Tình hình chăn nuôi bò và khả năng sinh trưởng của bò vàng và bò LAI SIND tại huyện M’DRĂK, tỉnh đăk lăk

9 555 3
Tình hình chăn nuôi bò và khả năng sinh trưởng của bò vàng và bò LAI SIND tại huyện M’DRĂK, tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ VÀNG VÀ BÒ LAI SIND TẠI HUYỆN M’DRĂK, TỈNH ĐĂK LĂK Văn Tiến Dũng* Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Tây Nguyên * Tác giả để liên hệ: Ths Văn Tiến Dũng, Trưởng Bộ môn chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Tây Nguyên ĐT: 0914075140; E-Mail: vtdung6@yahoo.com ĐẶT VẤN ĐỀ M’Drăk huyện phía đông Bắc tỉnh Dăk Lăk, huyện có tiềm phát triển nghề chăn nuôi gia súc có sừng Huyện có diện tích tự nhiên 133.628 47% diện tích đồng cỏ tự nhiên thảm cỏ tán rừng sử dụng cho chăn thả Tổng đàn bò huyện 29.415 thu nhập hàng năm từ chăn nuôi trâu bò chiếm 35% tổng thu nhập huyện Tuy nhiên chăn nuôi trâu bò chủ yếu hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ quảng canh, đa số hộ nuôi bình quân 5-10 con, sản phẩm chưa trở thành thị trường hàng hoá thống Đàn bò thịt huyện chủ yếu bò nội, chiếm khoảng 73% tổng đàn Bò lai loại chiếm khoảng 27% Trong năm gần số công thức lai bò lai Sind với giống bò có suất thịt cao Red Sindhi, Brahman, Droughmaster, Charolais triển khai địa bàn huyện Tuy nhiên việc so sánh khả sinh trưởng nhóm giống chưa tiến hành cách đầy đủ Huyện M’Drăk có chủ trương phát triển chăn nuôi bò thịt, phấn đầu đến năm 2010 tổng đàn bò đạt 45.000 tỷ lệ bò lai chuyên thịt đạt 37% (Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Tỉnh Dăk Lăk, 2005) Để chủ trương trở thành thực người chăn nuôi bò thịt có lãi thông tin tình hình chăn nuôi huyện việc xác định khả sinh trưởng phát triển nhóm giống khác điều kiện địa phương cần thiết Chính tiến hành đề tài: Đánh giá tình hình chăn nuôi khảo sát số tiêu sinh trưởng bò vàng bò Lai sind nuôi huyện M’Drăk, Tỉnh Đăk Lăk nhằm đánh giá trạng điều kiện chăn nuôi khả sinh trưởng đàn bò nội bò lai Sind địa bàn huyện HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Đàn bò vàng bò lai Sind nuôi số xã điển hình Huyện M’Drăk Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tình hình chăn nuôi bò thịt huyện M’Drak - Khảo sát khả sinh trưởng giống bò thịt nuôi địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu Phân tích số liệu thống kê thu thập từ Phòng thống kê, Phòng Nông nghiệp, Trạm khuyến nông, Uỷ ban Nhân Dân huyện Uỷ ban Nhân dân xã Việc phân tích tình đánh giá tiềm phát triển chăn nuôi bò huyện M’Drak chủ yếu dựa số liệu có lập luận xuất phát từ kiến thức kinh nghiệm tác giả - Khảo sát tiêu sinh trưởng bò vàng bò lai Sind tiến hành thông qua việc xác định khối lượng (KL) thể giai đoạn tuổi khác từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi Thước tiêu chuẩn FAO dùng để đo xác định KL bò KL bò tiến hành vào buổi sáng, trước cho bò ăn Xử lý số liệu Các số liệu cần xử lý thống kê KL tăng KL bò giá trị trung bình nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa xử lý phần mềm Excel Minitab KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá trạng chăn nuôi bò huyện M’Drăk Điều kiện tự nhiên huyện M’Drăk M’Drăk huyện nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột 90 km, có tổng diện tích tự nhiên 133.628 Tổng diện tích đất nông nghiệp 29.682,34 (chiếm 22,42% tổng diện tích đất tự nhiên), đất lâm nghiệp 17.047ha (chiếm 12,76%), đất đồng cỏ chăn thả 2.515ha (chiếm 2,02%), đất chưa sử dụng 30.513ha (chiếm 22,83%) lại đất đất chuyên dùng khác Các loại đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng đất đồng cỏ sử dụng để chăn thả nhằm tận dụng lợi đất đai Ước tính, đàn trâu bò chăn thả khoảng 44% diện tích đất tự nhiên huyện (tương đương 58.790ha) gồm chăn thả diện tích đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng đồng cỏ (Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk, 2006) Nếu đất cung cấp đủ thức ăn cho bò tổng diện tích đất chăn thả đủ để nuôi 116.000 bò Như với điều kiện đất đai có, M’Drak có tiềm lớn để phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại Địa hình M’Drăk chia thành phần: địa hình có độ cao 500 - 550m độ dốc -80 (chiếm 35%), địa hình có độ cao 600 - 650m độ dốc - 150 (chiếm 30%) địa hình có độ cao 650m độ dốc > 150 (chiếm 35%) Với địa hình có nhiều cấp độ dốc vậy, việc chăn nuôi bò thịt cần phải lưu ý đến cấu giống cho hợp lí Các giống bò lai có tỷ lệ máu ngoại cao thường có khối lượng thể lớn, nhu cầu thức ăn cao, sức chịu đựng kham khổ khả leo dốc tương đối nên không thích hợp với khu vực có địa hình dốc mức >100 Với khu vực này, giống bò vàng địa phương bò lai Sind có độ máu Sind mức trung bình (không 75%) lựa chọn thích hợp giống có KL thể nhỏ, nhu cầu thức ăn thấp lại có HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản khả leo dốc tốt nên có khả thu nhận đủ lượng thức ăn cần thiết Ở khu vực có địa hình thấp hơn, nuôi giống có KL thể tương đối lớn lai bò Lai Sind bò đực chuyên thịt nhiệt đới (Brahman, Drought Master) ôn đới (Charolais, Limousine, Red Angus, Simental vv.) Mùa mưa thường bắt đầu vào thời điểm tháng kéo dài tháng có năm kéo dài tháng, lượng mưa cao vào khoảng tháng 11-12 thấp vào tháng 2-3 Một số đặc điểm thời tiết khí hậu trình bày Bảng Bảng1: Điều kiện thời tiết, khí hậu địa bàn huyện M’Drak Chỉ tiêu Đơn vị Trung bình Cao Lượng mưa mm/tháng 230,9 550-600 (tháng 10-11) 24 36-37 (tháng 4-5) Nhiệt độ không khí C ẩm độ không khí % 84 91 (tháng 11-12) Số nắng h/tháng 170,25 98 (tháng 12) Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Đăk Lăk (2006) Thấp 20 (tháng 2-3) 16-24 (tháng 12-1) 78-80 (tháng 2-4) 232-269 (tháng 5-7) Như nói M’Drak có lượng mưa, nhiệt độ số nắng trung bình /năm cao Đây coi yếu tố thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi trâu bò lượng mưa số nắng cao điều kiện thuận lợi cho đồng cỏ phát triển Tuy nhiên việc phân bố lượng mưa không lại trở ngại cho phát triển hệ thống chăn nuôi dựa vào thiên nhiên Vào tháng 2-3 lượng mưa thấp nên dễ dẫn đến thiếu hụt thức ăn thô xanh, đàn bò thường bị giảm sút khối lượng thể trạng Hệ thống sông suối có khả cung cấp đủ nước cho trồng trọt chăn nuôi địa hình đồi núi đa dạng nên việc phát triển hệ thống thủy lợi gặp nhiều khó khăn hiệu không cao Do việc chủ động nguồn nước toán nan giải Ngoài lượng mưa lớn tháng mùa mưa thường kết hợp với ẩm độ cao nên trâu bò thường hay mắc số bệnh hô hấp tiêu chảy gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi Việc chế biến dự trữ thức ăn thay đổi phương thức chăn nuôi chuyển từ chăn thả hoàn toàn sang bán chăn thả kết hợp bổ sung thức ăn giải pháp cần thiết để phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại địa bàn huyện Tình hình chăn nuôi Số lượng đàn gia súc gia cầm Trong năm qua ngành chăn nuôi huyện quan tâm lãnh đạo tỉnh địa phương nên tốc độ phát triển tăng lên đáng kể Trong thời gian từ năm 2003 đến 2006 tổng đàn bò tăng 150% (từ 19460 lên 29415 con), đàn trâu tăng với tốc độ tương tự - từ 962 lên 1458 con, đàn lợn tăng xấp xỉ 200% đàn gia cầm tăng 130% (Bảng 2) Như nói đàn lợn nhận quan tâm phát triển hộ chăn nuôi nhiều nhất, đàn trâu bò Bảng 2: Số lượng gia súc, gia cầm huyện M’Drak (năm 2003 – 2006) Vật nuôi Trâu (con) Bò (con) Heo (con) Gia cầm (con) Năm 2003 962 19.460 17.032 20.000 Số lượng cấu đàn bò Năm 2004 804 28.433 30.157 185.200 Năm 2005 1.207 31.636 32.207 215.961 Năm 2006 1.458 29.415 32.745 257.460 HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản Đàn bò có chuyển biến lớn số đầu lẫn cấu giống giai đoạn từ 2001 đến 2006 Năm 2001 tổng đàn bò 16.324 bò vàng chiếm 79,6% lai Sind 17% Năm 2006 tổng đàn bò huyện tăng lên 29.515 con, bò vàng chiếm 73,6% bò lai Sind chiếm 24,5% (Bảng 3) Tuy nhiên cần lưu ý số lượng bò năm 2005 (31.636 con) cao năm 2006 Nguyên nhân giảm năm 2006 giá bò giống đột biến cao, nhu cầu thị trường bò giống tăng mạnh nên việc xuất bán bò giống cho địa phương khác làm cho số lượng đàn bò huyện giảm Tỷ lệ bò lai Sind tăng lên bò vàng giảm cho thấy người chăn nuôi quan tâm nhiều đến chất lượng giống Đồng thời điều cho thấy việc đầu tư quyền vào công tác cải tiến giống bò thịt có bước tiến rõ rệt Xu hướng tăng tỷ lệ bò lai Sind giảm bò vàng điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đàn bò thịt chất lượng cao địa phương, góp phần nâng cao suất chất lượng thịt bò huyện nói riêng tỉnh Đak Lak nói chung Bảng 3: Biến động đàn bò giai đoạn 2001-2006 Năm Tổng số bò (con) Tổng số bò vàng (con) Tỷ lệ (%) so với tổng số Tổng số bò Lai Sind (con) Tỷ lệ (%) so với tổng số 2001 2002 2003 2004 2005 2006 16.324 16.850 19.460 28.433 31.636 29.415 12.994 12.816 14.700 19.959 22.873 21.649 79.601 76.059 75.540 70.197 72.301 73.599 2.791 3.545 4.517 6.539 7.592 7.216 17.09 21.03 23.21 22.99 23.9 24.53 Tỷ lệ loại bò theo giới tính nhóm tuổi trình bày Bảng cho thấy nhìn chung cấu đàn hợp lý tính bình quân qua năm Tuy nhiên tỷ lệ bò đực giống bò vàng tương đối cao (chiếm tỷ lệ bình quân từ 5.92% - 9.19% tổng đàn bò) Đây trở ngại không nhỏ ảnh hưởng đến công tác cải tạo đàn bò nội có địa phương Bảng 4: Tỷ lệ loại bò theo giới tính lứa tuổi Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số (con) Đực TL1 16.324 16.850 19.460 28.433 31.636 29.415 1155 1199 1152 2612 2231 2082 7,08 7,12 5,92 9,19 7,05 7,08 Bò vàng Cái sinh TL sản 7876 48,25 7966 47,28 8689 44,65 10382 36,51 13439 42,48 11706 39,80 Bê TL 3963 3651 4859 6965 7203 7861 24,28 21,67 24,97 24,50 22,77 26,72 Đực 286 310 397 523 629 594 Bò Lai Sind (Con) Cái TL1 sinh TL Bê TL sản 1,75 1370 8,39 1135 6,95 1,84 1725 10,24 1510 8,96 2,04 2484 12,76 1636 8,41 1,84 3596 12,65 2420 8,51 1,99 4175 13,20 2788 8,81 2,02 3582 12,18 3040 10,33 : Tỷ lệ % tổng đàn Bò đực lai Sind chiếm tỷ lệ thấp tổng đàn (1,75% - 2,02%), bò sinh sản bê lai sind chiếm tỷ lệ thấp Đây vấn đề khó khăn cho công tác cải tạo giống bò nhằm nâng cao suất sản lượng sản phẩm chăn nuôi địa HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản phương Tuy nhiên so sánh tỷ lệ bò tỷ lệ bê tổng đàn giống, ta thấy đàn bò lai Sind có tỷ lệ đàn bê cao (39 so với 32%) so với tỷ lệ đàn bò vàng Điều phần cho thấy người chăn nuôi địa phương quan tâm nhiều đến phát triển đàn bò lai Sind Trái lại, tỷ lệ bò sinh sản lai Sind (52% tổng đàn bò lai Sind) lại thấp so với tỷ lệ đàn bò vàng (57,8% tổng đàn bò vàng), tỷ lệ loại thải bán giống cho địa phương khác đàn lai Sind cao đàn bò vàng Ngoài thời gian thành thục đàn bò lai Sind dài bò vàng phần dẫn đến chênh lệch tỷ lệ bê bò sinh sản hai nhóm giống Phương thức nuôi dưỡng qui mô đàn bò Số hộ chăn nuôi qui mô đàn bò năm 2006 trình bày Bảng Chăn nuôi bò địa bàn huyện M’Drak chủ yếu mang tính chất chăn nuôi hộ gia đình nhỏ lẻ Số hộ nuôi chiếm tỷ lệ xấp xỉ 78% số hộ nuôi 10 chiếm tới 96% tổng số hộ chăn nuôi bò Tỷ lệ số hộ nuôi 50 thấp nhất, chiếm 0,51% Phương thức nuôi dưỡng đàn bò chủ yếu chăn thả có kiểm soát đồng cỏ tự nhiên tán rừng chăn thả có kết hợp bổ sung cỏ trồng Việc chăn thả có kiểm soát điều kiện tốt cho công tác giám sát dịch bệnh cải tiến giống cho đàn bò địa phương Tuy nhiên số hộ có đầu tư trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi bò chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 10% Đồng cỏ tự nhiên đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn đàn bò lai có tỷ lệ máu Sind bò chuyên thịt chất lượng cao giống có khối lượng thể lớn khả leo dốc tìm kiếm thức ăn Đây vấn đề cần phải quan tâm quyền địa phương muốn phát triển chăn nuôi bò đặc biệt tỷ lệ đàn bò lai Sind tăng lên Bảng 5: Số hộ chăn nuôi, qui mô phương thức nuôi dưỡng đàn bò huyện M’Drak năm 2006 Số lượng bò (con) 50 Số hộ nuôi (hộ) Tỷ lệ (%) 6.557 1.542 165 62 45 43 77,92 18,32 1.96 0.73 0.53 0.51 Phương thức nuôi dưỡng §ồng cỏ tự nhiên 6,035 1.274 144 62 45 43 Kết hợp (cỏ tự nhiên cỏ trồng) 522 268 21 - Chăn thả tự - Chăn thả có kiểm soát 6.557 1.542 165 62 45 43 Dịch vụ khuyến nông phục vụ công tác phát triển chăn nuôi Toàn trạm khuyến nông huyện M’Drak có người người làm công tác khuyến nông chăn nuôi Hệ thống khuyến nông sở gồm 13 người, trung bình xã thị trấn có người, thôn buôn có cộng tác viên khuyến nông Với đội ngũ khuyến nông viên nói Trạm khuyến nông đảm nhiệm công việc triển khai lớp tập huấn kỹ thuật phương pháp dự trữ chế biến thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp, kỹ thuật trồng cỏ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bò cho cán khuyến nông thôn người chăn nuôi Bên cạnh hệ thống khuyến nông viên, địa bàn huyện có 12 người đào tạo làm dẫn tinh viên Số cán người kết thụ tinh nhân tạo cho đàn bò giai đoạn 2003-2006 (Bảng 6) cho thấy trình độ dẫn tinh viên tốt HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản Bảng 6: Kết thụ tinh nhân tạo phát triển đàn bò Năm 2003 2004 2005 2006 Số lượng bò thụ tinh 1019 2991 4265 2633 Số lượng bò có thai 842 2507 3585 1934 Tỷ lệ đậu thai 83% 84% 84% 73% Số lượng bê sinh 712 1028 2773 2008 Tỷ lệ đậu thai thụ tinh nhân tạo đạt 73-84% Đây điều kiện thuận lợi cho công tác cải tạo giống bò vàng địa phương Những thuận lợi khó khăn phát triển chăn nuôi bò Huyện M’Drak có nhiều thuận lợi cho chăn nuôi bò thịt Diện tích đất rừng đất tự nhiên chưa sử dụng lớn lợi cho việc sản xuất chăn nuôi bò thịt giá thành thấp Hệ thống chăn thả có kiểm soát hệ thống dịch vụ thú y, khuyến nông phủ khắp địa bàn huyện điều kiện thuận lợi cho công tác phòng trừ dịch bệnh cho đàn bò Ngoài ngành trồng trọt với khoảng 2890 lúa, 5821 ngô, 2599 sắn 1913 mía cung cấp lượng phụ phẩm đáng kể sử dụng cho chăn nuôi gia súc nhai lại Tuy nhiên chăn nuôi bò địa bàn huyện có khó khăn định Địa hình chia cắt kết hợp với phân bố lượng mưa không dẫn đến thiếu thức ăn cho đàn bò mùa khô dịch bệnh xảy mùa mưa Tập quán nuôi quảng canh, quan tâm đến việc đầu tư thâm canh điều kiện khó khăn cho việc phát triển đàn bò thịt chất lượng cao Một số tiêu sinh trưởng bò vàng bò lai Sind Khả sinh trưởng bò vàng KL khả tăng KL bò vàng từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi nuôi M’Drak trình bày Bảng Kết Bảng cho thấy bình quân KL sơ sinh đực 14, kg 13,1 kg Các giá trị thấp chút so với kết khảo sát bò vàng nuôi địa bàn tỉnh miền Bắc 15, kg đực 14, kg (Lê Viết Ly cs, 2001) Sự khác KL sơ sinh bò vàng nuôi M’Drak bò vàng nuôi địa phương khác điều kiện nuôi dưỡng khác địa điểm nuôi Ở M’Drak, bò chủ yếu nuôi chăn thả đồng cỏ tự nhiên tương đối nghèo dinh dưỡng nên khả bò mẹ cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển phôi thai bị hạn chế bê sinh có KL thấp KL lúc 24 tháng tuổi bò đực cao bò 23% (194 kg so với 158 kg; Bảng 7) Tương tự, tăng KL trung bình /ngày từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi bò đực cao bò (khoảng 7%) Sự chênh lệch KL khả tăng KL đực bò vàng không nằm qui luật tự nhiên sinh vật, thường thấy tất loài gia súc gia cầm nuôi Tăng KL tuyệt đối đực có chiều hướng giảm dần qua tháng tuổi, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia súc HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản Bảng 7: Biến đổi khối lượng bò vàng qua tháng tuổi Đực N (con) KL (kg) Mean ± SE Tăng KL (g/ngày) N (con) Cái KL (kg) Mean ± SE Sơ sinh 11 14,8 ± 3,5 13,1 ± 2,4 tháng tháng tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 13 10 13 12 11 25,1 ± 2,2 46,9 ± 4,5 71,9 ± 6,2 118,2 ± 8,0 153,5 ± 8,5 194,1 ± 12,5 345 363 279 257 196 225 12 11 10 13 11 22,7 ± 4,1 40,7 ± 4,5 67,0 ± 7,1 94,2 ± 7,4 126,2 ± 8,1 158,1 ± 10,1 Tháng tuổi Tăng KL (g/ngày) 321 300 292 292 178 177 Khả sinh trưởng bò lai Sind KL khả tăng KL bò lai Sind từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi nuôi M’Drak trình bày Bảng KL sơ sinh bê đực lai Sind nuôi M’Drak 18, 17,7 kg, cao so với công bố Phạm Thế Huệ (1997) KL sơ sinh trung bình bò lai Sind nuôi Đăk Lăk (trung bình 17,47kg) Tăng KL trung bình (g/ngày) bò lai Sind nuôi M’Drăk có chiều hướng giảm dần theo tháng tuổi tăng KL đực cao cái, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc nói chung trâu bò nói riêng Tính cho giai đoạn tăng KL trung bình đực đạt 275g/ngày 247g/ngày; thấp nhiều so với kết nghiên cứu Phạm Thế Huệ (1997) (tăng KL bò lai Sind đạt xấp xỉ 336g/ngày; bò đạt KL 263, kg lúc 24 tháng tuổi) Khi so sánh KL tốc độ sinh trưởng bò vàng bò lai Sind nuôi M’Drak ta thấy bò lai Sind có KL thời điểm cân cao 13-36% (trung bình 23,2%) đực 25-44% (trung bình 36,7%) so với bò vàng Tuy nhiên tăng KL trung bình (g/ngày) bò lai Sind cao bò vàng giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi, giai đoạn trước cai sữa bê thường chăm sóc tốt giai đoạn sau Từ đến 24 tháng tuổi khác giống khả tăng KL, khả tìm kiếm thu nhận thức ăn bò lai Sind bò vàng Do từ sau cai sữa (sau tháng tuổi), bê lai Sind bị thiếu dinh dưỡng, dẫn đến khả tăng KL không cao so với bê nội Đây điểm đáng lưu ý chương trình lai tạo giống bò thịt chất lượng cao M’Drak Nếu chương trình ý đến việc tạo giống suất cao mà không lưu ý đến khả cung cấp thức ăn cuả đồng cỏ thức ăn bổ sung hiệu giống không cao, chí so với bò vàng Tăng trọng tuyệt đối đực có chiều hướng giảm dần qua tháng tuổi, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia súc HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản Bảng 8: Biến đổi khối lượng bò lLai Sind qua tháng tuổi Đực Cái Tháng tuổi N (con) KL (kg) Mean ± SE Tăng KL (g/ngày) N (con) KL (kg) Mean ± SE Tăng KL (g/ngày) Sơ sinh 10 18,5 ± 3,4 - 17,7 ± 2,7 - tháng 32,5 ± 3,2 465 12 31,5 ± 2,4 460 tháng 12 63,9 ± 5,7 524 10 58,6 ± 3,6 453 tháng 11 94,2 ± 4,3 336 91,2 ± 5,5 362 12 tháng 136,8 ± 7,8 237 10 134,8 ± 7,9 242 18 tháng 10 175,2 ± 13,6 214 11 169,9 ± 12,5 195 24 tháng 219,3 ± 12,6 245 198,5 ± 12,1 160 Một số đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi bò Tổng đàn có huyện 29.415 tỷ lệ bò lai Sind 24.53% Theo kế hoạch huyện, đến năm 2010 tổng đàn bò đạt 45.000 con, tỷ lệ bò lai chuyên thịt đạt 37% Như cần có định hướng giải pháp thực đồng Công tác giống - Trên sở đàn bò lai Sind, cho lai với giống bò thịt chất lượng cao (Red Brahman, Droughmaster, Limousine, Red Angus) nhằm tạo hệ lai có khả cho thịt tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên địa bàn - Đào tạo đội ngũ dẫn tinh viên sở, nâng cao hiệu thụ tinh nhân tạo cho đàn bò địa phương Công tác thức ăn - Tập huấn kĩ thuật bảo quản, chế biến loại phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho đàn bò nhằm giải thiếu hụt thức ăn thời điểm khan - Nhân rộng mô hình trồng sử dụng có hiệu loại thức ăn xanh phục vụ cho nuôi bò sinh sản bò thịt thâm canh Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng - Xây dựng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý cho giống, đối tượng nuôi tập huấn phổ biến cho nông hộ chăn nuôi - Đầu tư xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi khép kín giống, thức ăn, kĩ thuật nuôi dưỡng theo hình thức sản xuất hàng hoá để đáp ứng thị trường có tương lai Công tác thú y phòng bệnh - Triển khai tiêm phòng văccine cho đàn bò theo lịch thú y địa phương Xây dựng xã an toàn dịch bệnh - Xây dựng đội ngũ thú y viên địa bàn, hỗ trợ kịp thời có dịch bệnh xảy KẾT LUẬN Trên sở điều kiện tự nhiên kế hoạch đầu tư hợp lý Huyện M’Drăk hoàn toàn cho phép phát triển đàn bò thịt đến qui mô khoảng 45000 vào năm 2010 Xu hướng chăn nuôi bò lai tăng lên tốc độ chậm HOÀNG THỊ LAN – Kết nghiên cứu khả sinh sản Chăn nuôi hộ gia đình qui mô nhỏ hình thức chăn nuôi phương thức nuôi dưỡng mang tính quảng canh dựa vào đồng cỏ tự nhiên Khối lượng bò lai Sind cao bò vàng tuổi với phương thức nuôi dưỡng quảng canh truyền thống M’Drak hiệu chăn nuôi bò lai không cao nhiều so với bò vàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Dăk Lăk 2006 Niên giám thống kê Lê Viết Ly 2001 Bảo tồn quỹ gen bò vàng (Bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt nam - Tập - Phần Gia súc) Viện Chăn nuôi Phạm Thế Huệ 1997 Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp - ĐHTN Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Tỉnh Đăk Lăk 2005 Dự án quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi thuỷ sản tỉnh Dăk Lăk giai đoạn 2005 - 2010 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Tỉnh Đăk Lăk 2006 Báo cáo diễn biến khí hậu năm 2006./ ... nghiên cứu khả sinh sản VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Đàn bò vàng bò lai Sind nuôi số xã điển hình Huyện M’Drăk Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tình hình chăn nuôi bò thịt huyện M’Drak... vàng Điều phần cho thấy người chăn nuôi địa phương quan tâm nhiều đến phát triển đàn bò lai Sind Trái lại, tỷ lệ bò sinh sản lai Sind (52% tổng đàn bò lai Sind) lại thấp so với tỷ lệ đàn bò vàng. .. quán nuôi quảng canh, quan tâm đến việc đầu tư thâm canh điều kiện khó khăn cho việc phát triển đàn bò thịt chất lượng cao Một số tiêu sinh trưởng bò vàng bò lai Sind Khả sinh trưởng bò vàng KL khả

Ngày đăng: 20/12/2015, 04:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan