một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phát hiện và tránh sai lầm khi giải toán về tỉ số phần trăm

90 1K 2
một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phát hiện và tránh sai lầm khi giải toán về tỉ số phần trăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TIỂU HỌC Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HIỆN VÀ TRÁNH SAI LẦM KHI GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Dương Hữu Tòng Võ Thị Diễm Hương MSSV: 1110301 Lớp: SP Tiểu học K37 Cần Thơ, 04/2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ từ quý Thầy (Cô), bạn bè Trong suốt trình thực đề tài, nổ lực, phấn đấu thân, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Thầy Dương Hữu Tòng Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Chúng xin gửi lời biết ơn vô vàng đến người thân, bạn bè giúp đỡ thời gian qua Nhân xin gửi lời cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Sư Phạm, Ban Chủ nhiệm môn Toán tạo điều kiện cho thực đề tài - Ban Giám Hiệu trường Tiểu học Ngô Quyền quý Thầy (Cô) giúp đỡ cho hoàn thành đề tài luận văn Trong suốt thời gian làm đề tài có cố gắng không tránh khỏi sai sót Vì vậy, kính mong thông cảm đóng góp chân thành quý Thầy (Cô) bạn Cuối lời xin chúc sức khỏe, thành công hạnh phúc đến quý Thầy (Cô), bạn sinh viên tất người giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng năm 2015 Người thực Võ Thị Diễm Hương i MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 1.2 Đặc điểm tư Toán học HS tiểu học 1.3 Quan điểm sửa chữa sai lầm nhà lí luận 10 1.4 Vai trò, vị trí tầm quan trọng hoạt động giải toán 14 1.5 Kết luận chương 15 CHƯƠNG MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP KHI GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA SAI LẦM 16 2.1 Nội dung yêu cầu dạy toán tỉ số phần trăm lớp 16 2.1.1 Mục tiêu dạy học tỉ số phần trăm lớp 16 2.1.2 Nội dung dạy toán tỉ số phần trăm lớp 16 2.1.3 Quá trình hình thành khái niệm ban đầu tỉ số phần trăm tiểu học 18 2.1.4 Các dạng toán tỉ số phần trăm 19 2.1.5 Chuẩn kiến thức kĩ cụ thể học thuộc dạng toán Tỉ số phần trăm 20 2.1.6 Yêu cầu dạy toán tỉ số phần trăm lớp 24 2.2 Một số sai lầm học sinh lớp giải toán Tỉ số phần trăm biện pháp sửa chữa sai lầm 26 2.2.1 Một số sai lầm thường gặp dạng 1: “Tìm tỉ số phần trăm hai số” 26 ii 2.2.1.1 Lẫn lộn đại lượng đem so sánh đại lượng chọn làm đơn vị so sánh 26 2.2.1.2 Nhầm lẫn lấy số chữ số phần thập phân tỉ số phần trăm 27 2.2.1.3 HS thường hay quên nhân nhẩm thương với 100, mà tìm thương hai số viết thêm kí hiệu % vào bên phải thương 28 2.2.1.4 Sai lầm viết tỉ số phần trăm số thập phân thành phân số thập phân 29 2.2.2 Một số sai lầm thường gặp dạng “Tìm giá trị số phần trăm số” dạng “Tìm số biết giá trị số phần trăm số đó” 30 2.2.2.1 HS nhầm lẫn chưa ý đến đơn vị số 30 2.2.2.2 HS lẫn lộn nhân với 100 chia cho 100 hai dạng 31 2.2.2.3 Nhầm lẫn xác định tỉ số phần trăm số biết với số chưa biết 34 2.2.2.4 Sai lầm giải toán dạng tăng thêm phần trăm qua năm 35 2.2.2.5 Ngộ nhận xác định mối quan hệ tiền bán, tiền vốn tiền lãi 37 2.2.3 Sai lầm ngôn ngữ 38 2.2.3.1 Sai lầm trình bày phép tính tìm tỉ số phần trăm hai số 38 2.2.3.2 HS ghi tỉ số phần trăm tùy tiện, phép tính sai ý nghĩa toán học 39 2.3 Kết luận chương 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 47 Giáo án 1: TỈ SỐ PHẦN TRĂM 47 Giáo án 2: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 52 Giáo án 3: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) 56 Giáo án 4: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) 61 Giáo án 5: LUYỆN TẬP 66 iii CHƯƠNG KHẢO SÁT SƯ PHẠM 69 4.1 Mục đích khảo sát 69 4.2 Nội dung khảo sát 69 4.3 Đối tượng khảo sát 69 4.4 Thời gian khảo sát 69 4.5 Công tác chuẩn bị 69 4.6 Tổ chức khảo sát 71 4.7 Kết luận chương 75 C KẾT LUẬN 76 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BT Bài tập GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Tất thể hiện, tích hợp đầy đủ qua môn học nói chung, môn Toán nói riêng Môn Toán cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp cho học sinh Ngoài ra, môn toán môn học thống sở khoa học cấu trúc nội dung Việc dạy học toán tiểu học phân thành khối lớp 1, 2, 3, theo mức độ khó dần Trong đó, toán lớp chiếm vị trí quan trọng then chốt chương trình toán Tiểu học Nội dung cốt lõi dạy kiến thức kỹ môn toán với mức độ sâu hơn, khái quát hơn, tường minh lớp học Từ đó, dẫn dắt em vào lĩnh vực đời sống đồng thời phát triển trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh Một năm nội dung chương trình toán cần cung cấp khắc sâu cho học sinh Giải toán có lời văn Trong dạng toán hay em phần giải toán Tỉ số phần trăm Đây mảng kiến thức quan trọng không cung cấp đầy đủ kiến thức tỉ số phần trăm mà ứng dụng nhiều thực tế có tác dụng lớn việc phát triển tư cho học sinh Đồng thời rèn luyện phẩm chất thiếu người lao động học sinh Tiểu học Với mục tiêu đó, việc dạy dạng toán Tỉ số phần trăm trở nên quan trọng, cần thiết học sinh Giải toán tỉ số phần trăm dạng toán hay tiểu học Để giải toán này, đòi hỏi HS phải biết vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức số học biết sử dụng kiến thức cách sáng tạo Trong thực tế, đứa trẻ giải tốt toán tỉ số phần trăm, HS mắc nhiều sai lầm Tình trạng học sinh vận dụng sai quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai số cách trình bày phổ biến Học sinh lẫn lộn việc lựa chọn phương pháp giải hai dạng toán phần trăm: tìm giá trị số phần trăm số tìm số biết giá trị số phần trăm số Các kĩ phân tích, tổng hợp vẽ sơ đồ, bảng biểu, thiết lập mối quan hệ kiện có toán phần trăm hạn chế, Sai lầm điều tự nhiên tiếp thu kiến thức mới, đặc biệt trẻ Quan trọng người GV biết sai lầm cần tìm hiểu rõ nguyên nhân sai lầm để có biện pháp sửa chữa cho phù hợp kịp thời Qua sửa chữa sai lầm mắc phải, em có ý thức làm tập, đề phòng hạn chế sai lầm khác học tập Xuất phát từ lí trên, chọn ý tưởng nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát tránh sai lầm giải toán tỉ số phần trăm” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu số sai lầm HS lớp giải toán tỉ số phần trăm, bước đầu tìm hiểu nguyên nhân đề số biện pháp nhằm sửa chữa sai lầm cho HS Ngoài ra, đề tài giúp GV có cách ứng xử linh hoạt HS sai lầm chủ động việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với tiết dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Những sai lầm HS lớp giải toán tỉ số phần trăm Phạm vi nghiên cứu Toàn dạng toán tỉ số phần trăm môn Toán lớp 5 Khách thể nghiên cứu - HS lớp trường Tiểu học Ngô Quyền - GV giảng dạy trường Tiểu học Ngô Quyền Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài cần có nhiệm vụ:  Tìm hiểu quan niệm sai lầm nhà lí luận khoa học  Phân tích nội dung toán tỉ số phần trăm SGK Toán lớp  Nghiên cứu sai lầm học sinh học dạng toán tỉ số phần trăm  Phát tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm  Tìm phương pháp thích hợp để khắc phục sai lầm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp điều tra, vấn: thông qua trao đổi, nói chuyện, phát phiếu điều tra cho HS giáo viên Phương pháp khảo sát: khảo sát sư phạm theo hướng đề xuất để xem tính khả thi hiệu biện pháp sửa chữa sai lầm dạng toán tỉ số phần trăm Phương pháp thống kê: thu thập thống kê số liệu, phân tích xử lý số liệu điều tra khảo sát Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: học hỏi, thu nhận tổng kết kinh nghiệm giáo viên trước để rút kinh nghiệm cho thân hoàn chỉnh kiến thức Cấu trúc luận văn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận Chương Một số sai lầm học sinh lớp giải toán Tỉ số phần trăm cách ngăn ngừa, sửa chữa sai lầm Chương Giáo án đề nghị Chương Khảo sát sư phạm C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 - Câu 2: Thông qua GV, tìm hiểu xem HS có mắc phải sai lầm giải toán tỉ số phần trăm dạng “Tìm tỉ số phần trăm hai số” hay không - Câu 3: Kiểm tra mức độ thường xuyên mắc sai lầm HS giải hai dạng toán “Tìm giá trị số phần trăm số” “Tìm số biết giá trị số phần trăm số đó” - Câu 4: Khảo sát mức độ HS xác định mối quan hệ tiền bán, tiền vốn tiền lãi giải toán phần trăm tính tiền lãi, tiền vốn - Câu 5: Tìm hiểu xem trình trình bày giải, HS có thường ghi kí hiệu “%” bừa bãi không - Câu 6: Kiểm tra mức độ thường xuyên mắc sai lầm HS viết tỉ số, số thập phân thành tỉ số phần trăm ngược lại - Câu 7: Khảo sát GV nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến HS mắc sai lầm học dạng toán tỉ số phần trăm Tiểu học - Câu 8: Tìm hiểu biện pháp mà GV sử dụng trình giảng dạy để giúp HS học dạng toán tỉ số phần trăm * Mục tiêu câu hỏi phiếu khảo sát HS (tham khảo phần phụ lục) - Câu 1: Kiểm tra xem HS có xác định đối tượng đem so sánh đối tượng chọn làm đơn vị so sánh giải toán dạng “tìm tỉ số phần trăm hai số” không - Câu 2: Tìm hiểu sai lầm HS lấy số chữ số phần thập phân tỉ số phần trăm - Câu 3: Kiểm tra kĩ tính toán HS có tuân thủ qui tắc giải toán dạng “tìm tỉ số phần trăm hai số” chưa - Câu 4: Tìm hiểu khả sai lầm HS viết tỉ số phần trăm số thập phân thành phân số thập phân - Câu 5: Khảo sát mức độ sai lầm HS giải toán tỉ số phần trăm nguyên nhân chưa ý đến đơn vị toán - Câu 6: Kiểm tra tỉ lệ mắc sai lầm HS nhầm lần cách giải hai dạng toán “Tìm giá trị số phần trăm số” “Tìm số biết giá trị số phần trăm số đó” 71 - Câu 7: Tìm hiểu xem trình trình bày giải, HS có thường ghi kí hiệu “%” bừa bãi không 4.6 Tổ chức khảo sát 4.6.1 Tiến hành khảo sát Việc khảo sát tiến hành nhiều lớp, nhiều GV trường Tiểu học Ngô Quyền – Thành phố Cần Thơ * Thuận lợi: Được giúp đỡ tận tình từ quý Thầy (Cô), bạn bè em HS * Khó khăn: Trong đợt thực tập, giáo sinh phân công giảng dạy lớp cách ngẫu nhiên Tôi phân công giảng dạy lớp 4.1 nên nhiều thời gian để vấn, hỏi thêm GV tình hình học tập HS dạng toán 4.6.2 Phân tích kết khảo sát 4.6.1.1 Phiếu khảo sát giáo viên Chúng tiến hành phát thu lại phiếu khảo sát GV lớp trường Tiểu học Ngô Quyền Sau thu phiếu khảo sát ý kiến tiến hành phân tích kết Phiếu khảo sát gồm câu hỏi, kết sau: Đáp án (%) a b C d 42.86 57.14 0.00 0.00 28.57 28.57 42.86 0.00 57.14 28.57 14.29 0.00 28.57 57.14 14.29 0.00 71.43 28.57 0.00 14.29 57.14 28.57 0.00 42.86 14.29 0.00 42.86 0.00 28.57 0.00 14.29 e f g H 28.57 14.29 71.43 0.00 Câu 72 - Câu 1: Từ kết khảo sát cho thấy đa số HS mắc sai lầm giải toán tỉ số phần trăm Trong học kì vừa qua, tỉ lệ HS làm toán phần trăm đạt từ 75% trở lên có 57.14% tổng số HS Như số lượng HS làm sai dạng toán nhiều cần tìm giải pháp để khắc phục kịp thời - Câu 2: Có (28.57%% - a) (28.57% - b) Từ kết này, cho thấy giải toán dạng tìm tỉ số phần trăm hai số HS mắc sai lầm thực bước (tìm thương hai số) mà vướng phải sai lầm thực bước (nhân nhẩm thương với 100 viết thêm kí hiệu “%” vào bên phải thương tìm được) - Câu 3: HS thường xuyên (57.14% - a) mắc sai lầm giải hai dạng toán “Tìm giá trị số phần trăm số” “Tìm số biết giá trị số phần trăm số đó” Nguyên nhân em không nắm vững kiến thức, nhầm lẫn cách giải hai dạng - Câu 4: Khi giải toán phần trăm tính tiền lãi, tiền vốn HS ngộ nhận xác định mối quan hệ tiền bán, tiền vốn tiền lãi (14.29% - c) Nếu không nắm rõ khái niệm HS dễ tìm kết sai - Câu 5: Không sai lầm thực tính toán mà có đến 71.43% HS mắc phải sai lầm trình trình bày giải Các em có thói quen ghi kí hiệu “%” bừa bãi mà nguyên nhân không hiểu rõ chất, ý nghĩa kí hiệu “%” phận HS lơ là, chủ quan làm - Câu 6: Theo kết khảo sát cho thấy, HS mắc sai lầm viết tỉ số, số thập phân cho thành tỉ số phần trăm ngược lại tương đối nhiều (14.29% - a) (57.14% - b) Vì thế, cần nhanh chóng tìm giải pháp để khắc phục kịp thời - Câu 7: Qua tìm hiểu nguyên nhân sai lầm học dạng toán tỉ số phần trăm Tiểu học cho thấy có nguyên nhân dẫn đến sai lầm HS là: Sai lầm lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan làm bài; sai lầm không nắm vững kiến thức; sai lầm ngôn ngữ cách diễn đạt Có (42.86% - d) cho thấy HS mắc sai lầm nguyên nhân nguyên nhân HS mắc sai lầm lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan làm 73 - Câu 8: Với nội dung tìm giải pháp giúp HS khắc phục sai lầm thường gặp giải toán tỉ số phần trăm Tiểu học Từ kết khảo sát ta thấy, GV có phương pháp riêng có đến 71.43% GV chọn phương án g Vì vậy, tùy theo nội dung học, GV cần phối hợp phương pháp nhằm khắc phục sai lầm HS học dạng toán tỉ số phần trăm phải tuân thủ kiến thức cung cấp phải có tính khoa học đảm bảo tính vừa sức cho HS Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 4.6.1.2 Phiếu khảo sát học sinh Phiếu khảo sát HS gồm có câu hỏi gồm tập tỉ số phần trăm lớp Tôi thực phát 149 phiếu thu lại 149 phiếu Qua khảo sát thu kết sau: Đáp án (%) A B C D 7.38 87.92 2.01 4.03 12.75 82.55 0.00 4.70 23.49 76.51 2.68 81.21 1.34 8.05 24.16 24.16 14.09 37.58 a) 81.88 8.72 9.40 b) 17.45 78.52 4.03 86.58 14.42 Câu - Câu 1: Câu để kiểm tra xem HS tính tỉ số phần trăm hai số, cụ thể bước tìm thương hai số em có xác định chưa Từ kết khảo sát (87.92% - B) chọn kết quả, cho thấy HS nhầm lẫn nhiều Nguyên nhân HS chưa xác định đâu đối tượng đem so sánh đâu đối tượng chọn làm đơn vị so sánh - Câu 2: Khi thực tìm tỉ số phần trăm hai số mà thương tìm số dư có đến 17.45% HS lấy sai kết Các em thực sai không nắm 74 vững kiến thức nhầm lẫn với việc lấy hai chữ số thập phân “chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân” HS quên tìm tỉ số phần trăm kết thương tìm phải lấy đến bốn chữ số thập phân - Câu 3: Để thực tìm tỉ số phần trăm hai số, HS trải qua hai bước Bước tìm thương hai số sau nhân nhẩm thương vừa tìm với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết tìm Tuy nhiên, theo khảo sát có đến 23.49% HS lẫn lộn tính dạng này, em chủ quan, không cẩn thận làm Một số em bỏ qua bước nhân nhẩm thương với 100, Cụ thể em tìm thương viết thêm kí hiệu % vào phải thương Dẫn đến tìm sai kết - Câu 4: Kết câu đáp án D, nhiên có 8.05% HS chọn đáp án Chứng tỏ đa phần số đông HS sai lầm thực dạng toán viết tỉ số phần trăm thành phân số thập phân Các em sai dạng em nhầm lần với dạng viết số thập phân thành phân số thập phân Hoặc số em kĩ tính nhẩm hạn chế dẫn đến tìm kết sai - Câu 5: Khi tìm giá trị số phần trăm số, mà số có kèm đơn vị (có thể cm, dm, kg, g, ) có 24.16% HS xác định kết Các em lại tìm sai kết quên đơn vị kèm sau Cũng có số em biết có đơn vị kèm theo đáp án đơn vị giống đề bài, em liền chọn đáp án ba sai Nhưng thực chất đơn vị đề cho tính toán, chuyển sang đơn vị khác kết Điều cho thấy phần HS lơ đãng, chủ quan làm - Câu 6: Có (81.88% - A) câu 6a (78.52% - B) câu 6b Điều cho thấy HS mắc sai lầm giải toán dạng “Tìm giá trị số phần trăm số” dạng “Tìm số biết giá trị số phần trăm số đó” Nguyên nhân chủ yếu HS nhầm lẫn cách giải hai dạng Một số em có thói quen ghi nhớ cách máy móc, ví dụ dạng nhân cho 100 dạng chia cho 100 Vì không hiểu rõ chất dẫn đến áp dụng vào giải toán HS áp dụng sai qui tắc Nếu HS không nắm vững kiến thức khả sai lầm lớn 75 - Câu 7: Từ kết khảo sát cho thấy, HS mắc sai lầm không hiểu chất, ý nghĩa kí hiệu “%” tương đối nhiều (86.58% - A) Trong trường hợp em tìm kết trình bày sai Do không hiểu rõ ý nghĩa kí hiệu “%” nên em ghi kí hiệu “%” bừa bãi, lung tung dẫn đến phép tính sai ý nghĩa toán học Thêm điều em lơ đãng làm trắc nghiệm, thấy kết tìm 312 giống kết giải sẵn em liền cho mà không quan tâm đến cách trình bày, có số HS (14.42% - B) làm cẩn thận 4.7 Kết luận chương Qua việc khảo sát, thấy phương pháp để cải thiện sai lầm HS chương có sở tính khả thi Về bản, giúp HS nắm kiến thức, hạn chế sai lầm HS học dạng toán tỉ số phần trăm 76 C KẾT LUẬN Là giáo viên, việc nâng cao trình độ chuyên môn chất lượng tiết dạy cần thiết Đặc biệt dạy học Toán, GV mong muốn HS nắm vững kiến thức vận dụng thành thạo chúng để giải tập SGK thực tiễn sống Đồng thời hỗ trợ đắc lực cho môn học khác vẽ, thủ công, địa lý, làm tảng cho việc học kiến thức theo sau Sau hoàn thành đề tài, thu kết sau: - Nắm rõ sở lý luận sai lầm dạy học toán Tiểu học, hiểu ý nghĩa tác dụng việc sửa chữa sai lầm cho HS, nguyên nhân phương pháp sửa chữa - Phân tích nắm rõ đặc điểm nội dung dạy học tỉ số phần trăm lớp - Phát hiện, phân tích sai lầm thường gặp HS lớp giải toán tỉ số phần trăm - Đề xuất biện pháp giúp HS khắc phục sai lầm học toán tỉ số phần trăm lớp - Nắm vững kiến thức tỉ số phần trăm, rút kinh nghiệm cho thân thu nhiều kiến thức bổ ích vận dụng trình giảng dạy sau Thông qua đề tài này, thấy việc phát đề biện pháp giúp HS khắc phục sai lầm giải toán tỉ số phần trăm toán lớp việc làm cần thiết Trong trình thực đề tài, thân cố gắng hiểu biết hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý Thầy (Cô) bạn để đề tài hoàn thiện  Những kiến nghị sau nghiên cứu: Sau trình nghiên cứu đề tài này, phát HS mắc sai lầm học tỉ số phần trăm mà mảng kiến thức khác như: hình học, toán chuyển động đều, … Và không HS lớp mắc phải sai lầm mà 77 em lớp 1, 2, lớp không tránh khỏi Vì vậy, trình giảng dạy sau này, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, rộng sai lầm HS mảng kiến thức khác để giúp HS nắm vững kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 78 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo viên Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Phạm Văn Công (2013), Phát triển lực học toán cho học sinh lớp 4, thông qua việc phát sai lầm giải toán, Dạy học ngày số 11 [5] Trần Diên Hiển (2009), Phát triển kĩ giải toán cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Đỗ Đình Hoan, Hỏi - đáp dạy học Toán 5, NXB Giáo dục, Năm 2006 [7] Đặng Mai Khanh (2010), Tâm lý học trẻ em, Bộ môn Tâm lý – Giáo dục, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ [8] Nguyễn Thị Trúc Linh (2012), Nghiên cứu sai lầm học sinh lớp học chủ đề phân số, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [9] Trần Thị Kim Ngân (2012), Sáng kiến kinh nghiệm: "Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp giải toán tỉ số phần trăm", Trường Tiểu học Xuân Tâm [10] Nguyễn Văn Quang (2008), Sáng kiến kinh nghiệm: "Kinh nghiệm dạy giải toán tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5", Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng [11] Phạm Đình Thực (2009), Phương pháp dạy học toán tiểu học - Tập hai, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Tuấn (2012), Thiết kế giảng Toán – Tập 1, NXB Hà Nội [13] Phạm Thị Thanh Tú (2012), Hướng dẫn sinh viên thực hành thiết kế tình dạy học giúp học sinh tiểu học tiếp cận với khái niệm toán, Tạp chí giáo dục số 291 79 PHỤ LỤC A Trường: Tiểu học Ngô Quyền Lớp: Tên: Thứ ., ngày tháng năm PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Em khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Khi thực tính tỉ số phần trăm hai số 13 25 Ở bước thứ nhất, tìm thương hai số, cách xác định đúng: A 25 : 13 B 13 : 25 C 25 : 38 D 13 : 38 Câu 2: Tìm tỉ số phần trăm hai số Biết : = 0,1666666…… Tỉ số phần trăm là: A 16% B 16,66% C 17% D Cả A,B,C Câu 3: Trong 80kg nước biển có chứa 2,8kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển Bài giải hay sai ? Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035% Đ/s : 0,035% A Đúng B Sai Câu 4: 0,07% = A 10 B 100 C 1000 D 10000 B Câu 5: Tìm 10% 8dm A 8cm B 0,8 C Cả A,B D Cả A, B sai Câu 6: Chọn phép tính a) Tìm 30% 72 b) Tìm số biết 30% 72 A 72 x 30 : 100 =21,6 A 72 x 30 : 100 = 21,6 B 72 : 30 x 100 = 240 B 72 : 30 x 100 = 240 C 30 : 72 x 100 = 41,67 C 30 : 72 x 100 = 41,67 Câu 7: Một trường tiểu học có 600 HS Trong số HS nữ chiếm 52% Tính số HS nữ? Bài giải sau hay sai? 1% số HS toàn trường là: 600 : 100% = (HS) Số HS nữ là: x 52% = 312 (HS) Đ/s: 312 HS A Đúng B Sai C PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Khảo sát GV lớp 5) Để hỗ trợ cho đề tài luận văn: “Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục tránh sai lầm giải toán tỉ số phần trăm lớp 5”, em kính mong giúp đỡ góp ý quý Thầy (Cô) từ phiếu vấn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu quý Thầy (Cô) Quý Thầy (Cô) vui lòng khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà quý Thầy (Cô) chọn (có thể chọn nhiều phương án cho câu câu 8) Câu 1: Tỉ lệ HS giải toán tỉ số phần trăm học kì I vừa qua là? a) Trên 75% b) Trên 50% 75% c) Trên 25% 50% d) Dưới 25% Câu 2: Khi giải toán tỉ số phần trăm dạng “Tìm tỉ số phần trăm hai số”, HS thường mắc sai lầm thực hiện: a) Tìm thương hai số b) Nhân nhẩm thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm c) Cả hai ý kiến d) Ý kiến khác: Câu 3: Khi giải toán dạng “Tìm giá trị số phần trăm số”, HS có nhầm lẫn với cách giải toán dạng “Tìm số biết giá trị số phần trăm số đó” không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm D d) Ý kiến khác: Câu 4: Khi giải toán phần trăm tính tiền lãi, tiền vốn HS có ngộ nhận xác định mối quan hệ tiền bán, tiền vốn tiền lãi không? a) Tất HS xác định b) Đa số HS nhận biết c) Một số HS nhận biết d) Ý kiến khác: Câu 5: Trong trình trình bày giải, HS có thường ghi kí hiệu “%” bừa bãi không? a) Có b) Không c) Ý kiến khác: Câu 6: HS có mắc sai lầm viết tỉ số, số thập phân cho thành tỉ số phần trăm ngược lại không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Ý kiến khác: Câu 7: Nguyên nhân chung dẫn đến sai lầm HS giải toán tỉ số phần trăm tiểu học là: a) Sai lầm lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan làm b) Sai lầm không nắm vững kiến thức c) Sai lầm ngôn ngữ cách diễn đạt d) Tất ý kiến e) Ý kiến khác: Câu 8: Những điều cần thiết mà GV sử dụng trình giảng dạy để giúp HS học dạng toán tỉ số phần trăm? a) Kết hợp phương pháp dạy học với việc sử dụng thành thạo phương tiện dạy học E b) Cần ý khắc sâu kiến thức dạy học c) Thực nghiệm bước rõ ràng, cụ thể, không làm tắt bước thực hành mẫu d) Phân tích kĩ nguyên nhân sai lầm em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho HS làm tập tương tự e) Coi trọng phương pháp thực hành, luyện tập giảng dạy dạng toán tỉ số phần trăm tiểu học f) Cần quan tâm đến việc thường xuyên ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức kĩ tỉ số phần trăm g) Tất ý kiến c) Ý kiến khác: [...]... về toán tỉ số phần trăm trong chương trình toán lớp 5 Sau đó dự đoán một số sai lầm cụ thể qua từng ví dụ mà HS thường gặp khi giải toán về tỉ số phần trăm Từ mỗi sai lầm, sẽ phân tích rõ từng nguyên nhân và đưa ra biện pháp giúp HS khắc phục và tránh những sai lầm đó 2.1 Nội dung và yêu cầu dạy toán tỉ số phần trăm ở lớp 5 2.1.1 Mục tiêu dạy học tỉ số phần trăm ở lớp 5 Học xong nội dung về tỉ số phần. .. trăm; nhân, chia tỉ số phần trăm với một số - Mối quan hệ giữa tỉ số phần trăm với phân số thập phân, số thập phân và phân số - Giải các bài toán về tỉ số phần trăm: + Tìm tỉ số phần trăm của hai số + Tìm giá trị một số phần trăm của một số đã biết + Tìm một số biết một giá trị phần trăm của số đó Các dạng bài toán về tỉ số phần trăm không được giới thiệu một cách tường minh mà được đưa vào chủ yếu từ... về tỉ sô phần trăm (tr73) trăm Bài 1, bài 2 - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm 75 Giải toán về - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của Bài 1, bài 2 (a, tỉ số phần hai số b), bài 3 trăm - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số Tuần 16 76 77 Luyện tập Biết tính tỉ số phần trăm của hai số (tr76) và ứng dụng trong giải toán Giải toán về - Biết tìm một số. .. trăm được xây dựng theo ba bài toán cơ bản về tỉ số: - Bài toán dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm của hai số Ví dụ: Trường Tiểu học Vạn Thọ có 600 HS, trong đó có 3 15 HS nữ Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường Bài giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường là: 3 15 : 600 = 0 ,52 5 0 ,52 5 = 52 ,5% Đáp số: 52 ,5% Nhận xét: Để tìm tỉ số phần trăm của 3 15 và 600, SGK đưa ra cách trình bày... tìm tỉ số phần trăm của hai số, tìm giá trị một tỉ số phần trăm của một số, tìm một số khi biết giá trị một tỉ số phần trăm của số đó 2.1.2 Nội dung dạy toán tỉ số phần trăm ở lớp 5 Trong chương trình môn toán lớp 5 sau khi học xong bốn phép tính về cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, các em bắt đầu được làm quen với các kiến thức về tỉ số phần trăm Các kiến thức này được giới thiệu từ tuần thứ 15. .. dung về tỉ số phần trăm, HS cần đạt những kiến thức và kĩ năng cơ bản như sau: - Nhận biết được tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại - Biết đọc, viết tỉ số phần trăm - Biết viết một số phân số thành tỉ số phần trăm và viết tỉ số phần trăm thành phân số - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các tỉ số phần trăm; nhân tỉ số phần trăm với một số tự nhiên, chia tỉ số phần trăm cho một số tự nhiên (khác... 1: Tìm thương của 3 15 và 600: 3 15 : 600 = 0 ,52 5  Bước 2: Chuyển tỉ số 0 ,52 5 thành tỉ số phần trăm: 0 ,52 5 = 0 ,52 5 x 100 : 100 = 52 ,5 : 100 = 52 ,5% - Bài toán dạng 2: Tìm giá trị một số phần trăm của một số Ví dụ: Trường Tiểu học Vạn Thọ có 600 HS, trong đó số HS nữ chiếm 52 ,5% Tìm số HS nữ của trường đó Bài giải Số HS nữ của trường đó là: 600 : 100 x 52 ,5 = 3 15 (HS) (*) Đáp số: 3 15 HS Nhận xét: (*)... đó học sinh tiếp tục được củng cố thông qua một số bài tập trong các tiết luyện tập trong phần ôn tập cuối năm học Các bài học cụ thể thuộc dạng Tỉ số phần trăm trong Toán lớp 5: Tuần 15 16 17 Tiết số Tên bài 71 Luyện tập 72 Luyện tập chung 73 Luyện tập chung 74 Tỉ số phần trăm 75 Giải bài toán về tỉ số phần trăm 76 Luyện tập 77 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiết 2) 78 Luyện tập 79 Giải toán về tỉ số. .. của tỉ số phần trăm - GV hướng dẫn HS làm các bài tập để củng cố về: + Kĩ năng lập tỉ số phần trăm (của hai số đo đại lượng cùng loại, cùng đơn vị) 19 + Nhận biết ý nghĩa cụ thể của tỉ số phần trăm trong từng tình huống thực tế 2.1.4 Các dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm Các bài toán về tỉ số phần trăm thực chất là các bài toán về tỉ số Do đó trong toán lớp 5, các bài toán về tỉ số phần trăm. .. số phần trăm của tỉ số phần một số trăm (tiếp - Vận dụng được để giải bài toán theo) (tr76) đơn giản về tìm giá trị một số phần Bài 1, bài 2 Bài 1, bài 2 trăm của một số 78 79 Luyện tập Biết tìm tỉ số phần trăm của một số Bài 1 (a, b), bài (tr77) và vận dụng trong giải toán 2, bài 3 Giải toán về Biết: Bài 1 (b), bài 2 tỉ số phần - Cách tìm một số khi biết giá trị (b), bài 3 (a) trăm (tiếp một số phần ... Các dạng toán tỉ số phần trăm Các toán tỉ số phần trăm thực chất toán tỉ số Do toán lớp 5, toán tỉ số phần trăm xây dựng theo ba toán tỉ số: - Bài toán dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm hai số Ví... 15 CHƯƠNG MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP KHI GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA SAI LẦM 16 2.1 Nội dung yêu cầu dạy toán tỉ số phần trăm lớp 16 2.1.1 Mục tiêu dạy học. .. Tỉ số phần trăm Toán lớp 5: Tuần 15 16 17 Tiết số Tên 71 Luyện tập 72 Luyện tập chung 73 Luyện tập chung 74 Tỉ số phần trăm 75 Giải toán tỉ số phần trăm 76 Luyện tập 77 Giải toán tỉ số phần trăm

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Khách thể nghiên cứu

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • Mục tiêu chương 1

  • Phân tích một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi tiểu học và đặc điểm tư duy toán học của học sinh trong giai đoạn này. Đồng thời cũng đưa ra một số quan điểm, nguyên nhân và cách sửa chữa sai lầm của các nhà lí luận. Từ đó khẳng định sai lầm là điều có thể xảy ra khi học toán đối với lứa tuổi tiểu học và sẽ có biện pháp phù hợp để khắc phục. Bên cạnh đó, chương 1 còn tìm hiểu lí luận về tầm quan trọng của hoạt động giải toán nhằm nhấn mạnh việc tìm ra giải pháp khắc phục sai lầm cho HS là cần thiết và cấp bách.

  • 1.1.1. Tri giác

  • Tri giác của HS tiểu học mang tính đại thể ít đi sâu vào chi tiết và mang tính không chủ định. Khả năng phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc khi tri giác ở HS các lớp đầu tiểu học còn ít, các em thường thâu tóm sự vật về toàn bộ, về đại thể để tri giác. Chẳng hạn khi cho các em tri giác một bức tranh rất đẹp, sau đó cất bức tranh đó đi và yêu cầu các em vẽ lại thì thấy các em không nhận thấy được rất nhiều chi tiết. Các em phân biệt đối tượng còn chưa chính xác, dễ mắc sai lầm, dễ nhầm lẫn. Ví dụ: Các em khó phân biệt cây mía với cây sậy, hình có năm cạnh với hình có sáu cạnh... Tuy vậy, ta cũng không nên nghĩ rằng các em chưa có khả năng phân tích để tách các dấu hiệu, các chi tiết nhỏ của một đối tượng nào đó.

  • Ở HS tiểu học tri giác không chủ định vẫn chiếm ưu thế. So với trẻ mẫu giáo thì thị giác của HS tiểu học nhạy bén hơn, độ nhạy đó tăng lên trong suốt thời kì học tiểu học. Các em từ 7 – 10 tuổi đã biết phân biệt được những màu cơ bản, nhưng chưa phân biệt được sắc điệu của mỗi loại màu. HS tiểu học nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài vì hoạt động của các hệ thống tín hiệu thứ nhất còn chiếm ưu thế. Các em chưa phân biệt chính xác được các sự vật giống nhau, đó là khả năng phân tích khi tri giác còn yếu do trẻ có khuynh hướng đoán vội vàng

  • Ở các lớp đầu bậc tiểu học thì tri giác của các em thường gắn với những hành động và hoạt động thức tiễn của các em. Vì vậy, tất cả các hình thức tri giác trực quan bằng sự vật, bằng hình ảnh và bằng lời nói cần được sử dụng trong các giờ lên lớp ở bậc tiểu học. K.Đ.Usinxki viết: “Khi bắt đầu học, trẻ em không chỉ cần hiểu điều mình đọc, mà còn biết nhìn sự vật đúng mà tính, biết nhận thấy những đặc điểm của sự vật. Không chỉ học suy nghĩ mà học cả quan sát nữa và thậm chí học quan sát trước khi học suy nghĩ”.

  • Tri giác của HS tiểu học còn mang tính trực quan và mang tính cảm xúc nhiều. Nên trong quá trình dạy học GV không chỉ dạy trẻ kĩ năng nhìn mà còn phải biết xem xét sự vật, biết phát hiện những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng. Không chỉ dạy trẻ biết nghe mà còn dạy trẻ biết cách lắng nghe. Điều này không chỉ được thực hiện trong lớp học mà còn được được giáo dục qua các buổi đi tham quan, dã ngoại.

  • 1.1.2. Chú ý

  • Chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế so với chú ý có chủ định. Những kích thích có cường độ mạnh vẫn là một trong những mục tiêu thu hút sự chú ý của trẻ. Chú ý có chủ định đang phát triển mạnh do tri thức được mở rộng, ngôn ngữ phong phú, tư duy phát triển. Các em còn được rèn luyện về những phẩm chất ý chí như tính kế hoạch, tính kiên trì nhẫn nại, tính mục đích, tính độc lập... Sự tập trung chú ý và tính bền vững của chú ý ở HS đang phát triển nhưng chưa bền vững là do quá trình ức chế phát triển còn yếu, tính hưng phấn còn cao. Do vậy, chú ý của các em còn bị phân tán, các em dễ quên những điều cô giáo dặn khi cuối buổi học, bỏ sót chữ cái trong từ, trong câu... HS lớp 1, 2 thường chỉ tập trung chú ý khoảng 20 – 25 phút, lớp 3 – 4 khoảng 30 – 35 phút.

  • Khối lượng chú ý của HS tiểu học không lớn lắm, thường chỉ hạn chế ở hai, ba đối tượng trong cùng một thời gian. Khả năng phân phối chú ý bị hạn chế nhiều vì chưa hình thành được nhiều kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Sự di chuyển chú ý của HS tiểu học nhanh hơn người lớn tuổi vì quá trình hưng phấn và ức chế ở chúng rất linh hoạt, rất nhạy cảm. Khả năng chú ý của HS tiểu học còn phụ thuộc vào nhịp độ học tập, nếu nhịp độ học tập quá nhanh hoặc quá chậm đều không thuận lợi cho tính bền vững và sự tập trung của chú ý.

  • 1.1.3. Trí nhớ

  • Trí nhớ của HS tiểu học còn mang tính trực quan – hình tượng và được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ logic. Các em nhớ và gìn giữ chính xác những sự vật hiện tượng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa, khái niệm, những lời giải thích dài dòng. HS đầu cấp thường có khuynh hướng ghi nhớ máy móc bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần, có khi chưa hiểu được những mối liên hệ, ý nghĩa của những tài liệu học tập đó. Nên các em thường học thuộc tài liệu học tập theo đúng câu, từng chữ mà không sắp xếp lại để diễn đạt theo lời lẽ của mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan