HHTuần 13 (Nguyễn Văn Thùy)

6 169 0
HHTuần 13 (Nguyễn Văn Thùy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 13 Tiết: 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I Mục tiêu: - Nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem hai cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng - Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải trình bày chứng minh toán hình học II Kiến thức trọng tâm: - Trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem hai cạnh III Chuẩn bị: -GV: Dụng cụ: thước thẳng, thước đo góc - HS: Thước thẳng, sgk, sổ nháp,thước đo góc IV Phương pháp: Phát giải vấn đề, … V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HSø Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xem -GV gọi HS đọc đề 1) Vẽ tam giác biết hai toán cạnh góc xen giữa(12’) -Ta vẽ yếu tố trước? TL:Vẽ góc trước Bài toán: Vẽ tam giác ABC -GV gọi HS lần biết AB = 2cm, BC = 3cm, ∧ lượt lên bảng vẽ, HS B = 70 khác làm vào -GV giới thiệu phần lưu ý SGK x A o 70 B y C Hoạt động 2: Trường hợp cạnh – góc – cạnh.(12’) Giáo viên cho học sinh HS: Làm ?1 Trường hợp làm ?1 cạnh – góc – cạnh : tính chất trường hợp cạnh – góc – cạnh Làm ?2 ?2 : Hai tam giác H 80 có vì: có: BC = DC ¼ ¼ = DCA BCA AC cạnh chung Hoạt động 3: Hệ quả.(7’) GV giải thích thêm hệ -GV: Làm bt ?3 /118 HS: Làm ?3 (hình 81) -Từ tóan phát biều trường hợp c-g-c Áp dụng vào tam giác vuông -(HS: Phát biểu theo HS: Phát biểu sgk sgk /118) Củng cố.(12’) -GV: Trên hình tập 25/ sgk có tam giác ? Vì ? -BT 26 /118 SGK -GV: Cho HS đọc phần ghi SGK trang 119 -GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp c.g.c hệ áp dụng vào tam gíc vuông Nếu ∆ABC ∆A’B’C’ có AB = A'B'  ∆ABC = ∆A ' B ' C ˆ = B' ˆ B ⇒ ( c − g − c) BC = B'C  Hệ : (sgk trang 118) Nếu cạnh góc vuông tam giác vuông cạnh góc vuông tam giác vuông hai tam giác vuông Bài tập 25 H.1: ∆ABD = ∆AED (c- g -c) Vì: )AB =) AD (gt) A = A (gt) AD cạnh chung H.2 ∆DAC = ∆BCA(c − g − c) ∆AOD = ∆COB (c − g − c ) ∆AOB = ∆COD (c − g − c) H.3 Không có tanm giác cặp góc không xen 2cặp cạnh Bài tập : 26/ 118 Sắp xếp: 5,1,2,4,3 Dặn dò(1’) − học bài, làm 26 SGK/118 − Chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sông Đốc, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt Nguyễn Thị Thu Hà Tuần: 13 Tiết: 26 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: − Nắm vững kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh − Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác − Rèn tính cẩn thận vẽ hình II Kiến thức trọng tâm: − Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác III Chuẩn bị: - Gv: Dụng cụ: thước thẳng - HS; Thước thẳng,sổ nháp, sgk, ghi IV Phương pháp: Luyện tập & thực hành, … V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ:(7’) - HS1: Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp c-g-c - HS2: Sữa 26 SGK/118 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(26’) Bài 27 SGK/119: Bài 27 SGK/119: ∆ ABC= ∆ ADC phải thêm ¼ = DAC ¼ đk: BAC ∆ ABM= ∆ ECM phải thêm đk: AM=ME -HS đọc đề trả lời ∆ ACB= ∆ BDA phải thêm -GV gọi HS đọc đề HS lần đk: AC=BD lượt trả lời Bài 28 SGK/120: Trên hình có tam giác nhau? Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề GV gọi HS vẽ hình nêu cách Bài 28 SGK/120: ∆ ABC ∆ DKE có: AB=DK (c) BC=DE (c) ¼ ¼ =600 (g) ABC = KDE => ∆ ABC = ∆ KDE(c.g.c) Bài 298 SGK/120: CM: ∆ ABC= ∆ ADE: Xét ∆ ABC ∆ ADE có: AB=AD (gt) AC=AE (AE=AB+BE) làm GV gọi HS lên bảng trình bày AC=AC+DC AB=AD, DC=BE) ) A : góc chung (g) => ∆ ABC= ∆ ADE (c.g.c) Củng cố.(10’) Bài 46 SBT/103: Cho ∆ ABC có góc nhọn Vẽ AD⊥vuông góc AC=AB D khác phía C AB, vẽ AE⊥AC: AD=AC E khác phía AC CMR: a) DC=BE b) DC⊥BE GV gọi HS nhắc lại trường hợp thứ hai hai tam giác Mối quan hệ hai góc nhọn tam giác vuông HS; Trả lời Hướng dẫn nhà:(1’) - Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103 - Chuẩn bị bai luyện tập a) CM: DC=BE ¼ ¼ ¼ + BAC ta có DAC = DAB ¼ = 900 + BAC ¼ + CAE ¼ ¼ = BAC BAE ¼ = BAC + 900 ¼ ¼ => DAC = BAE Xét ∆ DAC ∆ BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c) ¼ = »AE (cm trên) (g) DAC => ∆ DAC= ∆ BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC⊥BE Gọi H=DC I BE; I=BE I AC Ta có: ∆ ADC= ∆ ABC (cm trên) => ¼ ACD = ¼ AEB (2 góc tương ứng) ¼ + ICH ¼ (2 ¼ = HIC mà: DHI góc tổng góc bên không kề) ¼ ¼ =¼ => DHI AIE + ¼ AEI ( HIC ¼ AIE đđ) ¼ => DHI = 900 => DC⊥BE H 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sông Đốc, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt Nguyễn Thị Thu Hà ... kinh nghiệm tiết dạy: Sông Đốc, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt Nguyễn Thị Thu Hà Tuần: 13 Tiết: 26 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: − Nắm vững kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh − Biết

Ngày đăng: 20/12/2015, 14:33

Mục lục

  • Tuần 13

  • Tiết: 25

  • Tuần: 13

  • Tiết: 26 LUYỆN TẬP 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan