Bình luận các nguyên tắc bảo hộ của công ước Berne 1986 về bảo hộ quyền tác giả

10 1.7K 1
Bình luận các nguyên tắc bảo hộ của công ước Berne 1986 về bảo hộ quyền tác giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………… I-Khái quát chung………………………………………………………………………… 1.1.Sơ lược đời Công ước Berne…………………………………………………… 1.2 Một số khái niệm………………………………………………………………………… …1 1.2.1 Quyền tác giả…………………………………………………………….…………….….1 1.2.2 Bảo hộ quyền tác giả……………………………………………………….………….….2 II- Nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả……………….……2 2.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia(National treatment)……………………….………… …….2 2.2 Nguyên tắc bảo hộ độc lập (Independence of Proctection) 2.3 Nguyên tắc bảo hộ tự động (Automatic Protection) .4 2.4 Nguyên tắc “bảo hộ tối thiểu”……………………………………………………….……… III- Vấn đề thực thi công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện…………………………………………………………………………5 3.1 Thực trạng……………………………………………………………………….………….5 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi công ước Việt Nam………… ….6 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………7 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển khoa học công nghệ đại, sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc tế kinh tế quốc gia Trong đó, công ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả điều ước quốc tế đa phương quan trọng mang tính chất toàn cầu quyền tác giả.Và với việc tham gia vào Công ước Berne mở trang với nhiều triển vọng cho nước ta lĩnh vực sở hữu trí tuệ Nhận thức tầm quan trọng Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả, nhóm chúng em chọn đề số 10 “Bình luận nguyên tắc bảo hộ công ước Berne 1986 bảo hộ quyền tác giả ” làm đề tài nghiên cứu cho tập nhóm tháng I-Khái quát chung 1.1.Sơ lược đời Công ước Berne Công ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật công ước quốc tế đa phương bảo hộ quyền tác giả Công ước 10 nước châu Âu thông qua Berne( Thụy Sĩ) vào ngày 9/9/1886.Cùng với Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 Công ước Berne đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giới Sau 100 năm tồn Công ước sửa đổi bổ sung lần Paris (1896), Béclin (1908), Bécnơ (1914), Rome (1928), Brussels( Bỉ) năm 1948, Stockholm ( Thụy Điển) năm 1967 Paris (1971) bổ sung năm 1979 Đạo luật hành Công ước Berne gồm có 38 điều chính, điều bổ sung phụ lục gồm có điều khoản đặc biệt dành cho nước phát triển Ban đầu có 10 quốc gia thành viên Công ước Berne có 164 quốc gia thành viên tất quốc gia châu lục, với tất cường quốc giới Ngày 26/10/2004, Việt Nam gia nhập Liên hiệp Berne thức trở thành thành viên thứ 156 liên hiệp Berne Việt Nam tham gia liên hiệp Berne không bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học mà mở nhiều triển vọng đầu tư khác với quốc gia thành viên Công ước Berne 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quyền tác giả Về mặt pháp lý, quyền tác giả quyền cá nhân, tổ chức tác phẩm sáng tạo sở hữu (theo khoản điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005) bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm (Điều 738 Bộ Luật dân 2005và điều 20 Luật sở hữu trí tuệ 2005) Tuy nhiên, góc độ tư pháp quốc tế quyền tác giả tư pháp quốc tế hiểu quyền tác giả có yếu tố nước Theo dấu hiệu xác định yếu tố nước quan hệ pháp luật quyền tác giả bao gồm: Chủ thể quyền tác giả người nước pháp nhân nước Yếu tố nước xác định dựa vào quốc tịch; Quyền tác giả phát sinh nước ngoài; đối tượng quyền tác giả sử dụng nước 1.2.2 Bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả hiểu cách thức, biện pháp chủ thể có thẩm quyền sử dụng với mục đích tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả chống lại hành vi vi phạm Bảo hộ quyền tác giả không bảo vệ lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm mà tạo cân quyền lợi chủ thể IINguyên tắc bảo hộ Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả 2.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia(National treatment) Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc quan trọng số nguyên tắc bảo hộ công ước Berne 1986 bảo hộ quyền tác giả Nguyên tắc ghi nhận khoản Điều Công ước Berne “ Đối với tác phẩm Công ước bảo hộ, tác giả hưởng quyền tác giả nước Liên hiệp ngoại trừ quốc gia gốc tác phẩm, quyền lợi Luật quốc gia liên hệ dành cho công dân nước tương lai quyền lợi mà công ước đặc biệt quy định.” Nguyên tắc đặt cho quốc gia thành viên dành bảo hộ cho tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học có nguồn gốc từ quốc gia thành viên khác tương tự bảo hộ tác phẩm công dân nước bảo hộ không thuận lợi, không thấp bảo hộ công dân thuộc quốc gia Ngoài ra, nguyên tắc mở rộng phạm vi bảo hộ tác gỉa không mang quốc tịch nước Liên hiệp có nơi cư trú thường xuyên nước thành viên Liên hiệp theo quy định Khoản Điều Công ước “ Các tác giả công dân nước thành viên Liên hiệp lại cư trú thường xuyên nước trên, theo mục đích công ước coi tác giả công dân nước thành viên đó” Khoản Điều công ước ghi nhận: “ Việc bảo hộ quốc gia gốc pháp luật cuả quốc gia quy định Tuy nhiên, tác giả công dân quốc gia gốc tác phẩm Công ước bảo hộ tác giả hưởng quốc gia quyền tác giả công dân nước đó” Thuật ngữ “quốc gia gốc” tác phẩm quy định khoản Điều Công ước Berne : + Quốc gia gốc quốc gia thành viên Liên hiệp, nơi tác phẩm công bố lần đầu tiên, tác phẩm công bố đồng thời nhiều nước thành viên Liên hiệp với thời hạn bảo hộ khác nhau, quốc gia gốc tác phẩm quốc gia có thời hạn bảo hộ ngắn nhất; + Quốc gia gốc quốc gia thành viên Liên hiệp tác phẩm công bố đồng thời quốc gia Liên hiệp quốc gia Liên hiệp; + Quốc gia gốc quốc gia thành viên Liên hiệp mà tác giả công dân tác phẩm chưa công bố hay công bố lần nước Liên hiệp mà không đồng thời công bố nước thuộc Liên hiệp Nhưng quốc gia gốc tác phẩm điện ảnh quốc gia Liên hiệp mà nhà sản xuất có trụ sở hay nơi thường trú; tác phẩm kiến trúc dựng lên nước thuộc Liên hiệp hay tác phẩm hội họa tạo hình gắn liền với tòa nhà cấu trúc đặt nước thuộc Liên hiệp nước quốc gia gốc tác phẩm Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ Đó khả hạn chế bảo hộ số tác phẩm công dân số nước Liên hiệp Chế độ báo phục quốc áp dụng “ Khi quốc gia Liên hiệp không bảo hộ mức tác phẩm tác giả công dân nước thuộc Liên hiệp nước thành viên hạn chế bảo hộ tác phẩm mà công bố lần đầu tiên, tác giả công dân nước Liên hiệp không thường trú nước thuộc Liên hiệp”, đặc biệt quốc gia nơi tác phẩm công bố lần áp dụng biện pháp quốc gia khác Liện hiệp áp dụng biện pháp bảo hộ tương tự ( khoản Điều Công ước Berne) Với nguyên tắc đối xử quốc gia, Công ước Berne tạo tảng công bằng, bình đẳng cho việc bảo hộ tác phẩm tác giả nước sở tác phẩm tác giả công dân nước thành viên khác Chính đặc điểm bảo hộ quyền tác giả mang tính lãnh thổ nên việc tạo quy tắc xử ổn định, thống công vai trò điều ước quốc tế đa phương quyền tác giả Ngày phát triển đối tượng quyền tác giả không hạn chế phạm vi lãnh thổ quốc gia lĩnh vực, đồng thời vi phạm lĩnh vực vượt qua biên giới nước, đòi hỏi quan tâm hợp tác giải chung cộng đồng nên việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia đảm bảo ổn định mối quan hệ quốc tế góp phần tạo nên quy tắc xử chung cho quốc gia giới 2.2 Nguyên tắc bảo hộ độc lập (Independence of Proctection) Khoản Điều Công ước Berne quy định: “ Sự bảo hộ quốc gia gốc pháp luật quốc gia quy định Tuy nhiên, tác giả công dân quốc gia gốc tác phẩm Công ước bảo hộ, tác giả hưởng quốc gia gốc quyền tác giả công dân nước ” Theo đó, nguyên tắc bảo hộ độc lập hiểu tác phẩm bảo hộ không phụ thuộc vào việc tác phẩm có bảo hộ hay không quốc gia gốc Nói cách khác, tác phẩm dù có hay không bảo hộ quốc gia gốc bảo hộ quốc gia khác thành viên Liên hiệp với quy chế pháp lí theo bảo hộ quyền tác giả quốc gia Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ vấn đề thời hạn bảo hộ Khoản Điều Công ước quy định: “Trong trường hợp thời hạn bảo hộ quy định luật pháp nước nơi bảo hộ áp dụng Tuy nhiên, trừ trường hợp Luật pháp nước quy định khác đi, không thời hạn bảo hộ không thời hạn quy định quốc gia gốc tác phẩm” Về nguyên tắc thời hạn bảo hộ quốc gia sở tác phẩm không chịu ảnh hưởng thời hạn bảo hộ quốc gia gốc, thực tế thời hạn bảo hộ quốc gia gốc hết quốc gia thành viên có quyền từ chối bảo hộ tác phẩm khác theo pháp luật nước thời hạn bảo hộ tác phẩm Ngoài ra, Công ước Berne cho phép quốc gia dành cho tác giả công dân nước quyền lợi lớn so với quyền lợi quy định Công ước không trái Công ước cách quy định pháp luật quốc gia ký kết thực điều ước quốc tế có liên quan Nguyên tắc đem lại cho tác giả bảo hộ hiệu hơn, giúp họ lựa chọn quy định có lợi cho nhằm đảm bảo lợi ích đáng cho pháp nhân công dân có tác phẩm bảo hộ bình đẳng quyền, nghĩa vụ lợi ích nước thành viên công ước 2.3 Nguyên tắc bảo hộ tự động (Automatic Protection) Nguyên tắc ghi nhận Khoản điều Công ước Berne “Sự thụ hưởng thực quyền không lệ thuộc vào thể thức, thủ tục nào; thụ hưởng thực hoàn toàn độc lập không phụ thuộc vào việc tác phẩm có bảo hộ hay không Quốc gia gốc tác phẩm Do đó, quy định Công ước này, mức độ bảo hộ biện pháp khiếu nại dành cho tác giả việc bảo hộ quyền hoàn toàn quy định luật pháp nước công bố bảo hộ tác phẩm đó” Có nghĩa là, quốc gia tham gia Công ước việc hưởng thực quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật làm thủ tục Việc bảo hộ thực kể trường hợp tác phẩm không bảo hộ quốc gia gốc Quyền tác giả phát sinh tác phẩm định hình dạng vật chất định không lệ thuộc vào thủ tục Đây điểm khác biệt bảo hộ quyền tác giả với bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bảo hộ quyền sử hữu công nghiệp hướng đến bảo hộ nội dung đối tượng sáng tạo, chống lại việc sử dụng sở hữu công nghiệp mà không chủ sở hữu cho phépvà đảm bảo cho họ độc quyền sử dụng thời gian nên để phát sinh quyền sở hữu công nghiệp chủ sở hữu phải làm thủ tục định Đây nguyên tắc đặc thù nguyên tắc bảo hộ công ước Berne 1986 bảo hộ quyền tác giả Nguyên tắc bảo hộ tự động áp dụng lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp xuất phát từ tính (tính nguyên gốc) tác phẩm văn học nghệ thuật tác phẩm văn học nghệ thuật thường gắn với cảm xúc tác giả Nguyên tắc dành chỗ cho tác giả sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật ưu đãi lớn để tác giả tập trung sáng tạo tác phẩm mà ý đến thủ tục hành 2.4 Nguyên tắc “bảo hộ tối thiểu” Ngoài nguyên tắc có nguyên tắc “bảo hộ tối thiểu” Nguyên tắc bảo hộ tối thiểu hiểu là: Công ước đưa tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu, theo quốc gia thành viên bảo hộ cho tác phẩm có xuất xứ từ quốc gia thành viên khác phải đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu định Công ước, nghĩa không thấp tiêu chuẩn quy định Công ước Nguyên tắc bảo hộ tối thiểu quy định Điều 4, Điều 19, Điều 20 công ước Berne Theo nguyên tắc này, tác giả công dân nước thành viên Công ước hưởng loại quyền quyền dành cho tác giả công dân quyền tối thiểu quy định công ước Việc áp dụng hai loại quyền phụ thuộc vào việc áp dụng luật có lợi cho tác giả tác giả hoàn toàn có quyền lựa chọn.Tuy nhiên, việc lựa chọn áp dụng quyền không đồng nghĩa với việc tước bỏ việc hưởng quyền Theo Điều 19 Điều 20 công ước luật quốc gia nước thành viên không phép có quy định phân biệt đối xử người nước thuộc diện bảo hộ công ước, thời điểm ban hành đạo luật Công ước Berne cấm việc kí kết điều ước song phương quyền tác giả nước thành viên nước thành viên với nước khác làm ảnh hưởng đến “quyền bảo hộ tối thiểu” tác giả nước mà Công ước quy định Đây quy định nhằm đem lại cho tác giả bảo hộ hiệu hơn, giúp họ lựa chọn quy định có lợi cho nhất.Bảo hộ tối thiểu chuẩn mực chung, áp dụng quốc gia thành viên, thể quy định Công ước, đặc biệt quy định quyền tác giả thời hạn bảo hộ III- Vấn đề thực thi công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện 3.1 Thực trạng Trong năm qua, sách bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan phát huy tác dụng tích cực Nhiều hoạt động lĩnh vực văn hóa - thông tin, từ báo chí, xuất bản, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến phát thanh, truyền hình có ý thức tôn trọng quyền tác giả quyền liên quan khai thác, sử dụng tác phẩm Nhiều bộ, ngành, địa phương có chương trình triển khai thực thi cụ thể, hiệu hoạt động bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Nhiều chủ thể quyền áp dụng biện pháp để tự bảo vệ quyền Các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan hình thành có hoạt động tích cực, hiệu Trong năm 2003, mức độ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam lên tới 92%, đứng số Thế giới xếp hạng quốc gia có tỷ lệ sử dụng phần mềm bị xâm phạm quyền nhiều giảm; 81% số máy tính Việt Nam sử dụng “phần mềm lậu” Con số giảm 2% so với năm 2010 (83%), ước tính tổng giá trị thương mại phần mềm bị vi phạm quyền Việt Nam 395 triệu USD, giảm 4% so với năm trước Đó kết luận Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA) công bố Việt Nam năm 2012 (5) Mặc dù có nhiều tiến thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, nước ta nay, vi phạm quyền hầu hết lĩnh vực diễn phức tạp Hội nghị tổng kết thực Chương trình Hành động hợp tác phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Chương trình Hành động 168) giai đoạn (2006 - 2010) Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức ngày 12/6/2012, Hà Nội tổng kết giai đoạn 2006-2010 xử lý 4.000 vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Chánh Thanh tra Bộ Khoa học công nghệ Trần Minh Dũng cho biết, lực lượng tra, kiểm tra địa phương xử lý 4.577 vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, tổng số tiền xử phạt 19,7 tỷ đồng, giá trị hàng hóa, phương tiện vi phạm hàng chục tỷ đồng Cụ thể, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kiểm tra 118 sở việc chấp hành quy định bảo vệ phần mềm máy tính, tác quyền âm nhạc mỹ thuật ứng dụng Tính riêng tháng đầu năm 2012, Thanh tra Bộ tiến hành tra đột xuất 32 doanh nghiệp, xử lý phạt 21 doanh (820 triệu đồng), cảnh cáo doanh nghiệp Thanh tra Bộ xử phạt vi phạm hành công ty kinh doanh nội dung số có hành vi lưu trữ, cung cấp phổ biến đến công chúng số lượng lớn ghi âm không đồng ý thành viên Liên đoàn công nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI) với số tiền phạt 227 triệu đồng.Thanh tra Bộ Khoa học công nghệ tiến hành tra 159 sở, phát xử lý 153 vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Thanh tra ngành Thông tin Truyền thông tra 1.000 sở, phát 180 sở vi phạm quy định quyền hoạt động xuất bản, xử phạt cảnh cáo 30 sở, phạt tiền 150 sở với tổng số tiền phạt 1,5 tỷ đồng, tịch thu tiêu hủy 100 sách, 100.000 sách vi phạm quyền… Như vậy, thấy tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn phức tạp nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực xuất bản, tình trạng in lậu sách diễn thường xuyên Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh băng, đĩa, hoạt động nhập lậu, in lậu, lưu hành, kinh doanh băng, đĩa lậu thường xuyên diễn thị trường khu vực cửa khẩu, biên giới , vi phạm quyền tác giả lĩnh vực phần mềm máy tính tăng đáng kể Trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật,loại vi phạm bật biểu diễn nghệ thuật không đồng ý tác giả có xin phép không trả thù lao thoả đáng cho tác giả 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi công ước Việt Nam Để nâng cao hiệu thực thi công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, nhóm đưa số kiến nghị sau: + Thứ nhất,hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả dự thảo sửa đổi luật dân năm 2005 số luật liên quan đến quyền tác giả cần đẩy nhanh tiến độ Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 nhằm hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng Tuy nhiên, luật sở hữu trí tuệ nước ta quy định chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ quy định không trực tiếp yêu cầu tổng quát coi tiêu chuẩn mà hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ta phải đạt yêu cầu sở hài hòa nguyên tắc chung công ước Berne Pháp luật dân cần quy định việc xác định hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, nâng cao vai trò tòa án dân việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ, xác định rõ thẩm quyền vụ việc tòa án việc xét xử tranh chấp sở hữu trí tuệ Trong luật hành chính, cần quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho tòa án +Thứ hai, tăng cường tính hiệu quan nhà nước có thẩm quyền việc thực thi quyền tác giả Để đạt hiệu việc thực thi quyền tác giả, cần đào tạo đội ngũ cán chuyên môn quyền tác giả phạm vi nước nước ngoài, trước hết đào tạo chuyên sâu pháp luật quyền tác giả cho đội ngũ cán thông qua lớp đào tạo quy, chức, lớp tập huấn chuyên môn, thông qua hội thỏa khoa học nước quốc tế đặc biệt trọng đến việc đào tạo ngoại ngữ Bên cạnh đó, cần thành lập quan nhà nước thống sở hữu trí tuệ nước ta học tập kinh nghiệm nước giới vấn đề + Thứ ba, cần đấu tranh mạnh mẽ kiên với tình trạng vi phạm quyền Để đảm bảo hạn chế tới mức tối đa tình trạng vi phạm quyền tràn lan nay, pháp luật nước ta cần phải quy định chế tài lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả mạnh dư luận xã hội cần phải tẩy chay không sử dụng sản phẩm xuất mà không đồng ý tác giả, không sử dụng sản phẩm băng, đĩa lậu,sách lậu + Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hộ quyền tác giả, giới thiệu Công ước Berne tới công chúng để nâng cao ý thức cộng đồng vai trò sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ Để tăng cường ý thức pháp luật người dân, nhà nước cần tổ chức hội thảo Công ước; truyền tải nội dung Công ước phương tiện truyền thông; phát động thi tìm hiểu Công ước; đưa kiến thức sở hữu trí tuệ vào giáo dục nhà trường + Thứ năm, để đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng, cần phải tăng cường hợp tác quốc gia Cụ thể, cần tích cực tham gia hoạt động có hiệu chương trình hành động khuôn khổ tổ chức sở hữu trí tuệ giới( WIPO) ; tranh thủ ủng hộ tổ chức cho việc thực thi Công ước Berne Việt Nam; cử chuyên gia học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực sở hữu trí tuệ; tranh thủ giúp đỡ tổ chức phi phủ, tổ chức nước KẾT LUẬN Công ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả công ước quan trọng quyền bảo hộ quyền tác giả phạm vi giới Với việc quy định hệ thống nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả, Công ước Berne cho thấy quyền tác giả lĩnh vực quốc tế hóa ngày rộng rãi, thể nỗ lực giới việc xây dựng hành lang quốc tế chung có hiệu lực ngày mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu bảo hộ quốc tế quyền tác giả Với việc tham gia công ước Berne, nước ta đạt nhiều thành tựu lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, yêu cầu đặt cần hoàn thiện pháp luật quốc gia lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả kết hợp với biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực thi công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Tư pháp, Hà Nội 2007 Nguyễn Thị Vân Anh, “Công ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả vấn đề thực thi Công ước Berne Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010 Lê Thị thu, “ Bảo hộ quyền tác giả theo quy định Công ước Berne vấn đề thực thi công ước Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010 Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả http://www.dost.danang.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=3621&catid=36:tin-s-hu-tri-tu&Itemid=54 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 10 ... năm 1886 bảo hộ quyền tác giả công ước quan trọng quyền bảo hộ quyền tác giả phạm vi giới Với việc quy định hệ thống nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả, Công ước Berne cho thấy quyền tác giả lĩnh... hộ quyền tác giả 2.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia(National treatment) Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc quan trọng số nguyên tắc bảo hộ công ước Berne 1986 bảo hộ quyền tác giả Nguyên tắc ghi... bảo hộ tương tự ( khoản Điều Công ước Berne) Với nguyên tắc đối xử quốc gia, Công ước Berne tạo tảng công bằng, bình đẳng cho việc bảo hộ tác phẩm tác giả nước sở tác phẩm tác giả công dân nước

Ngày đăng: 22/12/2015, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan