Dự án cải thiện tình trạng thừa cân béo phì và các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng

39 806 4
Dự án cải thiện tình trạng thừa cân béo phì và các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 212001QĐTTg ngày 2222001 là văn bản về đường lối dinh dưỡng của Nhà nước, định hướng cho các can thiệp dinh dưỡng trong giai đoạn 2001 2010 từ nguồn đầu tư của Nhà nước, huy động sự tham gia của cộng đồng, đồng thời cũng là cơ sở để kêu gọi hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế. Qua 10 năm thực hiện, nhờ triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, sự phối hợp liên ngành và lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, tình trạng dinh dưỡng của nhân dân ta nói chung, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em dưới 5 tuổi nói riêng đã được cải thiện rõ rệt, nhận thức của người dân về dinh dưỡng hợp lý đã được nâng cao. 

Danh sách nhóm 4: Nguyễn Phú Bình Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Lê Ngự Tôn Nữ Quỳnh Như Trương Dương Phi Huỳnh Ngọc Tồn Tơn Nữ Nam Trân Võ Thị Vân D ự án Ki ểm soát th ừa cân - béo phì phịng ch ống b ệnh m ạn tính khơng lây liên quan đ ến dinh d ưỡng Ước tính đến năm 2010: - Tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ tuổi 5,6% (ở thành phố 6,5% nông thôn 4,2%) Tỷ lệ có xu hướng gia tăng - So với năm 2000, tỷ lệ thừa cân - béo phì trẻ tuổi cao lần Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg ngày 22/2/2001 văn đường lối dinh dưỡng Nhà nước, định hướng cho can thiệp dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010 từ nguồn đầu tư Nhà nước, huy động tham gia cộng đồng, đồng thời sở để kêu gọi hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Qua 10 năm thực hiện, nhờ triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, phối hợp liên ngành lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng, quyền, tình trạng dinh dưỡng nhân dân ta nói chung, đặc biệt phụ nữ trẻ em tuổi nói riêng cải thiện rõ rệt, nhận thức người dân dinh dưỡng hợp lý nâng cao Nguồn: Quyết định số 226/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu chung: Đến năm 2020, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân đối chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp cịi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng Đối tượng phạm vi thực  Đối tượng: toàn dân trọng lứa tuổi mầm non học sinh phổ thông  Phạm vi: Trên nước trọng thành phố lớn Tầm nhìn đến năm 2030 Đến năm 2030, phấn đấu giảm suy dinh dưỡng trẻ em xuống mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (suy dinh dưỡng thể thấp còi 20% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 10%), tầm vóc người Việt Nam cải thiện rõ rệt Nhận thức hành vi dinh dưỡng hợp lý người dân nâng cao nhằm dự phịng bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng có khuynh hướng gia tăng Từng bước giám sát thực phẩm tiêu thụ hàng ngày nhằm có bữa ăn cân đối hợp lý dinh dưỡng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng thể góp phần nâng cao chất lượng sống cho đối tượng nhân dân, đặc biệt trẻ em tuổi học đường Mục tiêu cụ thể  Mục tiêu 1: Tiếp tục cải thiện số lượng, nâng cao chất lượng bữa ăn người dân  Mục tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng  Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng bà mẹ trẻ em  Mục tiêu 4: Từng bước kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân - béo phì yếu tố nguy số bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng người trưởng thành  Mục tiêu 5: Nâng cao hiểu biết tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý  Mục tiêu 6: Nâng cao lực hiệu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng sở y tế Nội dung dự án   Xây dựng can thiệp dinh dưỡng, hướng dẫn thực lối sống lành mạnh luyện tập phịng chống thừa cân béo phì Triển khai hoạt động dinh dưỡng lâm sàng bệnh viện: Xây dựng phần mềm tính tốn phần lập thực đơn theo bệnh lý cho bệnh: Đái tháo đường, cao huyết áp TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG (27/3/2012)  Năm 2012, Công ty Ajinomoto Việt Nam bắt đầu triển khai thí điểm dự án Bữa ăn học đường TP.HCM Đây xem dự án xã hội quan trọng thể trách nhiệm Ajinomoto Việt Nam với cộng đồng hướng đến mở rộng quy mơ tồn quốc năm tới TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG (27/3/2012)  Dự án Bữa ăn học đường Công ty Ajinomoto Việt Nam triển khai phối hợp với Sở Giáo dục Phòng Giáo dục đào tạo địa phương  Mục tiêu dự án nhằm thực trách nhiệm đóng góp cho giáo dục, nơi nuôi dưỡng đào tạo hệ tương lai đất nước thơng qua việc góp phần cải thiện sức khỏe học sinh cách hỗ trợ nhà trường xây dựng chế độ dinh dưỡng học đường cân hợp lý, giáo dục ý thức học sinh giá trị lợi ích loại thực phẩm sức khỏe ý thức tự phục vụ làm việc theo nhóm, song song với việc tư vấn góp phần chuẩn hóa bếp ăn học đường  Thông qua dự án này, Công ty Ajinomoto Việt Nam mong muốn áp dụng mơ hình dinh dưỡng học đường tiên tiến Nhật Bản Việt Nam Chương trình Cải thiện An ninh dinh dưỡng, thực phẩm hộ gia đình đáp ứng dinh dưỡng trường hợp khẩn cấp  An ninh thực phẩm (ANTP) vấn đề mang tính tồn cầu  Tình trạng đói lương thực thiếu thực phẩm cần thiết hay gọi tình trạng an ninh thực phẩm thách thức lớn tồn nhân loại Trong đói nghèo thiếu kiến thức nguyên nhân hàng đầu nạn đói, suy dinh dưỡng bệnh mạn tính khơng lây - thảm họa lồi người phân phối lương thực thực phẩm khơng đồng đều, hay quyền hưởng lương thực thực phẩm chưa thực cách công vấn đề đáp ứng dinh dưỡng trường hợp khẩn cấp chưa chưa trọng nguyên nhân quan trọng khác Ở nước ta, nhằm cải thiện tình trạng này, Chương trình Cải thiện An ninh dinh dưỡng, thực phẩm hộ gia đình đáp ứng dinh dưỡng trường hợp khẩn cấp thủ tướng phủ phê duyệt (năm 2012) Đây chương trình, đề án, dự án chủ yếu nhằm thực Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu chương trình Đảm bảo an ninh dinh dưỡng, thực phẩm hộ gia đình Đối tượng phạm vi thực Đối tượng: Hộ gia đình Phạm vi: Trên tồn quốc, ưu tiên vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao Cơ quan chủ trì, phối hợp Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn  Cơ quan phối hợp: Bộ Y tế, Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  Nội dung dự án  Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế tạo nguồn thực phẩm chỗ nhằm đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm thích hợp cho vùng  Nghiên cứu phổ biến công nghệ sau thu hoạch trọng quy mơ hộ gia đình Nội dung dự án  Xây dựng hệ thống giám sát cảnh báo sớm nguy an ninh dinh dưỡng, thực phẩm hộ gia đình; hệ thống giám sát biến động giá thực phẩm  Xây dựng kế hoạch để đáp ứng kịp thời tình trạng khẩn cấp Thực dự án  Trong khuôn khổ chương trình, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục Dự án “Lồng ghép dinh dưỡng an ninh lương thực cho trẻ em nhóm có nguy Việt Nam” Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ thông qua Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)  Dự án nhằm hỗ trợ xây dựng, thực sách, hướng dẫn can thiệp lồng ghép dinh dưỡng an ninh lương thực, góp phần thực mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Chiến lược quốc gia dinh dưỡng mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực hộ gia đình Chiến lược quốc gia an ninh lương thực  Dự án hỗ trợ thực sách dinh dưỡng bà mẹ trẻ nhỏ; đảm bảo an ninh lương thực cho hộ nghèo; thay đổi hành vi nhận thức bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng mang thai, nuôi sữa mẹ ăn bổ sung hợp lý cho trẻ nhỏ thông qua hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe  Bên cạnh đó, hộ nghèo địa bàn dự án hỗ trợ nuôi trồng chăn nuôi để đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm góp phần cải thiện dinh dưỡng bà mẹ mang thai nuôi dưỡng trẻ tuổi; thực mơ hình chăm sóc sức khỏe/dinh dưỡng bà mẹ trẻ nhỏ địa bàn dự án, góp phần tăng tỷ lệ bú mẹ hồn toàn tháng đầu, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi  Dự án thực từ năm 2015 - 2016 quan Trung ương (Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hai tỉnh: Lào Cai Ninh Thuận  Ngân sách Dự án gồm: Vốn ODA (viện trợ khơng hồn lại) 1,5 triệu USD, vốn đối ứng 30.000 USD tiền mặt đóng góp vật Cảm ơn bạn ý lắng nghe :D ... thừa cân - béo phì bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng bệnh viện  Nghiên cứu sản phẩm dinh dưỡng cho đối tượng khác phòng chống béo phì bệnh mạn tính khơng lây  Xây dựng mơ hình... sốt có hiệu tình trạng thừa cân - béo phì yếu tố nguy số bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng người trưởng thành  Mục tiêu 5: Nâng cao hiểu biết tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp... thấp còi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng 2 Đối tượng

Ngày đăng: 21/12/2015, 21:12

Mục lục

  • Danh sách nhóm 4:

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Thực hiện dự án

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan