văn bản cảnh ngày xuân ( trích truyen kieu)

4 590 3
văn  bản cảnh ngày xuân ( trích truyen kieu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.Chẳng biết bao giờ, mùa xuân có sức thu hút kì diệu với lòng người đến Xuân tuyệt diệu, xuân trẻ trung, tinh khiết làm say lòng thi nhân, văn sĩ Đã có thơ, văn, nhạc ca ngợi mùa xuân tranh xuân hẳn huyền diệu Cảnh ngày xuân thơ đại thi hào Nguyễn Du Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn, Nguyễn Du vẽ nên khung cảnh tuyệt diệu mùa xuân để lưu truyền cho muôn đời: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Mở đầu tranh xuân, tác giả thông báo trực tiếp thời gian: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Hình ảnh “con én đưa thoi” gợi cách hiểu khác “Con én đưa thoi” hiểu cánh cò chao liệng bầu trời thoi đưa, chim én tín hiệu mùa xuân Bên cạnh đó, "con én đưa thoi” hiểu thời gian trôi nhanh chẳng khác thoi đưa Nếu hiểu theo cách hai câu thơ "Ngày xuân én đưa thoi không đơn câu thơ tả cảnh mà ngầm chứa bước vội vàng thời gian Cách hiểu dường lô gích với câu thơ tiếp theo: “Thiều quang chín chục sáu mươi” Nhà thơ Nguyễn Du đưa số cụ thể Mùa xuân có chín mươi ngày trôi nửa (đã sáu mươi) Câu thơ ẩn chứa nuối tiếc khôn nguôi người trước chảy trôi thời gian Mùa xuân vốn đến theo quy luật tự nhiên nhà thơ nhìn nhìn tâm lí mang màu sắc chủ quan nên mùa xuân trở nên sống động Ta bắt gặp gần gũi cách cảm nhận thời gian đại thi hào Nguyễn Du với ‘‘hoàng tử thơ ca" Xuân Diệu sau Nhà thơ Xuân Diệu thời thơ trước mùa xuân tươi đẹp có dự cảm tàn phai, nuối tiếc: Xuân tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già (Xuân Diệu - Vội vàng) Sự tương đồng cách cảm nhận bước mùa xuân hai nhà thơ cách kỉ thể nhạy cảm, tinh tế hồn thơ kiệt xuất Chỉ có người biết yêu, biết quý trọng thời gian cảm nhận chảy trôi, vận động tế vi đến Nếu hai câu đầu, Nguyễn Du nghiêng miêu tả thời gian hai câu sau nhà thơ tập trung miêu tả cảnh sắc: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Chỉ với hai câu thơ, tác giả làm sống dậy tranh xuân căng tràn nhựa sống Tất cảnh vật miêu tả trạng thái viên mãn Cỏ non xanh tận chân trời, màu xanh cỏ tiếp nối với màu xanh trời trải ngút ngàn Màu xanh vốn màu sống, xanh non, xanh lộc biếc nên sống lại tràn trề, trào dâng Nguyễn Du nhà thơ miêu tả cỏ xuân, trước ông nhà thơ Nguvễn Trãi viết Bến đò xuân đầu trại: Độ đầu xuân thảo lục yên, Xuân vũ thiêm lai thủy phách thiên (Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời) Nếu Nguyền Trãi sử dụng thủ pháp so sánh “thảo lục yên" để miêu tả xuân mờ ảo, sương khói ngày mưa nơi bến đò Nguyễn Du lại vẽ trực tiếp tranh cỏ xuân Chỉ với câu thơ: “Có non xanh tận chân trời", ông đem đến cho người đọc cảm nhận hình ảnh, màu sắc, đường nét, sức sống cỏ Tất hài hòa, lắng đọng chiều sâu câu thơ chữ tạo nên nét xuân riêng Nguyễn Du Cái tài đại thi hào không dừng đó, tranh cỏ xuân xanh biếc làm cho đột phá câu thơ tiếp theo: Cành lê trắng điểm vài hoa Miêu tả hoa lê trắng trong, tinh khiết, nhà thơ không viết “điểm trắng” mà sử dụng đảo ngữ “trắng điểm" khiến cho màu trắng nhấn mạnh Bên cạnh đó, biện pháp đảo ngữ khiến người đọc cảm nhận màu trắng hoa lê chủ động tô điểm cho tranh xuân thêm tuyệt diệu Chỉ “một vài hoa” đủ làm nên thần thái tranh xuân Chính điều khiến câu thơ đại thi hào Nguyễn Du tạo dấu ấn riêng sắc nét so với câu thơ cổ Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa Câu thơ “Lê chi sổ điểm hoa” (Trên cành lê có hoa) đơn giản lời thông báo, hòa quyện màu sắc sắc màu hoa lê với sắc màu “cỏ thơm” câu đầu Trái lại, câu thơ Nguyễn Du hòa quyện, kết hợp màu sắc tạo nên nét thần thái cảnh vật Tác giả tinh tế lựa chọn màu sắc cho tranh xuân Đó xanh trắng - sắc màu trinh nguyên, khiết, giàu sức sống, tiêu biểu cho mùa xuân Ta nhận Nguyễn Du không đại thi hào lĩnh vực thơ ca mà bậc thầy lĩnh vực hội họa Hai câu thơ tả cảnh thực câu thơ tuyệt bút Đã bao mùa xuân trôi đi, có bao thơ văn mùa xuân đời bốn câu thơ đại thi hào Nguyễn Du trường tồn thời gian, không thay Đó thực tranh xuân vĩnh cửu đất trời lòng người 2.“Truyện Kiều Nguyễn Du ”rất thành công nghệ thuật tả cảnh Đoạn trích “Cảnh ngày xuân ”là đoạn thơ tiêu biểu thể rõ tài miêu tả cảnh nhà thơ Bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh ngày xuân đẹp tranh Nhà thơ lựa chọn chi tiết tiêu biểu mang nét đặc trưng ngày xuân để khắc hoạ “Ngày xuân én đưa thoi Thềm quang chín chục sáu mơi ” Giữa bầu trời bao la mêng mông cánh én bay qua , bay lại đưa thoi hai chữ “đưa thoi ”rất gợi hình gợi cảm Nó vừa gợi cánh én thoi bay qua , bay lại chao lượn , vừa thể thời gian ngày xuân trôi nhanh Nhà thơ mượn cách nói dân gian , “thời gian thấm thoi đưa” để miêu tả Cảnh ngày xuân nên thơ ông vừa bình dị vừa sống động Sau cánh én đưa thoi ánh xuân , “thềm quang ” mùa xuân sáu mươi Cách tính thời gian miêu tả vẻ đẹp mùa xuân Nguyễn Du mang nét riêng hai chữ “Thềm quang ”để thể mùa xuân sang tháng ba Hai chữ gợi nên màu hồng ánh xuân , đầm ấm khí xuân , mêng mông bao la đất trời Câu thơ thể không gian mùa xuân thật sáng Bức tranh mùa xuân sắc xanh mơn mởn , ngào cỏ non trải , lan rộng thảm tới tận chân trời “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa ” Người đọc cảm nhận thấy nhà thơ Nguyễn Du tiếp thu yếu tố miêu tả câu thơ cổ Trung Quốc “Cỏ thảm liền với trời xanh Trên cành lê có hoa ” Nhưng dây , Nguyễn Du có điểm sáng tạo Ông thiên miêu tả sắc trắng hoa Dùng phép đảo ngữ đưa tính từ “trắng lên trước cụm từ “vài hoa”để với tính từ “ xanh ”ở câu Câu thơ Nguyễn Du trở thành hoạ với gam màu dịu dàng Trên xanh cỏ biếc , điểm xuyến vài hoa lê trắng tạo thành gấm thêu Nghệ thuật phối hợp sắc màu Nguyễn Du thật tài tình Cái màu xanh –trắng hài hoà gợi lên cảm giác cảnh mênh mông mà không quạnh vắng , sáng mà trẻ trung , nhẹ nhàng mà khiết Như , bốn câu thơ đầu tranh ngày xuân ngôn từ Bức tranh đẹp , bình dị mà thơ mộng Đó tranh có màu sắc hài hoà , dịu dàng , tươi tắn Đó màu xanh cỏ , màu trắng hoa lê Bức tranh có không gian mênh mông , thoáng đạt Có cánh én chao lượn có màu hồng ánh thềm quang Vẽ trang xuân hoa lê thể rõ tình yêu thiên nhiên , gắn bó với cảnh vật ngày xuân Nguyễn Du Qua ta cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp Đó nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc ta 3.a câu thơ đầu: - Là nhìn thời gian khung cảnh mùa xuân nhìn thấm đẫm tâm trạng người “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi.” - Câu thơ “con én đưa thoi ” hiểu theo cách: + Những cánh chim én có thực rộn ràng bay lượn giưã bầu trời mùa xuân sáng + Cánh én đưa thoi biểu tượng bước thời gian: thời gian mùa xuân trôi qua nhanh Khung cảnh mùa xuân nhìn từ nhìn tâm trạng chị em Thúy Kiều nhìn tươi trẻ - Ở câu thơ thứ hai, từ “đã ” ẩn chứa thái độ để làm rõ nhìn chị em Kiều bước thời gian mùa xuân nhìn nuối tiếc Ở tiết chế ngôn từ, tư cách người chuyện, quy tắc việc biểu văn học trung đại, Nguyễn Du nhân vật kêu lên đầy nuối tiếc, đầy táo bạo mãnh liệt xuân Diệu- nhà thơ nhà thơ mới, sống sau Nguyễn Du kỉ - dù tâm trạng bước mùa xuân giống thi sĩ : “Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân ” (Vội vàng) Nên: “Nhanh lên chứ, vội vàng lên với Em em tình non già rồi” (Giục giã) b Hai câu thơ tranh xuân tả cận cảnh với nhìn không gian dẫn đến câu thơ “tuyệt bút ” Nguyễn Du miêu tả + Chỉ với câu mà mùa xuân tranh có màu sắc tuyệt diệu, hài hoà Thảm cỏ xanh làm cho tranh xuân, điểm vài hoa lê trắng Màu xanh sắc trắng tôn vinh lẫn tạo tranh xuân sống động, mẻ, tinh khiết tràn đầy sức sống + Chỉ nét vẽ cảnh mùa xuân dường nhuộm màu xanh mềm mại non tơ dẫn đến cách dùng từ Nguyễn Du khéo léo tài tình tạo nên màu xanh ấy: “Cỏ non xanh tận chân trời ” Trong câu thơ từ “non ”vừa bổ nghĩa cho từ cỏ đứng trước lại vừa bổ nghĩa cho từ xanh sau dẫn đến gợi nên màu xanh non tơ óng ả Không từ “tận chân trời” lại khiến cho màu xanh kết thành hình khối, mở rộng không gian, không gian xuân bạt ngàn màu xanh (ngập tràn màu xanh) biển cỏ xanh mênh mông, bát ngát dạt sức sống xanh non tơ + Trên xanh gợi cảm tác giả điểm xuyết sắc trắng vài hoa cành lê “Cành lê trắng điểm vài hoa ” Suy chọn cỏ hoa lê để miêu tả sắc xuân có từ lâu thơ ca cổ Trung Quốc: “ Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có hoa ” Và biết câu thơ tuyệt bút Nguyễn Du mượn ý thơ từ câu thơ cổ nói Bằng tài hoa mình, Nguyễn Du thổi vào gió vô hình tâm tình để tạo sống riêng biệt cho câu thơ tuyệt bút Đó câu thơ thứ 2, ông thêm từ “trắng” , ông lại đảo ngược cách dùng từ thông dụng: “điểm trắng” suy “trắng điểm” Chỉ chút thay đổi tưởng đơn giản mà Nguyễn Du khó có làm viết “điểm trắng ” ý thơ âm điệu thơ không thay đổi cách vẽ tranh nghệ nhân bắt chước mà hồn Còn Nguyễn Du viết “trắng điểm” lại tạo yếu tố bất ngờ nghĩa “trắng điểm” tức điểm xuyết vào chút sắc trắng để chăm chút tô điểm cho sắc xuân bàn tay vô hình tạo hoá cách ý nhị tinh tế Chính thêm chút, thay đổi chút mà hương cành lê tưởng chừng không Cách dùng từ khác biệt giúp Nguyễn Du tạo hai giới khác biệt Nguyễn Du tô đậm hợp cảnh mùa xuân sinh động, gợi cảm, non tơ, mềm mại hài hoà màu sắc ... Nguyễn Du ”rất thành công nghệ thuật tả cảnh Đoạn trích Cảnh ngày xuân ”là đoạn thơ tiêu biểu thể rõ tài miêu tả cảnh nhà thơ Bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh ngày xuân đẹp tranh Nhà thơ lựa chọn chi... thời gian ngày xuân trôi nhanh Nhà thơ mượn cách nói dân gian , “thời gian thấm thoi đưa” để miêu tả Cảnh ngày xuân nên thơ ông vừa bình dị vừa sống động Sau cánh én đưa thoi ánh xuân , “thềm... trạng bước mùa xuân giống thi sĩ : “Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân ” (Vội vàng) Nên: “Nhanh lên chứ, vội vàng lên với Em em tình non già rồi” (Giục giã) b Hai câu thơ tranh xuân tả cận cảnh với nhìn

Ngày đăng: 20/12/2015, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan