Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab

13 3.2K 23
Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CỞ SỞ II KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ -------  -------- Chuyên Đề Môn Phỏng Hệ Thống Thông Tin “Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab” TP.Hồ Chí Minh– 1/2011 TP.Hồ Chí Minh– 1/2011 GVHD : TS. Trịnh Quang Khải HVTH : Trần Quang Nhu LỚP : Kỹ Thuật Điện Tử HỆ : Cao Học KHOÁ : 18 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở 2 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Họ và tên học viên thực hiện: Trần Quang Nhu Lớp: Kỹ Thuật Điện Tử - Khóa 18 – Hệ Cao Học Tổng quát về chuyên đề: 1. Nguyên lý điều chế số 2. Phương thức điều chế 4PSK 3. Đoạn mã chương trình phỏng 4. Hình phỏng Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011 Giảng viên đọc duyệt LỜI GIỚI THIỆU Trong bài tập này em viết đoạn chương trình dùng MatLab để phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK. Nội dung bài gồm các phần sau: 1. Tổng quát về điều chế số 2. Phương thức điều chế QPSK 3. Đoạn mã chương trình phỏng 4. Hình phỏng Với thời gian và kiến thức có hạn, trong quá tìm hiểu và trình bày, dù đã cố gắng nhưng sẽ không tránh được thiếu sót, em rất mong nhận được đóng góp ý kiến của thầy để những chuyên đề sau, và đặc biệt là luận văn tốt nghiệp trong thời gian tới em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy – TS. Trịnh Quang Khải đã giảng dạy, cung cấp tài liệu và hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Rất mong góp ý, hướng dẫn của thầy. Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày …. tháng 1 năm 2011 Học viên thực hiện TRẦN QUANG NHU Chương trình phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK 1. NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHẾ SỐ Điều chế tín hiệu là quá trình biến đổi một hay nhiều thông số của một tín hiệu tuần hoàn theo sự thay đổi một tín hiệu mang thông tin cần truyền đi xa. Tín hiệu tuần hoàn gọi là sóng mang. Tín hiệu mang thông tin gọi là tín hiệu được điều chế. Ở đầu thu bộ giải điều chế sẽ dựa vào sự thay đổi thông số đó của sóng mang để tái tạo lại tín hiệu mang thông tin ban đầu. Các thông số của sóng mang được dùng trong quá trình điều chế có thể là biên độ, pha, tần số. Trong điều chế số, một sóng mang tương tự sẽ được biến đổi theo một chuỗi bit có chiều dài cố định hoặc thay đổi. Đây cũng có thể được coi là một dạng biến đổi tương tự-số. Hình dạng của sóng mang được lấy từ một tập hợp hữu hạn các ký hiệu. Ta cũng có thể hiểu: Điều chế số là sử dụng thông tin số tác động lên các thông số của sóng mang, làm cho các thông số của sóng mang biến thiên theo quy luật của thông tin. 2. PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHẾ QPSK (4PSK) 2.1. Cơ sở toán học của điều chế QPSK PSK là phương thức điều chếpha của tín hiệu sóng mang cao tần biến đối theo tín hiệu băng gốc. Sóng mang hình sin được biểu thị theo công thức chung như sau: S(t) = A.cos(ɷ c t + θ) Trong đó  A là biên độ sóng mang  ɷ c = 2πf c là tần số góc của sóng mang  f c là tần số sóng mang.  θ là pha sóng mang Ta có thể viết công thức cho sóng mang được điều chế 4PSK như sau: S i (t) = cos[2πf c t + ] Với: θ(t) = (2i – 1). ; và E = A 2 .T HVTH: Trần Quang Nhu Trang 1 Chương trình phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK Trong đó:  i= 1, 2, 3 và 4 tương ứng với phát đi các ký hiệu gồm 2 bit: 00, 01, 11 và 10  E là năng lượng tín hiệu phát trên một ký hiệu  T = 2T b là thời gian tồn tại một ký hiệu  T b là thời gian tồn tại một bit  f c là tần số sóng mang  θ(t) là góc pha được điều chế  θ là góc pha ban đầu của tín hiệu Mỗi giá trị của pha tương tứng với hai bit duy nhất của tín hiệu được gọi là cặp bit, như vậy ta có thể lập các giá trị pha để biểu diễn tập các cặp bit như sau: 00, 01, 11 và 10. Góc pha ban đầu θ là một hằng số, nó nhận giá trị bất kỳ trong khoảng từ 0 đến 2π, vì góc pha này không ảnh hưởng đến quá trình phân tích tín hiệu được điều chế nên ta đặt giá trị pha ban đầu θ bằng không. (θ = 0) Hay: S i (t) = cos[2πf c t + ] = cos[2πf c t + ] Qua biến đổi lượng giác, ta có thể viết lại biểu thức như sau: S i (t) = sin(2πf c t) + cos(2πf c t) Trong đó: θ(t) = (2i – 1). ; ( i=1, 2, 3, 4) Theo công thức trên, ta có nhận xét: + Có hai hàm cơ sở trong biểu thức S i (t), ta định nghĩa như sau: Ø 1 (t) = cos(2πf c t) và Ø 2 (t) = sin(2πf c t) Khi đó ta viết lại: HVTH: Trần Quang Nhu Trang 2 Chương trình phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK S i (t) = Ø 1 (t) – . Ø 2 (t) + Tồn tại 4 điểm tương ứng với các Vectơ được xác định như sau: S i = (Với i = 1, 2, 3, 4) Các phần tử của các Vectơ tín hiệu là S i1 và S i2 có các giá trị được tổng kết ở bảng dưới đây. Hai cột đầu tiên biểu diễn các cặp bit và pha tương ứng của tín hiệu 4PSK ở ngõ ra của bộ điều chế, trong đó bit 0 tương ứng với điện áp và bit 1 tương ứng với điện áp . Bảng: Các Vectơ không gian tín hiệu 4PSK Cặp bit Pha của tín hiệu 4PSK Tọa độ của các điểm bản tin S i1 S i2 11 π/4 01 3π/4 00 5π/4 10 7π/4 Từ khảo sát ở trên ta thấy một tín hiệu 4PSK được đặc trưng bởi không gian 2 chiều và bốn điểm bản tin như hình vẽ sau Hình 1: Giản đồ chòm sao của tín hiệu 4PSK HVTH: Trần Quang Nhu Trang 3 Chương trình phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK (Mỗi ký hiệu kề nhau chỉ khác nhau 1 bit) 2.2. Sơ đồ khối điều chế 4PSK Hình 2: Sơ đồ khối điều chế 4PSK Tín hiệu nhị phân vào được chuyển đổi thành 2 thành phần song song nhau, mỗi nhánh sẽ qua bộ chuyển từ mã RZ sang mã NRZ. Tín hiệu NRZ ở mỗi nhánh được nhân với hai thành phần sóng mang lệch nhau 90 0 ( cos(2πf c t) và sin(2πf c t) ). Tính hiện 4PSK sau khi được điều chế là tổng hai thành phần HVTH: Trần Quang Nhu Trang 4 Chuyển đổi nối tiếp sang song song ∑ Tín hiệu nhị phân nhập vào 1 1 0 0 0 1 1 0 chuoibit s i (t) Tín hiệu sau điều chế bitI bitQ I Q 90 0 s(t) 1 0 1 0 1 0 0 1 Chuyển mã NRZ Chuyển mã NRZ cos(2πf c t) sin(2πf c t) Chương trình phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK 3. ĐOẠN MÃ CHƯƠNG TRÌNH PHỎNG function qpsk(chuoibit,f) if nargin > 2; Thong bao('Tham So Dau Vao Khong Nhieu Hon 2 Gia Tri'); elseif nargin==1 f=1; end if f<1; Thong bao('Tan So Phai La Gia Tri Lon Hon Hoac Bang 1'); end % Kiem Tra Tong So Bit Cua Chuoi Co Phai La So Chan Hay Khong l=length(chuoibit); a=l/2; b=ceil(a); c=b-a; if c~=0; Thong Bao: ('Tong So Bit Nhi Phan Dau Vao Phai La Mot So Chan'); end % Khai Bao Bien Thoi Gian t Va Cac Ma Tran Su Dung Trong Bai Toan t=0:2*pi/199:2*pi; AI=[]; AQ=[]; carrierI=[]; carrierQ=[]; bit=[]; bitI=[]; bitQ=[]; % Lay Gia Tri Cac Bit O Vi Tri Le Cho Nhanh I for n=1:length(chuoibit)/2; if chuoibit(2*n-1)==0; i=zeros(1,200); else chuoibit(2*n-1)==1; i=ones(1,200); end bitI=[bitI i]; end HVTH: Trần Quang Nhu Trang 5 Chương trình phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK % Lay Gia Tri Cac Bit O Vi Tri Chan Cho Nhanh Q for n=1:length(chuoibit)/2; if chuoibit(2*n)==0; q=zeros(1,200); else chuoibit(2*n)==1; q=ones(1,200); end bitQ=[bitQ q]; end % Dung 2 Bit Cho 1 Symbol Trong Dieu Che QPSK for n=1:2:length(chuoibit); % Dat Trang Thai Goc Pha Cho Cac Ky Tu % Goc pha cho Symbol 11 la pi/4, bien do la (sqrt(2)/2;sqrt(2)/2) if chuoibit(n)==1 && chuoibit(n+1)==1; I=sqrt(2)/2*ones(1,200); Q=sqrt(2)/2*ones(1,200); IQ=[ones(1,50) ones(1,50)]; % Goc pha cho Symbol 01 la 3pi/4, bien do la (-sqrt(2)/2;sqrt(2)/2) elseif chuoibit(n)==0 && chuoibit(n+1)==1; I=-sqrt(2)/2*ones(1,200); Q=sqrt(2)/2*ones(1,200); IQ=[zeros(1,50) ones(1,50)]; % Goc pha cho Symbol 00 la 5pi/4, bien do la (-sqrt(2)/2;-sqrt(2)/2) elseif chuoibit(n)==0 && chuoibit(n+1)==0; I=-sqrt(2)/2*ones(1,200); Q=-sqrt(2)/2*ones(1,200); IQ=[zeros(1,50) zeros(1,50)]; % Goc pha cho Symbol 10 la 7pi/4, bien do la (sqrt(2)/2;-sqrt(2)/2) elseif chuoibit(n)==1 && chuoibit(n+1)==0; I=sqrt(2)/2*ones(1,200); Q=-sqrt(2)/2*ones(1,200); IQ=[ones(1,50) zeros(1,50)]; end % Khai Bao Cac Thanh Phan Song Mang Dua Vao Dieu Che c=cos(f*t); % Khai bao ham Cos s=sin(f*t); % Khai bao ham Sin HVTH: Trần Quang Nhu Trang 6 Chương trình phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK AI=[AI I]; %Gia tri bien do cua song hinh Cos AQ=[AQ Q]; %Gia tri bien do cua song hinh Sin carrierI=[carrierI c]; %Song mang hinh Cos cho nhanh I carrierQ=[carrierQ s]; %Song mang hinh Sin cho nhanh Q bit=[bit IQ]; end % VE HINH MO PHONG % Tin hieu nhi phan dau vao subplot(6,1,1); plot(bit,'linewidth',2) grid on; title('Hinh 1: Tin Hieu Nhi Phan Duoc Dua Vao Dieu Che') axis([0 50*length(chuoibit) -1.5 2]); xlabel('Thoi gian (t)') ylabel('Bien do (A)') % Tin hieu duoc tach ra lam thanh phan nhanh 1 subplot(6,1,2); plot(bitI,'r','linewidth',2); grid on; title('Hinh 2: Tin Hieu Nhi Phan Nhanh I') axis([0 50*length(chuoibit) -1.5 2]); xlabel('Thoi gian (t)') ylabel('Bien do (A)') % Tin hieu duoc tach ra lam thanh phan nhanh 2 subplot(6,1,3); plot(bitQ,'g','linewidth',2); grid on; title('Hinh 3: Tin Hieu Nhi Phan Nhanh Q') axis([0 50*length(chuoibit) -1.5 2]); xlabel('Thoi gian (t)') ylabel('Bien do (A)') % Tin hieu nhanh I sau dieu che I=AI.*carrierI; subplot(6,1,4); plot(I,'r','linewidth',2); grid on; title('Hinh 4: Song Hinh Sin Nhanh I') axis([0 50*length(chuoibit) -1.5 2]); xlabel('Thoi gian (t)') HVTH: Trần Quang Nhu Trang 7 [...]... điều chế khóa dịch pha 4PSK Hình 3: Mô phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hồng Liên, MatLab và ứng dụng trong viễn thông”, ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 [2] Phan Thanh Tao, “Giáo trình MatLab , ĐH Bách khoa Đà Nẵng, 2004 [3] Haykin, Simon (1988), “Digital Communications”, John Wiley & Sons Toronto, Canada, 1988 HVTH: Trần Quang Nhu Trang 9 Chương trình mô phỏng điều chế khóa. ..Chương trình mô phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK ylabel('Bien do (A)') %Tin hieu nhanh Q sau dieu che Q=AQ.*carrierQ; subplot(6,1,5); plot(Q,'g','linewidth',2); grid on; title('Hinh 5: Song Hinh Sin Nhanh Q') axis([0 50*length(chuoibit) -1.5 2]); xlabel('Thoi gian (t)') ylabel('Bien do (A)') % Tin hieu duoc dieu che QPSK o dau ra qpsk= AI.*carrierI+AQ.*carrierQ; subplot(6,1,6); plot (qpsk, 'linewidth',3);... QPSK' ) axis([0 50*length(chuoibit) -1.5 2]); xlabel('Thoi gian (t)') ylabel('Bien do (A)') 4 HÌNH PHỎNG  Dòng bit vào: chuoibit = 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0  Tần số: f = 2 Cách chạy chương trình Gõ lệnh: dieucheqpsk_tranquangnhu([chuoi bit],tan so f]) + Ví dụ: dieucheqpsk_tranquangnhu([1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0],2) HVTH: Trần Quang Nhu Trang 8 Chương trình phỏng điều. .. trình MatLab , ĐH Bách khoa Đà Nẵng, 2004 [3] Haykin, Simon (1988), “Digital Communications”, John Wiley & Sons Toronto, Canada, 1988 HVTH: Trần Quang Nhu Trang 9 Chương trình mô phỏng điều chế khóa dịch pha 4PSK - The End - HVTH: Trần Quang Nhu Trang 10

Ngày đăng: 26/04/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

chiều và bốn điểm bản tin như hình vẽ - Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab

chi.

ều và bốn điểm bản tin như hình vẽ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng: Các Vectơ không gian tín hiệu 4PSK - Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab

ng.

Các Vectơ không gian tín hiệu 4PSK Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ khối điều chế 4PSK - Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab

Hình 2.

Sơ đồ khối điều chế 4PSK Xem tại trang 7 của tài liệu.
4. HÌNH MÔ PHỎNG - Mô phỏng điều chế khóa dịch pha QPSK (4PSK) bằng MatLab

4..

HÌNH MÔ PHỎNG Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan