ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

94 407 0
ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về định dạng và điều khiển búp sóng bằng phương pháp số

Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS Mục lục Mục lục . 1 Chơng I: Giới thiệu chung về mạng GPRS . 4 1.1 Giới thiệu về dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS 4 1.2 Các dịch vụ của GPRS 5 1.3 Các tính năng mới trong GPRS .5 1.4 Các chức năng chính của GPRS 5 1.4.1 Các chức năng điều khiển truy cập mạng 6 1.4.2 Các chức năng điều khiển định tuyến gói .6 1.4.3 Quản lý di động .6 1.4.4 Quản lý tuyến logic .6 1.4.5 Quản lý tài nguyên vô tuyến 6 1.4.6 Quản lý mạng 7 1.4.7 Một số ứng dụng của GPRP .7 Chơng II: Cấu trúc mạng GPRS . 8 2.1 Cấu trúc tổng thể của mạng GPRS 8 2.2 Các thành phần trong mạng GPRS .9 2.2.1 Thiết bị di động MS (Mobile Station) 9 2.2.2 Nút cổng giao tiếp hỗ trợ GPRS- GGSN 10 2.2.3 Nút dịch vụ hỗ trợ GPRS- SGSN .10 2.2.4 Phân hệ trạm gốc BSS 11 2.2.5 Bộ định vị thờng trú HLR 12 2.2.6 Bộ ghi định vị tạm trú VLR .13 2.2.7 Trung tâm nhận thực AUC 13 2.2.8 Thanh ghi nhận dạng thiết bị EIR 14 2.2.9 Tổng đài cổng di động cho dịch vụ tin ngắn SMS-GMSC tổng đài liên kết di động cho dịch vụ tin ngắn SMS-IWMSC .14 2.2.10 Cổng chức năng tính cớc (CGF) 14 2.2.11 Hệ thống hỗ trợ hoạt động OSS .14 2.2.12 Mạng đờng trục trong GPRS .15 2.3 Quá trình đánh chỉ số, địa chỉ, chỉ số nhận dạng 16 2.3.1 Nhận dạng các MS .16 2.3.2 Xác định địa chỉ của MS 17 2.3.3.Nhận dạng vùng định vị trạm gốc .17 2.3.4 Địa chỉ GSN .18 2.3.5 Số nhận dạng thiết bị di động quốc tế chỉ số phiên bản phần mềm (IMISV) .19 2.3.6 Chỉ số nhận TMSI gói (P-TMSI) 19 Chơng III: Giao diện vô tuyến 20 3.1 Kênh logic dữ liệu gói 20 3.1.1 Kênh điều khiển chung PCCCH (Packet Common Control Channel) .20 3.1.2 Kênh điều khiển quảng bá PBCCH (Packet Broadcast Control Channel) .20 3.1.3 Kênh lu lợng, Kênh lu lợng dữ liệu gói PDTCH (Packet Data Traffic Channel) .20 3.1.4 Các kênh điều khiển riêng .21 3.2 Sắp xếp các kênh logic vào kênh vật lý 21 3.2.1 Các kênh điều khiển chung PCCCH 21 3.2.2 Kênh điều khiển quảng bá PBCCH 22 3.2.3 Kênh điều khiển sớm định thời PTCCH 22 3.2.4 Các kênh lu lợng PDTCH 22 3.2.5 Chia sẻ kênh hớng xuống .23 3.2.6 Chia sẻ kênh hớng lên 23 3.3 Giao diện vô tuyến Um .23 3.3.1 Các nguyên tắc quản lý tài nguyên vô tuyến .23 Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 1 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS Trong đó: X: khung trống .25 3.3.2 Các chế độ sử dụng tài nguyên vô tuyến RR (Radio Resource) 26 3.3.3 Phân lớp của giao diện vô tuyến 28 3.3.5 Lớp liên kết vật lý 29 3.3.6.Lớp điều khiển liên kết vô tuyến điều khiển truy nhập phơng tiện truyền dẫn RLC/MAC. (Radio Link Control/Medium Access Control) 37 MS .43 Chơng IV: Giao thức truyền dẫn báo hiệu trong GPRS .47 4.1.1 Tổng quan 47 4.1.2 Mặt phẳng báo hiệu .47 4.1.3 Mặt phẳng truyền dẫn 51 4.1.4 Giao thức IP sử dụng trong GTP 53 4.2 Giao thức hội tụ phụ thuộc mạng con SNDCP (Subnetwork Dependent Convergenc Protocol) .54 4.2.1 Tổng quan 54 4.2.2. Các dịch vụ nguyên thuỷ 54 4.2.3 Các chức năng dịch vụ .55 4.2.4 Các chức năng giao thức 56 4.2.5 Các định dạng SNDCP .62 4.3 Giao thức lớp LLC 64 4.3.1 Tổng quan .64 4.3.2 Cấu trúc lớp LLC .65 4.3.3 Cấu trúc khung LLC 65 4.3.4.Trờng địa chỉ (Address Field) 66 4.3.5 Trờng điều khiển 67 4.3.6 Các khung LLC yêu cầu đáp ứng 69 4.3.7 Trao đổi dữ liệu 71 a. Thủ tục thiết lập 72 4.4 Báo hiệu trong mạng GPRS 76 4.4.1 Báo hiệu MS-SGSN 76 4.4.2 Báo hiệu SGSN-HLR .77 4.4.3 Báo hiệu SGSN-MSC/VLR 77 4.4.4. Báo hiệu SGSN-EIR 77 4.4.5 Báo hiệu SGSN-SMS-GMSC hoặc SGSN-SMS-IWMSC .78 4.4.6. Báo hiệu GSN-GSN 78 4.4.7 Báo hiệu GGSN-HLR 78 4.5. Kết nối với mạng dữ liệu gói PDN sử dụng giao thức IP .79 4.5.1 Mô hình kết nối với PDP .79 4.5.2 Truy cập Intranet, Internet qua GRPS 80 Chơng V: Truyền dữ liệu trên mạng GPRS . 82 . 82 5.1 Quản lý di động 82 5.1.1 Các trạng thái của quá trình quản lý di động .82 5.1.2 Chuyển đổi trạng thái 83 5.1.3 Quan hệ giữa SGSN MSC/VLR 84 5.1.4 Chức năng kết nối mạng (Attach) 84 5.1.5 Chức năng rời mạng .85 5.2 Chức năng quản lý vị trí 86 5.3 Trao đổi định tuyến gói 86 5.3.2 Trạng thái hoạt động (ACTIVE) 87 5.3.3 Các chức năng hoạt hoá, sửa đổi, ngng hoạt hoá bối cảnh PDP 87 5.3.4 Định tuyến trao đổi gói .87 Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 2 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS 5.3.5 Chuyển tiếp dữ liệu 88 5.3.6 Thích nghi đầu cuối gói .88 5.4 Nhận thực mật mã 88 5.4.1 Mật mã thông tin (Ciphering) 88 5.4.2 Nhận thực .90 5.5 Quá trình truyền dữ liệu trên GPRS 91 5.5.1 Quá trình truyền dữ liệu của một MS trong HPLMN với một PDN bên ngoài .91 5.5.2 Quá trình truyền dữ liệu của một MS chuyển vùng với một PDN .92 5.5.3 Quá trình truyền dữ liệu từ MS đến MS qua cùng một SGSN .92 5.5.4 Quá trình truyền dữ liệu MS-MS qua các GGSN khác nhau .93 Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 3 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS Chơng I: Giới thiệu chung về mạng GPRS 1.1 Giới thiệu về dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS Nh các công nghệ khác, sau gần 20 năm phát triển, thông tin di động thế hệ hai bắt đầu bộc lộ những khiếm khuyết của nó khi nhu cầu dịch vụ truyền dữ liệu các dịch vụ băng rộng ngày càng trở nên cấp thiết. Tình trạng phát triển các mạng di động 2G quá nhiều phát sinh ra một loạt các vấn đề cần giải quyết nh phân bổ tần số bị hạn chế, chuyển vùng phức tạp không kinh tế, chất lợng cha đạt đợc mức của điện thoại cố định. Hai nh- ợc điểm cơ bản của hệ thống GSM là: chuyển mạch kênh hiện tại không thích ứng đợc với các tốc độ số liệu cao, trong hệ thống GSM một kênh vẫn ở trạng thái mở ngay cả khi không có lu lợng đi qua nó. Sự phát triển của mạng Internet cũng đòi hỏi khả năng hỗ trợ truy cập Internet thực hiện thơng mại điện tử di động. Nhìn chung các thuê bao di động hiện nay, đặc biệt với điện thoại di động GSM, thực tế không thể vợt qua đợc ngỡng 9,6Kbs (nhỏ hơn nhiều so với 56,6Kpbs mà một kết nối Internet truyền thống có thể đạt đ- ợc). Để giải quyết những vấn đề trên. ITU đã đa ra một chuẩn chung cho thông tin di động thế hệ 3 trong một dự án gọi là IMT-2000. Chuyển sang thế hệ thứ ba là quá trình tất yếu, nhng chí phí đầu t quá lớn nên đòi hỏi có một giải pháp quá độ mà có thể chấp nhận cả từ phía nhà sản xuất, nhà khai thác khách hàng. Đó chính là công nghệ thế hệ 2G mà tiêu biểu là Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS. GPRS đã khắc phục đợc các nhợc điểm chính của thông tin chuyển mạch kênh truyền thống bằng cách chia nhỏ số liệu thành từng gói nhỏ rồi truyền đi theo một trật tự quy định chỉ sử dụng các tài nguyên vô tuyến khi một ngời dùng thực sự cần phát hoặc thu. Trong khoảng thời gian khi không có số liệu này đợc phát, kết nối tạm ngừng họat động nhng nó lập tức kết nối lại ngay khi có yêu cầu. Thông qua việc sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến nh vậy, hàng trăm khách hàng có thể đồng thời chia sẻ một băng thông đợc một cell duy nhất phục vụ. Tốc độ dữ liệu trong GPRS có thể tăng lên tới 171Kb/s bằng cách sử dụng 8TS TDMA với tốc độ tối đa của một khe là 21.4Kb/s. Tốc độ này hơn 10 lần tốc độ cao nhất của một hệ thống GSM hiện nay gấp đôi tốc độ truy nhập Internet theo cách truyền thống. Chính vì vậy, đã có nhiều nhà sản xuất hàng đầu thế giới đa ra thị trờng các sản phẩm về GPRS, trong đó phải kể đến NOKIA, ERICSSON, NOTEL. ở Việt Nam hiện nay, việc khai thác mạng Internet đã đa các dịch vụ thông tin điện tử tới ngời sử dụng, thơng mại điện tử cũng đã đợc cung cấp ngày càng thu hút số lợng khách hàng lớn. Thông tin di động với kỹ thuật GSM cũng đã đang phát triển mạnh mẽ thông qua số lợng thuê bao, vùng phủ sóng số lợng dịch vụ đang cung cấp cho khách hàng. Thực tế cho thấy việc sử dụng các dịch vụ số liệu phải theo phơng thức chuyển mạch kênh, gây lãng phí tiềm năng mạng, nhất là phần vô tuyến. Điều đó không Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 4 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS thể đáp ứng nhu cầu đa dạng hiện nay khi đa vào khai thác các dịch vụ thông tin hình ảnh, Internet, thơng mại điện tử. Do những yếu tố về kinh tế kỹ thuật đã nêu trên, yêu cầu phát triển dịch vụ GPRS là một trong những cách tốt nhất để sớm đa hệ thông thông tin di động nớc ta tiến lên thế hệ thứ 3 trong tơng lai. 1.2 Các dịch vụ của GPRS Dịch vụ Các dạng dịch vụ Đặc điểm Điểm tới điểm (Point- to- Point) PtP: Dịch vụ mạng không kết nối (ONS). PtP: Dịch vụ mạng h- ớng kết nối (CONS) Khả năng truyền dữ liệu gói giữa hai điểm đầu cuối thông tin thông qua dịch vụ không kết nối nh Internet hoặc thông qua dịch vụ hớng kết nối nh X25. Điểm tới đa điểm (Point- to- MultiPoint) PtM- Multicast (PtM- M) Truyền dữ liệu gói từ một điểm đến một vùng địa lý. PtM- IP- Multicast (PtM- M) Dịch vụ Muticast đợc định nghĩa nh trong giao thức IP. PtM- Group Call (PtM- G) Truyền dữ liệu gói đến một nhóm các điểm thu nhận đợc định nghĩa trớc trong vùng địa lý. Bảng 1.1: Các dịch vụ mạng GPRS 1.3 Các tính năng mới trong GPRS - Các tốc độ dữ liệu của ngời sử dụng cao hơn trong mỗi kênh lu lợng TCH ở giao diện vô tuyến: từ 9.05Kb/s; 13.4Kb/s; 15.6Kb/s cho tới 21.4Kb/s với bốn kiểu mã hoá khác nhau (CS1, CS2, CS3, CS4) kết hợp với sử dụng nhiều kênh lu lợng (8 lênh lu lợng có thể đợc sử dụng cho một ngời dùng). - Các kênh vô tuyến mới đợc sử dụng, khả năng ấn định các kênh này là mềm dẻo từ 1 đến 8 TS vô tuyến có thể đợc sử dụng cho một máy phát. - Nhiều ngời sử dụng chia sẻ các khe thời gian, các kênh hớng xuống các kênh h- ớng lên xác định độc lập. - Các tài nguyên vô tuyến chỉ đợc sử dụng khi truyền dữ liệu. - Cải tiến hiệu quả truy cập tới cùng các tài nguyên vô tuyến vật lý. - Tính cớc dựa trên dữ liệu đợc truyền. - Các tốc độ của ngời dùng cao hơn khi truy cập tới Internet hoặc các mạng dữ liệu khác. - 1.4 Các chức năng chính của GPRS Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 5 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS 1.4.1 Các chức năng điều khiển truy cập mạng - Đăng ký: Sự phân công tĩnh hoặc động giữa định danh di động giao thức dữ liệu gói (PDP) của ngời dùng, địa chỉ của ngời dùng trong mạng PLMN điểm truy cập của ngời dùng tới mạng chuyển mạch gói bên ngoài. - Nhận thực uỷ quyền: Tạo hiệu lực của các yêu cầu dịch vụ của ngời dùng. - Chấp thuận: Tính toán các tài nguyên mạng theo yêu cầu QoS, giới hạn, dự trữ các tài nguyên sẵn có. - Lọc các bản tin: Lọc các bản tin không chấp thuận hoặc không yêu cầu. - Thích nghi với các đầu cuối: Thích nghi các gói dữ liệu từ đầu cuối theo dạng thích hợp với mạng GPRS. - Lu trữ các thông tin tính cớc. 1.4.2 Các chức năng điều khiển định tuyến gói - Chuyển tiếp: Các nút với các chức năng chuyển tiếp đợc sử dụng để chuyển tiếp các bản tin. - Định tuyến: Xác định nút cho các bớc nhảy kế tiếp trong tuyến đi tới nút đích. - ánh xạ biên dịch địa chỉ: Chuyển đổi một địa chỉ theo giao thức của mạng bên ngoài thành địa chỉ của mạng hiện tại. Địa chỉ này có thể đợc sử dụng cho việc định tuyến trong PLMN. - Đóng gói: Thêm các thông tin điều khiển vào dữ liệu để định tuyến các gói giữa các nút hoặc nút MS. - Truyền dẫn: Chuyển giao các đơn vị dữ liệu đã dợc đóng gói trong mạng PLMN tới các điểm mà tại đó sẽ mở gói các đơn vị dữ liệu này. Truyền dẫn dữ liệu theo hai h- ớng điểm- điểm. - Nén dữ liệu: Tối u hoá việc sử dụng đờng truyền vô tuyến. - Mật mã: bảo vệ dữ liệu của ngời dùng báo hiệu qua đờng truyền vô tuyến. 1.4.3 Quản lý di động Xác định vị trí MS trong mạng PLMN với một mạng PLMN khác. 1.4.4 Quản lý tuyến logic - Thiết lập các tuyến logic: Khi MS kết nối vào các dịch vụ GPRS. - Duy trì tuyến logic: Giám sát tình trạng của tuyến logic. - Giải phóng tuyến logic: Ngừng sử dụng các tài nguyên vô tuyến đã đợc sử dụng trong kết nối logic. 1.4.5 Quản lý tài nguyên vô tuyến - Quản lý Um: Quản lý việc thiết lập các kênh vật lý xác định các tài nguyên vô tuyến đợc phân phối cho GPRS. Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 6 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS - Lựa chọn Cell: Lựa chọn Cell tối u nhằm nâng cao chất lợng tín hiệu của Cell tránh tắc nghẽn. - Truyền dẫn trên Um: Trao đổi dữ liệu gói giữa MS BSS với quá trình điều khiển truy nhập phơng tiện truyền dẫn qua kênh vô tuyến, ghép kênh các gói trên kênh vô tuyến vật lý, phân biệt gói trong MS, phát hiện sửa lỗi, điều khiển luồng. - Quản lý đờng truyền giữa BSS SGSN: Thiết lập giải phóng tĩnh hoặc động các đờng truyền dựa trên tải tối đa trong mỗi Cell. 1.4.6 Quản lý mạng Các chức năng khai thác, vận hành bảo dỡng phù hợp với GPRS. 1.4.7 Một số ứng dụng của GPRP GPRS cung cấp một loạt các dịch vụ mới đáng chú ý cho ngời sử dụng. - Khả năng di động: Cho phép duy trì truyền thông dữ liệu thoại không đổi trong khi ngời dùng di chuyển. - Tính tức thời: Cho phép ngời dùng có thể kết nối khi cần bất chấp vị trí phiên đăng nhập dài. - Khả năng định vị: Cho phép ngời dùng có đợc các thông tin thích hợp để xác định vị trí hiện thời của họ. Kết hợp các đặc tính trên sẽ tạo ra ứng dụng rộng rãi cho ngời dùng nh: - Trong mạng máy tính không dây: Các ứng dụng: Văn phòng lu động, Th điện tử, Nhắn tin thời gian thực, Truy cập Internet, Truyền file, Giao dịch tài chình, Thẻ tín dụng, Thơng mại điện tử - Trong quản lý lu lợng: Di động GPRS trên ô tô, Quản lý nhanh, Điều khiển tàu hoả, Dẫn đờng, Thu phí xa lộ tự động . - Trong đo lờng từ xa: Thống kê định kỳ, Chỉ thị lỗi, Báo động, Điều khiển từ xa . - Các ứng dụng khác: Tin tức, dự báo thời tiết, Xổ số trực tuyến . Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 7 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS Chơng II: Cấu trúc mạng GPRS 2.1 Cấu trúc tổng thể của mạng GPRS Các tài nguyên vô tuyến đợc cấp phát linh động trong GPRS. Việc sử dụng này dờng nh mâu thuẫn với cấu trúc chuyển mạch kênh, với các kênh tốc độ 16Kb/s hoặc 64Kb/s trong GSM. Trong trờng hợp kết nối ngời dùng có tốc độ từ vài byte/s tới hơn 100Kb/s ngợc lại gây khó khăn trong việc cấp phát tài nguyên trong chế độ cố định. Do vậy phải sử dụng một hạ tầng chuyển mạch gói trong mạng GPRS nhng trong mạng này còn có cả phần chuyển mạch kênh. Khả năng có một phần chuyển mạch kênh trung gian trong mạng GSM thực sự không có ý nghĩa bởi vì tính linh hoạt, mềm dẻo của truyền dẫn gói trên giao diện vô tuyến trong các mạng dữ liệu nh Internet, Intranet ETSI khuyến nghị phơng thức chuyển mạch gói thiết bị chuyển mạch gói trong mạng GPRS. Mạng GPRS sử dụng lại các thành phần mạng trong GSM hiện tại nhng có thêm một số phần tử mạng , giao diện, giao thức mới. Phần tử mạng GSM Các sửa đổi hay nâng cấp cho GPRS Đầu cuối thuê bao (TE) Toàn bộ các đầu cuối thuê bao mới cần thiết cho các dịch vụ GPRS. Nó tơng thích với GSM đối với các cuộc gọi. BTS Nâng cấp phần mềm trên BTS hiện tại. BSC BSC đòi hỏi nâng cấp phần mềm, giống nh cần thêm một phần cứng mới là PCU (Packet Control Unit). Mạng lõi (Core Network) Triển khai GPRS đòi hỏi cài đặt các phần tử mạng lõi mới đợc gọi là SGSN GGSN Các cơ sở dữ liệu (VLR, HLR .) Các cơ sở dữ liệu liên quan trong mạng đòi hỏi nâng cấp phần mềm để sử dụng các cuộc gọi các chức năng đa ra bởi GPRS Bảng 2.1. Một số yêu cầu cho mạng GPRS * Kiến trúc mạng GPRS các giao diện (hình 2.2) TE: Thiết bị đầu cuối ME: Đầu cuối di động BSS: Phân hệ trạm gốc SGSN: Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS GGSN: Nút hỗ trợ cổng giao tiếp GPRS MSC/VLR: Tổng đài di động/ Bộ ghi định vị tạm trú HLR: Bộ ghi định vị thờng trú EIR: Thanh ghi nhận dạng thiết bị SMS-GMSC: Tổng đài cổng di động cho dịch vụ tin ngắn SMS-IWMSC: Tổng đài liên kết di động cho dịch vụ tin ngắn SM-SC: Trung tâm dịch vụ tin ngắn Billing System: Hệ thống lập hoá đơn PDN: Mạng dữ liệu gói CFG: Cổng chức năng tính cớc BG: Cổng giao tiếp Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 8 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS Signalling Interface Signalling and Data Transfer Interface Hình 2.2 Kiến trúc tổng thể mạng GPRS các giao diện 2.2 Các thành phần trong mạng GPRS Do việc sử dụng lại các thành phần trong mạng GSM hiện tại nên trong mạng GPRS vẫn có các phần tử là MSC, HLR, VLR, BSS, EIR. Ngoài ra còn có thêm một số nâng cấp về phần cứng SGSN, GGSN, MS, BSS một số nâng cấp về phần mềm. 2.2.1 Thiết bị di động MS (Mobile Station) Các thiết bị di động trong GPRS đợc chia thành 3 lớp A,B,C. - Lớp thiết bị A hỗ trợ đồng thời các dịch vụ GPRS GSM. Sự hỗ trợ gồm các hoạt động đồng thời: vào mạng, hoạt hoá, giám sát truyền dẫn. Một thiết bị lớp A có thể phát hoặc thu nhận đồng thời các cuộc gọi trên hai dịch vụ. Trên các dịch vụ chuyển mạch kênh hiện có, các mạch ảo GPRS sẽ đợc treo hoặc thiết lập trạng thái bận. - Lớp thiết bị B có thể giám sát đồng thời các kênh GPRS GSM nhng chỉ hỗ trợ một dịch vụ tại một thời điểm. Một thiết bị lớp B có thể hỗ trợ đồng thời các quá trình:vào mạng, hoạt hoá, giám sát nhng không truyền dẫn. Trong thiết bị lớp A thì các mạch ảo không bị ngắt khi có lu lợng chuyển mạch kênh mà chỉ bị treo hoặc bận. Do đó ngời dùng có thể nhận hoặc truyền các cuộc gọi lần lợt trên chế độ gói hoặc trên chế độ chuyển mạch kênh. - Lớp thiết bị C chỉ hỗ trợ việc truy cập không đồng thời. Ngời dùng phải lựa chọn loại dịch vụ để kết nối tới. Do đó, một thiết bị lớp C có thể thu hoặc truyền các Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 SMS-GMSC SMS-IWMSC SM-SC MSC/VLR HLR SGSN GGSN PDN BSSMTTE CFG EIR Billing System SGSN Other PLMN GGSN SGSN TE C E Gd D Gs Gc Gi Gn A Gb Um R Gn Gp Ga Gf Ga 9 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS cuộc gọi liên lạc từ dịch vụ mà ngời dùng chọn. Dịch vụ này nếu không đợc chọn thì sẽ không thực hiện đợc. Khả năng hỗ trợ cho dịch vụ tin ngắn là tuỳ chọn. 2.2.2 Nút cổng giao tiếp hỗ trợ GPRS- GGSN Đây là nút mạng mới trong mạng GPRS. GGSN tơng đơng với GMSC trong GSM. Các đặc điểm của GGSN: - Thủ tục GTP tạo kênh truyền dẫn: GTP là thủ tục của GPRS, đợc thiết kế để tạo kênh truyền dẫn dữ liệu của ngời dùng báo hiệu giữa các nút GPRS trong mạng đờng trục GPRS. GTP đóng gói các đơn vị dữ liệu sử dụng các giao thức PDP điểm- điểm. Các kênh truyền GTP các đờng dẫn có thể đợc thiết lập giữa hai GSN dùng bất cứ loại giao diện vật lý nào mà nó cung cấp IP nh Gn, Gp. - Các chức năng điều khiển truy nhập mạng: Các chức năng cung cấp trong GGSN để thực hiện chức năng truy nhập mạng đợc GPRS quy định kèm theo sự kiểm tra nhận thực MS thông qua RADIUS. - Quản lý di động: Đợc dùng để giữ liên lạc vùng hiện thời của MS trong PLMN hay trong PLMN khác. GGSN cung cấp việc quản lý di động trong cùng SGSN nh đợc đề cập ở GPRS. - Liên mạng Internet, Intranet: GGSN cung cấp liên mạng chạy trên giao thức IP. Liên mạng đợc yêu cầu bất cứ khi nào PLMN cung cấp GPRS bất cứ mạng khác liên kết để thực hiện yêu cầu dịch vụ của GPRS. - Định tuyến gói tin chuyển tiếp: Các chức năng chính đợc thực hiện là chuyển tiếp, đóng gói, tạo kênh truyền uỷ nhiệm DHCP. Với GPRS, một kênh truyền GPRS đợc xác định bởi một cặp SGSN-GGSN, đặc tả bởi số nhận dạng kênh truyền (Tunel ID). Tất cả các bản tin liên quan đến ngời dùng đợc định tuyến bên trong mỗi kênh truyền bằng mọi cách đến nhà cung cấp dịch vụ Internet/ Intranet. Việc chọn GGSN đợc thực hiện bởi SGSN tuỳ thuộc vào đích đến mong muốn. - Quản lý mạng đờng trục: Các chức năng quản lý mạng cung cấp các cơ cấu để hỗ trợ các chức năng hoạt động, quản trị quản lý liên quan đến GPRS. - Quản lý dữ liệu cớc: Chức năng thu thập dữ liệu này cần thiết để hỗ trợ quá trình tính cớc trong GPRS. - Chất lợng dịch vụ: Trong GPRS, chất lợng dịch vụ đợc kết hợp với bối cảnh PDP. Chất lợng dịch vụ đợc xem nh là thông số độc lập với nhiều thuộc tính về trao đổi dữ liệu. Nó xác định chất lợng dịch vụ mong muốn theo các thuộc tính: Lớp quyền u tiên; Lớp trễ; Lớp thông lợng dữ liệu cực đại; Lớp thông lợng dữ liệu trung bình. 2.2.3 Nút dịch vụ hỗ trợ GPRS- SGSN SGSN là một phần tử mạng mới trong mạng GPRS. Nó có một số đặc điểm sau: - Phục vụ MS thông qua giao diện Gb. - Thiết lập điều khiển một mô tả quản lý di động . Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 10 [...]... Cell identifier) số nhận dạng toàn cầu Cell (CGI- Cell Global Identifer) MCC MNC LAC CI LAI CGI Hình 2.8 Cấu trúc của CGI BSS các Cell thuộc về BSS đó đợc nhận dạng trong vùng định vị hoặc vùng định tuyến bằng cách thêm một số nhận dạng Cell vào số nhận dạng vùng định vị hoặc vùng định tuyến CI có chiều dài cố định là 2octet đợc mã hoá ở hệ đếm 16 CGI bao gồm LAI CI CI là chỉ số duy nhất trong... Control Unit) - Đơn vị điều khiển kênh CCU (Channel Control Unit) 2.2.4.2 Đơn vị điều khiển giao thức PCU đơn vị điều khiển kênh CCU PCU là phần mới dùng trong GPRS PCU có thể đặt ở BTS hoặc BSC hoặc GSN PCU có một số đặc điểm: - Kết hợp LLC RLC, phân đoạn LC với RLC - Điều khiển truy nhập kênh truyền - Cấp phát kênh số liệu ở hớng xuống hớng lên - Điều khiển việc truyền lại ARQ - Một PCU chỉ... vùng định tuyến, là một mã có chiều dài cố định 1 octet, xác định một vùng định tuyến RA trong một vùng định vị LA Các SGSN phục vụ vùng định tuyến RA nào đó có thể đợc xác định bằng cách sử dụng chức năng DNS trong mạng đờng trục trong quá trình quy ớc tên logic Tên logic của một vùng định tuyến: RACxxxx.LACyyyy.MNCzzzz.MCCwwww.GPRS Trong đó: x,y,z.w đợc mã hoá dạng số hệ 16 2.3.3.2 Số nhận dạng. .. mạng do đó có nhiều kết nối ảo vĩnh viễn FR Kết nối ảo vĩnh viễn FR có thể đợc cung cấp bằng kết nối trực tiếp điểm- điểm giữa SGSN BSS hoặc bằng một mạng FR trung gian 2.3 Quá trình đánh chỉ số, địa chỉ, chỉ số nhận dạng Ngoài các chỉ số nhận dạng, đánh địa chỉ nh trong GSM nh: IMSI, TMSI, MSISDN, MSRN thì trong mạng GPRS còn sử dụng thêm một số chỉ số khác 2.3.1 Nhận dạng các MS Chỉ số nhận dạng. .. tuyến gói chung GPRS 3.1.4 Các kênh điều khiển riêng - - - Kênh điều khiển liên kết PACCH (Packet Associated Control Channel): PACCH truyền thông tin báo hiệu tới một MS đã xác định Thông tin báo hiệu bao gồm thông tin điều khiển công suất thông tin trả lời PACCH cũng mang các bản tin chỉ định, chỉ định lại kênh truyền bao gồm: chỉ định dung lợng các kênh PTDCH việc chiếm kênh PACCH PACCH chia... hiệu gồm có: một tiêu đề MAC một khối điều khiển RLC/MAC Khối này luôn đợc truyền trên 4 cụm bình thờng NB Radio Block MAC Header RLC/MAC Control Message BCS Hình 3.7 Cấu trúc khối vô tuyến cho truyền dữ liệu - Tiêu đề MAC chứa các trờng điều khiển, các trờng này khác nhau ở hớng lên hớng xuống có chiều dài cố định Khối điều khiển RLC/MAC chứa một bản tin điều khiển RLC/MAC BCS đợc sử dụng... Radio Block Các khung trống đợc đánh từ 1-31 (số lẻ) Các khung PTCCH đợc đánh từ 1-31 (số chẵn) Hình 3.11 Sắp xếp các cụm truy nhập hớng lên các bản tin báo hiệu sự sớm định thời hớng xuống 3.3.5.8 Thủ tục điều khiển công suất Thủ tục điều khiển công suất làm tăng hiệu quả phổ làm giảm công suất tiêu thụ ở MS ở hớng lên MS tuân theo một thuật toán điều khiển công suất linh động, theo thuật toán... địa chỉ rất rộng (mã hoá bằng 128 bit) - Định tuyến dữ liệu hiệu quả hơn trong mạng cố định - Có nhiều phơng thức đánh địa chỉ Tên logic tơng tự nh IPv4 2.3.3.Nhận dạng vùng định vị trạm gốc 2.3.3.1 Nhận dạng vùng định tuyến RAI LAI RAC RAI Nguyễn Thị Thanh Huyền ĐTVT2-K42 17 Đồ án tốt nghiệp Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS Hình 2.7 Cấu trúc của RAI LAI: Nhận dạng vùng định vị, tơng tự nh trong... chỉ thị bằng kiểu bản tin Trên kênh PDCH hớng lên chứa PCCCH tất cả các khối trong đa khung có thể sử dụng nh các kênh PRACH, PDTCH, hoặc PACCH Khối đầu tiên chỉ sử dụng cho PRACH MS có thể lựa chọn hoặc bỏ qua USF (xem nh trạng thái FREE) hoặc sử dụng USF để xác định PRACH bằng cách tơng tự đối với các khối khác Việc sắp xếp các kênh vào đa khung đợc điều khiển bằng các tham số, các tham số này đợc... hiện tắc nghẽn Các chức năng điều khiển lớp liên kết vật lý: Các thủ tục đồng bộ bao gồm xác định hiệu chỉnh sự sớm định thời của MS để điều chỉnh các thay đổi truyền sóng Các thủ tục giám sát nâng cao chất lợng tín hiệu trên đờng truyền vô tuyến Các thủ tục lựa chọn lựa chọn lại cell Các thủ tục điều khiển công suất phát Các thủ tục tiết kiệm năng lợng cho MS, ví dụ thu gián đoạn (DRX) 3.3.5.3

Ngày đăng: 26/04/2013, 08:37

Hình ảnh liên quan

thể đáp ứng nhu cầu đa dạng hiện nay khi đa vào khai thác các dịch vụ thông tin hình ảnh, Internet, thơng mại điện tử. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

th.

ể đáp ứng nhu cầu đa dạng hiện nay khi đa vào khai thác các dịch vụ thông tin hình ảnh, Internet, thơng mại điện tử Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2.2 Kiến trúc tổng thể mạng GPRS và các giao diện - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 2.2.

Kiến trúc tổng thể mạng GPRS và các giao diện Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3.6. Cấu trúc khối vô tuyến cho truyền dữ liệu - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 3.6..

Cấu trúc khối vô tuyến cho truyền dữ liệu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.9. Quá trình mã hoá theo kiểu CS-4. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 3.9..

Quá trình mã hoá theo kiểu CS-4 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.11. Sắp xếp các cụm truy nhập hớng lên và các bản tin báo hiệu sự sớm định thời hớng xuống. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 3.11..

Sắp xếp các cụm truy nhập hớng lên và các bản tin báo hiệu sự sớm định thời hớng xuống Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.12. Các hàm dịch vụ nguyên thuỷ lớp RLC/MAC. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Bảng 3.12..

Các hàm dịch vụ nguyên thuỷ lớp RLC/MAC Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.13. Truyền và thu dòng dữ liệu trong GPRS - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 3.13..

Truyền và thu dòng dữ liệu trong GPRS Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.16: Truyền dữ liệu hớng lên trong quá trình cấp phát động - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 3.16.

Truyền dữ liệu hớng lên trong quá trình cấp phát động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.1 sau giới thiệu mặt phẳng truyền dẫn tới 3 lớp theo mô hình tham khảo OSI: - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.1.

sau giới thiệu mặt phẳng truyền dẫn tới 3 lớp theo mô hình tham khảo OSI: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.3. Tiêu đề khung GTP - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Bảng 4.3..

Tiêu đề khung GTP Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.5 GTP header và các phần tử thông tin. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.5.

GTP header và các phần tử thông tin Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.4. Các dạng bản tin báo hiệu. 4.1.2.3 Các phần tử thông tin trong bản tin báo hiệu - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Bảng 4.4..

Các dạng bản tin báo hiệu. 4.1.2.3 Các phần tử thông tin trong bản tin báo hiệu Xem tại trang 50 của tài liệu.
4.2 Giao thức hội tụ phụ thuộc mạng con SNDCP (Subnetwork Dependent Convergenc Protocol) - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

4.2.

Giao thức hội tụ phụ thuộc mạng con SNDCP (Subnetwork Dependent Convergenc Protocol) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.11 Lớp LLC khởi đầu quá trình thiết lập lại. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.11.

Lớp LLC khởi đầu quá trình thiết lập lại Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.12 Quá trình thiết lập, thiết lập lại do SNDCP khởi đầu - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.12.

Quá trình thiết lập, thiết lập lại do SNDCP khởi đầu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.14 Thủ tục thoả thuận SNDCP XID. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.14.

Thủ tục thoả thuận SNDCP XID Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.15. Trao đổi dữ liệucó phúc đáp SNDCP. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.15..

Trao đổi dữ liệucó phúc đáp SNDCP Xem tại trang 61 của tài liệu.
SNDCP user - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

user.

Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.16. Trao đổi dữ liệu không phúc đáp SNDCP. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.16..

Trao đổi dữ liệu không phúc đáp SNDCP Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.18. Định dạng SN-DATA.PDU - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.18..

Định dạng SN-DATA.PDU Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.24: Các khung yêu cầu và đáp ứng. 4.3.6.1 Các khung U - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Bảng 4.24.

Các khung yêu cầu và đáp ứng. 4.3.6.1 Các khung U Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.34. Mặt phẳng báo hiệu GTP vad HLR dựa trên MAP. 4.4.7.2 Báo hiệu GTP và HLR dựa trên GTP và MAP - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 4.34..

Mặt phẳng báo hiệu GTP vad HLR dựa trên MAP. 4.4.7.2 Báo hiệu GTP và HLR dựa trên GTP và MAP Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 5.1. Mô hình trạng thái trong quản lý di động. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 5.1..

Mô hình trạng thái trong quản lý di động Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 5.4. Môi trờng mật mã GPRS - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 5.4..

Môi trờng mật mã GPRS Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 5.5. Các tham số mật mã 5.4.1.2 Tham số Input - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Bảng 5.5..

Các tham số mật mã 5.4.1.2 Tham số Input Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 5.8. Truyền dữ liệu của một MS chuyển vùng với một mạng PDN. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 5.8..

Truyền dữ liệu của một MS chuyển vùng với một mạng PDN Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 5.7. Truyền dữ liệu MS trong HPLMN với một PDN. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 5.7..

Truyền dữ liệu MS trong HPLMN với một PDN Xem tại trang 92 của tài liệu.
5.5.4 Quá trình truyền dữ liệu MS-MS qua các GGSN khác nhau - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

5.5.4.

Quá trình truyền dữ liệu MS-MS qua các GGSN khác nhau Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 5.9. Truyền dữ liệu từ MS đến MS qua cùng một SGSN. - ĐỊNH DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BÚP SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Hình 5.9..

Truyền dữ liệu từ MS đến MS qua cùng một SGSN Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan