áp dụng phương pháp thực nghiệm khi giảng dạy chương 4 từ trường, vật lý 11 nâng cao nhằm phát triển tư duy học sinh

95 318 0
áp dụng phương pháp thực nghiệm khi giảng dạy chương 4  từ trường, vật lý 11 nâng cao  nhằm phát triển tư duy học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM KHI GIẢNG DẠY CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG, VẬT LÝ 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY HỌC SINH Luận văn tốt nghiệp Ngành: SP VẬT LÝ 1.1.1.1.1.1.1.1 VẬT LÝ Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn Trần Trí Hải MSSV: 1110236 Lớp: Sp Vật lý – Tin học Khóa: 37 CầnThơ, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2015 Tác giả Trần Trí Hải Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Các giai đoạn nghiên cứu đề tài Những chữ viết tắt đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trƣờng THPT 1.2 Đổi chƣơng trình giáo dục THPT 1.2.1 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.2 Đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 1.3 Phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.3.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.3.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.3.3 Rèn luyện lực tƣ cho ngƣời học 1.3.4 Áp dụng PPDH tiên tiến, phƣơng tiện dạy học đại 1.4 Mục tiêu chƣơng trình Vật lý THPT 10 1.4.1 Đạt đƣợc hệ thống VLPT bản, phù hợp với quan điểm đại 10 1.4.2 Rèn luyện cho HS kỹ cần thiết 10 1.4.3 Bồi dƣỡng thái độ, tình cảm tích cực cho HS HT Vật lý 11 1.5 Những định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Vật lí 11 1.5.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa giáo viên 11 1.5.2 Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp nhận thức Vật lí 12 1.5.3 Tận dụng phƣơng tiện thí nghiệm mới, trang thiết bị 12 1.5.4 Tăng cƣờng phƣơng pháp dạy học nhóm 14 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 14 i Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải 1.6.1 Quan điểm kiểm tra đánh giá 14 1.6.2 Khắc phục hạn chế kiểm tra đánh giá 15 1.6.3 Thực đổi kiểm tra đánh giá 17 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VL 2.1 Tƣ 18 2.1.1 Thế tƣ duy? 18 2.1.2 Đặc điểm trình tƣ 18 2.1.3 Các thao tác trí tuệ trình tƣ 18 2.1.4 Các thao tác tƣ dạy học vật lý 20 2.1.5 Phát triển tƣ cho HS DHVL 22 2.2 Các loại tƣ 22 2.2.1 Tƣ kinh nghiệm 23 2.2.2 Tƣ lý luận 23 2.2.3 Tƣ logic 23 2.2.4 Tƣ Vật lý 24 2.3 Các vấn đề tích cực để phát triển tƣ cho HS 25 2.3.1 Tạo hứng thú, kích thích tò mò, ham hiểu biết HS 25 2.3.2 Xây dựng nội dung phù hợp với đối tƣợng HS 28 2.3.3 Rèn luyện thao tác tƣ duy, hành động nhận thức học tập Vật lý 29 2.3.4 Rèn luyện cho HS thực hành theo phƣơng pháp nhận thức VL 29 2.3.5 Rèn luyện ngôn ngữ Vật lý cho HS 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DHVL TRƢỜNG THPT 3.1 Phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học Vật lý 31 3.1.1 Khái niệm chung 31 3.1.2 Sự đời PPTN 31 3.1.3 Định nghĩa PPTN 32 3.1.4 Vai trò PPTN khoa học Vật lý 33 3.1.5 Các bƣớc PPTN 34 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm dạy học Vật lý 34 3.2.1 Vai trò PPTN DHVL 34 3.2.2 Các giai đoạn PPTN dạy học Vật lý 34 ii Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải 3.2.3 Các mức độ sử dụng PPTN DHVL 35 3.2.4 Hƣớng dẫn HS hoạt động giai đoạn PPTN dạy học Vật lý 37 3.2.5 Phối hợp PPTN phƣơng pháp nhận thức khác DHVL 39 3.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo PPTN 39 3.3.1 Các dạng hoạt động HS áp dụng PPTN 39 3.3.2 Rèn luyện kỹ cần thiết áp dụng PPTN cho HS 40 3.3.3 Phát triển tƣ rèn luyện áp dụng PPTN cho HS 40 CHƢƠNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG, VẬT LÝ 11 NC 4.1 Đại cƣơng chƣơng 42 4.1.1 Mục tiêu chƣơng 42 4.1.2 Kiến thức, kỹ 42 4.1.3 Sơ đồ cầu trúc nội dung chƣơng 44 4.2 Đổi việc thiết kế học 45 4.2.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 45 4.2.2 Cấu trúc giáo án soạn hoạt động học tập 48 4.3 Thiết kế giáo án số chƣơng 49 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm 50 5.2 Nội dung thực nghiệm 50 5.3 Đối tƣợng thực nghiệm 50 5.4 Kế hoạch giảng dạy thực nghiệm 51 5.5 Tiến trình thực học 51 5.6 Kết thực nghiệm 51 5.6.1 Đề kiểm tra tiết ( Theo mức độ Blom) 51 5.6.2 Kết thực nghiệm 62 PHỤ BẢN 6.1.1 Bài 26 Từ trƣờng 63 6.1.2 Bài 27 Phƣơng chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 70 6.1.3 Bài 28 Cảm ứng từ, Định luật Am-pe 74 6.1.4 Bài 29 Từ trƣờng số dòng điện có dạng đơn giản 79 iii Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải 6.1.5 Bài 30 Bài tập từ trƣờng 85 NHẬN XÉT – KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn hội nhập quốc tế, phải chịu nhiều sức ép từ môi trƣờng lớn Vì thế, cần phải tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, nâng cao chất lƣợng GD tạo nguồn nhân lực có trình độ để cung ứng cho yêu cầu phát triển đất nƣớc Chính ta đòi hỏi ngành GD phải đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Trên tảng tiếp thu phát triển thành tựu khoa học giáo dục giới phát huy thành tựu đạt đƣợc giáo dục nƣớc nhà Chúng ta cần đề giải pháp thuyết phục vừa theo kịp phát triển khoa học giáo dục giới, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể ngành giáo dục nƣớc nhà cho có tính tích cực hiệu Chúng ta sống giới công nghệ phát triển không ngừng Tƣ sáng tạo phẩm chất quan trọng đƣợc nhấn mạnh mục tiêu phát triển giáo dục nhằm đào tạo nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Chính lý năm gần ngành giáo dục không ngừng đổi chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Chúng ta thấy điều qua báo cáo Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nêu rõ: “ Tạo đƣợc chuyển hóa phát triển giáo dục đào tạo… ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng, phát huy khả sáng tạo suy nghĩ độc lập giáo viên…”.[1] Vì phát triển tƣ học sinh nhiệm vụ dạy học VL Chƣơng trình Vật lý THPT không trọng kiến thức mà việc xây dựng phát triển lực tƣ cho học sinh yêu cầu có tính nguyên tắc Muốn ta không cho học sinh nắm vững kiến thức mà hiểu rõ đƣợc đƣờng dẫn tới việc tìm kiến thức hiểu rõ đƣợc phƣơng pháp nhận thức khoa học, mà phƣơng pháp dạy học thực nghiệm điển hình Vì vậy, chƣơng trình cải cách Vật lý phổ thông cần phải coi trọng áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm khoa học Vật lý trình dạy học.[2] Chƣơng Từ trƣờng, Vật lý 11 nâng cao chƣơng có tầm quan trọng đặc biệt với kiến thức ứng dụng quan trọng kỹ thuật đại sản xuất công nghiệp đặc biệt sống thƣờng nhật ngƣời với nhiều lĩnh vực nhƣ: Điện Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải kỹ thuật, vô tuyến điện kỹ thuật, kỹ thuật điều khiển từ xa, chế tạo máy móc tự động, v.v Là giáo viên Vật lý tƣơng lai, cần đƣợc trang bị kiến thức chuyên môn vững phƣơng pháp dạy học, cách áp dụng phƣơng pháp giảng dạy có hiệu vào thực tiễn, để phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông Từ yêu cầu trên, với mong muốn đƣợc đóng góp vào công đổi nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý trƣờng phổ thông, Em định chọn đề tài nghiên cứu: “Áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy Chương Từ trường, Vật lý 11 nâng cao Nhằm phát triển tư học sinh.” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm giảng dạy Chƣơng Từ trƣờng, Vật lý 11 nâng cao, nhằm phát triển tƣ học sinh Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm giảng Chƣơng Từ trƣờng, Vật lý 11 nâng cao Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lý THPT  Nghiên cứu sở lý luận đổi PPDH Vật lý phổ thông  Nghiên cứu vấn đề: áp dụng PPTN nhằm phát triển tƣ học sinh dạy học Vật lý  Nghiên cứu phƣơng pháp thực nghiệm dạy học Vật lý THPT  Nghiên cứu chƣơng thiết kế giáo án số bài: o Bài 26: Từ trƣờng o Bài 27: Phƣơng chiều lực từ tác dụng lên dòng điện o Bài 28: Cảm ứng từ định luật Am-pe o Bài 29: Từ trƣờng số dòng điện có dạng đơn giản o Bài 30: Bài tập Từ trƣờng  Chế tạo dụng cụ dạy học, vẽ sẵn,  Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy Phƣơng pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận: o Các tài liệu phƣơng pháp dạy học VL Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải o Các tài liệu đổi dạy học VL o Các tài liệu bồi dƣỡng GV Vật lý SGK lớp 10, 11, 12  Tổng kết kinh nghiệm: o Quan sát, theo dõi o Học tập kinh nghiệm thầy cô, bạn bè  Quan sát sƣ phạm: o Thu thập thông tin phản hồi từ GV HS qua kiểm tra trắc nghiệm o Tổng kết kinh nghiệm, từ hệ thống lại ƣu khuyết tình PP dùng  Thực nghiệm sƣ phạm: Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm kết hợp phát triển tƣ cho HS nêu chƣơng chƣơng 3, vận dụng để giảng dạy kết hợp với đồ dùng dạy học trƣờng phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV – HS nhằm Áp dụng PPTN giảng dạy Chƣơng Từ trƣờng, Vật lý 11 nâng cao Nhằm phát triển tƣ học sinh Các giai đoạn nghiên cứu đề tài  GĐ 1: Tìm hiểu thực trạng, trao đổi với GV hƣớng dẫn đề tài nghiên cứu  GĐ 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cƣơng chi tiết  GĐ 3: Hoàn thành sở lý luận đề tài  GĐ 4: Nghiên cứu nội dung phƣơng pháp xây dựng, soạn giáo án số chƣơng  GĐ 5: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT  GĐ 6: Hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo Powerpoin  GĐ 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Những chữ viết tắt đề tài  Giáo viên:  Phổ thông:  Học sinh:  Khoa học:  Vật lý:  Nâng cao:  Giáo dục:  Nhận thức:  Khoa học kĩ thuật:  Phƣơng pháp:  Phƣơng tiện dạy học:  Phƣơng pháp dạy học:  Phƣơng pháp thực nghiệm:  Trung học phổ thông: GV PT HS KH VL NC GD NT KHKT PP PTDH PPDH PPTN THPT Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải NỘI DUNG Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở ffffffffffffffTRƢỜNG THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trƣờng THPT  Mục tiêu giáo dục nƣớc ta: Nƣớc ta bƣớc tiến vào thời kỳ CNH – HĐH đất nƣớc, hội nhập với môi trƣờng với cạnh tranh liệt Trƣớc tình hình đất nƣớc ta đòi hỏi cần phải xây dụng giáo dục tảng cho sản phẩm giáo dục ngƣời có kiến thức chuyên môn sâu ý thức cộng đồng biết phát huy tính tích cực sáng tạo để làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại tƣ sáng tạo áp dụng cách có hiệu vào thực tiễn Trƣớc tình hình đất nƣớc, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam lần 2, khóa VIII rõ mục tiêu giáo dục giai đoạn mới: “ Nhiệm mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng ngƣời hệ thiết tha, gắng bó với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cƣờng xây dựng bảo vệ tổ quốc; tham gia tích cực vào nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc; … có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc ngƣời Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tƣ sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỹ luật, có sức khỏe….”.[12]  Đổi PPDH để thực mục tiêu mới: Chúng ta phủ nhận PPDH truyền thống khoảng thời gian dài đạt đƣợc không thành tựu quan trọng tảng vững cho đổi ngành giáo dục nƣớc nhà Tuy nhiên, phƣơng pháp nặng nề cách truyền thụ chiều thụ động Thầy giảng trò lắng nghe, ghi chép nhớ, rập khuôn làm theo thầy Vì phƣơng pháp khó tạo ngƣời có tính tích cực cá nhân, tƣ sáng tạo khả áp dụng vào thực có hiệu đƣợc Cùng với xu phát triển chung GD giới PPDH truyền thống không phù hợp Vì vậy, GD nƣớc ta chuyển từ trang bị cho HS kiến thức sang bồi dƣỡng cho HS lực tƣ sáng tạo “ Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp GD ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng PP tiên tiến, đại, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS.”[3] Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải A Phƣơng vuông góc với dây dẫn B Phƣơng vuông góc với đƣờng sức từ C Phƣơng vuông góc với mặt phẳng xác định đƣờng sức từ dây dẫn D Có độ lớn F = BIL Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trƣờng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A cƣờng độ dòng điện B từ trƣờng C góc hợp dây từ trƣờng D chất dây dẫn Khi độ lớn cảm ứng từ cƣờng độ dòng điện qua dây dẫn tăng lên lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn dây dẫn: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Gọi B độ lớn cảm ứng từ, I cƣờng độ dòng điện, a góc hợp dòng điện đƣờng sức từ Công thức định luật Am-pe A F = BILcosa B F = BILsina C F = BILtga D F = BILcotga Nhận xét không cảm ứng từ? A Đặc trƣng cho từ trƣờng phƣơng diện tác dụng lực B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện C Trùng với hƣớng từ trƣờng D có đơn vị Tesla Đáp án: 1C, 2D, 3B, 4B, 5B Học sinh: Ôn tập kiến thức phƣơng, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 75 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải Tiến trình xây dựng kiến thức Thí nghiệm xác định luật từ H 27.1 thực thí nghiệm SGK Nhận xét: với NC định =B không đổi Độ lớn cảm ứng từ: I = Định luật Am-pe: F=Blsinα Nguyên lý chồng chất điện trƣờng: + +……+ Câu hỏi tập vận dụng III Tiến trình dạy học Hoạt động : Khảo sát độ lớn lực từ Hoạt động HS Hoạt động GV Đặt vấn đề: Bài trƣớc tìm hiểu phƣơng chiều lực từ, khảo sát độ lớn lực từ tác dụng lên dòng điện  Trả lời: Đặt câu hỏi: +Có thể phụ thuộc I, l… +Độ lớn lực từ phụ thuộc vào +Trong thí nghiệm ta đo F thay đổi yếu tố nào? đại lƣợng, giữ nguyên đại lƣợng +Làm khảo sát phụ thuộc khác F vào I,l,α? Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm( nhóm nghiên cứu phụ thuộc F vào I, nhóm 2: F vào l, nhóm 3: F vào sinα), ghi số liệu đo đƣợc vào phiếu học tập.(Lƣu ý từ 76 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải  Thảo luận theo nhóm, phân tích đƣa trƣờng không đổi) nhận xét:  Yêu cầu HS thảo luận nhóm, phân tích số liệu thu đƣợc, (Nếu +FI dụng cụ thí nghiệm, GV yêu cầu HS sử dụng bảng kết thí nghiệm SGK) đƣa nhận xét +Fl + F  sinα phụ thuộc F vào I, l, α, suy nghĩ xem liệu phụ thuộc có tuân theo  HS trả lời: FI.l.sinα quy luật không?  Hỏi: +Nhƣ rút mối quan hệ + Biểu diễn biểu thức F= BIlsinα (B phụ thuộc F vào ba đại lƣợng hệ số tỉ lệ), nhƣ nào? + Biểu diễn mối quan hệ biểu thức toán ?  GV làm rõ cho HS:nói cách khác với từ trƣờng không đổi F = B có giá trị không đổi Il sin  Hoạt động : Xây dựng khái niệm cảm ứng từ Hoạt động HS Hoạt động GV  Hỏi: Khi thay đổi độ lớn từ FI.l.sinα nhƣng I nuôi nam châm tăng trƣờng dùng (bằng cách thay đổi I nuôi nam châm điện), liệu ứng với F tăng ngƣợc lại từ trƣờng khác nhau, mối quan hệ có thay đổi không?  HS tiến hành thí nghiệm, trả lời:  Hỏi: Vậy ứng với từ trƣờng  HS trả lời: khác khác tỉ số  Trả lời: đặc trƣng cho từ trƣờng không? phƣơng diện tác dụng lực lớn hay nhỏ F có khác Il sin   Hỏi: Nhƣ B= F có ý Il sin  nghĩa nhƣ với từ trƣờng? 77 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải Thông báo: ta gọi đại lƣợng B độ lớn cảm ứng từ từ trƣờng điểm khảo sát, công thức B=F/Ilsinα Trong hệ SI, đơn vị B Tesla, kí hiệu T Hoạt động : Phát biểu ĐL Am-pe tìm hiểu nguyên lí chồng chất từ trƣờng Hoạt động HS Hoạt động GV  Ghi nhớ, nhận biết đƣơc:  Thông báo: Trong thực tế, ta thƣờng gặp trƣờng hợp cần xác định + Định luật Am-pe lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt từ trƣờng hay coi +Nguyên lí chồng chất từ trƣờng  Biểu thức tính F= BIlsinα.(công thức định luật Am-pe) α: góc tạo đoạn dòng điện  B  Trình bày nội dung nguyên lí chồng chất từ trƣờng Hoạt động : Cũng cố vận dụng kiến thức,giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV  Tự lực làm tập câu hỏi SGK  Trình bày lời giải theo yêu cầu GV  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, giải tập 1,2,3 trog SGK  Hƣớng dẫn, giải đáp  Ghi tập nhà  Yêu cầu HS nhà làm tập 4,5/147SGK IV.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 78 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.1.4 Bài 29 Từ trƣờng số dòng điện có dạng đơn giản Tiết … Theo phân phối chƣơng trình I MỤC TIÊU Kiến thức  Trình bày đƣợc về: Dạng đƣờng sức từ quy tắc xác định chiều đƣờng sức từ dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn Dạng đƣờng sức từ bên bên ống dây có dòng điện, quy tắc xác định chiều đƣờng sức từ bên ống dây  Viết công thức tính cảm cảm ứng từ dòng điện thẳng, dòng điện tròn công thức xác định chiều đƣờng cảm ứng từ bên ống dây dài mang dòng điện Kĩ  Áp dụng đƣợc quy tắc vẽ đƣợc đƣờng sức từ biểu diễn từ trƣờng dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn, ống dây có dòng điện chạy qua  Xác định đƣợc độ lớn, phƣơng, chiều vectơ cảm ứng từ điểm từ trƣờng gây dòng điện thẳng dài, tâm dòng điện tròn điểm lòng ống dây có dòng điện chạy qua II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:  Dụng cụ thí nghiệm: khung dây tròn, kim nam châm, ống dây, mạt sắt, dòng điện thẳng  Một số hình ảnh SGK, số đoạn phim thí nghiệm máy vi tính Phiếu học tập Chọn câu trả lời nhất: Chọn câu Đƣờng sức dòng điên gây A dòng điện thẳng đƣờng thẳng song song với dòng điện B dòng điện tròn đƣờng tròn C dòng điện tròn đƣờng thẳng song song cách D dòng điện ống dây từ cực Bắc, vào cực Nam ống dây Từ trƣờng nam châm giống từ trƣờng đƣợc tạo bởi: A dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua B ống dây có dòng điện chạy qua C nam châm hình móng ngựa 79 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải D vòng dây tròn có dòng điện chạy qua Các đƣờng sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng: A đƣờng thẳng song song với dòng điện B đƣờng thẳng vuông góc với dòng điện nhƣ nan hoa xe đạp C vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tai vị trí nơi dòng điện chạy qua D đƣờng xoắn ốc đồng trục với trục dòng điện Cảm ứng từ dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng cách 20 cm 0,05T Cảm ứng từ dòng điện gây điểm cách 10 cm A 0,05T B 0,1T C 0,025T D 0,2T Đối với ống dây dài có dòng điện chạy qua, từ trƣờng lòng ống dây có véc tơ cảm ứng từ : A Có hƣớng không đổi, nhƣng độ lớn thay đổi theo vị trí B Nhỏ hai đầu C Lớn điểm D Nhƣ điểm Đáp án: 1D, 2B, 3C, 4B, 5D 2.Học sinh: Tham khảo trƣớc SGK 11 nâng cao Tiến trình xây dựng kiến thức Từ trƣờng số dòng điện đơn giản Từ trƣờng dòng điện thẳng B  20.10 7 Từ trƣờng dòng điện tròn I r B  2 10 7 I R Bài tập vận dụng 80 Từ trƣờng dòng điện ống dây B  4n.107 nI Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào Hoạt động HS Hoạt động GV  Nêu câu hỏi:  Trả lời: + Cảm ứng từ đại lƣợng đặc trƣng cho từ trƣờng mặt gây lực từ + Định nghĩa cảm ứng từ? + Phƣơng chiều vectơ cảm ứng + Phƣơng vectơ cảm ứng từ từ đƣợc xác định nhƣ nào? điểm từ trƣờng phƣơng nam  Goi HS lên bảng trả lời châm thử nằm cân điểm chiều vectơ cảm ứng từ chiều từ cực nam sang cực bắc nam châm thử  Nhận xét câu trả lời bạn  Gọi HS khác nhận xét câu trả lời  Nhận xét câu trả lời HS cho điểm  Giới thiệu mới: Các em biết: Dòng điện sinh từ trƣờng.Từ trƣờng đƣợc biểu diễn đƣờng sức từ Từ trƣờng phụ thuộc vào dạng mạch điện nên đƣờng sức từ phụ thuộc vào dạng mạch điện Ở ta xét đƣờng sức từ mạch điện có dạng đơn giản khác  Ghi tiêu đề vào  Ghi tiêu đề lên bảng Hoạt động : Tìm hiểu từ trƣờng dòng điện thẳng Hoạt động HS Hoạt động GV  Quan sát dụng cụ thí nghiệm trả lời câu hỏi: Dòng điện thẳng dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vô hạn  Quan sát hình ảnh từ phổ, trả lời câu hỏi 81  Nêu câu hỏi: + Thế dòng điện thẳng?  Giới thiệu dụng cụ TN dòng điện thẳng hạn chế TN  Cho HS quan sát hình ảnh từ Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải + Từ phổ hình ảnh đƣờng mạt sắt Từ phổ phóng to (giới thiệu lại cách tạo phổ cho biết dạng đƣờng sức từ từ phổ)  Hỏi: Từ phổ gì?gọi HS trả  Quan sát, thảo luận rút nhận xét + Là đƣờng tròn đồng tâm, tâm lời giao điểm dòng điện với mặt phẳng  Yêu cầu HS tiến hành TN từ phổ dòng điện thẳng (hoặc biểu diễn TN cho HS thấy) nhƣ hình 29.1 SGK.Yêu cầu HS quan sát, thảo luận rút nhận xét dạng đƣờng sức từ dòng điện thẳng  Thảo luận, trình bày cách xác định chiều đƣờng sức từ  Nhận xét câu trả lời HS, rút HS quan sát, thảo luận, rút nhận xét: nhận xét đƣờng sức từ kim nam châm nằm tiếp tuyến với đƣờng + Đƣờng sức từ đƣờng cong có tròn, chiều kim nam châm cho biết chiều hƣớng Từ phổ cho biết dạng đƣờng sức từ đƣờng sức từ Vậy làm để xác định chiều đƣờng sức từ + Dùng quy tắc nắm tay phải Yêu cầu HS thảo luận cách xác + Quy tắc đinh ốc Đọc SGK, nêu công thức tính cảm ứng từ định chiều đƣờng sức từ + Gợi ý: Đƣa hình ảnh để HS quan sát (hoặc cho HS xem đoạn phim đặt nam châm thử điểm khác B: cảm ứng từ (T) từ trƣờng), yêu cầu HS thảo luận, r: khoảng cách từ dòng điện đến điểm khảo nhận xét phƣơng chiều kim sát (m) nam châm điểm I B  2.10 r 7 I: cƣờng độ dòng điện (A)  GV nhận xét, đƣa hình ảnh minh họa kết luận quy tắc xác định chiều đƣờng cảm ứng từ  Yêu cầu HS đọc SGK nêu công thức tính cảm ứng từ  Nhận xét công thức: I  B, B  1/r 82 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải  Cho HS trả lời C1 SGK Hoạt động : Tìm hiểu từ trƣờng dòng điện tròn Hoạt động HS Hoạt động GV  Giới thiệu dòng điện tròn, dụng cụ thí nghiệm  HS thảo luận, đƣa nhận xét  Tiến hành TN từ phổ dòng điện tròn hình 29.5 SGK 29.5 SGK Yêu cầu HS quan sát từ phổ, thảo luận theo nhóm đƣa nhận xét dạng đƣờng sức từ (Nếu thí nghiệm, GV dung ảnh chụp SGK cho HS nhận xét phát biểu)  Nhận xét câu trả lời HS, bổ sung, kết luận: Đƣờng sức từ đƣờng cong.Càng gần tâm O độ cong giảm Tại O đƣờng sức từ đƣờng thẳng  Thảo luận tìm cách xác định chiều Nêu câu hỏi: Làm để xác đƣờng sức từ định đƣợc chiều đƣờng sức từ? + Dùng nam châm thử + Quan sát hình vẽ phát biểu theo ý hiểu + Gợi ý yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều đƣờng sức từ + Đƣa hình ảnh quy tắc nắm tay phải, yêu cầu HS phát biểu theo ý hiểu + Phát biểu quy tắc đinh ốc  Ghi nhớ  Nêu quy tắc nắm tay phải nhƣ SGK  Thông báo công thức tính cảm ứng từ tâm dòng điện đại lƣợng có công thức, lƣu ý đơn vị đo cho HS  Trả lời C2  Nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS trả lời 83 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải Hoạt động : Tìm hiểu từ trƣờng dòng điện ống dây Hoạt động HS Hoạt động GV  HS làm TN theo nhóm thông  Nếu có thời gian làm TN hình 29.8 qua hình vẽ 29.9 SGK thảo luận nhận xét: SGK Nếu kg có thời gian GV giới + Bên ống dây, đƣờng sức song thiệu hình ảnh 29.9 SGK cho HS thảo luận, nhận xét dạng song cách nhau, từ trƣờng đƣờng sức từ bên bên + Ở ống dây, đƣờng sức từ giống nhƣ ống dây ( Gợi ý xét bên bên đƣờng sức từ nam châm thẳng ống dây đƣờng sức có đặc điểm gì?)  Hỏi: Làm để xác định chiều đƣờng sức từ?  Gợi ý: dòng điện ống dây tập hợp nhiều dây điện tròn có chiều giống Bên ống dây bên ống dây đƣờng sức từ có chiều nhƣ nào?  Nhận xét câu trả lời HS kết luận  Thảo luận đƣa cách xác đinh: + Dùng nam châm thử  Thông báo công thức tính cảm ứng từ ống dây đại lƣợng công thức, lƣu ý đơn vị cho HS + Quy tắc nắm tay phải + Quy tắc đinh ốc  Ghi nhớ  Trả lời C3 B  4 10 7 nI  4 10 7 N I l  Nêu câu hỏi C3 Hoạt động 6: Vận dụng, cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV  Trả lời câu hỏi TNKQ  Nhắc lại quy tắc công thức  Ghi BTVN 3,4,5/151SGK  Phân tích, đƣa đáp án  Về nhà chuẩn bị sau  Yêu cầu HS ghi BT nhà 84 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải IV.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ………… ….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.1.5 Bài 30 Bài tập từ trƣờng Tiết ………… Theo phân phối chƣơng trình I MỤC TIÊU Kiến thức  Vận dụng đƣợc ĐL Am-pe lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện  Vận dụng đƣợc công thức tính cảm ứng từ dòng điện Kỹ Vận dụng đƣợc công thức từ trƣờng để giải tập vận dụng II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Chuẩn bị tập đặc trƣng để giải lớp Học sinh: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động HS Hoạt động GV  HS lên bảng viết công thức theo yêu cầu  Gọi HS HS lên bảng viết công GV thức định luật Am-pe, công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng, dòng điện tròn, lòng ống dây  HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn  Gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn  HS giải tập  Yêu cầu HS lên bảng giải tập 3, 4, 5/151 SGK.(đã đƣợc chuẩn bị  HS nhớ lại nhà)  GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp, phân tích lực định luật Am-pe lực từ để phân tích giải tâp 85 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn Hoạt động HS SVTH: Trần Trí Hải Hoạt động GV  HS tóm tắt đề theo yêu cầu GV  Hƣớng dẫn HS giải  HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Đọc đề (có thể gọi HS đọc đề bài): GV + O1M = O2M = O1O2 ( M trung điểm Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 O1 O2 ) đặt song song không khí cách + Xác định cảm ứng từ I1 gây M, khoảng d= 10cm, có dòng điện I2 gây M sau áp dụng nguyên lí chiều I1= I2 = 2,4 A qua.Tính cảm ứng từ chồng chất từ trƣờng + Dùng quy tắc nắm tay phải quy tắc   đinh ốc 1: B1M , B2 M vuông góc với O1O2  M cách D1 D2 khoảng R= b N cách D1: R1= 20 cm, cách D2: R2= 10cm ngƣợc chiều nhau,  a 5cm  B1M = B2M+ BM  B1M  B2 M = + Hƣớng dẫn HS tóm tắt đề  B a M ?  HS tự lực làm việc, kết :    BN= 0.72.10-5, B N chiều B1N B2 N  Nêu câu hỏi để dẫn dắt HS giải toán: + Vị trí M? + Làm để xác định căm ứng  từ M: BM ?   + Xác định B1M , B2 M ?  + BM ?  b B N ?  GV hƣớng dẫn HS tƣơng tự nhƣ   câu a, nhiên lúc B1N B2 N chiều nhau, độ lớn khác Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc đinh ốc để phân tích giải 2/153 SGK 86 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn Hoạt động HS SVTH: Trần Trí Hải Hoạt động GV  HS đọc đề lên bảng tóm tắt đề  Gọi HS đọc đề lên bảng tóm tắt 2/153 SGK R1 = R2 = R = 10 cm I1 = 3A; I2 = A Vòng dây nằm mf nằm ngang, vòng dây nằm mf thẳng đứng, O1≡ O2 ≡ O  Yêu cầu HS suy nghĩ nêu phƣơng án giải  HS suy nghĩ nêu phƣơng án giải    + BO  B1  B2  GV bổ sung, nêu phƣơng án giải Nêu câu hỏi dẫn dắt để HS giải  + Vận dụng quy tắc nắm tay phải: B1 có toán  phƣơng thẳng đứng, chiều hƣớng lên, B2 có + B ? O phƣơng nằm ngang, chiều hƣớng sang phải   + B1 ? B2 ? + B0  B12  B22 + B0 ? + B1  2 10 7 + tagα = I1 R + B2  2 10 7 B1  suy α ≈ 370 B2 I2 R + B1? B2?  Cho HS thay giá trị để tìm đƣợc kết B0   Xác định hƣớng BO ? Tức xác định góc lệch α? Hoạt động 4: Củng cố, giao tập nhà Hoạt động HS  Lắng nghe ghi nhớ Hoạt động GV  GV lƣu ý lại cho HS sai lầm em mắc phải, việc phân tích lựa chọn công thức, định luật, quy tắc thích hợp vận dụng giải tập IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 87 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải NHẬN XÉT – KẾT LUẬN Qua thời gian dài nghiên cứu đề tài, đến đề tài đƣợc hoàn thành Đến thời điểm khẳng định phƣơng pháp nghiên cứu đề ban đầu phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài Nhìn chung đề tài đạt đƣợc nhiều mục tiêu đề Sau em xin tóm tắt lại điều đạt đƣợc:  Kết thu được: Nhận thức rõ ràng đƣờng lối đổi PPDH THPT nói chung PPDH môn VL nói riêng Đặc biệt áp dụng PPTN để bồi dƣỡng lực tƣ cho HS Em nghiên cứu thực quy tình soạn giáo án thấy đƣợc tầm quan trọng bƣớc quy trình soạn giáo án hoàn chỉnh Kết hợp tảng sở lý luận em vận dụng để tiến hành soạn giáo án số chƣơng 4, VL 11NC  Hạn chế đề tài: Đề tài đƣợc thực sở lý thuyết, chƣa áp dụng, kiểm ta, đánh giá thực tiễn giảng dạy cho HS nên nói tính thuyết phục chƣa cao Chƣa thực nghiệm đƣợc đề tài nêu thực tập sƣ phạm em không đƣợc giảng dạy khối 11 NC Phần nghiên cứu lý thuyết chƣa sâu Chƣa có kinh nghiệm soạn giáo án thực nghiệm  Kết luận Từ trình nghiên cứu em rút đƣợc kết luận nhƣ sau: GV phải linh hoạt tùy vào đặc điểm HS mà đặt câu hỏi phù hợp lực em đề đàm thoại giảng đƣợc kết nhƣ mong đợi câu hỏi phải có phần gợi mở, để em tự tƣ sáng tạo tìm vấn đề cần tìm hiểu nhằm kích thích tò mò khả tƣ sáng tạo em GV nên kết hợp nhiều PPDH khác vào giảng để giảng đạt hiệu cao nhƣ: PP học nhóm, PP trực quan, tiến hành thí nghiệm biễu diễn,… Trong giảng dạy cần liên hệ thực tế vào giảng để em vận dụng kiến thức học vào thực tế sống giúp em không bi bỡ ngỡ gặp thực tế tạo không khí sinh động cho giảng Để thực tốt sách Đảng giáo dục đào tạo, đồng thời góp phần CNH – HĐH trình giáo dục phổ thông, cung cấp đầy dủ kiến thức cho em mà phải rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt, lý luận, thực hành, tƣ duy, sáng tạo Dự định cho tƣơng lai: Tìm hiểu thêm phƣơng pháp dạy học vận dụng phƣơng pháp dạy học vào thực tế giảng dạy đồng thời tìm biện pháp dạy học tốt nhằm giúp HS có đƣợc kiến thức kỹ quan trọng từ hình thành cho HS tính tự học học tập khả tƣ sáng tạo riêng 88 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc, Châu Ngọc Ánh Thiết kế giảng Vật lý 11 Nâng cao NXB Đại Học quốc gia Hà Nội [2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu… Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình SGK Vật lí 11 NXB Giáo dục 2007 [3] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hƣớng dẫn thực chƣơng trình SGK Vật lí 11 Bộ GD – ĐT 2008 [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức hoạt động giáo dục cho HS dạy học Vật lý trung học phổ thông NXB Đại học quốc gia Hà Nội Năm 1999 [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Phƣơng pháp dạy học Vật lí trƣờng phổ thông NXB Đại Học Sƣ Phạm 2002 [6] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư … Vật lí 11 nâng cao, sách giáo viên NXB Giáo dục 2006 [7] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần… Vật lí 11 nâng cao, sách giáo viên NXB Giáo dục 2007 [8] Phạm Hữu Tòng Hình thành kiến thức, khái niệm phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS dạy học Vật lý NXB Giáo dục 1996 [9] Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí Trung học phổ thông theo định hƣớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học NXB Đại học Sƣ phạm 2004 [10] Trần Quốc Tuấn Bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý trung học phổ thông Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Vật Lý trung học phổ thông chu kì Đại Học Cần Thơ 2004 [11] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chƣơng trình Vật lý trung học phổ thông ĐHCT 2007 [12] Đảng cộng sản việt nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức X (2006), NXB trị quốc gia Hà Nội [13] Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học, tự học, tự đào tào – tƣ tƣởng chiến lƣợc giáo dục Việt Nam NXB GD 1998 89 [...]... học với những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật mà việc giảng dạy ở trƣờng phổ thông tạo ra rất nhiều khả năng để tích cực hóa, bồi dƣỡng, phát triển tƣ duy cho trong HS quá trình dạy học VL Phát triển tƣ duy cho HS nhằm đào tạo ra thế hệ trẻ phát triển một cách toàn diện, có năng lực, thông minh, trí tuệ để có thể xây dựng và phát triển đất nƣớc Từ việc phát triển tƣ duy cho HS sẽ giúp cho HS nâng cao. .. phƣơng pháp dạy học Đầu tiên ta sẽ tìm hiểu nền móng của ngành giáo dục đó là sự phát triển trên cơ sở phƣơng pháp giáo dục truyền thống và trên cơ sở đó tìm ra phƣơng hƣớng để đổi mới phƣơng pháp dạy học có hiệu quả Có thể tóm gọn phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ sau: Thầy là nhân vật trung tâm, các hoạt động dạy học chủ yếu là sự truyền đạt các kiến thức có sẵn với sự tham gia thụ động của học sinh. .. diễn từ cái chung đến cái riêng 1.7.5 Phát triển tƣ duy cho HS trong DHVL Phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh đã trở thành một trong những nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy học hiện nay Dạy học vật lí không chỉ đơn thuần nhằm một mục tiêu duy nhất là làm cho HS có đƣợc một số kiến thức vật lí cụ thể nào đó, mà còn nhằm mục tiêu quan trọng là sự phát triển trí tuệ, tƣ duy và nhân cách toàn diện của HS... động khác của HS Đôi khi học sinh còn đƣợc tham gia vào quá trình đánh giá mình và những đánh giá ấy phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên thì mới có kết quả chính xác và kịp thời khích lệ tạo động lực học tập cho HS 1.3 Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.3.1 Khắc phục lối truyền thụ một chiều, sử dụng các phƣơng pháp dạy học nhằm bồi dƣỡng và phát triển năng lực tƣ duy của học sinh Trong việc đổi... thức và phát triển đƣợc năng lực Muốn vậy GV cần:  Tổ chức cho HS tham gia hoạt động thực nghiệm, tình huống học tập…  Tổ chức cho HS tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức  Áp dụng rộng rãi một số PPNT khoa học của vật lí nhƣ PP thực nghiệm, PP giải quyết vấn đề, PP tƣơng tự,… vào trong quá trình DH 1.3 .4 Áp dụng các PPDH tiên tiến, các phƣơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình giảng dạy Theo... trình HS tự chủ chiếm lĩnh, vận dụng những kiến thức cụ thể đó Nhiệm vụ của quá trình dạy học không chỉ giới hạn ở sự hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tái tạo đơn thuần Cần phải làm sao trong khi dạy học phát triển đƣợc ở HS năng lực vận dụng kiến thức trong tình huống mới Vì vậy sự phát triển tƣ duy cho HS trong quá trình dạy học rất quan trọng”.[8] Phát triển tƣ duy cho HS là một trong những nhiệm... của HS 17 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải Chƣơng 2 PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.7 Tƣ duy 1.7.1 Thế nào là tƣ duy? Tƣ duy là một quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp những sự vật và hiện tƣợng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính bản chất của chúng Đồng thời tƣ duy cũng là sự vận dụng sáng tạo những kết luận khái... vậy, phát triển tƣ duy sẽ giúp HS chọn đƣợc phƣơng pháp tốt hơn trong học tập cũng nhƣ giải quyết các vấn đề mới 1.8 Các loại tƣ duy Có nhiều cách phân biệt tƣ duy, dựa theo những dấu hiệu khác nhau Trong dạy học vật lí, ngƣời ta quan tâm đến những loại tƣ duy chủ yếu dƣới đây: 22 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS.GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trần Trí Hải 1.8.1 Tƣ duy kinh nghiệm Tƣ duy kinh nghiệm. .. cứu một môn học, một bài học, nghĩa là từ nội bộ môn học, từ mâu thuẫn nội tại của quá trình nhận thức Những tình huống học tập điển hình hay gặp trong dạy học vật lí là: a/ Tình huống phát triển Học sinh đứng trƣớc một vấn đề chỉ mới đƣợc giải quyết một phần, một bộ phận, trong một phạm vi hẹp, cần phải đƣợc tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh, mở rộng sang những phạm vi mới, kĩnh vực mới Phát triển toàn... thực hành, năng lực tự học, ….đổi mới nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học và phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá thi cử, chuẩn hóa trƣờng sở, đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục”.[12] Để áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đang phát triển, thì việc đầu tiên cần làm là bắt đầu từ GD phổ thông, mà ... việc áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm giảng dạy Chƣơng Từ trƣờng, Vật lý 11 nâng cao, nhằm phát triển tƣ học sinh Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp thực. .. chất lƣợng dạy học Vật lý trƣờng phổ thông, Em định chọn đề tài nghiên cứu: Áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy Chương Từ trường, Vật lý 11 nâng cao Nhằm phát triển tư học sinh. ” Mục đích... dạy học thực nghiệm điển hình Vì vậy, chƣơng trình cải cách Vật lý phổ thông cần phải coi trọng áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm khoa học Vật lý trình dạy học. [2] Chƣơng Từ trƣờng, Vật lý 11 nâng

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan