một số biện pháp phát triển khả năng đọc viết cho học sinh tiểu học trong giờ học tập đọc

79 447 0
một số biện pháp phát triển khả năng đọc viết cho học sinh tiểu học trong giờ học tập đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM TOÁN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIỜ HỌC TẬP ĐỌC Giáo viên hướng dẫn Ths Trịnh Thị Hƣơng Sinh viên thực Lâm Thùy Dƣơng MSSV: 1110291 Lớp sƣ phạm Tiểu học K37 CẦN THƠ, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM TOÁN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIỜ HỌC TẬP ĐỌC Giáo viên hướng dẫn Ths Trịnh Thị Hƣơng Sinh viên thực Lâm Thùy Dƣơng MSSV: 1110291 Lớp sƣ phạm Tiểu học K37 CẦN THƠ, 2015 Lời cảm ơn - Lời xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới côTrịnh Thị Hương - cán giảng dạy khoa giáo dục tiểu học trường đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên khoa giáo dục Tiểu học quan tâm, giúp đỡ trang bị cho kiến thức lý luận nghiên cứu để có điều kiện thuận lợi thực đề tài Cuối xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, người chia với khó khăn, góp ý kiến quý báu giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng năm 2015 NGƢỜI THỰC HIỆN Lâm Thùy Dương Mục lục Lời cảm ơn .1 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG: CƠ SỞ DẠY ĐỌC – VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học .7 1.1.1.1 Khái niệm đọc - viết 1.1.1.2 Ý nghĩa việc đọc – viết 1.1.2 Cơ sở tâm lý học sinh học tập đọc – viết cho học sinh 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học văn học việc dạy học đọc – viết 11 1.1.3.1 Vấn đề ngữ liệu Tiếng việt 12 1.1.3.2 Cơ sở lý thuyết văn phong cách học việc dạy đọc – viết cho học sinh tập đọc .12 1.1.4 Một số vấn đề liên quan đến phƣơng pháp dạy học đọc – viết 16 1.1.4.1 Nguyên tắc dạy học 16 1.1.4.1.1 Nguyên tắc phát triển lời nói giao tiếp, nguyên tắc thực hành 16 1.1.4.1.2 Nguyên tắc phát triển tƣ duy, yêu cầu .17 1.1.4.1.3 Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh 17 1.1.4.2 Phƣơng pháp dạy học 18 1.1.4.2.1 Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ: 18 1.1.4.2.2 Phƣơng pháp luyện tập theo mẫu: 18 1.1.4.2.3 Phƣơng pháp giao tiếp: 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Cơ chế việc đọc – viết .19 1.2.2 Các phƣơng tiện dạy học 23 1.2.3 Các hoạt động dạy 25 1.2.3.1 Hoạt động giáo viên 26 1.2.3.2 Hoạt động học sinh .26 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỌC VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIỜ HỌC TẬP 27 2.1 Các hoạt động giáo viên cần chuẩn bị dạy đọc 27 2.1.1 Chuẩn bị kỹ cho việc đọc – viết ( dạng đọc chữ cái, từ, câu) 27 2.1.2 Xác định mục tiêu nội dung dạy học đọc tập đọc 29 2.2 Đổi phƣơng pháp dạy học .33 2.2.1 Phƣơng pháp thực hành .33 2.2.2 Phƣơng pháp sử dụng tình có vấn đề 33 2.2.3 Phƣơng pháp thảo luận nhóm .34 2.2.4 Phƣơng pháp trực quan 36 2.2.5 Cho học sinh làm quen với chữ từ then chốt .36 2.2.6 Đọc – viết theo mẫu 36 2.2.7 Nhật kí đọc sách (NKĐS) - Nhật kí đọc hiểu .36 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 40 3.1 Khảo sát tình hình phát triển khả đọc – viết cho học sinh tiểu học học tập đọc .40 3.2 Một số biện pháp phát triển khả đọc viết cho học sinh 42 3.3 Nội dung thực nghiệm 44 KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC 53 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời, ngôn ngữ thể trực tiếp tƣ tƣởng, phƣơng tiện biểu tâm trạng tình cảm loài ngƣời.Môn tiếng việt quan trọng với học sinh tiểu học, học sinh tiểu học vốn từ Tiếng việt không sử dụng Tiếng việt khó khăn giao tiếp học tập.Tập đọc môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đƣợc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lƣợng “đọc” đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc diễn cảm Bốn kĩ đƣợc hình thành hai loại hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm Chúng đƣợc rèn luyện đồng thời rèn luyện lẫn nhau, hoàn thiện kĩ tác động tích cực đến kĩ khác Đọc giáo dục lòng ham đọc sách hình thành phƣơng pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách học sinh Làm cho sách có ngự trị tôn sùng nhà trƣờng điều kiện quan trọng để trƣờng học trở thành trung tâm văn hóa thật Việc đọc tách rời khỏi nội dung đƣợc đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn luyện kĩ đọc, giáo dục lòng yêu sách phân môn tập đọc Việc đọc tốt mang lại kiến thức dồi cho ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho hoc sinh, phát triển ngôn ngữ tƣ duy, giáo dục tƣ tƣởng đạo đức tình cảm thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Bên cạnh đọc viết không phần quan trọng để hình thành lực đọc cho học sinh tiểu học thông qua viết.Theo quan điểm nhà tâm lý học, hình thành lực đọc viết trẻ tiểu học có đặc điểm: Kết thúc lớp 1, lực nghe nói đƣợc hình thành trƣớc đó, trẻ em tuổi bƣớc đầu hình thành lực mới, lực sử dụng chữ viết: đọc viết Đây bƣớc chuyển đặc biệt có ý nghĩa, bƣớc chuyển từ mù chữ đến sáng chữ (biết chữ) Trẻ biết đọc biết viết kiện đời ngƣời, trẻ lúc có thêm lực mới, mà lực tạo đƣợc lực khác nhƣ lực toán, lực văn kết thúc bậc tiểu học, trẻ đạt đƣợc trình độ phổ cập ngôn ngữ, thể kỹ nghe, nói, đọc, viết Về phát triển lực đọc viết, Bộ Giáo dục Đào tạo có quy định cụ thể, nhƣ học hết lớp học sinh cần đạt tiêu chuẩn (yêu cầu tối thiểu): đọc 30 tiếng/phút, viết tả 25 tiếng/15 phút; kết thúc lớp học sinh phải đạt chuẩn: đọc rành mạch, lƣu loát văn, thơ ngắn; hiểu nội dung, ý nghĩa đọc Viết văn tả: bƣớc đầu biết ghi chép đơn giản nghe ý kiến nghe kể chuyện Nói rõ ý kiến thảo luận, nói thành đoạn kể miêu tả (Quy định cho giai đoạn thực phổ cập giáo dục tiểu học thập niên 90 kỷ XX) Sự kiện biết đọc, biết viết làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngôn ngữ nhận thức trẻ Một mặt, giúp em chuyển từ trình độ ngôn ngữ đời sống thƣờng ngày sang sở ngôn ngữ khoa học, mặt khác, tạo nhu cầu rèn luyện sử dụng ngôn ngữ khoa học trẻ giao tiếp đời sống Trẻ có ý thức rõ rệt rèn luyện ngôn ngữ (đọc, viết, nói) giao tiếp (thích nói kiểu cách, văn vẻ, đầy đủ ngữ pháp ) Đồng thời nhờ biết đọc – viết, nhu cầu nhận thức đƣợc tăng lên nhiều.Biểu rõ kiện trẻ ham đọc, mê đọc, ham viết lúc, nơi, thứ.Vì vậy, định hƣớng đọc cho trẻ việc quan trọng nhà trƣờng gia đình.Môn Tiếng việt chƣơng trình tiểu học mới, thực thay đổi mục tiêu - nội dung phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học sinh Hiện mục tiêu giáo dục đƣợc xác định rõ ràng, chƣơng trình SGK tƣơng đối ổn định – nội dung…chính để thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng dạy học phƣơng pháp dạy học trở nên ngày quan trọng Việc dạy đọc thông qua đọc – viết bên cạnh thành công có hạn chế kìm nén khả đọc học sinh nhƣ học sinh chƣa hiểu nội dung câu thơ, chƣa hiểu cách nói văn chƣơng, vốn lý luận chƣa có em thƣờng ngắt giọng từ ghép, em chƣa đọc chổ cần lên giọng, xuống giọng Bên cạnh sách giáo khoa chƣa trọng đến ngôn ngữ địa phƣơng, từ cách viết khác dẫn đến có nhiều cách đọc – viết khác vùng miền…Từ trăn trở giáo viên tập đọc, từ thực trạng đến hiệu việc đọc học sinh chƣa cao mà chƣơng trình chƣa hƣớng dẫn cụ thể, chƣa rút đƣợc kinh nghiệm giảng dạy Xuất phát từ cần thiết việc đọc muốn cao khả đọc viết cho học sinh đặc biệt tập đọc chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy khả đọc viết cho học sinh tiểu học tập đọc” để tìm hiểu đƣa biện pháp giúp em đọc viết tốt việc học nói chung nhƣ tập đọc nói riêng giao tiếp sinh hoạt ngày Lịch sử vấn đề Tập đọc phân môn có vị trí quan trọng hàng đầu chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học.Dạy tốt phân môn Tập đọc rèn luyện cho học sinh kĩ đọc mà phát triển cho em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác góp phần đắc lực thực mục tiêu giáo dục tiểu học Thông qua môn Tập đọc rèn cho em kĩ đọc nhƣ: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc xác, rõ ràng, diễn cảm để học sinh có hiểu biết kiến thức văn học, ngôn ngữ ngƣợc lại Đầu tiên trẻ phải học đọc sau trẻ phải đọc để học.Đọc giúp em lĩnh hội đƣợc ngôn ngữ, dùng giao tiếp hoạt động học tập.Nó điều kiện học sinh có khả tự học tinh thần học tập cho đời.Phân môn Tập đọc trau dồi cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo dục tình cảm, thẩm mĩ Tập đọc môn khởi đầu, đồng thời công cụ học tập không nhà trƣờng mà sống nói chung Có nhiều công trình nghiên cứu việc phát triển tập đọc, khả đọc, luyện đọc nhƣ: Cuốn Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt ( giáo trình đào tạo Giáo Viên tiểu học hệ Cao đẳng sƣ phạm 12+ 2) Lê A, Thành Thị yên Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến nêu sở lý luận việc dạy học tập đọc tiểu học phân tích phƣơng pháp dạy học môn tập đọc: phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp luyện tập phƣơng pháp đọc theo thể loại Tác giả Lê Phƣơng Nga sách dạy học tập đọc Tiểu học sâu nghiên cứu phân môn Tập đọc phƣơng diện: sở lí luận chung, số vấn đề tổ chức dạy học tập đọc, số biện pháp để hình thành rèn kỹ đọc cho học sinh Đây sở quan trọng cho Giáo Viên vào viêc dạy tập đọc nói chung rèn kỹ đọc diễn cảm, đọc hiểu văn nói riêng, cho phù hợp với đối tƣợng học sinh cấp học Cuốn Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học ( Tài liệu đào tạo Giáo Viên) dự án phát triển Giáo Viên Tiểu học (NXB Giáo Dục, 2007) Nghiên cứu sở khoa học Việc dạy đọc – hiểu, đọc diễn cảm…và đề cập sâu phƣơng pháp dạy đọc, rèn kỹ cho học sinh tiểu học Đây vấn đề có ý nghĩa việc dạy đọc cho học sinh Trong Rèn kỹ sử dụng tiếng việt ( Giáo trình đào tạo Giáo Viên Tiểu học hệ Cao đẳng Sƣ Phạm 12+ 2) ( Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh) tác giả nêu kỹ thuật đọc, biểu hai hình thức đọc thầm đọc thành tiếng Chúng ta biết thêm số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh tiểu học dạy Tập đọc ThS Trịnh Thị Hƣơng qua tạp chí Giáo dục xã hội số 45 Bài viết nghiên cứu tìm số phƣơng pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy Tập đọc nhƣ khởi động tiết học với “Mẫu giấy tƣ duy”; tích hợp cho học sinh vẽ tranh liên quan đến nội dung học; sử dụng phƣơng tiện trực quan kết hợp cho học sinh làm việc theo nhóm; sử dụng phiếu giao việc hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu để tìm hƣớng giúp cho học sinh phát triển khả đọc “Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5” Nguyễn Thị Hạnh, luận văn tiến sĩ, H 1998 bàn việc tìm phƣơng pháp giúp cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp 4, lớp nói riêng rèn luyện khả đọc hiểu phân môn đặc biệt học tập đọc Các công trình nghiên cứu nghiên cứu việc rèn luyện tìm phƣơng để phát triển việc đọc cho học sinh tiểu học nhƣng chƣa sâu vào tìm hiểu số biện pháp phát triển khả đọc – viết cho học sinh tiểu học học tập đọc – nội dung nghiên cứu Trong phần nghiên cứu mình, mục tiêu góp công sức vào việc xây dựng biện pháp phát huy khả đọc – viết để có em rèn luyện hai kĩ cần thiết cách phát triển hoàn thiện - Tiết tậpđọc hôm trƣớc học gì? - Gọi HS đọc thuộc đoạn “Nhớ lại buổi đầu học” trả lời câu hỏi dƣới - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Trận bóng dƣới lòng đƣờng b Các hoạt động Hoạt động dạy TL Hoạt động học 20p Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 1: HS động não với câu hỏi: Em xem trận đá bóng chưa, tâm trạng em lúc (cho hs phút ghi vào thực nghiệm) - Hoạt động trước đọc: Bài đọc hôm “Trận bóng…”, em dự đoán xem đọc nói vấn đề gì? (1 phút) - Hoạt động đọc: cho hs đọc thầm đoạn, ghi từ không hiểu nghĩa vào (3 phút), sau cho hs tự giải nghĩa từ theo cách hiểu thân (1 phút) Sau hoạt động này, cho hs thảo luận với nhóm để chia sẻ cách hiểu từ mà ghi * Mục tiêu: Đọc từ ngữ khó 59 * Cách tiến hành: - HS lắng nghe - GV đọc mẫu - Giọng đọc nhanh, dồn dập đoạn 1, - Nhịp chậm đoạn - Hs xem tranh minh họa - Gv cho Hs xem tranh minh họa - Gv hƣớng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ đoạn - HS đọc - Gv mời Hs đọc câu 10p - Hs nối tiếp đọc 11 câu - Luyện đọc từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nóng, lảo đảo, xuýt xoa, xịch tới - Gv mời Hs đọc đoạn trƣớc lớp - Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Ba nhóm tiếp nối đọc đồng - Hs đọc đoạn trƣớc lớp - Hs giải thích đặt câu với từ - Hs đọc đoạn nhóm - Hs nối tiếp đọc đoạn đoạn - Hs đọc lại toàn truyện - Gv mời Hs đọc lại toàn truyện Hoạt động 2: Tìm hiểu * Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, trả lời đƣợc câu hỏi SGK; Ra định * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? + HS trả lời - (Trận bóng dừng trận đá lần thứ + HS trả lời lí gì?) 60 - Gọi HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Chuyện khiến trận bóng phải dừng + HS trả lời lại hẳn? - Thái độ bạn nhỏ + HS trả lời tai nạn xảy ra? - Gọi HS đọc thầm đoạn - HS trả lời - Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn gây ra? - HS đọc thầm đoạn (- Nếu em bạn nhỏ câu chuyện + HS trả lời 13p em xử tai nạn xảy ra?)… cho hs ghi nhanh vào ý kiến trả lời câu hỏi (1 phút) - HS thảo luận - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Các nhóm trả lời câu hỏi - GV kết luận: Không đƣợc chơi bóng dƣới lòng đƣờng dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ qui tắc chung cộng đồng  Hoạt động 3:Luyện đọc lại * Mục tiêu: Đọc diễn cảm câu chuyện theo vai 17p * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ - Mỗi nhóm HS - Cho nhóm tự phân vai đọc lại câu - Các nhóm tự phân vai đọc lại chuyện câu chuyện -Lớp nhận xét, bình chọn 61  Hoạt động 4: Kể chuyện Đóng vai nhân vật em thích, kể lại câu chuyện sơ đồ em nhớ vẽ lại * Mục tiêu: Biết nhập vai nhân vật kể lại đoạn câu chuyện; Kiểm soát cảm xúc * Cách tiến hành: Gv gợi ý: + Câu chuyện vốn đƣợc kể theo lời ai? + Có thể kể đoạn câu chuyện - Hs lắng nghe - Hs trả lời theo lời nhân vật nào? - Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác xe máy - Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi - Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô - Gv nhắc Hs thực yêu cầu: chọn vai, cách xƣng hô, nhập vai - Một Hs kể mẫu - Gv mời Hs kể mẫu - Từng cặp Hs kể - Từng cặp hs kể chuyện - Gv mời 3Hs thi kể đoạn câu chuyện - Ba Hs thi kể chuyện - Hs nhận xét - Gv nhận xét, công bố bạn kể hay Củng cố (3p) - Gọi 1HS đọc lại toàn câu chuyện - Em có nhận xét nhân vật Quang? 62 IV.Hoạt động nối tiếp (1p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem trƣớc * Rút kinh nghiệm: 63 Giáo án 3: Ngày soạn: 30/9/2013 Ngày dạy: 09/10/2013 Tuần Tiết 24: Tiếng ru I Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa: Con ngƣời sống cộng đồng phải yêu thƣơng anh em, bạn bè, đồng chí ( trả lời đƣợc CH SGK; thuộc khổ thơ bài) - Bƣớc đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí - Giáo dục HS phải biết yêu thƣơng anh em, bạn bè, đồng chí II Đồ dùng dạy học - GV: tranh, SGK, bảng phụ - HS: SGK, III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định: Hát (1p) Kiểm tra cũ (4p) - Tiết tập đọc hôm trƣớc học gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện “Các em nhỏ cụ già” theo lời bạn nhỏ truyện - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Tiếng ru b Các hoạt động 64 TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10p  Hoạt động 1:Luyện đọc Động não: Tựa đọc “tiếng ru” làm - Lắng nghe em liên tưởng đến vấn đề gì? (cho hs ghi liên tưởng vào chia sẻ với bạn) - Cho hs đọc thầm lần 1: tìm từ ngữ, hình ảnh câu thơ mà em thích (cho hs ghi nhanh vào yêu cấu hs nêu lí em thích) * Mục tiêu: Đọc từ ngữ khó hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm thơ - HS đọc - Giọng đọc thiết tha, tình cảm - HS xem tranh - Gọi HS đọc lại - Đọc câu - Gv cho hs xem tranh minh họa - Gv hƣớng dẫn Hs luyện đọc: luyện đọc từ khó: mật, mùa vàng, nhân gian,… - Hs đọc dòng thơ - Gv mời đọc dòng thơ - Gv yêu cầu lần lƣợc em đọc tiếp - Hs đọc tiếp nối em đọc dòng thơ nối đến hết thơ - Gv gọi Hs đọc khổ thơ trƣớc lớp - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi 65 - Đọc khổ thơ trƣớc lớp - HS giải nghĩa từ, HS nhận xét - Gv cho Hs đọc khổ thơ - Đọc khổ thơ nhóm nhóm 9p - Cả lớp đọc đồng thơ - Lớp đọc đồng toàn - Gv theo dõi, hƣớng dẫn em đọc Hoạt động 2:Hƣớng dẫn tìm hiểu * Mục tiêu: Hiểu đƣợc nội dung thơ, trả lời đƣợc câu hỏi SGK - Đọc thầm khổ1 trả lời câu hỏi * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: +HS trả lời + Khổ thơ nhắc đến đối tượng vật nào? Những đối tượng vật có mối liên hệ gắn bó với + Một thân lúa chín chẳng nên nào?Con ong, cá, chim mùa vàng yêu gì? Vì sao?  Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín,… + Hãy nêu cách hiểu em câu khổ thơ 2? Cách lập luận để biểu đạt ý nghĩa tác giả? - HS đọc - Gọi HS đọc thầm khổ thơ cuối trả lời câu hỏi + Vì núi không chê đất thấp? Biển - HS trả lời không chê sông nhỏ? + Câu thơ lục bát nói lên ý 66 thơ? 7p - Gv chốt lại: Bài thơ khuyên ngƣời sống cộng đồng phải yêu thƣơng anh em, bạn bè, đồng chí - HS lắng nghe Liên hệ thân: ghi vào điều em cần phải làm để chứng tỏ tình đoàn kết với bạn bè người thân Sau GV cho hs chia sẻ với bạn (1 phút) chia sẻ trước lớp Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS học thuộc lòng thơ * Mục tiêu: Học thuộc lòng thơ lớp * Cách tiến hành: - Gv hƣớng dẫn Hs học thuộc lòng thơ lớp - Gv xoá dần từ dòng , khổ thơ - - Hs đọc thuộc lớp khổ - Hs đọc khổ thơ - Gv mời Hs đại diện nhóm tiếp nối Hs nhận xét đọc khổ thơ - - Gv nhận xét đội thắng - Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay Củng cố ( 3p ) - Tiết tập đọc hôm học gì? - Gọi HS đọc diễn cảm lại thơ IV.Hoạt động nối tiếp( 1p ) 67 - Hs đại diện Hs đọc thuộc thơ - Hs nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem trƣớc * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ……… 68 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (về việc tìm số phương pháp phát triển khả đọc- viết cho học sinh tiểu học học tập đọc) Kính xin thầy cô vui lòng đánh dấu (X) vào đáp án thầy cô cho đúng: Theo thầy cô, học sinh ngày đọc chữ nhƣ nào? a Tốt b Không tốt  c Tùy học sinh  d Không biết đọc Theo thầy cô, học sinh thƣờng rèn luyện đọc – viết cách nào? a Đọc đọc lại b Đọc viết theo mẫu  c Cho học sinh đọc, nhận xét, viết lại từ đọc sai  d Tất cách Các thầy cô thƣờng phát triễn kĩ đọc - viết cho học sinh phân môn nào?  a Tập viết  b Chính tả  c Tất phân môn Một số phân môn khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 69 Theo thầy cô, việc phát huy khả đọc viết cho học sinh có cần thiết không?  a Rất cần thiết  b Bình thƣờng  c Không cần thiết Theo thầy cô lứa tuổi bắt đầu luyện đọc chữ ? a Dƣới tuổi b Trên tuổi c Từ tuổi trở lên Một số ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phƣơng pháp mà thầy cô thƣờng sử dụng để phát triển khả đọc viết cho học sinh tiểu học học tập đọc?  a Phƣơng pháp trực quan  b Phƣơng pháp phân tích - đàm thoại gợi mở  c Phƣơng pháp luyện tập  d Tất phƣơng pháp Một số phƣơng pháp khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy cô, để kĩ thực hành Tập đọc cho học sinh đƣợc nâng lên thầy cô sử dụng hình thức luyện tập nào? 70 a Đọc đọc lại tập đọc b Viết đoạn đọc  c Cho học sinh làm quen với chữ từ then chốt  d Tất hình thức Theo thầy cô Tập đọc luyện đọc cho học sinh rèn phẩm chất đạo đức nào? a Tính kiên nhẫn b Tính kỉ luật  c Tính cẩn thận  d Tất ý kiến Một số ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy cô làm để dạy em đọc – viết tập đọc? a Cho học sinh tìm hiểu trƣớc b Rèn cách phát âm cho tiếng  c Sự mẫu mực đọc giáo viên phƣơng tiện quan trọng để dạy học sinh đọc viết tốt  d Tất ý kiến Một số ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 71 10 Theo thầy cô việc cho học sinh làm quen với từ ngữ then chốt có giúp với việc phát triển khả đọc viết cho học sinh hay không? a Rất cần thiết b Bình thƣờng  c Không cần thiết Một số ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô.Kính chúc thầy cô sức khỏe hạnh phúc 72 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Nguyễn Thị Hạnh, 2002, Dạy học đọc hiểu Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Phƣơng Nga, 1994, Rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh Tiểu học, NXBGD, số 10/1994, tr16-17 Lê Phƣơng Nga, 1995, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, tập 2, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Phƣơng Nga, 2001, Dạy học tập đọc Tiểu học, NXB GD Taffy E Raphael – Efrieda H Hiebert, Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, NXB Đại Học Sƣ Phạm TranTheAnh.dokovn,phát triển khả đọc cho học sinh tiểu học, http://www.doko.vn/luan-van/phat-trien-nang-luc-doc-cho-hoc-sinh-tieu-hoc378650, 21h ngày 17/3/2015 7.PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, chuẩn đoán trẻ khó khăn học đọc, http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=14455:2013 -06-24-12-02-11&catid=1917:gdthhi-tho-hi-ngh&Itemid=3606&lang=vi&site=58, 9h ngày 6/2/2015 8.Nguyễn Đình Tuấn, số nhận xét nội dung chƣơng trình phân môn tập đọclớp 2, lớp phƣơng pháp dạy học phù hợp, http://luanvan.net.vn/luanvan/mot-so-nhan-xet-ve-noi-dung-chuong-trinh-phan-mon-tap-doclop-2-lop-3-vaphuong-phap-day-hoc-phu-hop-52280/, 14h ngày 8/2/2015 9.Đặng Phƣơng Nga, rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 2, http://doc.edu.vn/tailieu/de-tai-ren-ky-nang-doc-cho-hoc-sinh-lop-2-36737/, 10h 7/2/2015 73 [...]... Tìm một số biện pháp phát huy khả năng đọc viết cho học sinh tiểu học góp phần năng cao chất lƣợng rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Thiết kế quy trình phát triển kĩ năng đọc cho học sinh 5 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh tiểu học lớp 3 5.2 Về phạm vi: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 3 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp. .. dạy đọc – viếtcho học sinh tiểu học 5 - Chƣơng 2: Một số biện pháp phát triển đọc – viết cho học sinh tiểu học trong giờ học tập đọc -Chƣơng 3: Thực nghiệm 6 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG: CƠ SỞ DẠY ĐỌC – VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU 1.1Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học 1.1.1.1 Khái niệm đọc - viết Để xác định đƣợc nhiệm vụ của dạy đọc cần làm rõ Đọc là gì?” Trong thực tế dạy đọc, ... minh Chính vì vậy, trƣờng tiểu học có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh một cách có kế hoạch và có hệ thống .Tập đọc với tƣ cách là một phân môn của môn Tiếng Việt ở tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này – đó là hình thành và phát triển năng lực đọc- viết cho học sinh 1.1.2 Cơ sở tâm lý của học sinh khi học tập đọc – viết cho học sinh Để tổ chức một giờ học cho học sinh là một giáo viên tƣơng lai cần... CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỌC VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIỜ HỌC TẬP 2.1Các hoạt động giáo viên cần chuẩn bị khi dạy đọc 2.1.1 Chuẩn bị kỹ cho việc đọc – viết ( các dạng bài đọc và các chữ cái, từ, câu)  Về đọc: - Giáo viên có kỹ năng đọc thành thục Kỹ năng đọc là mục đích cuối cùng chúng ta muốn có ở học sinh sau mỗi giờ học. Những kỹ năng này trƣớc hết phải có kỹ năng giải mã nghĩa,... thông tin, đọc – viết quá trình lâu dài và tồn tại suốt cả cuộc đời Đầu tiên, trẻ em phải học đọc – viết, sau đó các em phải đọc - viết để học Đọc giúp các em chiếm lĩnh đƣợc một ngôn ngữ để dung trong giao tiếp và học tập Đọc – viết là một công cụ để học tập các môn học, tạo ra hứng thú và động cơ học tập, tạo điều kiện để học sinh có khă năng tự học và tinh thần học tập cả đời Nó là khả năng không... độ học của học sinh thông qua các bài tập, phiếu câu hỏi và tìm ra những con số để từ đó có cơ sở tìm ra các biện pháp thích hợp để rèn luyện phát triển khả năng đọc viết cho học sinh 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sự phạm Vận dụng khả năng sƣ phạm của ngƣời giáo viên, các nghiệp vụ sƣ phạm vào trong giảng dạy, để thu các số liệu thực tế trong tiết dạy đánh giá chính xác khả năng đọc – viết của học sinh. .. khi đọc s khác x luyện cho học sinh phát âm đúng “cây xoài” không đọc “cây soài” Khi học sinh đọc đúng là mục đích cuối cùng của chúng ta Muốn có đƣợc ở học sinh sau mỗi giờ học. Những kỹ năng này phải có ở giáo viên .Đọc văn bản là giải mã âm thanh và giải mã nghĩa ý của văn bản đó phải có kỹ năng đọc thành thục, có kỹ năng đọc bài tập đọc với giọng cần thiết Giáo viên hình thành ở học sinh những kỹ năng. .. thì giờ và sức lực để nhận biết Mặt khác, do vốn từ còn ít, năng lực liên kết thành câu, thành ý còn hạn chế, nên việc hiểu và nhớ nội dung còn khó khăn Đây là cơ sở để xuất hiện các biện pháp hình thành năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học và văn học của việc dạy học đọc – viết 11 Phƣơng pháp dạy tập đọc, phải dựa trên cơ sở ngôn ngữ học nó liên quan mật thiết với một số. .. chức dạy học Vài trò làm mẫu cho học sinh chƣa chuẩn, hƣớng dẫn học sinh đọc chƣa cụ thể, có một số câu hỏi còn áp đặt, chƣa quan tâm đến tất cả các đối tƣợng học sinh 1.2.3.2 Hoạt động của học sinh - Đa số các em là con em dân tộc thiểu số việc tiếp xúc với các hoạt động xã hội còn hạn chế, cách phát âm chƣa rõ nên có ảnh hƣởng đến việc dạy học tiếng việt kỹ năng đọc của học sinh còn thấp Đọc ngắt... chính của bài tập đọc là gì, ý nghĩa của bài văn, bài thơ, câu chuyện là gì? Học sinh đƣợc giáo dục điều gì sau khi đọc bài tập đọc * Luyện đọc đúng - hình thành kỹ năng đọc thành thạo cho các em: Từ những thực trạng trên ta đề ra những biện pháp để hƣớng dẫn học sinh đọc đúng nội dung, hiểu văn bản đƣợc đọc 29 Đọc đúng là tái hiện âm thanh của bài đọc một cách chính xác không có lỗi, đọc đúng không ... dạy đọc – viếtcho học sinh tiểu học - Chƣơng 2: Một số biện pháp phát triển đọc – viết cho học sinh tiểu học học tập đọc -Chƣơng 3: Thực nghiệm CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG: CƠ SỞ DẠY ĐỌC – VIẾT CHO. .. tìm phƣơng để phát triển việc đọc cho học sinh tiểu học nhƣng chƣa sâu vào tìm hiểu số biện pháp phát triển khả đọc – viết cho học sinh tiểu học học tập đọc – nội dung nghiên cứu Trong phần nghiên... chọn đề tài: Một số biện pháp phát huy khả đọc viết cho học sinh tiểu học tập đọc để tìm hiểu đƣa biện pháp giúp em đọc viết tốt việc học nói chung nhƣ tập đọc nói riêng giao tiếp sinh hoạt ngày

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan