Câu hỏi ôn tập cho truyện ngắn Hai đứa trẻ

45 1K 1
Câu hỏi ôn tập cho truyện ngắn Hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liêu cung cấp đầy đủ thông tin các câu hỏi ôn tập có thể ra trong chương trình thi lớp 11 và lớp 12. Nó đã tập hợp đầy đủ các thông tin về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Với tài liệu này hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập. Chuc các bạn học tập thật tốt

A Nhà văn Thạch Lam: - TL ngời sống đời ngắn ngủi nhất, viết nhất, tác phẩm bán chậm nhng ngời tài hoa viết hay nhóm TLVĐ - Khác với Nhất Linh, Hoàng Đạo say mê trị, TL dồn tất tâm huyết tài vào văn chơng, đà sáng tạo nên nhiều truyện ngắn có giá trị I Thân nghiệp: THân Thế: - TL sinh ngày 7/7/ 1910 Hà Nội, hồi nhỏ có tên Sáu, học lấy tên khai sinh Nguyễn Tờng Vinh , sau đổi tên thành Nguyễn Tờng Lân để tăng tuổi - Gia đình có truyền thống yêu thích sáng tạo nghệ thuËt: ba anh em nhãm TLV§, NhÊt Linh cã khiếu âm nhạc tài hoa - Tuổi hoa niên gắn bó trọn vẹn với phố huyện nghèo, học tiểu hợc phố huyện Cẩm Giàng- nghèo, nhiều bóng tối, buồn tẻ Ông sống thị xà Thái Bìnhhắt hiu, cô tịch, trởng thành lên Hà Nội viết văn, làm báo => Dờng nh, trởng thành, TL sống lại tuổi hoa niên cách rõ rệt, tuổi thơ lại lên mồn một, dấu ấn tuổi thơ đậm nét Sau cầm bút viết văn, đặc biệt truyện ngắn thi hầu hết truyện hay chủ yếu đợc lấy chất liệu từ kỉ niệm thời thơ ấu, bớc chất liệu tuổi thơ, truyện ngắn ông trở nên bình thờng, chí tầm thờng - Lấy vợ năm 25 tuổi, vợ ông bà Nguyễn Thị Sáu, ngời Ninh Bình, TL lấy vợ tình yêu , không xếp gia đình nh anh em khác - TL thiên hớng nội hớng ngoại, ông viết văn không nh kết săn đuổi mà sống sâu sắc với trải nghiệm mình, ông chịu tác động sống đơng thời Con ngời suy t ông bộc lộ nhiều hơn, ông đôn hậu tinh tế - Năm 1942: Ông chết cách lặng lẽ Sự nghiệp : 2.1 Sự nghiệp văn học: Không nhiều số lợng nhng phong phú thể loại đặc sắc mặt chất lợng - Truyện ngắn: Gió đầu mùa(1937), Nắng vờn (1938), Sợi tóc (1942) - Tiểu thuyết: Ngày (1939) - Tiểu luận phê bình văn học: Theo dòng(1941) - Tuỳ bút đặc sắc: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943) 2.2 Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam-truyện ngắn trữ tình - Truyện thờng khó tóm tắt cốt truyện, Thạch Lam thờng sâu miêu tả cách tinh tế cảm xúc mong manh, mơ hồ sống hàng ngày - Mỗi truyện nh thơ trữ tình đợm buồn, giàu tâm trạng, yếu tố chủ quan bàng bạc khắp tác phẩm - Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc II.quan niệm nghệ thuật - Là nghệ sĩ có tâm hồn lÃng mạn, TL yêu đẹp, hớng tới đẹp TL ngời chắt chiu đẹp sáng tác TL tìm kiếm đẹp đà bị đánh TL cho nhà văn có thực tài phải ngời cảm nhận đợc ve đẹp man mác khắp vũ trụ Ông viết: Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho ngời đọc học trông nhìn thởng thức - TL yêu đẹp nhng với ông, văn chơng lấy đẹp làm cứu cánh, ngợi ca đẹp mà xa rời thực Ngời nghệ sĩ không đợc tìm đến văn chơng nh thứ thoát ly thực Trong bìa tựa Gió đầu mùa, ông viết: Đối với tôi, văn chơng cách đem đến cho ngời đọc thoát ly hay quên Trái lại, văn chơng thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho long ngời thêm phong phú III Tác phẩm Hai đứa trẻ Vấn đề 1: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật Liên tác phẩm HĐT (Đặc biệt diẽn biến tâm trạng cảnh đợi tàu) A Đặt vấn đề: - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Nếu văn TLVĐ thờng hớng ngời ngọc cành vàng tầng lớp thợng lu thành thị văn TL lại hớng số phận nghèo khổ bất hạnh Nếu văn TLVĐ mang nỗi buồn lÃng mạn văn TL lại chứa đựng nỗi đau thực - Tác phẩm Hai đứa trẻ dờng nh văn xuôi với đan kết ba tranh: Bức tranh thiên nhiên, tranh đời sống xà hội nơi phố huyện tranh tâm trạng ngời Trong đó, cảm hứng nhân văn ngòi bút Thạch Lam kết tinh tranh tâm trạng nhân vật Liên đêm thao thức đợi tàu B Giải vấn đề: I Cuộc sống chị em Liên gắn liền với phố huyện tàn tạ, tăm tối Chị em Liên có ngày sống HN sáng rực, vui vẻ, huyên náo Rồi bố việc, hai chị em Liên An phải cha mẹ vỊ kiÕm sèng ë mét hun N¬i huyện sống thật nghèo nàn, tăm tối a Mọi ngời phải vật lộn kiếm sống suốt ngày đêm mà cực nghèo túng Có thể nói ngời nơi phố huyện đời bóng tối Đó mẹ chị Tí ngày mò cua bắt ốc, đêm bán nớc, bác phở Siêu ế khách, gia đình bác xẩm thất nghiệp manh chiếu rách, bà lÃo điên mua rợu uống cời khanh khách b Nơi phố huyện bóng tối bao trùm dày đặc, ánh sáng nhỏ nhoi từ hàng phở bác Siêu, từ đèn hàng nớc chị Tí làm tăng dày đặc cđa bãng tèi -> Chót ¸nh s¸ng nhá nhoi Êy biểu tợng kiếp sống leo lét cực đêm tối mênh mông xà hội cũ II Nơi phố huyện tăm tối ấy, sống chị em Liên thật buồn thảm, tâm trạng đầy nỗi buồn nhớ, buồn thơng khắc khoải: Nơi phố huyện tăm tối sống chị em Liên thật đơn điệu, tẻ ngắt: sáng dậy mở cửa dọn hàng, bán hàng, chiều tối lại kiểm tiền thu hàng: hàng nho nhỏ, không thay đổi: bao diêm, dăm cuộn chỉ, bánh xà phòng Và đêm xuống lại ngồi chõng tre ọp ẹp để trông hàng => Chi tiết: Chiếc chõng tre cũ gÃy có ý nghĩa biểu đạt: sống hai đứa trẻ lớn mà sớm già nua tàn tạ Với sống đơn điệu nh nên tất yếu Liên mang tâm trạng buồn chán a Ngay mở đầu tác phẩm đà rõ hình ảnh Liên ngồi trầm ngâm im lặng, đôi mắt ngập đầy bóng tối thấy lòng buồn man mác trớc khắc ngày tàn b Rồi đêm xuống nhìn ngời âm thầm cực bóng đêm dày đặc nỗi buồn trĩu nặng Liên III Giữa hoàn cảnh tăm tối chị em Liên mơ ớc, khao khát sống tốt đẹp hơn: Liên quen với bóng tối nhng cô không hoàn toàn cam chịu sống bóng tối a Liên khao khát hớc ánh sáng, cô tìm kiếm dõi theo ánh sáng phía, nơi -> Liên đà hớng tới ánh sáng từ hột sáng lọt qua phên nứa đến ánh lấp lánh trời Rồi Liên mơ tởng đến ánh sáng khứ, HN rực rỡ, vui vẻ huyên náo đà lùi xa tít b Hớng tới ánh sáng khắp nơi chị em Liên tìm cách thoát khỏi giới ngng đọng, tàn lụi nơi phố huyện Liên đà tìm thấy sống khác tơi sáng hình ảnh đoàn tàu di qua phố huyện Bởi chị em Liên thao thức chờ đợi chuyến tàu chạy qua Tâm trạng đợi tàu chị em Liên đ ợc tác giả diễn tả với thái độ nâng niu a Đó nỗi đợi chờ đến khắc khoải dù buồn ngủ đến ríu mắt hai chị em cố chống lại để không bị bở dở -> Sự đợi chờ đoàn tàu chị em Liên tựa nh ngời đợi giao thừa An thức đợc vẫ cố dặn chị đánh thức dậy tàu đến b Chuyến tàu đêm trở thành nỗi nhớ đời ngày đà đợc chị em Liên đón nhận thật trang trọng, thiêng liêng - Khi tàu đến, nghe thấy tiếng còi xe lửa đâu vọng lại Liên đà đánh thức em, dắt em đứng dậy để nhìn cho rõ -> Vậy ngày chờ đợi buồn chán giây phút họ đợc sống thật - Khi tàu đến: tiếng còi rít lên đoàn tàu rầm rộ tới tâm hồn hai chị em Liên nh bị hút vào đoàn tàu, toa tàu sáng rực huyên náo - Khi tàu vào đêm tối tâm hồn hai chị em Liên vÉn dâi theo m·i ®Õn tËn chiÕc ®Ìn xanh treo toa xe sau khuất sau rặng tre ý nghĩa chi tiết chị em Liên đợi tàu tha thiết: a Cái mà Liên chờ đợi mục đích tầm thờng đợi khách xuống để mua hàng Mục đích đợc nhìn thấy chuyến tàu ánh sáng Nghĩa đợc nhìn thấy đẹp đẽ, khác với sống xung quanh chị em Liên b Con tàu mang đến giới kỉ niệm HN, nơi chị em Liên đà sống ngày đẹp đẽ - Đoàn tàu đến từ Hà Nội, chạy từ tuổi thơ đà mất, đoàn tàu tia hồi quang cho hai chị em đợc nhìn lại tuổi thơ chốc lát - Hơn thế, với Liên tàu đà nh sứ giả giới đẹp giàu Đoàn tàu mang lại giới khác HN tợng trng cho giới Con tàu chị em Liên biếu tợng cho giàu sang, sức sống mạnh mẽ, rực rỡ ánh sáng Hình ảnh đoàn tàu gơi cho chúng , phố huyện có sống tơi vui hơn, đáng sống c Con tàu biểu tợng cho thức tỉnh: Nhìn thấy đoàn tàu hành động thoả mÃn thị giác, tình cảm Hình ảnh đoàn tàu dấy lên khoảng trống mênh mông tâm hồn hai chị em hoài niệm, mơ ớc Từ chuyến tàu đến, Liên nhìn thấy rõ hơn, sâu ngng ®äng, tï tóng cđa mét cc sèng phđ ®Çy bãng tối hèn mọn, bé nhỏ, nghèo nàn đời ngời xung quanh Con tàu tác động vào lòng ngời cách mạnh mẽ, ấn tợng, đa phố huyện khỏi giây lát cảnh sống tù đọng, u uẩn - Cố thức đợi tàu vừa nỗ lực vừa mơ hồ, vừa rõ rệt chị em Liên để ngoi lên bảm vào phao tinh thần, để khỏi chết chìm đầm lầy mổi mòn, buồn chán Cũng khát vọng chị em Liên gắng gợng vơn lên khỏi sống tẻ nhạt, vô vị, tầm thờng, khát vọng đợc sống có ý nghĩa với đời đầy ánh sáng d Tuy nhiên, tàu tợng trng cho vỡ mộng Tàu thật sáng nhng ảo ảnh thoáng qua, giống nh giác mơ đẹp, niềm mơ ớc xa xôi không trở thành thực Kết thúc tác phẩm hình ảnh đèn chị Tí đêm tối vây bủa xung quanh -> Tiếc đoàn tàu chạy qua chẳng khác ảo ảnh mà Trẻ đợi tàu, mắt ngời đời việc trẻ con, không đâu, bâng quơ, vô nghĩa Thạch Lam nhận khao khát đổi đời hai đứa trẻ đâu phải riêng hai đứa trẻ? Cần phải thay đổi tại, đem đến giới khác xứng đáng với ngời, có quyền hi vọng lụi tàn, vô vọng miền đời bị lÃng quên Qua diễn biến tâm trạng nhân vật Liên cho ta thấy nhân vật đau khổ tác phẩm - Trớc hết, Liên đà đợc biết ánh sáng đời sống sung sớng, đủ đầy - Mặt khác, Liên lại ngời gái nhạy cảm trớc nỗi đau ngời khác (Thơng cho bé nhặt rác, cảm thông với chị Tí, xót xa cho vợ chồng bác xẩm) Liên cảm nhận đợc tối tăm, cực ngời dân phố huyện - Đặc biệt, Liên mong nái, kh¸t khao cuéc sèng ¸nh s¸ng nhng hi väng chẳng khác ảo ảnh, đêm cố thức để chờ đợi với háo hức khát khao cuối lại ngập chìm bóng tối IV ý nghĩa chung tranh tâm trạng nhân vật Liên Thông qua tâm trạng nhân vật Liên, Thạch Lam đà bày tỏ niềm cảm thông cho kiếp ngời túng quẫn vật chất, nghèo nàn tinh thần Bức tranh tâm trạng hai đứa trẻ chứa đựng chủ đề, là: tâm trạng hoài vọng, tiếc nuối thời đẹp đẽ đà qua, đà Mặt khác với tranh tâm trạng hai đứa trẻ , TL đà nhắn gửi thông điệp, phải biết vợt lên tẻ nhạt, vô vị hàng ngày sống, mà tin yêu -> Với thông điệp lay tỉnh tâm hồn uể oải, đốt lên họ lửa lòng khát khao đợc sống sống có ý nghĩa -> Cho nên đúngnh NT nhận xét: Đọc HĐT thấy bận bịu vô hạn lòng quê hơng êm mát sâu kín c1 Thứ nhất: Hai đứa trẻ đan kết ba tranh: Thiên nhiên cảnh vật, đời sống người tâm trạng nhân vật Liên Thời Thiên nhiên cảnh vật Đời sống người Tâm trạng nhân vật gian Liên + Âm thanh: tiếng trống + Hai chị em Liên với + Lòng buồn man mác Chiề thu khơng, tiếng ếch nhái, cửa hàng tạp hố nhỏ + Động lòng thương u tàn tiếng muỗi vo ve bé, sơ sài + Cảm nhận mùi riêng + Màu sắc, hình ảnh: dãy + Cảnh chợ vãn với đất, que hương tre làng trước mặt đen lại hình ảnh trẻ em cắt hình rõ rệt nghèo ven chợ + Xót thương cho mẹ trời, phương Tây đỏ rực lom khom nhặt nhạnh, chị Tí lửa cháy tìm tịi + Cảnh mẹ chị Tí dọn chõng hàng nước + Hình ảnh bà cụ Thi điên nghiện rượu lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng Đầu đêm Về khuya - Sự tương phản ánh sáng bóng tối qua ngòi bút gợi cảm Thạch Lam + Phố huyện ngập chìm bóng tối mênh mơng: đường phố ngõ chứa đầy bóng tối; tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà; ngõ vào làng lại sẫm đen + Ánh sáng sống yếu ớt, bé nhỏ: vài cửa hàng, để khe sáng; quầng sáng thân mật quanh đèn chị Tí; chấm lửa nhỏ quanh bếp lửa bác Siêu; đèn Liên thưa thớt hột sáng Bóng tối bao trùm phố huyện + Bác Siêu với gánh phở- Thứ quà xa xỉ phần đông người dân phố huyện + Gia đình bác xẩm: tiếng đàn bầu bần bật bên manh chiếu rách, đứa lê la bồ đất + Suy nghĩ mong đợi ngày: người nhừ cụ thừa, cụ lục gọi người đánh tổ tơm + Ước mơ, mong đợi bóng tối: "một tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày" -> Mong đợi, hi vọng dù mơ hồ cho thấy nìem tin vào sống Chuyến tàu qua phố - Mong ngóng đồn tàu huyện đến + Sự xuất - Háo hức, say mê người gác ghi nhìn thấy đồn tàu + Ngọn lửa xanh biếc, - Nuối tiếc, mơ tưởng sát cmặt đất ma đoàn tàu qua trơi + Tiếng còi xe lửa từ đâu vang lại + Tiếng dịn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi + khói bừng sáng trắng từ đằng xa Tiếng hành khách ồn Tàu rầm rộ tới Các toa đen sáng trưng Tàu khuất sau rặng tre C2 Ý nghĩa hình ảnh đồn tàu Đến từ Hà Nội, nơi hai chị em Liên sống Là hình ảnh Hà Nội, cđa hạnh phúc, cđa kí ức tuổi thơ êm đềm Các toa đèn sáng trưng, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng, người sang trọng, Là biểu tựởng giới thật đáng sống l sứ giả giới đẹp giàu Con tàu chị em Liên biếu tợng cho giàu sang, sức sống mạnh mẽ, rực rỡ ánh s¸ng Đối lập với phố Đến huyện nghèo nàn, nhanh tm ti Con tàu biểu tợng cho thức tỉnh: Từ chuyến tàu đến, Liên nhìn thấy rõ hơn, sâu ngng ®äng, tï tóng cđa mét cc sèng phđ ®Çy bãng tối hèn mọn, bé nhỏ, nghèo nàn đời ngời xung quanh.Cũng khát vọng chị em Liên gắng gợng vơn lên khỏi sống tẻ nhạt, vô vị, tầm thờng, khát vọng đợc sống có ý nghĩa với đời đầy ánh sáng i quỏ Tuy nhiên, tàu tợng trng cho vỡ mộng Tàu thật sáng nhng ảo ảnh thoáng qua, giống nh giác mơ đẹp, niềm mơ ớc xa xôi không trở thành thực Kết thúc tác phẩm hình ảnh đèn chị Tí đêm tối vây bủa xung quanh Vấn đề 2: Bức tranh phố huyện tâm trạng nhân vật Liên trớc cảnh phố huyện Rút đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa t tởng tác phẩm A đặt vấn đề - Giới thiệu sơ lợc tác giả, tác phẩm - Tôi đờng chi chít dấu chân với chút bồi hồi đờng đến với Thạch Lam Một kiếp sống mỏng manh (1910-1942) Một đời văn ngắn ngủi Một đời lặng lẽ Tác phẩm đếm đầu ngón tay Tại d âm lại dằng dặc dờng ấy? Tôi bống nhớ đến câu nói tiếng: Văn chơng nằm định luật băng hoại, không thừa nhận chết Phải mà trang viết TL làm rơi giọt nớc mắt nóng hổi bạn đọc bao hệ? Giờ đây, trớc Hai đứa trẻ, lại không khỏi nao lòng Thì ra, với ngời yêu thơ văn, tránh khỏi rùng trớc gió đầu mùa tê tái - Ngọn gió Thạch Lam! - HĐT văn xuôi đợc kết dệt ba tranh: Bức tranh thiên nhiên cảnh vật, tranh đời sống sinh hoạt xà hội tranh tâm trạng ngời Những tranh đợc thể bút pháp nghệ thuật đặc sắc chứa đựng ý nghĩa t tởng nhân văn cao B Giải vấn đề: I Bức tranh thiên nhiên cảnh vật yếu tố tạo chất thơ cho truyện Bức tranh cảnh vật HĐT cụ thể mặt không gian, thời gian - Về mặt thời gian, từ lúc xế chiều đến nửa đêm phố huyện nghèo - Trong không gian phố huyện chợ tàn, nhà ga, đờng sắt, cửa hàng còm cõi, thôn xóm, làng mạc, cánh đồng Bức tranh cảnh vật thiên nhiên truyện thật ảm đạm, hiu hắt a Sự hiu hắt đợc rõ qua âm nơi phố huyện: vang vọng tiếng trống thu không gọi buổi chiều, tiếng ếch nhái kêu ran ruộng, tiếng muỗi vo ve -> Tất âm gợi hiu quạnh, u buồn, đơn điệu nơi phố huyện b Sự ảm đạm không gian phố huyện rõ cảnh chợ tàn: khắp nơi toàn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị, nhÃn, bà mía -> Cảnh vật chợ phơi bày rõ xác xơ nghèo túng sống c Bao trùm lên tranh cảnh vật nơi phố huyện bóng tối - TL đà miêu tả bóng tối theo thời gian lẫn không gian + Mở đầu dấu hiệu đêm xuống (tiếng trống thu không) kết thức đêm đen tĩnh mịch + Trong không gian, bóng tối xuất lán át, áp đảo ánh sáng Cảnh vật không gian bị nhấn chìm màu đen dày đặc -Bóng tối đợc đặc tả thông qua ánh sáng, qua hình ảnh đèn dầu chị Tí xuất nhiều lần truyện tô đậm cảnh bóng tối dày đặc bao quanh + Ngọn đèn dầu leo lét biểu tợng tợng trng cho thân phận ngời nhỏ nhoi + Còn bóng tối sống nghèo nàn tăm tối đè nặng lên thân phận ngời II Bức tranh thiên nhiên cảnh vật nơi phố huyện hiu hắt, tranh sinh hoạt ngời hiu hắt, ảm đạm Trớc hết, vào chập tối lên dứa trẻ em nhà nghèo ven chợ, chúng lom khom tìm kiếm thứ rác rởi sót lại sau buổi chợ - > Hình ảnh đứa trẻ đà làm lên hoàn cảnh gia đình chúng thật túng thiếu, phải bấu víu vào thứ mà ngời đời bỏ Đêm xuống lên hình ảnh mẹ chị Tí với chõng hàng nớc xác xơ: Chị dọn hàng nớc biết trông cậy vào ngời khcách nghèo khó nh chị: bác phu xe, phu gạo, lính lệ -> Nh vËy hi väng kiÕm sèng cđa mĐ chÞ cịng vô vọng Bổ sung vàog cảnh đời vô vọng gia đình bác xẩm: Gia tài gia đình bác manh chiếu rách trải mặt đất thau sắt méo mó chờ tiền thởng -> Những ngời lăn lóc mặt chiếu rõ ràng đứng trớc nguy khủng khiếp chết đói Gây ám ảnh tranh sinh hoạt nơi phố huyện bà cụ Thi điên: Bà xuất từ bóng tối, bà mua rợu ngửa cổ uống cút bà lại lảo đảo vào bóng tối cời khanh khách -> Đây hình ảnh ngời, số phận bi kịch bị bóng tối đời dày đạp * Tóm lại: Những cảnh đời hội tụ thành tranh xà hội thu nhỏ nơi phố huyện, họ lặng lẽ chìm bóng tối mong đợi tơi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ III Tâm trạng nhân vật Liên trớc cảnh vật ngời đà tạo nên chất trữ tình sâu đậm cho truyện: TL đà thể thật tinh tế tâm trạng Liên trớc tranh cảnh vật thiên nhiên a Trớc cảnh vật thiên nhiên chìm vào bóng tối, Liên lặng lẽ quan sát, không bỏ qua chi tiết, nhìn Liên thấy lòng buồn man mác trớc khắc ngày tàn b Cảnh vật thiên nhiên đà đợc Liên cảm nhận lặng lẽ, âm thầm nhiều giác quan: thị giác, khớu giác, thính giác, ẩn chứa đằng sau cảm nhận âm thầm tình cảm quê hơng sâu nặng -> Chính gắn bó sâu nặng thật thiết tha với quê hơng đà khiến chị em Liên cảm nhận rõ đợc từ cát bụi quen thuộc mùi quê hơng c Liên dà quen với bóng tối phố huyện nhng chị không để bóng tối nhẫn chìm - Liên đà hớng ánh sáng từ nhiều phía - Chị em Liên đà quan sát tất nguồn sáng nơi phố huyện: đèn tù mù chị Tí, chấm lửa nhỏ nơi gánh phở bác Siêu - Rồi Liên em hớng lên ánh sáng dải ngân hà xa xôi - Không hớng ánh sáng tại, Liên hờng ánh sáng khứ, chị đà hớng kí ức xa xôi thuở nơi HN ngập tràn ánh sáng hạnh phúc, rực rỡ huyên náo -> Song tất ánh sáng lay lắt, xa xăm, mờ ảo, bời hôm chị em Liên hớng tàu có ánh sángđèn điện sáng trng từ HN qua Chị em Liên mong đợi với tâm trạng hồi hộp, thấp Phần cảm động truyện phải kể đến tâm trạng nhân vật Liên trớc tranh đời sống sinh hoạt ngời: Trớc kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, cực nghèo Liên xót xa, cảm thông, tìm cách chia sẻ -> Nhìn thấy đứa trẻ nhặt rác Liên mơ ớc cho tiền lũ trẻ nhng chị đành xót xa, cảm thông bất lực, ngậm ngùi -> Liên thấu hiểu cực mẹ chị Tí: ngày mò cua bắt ốc, lại bán nớc vô vọng, Liên đà ân cần hỏi han, động viên chị Tí -> Chứng kiến hình ảnh bà cụ Thi điên Liên sợ nhng không xa lánh va chu đáo, thơng xót cụ -> Liên cảm thông thấu hiêu nguy chết đói gia đình bác xẩm, nguy ế ẩm thất nghiệp bác phở Siêu IV Đánh gi¸ ý nghÜa nghƯ tht t tëng cđa t¸c phÈm: Với tác phẩm HĐT nhà văn TL đà thể tài truyện ngắn bậc thầy a truyện HĐT hầu nh cốt truyện, tác phẩm kể tâm trạng thao thức hai đứa trẻ, chờ đợi chuyến tàu đêm ngang qua -> Song câu chuyện tởng nh nhỏ nhặt lại thể chân thực sống nghèo nàn, đơn điệu phó huyện thân phận ngời nơi b Trong truyện HĐT nhà văn TL đà thể nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật tài tình - Nhà văn trọng đo sâu vào nôi tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh Những trang viết miêu tả tâm trạng nhân vật, đặc biệt nhân vật Liên sâu sắc, tinh tế - TL ghi lại rung động tâm hồn phong phú thiếu nữ đời sóng thờng ngày + Liên đợc khăc hoạ cô gái phac, giàu cảm xúc; bắt gặp mùi âm âm bốc lên Liên đà nghĩ mùi riêng đất, quê hơng + Liên với vẻ dẹp chăm chỉ, đảm : Một xà tích, chìa khoá đợc mẹ giao gợi lên lòng Liên hÃnh diện, tỏ chị ngời gái lớn, đảm dang - Ngòi bút TL ghi lại đợc mơ ớc chập chờn, ẩn tâm hồn Liên: Khi tàu đà lớt qua, Liên sống dậy lòng mơ tởng Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo c Nhà văn TL thành công nghệ thuật sử dụng thủ pháp đối lập tơn phản: Trong truyện ta bắt gặp hàng loạt tơng phản đầy ý nghĩa: tơng phản phố huyện nghèo nàn, tăm tối với HN rực rỡ , vui vẻ khứ; tơng phản bên ánh sáng tù mù, nhạt nhoà ngời lao động lam lũ với bên ánh sáng cực mạnh đoàn tàu lớt qua nh xuyên thủng đêm -> Qua nghệ thuật tơng phản nhà văn TL đà nhấn mạnh, làm rõ sống cực, tăm tối ngời nơi phố huyện d Với truyện ngắn HĐT TL đà biểu lộ giọng văn kể chuyện riêng, lối kể chuyện thủ thỉ tâm tình thấm đẫm chất thơ -> Đọc truyện thấy lên kín đáo, lặng lẽ sau hình ảnh, giọng văn tâm hồn đôn hậu, tinh tế, hết sực nhạy cảm trớc biến thái thiên nhiên, lòng ngời HĐT tác phẩm vừa có giá trị thực cao thấm đợm tinh thần nhân đao sâu sắc: a Trớc hết, truyện đà phản ánh chân thực kiếp sống khổ với tranh sinh hoạt nơi phó huyện nghèo: Sâu xa tác phẩm tố cáo thực xà hội tăm tối dồn đẩy ngời vào kiếp sống không thiếu thốn vật chất mà cực tinh thần b Cùng với giá trị thực tác phẩm chứa đựng chiều sâu nhân đạo - Giá trị nhân đạo truyện , trớc hết niềm cảm thông cảm thơng sâu sắc cho kiếp ngời nghèo khổ , túng thiếu phải bơn trải cách mà không đủ ăn - Chiều sâu nhân đạo tác phẩm ý thức sâu sắc ý nghĩa ®êi sèng ngêi, sù xãt xa tríc cuéc sèng vô nghĩa, quẩn quanh, tù đọng kiếp ngời - Sâu nữa, tác phẩm gợi lên khát khao đổi thay, khát khao sống ®Đp ®Ï h¬n nã cỉ vị cho ngêi dÉu rơi vào hoàn cảnh tăm tối hÃy biết hớng tới tơng lai hi vọng Vấn đề 3: Phân tích hình tợng trẻ em truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam A Đặt vấn đề: - Giới thiệu chung - Trong truyện ngắn HĐT nhà văn TL đặc biệt dành tình cảm xót thơng, đồng cảm, trân trọng với sống nghèo khó tâm hồn sÃng trẻ em B Giải vấn đề: Trong truyện hình tợng trẻ em đợc lên với mét cc sèng bn th¬ng téi nghiƯp a Tríc hÕt đứa trẻ nhặt rác buổi chợ tàn b Cuộc sóng nghèo khổ trẻ em dợc qua hình ảnh đứa chị Tí - Ngày mò cua bắt ốc kiếm sống với mẹ - Đêm đến xách điếu đóm, lng cõng hai ghế theo mẹ dọn hàng, hì hục nhóm lửa nấu nớc đến tận khuya c Càng thê thảm hình ảnh thằng bắc xẩm Một bò lê đất cát, nghịch nhặt rác bẩn vút bên đờng Nghịch chán lại ngủ gục manh chiếu rách d Đặc biệt nhà văn trọng khắc hoạ hoàn cảnh sống buồn chán công việc tẻ nhạt ngày hai chị em Liên: - Sống cảnh nghèo túng - Công việc tẻ nhạt đơn điệu - Bị bao quanh sống đơn điệu buồn chán Những đứa trẻ nghèo khổ có tâm hồn đẹp đẽ sáng: yêu thiện nhiên, yêu làng quê, thơng yêu ngời a Lòng yêu thiên nhiên làng quê thể rõ qua cảm nhận Liên lúc trời xế chiều b Lòng thơng yêu ngời biểu lộ rõ qua tình cảm Liên thấy đứa trẻ nhặt rác, cảm thông, quan tâm trớc nỗi cực mẹ chị Tí, ân cầm chu đáo với bà cụ Thi điên Vợt lên sống nghèo khổ tăm tối,những đứa trẻ nơi phố huyện khao khát giới vui tơi, đầy ánh sáng a Chị em Liên tìm ánh sáng từ phía - Những ánh sáng taij nơi phố huyện - Ngớc lên bầu trời tìm ánh sáng - Híng vỊ ¸nh s¸ng rùc rì qu¸ khø b Khắc khoải chờ đợi chuyến tàu đầy ánh sáng ý nghĩa hình tợng: a ý nghĩa thực: - Phản ánh thân phận bé nhỏ ngời, trẻ em xà hội cũ - Tố cáo xà hội đà đẩy em thơ sớm phải lầm than, cực b ý nghĩa nhân đạo: Thể lòng nhân nhà văn - Xót thơng cho sống nghèo khổ, tội nghiệp đơn điệu ngời nói chungvà em bé nói riêng - Thể trân trọng, nâng niu, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn ớc mơ đáng trẻ - Thức tỉnh ngời sống tốt đẹp mà trẻ em cần phải đợc hởng - Chắp cánh cho hệ độc giả tình yêu thiên nhiên, quê hơng, tình yêu ngời Cổ vũ ngời phải biết vợt qua hoàn cảnh tăm tối để sóng hi vọng Vấn đề 4: Giá trị nhân đạo truyện ngắn văn Thạch Lam Hai đứa trẻ nhà A Đặt vấn đề: - Giíi thiƯu chung - Trong H§T , qua bøc tranh tả cảnh phố huyện nghèo tâm trạng chị em Liên thái độ đồng cảm nhà văn đà thể giá trị nhân đạo sâu sắc B Giải vấn đề I Giá trị nhân đạo đợc biểu văn chơng phong phú Đối với văn học nói chung, giá trị nhân đạo thờng là: - Lòng thơng yêu ngời - Tôn trọng cá tính tự do, hạnh phúc trần công cho ngời - Ca ngợi, khẳng định thể niềm tin vào nhân phẩm ngời - Lên án bất công, áp bức, lực chà đạp ngời - Đồng cảm, xót thơng trớc nỗi đau, bất hạnh ngời Trên chung ấy, giá trị nhân đạo văn học lÃng mạn lại có nét riêng so với văn học thực phê phán: - Tình cảm nhân đạo văn học thực phê phán đợc biểu thái độ tố cáo tội giai cấp thống trị kẻ bất lơng Từ mà nhà văn thể niềm cảm thông său sắc với nỗi khổ đau, bất hạnh ngời - Còn văn học lÃng mạn, tình cảm nhân đạo lại đợc thể tâm trạng lÃng mạn Cái đầy khát vọng song lại gặp phải thực tăm tối bế tắc lÃng mạn có đồng cảm với cảnh sống bế tắc ngời xung quanh Trong HĐT Thạch Lam đà có kết hợp hài hoà đặc điểm giá trị văn học thực phê phán văn học lÃng mạn II Giá trị nhân đạo HĐT biểu trớc hết niềm cảm thơng trớc tranh thực tăm tối phố huyện nghèo Tác phẩm đà phản ánh miền quê tiêu điều tàn tạ tăm tối: a Bớc vào giới HĐT, ta bị bầu không khí xâm chiếm, ngấm vào lòng, len vào hồn Đó không khí miền quê dần sinh khí, không khí tàn lụi, mỏi mòn Nó toát lên từ không gian đến thời gian, cảnh vật đến ®å vËt, tõ giäng ®iƯu ®Õn nhÞp ®iƯu cđa trun Tất nói âm thầm phố huyện miền đời quên lÃng, miền đất tàn lụi lÃng quên - Văn học 1930-1945 hay nói đến không gian nhỏ hẹp, chật chội, lÃng quên, nh÷ng tØnh nhá, hun nhá, nhá, ngâ hĐp, ga xép Nhng có miền đất lại thấm thía nh phố huyện + Ban ngày, bị mờ ánh ngày hoạt động nhiều sôi động, ngời ta không thấy; nhng chiều đến, phố huyện lại nguyên dạng miền quê tiêu điều, xơ xác, mỏi mòn + Để không khí lụi tàn đọng lại thành ấn tợng rõ nét, nhà văn chọn cảnh buổi chiều tàn, phiên chợ tan kéo dài tới đêm tàn Trên lên kiếp ngời tàn, đồ vật tàn tạ Liên, sau đó, trước mắt chị giới tươi sáng, rực rỡ “Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu.” Dưới ánh mắt trẻ thơ, tàu hình ảnh giới văn minh, huyên náo đầy ánh sáng Đoàn tàu từ Hà Nội, từ tuổi thơ êm đềm, bình n, nhiều màu sắc Liên khiến chị bồi hồi nhớ lại tuổi thơ nhấp nháy sắc màu náo nhiệt âm Giờ đây, hình ảnh khứ trước mắt Liên rõ rệt hơn, khơng cịn kí ức mơ hồ Q khứ, Hà Nội khơng cịn nhạt nhồ lên với mùi phở mà gần Đồn tàu trở thành cầu nối khứ Chờ tàu đến hay chờ giới hồi sinh, chờ phút giây sống hồi tưởng Tâm hồn trẻ thơ sống tại, mơ ước đến tương lai mà quay ngóng vọng mơt q khứ Chúng đến gần để nhúng chìm vào ánh sáng chói lồ toả từ đèn ghi, từ toa tàu sáng lố Cái đồn tàu thiên hạ lại trở thành chơi tuổi thơ cách tội nghiệp Nhưng niềm vui nhỏ nhoi đâu có trọn vẹn Tàu hôm không đông, sáng Hạnh phúc giản đơn không trọn vẹn thật đấy, niềm vui, khát vọng, mơ ước nên đón nhận tất niềm háo hức c Ánh sáng đoàn tàu ánh sáng rực rỡ nhất, mạnh mẽ nhất, loé lên, nhanh băng vút qua bầu trời…Đẹp nhanh quá, nhanh chị em Liên kịp ngước theo mà không kịp chắp tay cậu nguyện Đêm tàu qua, đêm tâm hồn tuổi thơ ngóng đợi Nhưng chưa lần tàu đủ sức hồi sinh cho phố huyện, thay đổi sống, biến ước mơ hai chị em thành thực Con tàu lại tiếp tục hành trình Hai đứa trẻ bị hút theo đốm lửa than tung bay đưòng sắt, chấm nhỏ đèn xanh treo toa cuối xa dần khuất hẳn sau luỹ tre Ánh sáng xanh ánh sáng cuối Liên nhìn thấy, xa dần, xa dần lung linh, vương lòng người Tàu quá, mang theo giới mơ Phố huyện bừng tỉnh lại chìm vào đêm tối câm lặng Tối hơn, yên tĩnh đáng sợ * Từ ánh sáng khơng cịn mang nghĩa thực mà mang nghĩa biểu tượng, biểu tượng ước mơ, khát khao hạnh phúc điều tốt đẹp trongcuộc sống IV Mèi quan hƯ gi÷a hình tượng bóng tối ánh sáng: Thạch Lam dùng ánh sáng để tả bóng tối a Những hột sáng ỏi, nhỏ nhoi lọt không gian phố huyện làm tăng thêm mênh mơng, khơng khí buồn lặng khung cảnh phố huyện vào đêm b Bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa phơng nhằm làm bật ánh sáng Xuất truyện điểm sáng li tí nét chấm phá cho tranh phố huyện mà đêm dày đặc Bãng tèi lu«n ë thÕ áp đảo ánh sáng: Có thể thấy HĐT - truyện xung đột bóng tối ánh sáng: bóng tối hay ngèo nàn cô đơn; ánh sáng ớc mơ thoáng qua Mở đầu truyện, ánh sáng tắt dần; kết thúc truyện, bóng tối tràn ngËp hun, hay trµn ngËp thÕ giíi DiƠn biÕn truyện tranh chấp ánh sáng bóng tèi - Víi TL, bi chiỊu cã nghÜa lµ sù xung đột bầu trời đỏ ực nh lửa cháy, mây ánh hồng nh than tàn với bóng đen dÃy tre trớc mặt - Và tối, đêm có nghĩa xung đột bóng tối với ánh sáng đèn, ánh ền ghi nơi ga xép, lửa xanhbiếc trời lồng lộng thăm thẳm bao la đất trời giành sống Khép lại tác phẩm hình ảnh bãng tèi Có nhiều ý kiến bàn luận hình tượng bóng tối ánh sáng lặp lặp lại tác phẩm “hai đứa trẻ” Bóng tối cảnh thật, từ có thật mà bóng tối trở thành hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Theo cố ý nhấn mạnh Thạch Lam, hình ảnh biểu tượng gợi lên tăm tối, tù đọng , luẩn quẩn mà người nghèo khó khó vượt qua Cịn ánh sáng hi vọng người Nhưng họ hi vọng vào đâu, hi vong “Liên khơng hiểu” tác giả không hiểu Bởi thế, dù truyện coi Thạch Lam chơi ánh sáng trang viết mình, song trị chơi dù có muốn trang viết ơng ngập tràn bóng tối Ngồi đời chưa có ánh sáng nên nỗi ước mong ánh sáng tha thiết bị bóng tối lần lướt lại khiến ta não lịng Câu chuyện phần tuổi thơ Thạch Lam, tuổi thơ nơi phố huyện Cẩm Giàng So sánh với hình tượng bóng tối ánh sáng tác phẩm “Chữ người tử tù” ta thấy.Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối nguyên tắc đối lập, thủ pháp nghệ thuật Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Chính ánh sáng Chữ người tử tù ánh sáng chân lý, đẹp tài hoa, nhân cách, nên tác phẩm kết thúc đẹp chiến thắng ánh sáng với bóng tối, thiên lương người Bóng tối vừa sống tù đọng, quẩn quanh mịn mỏi âm u - nét giống với bóng tối Hai đứa trẻ - vừa đại diện cho xấu ác sống chất người Với Thạch Lam, ông đơn giản hướng ngòi bút sống, ước mơ hạnh phúc Nhưng đến cuối truyện, ánh sáng bị bóng tối lấn át hồn toàn, phố huyện, suy nghĩ cuối Liên, giấc ngủ Liên ngập đầy bóng tối Có lẽ bóng tối dành lấy phần thắng V.Thơng điệp tác giả giá trị nhân đạo tác phẩm Thạch Lam đem đến cho người đọc dây tơ xúc cảm tinh tế mà phức tạp, nhiều yêu thương mơ ước cô bé Liên Để đôi mắt trẻ thơ nhìn sống tù túng, ngột ngạt cách Thạch Lam đặt câu hỏi cho người Trẻ em phải yêu thương đùm bọc, che chở trường thuân lợi Nhưng trái lại, Liên An mầm non nhú trên mảnh đất cằn cỗi khắc nghiệt Đặt hai đứa trẻ môi trường tối tăm để chúng vật lộn với khó khăn để chúng biết khát khao, tự thắp lên ước mơ cho mình, Thạch Lam thể niềm thông cảm sâu sắc dành cho chúng cho người sống ngày tối tăm nơi phố huyện Tuy sống hoàn cảnh khổ cực chịu nhiều khó khăn chị em Liên, chị Tí, bác phở Siêu…vẫn khơng bị luỵ ngã Họ khao khát, mơ ước đến tương lai tươi sáng cho dù mơ ước, hi vọng nhỏ nhoi, leo lét đèn họ Đó niềm tin sâu sắc Thạch Lam gí trị nhân đạo mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Câu chuyện nỗi day dứt kiếp người, kiếp đời Tác giả gióng lên hồi chng thức tình bao người luẩn quẩn nghèo đói, lầm than, thức tỉnh người gục ngã đêm tối Việc cần làm thay đồi xã hội Thật đáng sợ hình ảnh nhỡn tiền diễn hàng ngày trước mắt Liên Nếu sống khơng thay đổi cịn hình ảnh tối tăm, cịn bao hình ảnh bà cụ Thi điên chờ đợi Liên phía trước Tương lai kéo dài ngán ngẩm hay sao? Vẽ tương quan hai đứa trẻ với phố huyện, Thạch Lam ngầm nói lên tăm tối nhọc nhắn giới Hai đứa trẻ phải sống giới già nua, không chút ánh sáng Liệu mầm non lớn lên thành tươi tốt khoẻ mạnh hay không? Hay chúng héo hon, xơ xác tàn tạ trưởng thành phố huyện Hãy cứu lấy trẻ em, cứu lấy tương lai phố huyện Dường tiếng kêu thổn thức Thạch Lam Từng dòng chữ truyện ngắn Hai đứa trẻ tiếng kêu lòng trắc ẩn mênh mông, sắc thái riêng tư tưởng nhân đạo CÂU 1: (5 điểm) Cảm nhận nét đặc sắc đoạn văn: “Đêm tối Liên quen lắm, chị khơng sợ Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Giờ cịn đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu, chiếu sáng vùng đất cát; đèn Liên, đèn vặn nhỏ, thưa thớt hột sáng lọt qua phên n ứa Tất phố xá huyện thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tí.” Câu 1(2 điểm) Những nét đặc sắc phương diện nghệ thuật tác phẩm Hai đứa trẻ: • Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam; • Truyện khơng có cốt truyện: tác phẩm khơng có mâu thuẫn xung đột, kể lại Câu truyện đưa ta phố huyện nghèo trước cách mạng tháng tám, hai đứa trẻ lặng ngắm chiều tàn, đêm tối suy ngẫm mơ tưởng • Hai đứa trẻ tiêu biểu cho giọng văn Thạch Lam: giọng kể thủ thỉ tâm tình với câu văn êm đềm đầy chất thơ • Thành cơng cảm nhận phân tích tâm lí nhân vật Đắc biệt khám phá chiều sâu tâm hồn người với rung cảm mong mành mơ hồ • Nghệ thuật tương phản sử dụng tái không gian phố huyện: giao thoa ánh sáng bóng tối, động tĩnh lặp lại nhiều hình ảnh gợi cảm giác ám ảnh bạn đọc • Tác phẩm giao thoa bút pháp thực bút pháp lãng mạn CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN "HAI ĐỨA TRẺ" (THẠCH LAM) Đề bài: Chất thơ truyện ngắn "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam) Hướng dẫn làm Tìm hiểu đề: Đề thuộc kiểu đề tự - nêu chủ đề mà không bắt buộc cách thức, phương pháp triển khai chủ đề Chủ đề nêu đề chất thơ truyện ngắn "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam) Về thực chất, hiểu, đề yêu cầu phân tích để tìm biểu chất thơ vai trị việc tạo nên dấu ấn phong cách Thạch Lam thành công truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Để thực yêu cầu đề bài, học sinh cần nắm vững, hiểu rõ khái niệm "chất thơ", chất thơ truyện ngắn để sở xác định phân tích thấu đáo biểu giá trị chất thơ truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Dàn ý: a Mở bài: - Đọc truyện ngắn Thạch Lam, dễ thấy cốt truyện ơng khơng có đặc biệt, chí đơi đơn giản đến khơng có Nhân vật ơng khơng thuộc vào lớp người có sức ảnh hưởng lớn xã hội Vậy mà tác phẩm có sức truyền cảm lớn để neo đậu lâu bền lòng người đọc, tạo nên sức hút nhẹ nhàng mà da diết cho người đọc lần đọc lại, sống lại với Một yếu tố quan trọng tạo nên sức truyền cảm, hấp dẫn, hút chất thơ lắng đọng lan toả từ trang văn - Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ("Nắng vườn" - 1938) truyện ngắn giàu chất thơ b Thân bài: b.1 Chất thơ chất thơ truyện ngắn: - "Chất thơ": Tính chất trữ tình - tính chất tạo nên từ hoà quyện vẻ đẹp cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với vẻ đẹp cách biểu để khơi gợi rung động thẩm mĩ tình cảm nhân văn - Chất thơ truyện ngắn: Được tạo nên nhà văn ý khai thác biểu cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm nhân vật trước giới chi tiết, hình ảnh đầy gợi cảm lối văn sáng, truyền cảm, phù hợp với nhịp điệu riêng cảm xúc, tâm hồn - Một truyện ngắn (hoặc tác phẩm văn xuôi) coi giàu chất thơ mối bận tâm người viết không đặt vào việc kể lại biến cố, việc, hành động mà việc làm bật lên trạng thái đời sống tâm hồn người b.2 Chất thơ truyện ngắn "Hai đứa trẻ": b.2.1 Vẻ đẹp cảm xúc, tâm trạng, tình cảm: - nhân vật Liên đẹp tâm hồn trẻ thơ sáng khiết, tự nhiên chưa chịu tác động tiêu cực sống: + Những rung động tinh tế trước sống xung quanh: Chỉ mùi nồng nồng, âm ẩm bốc lên khiến Liên ngỡ mùi riêng đất q; khơng khí vắng lặng đìu hiu phố huyện lay động tâm hồn Liên để cô cảm nhận buồn buổi chiều quê khiến đôi mắt cô ngập đầy bóng tối buổi chiều quê đó; đêm xuống, Liên thích thú ngắm bầu trời đêm với ngàn lấp lánh để mơ mộng vịt theo sau ông Thần Nông, dòng sông Ngân Hà câu chuyện cổ; tâm hồn Liên sáng nhạy cảm đến độ bắt nhạy với dấu hiệu mơ hồ giới quanh mình: đom đóm lập loè, khe sáng, hột sáng lọt qua khe cửa, loạt hoa bàng rụng khẽ xuống vai áo… + Hoài niệm khứ mơ mộng với đoàn tàu: Cuộc sống thường nhật với gánh nặng mưu sinh khơng thể xố bỏ Liên niềm nhớ tiếc khứ Thậm chí, sống tẻ nhạt hàng ngày lại khiến nỗi nhớ thêm da diết, khắc khoải: dù kỉ niệm cịn lại khơng nhiều, khứ trở Liên ánh hồi quang rạng rỡ "Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo" Chính nỗi nhớ khứ thường trực khiến Liên đối diện với hình ảnh thực chuyến tàu đêm lại đắm mơ tưởng xa xơi để "sống xa xôi không biết" mà chuyến tàu gợi lên tâm hồn cô + Lòng trắc ẩn cảnh ngộ đáng thương: Bản thân Liên sống sống nghèo khó, Liên thấm thía sâu sắc cảnh nghèo buồn mà phải trải qua song khơng mà Liên đóng kín tâm hồn người sống quanh Nhìn đứa trẻ nghèo nhặt nhạnh, tìm kiếm bãi chợ, Liên thấy "động lịng thương" chị khơng có chúng Sẵn có lịng thơm thảo, Liên rót đầy vào cút rượu bà cụ Thi điên dù em cảm giác sờ sợ tự nhiên đứa trẻ phải đối diện với người không hồn tồn bình thường Chính tình cảm ngỡ giản dị lại làm cho người ta cảm động "thanh lọc tâm hồn" để trở với tự nhiên khiết - tơi Thạch Lam ẩn kín sau nhân vật: Dường như, Thạch Lam viết truyện ngắn "Hai đứa tre" trải nghiệm tuổi thơ phố huyện Cẩm Giàng Đọc truyện, không nhận thấy tình âu yếm mà Thạch Lam dành cho nhân vật Cái tình âu yếm mặt xuất phát từ nhìn nhân hậu, yêu thương mà người lớn dành cho lứa tuổi này, mặt nhà văn hoá thân vào nhân vật, ám ảnh tuổi thơ gắn liền với phố huyện Cẩm Giàng Sự cộng hưởng cảm xúc để tạo cho trang viết Thạch Lam hoà quyện chất thực chất thơ để tạo thành sức hút da diết, bền lâu tác phẩm b.2.2 Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật: - Trong truyện, Thạch Lam xây dựng giới hình ảnh vừa chân thực, sinh động lại vừa vô gợi cảm vẻ đẹp + Quan niệm Thạch Lam: "Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình thường" + Khơng gian lựa chọn tác phẩm: Một phố huyện nghèo nơi tiếp giáp thành thị thơn q song ngịi bút Thạch Lam dường tính chất làng nhiều tính chất phố + Trong khơng gian êm ả, tĩnh lặng phố huyện, hình ảnh ngịi bút Thạch Lam gợi chan chứa chất thơ: Phương Tây "đỏ rực lửa cháy", đám mây "ánh hồng hịn than tàn", tiếng trống thu khơng "vang xa để gọi buổi chiều", đêm mùa hạ "êm nhung thoảng qua gió mát", vịm trời "hàng ngàn ganh lấp lánh", đom đóm "bay là mặt đât hay len vào cành cây", bóng bác phở Siêu "mênh mơng ngả xuống đất vùng kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ"…Tất thảy hình ảnh, màu sắc, âm vơ quen thuộc, bình dị mà ngỡ mẻ, gợi cảm câu văn Thạch Lam khơng diện khái niệm mà trạng thái sống xao động để chuyển dần cách tinh tế xao động vào tâm hồn người Dưới ngịi bút Thạch Lam, chí đến rác rưởi phiên chợ quê gợi nhớ bao điều thân thuộc "Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này" Sức gợi cảm thứ mùi vị chỗ đánh thức cảm xúc, cảm giác ấu thơ nhiều người Việt - Truyện có chi tiết lựa chọn đích đáng để thể tinh sâu giới cảm xúc, cảm giác tình cảm vừa mơ hồ, vừa da diết tâm hồn nhân vật: Liên ngồi lặng lẽ bên thuốc sơn đen lúc chiều muộn với đôi mắt ngập đầy dần bóng tối; Liên em nhìn ngắm thấy chúng thuộc vũ trụ thăm thẳm bao la, đầy bí mật xa lạ; Liên An chờ đợi chuyến tàu đêm… Trong số đó, nói, chi tiết đợi tàu hai đứa trẻ đỉnh điểm chất thơ tâm hồn người Với hai chị em Liên, đoàn tàu vừa thực tế, vừa ảo ảnh nhìn non trẻ đầy khát khao Đồn tàu rồi, ánh sáng loé lên tắt, hai chị em chìm vào giấc ngủ song dư âm khát vọng cịn vang vọng yếu tố để "gióng lên cịn tương lai" (Nguyễn Tn) ánh sáng đoàn tàu làm cháy lên thứ ánh sáng khác - ánh sáng khát vọng da diết tâm hồn đứa trẻ Trân trọng nâng niu khám phá thứ ánh sáng này, tác phẩm Thạch Lam đạt tới giá trị nhân văn đáng quý - Mạch truyện "Hai đứa trẻ" đậm chất trữ tình: + Quan niệm Thạch Lam: "Nhà văn cốt phải sâu vào tâm hồn mình, tìm thấy tính tình cảm giác thành thực: tức tìm thấy tâm hồn người qua tâm hồn mình" Từ thấy, thực mà nhà văn quan tâm đặt lên hàng đầu thực tâm trạng, xúc cảm, rung động tâm hồn người + Truyện "Hai đứa trẻ" khơng có cốt truyện, mạch truyện không vận động theo mạch tình tiết, kiện mà vận động theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật Để làm điều này, nhà văn đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật Liên - gái chưa hồn tồn bước khỏi thời ấu thơ, gái có tâm hồn khiết nhạy cảm Từ điểm nhìn ấy, tranh đời sống tái với đan xen, song hành xâm nhập cảm giác thực hồi ức khứ mà dường như, trội lên, chi phối vận động mạch truyện lại hành trình tìm lại kí ức q khứ từ hình ảnh diện thực hình ảnh đồn tàu Triển khai mạch truyện theo hướng này, ngịi bút Thạch Lam có xu hướng hướng nội, vào giới bên với cảm xúc, cảm giác nhiều mong manh, mơ hồ, thoáng qua, biến thái tinh vi tâm hồn trước ngoại cảnh: nỗi buồn man mác trước khắc ngày tàn, hoài niệm da diết Hà Nội kí ức tuổi thơ, cảm giác xa xôi không biết… - Để thể thành công tất điều trên, Thạch Lam sử dụng bút pháp trữ tình đặc sắc lời kể, giọng kể, bút pháp hoà hợp sáng, xác dịu dàng, hồ hợp kín đáo giản dị lời thủ thỉ vừa phải, êm đềm nhỏ nhẹ phân biệt âm vị + Thạch Lam dùng chữ to tát, nhịp điệu gấp gáp vội vàng, lời văn ông nhuần nhuyễn, tinh tế để phô diễn trạng thái, cảm xúc tâm hồn Câu văn Thạch Lam nhiều gợi nhịp điệu chậm buồn có sức lan toả Chẳng hạn miêu tả vẻ trầm buồn đỗi nên thơ phố huyện, Thạch Lam viết: "Chiều, chiều rồi, chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào…" Hay miêu tả cảnh đêm tối sau chuyến tàu qua: "Đêm tối bao bọc xung quanh, đêm đất quê, đồng ruộng mênh mang yên lặng" + Thạch Lam sáng tạo thứ ngôn ngữ nghệ thuật riêng để biểu đạt xao động sống khẽ vang lên không gian, thời gian tĩnh mịch để diễn tả thoát, dịu hiền tâm hồn Liên: êm ả, yên lặng, thong thả, gượng nhẹ, nhỏ xíu, yên tĩnh, mơ hồ, miên man, tĩnh mịch … Những từ ngữ liên kết với dải lụa nhẹ bay để tạo dư âm sâu lắng tâm hồn người đọc + Văn phong Thạch Lam bình dị: Câu văn ngắn, nhịp văn chậm rãi, thong thả Dù diễn tả náo nức bên trong, sôi động ước mơ, Thạch Lam nhẹ nhàng, tự nén ngòi bút Chuyến tàu rực sáng qua, Liên xúc động mạnh kỉ niệm xưa dồn dập "Hà Nội xa xăm, Hà nội sáng rực, vui vẻ huyên náo" Đây số câu văn kết hợp lối trùng điệp trắc tạo điểm nhấn câu sau Thạch Lam viết ngắn hơn, nhẹ hơn, ghìm giữ lại niềm xúc động: "Con tàu đem chút giới khác qua" Thạch Lam thường sử dụng kiểu cú pháp đẳng lập, đều, nhịp độ khoan thai điềm tĩnh mà gây chấn động nhẹ nhàng, thấm thía độ nén cảm xúc mà nhà văn tạo câu văn c Kết luận: - Truyện ngắn "Hai đứa trẻ", từ hình thức nghệ thuật tới nội dung biểu chan chứa chất thơ - chất thơ chưng cất từ đời sống bình dị, thường nhật rung động tâm hồn nhà văn, chất thơ toả từ tình yêu đẹp, từ nhìn tinh tế trước thiên nhiên, đời sống niềm tin thiện người… - Với khai thác biểu tác phẩm, nói, truyện "Hai đứa trẻ" tựa thơ trữ tình, dù khơng thật giàu có sâu sắc ý nghĩa xã hội "đem đến cho người đọc nhẹ nhõm, thơm lành mát dịu" (Nguyễn Tuân) Đó vừa giá trị riêng tác phẩm, vừa cốt cách văn chương Thạch Lam để tạo sức hấp dẫn bền lâu lòng độc giả Tư tưởng nghệ thuật Thạch Lam - Hồng Thiệu Khang Mọi trơi đi, riêng thật lại "Qua bao biến thiên lịch sử, qua bao iến nghệ thuật tả hữu dọc đường từ 45, văn chương tư tưởng văn chương Thạch Lam giá trị lại" - Văn chương Thạch Lam trang đẹp Cho đến nay, làm lơi tâm hồn người đương đại, người trải qua hai chiến có máu lửa thảm khốc Thốt khỏi không gian thời gian "Vầng trăng quầng lửa", người hơm tìm Thạch Lam nhu cầu tìm cõi hiền hồ, n tĩnh, dịu dàng ; cõi lắng nghe - thời gian "Gió đầu mùa", khơng gian "Nắng vườn", hương vị "Hà nội 36 phố phường" - Văn chương Thạch Lam trang thực thoáng qua, dấu ấn lại cảm nhận ta sau gió nhẹ dấu ấn miên man Đó chủ nghĩa thực không tả thực, chủ nghĩa thực mỹ thuật (réolisme pitoresque) Ở rùng rợn bão tố, khơng có sần sùi, gồ ghề kịch tính Tất đẹp tinh tế; "Dưới bóng hồng lan, Đứa đầu lòng" nhẹ vào tâm thức ta - Cũng có văn chương Thạch Lam đưa vào tự vấn nhân cách, nhân phẩm, lương tâm, danh dự nghĩa tự vấn vùng đạo lý, đạo đức tiên thiên; "Sợi tóc, Đứa trở " mang hình câu hỏi tra vấn nhẹ nhàng - Từ thẩm mỹ tư tưởng, văn chương Thạch Lam xu hướng vế đẹp chất người, hiểu, Thạch Lam để lại nhiều giá trị so với giá trị khác Tự lực văn đoàn Thạch Lam cảm hứng số tinh thần, văn chương ông trở thành số giá trị văn học Việt Nam Thời văn học Việt Nam thập kỷ 30 - 40, tư tưởng nghệ thuật, đứng phía nào, nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, chủ nghĩa thực hay chủ nghĩa lãng mạn trình độ giản đơn, khơng nói thơ sơ Các nhà tư tưởng nghệ thuật thưở mang cấu trúc tư tam đoạn luận Chưa thấy có xác lập nhiều tiền đề mạch lý giải, biện luận Do vậy, tính biện chứng bị vắng bóng Họ chưa thấy nghệ thuật văn chương hoạt động nhiều chiều có chúng ngược nhau, đan dệt ngang dọc Họ tuyệt đối hoá tiền đề để tới hợp đề Cho nên tranh luận rơi vào tình trạng bất đồng ngơn ngữ, khơng có giao lưu, thắng bại Trong bối cảnh tình cảnh tư tưởng ấy, Thạch Lam xuất tư tưởng sứ mệnh văn chương (nghệ thuật) Thạch Lam đặt văn chương đối diện với sứ mệnh toàn vẹn Trong lời tựa tập "Gió đầu mùa", ơng viết: "Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới đầy giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú " So với thời đại mình, tư tưởng nghệ thuật tỏ hiểu văn chương hơm Có thể tìm thấy lời phát biểu nội dung sau: - Thạch Lam lắc đầu với loại văn chương đem đến cho người đọc thái độ ly, qn lãng thực trạng cc sống Thạch Lam sống làm việc với người bạn chí thân Tự lực văn địan, Thế Lữ (Tơi người hành phiêu lãng, Đường trần gian xuôi ngược thú vui chơi ), Xuân Diệu (Tôi chim, đến từ núi lạ, ngửa cổ hót chơi ), mà ông lắc đầu! Phải cơng - cơng mang tính lịch sử, mà nói rằng, văn chương thời có loại (mà hay mệnh danh văn học lãng mạn), bên cạnh tư tưởng nghệ thuật quý giá, rơi vào hạn chế mà Thạch Lam vừa đề cập tới (đem đến cho người đọc thoát ly, quên) Trong cảm nhận thú vị khâm phục Thơ Mới, nhà phê bình Hồi Thanh (trước 45) viết "Ta lên tiên Thế Lữ, ta phiêu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử - Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận " (Thi nhân Việt Nam) Thoát ly quên lãng, xét đến cùng, thái độ phản kháng thực Nhưng khơng nhập Thạch Lam muốn có nhập văn chương - Văn chương với Thạch Lam phải thứ khí giới Con người sinh văn chương, mong muốn trờ thành công cụ chiến đấu cho hạnh phúc người Đó sứ mệnh xét từ góc độ sinh thành chủng loại văn chương - nghệ thuật Đó quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh Nhưng văn chương phát triển phải nhìn từ góc độ sinh thành cá thể Từ góc độ này, chấp nhận thái độ nghệ thuật vị nghệ thuật Bình diện nhân sinh nằm nơi sâu tiềm tàng, bình diện nghệ thuật bay lên cõi riêng từ tiềm tàng Muốn vị nhân sinh hay vị nghệ thuật nghệ thuật tiếng nói trái tim người, giao lưu trái tim trái tim Tự nó, văn chương mang véc - tơ hướng vào người, vào đời Văn chương, với Thạch Lam, thứ khí giới Nhưng khơng mang tính vật chất thơ thiển, thứ khí giới cao Nó đến với nơi cao tinh thần người Viết đến đây, tự nhiên liên tưởng tới thơ Sóng Hồng: Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ - bom đạn phá cường quyền - Sứ mệnh văn chương, theo Thạch Lam, tố cáo thayđổi giới giả dối tàn ác Văn chương khác người bị chìm trơi bao bi kịch tàn ác giả dối Đưa mệnh tố cáo lên hàng đầu, Thạch Lam muốn văn chương phải mang chủ nghĩa nhân đạo thực (Nhà Mẹ Lê) Nhưng nhà chế cũ nát vụn buá tạ văn chương phê phán, thói tàn bạo giả dối bị phơi ánh nắng mặt trời văn chương phải cảm nhận mạch sống chảy đâu Văn chương phải góp phần cho cuôc thay đổi Sinh thành cá thể phải nằm sinh thành chủng loại - Sứ mệnh đích thực thứ khí giới cao làm cho lòng người thêm phong phú Văn chương tắn gội tâm hồn người Sống điều kiện thực, người vướng nhiều bụi bặm Bên tinh chất, người mang tạp chất Con người dễ rơi vào tiền tài, danh vọng rơi vào chốn phù du Văn chương có tác dụng "thanh lọc" (Katharsis - chữ dùng Pythagore) tinh thần người Lại nữa, tưởng tượng khơng có văn chương - nghệ thuật tâm hồn người nghèo biết Văn chương trường thể nghiệm rung động thẩm mỹ mãnh liệt sâu lắng Nó đến với hồn ta Nó nhân đơi trái tim Tơi vẽ chân dung Thạch Lam với nét đơn sơ đầy lịng cảm mến Hai đứa trẻ, nhìn từ tình truyện - Chu Văn Sơn Là tác phẩm xuất sắc, điển hình cho loại truyện ngắn - trữ tình Thạch Lam, "Hai đứa trẻ" phân tích nhiều bình diện, nhiều giá trị khám phá Ở này, người viết muốn đưa cách tiếp cận khác : tiếp cận từ tình thế, tình truyện Nếu chấp nhận phân loại tình truyện với ba dạng tình hành động, tình nhận thức tình tâm trạng, "Hai đứa trẻ" thuộc dạng thứ ba Tức tình đẩy nhân vật đến biến động giới tình cảm Nếu có ba kiểu nhân vật nhân vật hành động, nhân vật tư tưởng nhân vật ( kiểu người) tình cảm, nhân vật "Hai đứa trẻ" thuộc dạng thứ ba Nghĩa nhân vật chủ yếu khai thác đời sống tình cảm, chất liệu chủ yếu để khắc hoạ nhân vật tình cảm với biểu phong phú Cùng với yếu tố khác, kiểu tình kiểu nhân vật định đến diện mạo trữ tình truyện ngắn Cái tình nảy truyện hai đứa trẻ phố huyện nghèo Hai mầm nhú lên mảnh đất cằn cỗi bạc màu Hai mầm sống non tơ nơi sinh khí Sự trái ngược, trái khốy chứa đựng mâu thuẫn nhân sinh làm day dứt lòng người, gặm nhấm lo âu số phận người Hình dung ta hiểu bối cảnh lại phố huyện nghèo, nhân vật trung tâm câu chuyện lại An Liên 1.1 Cả thân nhân nhà văn, người nghiên cứu xác nhận phố huyện có nguyên mẫu từ phố huyện Cẩm Giàng, nơi Thạch Lam sống tuổi thơ buồn khơng lận đận Tuy nhiên, qua ngịi bút Thạch Lam, thành Phố Huyện viết hoa Nghĩa thành miền đời bị quên lãng Người ta thấy quen gặp nhất, thân thuộc phố huyện Cả cảnh vật đơn sơ mà đầy cảm kích Cả đồ vật tồi tàn mà gắn bó nặng nghĩa Cho đến bóng dáng thân quen nhịp đời nghèo nàn bình lặng đám cư dân hiền lành chốn phố huyện chưa khác so với gốc quê… Tất co mình, thu bầu khơng khí đặc trưng phố huyện thời trước : bầu khơng khí thiếu sinh khí - thở sống đuối dần, héo hắt, ảm đạm Thạch Lam có lối cảm nhận lối điển hình hố riêng Để gây ấn tượng thật xót xa thấm thía phố huyện tàn tạ héo úa, Thạch Lam chọn thời điểm, kiện, cảnh vật, đồ vật nhân vật hồ điệu, ăn nhập với đến kì lạ Một ngày tàn kéo dài đến đêm tàn Một phiên chợ tàn Một hệ thống cảnh vật đồ vật tàn Trên kiếp người tàn Hãy vào bình diện Đúng là, mảnh đất thường lên diện mạo thật vào thời điểm Với phố huyện lúc chiều tàn Cứ nắng tắt dần, tiếng trống thu khơng rời rạc vang lên chịi canh nhỏ, phố huyện bắt đầu mặt thật Đó miền quê xơ xác, tiêu điều, quẩn quanh, mòn mỏi Âm thưa thớt dần, ánh sáng yếu ớt dần, thở ngày tan rã theo thời khắc Đến đêm tàn miền quê chìm vào đen khơng đáy, "xung quanh đầy bóng tối tịch mịch " Phố huyện bị nuốt dần vào đêm hoang vu thăm thẳm chìm vào hư vơ Thạch Lam tả phiên chợ quê vào dịp phiên, không để thấy vẻ sầm uất, sôi động ; trái lại, làm lên tất lèo tèo, thưa thớt, ế ẩm Đúng lúc chợ tàn, nên hình ảnh sống tan rã, thê lương Ngày phiên mà thế, hỏi ngày khác thảm hại ! Cảnh vật dãy phố với nhà xiêu vẹo tranh tối tranh sáng, nhà ga xép cỏn con, tủi sầu, côi cút, vài lều chợ ọp ẹp đứng gá bãi rác rưởi, chòm làng trầm lặng sau rặng tre nghêu bóng tà dương, ngơi qn tả cận cảnh phên vách rách rưới dán giấy nhật trình lên khơng kín…Và đồ vật : có chõng, ọp ẹp gẫy ; có manh chiếu, xơ xướp ; có đàn, cũ kĩ cịm cõi ; có chậu sắt tráng men, rúm ró, long lở ; có đèn dầu, tù mù leo lét Trên phông cảnh ấy, kiếp người tàn Cả cư dân kiếm sống ban ngày, lẫn cư dân kiếm sống ban đêm kiếp người ngoi ngóp Những người vừa lùi vào bóng tối, người từ bóng tối Có kiếp người tàn hoàn toàn theo nghĩa đen chữ : bác Xẩm, bà cụ Thi điên - phế nhân, người cịn mà đời tàn nửa Phố huyện khác chi sân khấu thu nhỏ đời Con người chường đổi vai cho mà khơng đổi phận cho "Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ" Không phải họ sống mà cầm cự vô vọng… Tất giới mô tả cách tự nhiên kín đáo sinh động, chúng cộng hưởng với góp phần tạo bầu khơng khí ảm đạm tàn héo vây phủ lên tồn câu chuyện Và, khuya, chốn phố huyện cịn có bóng tối tịch mịch hồn tồn ngự trị 1.2 Hai đứa trẻ có ngun mẫu ngồi đời chị em Thạch Lam năm thiếu thời gia đình cịn phố huyện Cẩm Giàng Phải đận sa sút, hai chị em phải nghỉ học để trông coi cửa hàng tạp hoá, phụ giúp vào việc sinh nhai gia đình Dĩ nhiên, vào tác phẩm này, tất điển hình hố Phải Liên, gái vừa lớn có câu chuyện Vừa lớn, nghĩa lòng nguyên niềm thiết tha sống : lòng yêu mến sống lẫn niềm hăng hái sống ăm ắp, tinh khôi Thế mà lại phải sống miền quê cằn cỗi héo úa, sống tàn Làm không trăn trở mơ tưởng đến sống khác ! Vừa lớn, nghĩa tâm hồn nhạy cảm Thức nhận chưa sâu sắc, cảm nhận đương độ nhạy hồn người Mối liên hệ tinh vi tâm hồn ngoại giới cịn đương mn vàn sợi tơ mong manh vơ mẫn cảm Nó cho phép Liên cảm hết bầu sinh khí tàn úa phố huyện Với nhân vật thế, Thạch Lam sâu diễn tả đời sống tâm tư xao động tâm hồn tế vi phong phú Với nhân vật thế, tác giả chọn cho câu chuyện kết cấu phù hợp : dựa theo mạch diễn biến tâm trạng Liên Cũng tức là, nhờ văn phẩm có dịp bộc lộ hết ưu thể loại truyện ngắn trữ tình.(Về nhân vật Liên, viết khác đề cập nhiều, nên khơng định sâu) Thế cịn An ? Nó cịn bé dại thế, liệu cảm ? liệu có phù hợp với lối viết triền miên tâm trạng không ? Xin thưa An lựa chọn sâu sắc Thạch Lam Đừng nghĩ đơn vai phụ, bóng chị gái An thành cơng khơng Liên Đúng cịn ngây thơ, An chưa thể có lối cảm, chưa thể có xao động tâm hồn dịng tâm tư giống chị gái Nhưng khơng có nghĩa An chưa có nội cảm riêng An cảm hết Thực ra, hai chị em, Liên có phần dễ mơ tả Liên nhiều có đời sống ý thức, lại thuộc độ tuổi chưa xa so với tâm tư người viết, nên ngòi bút Thạch Lam dễ nhập vai hơn, rộng đường xoay sở Còn An, đời sống ý thức chưa thật rõ rệt, lại xa so với tuổi trưởng thành người viết, nhà văn khó hố thân hơn, đất xoay sở hẹp Thêm nữa, An thực trở thành toán với địi hỏi trái khốy : mặt phải có ngây thơ lứa tuổi - khơng thế, hình tượng giả tạo ; mặt khác, An đứa trẻ phố huyện - nghĩa ngây thơ kia, An mơ hồ cảm bầu khơng khí mịn mỏi úa tàn phố huyện Một ngòi bút non tay khó mà giải nỗi ối oăm Cịn Thạch Lam có giải pháp hiệu : với Liên, ông dùng lối mô tả trực tiếp cảm giác, cảm xúc phức hợp tâm tư với biến thái mơ hồ hư thoảng ; với An, ông theo lối gián tiếp, tức dùng ngoại Vì mà thành cơng Hãy đọc lại An Ai người cảm thấy bóng tối trước hết ? An Bằng chứng là, sau dọn hàng, việc An làm loay hoay thắp đèn.( "Em thắp đèn lên chị Liên ?"-"Hẵng thong thả lát Em ngồi với chị kẻo muỗi ") Ai người nhận chõng gãy ? An (" Cái chõng gãy ròi chị ?" - "Ừ để chị bảo mẹ mua khác thay vào ") Không thể thức dai chị, An mỏi trí phải ngủ trước Nhưng dặn chị tàu đến đánh thức dậy Một đứa bé bình thường, gọi chưa dậy, dậy cịn uể oải, ươn ao, ngáp vặt chán tỉnh An không Nghe chị gọi, An nhỏm dậy, dụi mắt tỉnh hẳn Rồi chị nhìn đồn tàu Sự cho thấy điều ? - Nhìn đồn tàu thực nhu cầu sống An, chừng cịn chưa nhìn đồn tàu, chừng chưa thể ngủ yên Và, người nhận thấy tàu hôm vắng ? Lại An.("Tàu hôm không đông nhỉ, chị Liên ? ") An thèm đông vui ồn sôi động Chỉ cần tàu đơng thất vọng Rõ ràng từ thẳm sâu lịng trẻ cịn ngây ngơ mình, An cảm điệu sống mịn mỏi, khơng khí quẩn quanh héo hắt buồn tẻ phố huyện Từ sâu thẳm, lịng trẻ chối bỏ, khơng hồ nhập với điệu sống đây, muốn hướng tới sống khác Chỉ cần chi tiết ngoại thế, Thạch Lam mở cho ta giới nội cảm xao động thơ trẻ mà đầy mẫn cảm An Nếu Liên bè chủ An bè trầm song tấu nhạc khúc buồn mênh mang phố huyện Cả hai phụ hoạ tạo nên phần đậm nhất, thấm thía day dứt giới trữ tình truyện ngắn Chọn hai đứa trẻ làm tâm điểm để triển khai truyện ngắn trữ tình thế, lựa chọn Thạch Lam hay ? Hai đứa trẻ phố huyện nghèo tương phản làm dậy lên niềm khát khao người (nhân vật), làm dâng lên niềm thương cảm ngừời viết (tác giả), nguồn cội cho nội dung giọng điệu àm nên diện mạo trữ tình truyện ngắn hay ? 1.3 Vì lẽ mà diễn biến tình thành diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ, Liên Ngày thế, chiều đến chị em Liên lại đối diện với cảnh tàn úa mảnh đất này, đối diện với kiếp người Họ phố huyện, tương lai Liên Nếu sống khơng có thay đổi mai Liên trở thành người Tâm trạng Liên dần : ngao ngán buồn thương cho tại, nhớ tiếc hoài niệm khứ mơ tưởng vào tương lai xa xăm mơ hồ Tựu trung gì, khơng phải niềm khao khát đổi đời ? Thạch Lam mô tả thật tinh vi xao động mong manh tâm trạng với diễn biến tự nhiên : chiều buồn mơ hồ ; đêm buồn khắc khoải ; tàu buồn vui chen lấn - theo tương quan vui thoáng qua buồn dai dẳng, vui vẩn vơ buồn thấm thía, chưa kịp vui lại buồn ; cuối cùng, tàu đi, tâm trí mỏi mệt dần tắt lịm vào giấc ngủ vùi đêm Mô tả hai đứa trẻ phố huyện nghèo thế, Thạch Lam bày tỏ nỗi lo âu số phận người Hai đứa trẻ phố nghèo, hai mầm mảnh đất bạc màu, cằn cỗi Liễu chúng trở thành hai tươi tốt không, hay sớm bị héo úa kia, người ? Nghĩa tình cho phép Thạch Lam phát huy sở trường ngịi bút văn xi trữ tình Đồng thời cho phép nhà văn gửi gắm niềm trắc ẩn sâu xa dành cho người nhọc nhằn bất hạnh mặt đát Nhưng kiện chủ chốt qui tụ toàn thiên truyện lại đợi tàu Liên An Nói cách khác, tình bao trùm toàn tác phẩm lại đợi tàu hai đứa trẻ phố huyện nghèo Đây đợi tàu Lạ chúng đợi tàu mục đích thiết thực (khơng đợi hàng, khơng đón ai, khơng có người thân chúng đoàn tàu ; chúng đợi tàu để nhìn đồn tàu, thơi) Lạ khơng thiết thực mà ngày chúng cố đợi Chừng chưa nhìn đồn tàu chúng chưa sống trọn vẹn ngày 2.1 Lôgic ngầm chứa tâm trạng chờ đợi ? Tìm kiếm câu trả lời, ta khơng khỏi giật thấy : Thạch Lam không mô tả thực mẫn cảm nghệ thuật, mà cảm thức triết học Nhìn vào tâm lí t, tâm trạng Liên tâm trạng lãng mạn điển hình Bất hồ với thực tại, tơi lãng mạn thường vào mơ ước để tìm kiếm thực khác thay Nó gặp thực khứ Tức thực hồi tưởng Người ta đến với khứ hồi niệm thơi Nhưng q kỉ niệm đẹp phục sinh, quay Cho nên hoài niệm khứ an ủi chốc lát thơi Khơng lịng với nhớ tiếc dĩ vãng, tơi lãng mạn lại tìm kiếm thực huyễn tưởng viễn tưởng Biết bao kẻ vẽ tưởng tượng giới khác, ngày làm phiêu du vào giới mà vẽ Liên khơng phải nghệ sĩ thoát li Liên người thực Nên mơ tưởng Liên sống khác thực Hằng ngày Liên chờ đợi đoàn tàu gửi vào đoàn tàu mơ tưởng Đồn tàu chạy đến từ Hà nội, nơi Liên sống tuổi thơ vui tươi sung sướng Tuy xa xăm, với Liên, Hà nội có thật "Liên lặng theo mơ tưởng Hà nội xa xăm, Hà nội sáng rực vui vẻ hun náo " Chờ đợi nhìn đồn tàu nhu cầu tâm lí tự nhiên thiết yếu chị em Liên Thạch Lam mô tả diễn biến tâm trạng Liên ngòi bút tinh vi nghệ sĩ có khả làm sống dậy vốn mong manh hư thoảng hồn người 2.2 Nhưng ẩn sâu lơgic tâm lí cịn lơgic triết học Ta thấy tương quan ba : Hà nội - Phố huyện - Đoàn tàu Phố huyện tàn úa Hà nội khứ vàng son Cịn đồn tàu vừa biến thể Hà nội vừa viễn tưởng tương lai Thực tương phản Thủ đô Phố huyện đối lập trung tâm ngoại vi, chốn phồn hoa đô hội ngập tràn sống nơi heo hút hoang liêu nghèo nàn sống, vui buồn, hạnh phúc bất hạnh … vốn môtip phổ biến không văn học đương thời, không văn học Việt nam Nhưng mô tả nơi chốn thành biểu tượng vừa chân thực sống động vừa giàu hàm ý tượng trưng khơng phải dễ gặp Chính điều làm nên cấu trúc trữ tình mang tính thơ cho thiên truyện "Hai đứa trẻ" Tại Liên lại bất hồ (khơng thoả hiệp, khơng lịng, khơng chấp nhận) với thực phố huyện ? Vì chốn sống đuối dần Liên nhớ tiếc Hà nội, mơ tưởng theo đồn tàu nơi đèu dồi sống Chúng ta biết, ánh sáng âm dấu hiệu sống, bóng tối tịch mịch dấu hiệu hư vơ Nơi có ánh sáng, nơi có sống ; trái lại, nơi bóng tối ngự trị, sống bị đe doạ Cũng thế, nơi có âm sơi động tươi vui, nơi sống lên, mạnh mẽ, khoẻ khoắn ; trái lại, nơi âm tắt lặng, nơi sống rời bỏ Có ngẫu nhiên đâu, Thạch Lam mô tả phố huyện nơi ngự trị bóng tối tịch mịch (Câu cuối thiên truyện :"…Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối") Trái lại, Hà nội "sáng rực vui vẻ huyên náo "(Đèn nhiều cốc nước lạnh xanh đỏ kí ức An Liên biến thể khác ánh sáng !) Đoàn tàu thế, "lấp lánh" "rầm rộ" (Nếu tiếng còi vang, tiếng bánh siết đường sắt, tiếng hành khách ồn ào… biểu thứ âm khỏe khoắn sơi động, ánh đèn pha, cửa kính sáng, đồng kền lấp lánh thân nguồn sáng mạnh mẽ !) Mối liên hệ cảm xúc sâu xa Hà nội - Phố huyện - Đoàn tàu tâm hồn Liên hình thành cấu trúc tự nhiên tâm trạng nhân vật Đó niềm khao khát sống, khao khát đổi đời Ta hồn tồn mơ hình hố cấu trúc (Xem sơ đồ) Cấu trúc tâm trạng Liên LIÊN Hoài niệm Ngao ngán - Buồn thương Mơ tưởng Quá khứ Hiện Tương lai (mt) Hà nội Phố huyện Đồn tàu - Ánh sáng Bóng tối - Ánh sáng -ồn - Tịch mịch - Huyên náo (Đầy sống) (Thiếu sống) (Đầy sống) KHAO KHÁT ĐỔI ĐỜI Vì chị em Liên lại cố thức để chờ đợi đoàn tàu ? Trả lời câu hỏi phần đồng thời giải mã hình ảnh đồn tàu 3.1 Đồn tàu hoạt động sống cuối phố huyện Tàu đến có làm khý động bầu khơng khí hoang vắng phố huyện lên chút Phố huyện có bừng tỉnh giây lát khơng khí ồn Cịn sau đồn tàu khỏi, phố huyện thu bóng tối miền đất chết, chưa có phố huyện đời Chúng cố đợi để hồ vào nhịp sống sơi động hoi Nghĩa từ sâu hồn hai đứa trẻ có chối bỏ, khơng chịu thoả hiệp với sống tẻ ngắt chốn Nghĩa chúng thèm sống ! Nếu đoàn tàu khác, hẳn chúng cố đợi chờ thơi 3.2 Đồn tàu niềm vui ngày Sớm bị sống cướp tuổi thơ, ném vào mưu sinh với người lớn, chị em Liên "Hai đứa trẻ", tên tác phẩm nói với ta điều Nghĩa chúng nguyên nhu cầu trẻ : nhu cầu vui Trẻ sống thiếu trò vui, trò chơi, đồ chơi Nhưng phố huyện biết tìm đâu Những thứ thành đồ xa xỉ phở bác Siêu Chúng phải tự túc để bù vào thiếu hụt Thế đoàn tàu trở thành niềm vui chúng Với bé An, nói, đồn tàu thành thứ đồ chơi Chừng chưa chơi trị nhìn đồn tàu, chừng chưa thể ngủ yên, chưa sống trọn vẹn ngày Đoàn tàu thiên hạ trở thành đồ chơi hờ chốc lát An Chị em Liên muốn đến gần để nhúng vào khơng khí đơng vui, vào vùng sáng rực lấp lánh đồn tàu Ngẫm vui nhờ, vui ghé, vui lây thơi Tội nghiệp ! 3.3 Đồn tàu sứ giả sống khác Vị sứ giả vừa mời gọi vừa lạnh lùng Thạch Lam viết :"Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn…" Nó hồn tồn tương phản với phố huyện Vụt qua trời đêm phố huyện vệt băng, đoàn tàu cho chúng biết : bên ngồi phố huyện có giới khác, sống tươi vui hơn, sôi động hơn, đáng sống Trong chúng lại nhen lên mơ tưởng Chúng chưa kịp vui thì, vệt băng, đồn tàu hút vào bóng tối, mang theo ln vào bóng tối mơ tưởng Liên Chạy đến từ Hà nội, chạy đến từ tuổi thơ mất, đoàn tàu tia hồi quang cho chúng nhìn lại tuổi thơ tươi vui chốc lát An ủi ít, xót xa nhiều Nhưng, sống phố huyện khác ao tù vô hình muốn nhấn chìm sống chị em Liên Đoàn tàu với chúng tựa hồ phao tinh thần Cố gắng chờ đợi nỗ lực (mơ hồ mà rõ rệt) chị em Liên cố ngoi lên bám víu vào phao vừa nhỡn tiền vừa vu vơ để khỏi bị chìm hẳn Tiếc rằng, đoàn tàu ảo ảnh thơi Vả chăng, đồn tàu hơm vừa đông lại vừa sáng nhiều Buồn lại thêm buồn ! Vậy đấy, việc hai đứa trẻ ngồi đợi đồn tàu, mắt người đời có lẽ việc bâng quơ không đâu, chí vơ nghĩa Thế mà Thạch Lam lại thấy ý nghĩa khơng đùa, thấy chứa đựng khát khao không hai đứa trẻ, không phố huyện ấy, mà giới : khao khát đổi đời Thông điệp nhà văn muốn nói qua : cứu lấy đứa trẻ, cứu lấy tương lai ! cần phải thay đổi giới tăm ! Hãy mang đến sống khác xứng đáng với người hơn, sống mà người có quyền sống hi vọng, khơng phải tàn vơ vọng Đó thơng điệp lịng chuyển tải tài Văn chỉ, ngày bão số -2003 CHU VĂN SƠN HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC THẠCH LAM VÀ HAI ĐỨA TRẺ I Tác giả THẠCH LAM Cuộc i - TL ngời sống đời ngắn ngủi nhÊt, viÕt Ýt nhÊt, t¸c phÈm b¸n chËm nhÊt nhng chÝnh lµ ngêi tµi hoa nhÊt vµ viÕt hay nhóm TLVĐ - Khác với Nhất Linh, Hoàng Đạo say mê trị, TL dồn tất tâm huyết tài vào văn chơng, đà sáng tạo nên nhiều truyện ngắn có giá trị Con ngi TL thiên hớng nội hớng ngoại, ông viết văn không nh kết săn đuổi mà sống sâu sắc với trải nghiệm mình, ông chịu tác ®éng cđa cc sèng ®¬ng thêi Con ngêi suy t ông bộc lộ nhiều hơn, ông đôn hậu tinh tế S nghip Không nhiều số lợng nhng phong phú thể loại đặc sắc mặt chất lợng - Truyện ngắn: Gió đầu mùa(1937), Nắng vờn (1938), Sợi tóc (1942) - Tiểu thuyết: Ngày (1939) - Tiểu luận phê bình văn học: Theo dòng(1941) - Tuỳ bút đặc sắc: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943) c im truyn ngn- Truyện ngắn trữ tình - Trun thêng khã tãm t¾t cốt truyện, Thạch Lam thờng sâu miêu tả cách tinh tế cảm xúc mong manh, mơ hồ sống hàng ngày - Mỗi truyện nh thơ trữ tình đợm buồn, giàu tâm trạng, yếu tố chủ quan bàng bạc khắp tác phẩm - Văn Thạch Lam tinh t sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc Quan nim chng - Là nghệ sĩ có tâm hồn lÃng mạn, TL yêu đẹp, hớng tới đẹp TL ngời chắt chiu đẹp sáng tác TL tìm kiếm đẹp đà bị đánh TL cho nhà văn có thực tài phải ngời cảm nhận đợc ve đẹp man mác khắp vũ trụ Ông viết: Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho ngời đọc học trông nhìn thởng thức - Tl yêu đẹp nhng với ông, văn chơng lấy đẹp làm cứu cánh, ngợi ca đẹp mà xa rời thực Ngời nghệ sĩ không đợc tìm đến văn chơng nh thứ thoát ly thực Trong bìa tựa Gió đầu mùa, ông viết: Đối với tôi, văn chơng cách đem đến cho ngời đọc thoát ly hay quên Trái lại, văn chơng thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho long ngời thêm II Tác phẩm Hai đứa trẻ phong phó h¬n - Câu chuyện ngày tàn, phiên chợ tàn Chủ đề Nội dung tổng quát Nhân vật Liên Tư tưởng nhân đạo đời tàn tạ - Câu chuỵên niềm khát khao vươn tới sống tốt đẹp Hai đứa trẻ đan kết ba tranh: - Bức tranh thiên nhiên cảnh vật - Bức tranh đời sống người - Bức tranh tâm trạng nhân vật - Cuộc sống Liên gắn với phố huyện tàn tạ, tăm tối - Phẩm chất: + Vừa hồn nhiên, ngây thơ vừa chín chắn, điềm đạm + Tâm hồn sáng, phong phú, yêu mến thiên nhiên, đất nước + Tấm lòng nhân hậu (những đứa trẻ nhà nghèo, bà cụ Thi ) + Luôn khát khao ánh sáng - khát khao sống tốt đẹp - Tấm lòng thương cảm sâu xa TL kiếp người nhỏ bé, sống cực, quẩn quanh, mỏi mòn nơi phố huyện nghèo nàn, tăm tối - Sự phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người dân nghèo phố huyện + Cần cù, chịu thương chịu khó Bút pháp nghệ thuật Phong cách nghệ thuật + Nhân hậu, yêu mến thiên nhiên đất nước - Nâng niu, trân trọng ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp - Kết hợp nhuần nhuyễn lãng mạn với thực; tự với trữ tình loại truyện khơng có cốt truyện - Phối hợp nhuần nhuyễn tả cảnh với tả tình - Sử dụng điêu luyện ngơn ngữ văn xuôi giàu chất thơ - Nghệ thuật tương phản, đối lập (ánh sáng bóng tối; chuyến tàu phố huyện; thực mơ ước xa xôi ) - Thờng viết hay xúc động sống ngời nơi phố huyện, ngoại ô - Thờng không chó ý x©y dùng cèt trun (Truỵên khơng có cốt truyn) mà ý đến việc phô diễn tâm trạng, khắc họa cảm giác, phi by s tht tõm hn - Văn TL đẹp đằm thắm, nhẹ nhµng ... Vấn đề 5: Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, anh (chị) hÃy làm rõ nhận định sau truyện ngắn Thạch Lam Mỗi truyện l.à thơ trữ tình đầy xót thơng bi yờu cu phõn tích truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam... huyện Cả hai phụ hoạ tạo nên phần đậm nhất, thấm thía day dứt giới trữ tình truyện ngắn Chọn hai đứa trẻ làm tâm điểm để triển khai truyện ngắn trữ tình thế, lựa chọn Thạch Lam hay ? Hai đứa trẻ phố... mạn CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN "HAI ĐỨA TRẺ" (THẠCH LAM) Đề bài: Chất thơ truyện ngắn "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam) Hướng dẫn làm Tìm hiểu đề: Đề thuộc kiểu đề tự - nêu chủ đề mà không bắt buộc cách

Ngày đăng: 20/12/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hai đứa trẻ, nhìn từ tình huống truyện - Chu Văn Sơn

  •  Là một tác phẩm xuất sắc, rất điển hình cho loại truyện ngắn - trữ tình của Thạch Lam, "Hai đứa trẻ" đã được phân tích ở khá nhiều bình diện, nhiều giá trị đã được khám phá. Ở bài này, người viết muốn đưa ra một cách tiếp cận khác : tiếp cận từ tình thế, tình huống truyện. Nếu như chấp nhận sự phân loại tình huống truyện với ba dạng cơ bản là tình huống hành động, tình huống nhận thức và tình huống tâm trạng, thì "Hai đứa trẻ" thuộc dạng thứ ba. Tức là tình huống đẩy nhân vật đến những biến động nào đó trong thế giới tình cảm. Nếu có ba kiểu nhân vật là nhân vật hành động, nhân vật tư tưởng và nhân vật ( kiểu con người) tình cảm, thì nhân vật chính trong "Hai đứa trẻ" cũng thuộc dạng thứ ba. Nghĩa là nhân vật chủ yếu được khai thác ở đời sống tình cảm, chất liệu chủ yếu để khắc hoạ nhân vật là tình cảm với những biểu hiện phong phú của nó. Cùng với các yếu tố khác, kiểu tình huống và kiểu nhân vật trên đây đã quyết định đến diện mạo trữ tình của truyện ngắn này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan