Những lưu ý nhằm phòng biến chứng của bệnh quai bị ở trẻ nhỏ

5 169 0
Những lưu ý nhằm phòng biến chứng của bệnh quai bị ở trẻ nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những lưu ý nhằm phòng biến chứng của bệnh quai bị ở trẻ nhỏ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Những lưu ý nhằm phòng biến chứng bệnh quai bị trẻ nhỏ Bệnh quai bị trẻ nhỏ thường xuất giai đoạn trẻ từ đến 15 tuổi Đây loại bệnh gây biến chứng nguy hiểm không phát điều trị kịp thời Để phòng biến chứng bệnh ảnh hưởng đến trẻ nhỏ, bậc làm cha làm mẹ nên lưu ý điểm sau Bệnh quai bị gì? Bệnh quai bị gây hai nguyên nhân: siêu vi virus Paramyxovirus Là loại bệnh nhiễm virus thường thấy, thường gặp trẻ em từ đến 15 tuổi Quai bị loại bệnh truyền nhiễm lưu hành quanh năm với đợt phát thành dịch thường gặp vào mùa Đông – Xuân Với trường hợp siêu vi không cần phải đến bệnh viện điều trị, bệnh tự khỏi vòng đến ngày Trong trường hợp này, cho trẻ uống thuốc hạ sốt nhà Với trường hợp quai bị virus, trẻ có biểu sốt cao, ói mửa, nhức đầu phận sinh dục sưng to cần phải đến bệnh viện điều trị sớm tốt Nếu không điều trị sớm, bé xảy số biến chứng viêm não – màng não, viêm tinh hoàn, viêm buồng trứng Tình trạng viêm tinh hoàn dẫn đến teo tinh hoàn số có khả dẫn đến vô sinh Nguyên nhân trẻ bị bệnh quai bị Trẻ bị bệnh quai bị dễ lây cho trẻ khác nhiên cho miễn dịch bền vững sau khỏi bệnh (không mắc lại bệnh lần thứ hai) Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp giọt nước bọt nhỏ li ti bắn bệnh nhân nói, ho, hắt hơi… Bệnh có khả lây từ ngày trước xuất triệu chứng ngày sau hết triệu chứng Người bệnh nguồn bệnh vật dụng có nhiễm nước bọt người bệnh Điều khó khăn việc cách ly nguồn bệnh thời gian ngày trước có biểu lâm sàng Trẻ em độ tuổi 5-15 dễ bị bệnh quai bị (khi chưa tiêm vắc xin phòng bệnh), loại bệnh dễ lây nên đa số trẻ nhỏ bị mắc bệnh Qua điều tra nghiên cứu thấy 85% người trưởng thành khỏe mạnh có tiền sử mắc bệnh quai bị Những nguy mắc bệnh quai bị cá biệt gặp trẻ nhỏ hơn, chí có 5- tháng tuổi kháng thể chống quai bị hưởng thụ từ máu sữa mẹ bị suy giảm hết Nên thời gian có dịch nguy nhiễm bệnh lớn phải ý bảo vệ đối tượng Biểu lâm sàng trẻ bị bệnh quai bị Sau bị nhiễm virus gây quai bị, trẻ trải qua thời gian ủ bệnh kéo dài 18 đến 25 ngày, hoàn toàn yên lặng không bộc lộ dấu hiệu triệu chứng Trước phát bệnh ngày sau viêm tuyến mang tai ngày thời gian có khả truyền bệnh Tiếp đó, bước sang giai đoạn khởi phát bệnh với triệu chứng sốt 38-38,5 độ C, nhức đầu, nôn Có thể có trước sưng tuyến nước bọt Trong tuyến nước bọt (tuyến mang tai, tuyến hàm, tuyến lưỡi…) tuyến mang tai có tỷ lệ bị tác động nhiều hẳn (tuyến nằm vị trí góc hàm trước bên tai) Nói chung triệu chứng dễ thấy bệnh quai bị tuyến mang tai sưng to, dái tai bạnh ngoài, má phệ Sờ không nóng, không đỏ, da bóng, ấn vào đau tăng.Thường tuyến bên sưng lên nhiều ngày trước tuyến bên bị sưng, bệnh ảnh hưởng đến tuyến Trường hợp sưng bên tuyến mang tai tạo mặt bệnh nhân có hình dáng lê Bệnh nhân nhai, nuốt khó khăn Sau 6-7 ngày, tuyến sưng giảm dần trở lại bình thường Những đau đầu ngày trở nên dội sau tuyến mang tai bị sưng lên Ở thời điểm này, trẻ nhỏ thường sợ tiếp xúc với ánh sáng chói, chán ăn nôn Triệu chứng đau đầu chí tiếp diễn sau tuyến vùng mang tai hết sưng Các triệu chứng sang đến giai đoạn toàn phát hết vòng vài ngày Nhưng bệnh nhân khả lây nhiễm cho người khác hết hẳn sưng, nhiên bệnh lan sang tuyến nước bọt khác gây biến chứng số phủ tạng khác Cũng cần biết 1/3 số bệnh nhân quai bị không biểu triệu chứng Đôi khi, bệnh quai bị qua mà không hay biết tuyến không sưng vụ dịch quai bị Cũng có gặp trường hợp bệnh nhân có triệu chứng viêm tinh hoàn (một biến chứng thường gặp số bệnh nhân bị quai bị độ tuổi trẻ trưởng thành) tuyến nước bọt không sưng to Triệu chứng sưng phồng thường suy giảm sau khoảng 5-10 ngày Biến chứng thường gặp với trẻ bị bệnh quai bị Biến chứng viêm não – viêm màng não: cần phải có can thiệp bác sĩ Trẻ có tượng sốt cao, nhức đầu, ói mửa, nôn, co giật Viêm màng não tăng lâm ba lành tính 16% trường hợp bị quai bị mắc phải Viêm não: chiếm tỉ lệ 0,5%0 Biến chứng xảy thời điểm tuyến nước bọt sưng viêm sau – tuần lễ Biến chứng vào thần kinh sọ não (0,1%) gây điếc bên bên tai Các biến chứng gây viêm thần kinh, viêm tủy, viêm nhiều rễ thần kinh xảy gặp Biến chứng viêm tinh hoàn (ở trẻ tuổi dậy thì): biến chứng thường gặp Biến chứng xảy sau 7-10 ngày viêm tuyến mang tai, trẻ thường sốt cao 40-41 độ C, lạnh run, nhức đầu, mê sảng, ói mửa, đau bụng, tinh hoàn sưng to Tình trạng kéo dài khoảng tuần giảm Tinh hoàn sưng to, đỏ, đau kèm sốt cao, teo, gây vô sinh tinh hoàn bị Viêm tinh hoàn chiếm tỉ lệ 2% số trường hợp quai bị Viêm buồng trứng 4%: đau nặng vùng thượng vị, nước tiểu có đường, (cũng trẻ tuổi dậy thì): đau bụng bên bên gần vùng hố chậu Biến chứng viêm tụy tạng cấp: thường gặp nhất, xuất vào ngày thứ ba đến ngày thứ bảy sau viêm tuyến mang tai, người bệnh sốt cao, đau bụng, nôn, trụy mạch Trẻ cần nghỉ ngơi, uống thuốc hạ sốt, giảm đau hồi phục sau hai tuần Dựa vào dấu hiệu triệu chứng để xác định bệnh quai bị? Chẩn đoán bệnh quai bị chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng yếu tố dịch tễ Trong số trường hợp việc phải chẩn đoán phân biệt phải đặt viêm tuyến nước bọt quai bị với viêm tuyến nước bọt nguyên nhân nhiễm khuẩn, tác động số thuốc điều trị, nhiễm độc hóa chất chẩn đoán phân biệt với trường hợp tắc tuyến nước bọt mổ Điều trị trẻ bị bệnh quai bị Hiện nay,chưa có loại thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh quai bị nên việc đưa trẻ đến quan y tế để kiểm tra, cha mẹ cần lưu ý: Cần cho trẻ chế độ nghỉ ngơi hợp lý: không cho trẻ vận động nhiều, đặc biệt trường hợp trẻ sưng tinh hoàn trẻ cần nghỉ ngơi tuyệt đối Chế độ dinh dưỡng: không kiêng cữ, cần cho trẻ ăn uống đầy đủ, thông thường bé bị quai bị ăn uống khó khăn, cần phải chọn thức ăn mềm, dễ nuốt, nhiều chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho thể Nếu trẻ sốt đau, cho trẻ uống thuốc giảm sốt, cho uống paracetamol 30mg/kg thể trọng/ngày, chia lần Cho trẻ uống nhiều nước, cho trẻ uống nước Không cho trẻ để tránh gió, nên giữ trẻ nhà vùng sưng tấy có dấu hiệu giảm(thường nên giữ trẻ nhà chín ngày) Trẻ mắc bệnh không trường, khu vực vui chơi công cộng lây bệnh cho bạn khác T ránh tự ý bôi đắp, phun loại thuốc dân gian tuyến mang tai đề phòng nhiễm độc Tăng cường vệ sinh răng-miệng-họng: Cho xúc miệng nước pha oxy già, nước muối Ở nơi có lốt, rau diếp cá, húng chanh dùng 2-3 thứ đun kỹ, cho muối, lọc cho xúc miệng hàng ngày nhiều lần Nếu trẻ có dấu hiệu viêm não-màng não, viêm tụy… cần cho bệnh viện Có thể cho trẻ uống nước để giúp trẻ dễ ăn Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trẻ có triệu chứng đau đầu dội, nôn Chườm nóng vùng góc hàm Ăn lỏng bệnh nhân nhai nuốt đau Khi có biến chứng viêm tinh hoàn bệnh nhân cần nằm nghỉ, sử dụng dụng cụ đeo nâng bìu mặc quần “nhỏ” chật Trường hợp đau nhiều chườm túi đá, dùng thuốc chống viêm Khi có biến chứng viêm tụy tạng dùng thuốc giảm đau, thuốc chống nôn… Phòng tránh trẻ bị bệnh quai bị nào? Bệnh nhân cần cách ly tối thiểu 15 ngày kể từ ngày phát bệnh Tránh cho trẻ tiếp xúc với bệnh nhân bị quai bị Gây miễn dịch chủ động vắc xin Các vắc xin quai bị sử dụng vắc xin sống giảm độc lực cần tiêm mũi vào da Virus xử lý giảm độc lực tiêm vào thể, không khả gây bệnh có tác dụng kích thích thể sản xuất kháng thể chống lại virus gây bệnh quai bị.Để tránh cho trẻ bị tiêm nhiều mũi thuốc vắc xin có loại vắc xin kết hợp chống bệnh: Sởi, quai bị, rubella Loại vắc xin kết hợp thể dung nạp tốt, có tác dụng gây miễn dịch chắn bền vững Vắc-xin không nên tiêm cho trẻ tuổi, tiêm mũi nhắc lại trẻ tuổi Tuy nhiên trẻ sống môi trường dịch bệnh, tiêm ngừa từ tháng tuổi Không tiêm cho phụ nữ có thai, người bị dị ứng với vắc-xin, người dùng thuốc gây giảm miễn dịch như: corticoid, thuốc điều trị ung thư, người điều trị với tia phóng xạ…Tuy nhiên, chích ngừa phòng bệnh Trên thực tế, việc chủng ngừa phòng bệnh khoảng 80% nên sau chích ngừa cần có ý thức phòng bệnh Bệnh quai bị gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm quan tâm lưu ý mức, bệnh khỏi sớm không gây hậu Để hạn chế mắc bệnh, tiêm vắc-xin phòng bệnh biện pháp có hiệu nay, cha mẹ nên cho tiêm phòng để phòng ngừa bệnh Theo: http://mecuti.vn/ ... biến chứng thường gặp số bệnh nhân bị quai bị độ tuổi trẻ trưởng thành) tuyến nước bọt không sưng to Triệu chứng sưng phồng thường suy giảm sau khoảng 5-10 ngày Biến chứng thường gặp với trẻ bị bệnh. .. số bệnh nhân quai bị không biểu triệu chứng Đôi khi, bệnh quai bị qua mà không hay biết tuyến không sưng vụ dịch quai bị Cũng có gặp trường hợp bệnh nhân có triệu chứng viêm tinh hoàn (một biến. ..Biểu lâm sàng trẻ bị bệnh quai bị Sau bị nhiễm virus gây quai bị, trẻ trải qua thời gian ủ bệnh kéo dài 18 đến 25 ngày, hoàn toàn yên lặng không bộc lộ dấu hiệu triệu chứng Trước phát bệnh ngày sau

Ngày đăng: 22/12/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan