Báo cáo khoa học tòa án HÌNH sự QUỐC tế một số vấn đề pháp lý cơ bản

40 347 0
Báo cáo khoa học  tòa án HÌNH sự QUỐC tế một số vấn đề pháp lý cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý TRẦN THĂNG LONG ThS GV khoa Luật Quốc tế - ĐH Luật TP.HCM Thẩm quyền xét xử Tòa: a Một số nguyên tắc chi phối thẩm quyền xét xử Tòa - Nguyên tắc ex officio (thẩm quyền xét xử tự động Tòa) Theo Điều 12 (1) tất quốc gia thành viên Quy chế chấp nhận cách thẩm quyền xét xử Tòa tội phạm mà Tòa có quyền xét xử Ở có trường hợp đặc biệt chấp thuận sở đề nghị Pháp gọi điều khoản chuyển tiếp (Transitional Provision) quốc gia thành viên Quy chế có quyền lựa chọn không chấp nhận thẩm quyền Tòa xét xử kẻ phạm tội công dân hành vi phạm tội thực lãnh thổ quốc gia khoảng thời gian năm kể từ ngày Quy chế bắt đầu có hiệu lực (Điều 124) - Nguyên tắc Jurisdiction ratione temporis Tòa có quyền xét xử tội phạm thực sau Quy chế bắt đầu có hiệu lực Trong trường hợp quốc gia trở thành thành viên Quy chế sau ngày Quy chế có hiệu lực Tòa có quyền xét xử tội phạm thực sau ngày Quy chế bắt đầu có hiệu lực với quốc gia đó, trừ quốc gia có tuyên bố khác chấp nhận thẩm quyền xét xử Toà quốc gia thành viên Quy chế (Điều 11) - Nguyên tắc Ne bis in idem Căn theo Điều 20 (1), người bị kết án tha bổng hành vi cấu thành tội phạm vào quy định Quy chế Không bị xét xử tòa án khác hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử Tòa người bị Tòa kết án tha bổng Ngược lại, người bị xét xử tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa tòa án khác không bị xét xử trước Tòa, trừ trường hợp trình tự tố tụng tòa án khác nhằm mục đích bảo vệ cho người khỏi trách nhiệm hình tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa, việc xét xử Tòa án khác tiến hành không độc lập khách quan theo thủ tục quy định luật quốc tế thừa nhận thực theo cách thức hoàn cảnh cụ thể mâu thuẫn với ý định đưa người xét xử - Nguyên tắc bổ trợ “Principle of Complementarity”1 Nguyên tắc khẳng định lời nói đầu “các quốc gia thành viên … nhấn mạnh Tòa hình quốc tế thành lập theo Quy chế bổ sung cho thẩm quyền xét xử Tòa án quốc gia” Điều khẳng định “Tòa hình quốc tế thiết chế thường trực có quyền xét xử cá nhân thực tội phạm quốc tế nguy hiểm bổ sung cho thẩm quyền xét xử tòa án quốc gia ” Do vậy, Tòa không thay thẩm quyền xét xử Tòa án quốc gia mà bổ sung cho thẩm quyền Tòa án quốc gia việc xét xử loại tội phạm nguy hiểm cho cộng đồng, đảm bảo loại tội phạm phải bị trừng trị cách đích đáng sở luật pháp quốc tế tôn trọng chủ quyền quốc gia Trên sở nguyên tắc này, theo Điều 17 Tòa án xem xét từ chối thực quyền xét xử vụ việc quốc gia điều tra truy tố, kẻ phạm tội bị xét xử tội phạm đề cập theo tinh thần nguyên tắc ne bis in idem vụ việc chưa đến mức độ nghiêm trọng để Tòa đặt vấn đề xét xử tội phạm Tuy nhiên, Tòa án thực quyền xét xử trường hợp vụ việc Tòa án nước quốc gia điều tra truy tố quốc gia lại không muốn thực khả tiến hành điều tra truy tố vụ việc Tòa án nước quốc gia điều tra quốc gia định không truy tố kẻ phạm tội không muốn thực khả thực điều Như vậy, vấn đề mấu chốt đặt vấn đề Tòa có thẩm quyền xét xử hành vi phạm tội mà Tòa án nước có thẩm quyền tương tự quốc gia có có khả mong muốn thực việc truy tố xét xử kẻ phạm tội hay không? Điều 17 (2) đưa số tiêu chí để đánh giá “sự không mong muốn đưa xét xử” là: - Quá trình điều tra truy tố tiến hành án nước đưa định với mong muốn bảo vệ kẻ phạm tội khỏi trách nhiệm hình tội phạm mà Tòa có thẩm quyền xét xử - Có trì hoãn mà không lý giải trình điều tra truy tố mà hoàn cảnh cụ thể lại mâu thuẫn với ý định đưa kẻ phạm tội xét xử - Quá trình điều tra truy tố thực không độc lập thiếu khách quan trình thực hoàn cảnh cụ thể lại mâu thuẫn với ý định đưa kẻ phạm tội xét xử b Những điều kiện tiên cho việc thực thẩm quyền xét xử Tòa Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi thảo luận trình soạn thảo Quy chế Rome Trong văn kiện cuối cùng, Quy chế quy định chế, theo Tòa bắt đầu xem xét thẩm quyền theo trường hợp vụ việc chuyển đến cho công tố viên: - Bởi đệ trình HĐBA theo thẩm quyền quy định Chương VII Hiến chương LHQ - Bởi đề nghị quốc gia thành viên Quy chế Rome - Bởi hành vi điều tra độc lập (proprio motu) công tố viên trước Tòa phép thực quyền xét xử Đối với hai trường hợp sau, Quy chế ghi nhận quyền tài phán tự động (Automatic Jurisdiction) Tòa quốc gia thành viên Quy chế (Điều 12 (1)) Theo đó, Tòa thực quyền xét xử quốc gia sau thành viên Quy chế, quốc gia nơi hành vi phạm tội thực hành vi thực boong tàu thủy hay máy bay nước nơi máy bay tàu thủy đăng ký (nguyên tắc lãnh thổ) quốc gia nơi kẻ phạm tội công dân (nguyên tắc quốc tịch) Trong trường hợp quốc gia thành viên Quy chế chấp nhận thẩm quyền xét xử Tòa Tòa có quyền xét xử - Sự đệ trình HĐBA Theo Điều 13 (b) Quy chế Rome, Tòa thực quyền xét xử “trường hợp mà có hay nhiều tội phạm xuất HĐBA đệ trình lên cho Công tố viên theo Chương VII Hiến chương LHQ” Tuy nhiên với quyền phủ thành viên thường trực HĐBA thẩm quyền bị hạn chế số thành viên thường trực phủ quyết2 Điều hạn chế thẩm quyền mà ảnh hưởng đến tính độc lập Tòa Dự thảo cuối phản ánh giải pháp có tính dung hòa đoàn đại biểu Singapore đưa ra3 Theo Điều 16, thời hạn 12 tháng HĐBA thông qua nghị theo Chương VII Hiến chương Tòa mở điều tra Những thành viên thường trực HĐBA gây khó dễ cho việc điều tra Tòa việc áp dụng quyền veto Hơn nữa, HĐBA phải thực bước có tính khẳng định việc thông qua nghị họ muốn ngăn chặn khởi đầu việc truy tố Tòa tiến hành - Yêu cầu quốc gia thành viên Tòa có quyền xét xử tội phạm viện dẫn Quy chế quốc gia thành viên đệ trình vụ việc lên trước Tòa phù hợp với Điều 14 Một quốc gia thành viên phải đệ trình kèm theo tất tài liệu có liên quan đến vụ việc nhiều tốt Kinh nghiệm từ điều ước quốc tế nhân quyền cho thấy, chế dựa yêu cầu quốc gia thường sử dụng mức, lẽ quốc gia sử dụng biện pháp lý trị ngoại giao Do vậy, dường hầu hết công việc Tòa thực thông qua đệ trình HĐBA khiếu nại quốc gia - Sự điều tra độc lập công tố viên Căn theo Điều 15, Công tố viên mở điều tra dựa thông tin tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa Công tố viên phải phân tích tính nguy hiểm thông tin địch cưỡng ép họ tham gia vào hoạt động quân chống lại nước họ… c Sự không thừa nhận (challenge) thẩm quyền xét xử Tòa: Theo Điều 19 khoản bị cáo người nhận trát đòi lệnh bắt giữ Tòa; quốc gia có thẩm quyền vụ việc, dựa sở cho quốc gia tiến hành điều tra hay truy tố điều tra hay truy tố vụ việc quốc gia mà thành viên Quy chế chấp nhận thẩm quyền xét xử Tòa yều cầu xem xét không chấp nhận thẩm quyền xét xử Tòa khả chấp nhận vụ việc Tòa Sự phản đối thực trước vào lúc bắt đầu xét xử d Trách nhiệm hình cá nhân Theo Điều 25, Tòa có quyền xét xử tự nhiên nhân theo quy định Quy chế Những cá nhân thực tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa chịu trách nhiệm cá nhân gánh chịu hình phạt Quy chế quy định Theo khoản Điều 25, cá nhân phải chịu trách nhiệm hình chịu hình phạt cá nhân thực hành vi phạm tội, không kể riêng lẻ, với người khác thông qua người khác mà không tính đến việc người có chịu trách nhiệm hình hay không; lệnh, gạ gẫm xúi giục việc phạm tội; trợ giúp, tiếp tay hình thức giúp đỡ khác nhằm tạo thuận lợi cho việc thực tội phạm Bên cạnh đó, việc cá nhân đóng góp cách thức khác cho việc thực mưu toan thực tội phạm cho nhóm người hành động theo mục đích chung dẫn đến trách nhiệm hình người Những đóng góp có chủ ý nhằm mục đích thúc đẩy hành vi phạm tội mục đích phạm tội nhóm mà hành vi mục đích phạm tội cấu thành tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa; thực với hiểu biết ý định nhóm người thực tội phạm; tội diệt chủng, việc trực tiếp công khai khuyến khích người khác phạm tội diệt chủng cố gắng phạm tội thông qua hành vi khởi đầu biện pháp có tầm quan trọng to lớn tội phạm không xuất Tuy nhiên, cá nhân từ bỏ cố gắng phạm tội không ngăn chặn tội phạm hoàn tất không bị trừng trị theo Quy chế tội dự định phạm người hoàn toàn tự nguyện từ bỏ ý định phạm tội Theo điểm trách nhiệm hình cá nhân không ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia theo luật quốc tế Đồng thời, theo Điều 26 Tòa không xét xử người 18 tuổi vào thời điểm mà hành vi phạm tội thực Theo Điều 27, trách nhiệm hình áp dụng cách bình đẳng người mà phân biệt dựa tư cách thức người dù người Nguyên thủ quốc gia, thành viên phủ nghị viện, đại diện bầu viên chức phủ không lý mà giảm hình phạt Thậm chí, thẩm quyền xét xử Tòa không bị cản trở đặc miễn quy tắc tố tụng đặc biệt liền với tư cách thức người theo luật quốc tế luật nước Thêm vào đó, theo Điều 28, sỹ quan quân đội người hành động cách có hiệu sỹ quan quân đội chịu trách nhiệm hình loại tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa lực lượng quân quyền huy kiểm soát hiệu người thực hiện, không ngăn chặn vi phạm lực lượng quân Đồng thời họ không tiến hành biện pháp cần thiết hợp lý phạm vi thẩm quyền nhằm ngăn chặn kiềm chế vi phạm không đệ trình vấn đề lên nhà chức trách có thẩm quyền để điều tra truy tố hành vi phạm tội Ngoài ra, cấp chịu trách nhiệm hình tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa cấp thực không ngăn chặn cấp thực hành vi phạm tội, mà họ biết rõ ràng có ý thức bất chấp thông báo cách rõ ràng cấp thực sửa thực tội phạm đó; tội phạm liên quan đến hoạt động thuộc trách nhiệm kiểm soát không tiến hành biện pháp cần thiết hợp lý phạm vi thẩm quyền nhằm ngăn chặn kiềm chế vi phạm không đệ trình vấn đề lên nhà chức trách có thẩm quyền để điều tra truy tố hành vi phạm tội Trường hợp tội phạm người thực sở mệnh lệnh cấp nhìn chung không làm nhẹ bớt trách nhiệm người Thêm vào đó, thường dân thực cách có tích cực sĩ quan quân đội phải chịu trách nhiệm hình họ biết chủ ý bất chấp thông báo nói rõ hành vi phạm tội sửa thực e Bản án hình phạt: Điều 77 quy định, Tòa định số hình phạt sau người thực hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử Tòa, hình phạt tù giam mà không vượt 30 năm tù chung thân vào đặc biệt nguy hiểm hành vi phạm tội trường hợp cụ thể người bị kết án Trong trường hợp người bị kết án nhiều tội phạm Tòa tuyên án tội phạm cụ thể tổng hợp thời gian hình phạt tù Thời gian không mức cao án tuyên không vượt thời hạn 30 năm tù tù chung thân Mối liên hệ Tòa HĐBA LHQ Mối liên hệ Tòa HĐBA vai trò tương ứng vấn đề quan trọng quan tâm suốt trình đàm phán Hội nghị Rome Quy chế Rome 1998 đề cập đến vấn đề liên quan đến mối quan hệ HĐBA Toà là: Thứ nhất, Tòa giải vấn đề liên quan trực tiếp liên quan đến hành vi xâm lược, trừ có xem xét trước Hội đồng Bảo an quốc gia bị cáo buộc có hành vi xâm lược Thứ hai, Hội đồng bảo an đệ trình vấn đề đến Toà theo quy định Chương VII Hiến chương Liên Hiệp quốc Thứ ba, chấp thuận HĐBA Tòa án tiến hành việc truy tố nảy sinh vấn đề HĐBA giải theo Chương VII Hiến chương LHQ a Vai trò HĐBA tội xâm lược: Dự thảo Quy chế Rome Uỷ ban Pháp luật quốc tế11 đưa đề xuất trước tiến hành việc truy tố, HĐBA xem xét quốc gia bị cáo buộc có phạm tội xâm lược hay không Tuy nhiên đề xuất gặp nhiều phản đối từ phía quốc gia tham gia tập trung vào hai vấn đề: thứ nhất, việc dẫn đến vấn đề trị hóa chức tư pháp Tòa12, ảnh hưởng đến tính độc lập củaTòa mục đích việc thành lập tạo thiết chế độc lập, có thẩm quyền xét xử tội phạm nguy hiểm cộng đồng quốc tế13; thứ hai, thực tế, việc truy tố hành vi xâm lược nhằm vào quốc gia thành viên thường trực HĐBA không thực tế lẽ, nước sử dụng quyền veto14 điều tra truy tố Vấn đề đề cập khoản Điều Quy chế Rome 1998 Theo đó, tội xâm lược loại tội mà Tòa có quyền xét xử (khoản điểm d) Tuy nhiên, Tòa thực quyền xét xử loại tội phạm sau có bổ sung vào Quy chế định nghĩa thống tội phạm sở để thực quyền xét xử Tòa Những định nghĩa điều khoản có liên quan phải phù hợp với điều khoản tương tự Hiến chương LHQ Theo Điều 39 Hiến chương LHQ, HĐBA LHQ có quyền xem xét có hay tồn đe doạ đến hoà bình, phá hoại hoà bình hành vi xâm lược Như vậy, xem xét HĐBA coi điều kiện tiên cho việc tiến hành truy tố trách nhiệm hình cá nhân thực tội phạm xâm lược b Vai trò HĐBA việc đệ trình tình trước Tòa: Điều 13 điểm b quy định, Tòa có quyền xét xử tội phạm theo Điều Quy chế “một tình mà theo nảy sinh nhiều tội phạm HĐBA đệ trình cho Công tố viên” Trong trình đàm phán có hai quan điểm đối lập thẩm quyền mà quan điểm phản đối dựa lập luận tương tự vấn đề tội xâm lược (đã đề cập trên) Tuy nhiên, hầu hết đại diện quốc gia trí với việc ghi nhận vai trò HĐBA việc đệ trình tình trước Tòa với điều kiện việc đệ trình tình phải theo quy định HĐBA quy định Chương VII Hiến chương LHQ (Điều 13 điểm b) Một tranh cãi khác HĐBA đệ trình vụ việc (case); vấn đề (matter) hay tình (situation)?15 Quan điểm thống cho HĐBA nên dừng lại việc đệ trình tình mà theo nhiều tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa xuất hiện, đảm bảo cho tính độc lập Tòa việc điều tra, truy tố tội phạm c Sự trì hoãn tiến trình xét xử Tòa Vai trò thứ ba HĐBA dừng trình tố tụng Tòa tiến hành sửa tiến hành Như vậy, trình tố tụng Tòa bị ngừng lại bị ngăn cản mà HĐBA Nghị theo Điều 24 Chương VII Hiến chương LHQ Tuy nhiên tạm ngưng ngăn cản nói giới hạn khoảng thời gian gia hạn (a renewable period) 12 tháng (Điều 16) Quy định mặt giải tỏa lo ngại quốc gia cho thẩm quyền HĐBA làm ảnh hưởng đến tính độc lập Tòa chi phối yếu tố trị hoạt động Tòa, mặt khác phù hợp với thẩm quyền HĐBA việc trì hoà bình an ninh giới theo Điều 24, 25 Điều 103 Hiến chương LHQ16 Bởi lẽ, sau thời hạn chấm dứt, hoạt động điều ra, truy tố Tòa bị ảnh hưởng từ phía HĐBA Xem The International Criminal Court – The Making of the Rome Statute : Issues, Negotioations, Results – Edited by Roy S Lee – Kluwer Law International 1999 – Trang 41 Xem Điều 27 Hiến chương LHQ Jurisdictional aspects of the Rome Statute for the new International Criminal Court - Timothy Mc Cormack and Sue Robertson - http://www.austlii.edu.au/au/journals/mulr/1999/25.h tml Xem Điều 15 (2) Quy chế Rome 1998 Điều 15 (3 ) Quy chế Rome 1998 Views and Comments by Goverments - The International Criminal Court – The Making of the Rome Statute – Issues, Negotiations, Results – Edited by Roy S Lee – Kluwer Law International – Từ trang 573 đến 639 Xem Điều 121 Quy chế Rome 1998 Xem Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng 1948; Công ước Geneva 1949 bảo hộ nạn nhân chiến tranh; Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc 1965 …và số Công ước quốc tế khác có liên quan Xem Draft Code of crimes against the peace and security of Mankind (Nguyên tiếng Anh) – http://www.un.org/law/ilc/texts/dcofra.htm10 Jurisdictional aspects of the Rome Statute for the new International Criminal Court - Timothy Mc Cormack and Sue Robertson - http://www.austlii.edu.au/au/journals/mulr/1999/25.h tml 11 ILC Draft Statute for an International Criminal Court (nguyên tiếngAnh) – http//:www.un.org/icc/statute/ 12 The International Criminal Court – The Making of the Rome Statute – Issues, Negotiations, Results – Edited by Roy S Lee – Kluwer Law International – Trang 144 13 Lời nói đầu Quy chế Rome 1998 (nguyên tiếng Anh) – http://www.un.org/icc/statute/status.htm 14 Điều 27 Hiến chương LHQ 15 The International Criminal Court – The Making of the Rome Statute – Issues, Negotiations, Results – Edited by Roy S Lee – Kluwer Law International – Trang 147 16 Điều 103 Hiến chương LHQ quy định: “trong trường hợp có xung đột nghĩa vụ thành viên LHQ, chiếu theo Hiến chương nghĩa vụ, chiếu theo Hiệp định quốc tế khác nghĩa vụ thành viên LHQ phải coi trọng hơn” [...]... Pháp luật quốc tế1 1 đưa ra đề xuất trước khi tiến hành việc truy tố, HĐBA sẽ xem xét rằng quốc gia bị cáo buộc có phạm tội xâm lược hay không Tuy nhiên đề xuất này đã gặp nhiều sự phản đối từ phía các quốc gia tham gia tập trung vào hai vấn đề: thứ nhất, việc đó sẽ dẫn đến vấn đề chính trị hóa chức năng tư pháp của Tòa1 2, ảnh hưởng đến tính độc lập củaTòa như mục đích của việc thành lập là tạo ra một. .. loại tội phạm mới mà chỉ là sự ghi nhận lại một cách cụ thể hơn vấn đề này trong các Quy chế quốc tế và tập quán quốc tế8 Mới đây nhất là Dự thảo Bộ luật về các tội ác chống lại hòa bình và an ninh của nhân loại do Uỷ ban Pháp luật quốc tế của LHQ đã đưa ra9 Mặc dù có nhiều đề xuất về việc ghi nhận cả tội phạm khủng bố và tội phạm ma túy thuộc thẩm quyền của Tòa nhưng nhiều quốc gia đã không thể đi đến... dân thực hiện một cách có tích cực như những sĩ quan quân đội có thể phải chịu trách nhiệm hình sự khi họ biết hoặc chủ ý bất chấp những thông báo nói rõ về những hành vi phạm tội đang hoặc sắp sửa thực hiện e Bản án và hình phạt: Điều 77 quy định, Tòa có thể quyết định một trong số những hình phạt sau đối với một người đã thực hiện hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa, đó là hình phạt tù... phạm tội Theo điểm 4 thì trách nhiệm hình sự của cá nhân sẽ không ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia theo luật quốc tế Đồng thời, theo Điều 26 thì Tòa sẽ không xét xử đối với những người dưới 18 tuổi vào thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện Theo Điều 27, trách nhiệm hình sự sẽ được áp dụng một cách bình đẳng đối với mọi người mà không có sự phân biệt dựa trên tư cách chính... hoặc đình chỉ các quyền hợp pháp của công dân phe đối địch hoặc cưỡng ép họ tham gia vào các hoạt động quân sự chống lại chính nước của họ… c Sự không thừa nhận (challenge) thẩm quyền xét xử của Tòa: Theo Điều 19 khoản 2 thì một bị cáo hoặc một người đã nhận được trát đòi hoặc lệnh bắt giữ của Tòa; một quốc gia có thẩm quyền đối với một vụ việc, dựa trên cơ sở cho rằng quốc gia đó đang tiến hành điều... LHQ Mối liên hệ giữa Tòa và HĐBA cũng như những vai trò tương ứng là một trong những vấn đề quan trọng được quan tâm trong suốt quá trình đàm phán tại Hội nghị Rome Quy chế Rome 1998 đã đề cập đến 3 vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa HĐBA và Toà đó là: Thứ nhất, Tòa không thể giải quyết những vấn đề liên quan hoặc trực tiếp liên quan đến những hành vi xâm lược, trừ khi có một sự xem xét trước của... một sỹ quan quân đội hoặc một người hành động một cách có hiệu quả như một sỹ quan quân đội cũng sẽ chịu trách nhiệm hình sự về loại tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa do lực lượng quân sự dưới quyền chỉ huy hoặc sự kiểm soát hiệu quả của người đó thực hiện, cũng như không ngăn chặn được sự vi phạm của các lực lượng quân sự đó Đồng thời họ cũng không tiến hành các biện pháp cần thiết và hợp lý. .. diệt chủng bao gồm những hành vi cụ thể bị cấm đoán được liệt kê, ví dụ như giết chóc, gây ra những sự đe doạ nghiêm trọng) được thực hiện với sự cố ý, toàn bộ hoặc một phần nhắm vào một quốc gia, dân tộc, một nhóm sắc tộc hoặc tôn giáo Diệt chủng là một trong số những hành vi có mục đích cố ý tiêu diệt toàn bộ hoặc một phần một cộng đồng người hoặc một dân tộc Điều này làm cho tội diệt chủng có thể... giữ, bắt làm con tin một cách bất hợp pháp … Thứ hai, Tòa cũng có quyền xét xử đối với một phạm vi rộng những hành vi khác vi phạm luật quốc tế về nhân đạo, bao gồm những vi phạm được ghi nhận tại Quy tắc La Haye và Nghị định thư I của Công ước Geneva và luật tập quán quốc tế liên quan; những sự tấn công vào thường dân; sự tấn công có chủ định vào cộng đồng dân cư, các mục tiêu dân sự, các đơn vị trợ... xuất trình được những bằng chứng mới - Sự đồng ý của các quốc gia thành viên Sự đệ trình của HĐBA về một trường hợp vi phạm trước Tòa là không cần tính đến sự đồng ý của những quốc gia liên quan và được coi là một điều kiện tiền đề cho việc thực hiện thẩm quyền xét xử của Tòa Đây là là một quyền vốn có của HĐBA căn cứ theo Chương VII Hiến chương LHQ Tuy nhiên, Tòa sẽ không đương nhiên có thẩm quyền ... định lời nói đầu “các quốc gia thành viên … nhấn mạnh Tòa hình quốc tế thành lập theo Quy chế bổ sung cho thẩm quyền xét xử Tòa án quốc gia” Điều khẳng định Tòa hình quốc tế thiết chế thường trực... nhân thực tội phạm quốc tế nguy hiểm bổ sung cho thẩm quyền xét xử tòa án quốc gia ” Do vậy, Tòa không thay thẩm quyền xét xử Tòa án quốc gia mà bổ sung cho thẩm quyền Tòa án quốc gia việc xét... quyền xét xử Tòa người bị Tòa kết án tha bổng Ngược lại, người bị xét xử tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa tòa án khác không bị xét xử trước Tòa, trừ trường hợp trình tự tố tụng tòa án khác nhằm

Ngày đăng: 20/12/2015, 06:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan