NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

43 839 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.

Trang 1

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

1.Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp và tính giá thànhsản phẩm xây lắp:

1.1 Khái niệm:

1.1.1 Chi phí sản xuất: Là toàn bộ chi phí mà Doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra trong quá

trình sản xuất kinh doanh ở một kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

1.1.2 Giá thành sản phẩm xây lắp: Là tiêu hao thực tế gắn liền với việc sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoàn thành nhất định

1.2 Phân loại:

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp:

1.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm - Vật liệu xây dựng: Cát, đá, sỏi…

- Vật liệu khác.

- Vật liệu kết cấu: Bê tông đúc sẵn… - Nhiên liệu: Than củi nấu nhựa, xăng… 1.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp:

- Tiền lương chính, lương phụ của công nhân trực tiếp xây lắp như: Mộc, nề, lắp giáo, nhúng gạch…

- Khoản trả cho công nhân thuê ngoài theo từng công việc - Tiền ăn ca công nhân trực tiếp xây lắp.

- Không bao gồm tiền lương của công nhân vận chuyển vật tư ngoài công trình, lương của công nhân tác nước vét bùn khi công trình gặp mưa Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp…

1.2.1.3 Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm - Tiền lương của công nhân bộ máy thi công - Khấu hao máy móc thiết bị.

-Công cụ dụng cụ dùng cho máy thi công - Chi phí sửa chữa bảo trì máy

1.2.1.4 Chi phí sản xuất chung: Gồm - Chi phí nhân viên phân xưởng quản lý

- Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân bộ phận máy thi công và công nhân ở phân xưởng sản xuất

Trang 2

- Lương công nhân vận chuyển ngoài công trình

- Lương công nhân tác nước vét bùn khi công trình gặp mưa ẩm 1.2.2 Phân loại giá thành:

1.2.2.1 Giá thành dự toán: Là toàn bộ chi phí để hoàn thành khối lượng công trình theo dự toán

Zd = Khối lượng * Định mức * Đơn giá + % phụ phí = G – Pđm

Trong đó: Zd: Giá thành dự toán G: Giá trị dự toán

Pđm: Lãi định mức( Pđm= % + H * Zd )

Theo thông tư 141 ngày 16 tháng 11 năm 1999 được quyết định như sau:

- Xây dựng công trình dân dụng: H = 5,5 %

- Xây dựng công trình công nghiệp nhỏ: H = 5,5 % - Xây dựng công trình thủy điện: H= 6 %

- Xây dựng đương hầm: H = 6,5 %

1.2.2.2 Giá thành kế hoạch: Là giá thành được lập trên cơ sở những điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp dựa trên cơ sử biện pháp thi công định mức, kinh tế kỹ thuật

ZKH = Zd - % hạ ZKH

Trong đó: ZKH : Giá thành kế hoạch

1.2.2.3 Giá thành thực tế: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để hoàn thành khối lượng xây lắp Giá thành thực tế được xác định theo số liệu của kế toán, khi công trình hoàn thành thực tế là cơ sở đẻ xác định gái thành kế hoạch

Zd > ZKH > Ztt

Trong đó: Ztt :Giá thành thực tế

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vì chúng đều biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vậ hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Tuy nhiên chúng là hai mặt khác nhau của một quá trình sản xuất, một bên là các yếu tố chi phí đầu vào, một bên là kết quả sản xuất đầu ra Do đó chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhưng lại có nội dung, giới hạn và phạm vi khác nhau.

- Chi phí sản xuất thì gắn liền với hoạt động sản xuất, còn giá thành sản phẩm thì gắn liền với cả hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Trang 3

- Chi phí sản xuất tính trong một thời kỳ, còn giá thành sản xuất lại liên quan đến cả chi phí kỳ trước chuyển sang.

- Giá thành sản phẩm thì chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ bao gồm: Chi phí kỳ trước chuyển sang và một phần chi phí trong kỳ này ( nghĩa là sau khi đã trừ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ).

- Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm cả chi phí sản xuất công nghiệp và ngoài công nghiệp, còn giá thành sản phẩm chỉ gồm những chi phí sản xuất công nghiệp.

- Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm Quản lý giá thành gắn liền với chi phí sản xuất.

1.4 Nhiệm vụ kế toán

- Ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác mọi chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình thi công theo từng nơi phát sinh chi phí, từng đối tượng chịu chi phí, từng loại sản xuất.

- Tính toán kịp thời, chính xác khối lượng xây lắp hoàn thành, từ đó có thể đối chiếu với số liệu dự toán hay kế hoạch kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và dự toán.

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm chi phí, đặc điểm tổ chức sản xuất và sản phẩm của doanh nghiệp mà xác định đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng và phương pháp tính giá thành phù hợp:

+Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất +Tập hợp chi phí sản xuất

+Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm.

+ Xác định kỳ tính giá thành và đánh giá sản phẩm dở dang + Vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo.

- Tổ chức tập hợp chi phí và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp đối với từng loại chi phí, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo từng loại mục chi phí và theo các yếu tố quy định.

- Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và phân tích định kỳ tình hình thực hiện các dịnh mức chi phí đối với chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ yêu cầu hoạch toán kinh tế.

Trang 4

- Tham gia vào việc xây dựng các chỉ tiêu hạch toán nội bộ và việc giao chỉ tiêu đó cho phân xưởng và các bộ phận liên quan.

- Phân tích tình hình thực hiện kế hạch giá thành phát hiện mọi khả năng tiềm tàng để phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

- Tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm.

2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

* Đối tượng hạch toán chi phí

Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định một phạm vi giới hạn nhất định để tập hợp chi phí nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và giá thành sản phẩm Giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, giai đoạn công nghệ….) hoặc là từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm hay chi tiết sản phẩm… việc xác định nơi gây ra chi phí và đối tượng phải chịu chi phí.

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là phương pháp các hệ thống hay phương pháp được sử dụng để tập hợp hay phân loại các chi phí sản xuất trong giới hạn của các đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Về cơ bản phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất bao gồm:

- Hạch toán theo sản phẩm hay đơn đặt hàng: sản phẩm trong xây dựng cơ bản cũng như trong ngành xây lắp công trình, hạng mục công trình, hoàn thành Theo phương pháp này thì hàng tháng chi phí phát sinh liên quan đến công trình hạng mục công trình nào thì tập hợp vào đối tượng đó một cách thích hợp

Khi hoàn thành thì tổng kinh phí theo đối tượng hoạch toán cũng chính là giá thành sản phẩm xây lắp

- Hạch toán theo bộ phận sản phẩm: Đối với ngành xây dựng cơ bản và ngành xây lắp là các giai đoạn xây lắp củα công trình, hạng mục công trình có dự toán riêng.

Hàng tháng,chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp cho từng giai đoạn có liên quan

Khi hoàn thành thì tổng cộng chi phí theo các giai đoạn và đó cũng chính là giá thành sản phẩm xây lắp của giai đoạn đó.

- Hạch toán theo nhóm sản phẩm: chỉ mục được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp một lúc nhiều công trình theo cùng một thiết kế (hoặc thiết kế gần giống nhau) theo một phương thức thi công nhất định và trên cùng một địa điểm Theo phương pháp này thì

Trang 5

hàng tháng khi chi phí phát sinh được tập hợp theo nhóm sản phẩm, khi công trình hoàn thành thì chi phí kế toán phải xác định giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành

- Hạch toán theo giai đoạn công nghệ: Được áp dụng đối với các doanh nghiệp vừa sản xuất cấu kiện lắp sẵn, vừa thi công Đối với các doanh nghiệp này thì toàn bộ các quy trình liên tục từ khâu đầu đến khâu cuối, nên khi tập hợp chi phí cũng được tập hợp cuối theo một trình tự nhất định

2.2 Phương pháp kế toán chi phí và tính gái thành sản phẩm xây lắp:

2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất: Gồm phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp 2.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Tài khoản sử dụng: TK 621 : “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “

(1) Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho xây lắp công trình (2) Thanh toán tạm ứng khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ (3) Mua vật liệu, công cụ dụng cụ xuất thẳng cho công trình (4) Vật liệu dùng không hết để lại chân công trình

(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(6) Vật liệu xây lắp không hết khi công trình hoàn thành 2.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

* Tài khoản sử dụng: TK 622 : “ Chi phí nhân công trực tiếp “

Trang 6

(1) Tiền lương, tiền công phải trả công nhân xây lắp (2) Thanh toán tạm ứng chi phí nhân công trực tiếp (3) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

2.2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công Phương pháp phân bổ:

- Trường hợp loại máy theo dõi được quá trình hoạt động và tập hợp chi phí riêng

cho từng loại máy, nhóm máy :

Chi phí sử dụng máy phân bổ cho đối tượng xây lắp

= =

Đơn giá bình quân 1 ca máy (hay 1 khối lượng công việc hoàn thành )

8 x

Số ca máy phục vụ cho đối tượng (hay khối lượng công việc hoàn thành)

Đối với các loại máy mà chi phí phát sinh được tập hợp chung, thì việc phân bổ chi phí sử dụng máy cho các đối tượng xây lắp được áp dụng phương pháp hệ số thay đổi : Hệ số đổi cho

từng loại máy =

Đơn giá kế hoạch 1 ca máy của loại máy tính đổi

Đơn giá kế hoạch 1 ca máy thấp nhất trong các loại máy Đơn giá bình quân một ca máy

hay 1 đơn vị khối lượng công việc máy hoàn thành

= Tổng chi phí sử dụng máy thực tế Tổng số ca máy hay tổng khối lượng công việc hoàn thành

Số máy tiêu chuẩn của từng loại máy =

Trang 7

(1) Chi phí pháp sinh sử dụng máy (2) Phân bổ chi phí trích trước (3) Thanh toán tạm ứng

(4) Vật liệu sử dụng không hêt nhập lại kho (5) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy 2.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.

* Tài khoản sử dụng : Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung ”

Trang 8

TK 111,112,331

(5)

TK 133

(1) Tiền lương phải trả cho công nhân quản lý đội, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thi công, công nhân quản lý đội (2) Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng ở phân xưởng

(3) Chi phí khấu hao TSCĐ (4) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (5) Chi phí dịch vụ mua ngoài

(6) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung

2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 2.2.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang:(SPDD)

Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào phương thức thanh toán của từng Doanh nghiệp

* Nếu thanh toán theo phương thức tiến hành theo giai đoạn công việc thì kế toán cần tính được giá thành các giai đoạn xây lắp nên phải đánh gía sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Trường hợp thanh toán theo công trình hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản phẩm dở dang là chi phí thực tế phát sinh từ lúc khởi động đến khi báo cáo hoàn thành

- Trường hợp thanh toán theo giai đoạn quy ước thì sản phẩm dở dang là chi phí của giai đoạn chưa hoàn thành.

* Thanh toán theo phương thức tiến đọ kế hoạch thì không xác định chi phí dở dang và toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan đến phần công việc đã hoàn thành được coi là quá thực tế

2.2.2.2 Trình tự và phương pháp tập hợp chi phí và tính gía thành sản phẩm xây lắp

Trang 9

(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

(3) Phân bổ và kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công (4) Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung trong kỳ

(5) Đầu kỳ căn cứ vào hóa đơn lập theo tiến độ kế hoạch để kết chuyển vốn tương ứng (6) Khi kết thức hợp đồng xây lắp, vật liệu thừa, phế liệu thu hồi nhập kho

(7) Chi phí thanh lý máy móc thiết bị khi kết thúc hợp đồng xây lắp

(8) Gía trị thu hồi, khả năng thanh lý máy móc thiết bị thi công khi kết thúc hợp đồng, vật liệu phế liệu bán thu tiền ghi giảm chi phí

* Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp: Chủ yếu các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn

Z = Chi phí dở dan cuối kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ

Trang 10

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHI SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XD TRUNG CƯỜNG

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH xây dựng Trung Cường

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Xây Dựng Trung Cường được thành lập vào năm 2004 và được sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Phú Yên cấp giấy chứng nhận số 3602000240 do 2 thành viên góp vốn, với số vốn ban đầu là: 2.500.000.000 đồng, với số vốn này công ty mua sắm máy móc thiết bị thi công và một số tài sản cố định khác để làm hồ sơ năng lực sản xuất tham gia đấu thầu Trong những năm đầu tiên, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng do sự quản lý tốt của ban lãnh đạo công ty, luôn coi chỉ tiêu đảm bảo chất lượng công trình, đảm bảo tiến độ thi công, đạt yêu cầu về kỹ , mỹ thuật là những chỉ tiêu hàng đầu nên cho đến nay công ty đã đứng vững và ngày càng phát triển

Địa chỉ hiện nay: Lô H22-KP Nguyễn Thái Học -Phường 5- TP Tuy Hòa- tỉnh Phú

Tình hình về lực lượng lao động: Theo thống kê của phòng lao động hành chính thì lực lượng trong toàn Công ty như sau:

Từ năm 2004-2008 tổng số cán bộ công nhân viên của toàn công ty là: 182 người trong đó :

+Cán bộ quản lý 25 người chiếm 1,7%

+Công nhân trực tiếp sản xuất 157 người chiếm 86,2% 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Là một công ty chuyên về ngành xây dựng nên chức năng, nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh xây dựng cơ bản.

Thực hiện các công việc xây dựng: Đào lắp đất, đá, mộc, nề, công tác bê tông cốt thép, công tác lắp đặt điện nước trong nhà.

Thực hiện công trình xây dựng gồm:

+Nhận thầu thi công các công trình xây dựng từ nhóm B trở xuống +Trang trí nội thất.

2.1.3 Hình thức tổ chức vốn trong công ty :

Trang 11

-Hình thức sở hữu vốn góp: Vốn góp -Vốn điều lệ: 2.500.000.000 đồng 2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất : 2.1.4.1.Đặc điểm kinh doanh của Công Ty :

Để tổ chức sản xuất và điều hành mọi hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tiến hành tổ chức quản lý, tùy thuộc vào qui mô, loại hình doanh nghiệp cũng như đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể mà doanh nghiệp thành lập ra các bộ máy quản lý thích hợp được gọi là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức thành các phòng thực hiện các chức năng nhất định bao gồm:

- Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, phụ trách chung toàn Công ty, chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ bộ máy quản lý, theo dõi các công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi công tác tài chính, chịu trách nhiệm về bảo toàn và phát triển vốn của Công ty, quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong toàn Công ty đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động có hiệu quả cũng như việc tìm kiếm công ăn việc làm đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

- Phó Giám đốc: Là người trực tiếp đôn đốc, chỉ huy các công trình và thay mặt Giám đốc lãnh đạo Công ty khi Giám đốc đi vắng, theo sự ủy quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động trong lĩnh vực được giao trước Giám đốc Công ty Các vấn đề vượt quá giới hạn được giao thì phải có sự đồng ý của Giám đốc Công ty mới thực hiện.

- Phòng tổ chức lao động hành chính: Có chức năng và nhiệm vụ quản lý lao động, tiền lương Xây dựng các định mức tiền lương, theo dõi ngày công làm việc, bố trí, điều động sao cho phù hợp với kế hoạch sản xuất của Công ty, phụ trách công tác hành chính quản trị, văn thư tạp vụ, bảo vệ, cấp dưỡng và y tế.

- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán trong Công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động của nó, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả tài chính, theo dõi công nợ, lập báo cáo thống kê tài chính tháng, quí, năm Mặt khác phòng kế toán có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh tế tài chính của Công ty, tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất

- Phòng kinh tế kế hoạch: Phòng kinh tế kế hoạch tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực điều hành sản xuất một cách cụ thể Công tác lập kế hoạch, lập dự toán, làm hồ sơ đấu thầu

Trang 12

các công trình làm hợp đồng với các chủ đầu tư và bên ngoài, xây dựng các định mức, tiên lượng vật tư và thanh toán khối lượng cho các đơn vị thi công.

- Phòng kỹ thuật an toàn: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực điều hành sản xuất cụ thể ở các mặt như: Công tác kỹ thuật trong thi công, giám sát kỹ thuật trên công trường, làm thủ tục nghiệm thu từng hạng mục công trình, làm nhật ký từng công trình, phụ trách an toàn trong thi công, chịu trách nhiệm về tiến độ thi công.

- Phòng vật tư xe máy: Giúp cho Giám đốc trong công tác mua sắm máy móc thiết bị, vật tư công trình và thanh toán nhiên liệu cho lái xe, cung cấp vật tư đến tại công trình phục vụ cho quá trình thi công được thuận lợi, chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư hàng hóa, làm thủ tục xuất nhập vật tư thiết bị, tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng về mua bán vật tư, hàng hóa và làm báo cáo thống kê vật tư hàng tháng để báo cáo với Giám đốc Công ty.

- Đội xe máy thi công 1,2: Thực hiện việc điều hành xe, máy làm mặt bằng đường tạm để tiến hành đào đúc móng, phục vụ vận chuyển các vật tư thiết bị, hàng hóa phục vụ cho các công trình, theo dõi định mức tiêu hao xăm, lốp, nhiên liệu, ắc qui, làm thủ tục nhận nhiên liệu với phòng vật tư khi cần thiết.

- Đội xây lắp điện 1, 2, 3: Thực hiện việc thi công đường dây và trạm biến áp do Công ty giao như: Đào đúc móng, lắp dựng cột, rãi căng dây, chịu trách nhiệm về yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cũng như tiến độ của công trình mà Công ty đã giao Mỗi đội có 3 tổ sản xuất, mỗi tổ có 17 công nhân.

Sơ đồ tổ chức kinh doanh của Công Ty

Trang 13

2.1.4.2.Những nhân tố ảnh h ư ởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH Xây Dựng Trung C ư ờng:

* Thuận lợi:

- Công ty là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định từ mấy năm nay, qui trình công nghệ đạt tới chuyên môn hóa cao, các giai đoạn sản xuất được phân định rõ ràng và chi tiết tới từng bước công việc vì vậy rất thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và đội ngũ nhân viên kế toán nói riêng được trang bị đầy đủ mạnh về số lượng cũng như chất lượng Hơn nữa Ban lãnh đạo Công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đều nhận thức rõ được vai trò của công tác kế toán trong Công ty Do đó công tác tập hợp chi phí sản xuất được thực hiện khá tốt, đảm bảo cung cấp số liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.

Hiện nay Công ty đã đưa phần mềm chương trình kế toán vào sử dụng, có nối mạng với các đơn vị trong toàn Công ty Do đó công tác kế toán thực hiện rất nhanh, kịp thời, đầy đủ và tương đối chính xác.

Bên cạnh những thuận lợi nói trên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đây cũng có không ít khó khăn.

* Khó khăn :

- Do công việc chính của Công ty là chuyên xây lắp các công trình xây dựng,đường dây tải điện và trạm biến áp đến 500KV mà các công trình này nằm rải rác khắp các tỉnh Miền Trung cho nên việc tập hợp chứng từ và thanh toán gặp không ít khó khăn, đòi hỏi bộ phận kế toán phải bám sát công trình, mặt khác một số công trình thời gian thi công kéo dài 4 đến 5 năm, thậm chí có những công trình thời gian thi công từ 5 đến 7 năm, nên việc tập hợp chi phí và tính giá thành là một công việc hết sức khó khăn Nó đòi hỏi người kế toán phải theo dõi thường xuyên liên tục thu thập chứng từ liên quan của từng công trình riêng biệt từ năm này sang năm khác, từ lên phiếu giá, thanh quyết toán công trình hoàn thành.

- Các công trình của Công ty hầu hết là đi qua rất nhiều đồi núi hiểm trở do vậy việc tập kết vật liệu đến chân công trình rất khó khăn, dẫn đến rơi vãi hao hụt vật liệu rất lớn, mặt khác công việc của Công ty chủ yếu tiến hành ngoài trời Do đó nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời gian, có khi mùa mưa kéo dài hàng tháng dẫn đến một số vật liệu như cát, đá bị cuốn trôi, xi măng, bị ướt dẫn đến hao hụt vật tư rất lớn so với tiên lượng đã xây dựng Đây là một trong những khó khăn rất lớn cho công tác kế toán vật tư.

Trang 14

Xuất phát từ đặc điểm nói trên nên ở Công ty việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng đều mang tính đặc thù riêng so với các ngành sản xuất khác

2.1.5.Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.5.1 Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty * Qua bảng phân tích trên ta thấy :

- Tổng tài sản năm 2007 so với năm 2006 giảm với một lượng là 228.937.700 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 1,84%.Nguyên nhân là do :

+ Tài sản ngắn hạn năm 2007 so với năm 2006 giảm với một lượng là 440.057.700 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 3,7%

+ Tài sản dài hạn mà cụ thể là tài sản cố định năm 2007 so với năm 2006 tăng với lượng là 200.120.003 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 38,66%

- Tổng nguồn vốn năm 2007 so với năm 2006 giảm với lượng là 228.937.700 đồng Tương ứng với tỷ lệ giảm là 1,84% Nguyên nhân là do :

+ Nợ phải trả năm 2007 so với năm 2006 giảm với lượng là 339.469.576 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 3,51%

+ Nguồn vốn chủ sở hữu mà cụ thể là vốn quỹ, vốn kinh doanh khác năm 2007 so với năm 2006 tăng với lượng là 110.531.874 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,97%

- Phân tích khả năng thanh toán của công ty

- Năm 2006 : Tài sản ngắn hạn 11.903.898.419 1,23 Nợ phải trả 9.663.982.270

Trang 15

- Năm 2007 : Tài sản ngắn hạn 11.903.898.419 1,23 Nợ phải trả 9.663.982.270

Nhận xét : Vậy khả năng thanh toán nợ của năm 2007 cũng như khả năng thanh toán nợ của năm 2006

2.1.5.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

*Qua bảng phân tích trên ta thấy:

+Doanh thu năm 2007 tăng 2.641.398.824 đồng tương đương tăng 20,4% so với 2006 +Lợi nhuận năm 2007 tăng 99.700.000 đồng tương đương tăng 11,19% so với 2006 +Lợi nhuận sau thuế năm 2007 tăng 71.784.000 đồng tương tăng 11,19% so với 2006

+Tổng vốn kinh doanh 2007 tăng 450.001.450 đồng tương đương tăng 3,7% so với 2006

+Vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng 110.531.874 đồng tương đương tăng 3,97 % so với 2006 +Tổng số lao năm 2007 tăng 7 người tương đương tăng 4% so với 2006

+Thu nhập bình quân năm 2007 tăng 200.000 đồng /người tương đuơng tăng 13,3% so với 2006

+Tình hình nộp ngân sách nhà nước năm 2007 tăng 1.746.318 đồng tương đương tăng 0,66 % so với năm 2006

Tóm lại từ những chỉ tiêu phân tích trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang trên đà phát triển.

Trang 16

2.1.6 Tổ chức công tác kế toán của công ty 2.1.6.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

2.1.6.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng tài chính kế toán, có nhiệm vụ tổ chức, phân

công và chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty như:

+ Kiểm tra, theo dõi mọi hoạt động liên quan đến tài chính của Công ty, nắm bắt các thông tin kinh tế một cách chính xác, hạch toán chi phí đảm bảo theo đúng qui định của Nhà nước, về bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn, tiền lương, tiền thưởng kiểm tra các vấn đề về chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Hàng tháng, quí kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra các bảng tổng hợp, bảng kê chi phí có liên quan và cách hạch toán chi phí của các bộ phận có hợp lý hay chưa, sau đó tiến hành tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện các chế độ thuế phải nộp cho Nhà nước cũng như kiểm tra việc lập các báo cáo theo định kỳ.

+ Tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc về những biện pháp có thể làm giảm chi phí sản xuất, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty từ đó tăng thu nhập đối với người lao động.

- Kế toán tổng hợp: Là người chuyên làm công tác tập hợp các chi phí diễn ra hàng ngày,

tháng, quí, năm liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty:

+ Tổng hợp các bảng kê, các bảng tổng hợp chi tiết các bộ phận để trình kế toán

Trang 17

+ Là người chịu trách nhiệm về việc theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ, các khoản ứng và thanh quyết toán trong nội bộ cũng như thanh toán cho khách hàng.

+ Kiểm tra các thủ tục thanh toán có hợp lệ và đúng với quy định của Nhà nước hay chưa? tổng hợp và thanh toán lương, thưởng cho các bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

+ Hàng tháng, quí phải lập báo cáo chi tiết và tổng hợp các khoản 1111, 1121, 131, 331, 336, 338, 141, 334 v.v cho kế toán tổng hợp, để kế toán tổng hợp lại và làm báo cáo chuyển lên kế toán trưởng để xem xét.

- Kế toán vật tư tài sản cố định và dụng cụ thi công:

+ Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, là thành viên trong hội đồng kiểm nghiệm vật tư trước khi nhập kho.

+ Thường xuyên đối chiếu với phòng vật xe máy về tình hình biến động tăng giảm của vật tư, tài sản cố định trong kỳ.

+ Lập báo cáo chi tiết và tổng hợp tình hình nhập, xuất vật tư trong kỳ cho kế toán tổng hợp, lập và trích hấu khao trong kỳ.

+ Tham gia hội đồng kiểm kê đánh giá tài sản cố định, công cụ dụng cụ theo định kỳ quy định.

- Thủ quỹ:

+ Có nhiệm vụ theo dõi và thực hiện việc thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ.

+ Kiểm tra quỹ hàng ngày.

+ Đối chiếu với kế toán thanh toán và kế toán tổng hợp trước khi báo cáo kế toán trưởng.

2.1.6.3 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng: Công ty sử dụng các tàikhoản thuộc hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định 1141/QĐ-BTC ngày01/01/1995 của Bộ Tài Chính và quyết định sửa đổi bổ sung số 15 ngày 20/03/2006

2.1.6.4 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

* Để phù hợp với tình hình, đặc điểm của Công ty cũng như trình độ của từng nhân viên kế toán, Công ty đã sử dụng phần mền kế toán và áp dụng hinh thức kế toán chứng từ ghi sổ Các luân chuyển chứng từ được minh hoạ theo sơ đồ.

Chứng từ ghi sổ

Trang 18

Ghi chú:

* Trình tự ghi chép theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty:

- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán vào bảng kê chi tiết và ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết của từng nghiệp vụ phát sinh hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái và sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Cuối mỗi tháng, quý kế toán khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có và số dư của các tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng với số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi quí, năm.

2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty TNHH xây dựng Trung Cường

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 19

Công ty là đơn vị áp dụng hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Đối với phương pháp này theo dõi một cách thường xuyên liên tục có hệ thống các chi phí phát sinh trong kỳ , hơn nữa phương pháp này phản ánh được số hiện có cũng như tình hình tăng giảm của các đối tượng giúp cho kế toán có thể xác định được số chi phí bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán.

Tập hợp chi phí được phản ánh vào bên nợ tài khoản 154 theo các khoản mục sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí máy thi công

* Ph ươ ng pháp tính giá xuất kho :

Vì vật liệu ở Công ty này nhập nhiều lần, giá thực tế luôn thay đổi, do đó để đơn giản hơn trong quá trình tính toán giá xuất kho, Công ty

đã dùng phương pháp bình quân gia quyền cho từng loại vật liệu theo công thức: Giá trị NVL tồn kho đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ

Gx =

Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ

Đơn cử số lượng dây thép buộc tồn đầu kỳ là 0 Trong tháng 12/2007 nhập kho

60kg thép buộc, giá trị là 420.000 đồng, trong kỳ đó xuất kho cho sản xuất là 40kg Vậy giá thực tế xuất kho của 1 kg dây thép buộc là:

Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu sử - Phế liệu thu hồi, vật liệu dùng không hết dụng cho công trình nhập kho

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực

Trang 20

tiếp của từng công trình để phục vụ công tác tính giá thành

c Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quý liên quan đến các phần sau:

* Xuất kho vật tư cho công trình: Hàng tháng căn cứ vào khối lượng hạng mục công việc xây dựng mà phòng kỷ thuật lập phiếu đề nghị xuất vật tư lên lãnh đạo.

Công Ty TNHH XD Trung Cường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Lô H22-KP Nguyễn Thái Học-F5-TP Tuy Hòa Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ

Kính gửi: - Giám đốc Công ty - Phòng vật tư

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công Ty giao cho đơn vị Quí IV năm 2007 Căn cứ vào định mức tiêu hao vật tư, Căn cứ vào tiến độ thi công công trình

Nay, đội xây lắp điện chuẩn bị đào múc móng vị trí số 1 đường dây cấp cho đội các loại vật tư sau:

- Sau khi được giám đốc phê duyệt kế toán tiến hành lập phiếu xuất kho vật tư (Công ty áp dụng phương pháp xuất kho vật tư theo phương pháp bình quân gia quyền)

- Phiếu xuất kho được chia làm 3 liên: + Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu

+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán

+ Liên 3: Người nhận giữ để ghi sổ kế toán bộ phận sử dụng hàng tháng thủ kho và kế toán vật tư đối chiếu giữa sổ kế toán với thẻ kho

Trang 21

Công Ty TNHH XDTrung Cường Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Lô H22-KP Nguyễn Thái Học F5-TP Tuy Hòa ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

PHIẾU XUẤT KHO Số : 54

Lý do:xu t v t t công trình thi công công trình Nhà làm vi c t m các c quan làm ệc tạm các cơ quan làm ạm các cơ quan làm ơ quan làm vi c Huy n Tây Hòa, h ng m c: ệc tạm các cơ quan làm ệc tạm các cơ quan làm ạm các cơ quan làm ục: Đường dây 22 KV Đ ờng dây 22 KV.ng dây 22 KV.

Y êu cầu Thực Xuất

Ngày đăng: 01/10/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

2.1.5.Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh       2.1.5.1. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

2.1.5..

Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.5.1. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.
*Qua bảng phân tích trên ta thấy: - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

ua.

bảng phân tích trên ta thấy: Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Hàng tháng, quí kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra các bảng tổng hợp, bảng kê chi phí có liên quan và cách hạch toán chi phí của các bộ phận có hợp lý hay chưa, sau đó  tiến hành tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh, kiểm tra việc thự - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

ng.

tháng, quí kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra các bảng tổng hợp, bảng kê chi phí có liên quan và cách hạch toán chi phí của các bộ phận có hợp lý hay chưa, sau đó tiến hành tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh, kiểm tra việc thự Xem tại trang 16 của tài liệu.
* Trình tự ghi chép theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty: - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

r.

ình tự ghi chép theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty: Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Bảng chi phí nhân công chi tiết - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

Bảng chi.

phí nhân công chi tiết Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Từ chứng từ gốc bảng chi phí nhân công chi tiế t, bảng tổng hợp thanh toán khối lượng hoàn thành kế toán tiến hành ghi vào sổ sản xuất kinh doanh và vào chứng từ ghi sổ - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

ch.

ứng từ gốc bảng chi phí nhân công chi tiế t, bảng tổng hợp thanh toán khối lượng hoàn thành kế toán tiến hành ghi vào sổ sản xuất kinh doanh và vào chứng từ ghi sổ Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Bảng chấm công đội xe máy thi công. -Phiếu xuất nhiên liệu cho máy. - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

Bảng ch.

ấm công đội xe máy thi công. -Phiếu xuất nhiên liệu cho máy Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Từ chứng từ gốc bảng tổng hợp chi phí máy thi công kế toán tiến hành ghi vào sổ sản xuất kinh doanh và chứng từ ghi sổ - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

ch.

ứng từ gốc bảng tổng hợp chi phí máy thi công kế toán tiến hành ghi vào sổ sản xuất kinh doanh và chứng từ ghi sổ Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Bảng kê khối lượng công việc thực hiện       - Bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định b - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

Bảng k.

ê khối lượng công việc thực hiện - Bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định b Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Căn cứ vào các chứng từ gốc và bảng phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán làm căn cứ vào sổ chứng từ số 138, 140 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.doc

n.

cứ vào các chứng từ gốc và bảng phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán làm căn cứ vào sổ chứng từ số 138, 140 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan