Nghiên cứu khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh bình phước, định hướng đến năm 2030

170 492 3
Nghiên cứu khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh bình phước, định hướng đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN ANH TUẤN “NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH PHƯỚC , ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN ANH TUẤN “NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH PHƯỚC , ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướ ng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trường Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 09 tháng 02 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: STT Họ tên GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn PGS.TS Lê Mạnh Tân TS Trịnh Hoàng Ngạn TS Thái Văn Nam TS Nguyễn Hoài Hương Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 05 tháng 02 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Anh Tuấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/10/1980 Nơi sinh: Bình Phước Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1341810024 I- Tên đề tài: “Nghiên cứu khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bình Phước , định hướn g đến năm 2030” II- Nhiệm vụ nội dung : - Nghiên cứu khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bình Phước nhằm hướng đến mục tiêu sử dụng hiệu bền vững tài nguyên nước, bảo vệ môi trường phòng ngừa ô nhiễm suy thoái, cạn k iệt nguồn nước - Tài nguyên nước mặt phải khai thác bền vững, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu Cùng hợp tác chia sẻ lợi ích tài nguyên nước mang lại, bảo đảm tính công bằng, hợp lý khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước - Phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh, hỗ trợ công tác cấp phép khai thác nước mặt, bảo đảm tài nguyên nước sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu; làm sở cho việc quy hoạch thành phần kinh tế tỉnh đảm bảo phát triển song song với bảo vệ môi trường tương lai III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 18/8/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 20/01/2015 V- Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Trường CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Trong trình thực Luận văn chấp hành tốt nội quy, quy định tổ chức mà tham gia Học viên thực Luận văn ii LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Trường Đại học công nghệ TP.HCM Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Quý thầy cô Trường Đại học công nghệ TP.HCM, Phòng đào tạo sau đại học, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Phước, đặc biệt TS Nguyễn Xuân Trường trực tiếp hướng dẫn, định hướng cụ thể vấn đề cần giải khoa học suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Nghiên cứu khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bình Phước , định hướng đến năm 2030" Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô nhà khoa học trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành môi trường cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới Sở Tài nguyên Môi trường quan liên quan tỉnh Bình Phước lời cảm ơn sâu sắc , tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp tài liệu nghiên cứu cần thiết l iên quan tới đề tài tốt nghiệp Có thể khẳng định thành c ông Luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành môi trường Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình quý thầy cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Học viên thực Luận văn iii TÓM TẮT Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bình Phước , định hướng đến năm 2030 ”, tác giả thực nội dung kết sau: - Luận văn đánh giá tiềm tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Phước, đánh giá diễn biến chất lượng nguồn nước năm gần có dấu hiệu suy giảm ảnh hưởng nước thải, chất thải sinh hoạt, sản xuất công nghiệp - Luận văn tính toán nhu cầu sử dụng nước tương lai theo giai đoạn 2015, 2020, 2025, 2030 theo lĩnh vực Tính toán cân nước để đánh giá khả đáp ứng nguồn nước tương lai Luận văn đ ề xuất phương án bảo vệ nguồn tài nguyên nước cần áp dụng Đồng thời, đề xuất công nghệ xử lý nước cấp phù hợp với phân vùng khai thác từ nguồn nước mặt cho đô thị địa bàn tỉnh Bình Phước iv ABSTRACT Within the scope of the research thesis "Research rational exploitation and protection of surface water in the Binh Phuoc province and orientation to 2030", the author has made content and the following results : - Thesis assessed the potential of Binh Phuoc water resources, evaluation of water quality in recent years is showing signs of decreasing Because it has being affected by sewage, municipal and industrial waste productions - Thesis Calculated the demand of water in the future, according to the 2015, 2020, 2025, 2030 and for each field Water balance calculations to assess the abilitty supply of the water in present and future This thesis has proposed plans for the protection of water resources At the same time, thesis proposed water treatment technologies from surface water for a district in the Binh Phuoc province v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CÁM ƠN II TÓM TẮT III ABSTRACT IV MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ XI DANH MỤC CÁC HÌNH ẢN H XII MỞ ĐẦU .13 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 13 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 NỘI DUNG THỰC HIỆN 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 16 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 17 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 17 1.1.1 Vị trí địa lý .17 1.1.2 Đặc điểm địa chất 18 1.1.3 Đặc điểm địa hình 18 1.1.4 Đặc trưng khí hậu 19 1.1.5 Thủy văn 20 1.1.6 Thảm thực vật 21 1.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .22 1.2.1 Tài nguyên đất 22 1.2.2 Tài nguyên rừng ĐDSH 25 1.2.3 Tài nguyên nước 28 1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -XÃ HỘI 28 1.3.1 Bối cảnh kinh tế .28 vi 1.3.2 Bối cảnh xã hội 30 1.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTXH TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 32 1.4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 32 1.4.2 Ðịnh hướng phát triển số ngành .34 1.4.3 Các tiêu phát triển 39 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊ N NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH PHƯỚC .43 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÀ TRỮ LƯỢNG NƯỚC MẶT .43 2.1.1 Hệ thống sông suối 43 2.1.2 Hệ thống hồ chứa .49 2.1.3 Biến động tài nguyên nước mặt thời gian qua .53 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT [1] 54 2.2.1 Chất lượng nước mặt giai đoạn 2007-2011 .54 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt tỉnh Bình Phước năm 2012, 2013 61 2.2.3 Đánh giá chung 68 2.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT .70 2.3.1 Các công trình lớn (thủy điện, thủy lợi) dòng sông Bé 71 2.3.2 Các công trình thủy lợi có quy mô vừa nhỏ 75 2.4 ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT .78 2.4.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm tài nguyên nước mặt .78 2.4.2 Nguyên nhân gây biến động tài nguyên nước mặt 83 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .85 3.1 CƠ SƠ TÍNH TOÁN DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC 85 3.1.1 Cơ sở dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 85 3.1.2 Cơ sở dự báo nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp 86 3.1.3 Cơ sở dự báo nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp 90 3.1.4 Cơ sở dự báo nhu cầu sử dụng nước cho dịch vụ, du lịch ngành khác 91 3.2 DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC ĐẾN 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 .92 Tiểu vùng Tổng NCN SH&DV Nguồn cấp nước NDĐ Tổng NCN NM CN Nguồn nước cấp NDĐ Tổng NCN NM NN Nguồn cấp nước NDĐ NM Còn Tháng thiếu thiếu nước SB_18 0,83 0,83 0,08 0,08 43,59 4,15 5,78 33,66 I, II, III, IV SB_19 0,59 0,59 0,05 0,05 35,36 4,54 2,13 28,69 I, II, III, IV SB_20 0,28 0,28 0,03 0,03 14,6 1,16 1,63 11,81 I, II, III, IV SB_21 1,98 1,98 5,17 3,16 2,01 118,65 11,25 15,50 91,90 I, II, III, IV SB_22 5,07 5,07 12,69 11,77 0,92 123,74 23,97 17,62 82,15 I, II, III, IV SB_23 2,96 2,96 92,03 92,03 158,41 30,38 38,58 89,46 I, II, III, IV SB_24 0,09 0,09 0,01 0,01 11,4 3,25 3,45 4,70 I, II, III, IV, V SB_25 0,26 0,26 4,43 2,01 2,42 16,01 3,7 3,18 9,14 I, II, III, IV SB_26 0,26 0,26 7,31 7,31 9,83 2,35 7,47 I, II, III, IV SB_27 0,71 0,71 32,46 19,57 11,03 9,96 SB_28 1,56 1,45 0,12 0,14 0,14 34,39 2,76 11,60 SB_29 0,49 0,49 0,04 0,04 35,27 2,49 4,21 28,57 I, II, III, IV SB_30 3,37 3,37 3,87 2,95 0,92 141,36 17,82 18,50 105,04 I, II, III, IV 13,96 I, II, III, IV, V, VI 20,03 I, II, III PHỤ LỤC PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG CÁC NGUỒN NƯỚC MẶT SÔNG, SUỐI VÀ CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Hệ sông Chi lưu sông Sông Bé Nguồn loại Hệ số Kq A 1,2 (đối với QCVN 01: 2008/BTNMT áp dụng Kq=1,1) 1.1 Suối Ngang A 0,9 1.2 Suối Sa Cát A 0,9 1.2.6 Suối Xa Cát A 0,9 1.2.6.1 Suối Tàu Ô A 0,9 1.2.6.2 Suối Ốc A 0,9 1.2.6.3 Suối Chà Là A 0,9 1.2.6.4 Suối Muôn (suối Tiên) A 0,9 1.3 Suối Sông Rinh (suối Dinh) A 0,9 1.4 Suối Nước A 0,9 1.5 Suối Can A 0,9 1.5.1 Suối Cam Đoạn chảy từ xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú đoạn chảy qua Phường Tân Đồng, thị xã Đồng Xoài vào Hồ suối Cam 1, áp dụng cột A Các đoạn lại áp dụng cột B 0,9 1.6 Suối Nghriên A 0,9 1.7 Suối Num A 0,9 1.8 Suối Zu A 0,9 1.9 Suối Rạt (đoạn xã Long Tân huyện Bù Gia Mập đổ vào Sông Bé) A 0,9 1.9.1 Suối Lam Đoạn chảy từ xã Thuận Phú đến hồ suối Lam áp dụng cột A Các đoạn lại áp dụng cột B 0,9 1.9.2 Suối Dền đổ vào hồ NT10, bắt nguồn từ khu lô 87 – dốc Thanh niên xung phong, với độ dài khoảng 15km Đoạn chảy từ xã Phú Riềng, huyện Bù Gia Mập chảy xã Thuận Lợi, huyện Đồng Phú áp dụng cột A, đoạn lại áp dụng cột B 0,9 1.9.3 Suối Tân (Suối Rát, Đắk Rát đoạn chảy qua xã Bù Nho) Đoạn chảy địa bàn xã Bù Nho vào hồ Bàu Lách qua hồ Công ty Vedan áp dụng cột A Các đoạn khác áp dụng cột B 0,9 1.9.4 Suối Đắk Tung Đoạn chảy từ Phước Bình đ ến hồ Phước Bình áp dụng cột A Các đoạn lại áp dụng cột B 0,9 1.10 Suối Heo A 0,9 1.11 Suối Đăk Rang A 0,9 1.11.1 Suối Dam Đoạn chảy xã Bình Tân hồ Nông trường 3-2 sau chảy đến hồ NT9 áp dụng cột A đoạn lại áp dụng cột B 0,9 1.11.2 Suối Đăk Dam A 0,9 1.12 Suối Cát A 0,9 1.12.1 Suối Ao No Đoạn chảy địa bàn xã Tân Hưng vào Hồ Sóc Xiêm áp dụng cột A Các đoạn lại áp dụng cột B 0,9 1.13 Suối Bu Drai A 0,9 1.14 Suối Tàu A 0,9 1.15 Suối Dời A 0,9 1.15.1 Suối Đắk Sem Rigne Đoạn chảy từ Nông trường 5, xã Bình Tân hồ Nông trường 4, xã Long Hưng áp dụng cột A Các đoạn lại áp dụng cột B 0,9 1.16 Suối Bù Dinh A 0,9 1.17 Suối Càn Reng A 0,9 1.18 Suối Ru A 0,9 1.19 Suối Đắk Kát A 0,9 1.20 Suối Đắk Rim A 0,9 1.21 Suối Thom A 0,9 1.22 Suối Brô Sinh A 0,9 1.23 Suối Ber Kane A 0,9 1.24 Suối Chùm Diệu A 0,9 1.25 Suối Giơ Vét A 0,9 1.26 Suối Đá A 0,9 1.27 Suối Len A 0,9 1.28 Suối Phao A 0,9 1.29 Suối Kiar A 0,9 1.30 Suối Đắk Huýt A (đổ vào hồ Cần Đơn) 0,9 1.30.1 Suối Đắk U A 0,9 1.30.2 Suối Đắk Do A 0,9 1.31 Suối Dak A 0,9 1.32 Suối Đắk Tel A 0,9 1.33 Suối Đắk Trêl A 0,9 1.34 Suối Đắk Lim A 0,9 1.35 Suối Tà Niên A 0,9 1.36 Suối Dung A 0,9 1.37 Suối Đắk Mốc A (đổ vào hồ Thác Mơ) 0,9 1.37.1 Suối Đắk Liên A 0,9 1.38 Suối Đắk Glun A (đổ vào hồ Thác Mơ) 0,9 1.38.1 Suối Đắk Ơ A 0,9 1.38.1.1 Suối Đắk Kông A 0,9 1.38.2 Suối Đắk Liên A 0,9 1.38.2.1 Suối Đắk Nung A 0,9 1.38.3 Suối Đắk Me A 0,9 1.38.3.1 Suối Đắk R’Me Nhỏ A 0,9 1.38.4 Suối Đắk La A 0,9 1.39 Suối Đắk Nhao A (đổ vào hồ Thác Mơ) 0,9 1.39.1 Suối Đắk Mơ A 0,9 1.39.2 Suối Lang Gù A 0,9 1.40 Suối Đắk R’Lấp A (đổ vào hồ Thác Mơ) 0,9 1.40.1 Suối Đát Lá A 0,9 1.40.2 Suối Đắk Hơum A 0,9 1.40.3 Suối Đắk R’Meu A 0,9 1.40.4 Suối Đa Rde A 0,9 1.40.5 Suối Đa Moisch A 0,9 1.41 Suối Đắk Qourre(cầu 38) A (đổ vào hồ Thác Mơ) 0,9 1.41.1 Suối D.Dou A 0,9 1.41.2 Suối Đắk Oa A 0,9 1.41.2.1 Suối Đắk Thiam A 0,9 1.41.2.1.1 Suối Da Quin A 0,9 1.41.2.1.2 Suối Đắk Nao A 0,9 1.41.2.2 Suối Đắk R’Tmoi A 0,9 1.41.2.2.1 Suối Đắk ToVan A 0,9 1.41.2.2.1.1 Suối Nước A 0,9 1.41.2.2.1.2 Suối Ông Ba A 0,9 1.41.2.3 Suối Gueui A 0,9 1.41.2.4 Suối Da Woa A 0,9 1.41.2.4.1 Đa war A 0,9 1.41.2.4.1.1 Đa wai A 0,9 1.42 Suối Đắk Pa Ton A (đổ vào hồ Thác Mơ) 0,9 1.42.1 Suối Đá A 0,9 1.42.1.1 Suối Đá Ong A 0,9 1.42.1.2 Suối Dạ Dôn A 0,9 1.42.2 Suối Măng Tông A 0,9 1.42.2.1 Suối Tre Sai A 0,9 1.43 Suối Đắt Rang A (đổ vào hồ Thác Mơ) 0,9 1.43.1 Suối Đắk Răng A 0,9 1.43.1.1 Suối Đa Rẹt A 0,9 1.43.1.1.1 Suối Pa Răng A 0,9 1.44 Suối Giai A 0,9 1.44.1 Suối Bàu Chu A 0,9 1.45 Suối Rạch Rạt (suối Rạt) A 0,9 1.45.1 Suối Ra (phân đoạn Suối Rạch Rạt) A 0,9 1.45.2 Suối Rạc (phân đoạn suối Rạch Rạt chảy qua cầu số 11 QL14) A 0,9 1.45.3 Suối Rạt (phân đoạn suối Rạch Rạt chảy qua cầu số 02 QL14) A 0,9 1.45.4 Suối Rạt (phân đoạn Suối Rạch Rạt) A 0,9 1.45.5 Suối Nùng (Hồ Đồng Xoài chảy qua suối Bui) A 0,9 1.45.6 Suối Đá (đổ vào Hồ Đồng Xoài, xã Thuận Lợi) A 0,9 1.45.7 Suối Cà Bè A 0,9 1.45.7.1 Suối Đồng Tiền A 0,9 1.45.7.2 Suối Đá A 0,9 1.46 Suối Đôn (suối Thôn) A 0,9 1.46.1 Suối Nhỏ A 0,9 1.46.2 Suối Cầu A 0,9 1.46.3 Suối Mit A 0,9 1.46.4 Suối Đôi A 0,9 A 1,1 Sông Đồng Nai 2.1 Suối Da Bông Kua A 0,9 2.2 Suối Da Ko A 0,9 2.3 Suối Đ ắk Pin A 0,9 2.4 Suối R’Lou A 0,9 2.5 Suối Đa Dang A 0,9 2.6 Suối Đắk R’Keh A 0,9 2.7 Suối Đăk Oa A 0,9 2.8 Suối Da Woa A 0,9 A A (đồ vào hồ Dầu Tiếng) 0,9 A 0,9 Sông Sài Gòn 3.1 Suối Tà Mông 3.1.0.1 Suối Lấp 3.1.0.2 Suối Đìa A 0,9 3.1.0.3 Suối Cây Da A 0,9 3.1.0.3.1 Suối Bang Xóm A 0,9 3.1.0.3.2 Suối Lạnh A 0,9 3.2 Sông Xa Cát A 0,9 3.2.0.1 Suối Láp A 0,9 3.3 Suối Xa Cam A 0,9 3.3.0.1 Suối Chà Lon A 0,9 3.4 Suối Ma A 0,9 3.4.0.0.1 Suối Chà Là A 0,9 3.5 Suối Nron A 0,9 3.5.0.1 Suối Trau A 0,9 3.5.0.1.1 Suối Ru A 0,9 3.6 Suối Prêk Ba Vèng A 0,9 3.7 Rạch Trou A 0,9 3.7.1 Suối Khley A 0,9 3.7.2 Rạch Trụ A 0,9 3.7.2.1 Suối Cần Lê A 0,9 3.7.2.1.1 Suối Cham Keng A 0,9 3.7.2.1.1.1 Suối Một A 0,9 3.7.2.1.1.2 Suối M’Lou A 0,9 3.7.2.1.1.2.1 Suối Cham Ri A 0,9 3.7.2.1.1.3 Suối Ngom A 0,9 3.7.2.1.2 Suối Prekch Pu A 0,9 3.7.2.1.3 Suối Bay Ap A 0,9 3.7.2.1.4 Suối Piet A 0,9 3.7.2.1.4.1 Suối Ha Ra số A 0,9 3.7.2.1.5 Suối Lai A 0,9 3.7.2.1.6 Suối Ton L’Trau A 0,9 3.7.2.1.6.1 Suối Bông Cấm A 0,9 3.7.2.1.6.2 Suối Rừng Cấm A 0,9 3.7.2.1.6.2.1 Suối Lam Buôr A 0,9 3.7.2.1.6.2.2 Suối Chang Roat A 0,9 3.7.2.1.6.2.3 Suối Chang Roai A 0,9 3.7.2.1.6.3 Suối Mon Hông A 0,9 3.7.2.1.6.3.1 Suối Nơ Nông A 0,9 3.7.2.1.6.3.1.1 Suối Heo A 0,9 3.7.2.1.6.3.1.2 Suối PhưMiêng A 0,9 3.8 Rạch Tràm A 0,9 3.8.1 Suối Prêk Kréa A 0,9 3.8.2 Suối Tônlé Châm A 0,9 3.8.2.1 Suối Prêk Tenoum A 0,9 3.8.2.2 Suối Prêk Tapek A 0,9 3.8.2.2.1 Suối Prêk Romduol A 0,9 3.8.3 Suối Prêk Loveuy A 0,9 3.8.3.1 Suối Chi Ram A 0,9 3.8.3.1.1 Suối Cần Lê A 0,9 3.8.4 Suối Tram Kal A 0,9 3.9 Suối Lovêa A 0,9 3.9.1 Suối Lo Vêd A 0,9 3.10 Suối Tea A 0,9 3.11 Suối Mlu A 0,9 3.12 Suối Tôn Lê Chàm A 0,9 3.12.1 Suối Rin Chít A 0,9 3.13 Suối Bà Và A 0,9 3.13.1 Suối Ông Thành A 0,9 3.13.1.2 Suối Hồ Đá (tiếp nhận nước thải KCN Chơn Thành) A 0,9 Phân vùng môi trường nguồn nước mặt hồ chứa: Stt I Tên công trình Hệ số Kq A 0,6 Thị xã Đồng Xoài Hồ suối cam II Nguồn loại Huyện Chơn Thành Hồ Suố i Cái A 0,6 Đập Suối Lai A 0,6 Hồ Phước Hòa A 0,8 III Huyện Hớn Quản Hồ QK9 A 0,6 Hồ An Khương A 0,6 Hồ Bàu Úm A 0,6 Hồ chứa nước Sa Cát A 0,6 Hồ Sóc Xiêm A 0,6 IV Huyện Lộc Ninh Hồ Rừng Cấm A 0,6 Hồ Ton Bua A 0,6 Đập Suối Càn Lê A 0,8 Hồ Mroa A 0,6 Hồ Lộc Thạnh A 0,6 Hồ Lộc Quang A 0,6 V Huyện Bù Đốp Kênh Cần Đơn A 0,8 VI Huyện Bù Gia Mập Hồ Suối Tân A 0,6 Hồ NT A 0,6 Hồ NT -2 A 0,6 Hồ NT 10 A 0,6 Hồ Suối Ran A 0,6 Hồ Phú Bì nh A 0,6 Hồ Ba To A 0,6 Hồ Bù Rên A 0,6 VII Thị xã Phước Long Hồ Phước Bình A 0,6 Hồ Thác Mơ A VIII Huyện Bù Đăng Hồ Bù Nâu A 0,6 Hồ Bù Rạch A 0,6 Hồ Cầu Dài A 0,6 Hồ Thọ Sơn A 0,6 Hồ Ông Thoại A 0,6 Hồ Bù Môn A 0,6 IX Huyện Đồng Phú Hồ Suối Cam A 0,6 Hồ Suối Giai A 0,6 Hồ Bà My A 0,6 Hồ Bưng Mây A 0,6 Hồ Đồng Xoài A 0,6 Hồ Tân Lợi A 0,6 Hồ Suối Lam A 0,6 [...]... Việc Nghiên cứu khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bình Phước định hướng đến năm 2030 là chiến lược cấp thiết cần phải thực hiện trong tình hình hiện nay của tỉnh Bình Phước, có tác dụng như là một công cụ quản lý thống nhất và tổng hợ p tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh 14 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước mặt hiện có và diễn biến chất lượng nước mặt của tỉnh Bình. .. bổ tài nguyên nước mặt và bảo vệ nguồn nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước đến năm 2030 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tương nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tài nguyên nước mặt của tỉnh Bình Phước Đánh giá tài nguyên nước của tỉnh bao gồm nước mặt và nước dưới đất Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn này, do hạn chế về thời gian nên học viên chỉ đi sâu vào nghiên cứu trữ lượng,... THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 103 3.4.1 Chất lượng nước ngày càng suy giảm 103 3.4.2 Tình hình thiếu nước vào mùa khô ngày càng gia tăng .104 3.4.3 Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên nước chưa có sự phân bổ hợp lý và chưa bền vững 105 3.4.4 Các vấn đề về bảo vệ và quản lý tài nguyên nước .105 CHƯƠNG 4: PHÂN BỔ VÀ BẢO VỆ TÀ I NGUYÊN NƯỚC MẶT ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030. .. nước cấp cho nhu cầu công nghiệp theo các huyện, thị xã tỉnh Bình Phước đến năm 2030 88 Bảng 3.9: Nhu cầu nước tưới tỉnh Bình Phước đến năm 2030 89 Bảng 3.10: Nhu cần nước cho chăn nuôi tỉnh Bình Phước đến năm 2030 90 Bảng 3.11: Nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản tỉnh Bình Phước đến năm 2030 .90 Bảng 3.12: Nhu cầu sử dụng nước cho mục đích dịch vụ, thương mại tỉnh Bình. .. 2026 – 2030 ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng và tác động đến chất lượng tài nguyên nước mặt trong tương lai trên địa bàn tỉnh Bình Phước Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm và trữ lượng tài nguyên nước mặt của tỉnh Bình Phước Đánh giá biến động tài nguyên nước mặt trong thời gian qua , tình hình diễn biến chất 15 lượng nước mặt từ năm 2007 – 2013 và hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt của tỉnh. .. sẽ đánh giá tổng hợp, xác định các vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước mặt Nội dung 3: Nghiên cứu dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Ứng dụng mô hình toán SWAT để tính toán thủy văn cho tỉnh Bình Phước, kết quả từ mô hình SWAT sẽ được sử dụng cho mô hình WEAP để tính toán cân bằng nước Nội dung 4:... nước Nội dung 4: Trên cơ sở lượng nước thiếu hụt xây dựng phương án phân bổ tài nguyên nước và bảo vệ nguồn nước mặt của tỉnh Đồng thời, đề xuất công nghệ xử lý nước cấp cho 1 đô thị phù hợp với phân vùng khai thác nước mặt của tỉnh 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp kế thừa: sử dụng các kết quả phân tích của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và tài nguyên nước thực hiện Kế thừa các tài liệu,... gia tăng nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước, cũng như sự gia tăng lượng chất thải vào nguồn nước, đe dọa trực tiếp đến tính bền vững của tài nguyên nước mặt Để có cơ sở khoa học làm nền tảng cho quản lý, bảo vệ tài nguyên nước mặt nhằm phát huy tối đa các lợi ích do nước mang lại, đồng thời bảo vệ và phát triển tài nguyên nước mặt đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững nhất định phải có quy... ô nhiễm chính đổ vào hệ thống sông, suối và các hồ trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2030 theo phương án 1 120 Bảng 4.4: Tải lượng các chất ô nhiễm chính đổ vào hệ thống sông, suối và các hồ trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2030 theo phương án 2 122 Bảng 4.5: Tải lượng các chất ô nhiễm chính đổ vào hệ thống sông, suối và các hồ trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2030 theo phương... lý nước cấp đô thị từ nguồn nước mặt công suất 60.000 m3/ngày đêm 111 13 MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nước mặt là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Chủ tr ương khai thác và bảo vệ nguồn nước mặt một cách hợp lý để tránh cạn kiệt, ô nhiễm làm giảm chất lượng nguồn nước là rất cần thiết Trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 4 con sông ... đề tài: Nghiên cứu khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bình Phước , định hướn g đến năm 2030 II- Nhiệm vụ nội dung : - Nghiên cứu khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bình Phước...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN ANH TUẤN “NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH PHƯỚC , ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN... dụng nước đến năm 2030 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tương nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Phước Đánh giá tài nguyên nước tỉnh bao gồm nước mặt nước

Ngày đăng: 20/12/2015, 06:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan