại các hợp chất hữu cơ từ cây đủng đỉnh gồm các flavonoid, alcaloid và tanin… tiếp tục l nguồn cung cấp các hợp chất có tiềm năng cho các thử nghiệm hoạt tính sinh học Do vậy, đề tài Khảo sát thành phần hóa học và ly trích một số chất trong cao methanol của hạt trái đủng. .. đủng đỉnh (Caryota mitis) , họ cau (Arecaceae) mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu các hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên, cụ thể trong hạt của cây đủng đỉnh để l m sáng tỏ những ứng dụng y học của loài cây này Tuy nhiên do điều kiện về thời gian không cho phép, đề tài chỉ giới hạn khảo sát các hợp chất trong cao chloroform Tiến hành khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của hạt trái đủng đỉnh. .. góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu và l m sáng tỏ về loài cây quen thuộc nhưng đầy tiềm năng này Thông qua việc khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của hạt trái đủng đỉnh, cô l p được ít nhất một hợp chất sạch và xác định cấu trúc xiv CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐỦNG ĐỈNH 1.1.1 Giới thiệu về cây đủng đỉnh [20] Cây đủng đỉnh còn gọi l cây móc có tên khoa học l Caryota mitis Lour., thuộc họ. .. Nhờ vào các tương tác trên phổ này mà từng phần của phân tử cũng như toàn bộ phân tử được xác định về cấu trúc 2.4 QUI TRÌNH THỰC NGHIỆM 2.4.1 Định tính sơ bộ thành phần hóa học của hạt trái đủng đỉnh trên cao methanol 2.4.1.1 Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất alcaloid[6][21] Alcaloid l nhóm hợp chất tự nhiên hiện diện khá nhiều trong các họ thực vật với cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học. .. ứng dương tính l dung dịch chuyển sang màu đỏ đậm, xanh, xanh-tím 2.4.1.4 Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất glycosid[6][21] Các glycosid hiện diện trong rất nhiều họ thực vật và ở tất cả các bộ phận cây như l , vỏ, hạt, … Các glycosid thường l chất kết tinh và có vị đắng Glycosid l hợp chất mà cấu trúc hóa học gồm hai phần: phần đường và phần không đường thường được gọi l aglycon 19 Để định... Các hóa chất sử dụng trong việc cô l p cao CHCl3 Stt Tên hóa chất Nhà sản xuất 1 Chloroform Chemsol Việt Nam 2 Petroleum ether 60-90 Chemsol Việt Nam 3 Methanol Chemsol Việt Nam 4 Cồn tuyệt đối 99,5% Chemsol Việt Nam 5 Silica gel 200-400 mesh Ấn Độ 6 Phosphomolipdic acid Đức 11 Bảng 5 Các hóa chất sử dụng trong việc định tính các nhóm hợp chất có trong hạt trái đủng đỉnh Stt Tên hóa chất Stt Tên hóa chất. .. đỉnh núi (Caryota urens) 7 Bảng 2 Một số chất đã được cô l p từ cây đủng đỉnh 10 Bảng 3 Các hóa chất sử dụng trong việc cô l p cao CHCl3 11 Bảng 4 Các hóa chất sử dụng trong việc định tính các nhóm hợp chất có trong hạt trái đủng đỉnh 12 Bảng 5 Khối l ợng mẫu tươi và mẫu khô của hạt trái đủng đỉnh 13 Bảng 6 Kết quả sắc ký cột cao CHCl3 24 Bảng 7 Kết quả sắc ký cột l n 2, phân đoạn DD05 (1,038 g) 25... nhóm hợp chất hữu cơ trong hạt trái đủng đỉnh 29 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1 Quy trình điều chế cao CHCl3 23 Sơ đồ 2 Quá trình cô l p và tinh chế hợp chất từ cao chloroform 28 xi DANH MỤC CÁC PHỤ L C PHỤ L C 1 HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG HẠT TRÁI ĐỦNG ĐỈNH PL1 Phụ l c 1.1 Hiện tượng của các hợp chất alcaloid với thuốc thử Dragendorff PL1 (A), Wager (B) và Mayer (C) Phụ l c 1.2... khô, cao methanol bằng các phản ứng định tính một số nhóm hợp chất hữu cơ thường gặp trong thực vật Qua khảo sát sơ bộ cho thấy, trong hạt trái đủng đỉnh có một số nhóm hợp chất như alcaloid, flavonoid, steroid, glycosid, tanin, saponin và coumarin Cao chloroform thu được, được tiến hành sắc ký cột kết hợp với sắc ký l p mỏng để xác định độ tinh khiết của hợp chất cô l p được Sau đó, hợp chất được cô l p .. .L I CẢM ƠN  Qua gần tám tháng thực đề tài luận văn tốt nghiệp Khảo sát thành phần hóa học ly trích số chất cao methanol hạt trái đủng đỉnh (Caryota mitis L. ), họ cau (Arecaceae) ... học chất thiên nhiên trở thành vấn đề quan trọng cần l m nhà khoa học Vì thế, đề tài luận văn tốt nghiệp Khảo sát thành phần hóa học ly trích số chất cao methanol hạt trái đủng đỉnh (Caryota mitis) ,... đại học chuyên ngành sư phạm hóa học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [4] Trần Mỹ Hoa (201 3), Khảo sát thành phần hóa học cô l p số hợp chất l ợc vàng (Callisia fragans Lindl Woodson), họ thài l i (Commelinaceae),

Ngày đăng: 22/12/2015, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan