Báo cáo hoạt động năm 2011 viện khoa học và công nghệ việt nam

101 238 0
Báo cáo hoạt động năm 2011   viện khoa học và công nghệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NĂM 2011 Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Lời mở đầu Cuốn tài liệu báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2011 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện KHCNVN), trình bày hoạt động Viện, kết bật, giúp độc giả nhìn nhận bao quát tình hình Viện năm 2011 Báo cáo hoạt động hàng năm (annual report) tài liệu viết theo chuẩn chung Viện nghiên cứu giới nhằm giúp đối tác, đặc biệt đối tác nước ngoài, quan quản lý hiểu rõ chức nhiệm vụ định hướng phát triển Viện KHCNVN nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Viện KHCNVN xin trân trọng cám ơn đơn vị, nhà khoa học, nhà quản lý tích cực tham gia có nhiều ý kiến đóng góp bổ ích để tài liệu hoàn thành theo kế hoạch ii Mục lục Giới thiệu Viện KHCNVN 1.1 Cơ cấu tổ chức 1.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Lãnh đạo Viện 1.4 Tình hình đặc thù năm 2011 2 Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 2.1 Nghiên cứu lĩnh vực Toán học Vật lý 2.2 Công nghệ thông tin, Tự động hóa, Điện tử Công nghệ vũ trụ 2.3 Công nghệ sinh học 12 2.4 Khoa học vật liệu 18 2.5 Đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học 25 2.6 Khoa học trái đất 27 2.7 Khoa học công nghệ biển 31 2.8 Môi trường lượng 35 Hoạt động ứng dụng triển khai công nghệ 38 3.1 Công tác xây dựng đề án, triển khai, chuyển giao công nghệ 38 3.2 Các dự án hợp tác Bộ, ngành, địa phương, Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện KHCNVN 39 3.3 Các hợp đồng dịch vụ Khoa học – Kỹ thuật 41 3.4 Công tác sở hữu trí tuệ 41 3.5 Các doanh nghiệp đơn vị hoạt động theo nghị định 35/HĐBT 42 Một số kết KHCN bật năm 2011 42 Hoạt động đào tạo 55 5.1 Kết đào tạo sau đại học năm 2011 55 5.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 57 Hoạt động hợp tác quốc tế 57 Hoạt động phòng thí nghiệm trọng điểm 59 Các hoạt động xuất bản, bảo tàng thông tin 61 8.1 Hoạt động xuất 61 8.2 Hoạt động bảo tàng 64 8.3 Hoạt động thông tin 67 iii Các dự án ODA Vệ tinh 69 9.1 Dự án vệ tinh nhỏ quan sát tài nguyên thiên nhiên, môi trường thiên tai ( VNREDSat-1) 69 9.2 Dự án Vệ tinh nhỏ Việt Nam thứ hai quan sát tài nguyên thiên nhiên, môi trường thiên tai (VNREDSat-1B) 71 9.3 Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam 72 10 Công tác đầu tư tăng cường tiềm lực nghiên cứu triển khai công nghệ 73 10.1 Hiện trạng sở vật chất, kỹ thuật Viện KHCNVN 73 10.2 Tình hình đầu tư xây dựng tăng cường tiềm lực năm 2011 74 11 Một số số thống kê quan trọng 77 11.1 Tiềm lực người 77 11.2 Tình hình tài chính, số lượng đề tài, kết công bố, đào tạo 79 12 Quy hoạch tổng thể phát triển Viện KHCNVN 83 13 Phương hướng, kế hoạch năm 2012 89 13.1 Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 89 13.2 Thực nhiệm vụ đầu tư xây dựng tiềm lực KHCN 93 13.3 Công tác thường xuyên: TCCB đào tạo, quản lý KHTC, thông tin - xuất bản, HTQT 94 13.4 Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2012 96 iv Giới thiệu Viện KHCNVN 1.1 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Viện Chủ tịch Các hó Chủ tịch Các Hội đồng Khoa học ngành Ban Tổ chức – Cán Viện Toán học Ban Kế hoạch – Tài Viện Vật lý Ban Ứng dụng Triển khai công nghệ Viện Hoá học Ban Hợp tác quốc tế Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên Ban Kiểm tra Viện Cơ học Văn phòng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Cơ quan đại diện TP HCM Viện Địa lý Viện Địa chất Trung tâm Thông tin - Tư liệu Viện Vật lý địa cầu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Viện Hải dương học Nhà xuất KHTN CN Viện Tài nguyên Môi trường biển Trung tâm vệ tinh quốc gia Viện Địa chất Địa vật lý biển Viện Vật lý ƯD Thiết bị KH Viện Khoa học lượng Viện Vật lý TP HCM Viện Khoa học vật liệu Viện Địa lý tài nguyên TP HCM Viện Công nghệ thông tin Viện Sinh học Tây Nguyên Viện Công nghệ sinh học Viện Công nghệ viễn thông Viện Công nghệ môi trường Viện TNMT PTBV TP Huế Viện Công nghệ hoá học Viện Nghiên cứu khoa học Tây Bắc Viện Công nghệ vũ trụ Trung tâm Đào tạo, Tư vấn CGCN Viện Cơ học Tin học ứng dụng Trung tâm Hỗ trợ phát triển CN DV Viện Sinh học nhiệt đới Trung tâm Tin học Viện Kỹ thuật nhiệt đới Trung tâm Phát triển KT CN thực phẩm Viện Khoa học vật liệu ứng dụng Viện NC ƯD công nghệ Nha Trang Các Doanh nghiệp nhà nước Đơn vị triển khai KH&CN Viện Hoá sinh biển 1.2 Chức nhiệm vụ Theo Nghị định 62/2008/NĐ-CP ngày 12/5/2008 Chính phủ, Viện KHCNVN quan nghiệp thuộc Chính phủ, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ theo hướng trọng điểm Nhà nước nhằm cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao cho đất nước theo quy định pháp luật 1.3 Lãnh đạo Viện  Chủ tịch: GS TS Châu Văn Minh  Phó Chủ tịch:  GS TSKH Nguyễn Đình Công  GS TSKH Dương Ngọc Hải 1.4 Tình hình đặc thù năm 2011 Năm 2011 năm khởi đầu cho nhiều chương trình, kế hoạch dài hạn trung hạn đất nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020; chiến lược phát triển khoa học công nghệ 2011-2020; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011-2015; chiến lược quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, v.v Trong năm 2011, Viện KHCNVN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Viện KHCNVN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Đây điểm mốc quan trọng, mở đầu cho giai đoạn phát triển Viện KHCNVN Ngoài ra, năm này, Viện vinh dự đón tiếp nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ, ngành chuyến thăm Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 13/8/2011 hay chuyến thăm đoàn công tác Chính phủ Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu ngày 12/7/2011 Trong năm, Viện thành lập Viện Nghiên cứu khoa học Tây Bắc, Trung tâm Khoa học công nghệ Quảng Trị (trực thuộc Viện Hóa sinh biển), tiếp tục thực bước chủ trương gắn kết hoạt động khoa học công nghệ Viện với đòi hỏi địa phương, vùng miền Ngoài ra, Viện KHCNVN thành lập Trung tâm Khai thác vệ tinh trực thuộc Viện Công nghệ vũ trụ ngày 16/9/2011, Chính phủ định (số 1611/QĐ-TTg) thành lập Trung tâm Vệ tinh Quốc gia trực thuộc Viện KHCNVN nhằm thực hiện, tiếp nhận triển khai thực dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam trị giá 600 triệu đô la từ nguồn vốn ODA Nhật Bản thực thời gian 10 năm Đây dự án lớn từ trước đến Viện, mở bước phát triển lĩnh vực vệ tinh, vũ trụ Việt Nam, đồng thời đặt lên vai Viện KHCNVN nhiệm vụ to lớn, nhiều thách thức Hiện tại, Viện KHCNVN có 47 đơn vị trực thuộc, có 31 Viện nghiên cứu chuyên ngành Tổng số cán biên chế Viện 2331 cán bộ, có 42 Giáo sư, 182 hó giáo sư, 673 TS, TSKH; 683 ThS 824 cử nhân, kỹ sư Tính theo ngạch công chức có 102 NCVCC tương đương, 448 NCVC tương đương, 1621 NCV tương đương Toàn Viện có 1235 cán hợp đồng Năm 2011, có nhà khoa học Viện công nhận đạt tiêu chuẩn Giáo sư 11 đạt tiêu chuẩn hó giáo sư So với năm trước, năm 2011 có nhiều khó khăn, thách thức Ngay từ đầu năm đất nước phải đối mặt với nguy lạm phát tăng cao Chính phủ ban hành nghị 11 (ngày 24/2/2011) giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; thực sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước; xếp lại nhiệm vụ chi để tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên Mặc dù tình hình khó khăn, đơn vị trực thuộc, nhà khoa học Viện có nhiều nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch 2011 Tình hình chung Viện năm 2011 có nhiều bước phát triển khởi đầu mạnh mẽ, tạo đà cho bước phát triển năm 2012 Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 2.1 Nghiên cứu lĩnh vực Toán học Vật lý Nghiên cứu lĩnh vực Toán học Viện Toán học có 76 cán nghiên cứu, có 17 Giáo sư, 12 Phó giáo sư, 18 Tiến sĩ khoa học 30 Tiến sĩ Năm 2011, Viện có 28 đề tài thuộc Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) Trong số 28 đề tài NAFOSTED kết thúc cuối năm 2011 có đề tài không hoàn thành kế hoạch nghiên cứu Trong năm 2011 cán nghiên cứu Viện công bố 52 công trình quốc tế 20 công trình tạp chí quốc gia, có 29 công trình SCI 11 công trình SCI-E Nhiều kết tốt đạt chuyên ngành Đại số, Giải tích, Hình học-Tô pô, Lý thuyết số, Tối ưu điều khiển Tổng số nghiên cứu sinh Viện năm 2011 31, có nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Số học viên theo học chương trình thạc sĩ Viện 108, có nhiều học viên nhận học bổng học nước Trong năm 2011, Viện tổ chức hội nghị hội thảo, có hội nghị quốc tế với tham gia gần 100 nhà khoa học nước Bên cạnh đó, Viện tiếp đón 19 khách quốc tế đến làm việc giảng dạy Viện có đề tài hợp tác quốc tế với Nhật Lý thuyết kỳ dị, với Nga hương trình vi phân với Mỹ giải tích biến phân Ngoài ra, năm 2011, Viện tổ chức trường hè cho 100 sinh viên toán 15 trường đại học nước đến học số môn học nâng cao câu lạc toán học hàng tháng cho học sinh giỏi tỉnh quanh Hà Nội Hiện nay, Viện Toán tích cực tuyển chọn có nhiều sách hỗ trợ cán trẻ làm việc Viện Nghiên cứu lĩnh vực Vật lý Các hoạt động nghiên cứu lĩnh vực Vật lý năm 2011 Viện KHCNVN tiếp tục đánh dấu bước phát triển số lượng chất lượng Số lượng đề tài NCCB Vật lý nhà vật lý Viện KHCNVN chủ trì, Quỹ NAFOSTED chấp nhận tài trợ thực - tăng thêm 20% Hầu hết đề tài chủ trì nhà vật lý trẻ Gần 250 báo kết nghiên cứu vật lý năm 2011 công bố, tăng gần 50% so với năm trước, có 121 báo đăng tạp chí quốc tế (đứng đầu công bố quốc tế so với lĩnh vực KH&CN khác Viện KHCNVN) Trong năm 2011, nghiên cứu vật lý Viện KHCNVN tiếp tục tập trung vào vấn đề khoa học bản, khoa học công nghệ ứng dụng chọn lọc, mạnh, nhằm tiếp cận thành tựu đại vật lý giới định hướng cho việc phát triển số công nghệ có nhu cầu cấp thiết Chủ yếu thuộc chuyên ngành vật lý lý thuyết, vật lý hạt nhân, vật lý chất rắn vật liệu, quang học quang phổ la-de, vật lý kỹ thuật vật lý ứng dụng - Về nghiên cứu vật lý lý thuyết: Ngoài số chuyên ngành nghiên cứu truyền thống lý thuyết trường lượng tử hạt bản, lý thuyết chất rắn phương pháp toán lý, năm 2011, số hướng nghiên cứu vật lý nhanh chóng khẳng định vai trò như: vật lý tính toán, thông tin lượng tử, lý thuyết chất mềm Ví dụ, hướng nghiên cứu lý thuyết thông tin lượng tử - hướng nghiên cứu đại, hấp dẫn, có tính cách mạng cho phương thức thông tin hoàn toàn mới, để truyền thông trung thực an toàn tuyệt đối dựa định luật học lượng tử PGS.TS Nguyễn Bá Ân chủ trì hướng nghiên cứu công bố 09 báo khoa học (08 ISI) năm 2011 Tháng 8/2011, Viện Vật lý ký văn hợp tác khoa học quốc tế với đối tác có truyền thống tiềm lực mạnh Phòng thí nghiệm Công nghệ thông tin Phòng Vật lý lý thuyết Viện Liên hiệp Nghiên cứu hạt nhân Dubna (CHLB Nga) mở thêm hội phát triển hoạt động nghiên cứu đào tạo vật lý lý thuyết - Về nghiên cứu vật lý kỹ thuật hạt nhân, phát triển ứng dụng công nghệ hạt nhân: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan GS.VS Nguyễn Văn Hiệu trao giải thưởng Nhân tài Đất Việt lĩnh vực Khoa học tự nhiên cho GS.TS Trần Đức Thiệp GS.TS Nguyễn Văn Đỗ, Viện Vật lý, Viện KHCNVN Nhờ hợp tác quốc tế chặt chẽ hiệu với nhà khoa học trung tâm nghiên cứu khoa học hạt nhân lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, CH Pháp Viện LH Nghiên cứu hạt nhân Dubna, nhà nghiên cứu vật lý hạt nhân Viện Vật lý tiếp tục phát triển nghiên cứu phản ứng quang hạt nhân trao đổi điện tích máy gia tốc, nghiên cứu hạt nhân lạ sử dụng máy gia tốc nghiên cứu phản ứng hạt nhân có chế phức tạp gây chùm xạ hãm quang nơtron máy gia tốc electron lượng từ 15 MeV tới 2,5 GeV Trong năm 2011, nhà vật lý hạt nhân thu nhiều kết nghiên cứu khoa học thực nghiệm quan trọng công bố tạp chí khoa học quốc tế Nhờ kết khoa học xuất sắc liên tục thu năm qua, hai nhà vật lý hạt nhân Viện Vật lý GS Nguyễn Văn Đỗ GS Trần Đức Thiệp Giải thưởng Nhân tài Đất Việt lĩnh vực Khoa học tự nhiên năm 2011, mang lại niềm vinh dự cho nhà khoa học Viện KHCNVN - Về nghiên cứu tính chất vật lý môi trường đậm đặc vật liệu tiên tiến (vật liệu có cấu trúc nano): Trong năm 2011, nghiên cứu tập trung vào công nghệ chế tạo, tính chất vật lý ứng dụng số vật liệu linh kiện điện tử, vật liệu từ, quang điện quang tử trọng vật liệu linh kiện có cấu trúc nano, thực viện: Viện Khoa học vật liệu, Viện Vật lý, Viện Hóa học, Viện Vật lý Tp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học vật liệu ứng dụng,… Hiện có 35 đề tài theo hướng nghiên cứu này, nhà vật lý Viện KHCNVN chủ trì Quỹ NAFOSTED tài trợ Việc sử dụng hiệu trang thiết bị PTN trọng điểm quốc gia Vật liệu linh kiện điện tử Viện Khoa học vật liệu Viện chuyên ngành khác góp phần làm số lượng công bố nghiên cứu vật lý vật liệu tăng lên rõ rệt Hơn 140 báo kết nghiên cứu vật lý vật liệu năm 2011 công bố, có 55 báo đăng tạp chí quốc tế - Về nghiên cứu điện tử học lượng tử, quang học quang phổ: Năm 2011 tiếp tục đánh dấu mốc phát triển nghiên cứu, phát triển ứng dụng quang học, quang tử, la-de quang phổ Đây hướng KH&CN có nhiều hứa hẹn, đặc biệt vật lý công nghệ quang học quang tử vật liệu có cấu trúc nano Số đề tài NCCB điện tử học lượng tử, quang học, quang tử, la-de quang phổ Quỹ NAFOSTED tài trợ ngày tăng Trong năm 2011, 40 báo kết nghiên cứu vật lý quang học quang tử công bố, hầu hết đăng tạp chí quốc tế 2.2 Công nghệ thông tin, Tự động hóa, Điện tử Công nghệ vũ trụ 2.2.1 Công nghệ thông tin Tự động hóa Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị thu GPS phục vụ ứng dụng giám sát điều khiển đối tượng từ xa thông qua mạng điện thoại di động” làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị thu GPS phục vụ nhận tín hiệu định vị, thu thập số liệu truyền tin qua mạng không dây (bluetooth, GSM/GPS) nghiên cứu phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ giám sát phương tiện giao thông môi trường dựa vị trí, hệ thống hỗ trợ thông tin du Số lượng TT Tên đơn vị Kinh phí NCS Cao học NCS Cao học Giáo trình, TBVP cho ĐT SĐH Tổng Viện Vật lý 30 39 210,0 195,0 80,0 485,0 Viện Hóa học 48 19 336,0 95,0 60,0 491,0 Viện Hóa học HCTN 12 84,0 45,0 129,0 Viện Công nghệ Sinh học 28 196,0 45,0 241,0 Viện ST&TN Sinh vật 25 10 Viện Địa lý 27 189,0 50,0 239,0 11 Viện Địa chất 42,0 30,0 72,0 12 Viện Vật lý địa cầu 21,0 10,0 31,0 13 Viện Cơ học & Tin học UD 25,0 72,0 14 Viện Công nghệ hóa học 42,0 20,0 62,0 15 Viện Sinh học nhiệt đới 7,0 15,0 22,0 16 Viện Hải dương học 35,0 45,0 80,0 17 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 12 84,0 45,0 129,0 18 Viện CN môi trường 42,0 Tổng cộng: 74 317 235 175,0 7,0 2.219 370,0 40,0 545,0 42,0 1.175 662 4.056 12 Quy hoạch tổng thể phát triển Viện KHCNVN Sau năm xây dựng, “Quy hoạch tổng thể phát triển Viện KHCNVN đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính hủ phê duyệt theo Quyết định số 2133/QĐ-TTG ngày 01/12/2011 Đây định quan trọng phát triển Viện KHCNVN giai đoạn tới Bản Quy hoạch bao gồm phần: Quan điểm phát triển, Mục tiêu phát triển, Định hướng phát triển Các giải pháp thực Toàn văn Quy hoạch xem Cổng thông tin điện tử Chính phủ trang web Viện KHCNVN Sau tóm tắt số thông tin Quan điểm phát triển: hát triển Viện KHCNVN với bước đột phá mạnh mẽ, trở thành trung tâm nghiên cứu, đào tạo cán khoa học công nghệ mạnh, làm đầu tàu, động lực 83 phát triển khoa học công nghệ đất nước Đặc biệt, Quy hoạch nhấn mạnh: phải đổi mạnh mẽ việc đánh giá hiệu quả, chế tài phương thức đầu tư hoạt động khoa học công nghệ Mục tiêu phát triển: Xây dựng Viện KHCNVN trở thành trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu nước, nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, với đội ngũ cán khoa học công nghệ có trình độ chuyên môn cao, sở vật chất kỹ thuật đại, đạt trình độ tiên tiến giới, có quan hệ hợp tác quốc tế sâu rộng với nhiều nước có khoa học công nghệ phát triển, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước Cụ thể mục tiêu đến năm 2020 là: - hát triển Viện KHCNVN trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ hàng đầu nước, với tiềm lực khoa học công nghệ đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á - Từng bước nâng cao vai trò tư vấn Viện KHCNVN Chính phủ việc hoạch định chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống giảm nhẹ tác hại thiên tai lĩnh vực có liên quan - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật nâng cao trình độ đội ngũ cán khoa học công nghệ Viện KHCNVN Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho đất nước Tập trung đầu tư phát triển số viện nghiên cứu chuyên ngành mạnh, nâng cấp hòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Viện quản lý đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á - Xây dựng khoảng 10 tổ chức khoa học công nghệ trọng điểm, nhóm nghiên cứu mạnh, có uy tín quốc tế, có đủ lực giải nhiệm vụ khoa học công nghệ quan trọng quốc gia đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao cho đất nước - Tổ chức Viện KHCNVN với cấu 35 viện nghiên cứu chuyên ngành, tổ chức nghiệp trực thuộc; 01 Học viện Khoa học Công nghệ; phát triển 15 doanh nghiệp khoa học công nghệ (doanh nghiệp spin-off) Xây dựng đội ngũ 3.500 cán biên chế 1.700 cán hợp đồng, 50% cán khoa học có học vị tiến sỹ, thạc sỹ hấn đấu đạt tỷ lệ cán nghiên cứu/cán hỗ trợ nghiên cứu nhỏ để tạo cấu vận hành hợp lý viện chuyên ngành 84 - Xây dựng khoảng tạp chí nghiên cứu lĩnh vực KHCNVN mạnh đạt chuẩn mực quốc tế công nhận - Số lượng công trình khoa học công bố quốc tế, số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ tăng gấp ba lần so với giai đoạn 2001 - 2010 - Đến năm 2020, 100% nhiệm vụ nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên có kết công bố tạp chí chuyên ngành có uy tín nước nước ngoài; 50% tổ chức nghiên cứu trực thuộc Viện KHCNVN có đủ tiêu chuẩn điều kiện hội nhập với khu vực giới - Tham gia thực có hiệu chương trình, đề án khoa học công nghệ quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng phát triển: Bản Quy hoạch nêu định hướng chung như: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; hát triển tiềm lực khoa học công nghệ; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Đối với lĩnh vực, định hướng cụ thể là: a) Nghiên cứu Tập trung nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên sở ngành có tiềm năng, lợi phát triển nhằm nâng cao trình độ, vị Viện KHCNVN Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho nghiên cứu theo yêu cầu phát triển đất nước hát triển khoa học công nghệ, phục vụ quốc phòng, an ninh mục đích công cộng Đánh giá kết nghiên cứu thông qua số lượng công bố quốc tế tạp chí chuyên ngành có uy tín Gắn kết chặt chẽ nghiên cứu với công tác đào tạo sau đại học đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ Ưu tiên đầu tư để xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ trọng điểm, nhóm nghiên cứu mạnh nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á b) Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ Tập trung đầu tư nghiên cứu vào hướng khoa học công nghệ mũi nhọn trọng điểm, để đáp ứng nhu cầu thiết thực, cấp thiết, có hàm lượng khoa học cao, có ý nghĩa then chốt phát triển kinh tế - xã hội đất nước 85 Tự nghiên cứu để phát triển công nghệ nguồn; tiếp nhận chuyển giao công nghệ, học tập, làm lại công nghệ tiên tiến nước Tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển hướng khoa học công nghệ mũi nhọn, có ý nghĩa thiết thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bao gồm: - Công nghệ thông tin, điện tử, tự động hóa công nghệ vũ trụ; - Công nghệ sinh học; - Khoa học vật liệu; - Đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học; - Khoa học trái đất; - Khoa học công nghệ biển; - Môi trường Năng lượng Đánh giá nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thông qua công bố quốc tế tạp chí chuyên ngành có uy tín độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích c) Ứng dụng triển khai công nghệ Ứng dụng có hiệu công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vũ trụ công nghệ tự động hóa vào sản xuất đời sống Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao giải pháp khoa học công nghệ để khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ tác hại thiên tai Ứng dụng công nghệ điều tra tài nguyên, kiểm soát xử lý ô nhiễm môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Đẩy mạnh hoạt động tư vấn thẩm định, bảo tàng thiên nhiên, thông tin xuất bản, phổ biến khoa học công nghệ nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ, góp phần phát triển thị trường khoa học công nghệ Khuyến khích hoạt động ươm tạo công nghệ, phát triển doanh nghiệp spin-off Đầu tư xây dựng, hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động khu sản xuất thử nghiệm công nghệ hối hợp với Bộ, ngành, địa phương có liên quan ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống nhân dân, góp phần giải 86 số vấn đề quan trọng chương trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng d) Xây dựng tiềm lực cán Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao Viện KHCNVN Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo Đào tạo theo chuẩn mực quốc tế Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ hối hợp chặt chẽ với trường đại học hoạt động nghiên cứu lĩnh vực toán học, vật lý lý thuyết lĩnh vực khoa học tự nhiên khác Xây dựng kế hoạch bổ sung nguồn cán khoa học công nghệ đào tạo lại cán khoa học để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Viện KHCNVN tình hình Xây dựng chế, sách đột phá để thu hút nhà khoa học giỏi, chuyên gia đầu ngành làm việc cho Viện KHCNVN Xây dựng triển khai chương trình hỗ trợ cán trẻ; gửi cán trẻ đào tạo đào tạo nâng cao nước hướng nghiên cứu cần phát triển thông qua chương trình hợp tác quốc tế Viện KHCNVN, thông qua chương trình đào tạo cán khoa học, kỹ thuật sở nước Nhà nước Ưu tiên đầu tư để hình thành số nhóm nghiên cứu mạnh Viện KHCNVN, có tham gia chuyên gia đầu ngành Củng cố, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác quản lý, hành chính, dịch vụ, phục vụ… để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Viện KHCNVN giai đoạn phát triển đ) Củng cố phát triển tổ chức Kiện toàn, phát triển Viện KHCNVN đơn vị trực thuộc có cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với xu hướng hội nhập thông lệ quốc tế, phát huy hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Chỉ thành lập tổ chức khoa học công nghệ lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển Viện KHCNVN e) Xây dựng sở vật chất kỹ thuật 87 Đầu tư nâng cấp, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị cho đơn vị trực thuộc Viện KHCNVN đạt tiêu chuẩn tiên tiến khu vực diện tích, điều kiện làm việc trang thiết bị khoa học Quy hoạch hợp lý, đầu tư xây dựng trang bị phương tiện máy móc cho mạng lưới trạm, trại, khu thử nghiệm, khu triển khai công nghệ nhằm phục vụ tốt yêu cầu hoạt động khoa học công nghệ đơn vị trực thuộc Đầu tư nâng cấp, đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin khoa học công nghệ (bao gồm: Mạng internet, thư viện, thư viện số, xuất sách, tạp chí khoa học công nghệ…) đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á Thực chế thí điểm xây dựng nhà tập thể dành cho cán trẻ thuê Viện KHCNVN làm việc g) Hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với đối tác truyền thống Đa phương hóa, đa dạng hóa loại hình hợp tác Tăng cường hội nhập khu vực quốc tế nhằm nâng cao uy tín vị Viện KHCNVN cộng đồng khoa học khu vực quốc tế Tận dụng hội hợp tác quốc tế để tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến giới, đào tạo nâng cao trình độ cán đào tạo chuyên gia lĩnh vực khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế tập trung ưu tiên vào hướng chủ yếu sau đây: - Hợp tác trao đổi khoa học công nghệ; - Chuyển giao công nghệ; - Đào tạo nguồn nhân lực; - Hợp tác tư vấn, trao đổi sách phát triển khoa học công nghệ Tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để thu hút tranh thủ có hiệu đóng góp trí tuệ nhà khoa học Việt Nam nước cho nghiệp khoa học công nghệ Viện KHCNVN Đổi chế hợp tác quốc tế theo hướng mở rộng quyền tự chủ tổ chức, cá nhân Có chế, sách, sách liên quan đến quyền lợi tổ chức, cá nhân hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo quy định pháp luật Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ để phù hợp với tình hình thực tiễn Hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực công tác hợp tác quốc tế 88 Các giải pháp thực hiện: Các giải pháp thực thực chất chứa đựng mục tiêu, định hướng phát triển như: nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ; hình thành chương trình nghiên cứu liên ngành, đa ngành; bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; đẩy mạnh hợp tác quốc tế Bản Quy hoạch đề số biện pháp cụ thể cho lĩnh vực Đối với nghiên cứu bản, cần đầu tư kinh phí thỏa đáng, có trọng điểm, gắn kết nghiên cứu với đào tạo Đối với nghiên cứu ứng dụng, cần có chế liên kết Viện chuyên ngành để phối hợp giải vấn đề thực tiễn, tự nghiên cứu phát triển công nghệ nguồn Những vấn đề trọng tâm bảy hướng nghiên cứu trọng điểm nêu rõ Quy hoạch Một khâu đột phá công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình Thủ tướng phê duyệt đề án thành lập Học viện Khoa học Công nghệ trực thuộc Viện KHCNVN Có thể nói, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Viện KHCNVN đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ đánh dấu mốc quan trọng phát triển Viện KHCNVN Việc thực thành công Quy hoạch tổng thể đưa Viện KHCNVN trở thành quan khoa học ngang tầm với quan khoa học hàng đầu Châu Á, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế 13 Phương hướng, kế hoạch năm 2012 Năm 2012, Viện KHCNVN thực kế hoạch khoa học công nghệ theo Quy hoạch phát triển Viện KHCNVN đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, số tiêu cụ thể mục tiêu, kết hoạt động nhu cầu kinh phí dự kiến Với nguồn kinh phí giao từ đầu năm, Viện sẽ tập trung giải nhiệm vụ quan trọng chủ yếu sau đây: 13.1 Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 13.1.1 Các nhiệm vụ theo định Thủ tướng Chính phủ a) Triển khai nhiệm vụ chiến lược công nghệ vũ trụ * Dự án vệ tinh VNREDSat-1: Tiếp tục thực gói thầu số 01, 05 từ nguồn vốn ODA Cuối năm 2012, hoàn thành giai đoạn mặt đất việc chế tạo vệ tinh 89 kết thúc đào tạo nhóm nhóm cho 13 kỹ sư Việt Nam (thuộc đội đào tạo dài hạn Pháp) vận hành vệ tinh thu - xử lý ảnh vệ tinh VNREDSat-1 Hoàn thành, bàn giao sở hạ tầng mặt đất Việt Nam cho nhà thầu Astrium để lắp đặt, vận hành thử trạm mặt đất vệ tinh VNREDSat-1 (Trạm điều thu phát tín hiệu điều khiển vệ tinh Hòa Lạc, trung tâm điều hành Nghĩa Đô, Nâng cấp Trạm thu ảnh thuộc Minh Khai hệ thống thông tin liên lạc) Nhu cầu vốn đối ứng năm 2012: Nguồn kinh phí đầu tư phát triển: ~27.000 triệu đồng; nguồn nghiệp khoa học: 813 triệu đồng * Dự án vệ tinh nhỏ VNREDSat-1B: Năm 2012 hoàn thành phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác Bỉ Dự kiến vốn đối ứng năm 2012: Nguồn đầu tư phát triển: 2.500 triệu đồng * Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam: từ nguồn vốn ODA Nhật (2012 – 2020), Chính phủ phê duyệt Chính phủ Nhật tài trợ: khởi công thực Nhu cầu vốn đối ứng năm 2012: Nguồn đầu tư phát triển: 24.000 triệu đồng (xây dựng sở hạ tầng Hòa Lạc); nguồn vốn nghiệp cho hoạt động Trung tâm vệ tinh quốc gia * Triển khai Chương trình KHCN vũ trụ: Ban chủ nhiệm Chương trình Văn phòng Chương trình sẵn sàng triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu KHCN Chương trình sau Khung chương trình Bộ KH&CN phê duyệt Năm 2012 dự kiến triển khai số đề tài nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh theo tiêu chuẩn VNREDSat-1 (SPOT5, THEOS - Thailand) cho 03 khu vực lớn đất nước nhằm xác định nhu cầu, tiếp cận công nghệ ảnh viễn thám để khai thác ảnh sử dụng ảnh VT đề xuất kế hoạch đào nhân lực sử dụng khai thác ảnh viễn thám phục vụ nhu cầu quản lý, phát triển kinh tế khu vực lớn đất nước - Khu vực Tây nguyên: “Nghiên cứu ứng dụng liệu ảnh vệ tinh tiêu chuẩn VNREDSat-1 đánh giá biến động tài nguyên rừng diễn biến sử dụng đất khu vực Tây Nguyên” Thời gian thực 2012 – 2013 - Khu vực Tây Nam Bộ: “Nghiên cứu ứng dụng liệu ảnh vệ tinh tiêu chuẩn VNREDSat-1 đánh giá biến động lớp phủ trạng sử dụng đất khu vực miền Tây Nam Bộ ảnh hưởng nước biển dâng” Thời gian thực 2012 – 2013 - Khu vực Tây Bắc: “Nghiên cứu ứng dụng liệu ảnh vệ tinh tiêu chuẩn VNREDSat-1 phục vụ quản lý sử dụng lãnh thổ khu vực Tây Bắc” Thời gian thực 2012 – 2013 90 b) Triển khai thực dự án sưu tầm mẫu vật quốc gia Năm 2012, tiếp tục thực dự án xây dựng phòng trưng bày mẫu Bảo tàng thiên nhiên VN sở Viện, 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội Viện KHCNVN Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tiếp tục làm việc với Thành phố Hà Nội để xin cấp đất xây dựng Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam theo quy hoạch duyệt Tiếp tục rà soát, nâng cấp hệ thống bảo tàng thuộc Viện KHCNVN nhằm bước triển khai thực Đề án “Quy hoạch hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam” Thủ tướng Chính phủ giao Viện KHCNVN Từng bước triển khai dự án “Bộ mẫu vật quốc gia Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam” thuộc quy hoạch phát triển hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam c) Triển khai dự án “Tăng cường mạng lưới trạm quan sát động đất phục vụ công tác báo tin động đất cảnh báo sóng thần” Nhằm nâng cao lực báo tin động đất cảnh báo sóng thần, Viện KHCNVN phê duyệt dự án “Tăng cường mạng lưới trạm quan sát động đất phục vụ báo tin động đất cảnh báo sóng thần Việt Nam”, 2009-2014 với hệ thống gồm 30 trạm địa chấn dải rộng Trung tâm xử lý số liệu động đất Dự án chia làm giai đoạn: Giai đoạn (2009-2011); Giai đoạn (2012-2014): tiếp tục xây dựng mạng lưới trạm theo dự án 13.1.2 Các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước a) Triển khai nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu Tây Nguyên Đây năm thứ thực chương trình Viện KHCNVN tiến hành thành lập Hội đồng tư vấn khoa học công nghệ nhằm xác định nhiệm vụ thực từ năm 2012 lĩnh vực khoa học công nghệ, khoa học xã hội nhân văn Tiếp theo tiến hành việc tuyển chọn đề tài mở năm 2012 Dự kiến mở 20 đề tài b) Các nhiệm vụ cấp nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ có kế hoạch giao tiêu thực nhiệm vụ KHCN cấp nhà nước cho Viện KHCNVN từ đầu năm 2012 với tổng kinh phí 112 tỷ đồng Bao gồm đề tài nhiệm vụ độc lập cấp nhà nước, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước, nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu theo nghị định thư với nước ngoài, đề tài nghiên cứu định hướng ứng dụng, chương trình/đề án KHCN trọng điểm giao Bộ ngành thực Năm 2012, chương trình phối hợp với Bộ KHCN, việc tiếp tục thực đề án nâng cao chất lượng quản lý tạp chí Viện KHCNVN xuất bản, hỗ trợ 91 hội thảo khoa học lớn, thực số nhiệm vụ khác, Viện dự kiến xây dựng đề xuất với Chính phủ Bộ KHCN chương trình nghiên cứu KHCN tổng hợp khu vực Tây Bắc nhằm tăng cường hoạt động khoa học công nghệ Viện KHCNVN đáp ứng nhu cầu thực tiễn tỉnh thuộc khu vực miền núi Tây Bắc Vệt Nam 13.1.3 Các đề tài KHCN cấp Viện KHCNVN a) Đề tài độc lập, nhiệm vụ Chủ tịch Viện giao Năm 2012, Viện KHCNVN tiến hành thực 15 đề tài chuyển tiếp với tổng kinh phí 4.770 triệu đồng Thực 11 đề tài mở với kinh phí 3.850 triệu đồng b) Đề tài thuộc hướng KHCN ưu tiên cấp Viện KHCNVN Theo quy hoạch phát triển Viện Thủ Tướng phê duyệt, Viện KHCNVN xác định hướng KHCN ưu tiên cấp Viện KHCNVN Năm 2012, Viện xác định số lượng 45 đề tài mở 48 đề tài chuyển tiếp với tổng kinh phí thực năm 2011 18.660 triệu đồng hướng KHCN ưu tiên là:  Hướng Điện tử, Công nghệ thông tin, Tự động hóa Công nghệ vũ trụ  Hướng Công nghệ sinh học  Hướng Khoa học vật liệu  Hướng Đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học  Hướng Khoa học Công nghệ Biển  Hướng Khoa học trái đất  Hướng Môi trường lượng 13.1.4 Các đề tài ủy quyền Viện KHCN Việt Nam phê duyệt * Chương trình Biển Đông – Hải Đảo Năm 2012, Viện KHCNVN lựa chọn 01 nhiệm vụ mở Tổng kinh phí thực năm 2012 01 nhiệm vụ mở 3.000 triệu đồng 01 nhiệm vụ chuyển tiếp 2.000 triệu đồng * Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn Trong năm 2012, Viện KHCNVN tiếp tục triển khai hoàn thiện dự án chuyển tiếp năm 2011 mở dự án, với tổng kinh phí dự kiến là: 1.990 triệu đồng * Sự nghiệp môi trường Năm 2012, Viện KHCNVN tổ chức triển khai thực nhiệm vụ BVMT tương ứng với kinh phí giao * Dự án Điều tra 92 Năm 2012, Viện KHCNVN tổ chức triển khai thực nhiệm vụ điều tra tương ứng với kinh phí giao 2.600 triệu đồng Viện chủ trương ưu tiên nhiệm vụ chuyển tiếp kết thúc năm 2012 13.1.5 Thực chương trình cán trẻ Viện KHCNVN khoản hỗ trợ khác Từ năm 2012, Viện KHCNVN chủ trương thực chương trình cán trẻ, gồm nội dung: hỗ trợ nhiệm vụ cấp sở, xét duyệt đề tài độc lập, đột xuất cho cán trẻ, thu hút cán tài Viện KHCNVN Theo số liệu thống kê, năm 2012, dự kiến khoản kinh phí 4.490 triệu đồng hỗ trợ trẻ Khoản tiền cấp phần khoán đơn vị, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng theo quy định, đối tượng cán trẻ Viện tập hợp, xem xét lựa chọn đề xuất đề tài độc lập, đột xuất thu hút cán tài Viện Năm 2012, Viện KHCNVN dành khoản kinh phí gần 24 tỷ đồng cho nhiệm vụ cấp sở, 37 tỷ đồng cho hoạt động máy, gần 1.200 triệu đồng hỗ trợ công trình công bố, tỷ đồng cho hoạt động thường xuyên hệ thống đài trạm 13.2 Thực nhiệm vụ đầu tư xây dựng tiềm lực KHCN 13.2.1 Phương hướng kế hoạch đầu tư XDCB Thực Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ Tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ ngân sách Nhà nước, phương hướng kế hoạch đầu tư XDCB 2012 Viện sau: - Kế hoạch vốn cho dự án kết thúc: 2.095 triệu đồng - Kế hoạch vốn cho dự án dự kiến kết thúc bàn giao năm 2012: 03 dự án 49.321 triệu đồng - Vốn đối ứng cho dự ODA: ~65.000 triệu (Dự án VNREDSat-1; VNREDSat-1B; Trung tâm vũ trụ VN) - Vốn cho dự án chuyển tiếp (02 dự án): 32.000 triệu Năm 2012 dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam dự án Cơ sở đào tạo – dịch vụ (nguồn vốn Giáo dục – Đào tạo), kế hoạch vốn cho dự án khởi công hạn chế 93 13.2.2 Phương hướng kế hoạch sửa chữa, xây dựng nhỏ a) Bố trí đủ vốn để kết thúc dự án chuyển tiếp từ năm 2011 sang năm 2012: - 10 dự án sửa chữa chống xuống cấp sở làm việc Viện nghiên cứu chuyên ngành trực thuộc phá dỡ giải phóng mặt sở chung Viện 18 Hoàng Quốc Việt: 13.057 triệu đồng; - Dự án nhận chuyển nhượng sở Viện KHCNVN 321 phố Huỳnh Thúc Khác, Thành phố Huế để giải trụ sở làm việc cho Viện Tài nguyên phát triển bền vững Huế: 6.855 triệu đồng; b) Số vốn lại (~8.000 triệu đồng) ưu tiên bố trí vốn cho hạng mục cấp thiết sửa chữa chống xuống cấp sở làm việc Viện nghiên cứu chuyên ngành sở hạ tầng chung sở số 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội (khu Nghĩa Đô) số 01 Mạc Đĩnh Chi, Tp Hồ Chí Minh: tổng kinh phí dự kiến 10.000 triệu đồng - Các dự án sửa chữa, xây dựng nhỏ viện nghiên cứu trực thuộc (18 dự án): ~5.000 triệu đồng; - Các dự án sửa chữa sở hạ tầng chung Khu Nghĩa Đô: ~ 3.000 triệu đồng, sở số 01 Mạc Đĩnh Chi 500 triệu đồng 13.2.3 Phương hướng kế hoạch công tác tăng cường trang thiết bị Năm 2012, Viện KHCNVN dành khoảng 50 tỷ đồng thực kế hoạch tăng cường tiềm lực trang thiết bị nghiên cứu cho đơn vị trực thuộc, có dự án tăng cường trang thiết bị cho Xưởng Cơ khí - Điện tử dự án nâng cấp trang thiết bị y tế Các dự án thẩm định, phê duyệt tiến hành triển khai sớm đảm bảo tiến độ thực 13.3 Công tác thường xuyên: TCCB đào tạo, quản lý KHTC, thông tin xuất bản, HTQT a) Công tác tổ chức - cán đào tạo Năm 2012, Viện KHCNVN tích cực triển khai thực Luật Cán bộ, Công chức, Luật Viên chức văn hướng dẫn thi hành Tiếp tục xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước theo quy định Tiếp tục tiến hành xếp, giải dứt điểm đơn vị 35 theo quy định Nhà nước Viện KHCNVN Hoàn thành xây dựng Học viện Khoa học Công nghệ trực thuộc Viện KHCNVN Thực tốt công tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn 94 nhiệm chức vụ lãnh đạo cấp theo quy định Thực chế độ, sách công tác cán theo quy định bao gồm, tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại, thi nâng ngạch, sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, chế độ hưu trí, thi đua, khen thưởng b) Công tác quản lý kế hoạch - tài Thực phương án phân bổ kinh phí chi thường xuyên Viện KHCNVN, theo kinh phí phân bổ xác định vào số lượng, chất lượng cán bộ, sản phẩm KHCN, tính đến yếu tố quy mô đơn vị, vị trí địa lý, v.v phù hợp với tình hình thực tế biến động đơn vị, phù hợp với quy hoạch phát triển Viện Triển khai thực tốt chương trình cán trẻ, xúc tiến đề án xây dựng ký túc xác cho cán trẻ Triển khai thực công tác kế hoạch theo quy hoạch tổng thể Viện KHCNVN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 phê duyệt Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực dự toán ngân sách, việc triển khai thực đề tài, dự án KHCN cấp, việc sử dụng tiết kiệm hiệu trang thiết bị diện tích làm việc đơn vị toàn Viện; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành báo cáo toán đơn vị c) Hoạt động thông tin, xuất bản, HTQT Về công tác thông tin, xuất Tiếp tục thực Đề án mua tạp chí KH&CN nước giai đoạn 20112015 Kinh phí khoảng 7,5 tỷ đồng Nâng cao chất lượng thư viện điện tử để phục vụ tốt cán khoa học Viện Xây dựng mối quan hệ với NXB quốc tế: Springer, Elsevier, World Scientific, Hình thành kế hoạch xuất phẩm điện tử online Thiết lập số thỏa thuận hợp tác quốc tế xuất cho số Tạp chí số ấn phẩm xuất Tích cực công tác nâng cao chất lượng tạp chí KHCNVN đạt trình độ quốc tế: sau phê duyệt dự án để đầu tư từ 2010 tạp chí cố gắng nỗ lực hoạt động để đạt mục tiêu sau 4-5 năm có 1-3 tạp chí Viện đưa vào danh sách SCI SCI-E ISI Tăng cường đầu tư nâng cấp chất lượng tạp chí KHCN chuyên ngành khác (9 tạp chí) Tiến hành cập nhật CSDL tạp chí lên trang web NXB, bước tạo thành tạp chí online để quảng bá tạp chí chuyên ngành Viện + Tái Bộ sách “Động vật chí thực vật chí Việt Nam” 95 + Tiếp tục xuất sách chuyên khảo biển Việt Nam sách chuyên khảo KH&CN * Về công tác HTQT: Duy trì quan hệ với đối tác có ký kết tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nhà tài trợ, đối tác nước ngoài,… theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế nhằm tranh thủ tối đa nguồn viện trợ; lựa chọn tập trung triển khai hoạt động hợp tác khoa học công nghệ theo hướng nghiên cứu Viện với đối tác quốc tế chủ chốt, tiềm năng; tham gia xây dựng chương trình hội nhập quốc tế sâu rộng góp phần tích cực nâng cao vị Viện khu vực trường quốc tế; tiếp tục làm tốt công tác quản lý thống tăng cường điều phối hoạt động hợp tác quốc tế Viện KHCNVN, nguồn viện trợ cho lĩnh vực khoa học; củng cố, tăng cường đội ngũ cán làm công tác quốc tế đáp ứng tốt nhiệm vụ hợp tác quốc tế tình hình 13.4 Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2012 Năm 2012, Viện KHCNVN cấp tổng kinh phí từ ngân sách nhà nước 701 tỷ đồng, bao gồm 191,05 tỷ đồng chi đầu tư phát triển; 509,96 tỷ đồng chi thường xuyên, cụ thể gồm: 485,33 tỷ đồng nghiệp khoa học, 10,54 tỷ đồng nghiệp giáo dục, tỷ đồng nghiệp kinh tế, 2,6 tỷ đồng nghiệp môi trường 9,09 tỷ đồng nghiệp văn hóa Viện làm việc với tất đơn vị trực thuộc nhu cầu kinh phí dự kiến giao tiêu kế hoạch năm 2012 đến đơn vị vào tuần đầu tháng 1/2012 Sự nghiệp khoa học: 69,27% 69,27% Đầu tư phát triển: 27,27% Sự nghiệp đào tạo: 1,50% 27,27% Sự nghiệp văn hoá: 1,30% Sự nghiệp môi trường: 0,37% 0,29% Sự nghiệp kinh tế: 0,29% 0,37% 1,30% 1,50% Tỷ lệ phân bổ kinh phí năm 2012 Viện KHCNVN Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2012 Đơn vị: triệu đồng 96 Năm 2011 Năm 2012 575.335,2 701.010 A Chi đầu tư phát triển 95.000 191.050 Chi đầu tư xây dựng 93.000 186.505 2.000 5.000 B Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội 480.335,2 509.960 Kinh phí Sự nghiệp khoa học: 451.098,2 485.330 112.100 18.644 15.585 24.010 3.940 49.921 4.670 976 2.100 2.500 2.675 112.360 Nội dung Tổng Dự toán chi ngân sách nhà nước Chương trình Biển đông- Hải đảo * Kinh phí nhiệm vụ cấp nhà nước Trong đó: - NC Cơ định hướng ứng dụng - ĐT độc lập - ĐT hợp tác NC theo nghị định thư - Dự án SXTN NN - ĐT,DA thuộc CT trọng điểm giao cho Bộ ngành, gồm + CT CNSH Nông nghiệp PHNT + Đề án CNSH thuỷ sản + Đề án CNSH chế biến + CT phát triển nhiên liệu sinh học + CT khoa học công nghệ vũ trụ + CT Tây Nguyên 37.000 * Kinh phí nhiệm vụ cấp Bộ Trong Tiết kiệm 10% chi thường uyên để cải cách tiền lương 338.998,2 1.649 372.970 2.230 4.930 4.080 850 10.540 4.600 940 1.200 3.800 12.227 2.000 Chi Sự nghiệp môi trường Trong đó: - Chi thường xuyên - CT nước vệ sinh MTNT 6.780 5.780 1.000 2.600 2.600 Chi Sự nghiệp văn hoá 4.950 9.090 350 400 Chi Giáo dục đào tạo Trong đó: - Đào tạo sau đại học - Đào tạo lại CBCC - Đào tạo lại cán nước - Vốn nước Chi Sự nghiệp kinh tế Chi trợ giá 97 [...]... học và các chất có hoạt tính sinh học Dự án Đánh giá tiềm năng sinh học của nguyên liệu sinh học ở Việt Nam, hợp tác với Viện Nghiên cứu sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc (KRIBB) Đã thu thập 650 loài thực vật, trong đó có 276 loài có ích và 165 loài có tiềm năng làm thuốc Thử hoạt tính sinh học tại KRIBB cho thấy có 22 loài chứa các chất có hoạt tính sinh học Hoàn thành phần mềm mô hình hóa và. .. hướng đối tượng, sử dụng UML và lập trình bằng ngôn ngữ hiện đại C# trong môi trường NET của Microsoft 2.3 Công nghệ sinh học Hiện tại số lượng cán bộ nghiên cứu Công nghệ sinh học thuộc Viện KHCNVN đạt con số gần 600, chưa kể nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên làm khóa luận (Viện Công nghệ sinh học (CNSH) 350; Viện Sinh học nhiệt đới 12 (SHNĐ) 100; Viện Sinh học Tây Nguyên (SHTN) 50; )... (Asteroidea), hải sâm (Holothuroidea), cầu gai (Echinoidea) ở Việt Nam Thăm dò và khai thác các hợp chất có giá trị dược dụng từ các loài sinh vật biển thuộc nhóm san hô mềm tại Việt Nam, Hướng nghiên cứu sinh vật biển tỏ ra có nhiều tiềm năng 2.6 Khoa học trái đất 2.6.1 Thực hiện các đề tài, dự án khoa học công nghệ 2011: Năm 2011, các Viện thuộc khối khoa học trái đất (KHTĐ) đã hoàn thành 11 đề tài KHCN cấp... ôn cổ bông và vàng lá hại lúa (ET-lúa) (AMINO-6DD) 17 Diesel sinh học được sản xuất từ sinh khối vi tảo biển của Việt Nam: Đã tạo được diesel sinh học từ sinh khối vi tảo biển của Việt Nam đạt được 10/15 tiêu chuẩn chất lượng của diesel sinh học gốc B100 theo tiêu chuẩn Việt Nam đã công bố Đây là sản phẩm diesel đầu tiên được sản xuất từ sinh khối tảo của Việt Nam Việc làm chủ được công nghệ nuôi trồng... nghệ viễn thám ở khu vực phía Nam; xác lập chức năng của đất ngập nước đới ven sông Sài Gòn - hạ lưu sông Đồng Nai trong chiến lược làm sạch nước, bảo vệ môi trường sinh thái đã góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho qui hoạch sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và nước ở khu vực phía nam 2.7 Khoa học và công nghệ biển 2.7.1 Các đề tài, đề án khoa học Đề tài cấp Viện KHCNVN Năm 2011 đã nghiệm thu 6 đề tài... đề tài chuyển tiếp từ năm 2010 và mở mới 6 đề tài sẽ thực hiện trong 2 năm 2011- 2012 Sau đây là một số kết quả chính của các đề tài cấp Viện Về lĩnh vực vật lý biển và động lực học biển: có 1 đề tài đang tổng kết Đề tài đã phát triển và hoàn thiện mô hình phỏng và dự báo nước dâng và thủy triều cho vùng biển ven bờ, xây dựng phần mềm tính toán dự báo đồng thời sóng bão nước dâng và thủy triều Kết quả... đền ơn đáp nghĩa của Đảng và Nhà nước đối với các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc Năm 2011, trên lĩnh vực CNSH của Viện KHCNVN đã có trên 200 bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành trong nước, 50 công bố quốc tế, 4 bộ sách chuyên khảo được xuất bản, 3 giải pháp hữu ích được cấp chứng nhận trong năm 2011 và hàng chục NCS bảo vệ thành công luận án tiến sỹ 2.4 Khoa học vật liệu Một số kết... dược phẩm và hóa mỹ phẩm Nghiên cứu công nghệ chế biến khoáng sản sericit và ứng dụng trong lĩnh vực sơn, polymer và hoá mỹ phẩm Hoàn thiện quy trình công nghệ tuyển quặng sericit bằng phương pháp vật lý như đánh tơi chà xát, phân cấp, tuyển nổi Quy trình công nghệ hóa tuyển hòa tách các tạp chất độc hại như b, As, Cd, Hg Quy trình công nghệ biến tính sericit để ứng dụng vào vật liệu polyme và sơn có... trong khoa học và thực tiễn Kết quả này làm cơ sở để phát triển chọn lọc các dòng ổn định ở các thế hệ sau và phát triển thành giống bông kháng virus xanh lùn Thực hiện nghiên cứu các đề tài hướng Công nghệ sinh học các cấp khác ngoài Viện KHCNVN, Viện Công nghệ sinh học cũng đã thu được nhiều kết quả có ý nghĩa cao như: Chủng E coli O17 biểu hiện kháng nguyên Gm, SefA của Salmonella enterica và Serovar... lít) và thu hoạch rễ sâm sau 3 tháng nuôi cấy Viện Sinh học Tây Nguyên Quy trình công nghệ tạo chủng vaccine sống đa giá trên nền vi khuẩn nhược độc, cùng một lúc có thể phòng được hai loại bệnh cho gia cầm, giá thành rẻ, tiện lợi sử dụng gây miễn dịch theo đường ăn uống Viện Công nghệ sinh học 15 Đưa cây sâm Ngọc Linh và cây Bá Bệnh vào nuôi cấy in vitro làm nguyên liệu cho nuôi cấy mô tế bào và chuyển ... liệu báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2011 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện KHCNVN), trình bày hoạt động Viện, kết bật, giúp độc giả nhìn nhận bao quát tình hình Viện năm 2011 Báo cáo. .. TP HCM Viện Khoa học vật liệu Viện Địa lý tài nguyên TP HCM Viện Công nghệ thông tin Viện Sinh học Tây Nguyên Viện Công nghệ sinh học Viện Công nghệ viễn thông Viện Công nghệ môi trường Viện TNMT... Huế Viện Công nghệ hoá học Viện Nghiên cứu khoa học Tây Bắc Viện Công nghệ vũ trụ Trung tâm Đào tạo, Tư vấn CGCN Viện Cơ học Tin học ứng dụng Trung tâm Hỗ trợ phát triển CN DV Viện Sinh học nhiệt

Ngày đăng: 19/12/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan